THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MÔ HÌNH LÀM SẠCH BAVIA PHÔI THÉP TỰ ĐỘNG TRONG DÂY CHUYỀN UỐN THÉP CNC

92 252 0
THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MÔ HÌNH LÀM SẠCH BAVIA PHÔI THÉP TỰ ĐỘNG TRONG DÂY CHUYỀN UỐN THÉP CNC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đưa ra các phương án thiết kế cụm cấp liệu, cụm băng tải, cụm xử lý và dựa vào yêu cầu của máy để chọn . Vẽ mô phỏng trên phần mềm AutoCad để thấy được hình dạng, kích thước của từng cụm. Lựa chọn cách bố trí péc phun làm sạch. Tính toán công suất động cơ. Lựa chọn cách điểu khiển theo lưu đồ giải thuật. Phát triển hoàn thiện đưa vào sản xuất thực tế. Tiến hành chế tạo mô hình máy làm sạch bề mặt đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật đề ra, năng suất 300 ốnggiờ. Khảo nghiệm mô hình máy làm sạch và từ các số liệu khảo nghiệm đưa ra các thông số tối ưu cho máy. Chương 5: Trình bày kết luận về mô hình, về điều khiển, lập trình PLC, về thực nghiệm và hướng phát triển để đáp ứng yêu cầu cao hơn trong công nghiệp.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MƠ HÌNH LÀM SẠCH BAVIA PHƠI THÉP TỰ ĐỘNG TRONG DÂY CHUYỀN UỐN THÉP CNC Họ tên sinh viên: KIM THANH BẠCH NGUYỄN HUY HOÀNG Ngành: CƠ ĐIỆN TỬ Niên khóa: 2013 – 2017 Tháng 06/2017 THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MƠ HÌNH LÀM SẠCH BAVIA PHÔI THÉP TỰ ĐỘNG TRONG DÂY CHUYỀN UỐN THÉP CNC TÁC GIẢ KIM THANH BẠCH NGUYỄN HUY HỒNG Khóa luận tốt nghiệp đươc đệ trình đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư ngành Cơ Điện Tử Giáo viên hướng dẫn: Th.S Phạm Quang Thắng T.S Vương Thành Tiên Tháng 06 năm 2017 LỜI CẢM ƠN Sau trình thực đề tài sở kiến thức chuyên môn thu từ năm học trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, với hướng dẫn tận tình Thầy Vương Thành Tiên, Thầy Phạm Quang Thắng, Thầy Nguyễn Tấn Phúc quí thầy khoa Cơ Khí – Cơng Nghệ, với nhiều cố gắn nổ lực khơng ngừng, cuối nhóm hoàn thành hoàn thành đồ án thời gian qui định theo yêu cầu đề tài: “Thiết kế, chế tạo mơ hình làm bavia phơi thép tự động dây chuyền uốn thép CNC” Qua thời gian làm đồ án chúng em học hỏi tiếp thu nhiều kiến thức kinh nghiệm bổ ích Chúng em xin chân thành cảm ơn đến quí thầy khoa Cơ Khí – Cơng Nghệ tạo điều kiện học tập truyền đạt kiến thức để em thực đề tài Đặc biệt chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy Phạm Quang Thắng Thầy Vương Thành Tiên – giáo viên hướng dẫn đề tài tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để chúng em hoàn thành tốt đề tài Cuối lời cảm ơn chân thành đến gia đình, người thân, bạn sinh viên khóa nhiệt tình giúp đỡ, đóng góp ý kiến để hoàn thành tốt đề tài Trong thời gian ngắn thực đề tài, cố gắng khơng thể tránh khỏi thiếu sót, chúng em mong nhận ý kiến đóng góp từ thầy bạn bè Xin kính chúc q thầy cô bạn nhiều sức khỏe hạnh phúc! TP.HCM, ngày 02 tháng 06 năm 2017 Nhóm thực đề tài Kim Thanh Bạch Nguyễn Huy Hồng TĨM TẮT Đề tài “Thiết kế, chế tạo mơ hình làm bavia phôi thép tự động dây chuyền uốn thép CNC” tiến hành Khoa Cơ Khí Cơng Nghệ Trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, thời gian từ ngày 14 tháng 02 năm 2017 đến ngày 04 tháng 06 năm 2017 Nội dung đề tài tóm tắt: Chương 1: Đề tài trình bày tính cấp thiết, nhu cầu thực tế quy trình sản xuất ống thép Cũng phương án nghiên cứu, thiết kế, chế tạo hợp lý Chương 2: Đưa cấu tạo nguyên lý hoạt động cụm, so sánh, đánh giá phương pháp thiết kế chọn phương án tối ưu thiết bị điều khiển Chương 3: Trình bày nội dung, phương pháp phương tiện nghiên cứu trình chế tạo mơ hình máy làm Chương 4: Tính tốn thiết kế sở lý thuyết đưa thơng số chế tạo tương đối xác Đưa phương án thiết kế cụm cấp liệu, cụm băng tải, cụm xử lý dựa vào yêu cầu máy để chọn Vẽ mô phần mềm AutoCad để thấy hình dạng, kích thước cụm Lựa chọn cách bố trí péc phun làm Tính tốn cơng suất động Lựa chọn cách điểu khiển theo lưu đồ giải thuật - Phát triển hoàn thiện đưa vào sản xuất thực tế Tiến hành chế tạo mơ hình máy làm bề mặt đáp ứng yêu cầu kỹ thuật đề ra, suất 300 ống/giờ Khảo nghiệm mơ hình máy làm từ số liệu khảo nghiệm đưa thông số tối ưu cho máy Chương 5: Trình bày kết luận mơ hình, điều khiển, lập trình PLC, thực nghiệm hướng phát triển để đáp ứng yêu cầu cao công nghiệp MỤC LỤC Trang Trang tựa i Lời cảm ơn ii Tóm tắt .iii Mục lục iv Danh sách chữ viết tắt viii Danh sách hình .ix Danh sách bảng xii CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Phạm vi đề tài .2 1.4 Ý nghĩa thực tế đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Tiêu chuẩn làm bề mặt 2.2 Phương pháp làm bề mặt .7 2.5.2 Phương pháp thủ công 2.5.3 Phương pháp phun hạt mài .8 2.5.4 Phương pháp phun nước áp lực 10 2.5.5 Phương pháp cắt đốt laser 12 2.5.6 Phương pháp plasma dung dịch điện phân 13 2.3 Phương pháp cấp phôi dạng ống 14 2.3.1 Mặt phẳng nghiêng kết hợp nâng 14 2.3.2 Hệ thống băng tải có gờ đứng .14 2.3.3 Cơ cấu xy lanh khí nén 15 2.3.4 Cưa ống thép trực tiếp băng tải 16 2.4 Phương pháp vận chuyển phôi dạng ống 17 2.4.1 Hệ thống lăn 17 2.4.2 Hệ thống đĩa xoay 17 2.4.3 Băng tải lòng máng .18 2.5 Sơ lược PLC S7 200 phần mềm điều khiển 19 2.5.1 Giới thiệu PLC .19 2.5.2 Chương trình PLC .20 2.5.3 Bộ điều khiển lập trình S7-200 CPU 224 DC/DC/DC 20 2.5.4 Phần mềm STEP7-MCROWIN 22 2.5.4.1 Làm việc với STEP7-MICROWIN .24 2.5.4.2 Phần mềm mô SIMULATOR S7-200 26 2.6 Cảm biến hồng ngoại DS30C4 27 2.7 Các phận truyền động 28 2.5.1 Động AC 28 2.5.2 Động DC 29 2.5.3 Máy bơm áp lực nước đầu ngang 30 2.8 Các phận, linh kiện khác sử dụng mơ hình 31 2.5.1 Led đoạn 31 2.5.2 Speed Control .32 2.5.3 Nguồn tổ ong 32 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 3.1 Nội dung nghiên cứu 34 3.2 Phương pháp nghiên cứu 34 3.3 Phương tiện nghiên cứu 35 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 38 4.1 Thiết kế chế tạo phần cứng 38 4.1.1 Sơ đồ thiết kế mơ hình máy làm bề mặt 38 4.1.2 u cầu kỹ thuật mơ hình máy làm bề mặt 38 4.1.3 Sơ đồ khối mơ hình .39 4.1.4 Tính tốn thiết kế mơ hình máy làm bề mặt 40 4.1.1 Cụm cấp liệu .40 4.1.2 Cụm băng tải .42 4.1.3 Cụm xử lý 44 4.1.4 Cụm thoát liệu 46 4.1.5 Mơ hình tồn máy 47 4.2 Thiết kế chế tạo, lập trình điều khiển 48 4.2.1 Lưu đồ giải thuật 48 4.2.2 Các phương án điều khiển 49 4.2.2.1 Arduino Uno 49 4.2.2.2 PLC S7-200 49 4.2.3 Sơ đồ nguyên lý điều khiển 50 4.2.3.1 Khối nguồn .51 4.2.3.2 Khối xử lý 52 4.2.3.3 Khối led báo hiệu 53 4.2.3.4 Khối led báo số lượng 53 4.2.3.5 Khối Relay .53 4.2.3.6 Khối điều chỉnh tốc độ động 54 4.2.3.7 Khối động 54 4.2.4 Tính tốn cơng suất động cho hệ thống lăn .54 4.2.5 Tính tốn sức bền trục lăn ngang gá lăn 54 4.2.6 Tính tốn truyền xích .55 4.2.7 Tính tốn vận tốc nước phun đầu péc phun 56 4.3 Kết khảo nghiệm thực tế 57 4.3.1 Ngun lý hoạt động mơ hình máy 57 4.3.2 Kết khảo nghiệm 60 4.3.2.1 Áp suất thay đổi, vận tốc quay lăn không đổi 60 4.3.2.2 Áp suất không đổi, vận tốc quay lăn thay đổi 61 4.3.2.3 Áp suất thay đổi, vận tốc quay lăn thay đổi .62 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .65 5.1 Kết luận 65 5.2 Đề nghị .65 TÀI LIỆU THAM KHẢO .67 PHỤ LỤC 68 DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNC Computer Numerical Control PLC Programmable Logic Controller PII Process-image input table PIQ Process-image output table LAD Ladder logic FBD Function Block Diagram STL StaTement List CPU Central Processing Unit IC Integrated Circuit VCC  Voltage GND Ground N North S South colector to colector DANH SÁCH CÁC H Hình 2.1 Búa gõ Hình 2.2 Bàn chải sắt Hình 2.3 Bàn chải sắt tròn Hình 2.4 Máy phun cát khô Hình 2.5 Cấu tạo vòi phun hạt mài Hình 2.6 Phun nước áp lực 10 Hình 2.7 Máy phun áp lực thấp 11 Hình 2.8 Máy phun áp lực cao 11 Hình 2.9 Làm Laser 12 Hình 2.10 Làm Plasma 13 Hình 2.11 Mặt phẳng nghiêng kết hợp nâng 14 Hình 2.12 Băng tải có gờ đứng 15 Hình 2.13 Cơ cấu xylanh khí nén .15 Hình 2.14 Cưa ống thép .16 Hình 2.15 Hệ thống lăn .17 Hình 2.16 Hệ thống đĩa xoay .18 Hình 2.17 Băng tải lòng máng 18 Hình 2.18 So sánh quy trình điều khiển Relay điều khiển PLC 19 Hình 2.19 Chu kỳ quét PLC .20 Hình 2.20 Bộ điều khiển lập trình CPU 224 DC/DC/DC 21 Hình 2.21 Lập trình theo LAD 22 Hình 2.22 Lập trình theo FBD 23 Hình 2.23 Lập trình theo STL 23 Hình 2.24 Giao diện cửa sổ projects 24 Hình 2.25 Soạn thảo chương trình cho PLC 25 Hình 2.26 Download chương trình vào PLC 25 Hình 2.27 Chạy mô PLC 26 Hình 2.28 Cảm biến hồng ngoại DS30C4 27 Hình 2.29 Cấu tạo Roto .28 Bảng 4.9: Bảng mức độ làm vận tốc lăn thay đổi, áp suất thay đổi Áp suất P (atm) Vận tốc lăn v (vòng/phút) Mức độ làm (%) 1,00 0 1,94 10 2,90 16 35 3,87 24 60 4,84 32 80 5,81 40 97 6,77 48 100 7,74 56 100 8,71 64 100 9,68 72 100 10,65 80 100 11,61 88 100 Hình 4.27 Biểu đồ phụ thuộc mức độ làm vận tốc lăn, áp suất Nhận xét: Mức độ làm áp suất 1atm vận tốc lăn chưa xảy Khi áp suất vận tốc lăn tăng dần qua thí nghiệm mức độ làm tăng Ở áp suất 5,81 atm vận tốc lăn 40 vòng/phút ống thép gần hoàn toàn Đến áp suất 7,74 atm vận tốc 48 vòng/phút mức độ làm ống thép đạt 100% Như vậy, để đạt suất làm hiệu nhất, nên để thông số mặc định cho máy P= 8,71atm, v= 64vòng/phút Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Về mơ hình: đề tài hoàn thành yêu cầu đặt hình dạng, kích thước, chức mơ hình làm mạc sắt bám ống thép, đếm hiển thị số lượng sản phẩm Tuy nhiên đề tài gặp nhiều khó khăn thiết kế gia cơng chế tạo mơ hình từ ý tưởng để đáp ứng nhu cầu thực tế Về điều khiển mô hình, lập trình PLC: đáp ứng yêu cầu điều khiển với chức khởi động dừng mơ hình, đếm hiển thị sản phẩm tự động Với tủ điện điều khiển đơn giản, dễ hiểu dễ vận hành cho người sử dụng Thông qua tìm hiểu nhận giúp đỡ nhiệt tình giảng viên hướng dẫn nên việc thiết kế chế tạo phần điều khiển tủ điện đáp ứng nhu cầu thực tế xã hội Về thực nghiệm: mơ hình hoạt động xác, ổn định dễ điều khiển Sản phẩm đạt chất lượng suất mong muốn, thân thiện với người dùng bước đầu cho kết tốt Với kết nêu mơ hình phát triển ứng dụng rộng rãi cơng nghiệp Có thể nghiên cứu phát triển nhiều chức nhiệm vụ khác làm mạc sắt bám ống thép Phát huy tìm mạnh sản xuất tự động hố cơng nghiệp để tạo sản phẩm, suất chất lượng cao 5.2 Đề nghị - Sử dụng cảm biến có độ xác cao nhiễu để tăng độ xác - Cải tiến phận nâng thay đổi chiều dài để thích hợp với nhiều loại ống thép - Cải tiến phận tì phơi linh hoạt để thích hợp với nhiều loại ống thép có kích cỡ khác - Bố trí nhiều vòi phun nước để đảm bảo tia nước quét hết diện tích bề mặt ống thép, tăng áp lực nước để đảm bảo độ - Tích hợp khâu cưa ống vào cụm cấp liệu dây chuyền đầu nơi chứa ống thép để tay gắp robot đưa ống vào máy uốn CNC, tạo thành quy trình sản xuất tự động - Thay đổi từ động DC sang động AC cho phù hợp với thực tế sản xuất Không dừng lại việc xây dựng mơ hình phục vụ xử lý mạc sắt bám ống thép, mơ hình phát triển thêm nhiều chức khác Đặc biệt hệ thống lăn thích hợp việc vận chuyển phơi có hình dạng ống dài, phát triển thành hệ thống vận chuyển xưởng nhà máy chuyên ống thép Với việc làm chủ công nghệ từ thiết kế phần cứng với lập trình điều khiển nên giá thành sản phẩm khơng cao phụ thuộc vào cơng nghệ nước ngồi phù hợp với thị trường Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Hồng Minh Cơng, 2004 Giáo trình cảm biến công nghiệp Nhà xuất Đà Nẵng, TP.HCM, 179 trang Lê Ngọc Bích – Phạm Quang Huy, 2013 Điều khiển giám sát công nghiệp Nhà xuất Từ điển bách khoa, TP.HCM, 302 trang Nguyễn Hữu Lộc, 2011, Cơ sở thiết kế máy, Nhà xuất Đại học quốc gia TP.HCM, TP.HCM, 662 trang Nguyễn Hồng Phong – Trương Quang Trường – Nguyễn Hải Đăng, 2013 Hướng dẫn & giải mẫu tập sức bền vật liệu, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, TP.HCM,413 trang Trần Thế Sang – Nguyễn Ngọc Phương, 2005 Hướng dẫn thiết kế mạch lập trình PLC Nhà xuất Đà Nẵng, TPHCM, 230 trang Website http://mecplus.blogspot.com/2011/12/tieu-chuan-o-sach-be-mat-sa.html http://growell.com.vn/cac-phuong-phap-lam-sach-bang-may-phun-cat.html http://www.chegutechvietnam.vn/phuong-phap-lam-sach-be-mat-thep-bang- phun-nuoc-sieu-cao-ap/a49691.html http://genk.vn/hay-xem-khau-sung-laser-45000-usd-nay-quet-sach-moi-vet-ban- tren-kim-loai-nhu-the-nao-20160905115433451.chn http://www.cesti.gov.vn/song-cong-nghe/phu-sieu-mong-bang-cong-nghe- plasma/content/view/9345/620/248/1.html http://hshop.vn/products/cam-bien-vat-can-hong-ngoai-e3f-ds30c4-4 PHỤ LỤC 1: CODE ĐIỀU KHIỂN PLC PHỤ LỤC 2: SƠ ĐỒ NỐI DÂY GIỮ PLC VÀ CÁC THIẾT BỊ PHỤ LỤC 3: TÍNH TỐN CÔNG SUẤT ĐỘNG CƠ CHO HỆ THỐNG BĂNG TẢI CON LĂN Khối lượng ống thép: m thép = 300 g =0,3 kg Hệ số ma sát nhựa thép: f = 0,4 0,5 Gia tốc trọng trường: g = 10 m/s2 Áp lực ống thép tác động lên lăn: N 2.mthép.g = 2.0,3.10 = N Hình 4.28 Ống thép nằm lăn Lực ma sát cản trở chuyển động: Fms = f.N = 0,45.6 = 2,76 N Momen lực ma sát gây ra: Tms = R.Fms = 0,0156.2,76 = 0,0431 N.m Vận tốc tối đa lăn: v = 100 vòng/phút Vận tốc góc: = = = 52 rad/s Cơng suất phận công tác băng tải: Pct = = = 7,041.10-3 kW = 7,041 W Hiệu suất chung: nchung = nxích.ndầu = 0,97.0.99 = 0.96 Công suất động cơ: P = Pct/nchung = 7,041/0,96 = 7.334 W Chọn công suất động thực tế cho mơ hình P = 15 W PHỤ LỤC 4: TÍNH TỐN SỨC BỀN TRỤC CON LĂN  Tính tốn sức bền trục Khối lượng lăn: mcon lăn = 140 g = 0,14 kg Khối lượng trục: mtrục = 110g = 0,11 kg Khối lượng đĩa xích: mđĩa xích = 50 g = 0,05 kg Khi hoạt động lăn chịu thêm tải ống thép: mthép = 300 g = 0,3 kg Gia tốc trọng trường: g = 10 m/s2 P1 = (.mtrục + mthép + mcon lăn).g =( 0,11 + 0,3 + 0,14).10 = 5,225 N P2 = (.mtrục + mđĩa xích).g = (.0,11 + 0,05).10 = 0,775 N Momen xoắn đĩa xích gây làm việc: M1 = = = 672,416 N.mm = 0,672 N.m Hình 4.29 Biểu đồ nội lực trục - Tính phản lực A B: Xét momen A: = – P1.AC + YB.AB – P2.AD – M1 = = > YB = = = 8,126 N Xét cân theo trục y: YA + YB = P1 +P2 = > YA = P1 + P2 – YB = 5,225 + 0,775 – 8,126 = – 2,126 N (Dấu “– “ cho thấy YA ngược chiều giả định) - Tính lực cắt momen trục: Xét đoạn AC: mặt cắt 1-1 (0 z 0,075 m) Qy1 = YA = – 2,126 N Mx1 = YA.z z = => Mx1 = z = 0,075 => Mx1 = – 0,159 N.m Xét đoạn CB: mặt cắt 2-2 (0 z 0,075 m) Qy2 = YA – P1 = – 2,126 – 5,225 = – 7,531 N Mx2 = YA.(AC + z) – P1.z z = => Mx2 = – 0,159 N.m z = 0,075 => Mx2 = – 0,711N.m Xét đoạn BD: mặt cắt 3-3 (0 z 0,05 m) Qy3 = YB + YA – P1 = 8,126 – 2,126 – 5,225 = 0,775 N Mx3 = YA.(AB + z) – P1.(BC + z) + YB.z z = => Mx3 = – 0,711 N.m z =0,05 => Mx3 = – 0,672 N.m Biểu đồ có dạng hình - Xác định mặt cắt: Mặt cắt nguy hiểm mặt cắt có momen uốn lớn trị tuyệt đối: B M = 0,672 N.m Điểm nguy hiểm điểm mép với ứng suất: = Điều kiện bền: [ => Wx => 0,1d3 ([ = 520 MN/m2 : ứng suất cho phép Inox) => d = = 0,235 cm =2.35 mm Chọn đường kính trục d = 10 mm thỏa điều kiện bền PHỤ LỤC 5: TÍNH TỐN SỨC BỀN THANH  Tính tốn sức bền thanh: Khối lượng lăn chế tạo: mlăn = 440 g = 0,44 kg Mô hình máy có lăn: mcụm = 8.mlăn = 3,52 kg Khối lượng cụm xử lý: mxử lý = 500g = 0,5 kg Khi máy hoạt động có ống thép nằm hệ thống lăn: mống = 2.0,3 = 0,6 kg Khối lượng tổng: M = mcụm + mxử lý + mống = 3,52 + 0,5 + 0,6 = 4,62 kg Ptổng = M.g = 4,62.10 = 46,2 N Do lăn gắn lên bu lông đai ốc nên chịu tải nửa Ptổng P1 = = = 23,1 N Hình 4.30 Biểu đồ nội lưc - Tính phản lực A B: Xét momen A: = – P1.AC + YB.AB = (AB = 800 mm, AC = 400 mm) => YB = P/2 = 11,55 N Xét cân lực theo phương y: YA + YB = P1 => YA = 11,55 N - Tính lực cắt momen thanh: Xét đoạn AC: mặt cắt 1-1 (0 z 0,4 m) Qy1 = YA = 11,55 N Mx1 = YA.z z = => Mx1 = z =0,4 => Mx1 = 4,6 N.m Xét đoạn CB: mặt cắt 2-2 (0 z 0,4 m) Qy2 = YA – P1 = – 11,55 N Mx2 = YA(400 + z) – P.z z = => Mx2 = 4,6 N.m z = 0,4 => Mx2 = Biểu đồ có dạng hình - Xác định mặt cắt: Mặt cắt nguy hiểm mặt cắt có momen uốn lớn trị tuyệt đối điểm B: M = 4,6 N.m Điểm nguy hiểm điểm mép với ứng suất: = Điều kiện bền: [ => Wx ([] = 20 MN/m2: ứng suất cho phép nhôm) => => a = = 1.13 cm = 11,3 mm Chọn nhơm định hình vng có kích thước a = 30 mm PHỤ LỤC 6: TÍNH TỐN BỘ TRUYỀN XÍCH  Tính tốn truyền xích: Các lăn có vận tốc quay để vận chuyển ống thép tịnh tiến qua cụm xử lý Để phù hợp kích thước cụm băng tải ta chọn đĩa xích có số z = 10 tì số truyền truyền xích Vận tốc tối đa lăn quay: n1 = 100 vòng/phút Cơng suất cơng tác băng tải: P ct = 7,041 kW Kr: hệ số tải trọng động, truyền tương đối êm Kr = Ka: hệ số xét đến ảnh hưởng khoảng cách trục Ka = Ko: hệ số xét đến ảnh hưởng cách bố trí truyền Ko = Kdc: hệ số xét đến ảnh hưởng đến khả điều chỉnh trục Kdc = Kb: hệ số xét đến điều kiện bôi trơn, bôi trơn định kỳ Kb =1,5 Klv: hệ số xét đến chế độ làm việc, ngày làm việc ca Klv = 1,12 K = Kr.Ka.Ko.Kdc.Kb.Klv = 1,2.1.1.1.1,5.1,12 = 2,016 Kz: hệ số đĩa xích Kz = 25/z1 = 25/10 = 2,5 Kn: hệ số vòng quay Kn = n01/n1 = 200/100 = Kx: chọn dãy xích, dãy xích nên Kx = - Tính cơng suất tính tốn Pt: Pt = = = 0,071 kW Dựa vào công suất tính tốn Pt = 0,071 kW vận tốc quay lăn v = 100 vòng/phút, ta chọn bước xích pc = 12,7 mm áp suất cho phép [p] = 31,5 Mpa Số vòng quay tới hạn bước xích pc = 12,7mm nth = 1250 vòng/phút nên điều kiện n1 < nth thỏa - Tính vận tốc trung bình xích: v = = = 0,212 m/s Tính lực vòng: Ft = = = 33,2 N - Tính tốn kiểm nghiệm bước xích: pc = 600 = 4,6 mm Do bước xích pc = 12,7 mm chọn thỏa điều kiện ... thiết kế, chế tạo mơ hình máy làm phơi thép tự động - Tính tốn, thiết kế chế tạo mơ hình máy làm phơi thép tự động - Lập trình điều khiển PLC vận hành tồn mơ hình máy làm phôi thép tự động - Đếm...THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MƠ HÌNH LÀM SẠCH BAVIA PHƠI THÉP TỰ ĐỘNG TRONG DÂY CHUYỀN UỐN THÉP CNC TÁC GIẢ KIM THANH BẠCH NGUYỄN HUY HỒNG Khóa luận... thực đề tài Kim Thanh Bạch Nguyễn Huy Hồng TĨM TẮT Đề tài Thiết kế, chế tạo mơ hình làm bavia phôi thép tự động dây chuyền uốn thép CNC tiến hành Khoa Cơ Khí Cơng Nghệ Trường Đại Học Nơng Lâm

Ngày đăng: 26/09/2019, 19:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TÁC GIẢ

  • LỜI CẢM ƠN

  • TÓM TẮT

  • MỤC LỤC

  • DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH SÁCH CÁC H

  • DANH SÁCH CÁC BẢNG

  • Chương 1

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Lý do chọn đề tài.

  • 1.2. Mục tiêu đề tài.

  • 1.3. Phạm vi đề tài.

  • 1.4. Ý nghĩa thực tế của đề tài.

  • Chương 2

  • TỔNG QUAN

  • 2.1. Tiêu chuẩn làm sạch bề mặt

  • 2.2. Phương pháp làm sạch bề mặt

    • 2.5.2. Phương pháp thủ công

    • 2.5.3. Phương pháp phun hạt mài

    • 2.5.4. Phương pháp phun nước áp lực

    • 2.5.5. Phương pháp cắt đốt bằng laser

    • 2.5.6. Phương pháp plasma trong dung dịch điện phân

  • 2.3. Phương pháp cấp phôi dạng ống

    • 2.3.1. Mặt phẳng nghiêng kết hợp càng nâng

    • 2.3.2. Hệ thống băng tải có gờ đứng

    • 2.3.3. Cơ cấu xy lanh khí nén

    • 2.3.4. Cưa ống thép trực tiếp trên băng tải

  • 2.4. Phương pháp vận chuyển phôi dạng ống

    • 2.4.1. Hệ thống con lăn

    • 2.4.2. Hệ thống đĩa xoay

    • 2.4.3. Băng tải lòng máng

  • 2.5. Sơ lược về PLC S7 200 và các phần mềm điều khiển

    • 2.5.1. Giới thiệu PLC

    • 2.5.2. Chương trình trong PLC

    • 2.5.3. Bộ điều khiển lập trình S7-200 CPU 224 DC/DC/DC

    • 2.5.4. Phần mềm STEP7-MCROWIN

      • 2.5.4.1. Làm việc cơ bản với STEP7-MICROWIN

      • 2.5.4.2. Phần mềm mô phỏng SIMULATOR S7-200

  • 2.6. Cảm biến hồng ngoại DS30C4

  • 2.7. Các bộ phận truyền động

    • 2.5.1. Động cơ AC

    • 2.5.2. Động cơ DC

    • 2.5.3. Máy bơm áp lực nước đầu ngang

  • 2.8. Các bộ phận, linh kiện khác được sử dụng trong mô hình

    • 2.5.1. Led 7 đoạn

    • 2.5.2. Speed Control

    • 2.5.3. Nguồn tổ ong

  • Chương 3

  • NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 3.1. Nội dung nghiên cứu

  • 3.2. Phương pháp nghiên cứu

  • 3.3. Phương tiện nghiên cứu

  • Chương 4

  • KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

  • 4.1. Thiết kế chế tạo phần cứng

    • 4.1.1. Sơ đồ thiết kế mô hình máy làm sạch bề mặt

    • 4.1.2. Yêu cầu kỹ thuật của mô hình máy làm sạch bề mặt

    • 4.1.3. Sơ đồ khối mô hình

    • 4.1.4. Tính toán thiết kế mô hình máy làm sạch bề mặt

      • 4.1.1. Cụm cấp liệu

      • 4.1.2. Cụm băng tải

      • 4.1.3. Cụm xử lý

      • 4.1.4. Cụm thoát liệu

    • 4.1.5. Mô hình toàn bộ máy

  • 4.2. Thiết kế chế tạo, lập trình điều khiển

    • 4.2.1. Lưu đồ giải thuật

    • 4.2.2. Các phương án điều khiển

      • 4.2.2.1. Arduino Uno

      • 4.2.2.2. PLC S7-200

    • 4.2.3. Sơ đồ nguyên lý điều khiển

      • 4.2.3.1. Khối nguồn

      • 4.2.3.2. Khối xử lý

      • 4.2.3.3. Khối led báo hiệu

      • 4.2.3.4. Khối led báo số lượng

      • 4.2.3.5. Khối Relay

      • 4.2.3.6. Khối điều chỉnh tốc độ động cơ

      • 4.2.3.7. Khối động cơ

    • 4.2.4. Tính toán công suất động cơ cho hệ thống con lăn

    • 4.2.5. Tính toán sức bền trục con lăn và thanh ngang gá con lăn

    • 4.2.6. Tính toán bộ truyền xích

    • 4.2.7. Tính toán vận tốc nước phun ra tại đầu péc phun

  • 4.3. Kết quả khảo nghiệm thực tế

    • 4.3.1. Nguyên lý hoạt động của mô hình máy

    • 4.3.2. Kết quả khảo nghiệm

      • 4.3.2.1. Áp suất thay đổi, vận tốc quay con lăn không đổi

      • 4.3.2.2. Áp suất không đổi, vận tốc quay con lăn thay đổi

      • 4.3.2.3. Áp suất thay đổi, vận tốc quay con lăn thay đổi

  • Chương 5

  • KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

  • 5.1. Kết luận

  • 5.2. Đề nghị

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC 1: CODE ĐIỀU KHIỂN PLC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan