GIAO AN KI THUAT l 5 CHUAN

37 83 0
GIAO AN KI THUAT l 5 CHUAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KĨ THUẬT TUẦN Thứ 4, ngày tháng năm 2018 ĐÍNH KHUY HAI LỖ I Mục tiêu: - HS biết cách đính khuy hai lỗ quy trình kĩ thuật - Rèn cho HS có tính cẩn thận - Giáo dục HS ý thức lao động tự phục vụ thân II Đồ dùng dạy học: - Mẫu đính khuy hai lỗ Một mảnh vải hình chữ nhật có kích thước 10cm x 15cm - – khuy hai lỗ Chỉ khâu, kim khâu Phấn vạch, thước kẻ, kéo III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: A Kiểm tra cũ : ( phút ) Giáo viên kiểm tra chuẩn bị HS B Dạy : ( 37 phút) Giới thiệu : Trực tiếp Dạy : Hoạt động : Quan sát nhận xét mẫu * HS quan sát mẫu khuy hai lỗ hình 1a SGK GV đặt câu hỏi : + Hỏi : Tất khuy có chung đặc điểm ? + Hỏi : Hình dạng khuy ? * GV giới thiệu mẫu khuy hai lỗ, hướng dẫn em quan sát hình 1b(SGK) * GV tóm tắt: Khuy làm nhiều vật liệu khác Khuy đính vào vải đường khâu qua hai lỗ khuy để nối khuy với vải Trên hai nẹp áo, vị trí hai khuy ngang với vị trí lỗ khuyết Khuy cài qua khuyết gài nẹp sản phẩm với Hoạt động : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật * HS đọc lướt nội dung mục II (SGK) đặt câu hỏi : + Hỏi : Em nêu tên bước quy trình đính khuy ? * Cho HS đọc nội dung phần (SGK) quan sát hình * Cho HS thực thao tác GV quan sát uốn nắn hướng dẫn nhanh lượt thao tác bước * GV hướng dẫn đính khuy: Lên kim qua lỗ khuy thứ xuống kim qua lỗ khuy thứ hai GV thực sau gọi HS thực lần khâu lại - GV hướng dẫn cách quấn quanh chân khuy, lưu ý HS lên kim không qua lỗ khuy, kéo lên, quấn – vòng quanh đường khâu khuy vừa phải để đường quấn chắn vải khơng bị dúm - Hướng dẫn kết thúc đính khuy: GV gợi cho HS nhớ lại cách kết thúc đường khâu học lớp 4, cho HS lên thực thao tác GV quan sát sửa sai cho em - HS đọc lại phần ghi nhớ SGK Củng cố dặn dò : - Nhắc nhở HS nhà chuẩn bị để sau thực hành KĨ THUẬT TUẦN ĐÍNH KHUY HAI LỖ (Tiếp) I Mục tiêu: - HS thực hành đính khuy hai lỗ vải - Rèn cho HS kĩ đính khuy hai lỗ quy trình, kĩ thuật - Giáo dục HS có tính cẩn thận II Đồ dùng dạy học: - Mảnh vải có kích thướpc 20cm x 30cm - Chỉ, kim, kéo III Hoạt động dạy học chủ yếu: A Kiểm tra cũ : ( phút) GV kiểm tra chuẩn bị HS B Dạy mới: ( 37 phút) Giới thiệu bài: Trực tiếp Dạy mới: Hoạt động 3: HS thực hành - Gọi – HS nhắc lại quy trình đính khuy hai lỗ - Giáo viên nhận xét nhắc lại - Nhấn mạnh cho em cách vạch dấu điểm đính khuy, cách đính khuy vào điểm vạch dấu - GV kiểm tra kết thực hành tiết chuẩn bị dụng cụ, vật liệu thực hành HS * Cho HS thực hành - GV nêu yêu cầu: Mỗi em đính khuy thời gian 30 phút - HS đọc yêu cầu cần đạt sản phẩm cuối để em theo thực cho - HS thực hành theo nhóm GV quan sát , hướng dẫn em chưa thực thao tác kĩ thuật Hoạt động Đánh giá sản phẩm - HS trưng bày sản phẩm đánh giá sản phẩm - Cho HS trưng bày sản phẩm theo tổ - Các tổ cử người thuyết minh sản phẩm tổ cho lớp nghe - Cả lớp lắng nghe nhận xét đánh giá sản phẩm theo yêu cầu SGK + Đính khuy điểm vạch dấu + Các vòng quấn quanh chân khuy chặt + Đường khâu khuy chắn - Cả lớp bình chọn sản phẩm đẹp Tuyên dương cá nhân có sản phẩm đẹp Củng cố dặn dò: Dặn HS chuẩn bị vải, kim, thêu để sau học “ Thêu dấu chân” KĨ THUẬT TUẦN Thứ tư ngày 20 tháng năm 2018 THÊU DẤU NHÂN I MỤC TIÊU - Biết cách thêu dấu nhân - Thêu mũi thêu dấu nhân cc mũi thêu tương đối Thêu năm dấu nhân - Đường thêu bị dúm - Yêu thích, tự hào với sản phẩm làm * Không bắt buộc HS nam thực hành tạo sản phẩm thêu HS nam thực hành với đính khuy * Với HS khéo tay: + Thêu tám dấu nhân Các mũi thêu Đường thêu bị dúm + Biết ứng dụng thêu dấu nhân để thêu trang trí sản phẩm đơn giản II CHUẨN BỊ: - Mẫu thêu dấu nhân - Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí mũi dấu nhân - Vật liệu dụng cụ cần thiết III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Kiểm tra : Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài : Thêu dấu nhân Giới thiệu : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt tiết học Hoạt động : Quan sát , nhận xét mẫu - Giới thiệu mẫu thêu dấu nhân, đặt câu hỏi định hướng quan sát để HS nêu nhận xét đặc điểm đường thêu mặt - Giới thiệu số sản phẩm may mặc có thêu trang trí mũi dấu nhân - Tóm tắt nội dung hoạt động 1: Thêu dấu nhân cách thêu tạo thành mũi thêu giống dấu nhân nối liên tiếp đường thẳng song song mặt phải đường thêu Thêu dấu nhân ứng dụng để thêu trang trí thêu chữ sản phẩm may mặc váy, áo, vỏ gối, khăn ăn, khăn trải bàn … Hoạt động : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật - Đặt câu hỏi yêu cầu HS dựa vào nội dung mục I SGK kết hợp quan sát hình để nêu cách vạch dấu đường thêu - Hướng dẫn cách bắt đầu thêu theo hình - Hướng dẫn chậm thao tác thêu mũi thứ , - Hướng dẫn nhanh lần thứ hai thao tác thêu dấu nhân - Tổ chức cho HS tập thêu dấu nhân giấy Hoạt động nối tiếp: - Nêu lại ghi nhớ SGK - Nhận xét tiết học - Xem trước sau ( tiết ) KĨ THUẬT TUẦN Thứ năm ngày 27 tháng năm 2018 THÊU DẤU NHÂN (tiếp theo) I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Biết cách thêu dấu nhân - Thêu mũi thêu dấu nhân mũi thêu tương đối Thêu năm dấu nhân - Đường thêu bị dúm - u thích, tự hào với sản phẩm làm *Không bắt buộc HS nam thực hành tạo sản phẩm thêu HS nam thực hành với đính khuy * Với HS kho tay: + Thêu tám dấu nhân Các mũi thêu Đường thêu bị dúm + Biết ứng dụng thêu dấu nhân để thêu trang trí sản phẩm đơn giản II CHUẨN BỊ: - Mẫu thêu dấu nhân - Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí mũi dấu nhân - Vật liệu dụng cụ cần thiết III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động : Hát Bài cũ : - Nêu lại ghi nhớ học trước Bài : Thêu dấu nhân (tt) a) Giới thiệu : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt tiết học b) Các hoạt động : Hoạt động : HS thực hành - Nhận xét , hệ thống lại cách thêu dấu nhân ; hướng dẫn nhanh số thao tác cần lưu ý thêm - Kiểm tra việc chuẩn bị HS , nêu yêu cầu sản phẩm mục III SGK thời gian thực hành - Quan sát , uốn nắn cho em lúng túng Hoạt động : Đánh giá sản phẩm - Nêu yêu cầu đánh giá - Nhận xét , đánh giá kết học tập HS theo mức : A+ A Hoạt động nối tiếp: - Nêu lại ghi nhớ SGK - Giáo dục HS yêu thích , tự hào với sản phẩm làm - Nhận xét tiết học - Xem trước “ Một số dụng cụ nấu ăn ăn uống gia đình” KĨ THUẬT TUẦN Thứ năm ngày 04 tháng 10 năm 2018 MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH I Mục tiêu: - HS biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản số dụng cụ nấu ăn ăn uống thơng thường gia đình - HS nhận biết xác số dụng cụ nấu ăn gia đình - Giáo dục HS có ý thức bảo quản, giữ gìn vệ sinh, an tồn q trình sử dụng dụng cụ đun, nấu, ăn uống II Đồ dùng dạy học: Tranh số dụng cụ nấu ăn ăn uống thông thường III Hoạt động dạy học chủ yếu: A.Kiểm tra cũ: ( phút) GV kiểm tra chuẩn bị HS B Dạy mới: ( 37 phút) Giới thiệu bài: Trực tiếp Dạy mới: HĐ Xác định dụng cụ đun, nấu, ăn uống thơng thường gia đình - GV đặt câu hỏi gợi ý để HS kể tên dụng cụ thường để đun, nấu, ăn uống gia đình - Hỏi: Em kể tên dụng cụ dùng để đun, nấu, ăn uống gia đình em ? - HS tự kể theo đồ dùng nhà GV ghi bảng theo nhóm * Kết luận: Các dụng cụ dùng để đun, nấu, ăn uống gia đình : + Đun: bếp ga, bếp lò, bếp dầu…Dụng cụ nấu: soong, chảo, nồi cơm điện + Dụng cụ để bày thức ăn uống: bát, đĩa, đũa, thìa, cốc,chén + Dụng cụ cắt, thái thực phẩm: dao,kéo… + Một số dụng cụ khác: rổ, âu, rá, thớt, lọ đựng bột canh… Hoạt động Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản số dụng cụ đun, nấu, ăn uống gia đình - HS thảo luận nhóm GV phổ biến cách thức làm việc - Gọi đại diện nhóm trình bày Cả lớp GV nhận xét, chốt ý + Bếp đun có tác dụng: cung cấp nhiệt để làm chín lương thưc, thực phẩm + Dụng cụ nấu dùng để: nấu chín chế biến thực phẩm + Dụng cụ dùng để bày thức ăn ăn uống: giúp cho việc ăn uống thuận lợi, hợp vệ sinh Hoạt động Đánh giá kết học tập HS - Em nêu cách sử dụng loại bếp đun gia đình em? - Em kể tên nêu tác dụng số dụng cụ nấu ăn ăn uống gia đình em? Hoạt động nối tiếp: Dặn HS sưu tầm tranh ảnh thực phẩm thường dùng để nấu ăn để học : Chuẩn bị nấu ăn KĨ THUẬT TUẦN Thứ năm ngày 11 tháng 10 năm 2018 CHUẨN BỊ NẤU ĂN I Mục tiêu: Sau học: - HS nắm công việc chuẩn bị nấu ăn - Biết cách thực số công việc chuẩn bị nấu ăn - HS có ý thức vận dụng kiến thức học để giúp đỡ gia đình II Đồ dùng dạy học: Các loại rau, củ, tươi…Dao thái, dao gọt III Hoạt động dạy học chủ yếu: A Kiểm tra cũ: ( phút) GV kiểm tra chuẩn bị HS B Dạy mới: ( 37 phút) Giới thiệu bài: Trực tiếp Dạy mới: Hoạt động Xác định số công việc chuẩn bị nấu ăn - HS đọc nội dung SGK trả lời câu hói: + Em nêu công việc cần thực chuẩn bị nấu ăn? * GV nhận xét tóm tắt nội dung chính: Tất ngun liệu sử dụng nấu ăn gọi chung thực phẩm Hoạt động Tìm hiểu cách thực số cơng việc chuẩn bị nấu ăn a Tìm hiểu cách chọn thực phẩm HS đọc mục SGK Hỏi : Mục đích, yêu cầu việc chọn thực phẩm dùng cho bữa ăn ? - Em kể tên loại thực phẩm thường gia đình chọn - GV nhận xét tóm tắt nội dung b Tìm hiểu cách sơ chế thực phẩm HS đọc mục SGK - Em nêu cơng việc cần làm trước nấu ăn ? - Em nêu mục đích việc sơ chế thực phẩm ? (HS đọc phần a mục 2) - Em nêu ví dụ cách sơ chế loại rau mà em biết ? - Theo em làm cá cần bỏ phần ? - Ở gia đình em thường sơ chế cá ? - Quan sát thực tế em nêu cách sơ chế tôm ? * GV nhận xét tóm tắt * HS đọc phần ghi nhớ SGK Hoạt động Đánh giá kết học tập HS - Em nêu công việc cần thực chuẩn bị nấu ăn ? - Khi giúp đỡ gia đình chuẩn bị nấu ăn, em làm cơng việc làm ? Hoạt động nối tiếp: Nhận xét tiết học Về nhà giúp gia đình chuẩn bị nấu ăn Đọc trước bài: Nấu cơm KĨ THUẬT TUẦN NẤU CƠM I Mục tiêu: - HS biết cách nấu cơm bằn bếp đun - Rèn cho HS kĩ nấu cơm bếp đun - Giáo dục HS có ý thức vận dụng kiến thức học để nấu cơm giúp gia đình II Đồ dung dạy học: Gạo tẻ, soong nấu cơm, rá, đũa…, phiếu học tập III Hoạt động dạy học chủ yếu: A.Kiểm tra cũ: ( phút GV kiểm tra chuẩn bị cuẩ HS B Dạy mới: ( 37 phút) Giới thiệu bài: Trực tiếp Dạy mới: Hoạt động Tìm hiểu cách nấu cơm gia đình * HS đọc nội dung phần 1trong SGK trả lời câu hỏi - Em kể tên dụng cụ nguyên liệu cần chuẩn bị để nấu cơm bếp đun ? - Em nêu cách làm gạo dụng cụ nấu cơm ? * GV tóm tắt : Có hai cách nấu cơm nấu cơm soong nồi bếp ( bếp củi, bếp ga, bếp dầu…) nấu cơm bếp điện - HS nhắc lại Hoạt động Tìm hiểu cách nấu cơm soong, nồi bếp ( gọi tắt nấu cơm bếp đun.) * GV nêu cách thực hoạt động Cho HS thảo luận nhóm cách nấu cơm bếp đun theo nội dung phiếu học tập - HS đọc nội dung phiếu học tập, GV hướng dẫn HS cách trả lời - HS làm việc theo nhóm Gọi đại diện nhóm trình bày - Gọi -3 HS lên bảng thực thao tác chuẩn bị nấu cơm bếp đun - GV quan sát, uốn nắn * GV lưu ý cho HS số điểm sau: + Nên chọn nồi có đáy dày nấu cơm để cơm không bị cháy ngon cơm + Cho nước vừa phải, có nhiều cách cho nước tốt nên dùng ống để đong + Đun sơi nước cho gạo cơm ngon + Khi đặt nồi cơm lên bếp phải đun to lửa, Nhưng nước cạn phải giảm lửa thật nhỏ để cơm khơng bị cháy - HS nhắc lại cách nấu cơm bếp đun Hoạt động nối tiếp: Nhận xét tiết học Hướng dẫn HS nhà giúp gia đình nấu cơm KĨ THUẬT TUẦN NẤU CƠM (Tiếp) I Mục tiêu: - HS biết cách nấu cơm nồi cơm điện - Rèn cho HS kĩ nấu cơm nồi cơm điện - Giáo dục HS có ý thức vận dụng kiến thức học đẻ nấu cơm giúp gia đình II Đồ dùng dạy học: Nồi cơm điện, gạo tẻ, rá vo gạo III Hoạt động dạy học chủ yếu: A Kiểm tra cũ: ( phút) GV kiểm tra chuẩn bị HS B Dạy mới: ( 37 phút) Giới thiệu bài: Trực tiếp Dạy mới: Hoạt động Tìm hiểu cách nấu cơm nồi cơm điện * Yêu cầu HS nhắc lại cách nấu cơm bếp đun * HS đọc mục quan sát hình SGK, thảo luận theo nhóm - Em so sánh dụng cụ nguyên liệu cần để nấu cơm nồi cơm điện với nấu cơm bếp đun ? - Em nêu cách nấu cơm nồi cơm điện ? + Cho gạo vo vào nồi đổ nước theo khấc vạch nồi dùng cốc đong Lau khô đáy nồi, san gạo nồi + Đậy nắp, cắm điện bật nấc nấu Khi cạn nước, nấc nấu tự động chuyển sang nấc ủ, khoảng 10 phút sau cơm chín - Hỏi: Em so sánh cách nấu cơm bếp đun nấu cơm bếp điện ? + Nấu cơm bếp đun phải có người ngồi trơng bếp Còn nấu cơm nồi cơm điện không cần người trông bếp + Đối với hai cách nấu cơm cơm chín đều, dẻo, ngon * GV nhận xét, HS thực thao tác chuẩn bị, bước nấu cơm bếp điện - Cả lớp GV quan sát nhận xét, uốn nắn cho em - HS đọc phần ghi nhớ SGK Hoạt động Đánh giá kết học tập HS * GV đặt câu hỏi cho HS trả lời - Em cho biết có cách nấu cơm ? Đó cách ? - Gia đình em thường nấu cơm cách ? Em nêu cách nấu cơm * GV nhận xét đánh giá két học tập HS Hoạt động nối tiếp: Nhận xét tiết học Hướng dẫn HS nhà giúp gia đình nấu cơm Chuẩn bị cho sau: Luộc rau KĨ THUẬT TUẦN LUỘC RAU I Mục tiêu: - HS biết cách thực công việc chuẩn bị bước luộc rau - Rèn cho HS thực thành thạo việc luộc rau - Giáo dục HS ý thức vận dụng kiến thức học để giúp gia đình nấu ăn II Đồ dùng dạy học: Rau muống, rau cải…Soong, nồi, đĩa, đũa… III Hoạt động dạy học chủ yếu: A Kiểm tra cũ: ( phút) GV kiểm tra chuẩn bị HS B Dạy mới: ( 37 phút) Giới thiệu bài: Trực tiếp Dạy mới: Hoạt động Tìm hiểu cơng việc chuẩn bị luộc rau - Hỏi : Em nêu công việc thực luộc rau ? * HS quan sát hình SGK - Hãy nêu tên nguyên liệu dụng cụ cần chuẩn bị để luộc rau ? - Ở gia đình em thường luộc loại rau ? ( HS tự trả lời) - HS quan sát hình nêu cách sơ chế rau ? - Em kể tên vài loại củ, dùng để làm luộc? (HS kể vài loại củ, dùng để làm luộc mà em biết) * HS lên bảng thực cách sơ chế rau * GV nhận xét, uốn nắn thao tác chưa Hoạt động Tìm hiểu cách luộc rau * HS đọc mục quan sát hình SGK - Em nêu cách luộc rau nhà em ? ( HS tự nêu) * GV nhận xét hướng dẫn cách luộc rau - Em cho biết đun to lửa luộc rau có tác dụng ? * GV lưu ý cho HS số điểm sau : - Nên cho nhiều nước luộc rau để rau chín xanh - Đun sơi nước cho rau vào Sau cho rau vào cần lật rau để rau chín - Đun to lửa Tùy vị gia đình mà luộc rau cho phù hợp * GV dùng vật thật để HS nắm - HS nêu cách trình bày rau luộc vào đĩa * Cho em đọc nội dung phần ghi nhớ Hoạt động Đánh giá kết học tập HS - Em nêu bước luộc rau ? - So sánh bước luộc rau gia đình với bước luộc rau học ? Hoạt động nối tiếp: Nhận xét tiết học Về nhà thực hành luộc rau KĨ THUẬT TUẦN 10 BÀY, DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH I Mục tiêu: - HS biết cách trình bày, dọn bữa ăn gia đình - Rèn cho HS kĩ trình bày, dọn bữa ăn gia đình - Giáo dục HS có ý thức giúp gia đình bày, dọn trước sau bữa ăn II Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh số kiểu bày ăn III Hoạt động dạy học chủ yếu: A Kiểm tra cũ: ( phút) GV kiểm tra chuẩn bị HS B Dạy mới: ( 37 phút) Giới thiệu bài: Trực tiếp Dạy mới: Hoạt động Tìm hiểu cách bày ăn dụng cụ ăn uống trước bữa ăn * HS quan sát hình SGK đọc mục - Em nêu mục đích việc bày ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn ? - Dựa vào hình SGK, mơ tả cách bày thức ăn dụng cụ ăn uống cho gia đình trước bữa ăn ? * GV tóm tắt ý trả lời HS giải thích, minh họa, tác dụng việc bày ăn… - HS nêu cách xếp ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn gia đình * GV tóm tắt : Bày ăn dụng cụ ân uống trước bữa ăn cách hợp lí giúp người ăn uống thuận tiện, vệ sinh Hoạt động Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn - Em nêu mục đích việc thu dọn sau bữa ăn ? - Ở gia đình em sau bữa ăn em thường thu dọn ? * GV nhận xét tóm tắt ý kiến vừa trình bày * Lưu ý : Thu dọn sau bữa ăn thực sau người gia đình ăn xong Khơng thu dọn có người ăn không để qua bữa ăn lâu dọn * Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ SGK Hoạt động Đánh giá kết học tập HS - Em nêu tác dụng việc bày ăn dụng cụ ăn uống trước bữa ăn? - Em kể tên công việc em giúp đỡ gia đình trước sau bữa ăn ? Hoạt động nối tiếp: Nhận xét tiết học Động viên em tham gia giúp đỡ gia đình cơng việc nội trợ KĨ THUẬT TUẦN 23 LẮP XE CẦN CẨU ( Tiết ) I Mục tiêu: Học sinh cần: - Chọn đúng, đủ số lượng chi tiết lắp xe cần cẩu - Biết cách lắp lắp xe cần cẩu theo mẫu Xe lắp tương đối chắn chuyển động đuợc II Chuẩn bị: - Mẫu xe cần cẩu lắp sẵn - Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật III Các hoạt động dạy – học chủ yếu I Kiểm tra : - Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật - Nhận xét chuẩn bị HS II Dạy mới: Giới thiệu bài: Nêu mục đích học Bài mới: Hoạt động 1: HS thực hành lắp xe xần cẩu a Chọn chi tiết: + GV kiểm tra HS chọn chi tiêt b Lắp phận - Gọi – HS đọc phần ghi nhớ SGK để toàn lớp nắm vững quy trình lắp xe cần cẩu + Yêu cầu HS quan sát kĩ hình SGK nội dung bước lắp + GV quan sát HS thực hành uốn nắn kịp thời HS lúng túng c) Lắp ráp xe cần cẩu - Yêu cầu HS lắp ráp theo bước SGK + GV nhắc nhở: Chú ý độ mối ghép độ nghiêng cần cẩu * Chú ý: + Lắp ráp xong cần kiểm tra dây tời quấn vào, nhả + Kiểm tra cần cẩu có quay theo hướng có nâng hàng lên hạ hàng xuống khơng Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm - GV tổ chức trưng bầy sản phẩm theo nhóm - Gọi HS đọc tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm SGK tr 79 - GV nhận xét đánh giá SP theo mức: + Hoàn thành tốt: T + Hoàn thành: H + Chưa hoàn thành: C Những HS hoàn thành SP trước thời hạn đảm bảo kĩ thuật đánh giá mức hoàn thành tốt Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét tiết học - Nhận xét tinh thần thái độ, kết học tập - Giờ sau tiếp tục mang lắp ghép KT để học bài: “Lắp xe ben” KĨ THUẬT TUẦN 24 LẮP XE BEN I Mục tiêu: Học sinh cần phải: - Chọn đủ chi tiết để lắp xe ben - Lắp xe ben kĩ thuật, quy trình - Rèn cho học sinh tính cẩn thận thực hành thao tác lắp, tháo chi tiết - Giáo dục học sinh ý thức học tốt môn II Chuẩn bị : Mẫu xe lắp sẵn, lắp ghép mơ hình kĩ thuật III Hoạt động dạy học: A Kiểm tra cũ : ( phút ) Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh B Dạy : ( 37 phút ) Giới thiệu : Trực tiếp Dạy : Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu - GV cho học sinh quan sát mẫu xe ben lắp sẵn - Hớng dẫn học sinh quan sát kĩ phận trả lời câu hỏi Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật a/ Hướng dẫn chọn chi tiết b/ Lắp phận + Lắp khung sàn giá đỡ + Lắp sàn ca bin đỡ + Lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau + Lắp trục bánh xe trớc + Lắp ca bin c/ Lắp ráp xe ben Giáo viên vừa làm vừa học sinh quan sát + Kiểm tra chuyển động xe ben Hoạt động 3: HD Học sinh thực hành lắp xe ben GV gọi HS lên thực thao tác lắp xe ben a/ Chọn chi tiết b/ Lắp phận + Trước học sinh thực hành, GV cần cho HS đọc phần ghi nhớ SGK để lớp nắm rõ quy trình lắp Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm + GV nhắc lại tiêu chuẩn đánh giá SGK + GV nhắc nhở HS tháo chi tiết xếp vào vị trí ngăn hộp Hoạt động nối tiếp: - Giáo viên nhận xét học - Dặn dò học sinh chà chuẩn bị cho sau thực hành KĨ THUẬT TUẦN 25 LẮP XE BEN (Tiết 2) I Mục tiêu: Học sinh : - Chọn đủ số lượng chi tiết để lắp xe ben - Biết cách lắp lắp xe ben theo mẫu -Xe lắp tương đối chắn chuyển động * Với học sinh khéo tay: Lắp xe cần cẩu theo mẫu Xe lắp chắn, chuyển động dễ dàng; thùng xe nâng lên, hạ xuống - Rèn luyện tính cẩn thận đảm bảo an toàn tực hành II Chuẩn bị - Bộ lắp ghép mơ hình kỹ thuật III Các hoạt động dạy học chủ yếu Ổn định Kiểm tra cũ - Gọi học sinh nhắc lại quy trình lắp - Nhận xét Dạy Hoạt động 1: Thực hành lắp xe ben a/ Chọn chi tiết b/ Lắp phận + Trước học sinh thực hành, GV cần cho HS đọc phần ghi nhớ SGK để lớp nắm rõ quy trình lắp máy bay trực thăng Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm - GV cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm + GV nhắc lại tiêu chuẩn đánh giá SGK + Cử học sinh dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm bạn + GV nhận xét, đánh giá sản phẩm HS theo mức: Hoàn thành tốt, Hoàn thành chưa hoàn thành Những em hoàn thành sớm đảm bảo yêu cầu đạt T + GV nhắc nhở HS tháo chi tiết xếp vào vị trí ngăn hộp Hoạt động nối tiếp: - Giáo viên nhận xét học - Dặn dò học sinh chà chuẩn bị cho sau thực hành KĨ THUẬT TUẦN 26 LẮP XE CHỞ HÀNG I Mục tiêu: - HS chọn đủ chi tiết để lắp xe chở hàng - Lắp xe chở hàng kĩ thuật, quy trình - Giáo dục HS có ý thức học tốt môn II Đồ dùng dạy học : Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật III Hoạt động dạy học chủ yếu: A Kiểm tra cũ: ( phút ) Kiểm tra đồ dùng học tập B Dạy mới: ( 37 phút ) Giới thiệu bài: Trực tiếp Dạy mới: Hoạt động Quan sát, nhận xét mẫu + Cho HS quan sát mẫu lắp sẵn, hướng dẫn trả lời câu hỏi : Để lắp xe chở hàng, theo em cần phải có phận nào? Kể tên phận (Cần phận : giá đỡ trục bánh xe sàn ca bin ; ca bin; mui xe thành bên xe ; thành sau trôc bánh xe.) Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật a/ hướng dẫn chọn chi tiết b/ Lắp phận + Lắp giá đỡ trục bánh xe sàn ca bin + Lắp ca bin + Lắp mui thành bên xe + Lắp thành sau xe trục bánh xe c/ Lắp ráp xe chở hàng + Giáo viên vừa làm vừa học sinh quan sát + Kiểm tra chuyển động xe d/ Hướng dẫn tháo rời chi tiết xếp gọn vào hộp + Khi tháo phải tháo rời phận, sau tháo rời chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lấp + Khi tháo xong phải xếp gọn chi tiết vào hộp theo vị trí quy định Hoạt động nối tiếp + Giáo viên nhận xét học + Dặn dò học sinh chà chuẩn bị cho sau thực hành KĨ THUẬT TUẦN 27 LẮP XE CHỞ HÀNG (tiÕp) I.Mục tiêu: - HS chọn đủ chi tiết để lắp xe chở hàng - Lắp xe chở hàng kĩ thuật, quy trình - Giáo dục HS có ý thức học tốt mơn II Đồ dùng dạy học: Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật III Hoạt động dạy học chủ yếu: A Kiểm tra cũ : ( phút ) Em hóy nờu cỏch lắp xe chở hàng? B Dy bi : ( 37 phút ) Giới thiệu : Trc tip Dy bi mi : Hoạt động 1: Học sinh thực hành lắp xe chở hàng a/ Chọn chi tiết + HS chọn đùng đủ chi tiết theo SGK để riêng loại vào nắp hộp + Giáo viên kiểm tra học sinh chọn chi tiết có dúng khơng b/ Lắp phận + Trớc học sinh thực hành, GV cần cho HS đọc phần ghi nhớ SGK để lớp nắm rõ quy trình lắp xe chở hàng + HS phải quan sát kĩ hình đọc nội dung bớc lắp SGK + Trong trình lắp, GV nhắc HS lưu ý vị trí lỗ ntấm chữ L, thẳng lỗ… c/ Lắp ráp xe chở hàng + GV nhắc nhở HS lưu ý lắp ráp phận với cần ý vị trí trong, ngồi phận với nhau, mối ghép phải vặn chặt để xe không bị xộc xệch + Giáo viên quan sát uốn nắn học sinh em thực hành + Nhắc nhở em giữ trật tự, ý phải an toàn thực hành Hoạt động nối tiếp: - Giáo viên nhận xét học - Dặn dò học sinh nhà chuẩn bị cho sau hoàn thành sản phẩm KĨ THUẬT TUẦN 28 LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG I Mục tiêu: Học sinh cần phải: - Chọn đủ chi tiết để lắp máy bay trực thăng - Lắp đợc máy bay trực thăng kĩ thuật, quy trình - Rèn cho học sinh tính cẩn thận thực hành thao tác lắp, tháo chi tiết - Giáo dục học sinh ý thức học tốt môn II.Chuẩn bị : Mẫu xe lắp sẵn, lắp ghép mơ hình kĩ thuật III Hoạt động dạy học chủ yếu: A Kiểm tra cũ : ( ph ) Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh B Dạy : ( 37 ph ) Giới thiệu : Trực tiếp Dạy : Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu - GV cho học sinh quan sát mẫu máy bay trực thăng lắp sẵn - Hướng dẫn học sinh quan sát kĩ phận trả lời câu hỏi Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật a/ Hướng dẫn chọn chi tiết b/ Lắp phận + Lắp thân đuôi máy bay + Lắp sàn ca bin giá đỡ + Lắp ca bin, lắp cánh quạt, lắp máy bay, c/ Lắp ráp máy bay trực thăng + Giáo viên vừa làm vừa học sinh quan sát + Kiểm tra chuyển động máy bay d/ Hướng dẫn tháo rời chi tiết xếp gọn vào hộp + Khi tháo phải tháo rời phận, sau tháo rời chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lấp + Khi tháo xong phải xếp gọn chi tiét vào hộp theo vị trí quy định Hoạt động nối tiếp: - Giáo viên nhận xét học - Dặn dò học sinh nhà chuẩn bị cho sau thực hành KĨ THUẬT TUẦN 29 LẮP máy bay trực thăng (tiếp) I Mc tiờu: - HS chọn đủ chi tiết để lắp m¸y bay trực thăng - Lp c máy bay trực thăng kĩ thuật, quy trình - Giáo dục HS có ý thức học tốt mơn II Đồ dùng dạy học: Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật III Hoạt động dạy học chủ yếu: A Kiểm tra cũ : ( phút ) Em nêu cỏch lắp máy bay trực thăng? B Dy bi mi : ( 37 phút ) Giới thiệu : Trc tip Dy bi mi : Hoạt động 1: Học sinh thực hành lắp máy bay trực thăng a/ Chọn chi tiết + HS chọn đùng đủ chi tiết theo SGK để riêng loại vào nắp hộp + Giáo viên kiểm tra học sinh chọn chi tiết có dúng khơng b/ Lắp phận + Trớc học sinh thực hành, GV cần cho HS đọc phần ghi nhớ SGK để lớp nắm rõ quy trình lắp xe chở hàng + HS phải quan sát kĩ hình đọc nội dung bớc lắp SGK + Trong trình lắp, GV cần theo dõi uốn nắn kịp thời HS lắp sai c/ Lắp ráp máy bay trực thăng + GV nhắc nhở HS lu ý lắp ráp phận với cần ý vị trí trong, ngồi phận với nhau, mối ghép phải vặn chặt để không bị xộc xệch + Giáo viên quan sát uốn nắn học sinh em thực hành + Nhắc nhở em giữ trật tự, ý phải an toàn thực hành Hoạt động nối tiếp: - Giáo viên nhận xét học - Dặn dò học sinh nhà chuẩn bị cho sau hoàn thành sản phẩm K THUT TUN 30 Lắp máy bay trực thăng (tiÕp) I Mục tiêu: - HS chọn đủ cỏc chi tit lp máy bay trực thăng - Lp c máy bay trực thăng ỳng k thut, ỳng quy trỡnh trng bày sản phẩm - Giỏo dc HS có ý thức học tốt mơn II Đồ dùng dạy học: Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật III Hoạt động dạy học chủ yếu: A Kiểm tra cũ: ( phút ) Em nêu cỏch lắp máy bay trực thăng? B Dy bi mi: ( 37 phút ) Giới thiệu bài: Trực tiếp Dy bi mi: Hoạt động 1: Học sinh thực hành lắp máy bay trực thăng a/ Chn chi tit b/ Lắp phận + Trước học sinh thực hành, GV cần cho HS đọc phần ghi nhớ SGK để lớp nắm rõ quy trình lắp máy bay trực thăng + Trong trình lắp, GV nhắc HS lu ý vị trí trên, dới thanh… + Giáo viên quan sát uốn nắn kịp thời học sinh lắp lúng túng c/ Lắp ráp máy bay trực thăng + Giáo viên quan sát uốn nắn học sinh em thực hành Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm + GV cho học sinh trng bày sản phẩm theo nhóm + GV nhắc lại tiêu chuẩn đánh giá SGK + Cử học sinh dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm bạn + GV nhận xét, đánh giá sản phẩm HS theo đùng Thông tư 22 + GV nhắc nhở HS tháo chi tiết xếp vào vị trí ngăn hộp Hoạt động nối tiếp: - Giáo viên nhận xét học - Dặn dò học sinh nhà chuẩn bị cho sau hoàn thành sản phẩm KĨ THUẬT TUẦN 31 LẮP RÔ BỐT I Mục tiêu: Học sinh cần phải: - Chọn đủ chi tiết để lắp rô bốt - Lắp rô bốt kĩ thuật, quy trình - Rèn cho học sinh tính cẩn thận thực hành thao tác lắp, tháo chi tiết - Giáo dục học sinh ý thức học tốt môn II Chuẩn bị : Mẫu rô bốt lắp sẵn, lắp ghép mơ hình kĩ thuật III Hoạt động dạy học: A Kiểm tra cũ : ( ph ) Kiểm tra đồ dùng học tập B Dạy mới: ( 37 ph ) Giới thiệu bài: Trực tiếp Dạy mới: Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu - GV cho học sinh quan sát mẫu rô bốt lắp sẵn - Hướng dẫn học sinh quan sát kĩ phận trả lời câu hỏi Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật a/ Hướng dẫn chọn chi tiết b/ Lắp phận + Lắp chân rô bốt (H – SGK) + Lắp thân rô bốt (H – SGK) + Lắp đầu rô bốt (H – SGK) + Lắp phận khác - Lắp tay rô bốt - Lắp ăng ten - Lắp trục bánh xe c/ Lắp ráp rô bốt + Giáo viên vừa làm vừa học sinh quan sát + Kiểm tra chuyển động rô bốt d/ Hướng dẫn tháo rời chi tiết xếp gọn vào hộp + Khi tháo phải tháo rời phận, sau tháo rời chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lấp + Khi tháo xong phải xếp gọn chi tiết vào hộp theo vị trí quy định Hoạt động nối tiếp: KĨ THUẬT - Giáo viên nhận xét học - Dặn dò học sinh nhà chuẩn bị cho sau thực hành TUẦN 32 LẮP RÔ BỐT (tiếp) I Mục tiêu: - HS chọn đủ chi tiết để lắp rô bốt - Lắp rô bốt kĩ thuật, quy trình trưng bày sản phẩm - Giáo dục HS có ý thức học tốt mơn II Đồ dùng dạy học: Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật III Hoạt động dạy học chủ yếu: A Kiểm tra cũ: ( p ) HS nêu quy trình lắp rơ bốt B Dạy mới: ( 37 p ) Giới thiệu bài: Trực tiếp Dạy mới: Hoạt động 1: Học sinh thực hành lắp rô bốt a/ Chọn chi tiết b/ Lắp phận + Trước học sinh thực hành, GV cần cho HS đọc phần ghi nhớ SGK để lớp nắm rõ quy trình lắp rơ bốt + Trong trình lắp, GV nhắc HS lưu ý vị trí trên, thanh… + Giáo viên quan sát uốn nắn kịp thời học sinh lắp lúng túng c/ Lắp ráp rơ bốt + Giáo viên quan sát uốn nắn học sinh em thực hành Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm + GV cho học sinh trưng bày sản phẩm theo nhóm + GV nhắc lại tiêu chuẩn đánh giá SGK + Cử học sinh dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm bạn + GV nhận xét, đánh giá sản phẩm HS theo mức: Hoàn thành tốt, Hoàn thành chưa hoàn thành Những em hoàn thành sớm đảm bảo yêu cầu đạt T + GV nhắc nhở HS tháo chi tiết xếp vào vị trí ngăn hộp Hoạt động nối tiếp: - Giáo viên nhận xét học KĨ THUẬT - Dặn dò học sinh nhà chuẩn bị cho sau hoàn thành sản phẩm KĨ THUẬT TUẦN 33 LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN Tiết I Mục tiêu Học sinh : - Chọn chi tiết để lắp ghép mơ hình tự chọn - Lắp mơ hình tự chọn - Với học sinh khéo tay: Lắp mơ hình tự chọn Có thể lắp mơ hình ngồi mơ hình gợi ý SGK - Rèn luyện tính cẩn thận đảm bảo an toàn tực hành II Chuẩn bị - Bộ lắp ghép mơ hình kỹ thuật III Các hoạt động dạy học chủ yếu Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh Dạy a Giới thiệu : lắp ghép mơ hình… Hoạt động 1: Lựa chỌn mơ hình lắp ghép - Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm - GV u cầu HS nhắc lại tên mơ hình lắp ghép học - GV nhận xét, nêu tóm tắt, nêu lại tên học - GV HS nêu lại quy trình học - GV cho HS tự chọn mơ hình lắp ghép (Quan sát hình vẽ SGK, nghiên cứu học để chọn cho mơ hình để lắp ghép, chọn mơ hình sưu tầm ) - GV cho HS nêu tên mơ hình định lắp ghép - Cho HS chuẩn bị đồ dùng cần thiết để thực hành lắp ghép mơ hình Hoạt động 2: Thực hành thao tác kĩ thuật - Các nhóm lựa chọn chi tiết - Lắp phận - Lắp hoàn chỉnh - GV quan sát giúp đỡ - Nhận xét, tuyên dương Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh tự chuẩn bị tiết sau KĨ THUẬT TUẦN 34 LẮP GHÉP MƠ HÌNH TỰ CHỌN ( Tiết ) I Mục tiêu: - Chọn chi tiết để lắp mơ hình tự chọn - Lắp ghép mơ hình tự chọn II Chuẩn bị - Giáo viên: + Bộ mơ hình kĩ thuật + SGK, SGV - Học sinh: + SGK, mơ hình kĩ thuật III Các hoạt động dạy học chủ yếu - Lớp khởi động hát chơi trò chơi Hoạt động 1: thực hành - Học sinh thực hành lắp ghép mơ hình tự chọn + GV yêu cầu HS nêu tên sản phẩm thực hành + GV nhận xét, nêu lại quy trình làm số sản phẩm học + GV cho HS thực hành lắp ghép mơ hình tự chọn + Trong thực hành GV quan sát, uốn nắn thao tác cho nhóm lúng túng Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá - GV cho nhóm, cá nhân tự nhận xét - GV hướng dẫn HS nhận xét theo tiêu chuẩn: + Mơ hình lắp ghép cân đối, chắn, chuyển động - GV nhận xét, đánh giá Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm - Trưng bày sản phẩm góc học tập - Giới thiệu với bạn, thầy người sản phẩm Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh tự chuẩn bị tiết sau KĨ THUẬT TUẦN 35 LẮP GHÉP MƠ HÌNH TỰ CHỌN ( Tiết ) I Mục tiêu - Chọn chi tiết để lắp mơ hình tự chọn - Lắp ghép mơ hình tự chọn II Chuẩn bị - Giáo viên: + Bộ mơ hình kĩ thuật + SGK, SGV - Học sinh: + SGK, mơ hình kĩ thuật III Các hoạt động dạy học chủ yếu - Lớp khởi động hát chơi trò chơi Hoạt động 1: thực hành: Học sinh thực hành lắp ghép mơ hình tự chọn - GV u cầu HS nêu tên sản phẩm thực hành - GV nhận xét, nêu lại quy trình làm số sản phẩm học - GV cho HS thực hành lắp ghép mô hình tự chọn - Trong thực hành GV quan sát, uốn nắn thao tác cho nhóm lúng túng Nhận xét, đánh giá - GV cho nhóm, cá nhân tự nhận xét - GV hướng dẫn HS nhận xét theo tiêu chuẩn: + Mơ hình lắp ghép cân đối, chắn, chuyển động - GV nhận xét, đánh giá Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm - Trưng bày sản phẩm góc học tập - Giới thiệu với bạn, thầy người sản phẩm Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét tiết học - Nhận xét tổng kết môn học KĨ THUẬT ... loại chi tiết L p phận - Để l p giá đỡ cẩu, em phải chọn chi tiết nào? - Gọi em l n bảng chọn chi tiết * Hướng dẫn học sinh l p, GV l p mẫu: - GV vừa l p mẫu vừa HD HS cách l p - Gọi HS l n l p... HS l u ý vị trí l l p thẳng) - Nhận xét, bổ sung - Gọi HS khác l n l p hình 3b (nhắc HS l u ý vị trí l l p phân biệt mặt phải, trái cần cẩu để sử dụng vít) + Hướng dẫn l p hình 3c - Gọi HS l n... b/ L p phận + L p khung sàn giá đỡ + L p sàn ca bin đỡ + L p hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau + L p trục bánh xe trớc + L p ca bin c/ L p ráp xe ben Giáo viên vừa l m vừa học sinh quan sát + Ki m

Ngày đăng: 26/09/2019, 18:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LẮP XE CẦN CẨU ( Tiết 2 )

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan