GIÁO dục PHÁP LUẬT CHO ĐỒNG bào các dân tộc ít NGƯỜI ở HUYỆN sơn hòa, TỈNH PHÚ yên

133 67 1
GIÁO dục PHÁP LUẬT CHO ĐỒNG bào các dân tộc ít NGƯỜI ở HUYỆN sơn hòa, TỈNH PHÚ yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ………/……… BỘ NỘI VỤ … /…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM ANH TÂN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC ÍT NGƢỜI Ở HUYỆN SƠN HỊA, TÌNH PHÚ N Chun ngành: Luật Hiến pháp – Luật Hành Mã số: 60 38 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : PGS.TS NGUYỄN QUỐC SỬU THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tác giả Các thơng tin, số liệu trình bày Luận văn trung thực có nguồn gốc, xuất xứ cơng bố, báo cáo rõ ràng Các kết nghiên cứu Luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Phú Yên, ngày tháng Học viên Phạm Anh Tân năm 2017 Lời Câm Ơn Để hoàn thành luận văn đề tài “Giáo dục pháp luật cho đồng bào dån tộc người huyện Sơn Hòa, tỵnh Phú n”, tơi xin đặc biệt câm ơn Thæy hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Quốc Sửu tận tình quan tåm hướng dẫn giúp đỡ nội dung, phương pháp nghiên cứu khoa học suốt trình thực Luận văn Tác giâ Luận văn xin trån trọng câm ơn Ban Giám đốc, Lãnh đäo Khoa Nhà nước pháp luật, Khoa Sau đäi học Q thỉy giáo, giáo cûa Học viện Hành Quốc gia; đồng câm ơn quan, đơn vị, địa phương mà khuôn khổ đề tài tiến hành nghiên cứu, điều tra„ täo điều kiện h tr tt nhỗt, tham gia gúp ý kin ỷng hộ, giúp đỡ Tác giâ suốt trình học tập thực đề tài luận văn Xin bày tơ lời câm ơn chån thành tới gia đình, bän bè, đồng nghiệp động viên, đồng hành, chia sẻ täo điều kiện thuận lợi giúp Tác giâ vượt qua khó khăn để hồn thành Luận văn Do điều kiện chû quan, khách quan, chắn kết quâ nghiên cứu cûa Luận văn nhng iu thiu sút Tỏc giõ rỗt mong tip tc nhận ý kiến đóng góp để hồn thiện, nồng cao chỗt lng vỗn c la chn nghiờn cứu Phú Yên, ngày tháng Học viên Phäm Anh Tån năm 2017 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VÀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC ÍT NGƢỜI 10 1.1 Những vấn đề lý luận giáo dục pháp luật 10 1.1.1 Khái niệm giáo dục pháp luật 10 1.1.2 Mục đích giáo dục pháp luật 13 1.1.3 Chủ thể đối tượng giáo dục pháp luật 15 1.1.4 Nội dung, hình thức, phương pháp giáo dục pháp luật .16 1.1.5 Mối quan hệ giáo dục pháp luật với lĩnh vực giáo dục khác 17 1.2 Khái niệm, vai trò đặc trưng cơng tác giáo dục pháp luật đồng bào dân tộc người 19 1.2.1 Khái niệm giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc người .19 1.2.2 Vai trò giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc người .21 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc người 23 1.2.4 Quan điểm Đảng Nhà nước giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc người 31 Tiểu kết chương 36 Chương 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC ÍT NGƢỜI Ở HUYỆN SƠN HÒA, TỈNH PHÚ YÊN 37 2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, trị - kinh tế, xã hội ảnh hưởng đến hoạt động giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc người huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên 37 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 37 2.1.2 Về phát triển kinh tế 39 2.1.3 Về xây dựng hệ thống trị, Quốc phòng – An ninh 41 2.1.4 Văn hóa, xã hội 42 2.1.5 Đặc trưng văn hóa đồng bào DTIN huyện Sơn Hòa 43 2.2 Tình hình giáo dục pháp luật đồng bào dân tộc người huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên 48 2.2.1 Hoạt động tổ chức triển khai thực nhiệm vụ giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc người huyện Sơn Hòa 48 2.2.2 Chủ thể, hình thức nội dung giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc địa bàn huyện Sơn Hòa 50 2.2.3 Đánh giá chung thực trạng công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật huyện Sơn Hòa thời gian qua 56 Tiểu kết chương 63 Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC ÍT NGƢỜI Ở HUYỆN SƠN HÒA, TỈNH PHÚ YÊN HIỆN NAY 64 3.1 Quan điểm tăng cường giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc người huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên 64 3.1.1 Giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc người phải ln đặt lãnh đạo cấp ủy Đảng đạo sâu sát cấp quyền địa phương 64 3.1.2 Giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc người phải thu hút tham gia chủ động, tích cực tất quan, ban, ngành, tổ chức, đoàn thể hữu quan cấp địa bàn huyện Sơn Hòa 65 3.1.3 Phải đổi đồng nội dung, phương pháp hình thức giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc người 67 3.1.4 Kết hợp chặt chẽ giáo dục pháp luật với giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống cho đồng bào dân tộc người 68 3.1.5 Gắn kết chặt chẽ giáo dục pháp luật với phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội vùng đồng bào dân tộc người, đáp ứng yêu cầu bảo vệ trật tự, kỷ cương, an toàn xã hội 69 3.2 Các giải pháp nhằm tăng cường giáo dục pháp luật đồng bào dân tộc người Sơn Hòa, Phú Yên 71 3.2.1 Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm, lực chủ thể, đối tượng giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc người địa bàn huyện Sơn Hòa 71 3.2.2 Bảo đảm điều kiện kinh tế, trị, văn hóa pháp luật cho giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc người 87 3.2.3 Rà soát, điều chỉnh, ban hành văn pháp quy giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc người 100 3.2.4 Xã hội hóa giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc người huyện Sơn Hòa 100 Tiểu kết chương 103 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU - CHỮ VIẾT TẮT V C PB X PAGEMỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận văn Trong công đổi Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo, đất nước ta tiến hành đổi toàn diện sâu sắc mặt, lĩnh vực đời sống xã hội Chúng ta không ngừng nỗ lực xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) nhân dân, nhân dân, nhân dân Để xây dựng thành công Nhà nước pháp quyền XHCN bên cạnh việc xây dựng, ban hành hệ thống pháp luật đầy đủ, đồng bộ, điều quan trọng phải đưa pháp luật vào thực tế xã hội để thành viên xã hội, có đồng bào dân tộc người (DTIN), hiểu nguyên tắc, quy định pháp luật; từ đó, sử dụng pháp luật cơng cụ để bảo vệ lợi ích Nhà nước, tập thể, cộng đồng người dân Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam quản lý lĩnh vực đời sống xã hội pháp luật, phát huy dân chủ không ngừng tăng cường pháp chế XHCN, luôn đặt pháp luật vị trí thượng tơn, u cầu công dân phải sống, làm việc theo pháp luật; đòi hỏi phải đẩy mạnh cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) cho tầng lớp nhân dân nhằm trang bị cho họ kiến thức, hiểu biết định pháp luật Đồng bào DTIN tỉnh Phú Yên phận tách rời đại gia đình dân tộc Việt Nam, cư trú tập trung chủ yếu huyện Sông Hinh, Đồng Xn Sơn Hòa, có vị trí chiến lược quan trọng mặt địa trị an ninh quốc phòng tỉnh Trong năm qua, đồng bào DTIN có đóng góp quan trọng cho nghiệp xây dựng kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh địa bàn tỉnh nói chung huyện Sơn Hòa nói riêng Tuy nhiên, trình độ dân trí nói chung, trình độ kiến thức, hiểu biết pháp luật nói riêng đồng bào DTIN tương đối thấp, bên cạnh địa bàn huyện miền núi, lực thù địch, bọn phản động “Funrô”, “Tin lành Đê-ga” có âm mưu thâm độc, chống phá cách mạng cơng đổi chiến lược “diễn biến hòa bình”, chiêu “dân tộc – tơn giáo”…, lợi dụng trình độ hiểu biết pháp luật đồng bào DTIN thấp để tun truyền, kích động làm ổn định tình hình an ninh, trị, kinh tế, xã hội, gây chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc, gây mâu thuẫn tơn giáo Vì vậy, thực tế đòi hỏi hệ thống trị phải tiếp tục có biện pháp mạnh mẽ liệt công tác giáo dục pháp luật (GDPL) cho nhân dân nói chung đồng bào DTIN nói riêng Trong năm qua, địa bàn huyện Sơn Hòa với nỗ lực cố gắng cấp, ngành, cơng tác phổ biến, GDPL có chuyển biến tích cực, góp phần xây dựng ý thức sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật cán nhân dân Tuy nhiên, bộc lộ hạn chế, bất cập nhiều mặt, từ việc xác định mục tiêu GDPL, xây dựng đội ngũ báo cáo viên (BCV), tuyên truyền viên (TTV) pháp luật, lựa chọn nội dung, phương pháp hình thức GDPL cho đồng bào DTIN; bên cạnh trách nhiệm cấp, ngành chưa xác định cụ thể, rõ ràng nên kết đạt thấp so với yêu cầu Sự hiểu biết pháp luật cán nhân dân vùng đồng bào DTIN nhiều hạn chế, bất cập; điều kiện để tiếp nhận thông tin, văn pháp luật Nhà nước đồng bào vùng sâu, vùng xa bị hạn chế Vì vậy, có tình trạng luật tục (cả tích cực lạc hậu) người đồng bào DTIN chi phối, điều chỉnh quan hệ xã hội thôn, buôn Bối cảnh cho thấy việc tuyên truyền GDPL Nhà nước, đưa pháp luật vào sống vấn đề đòi hỏi cần đáp ứng kịp thời Luật phổ biến, giáo dục pháp luật số 14/2012/QH13 quy định Phổ biến, giáo dục pháp luật cho người dân vùng dân tộc thiểu số (DTTS), miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, ven biển, hải đảo, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn ngư dân [Đ.17] điều khẳng định quan tâm thiết thực Đảng, Nhà nước ta đồng bào DTIN Một vấn đề đặt làm nào, cần có giải pháp để đưa chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước đến với đồng bào DTIN, có đồng bào DTIN huyện Sơn Hòa vào thực tiễn, bước nâng cao hiểu biết pháp luật cho nhân dân Giữa hoạt động GDPL ý thức tuân thủ, chấp hành pháp luật, khả sử dụng kiến thức pháp luật để bảo vệ quyền người, quyền công dân, nâng cao chất lượng sống đồng bào DTIN, tăng cường xây dựng củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc; góp phần hạn chế tình trạng vi phạm pháp luật, giảm thiểu tội phạm cộng đồng, đảm bảo an ninh quốc phòng, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội địa bàn Như hoạt động GDPL cho đồng bào DTIN huyện Sơn Hòa yêu cầu khách quan, có tầm quan trọng điều kiện góp phần thúc đẩy nghiệp phát triển cơng nghiệp hóa – đại hóa, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN địa phương Đó lý tác giả chọn nghiên cứu vấn đề: “Giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc người huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú n” làm đề tài luận văn chuyên ngành Luật Hiến pháp, Luật hành Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn GDPL với tư cách phạm trù pháp lý dạng hoạt động Nhà nước tổ chức thực pháp luật, biện pháp tăng cường pháp chế, vấn đề thu hút quan tâm, nghiên cứu nhiều quan nhà khoa học từ trước đến nay, đặc biệt thời kỳ đổi đất nước, đổi xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền dân, dân, dân Các cơng trình nghiên cứu bật như: Tác Đào Trí Úc, "Xây dựng ý thức lối sống theo pháp luật" [58], giả đặc điểm mặt xã hội, mặt nhận thức trình 105 KẾT LUẬN Xuất phát từ mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu, luận văn nghiên cứu vấn đề GDPL cho đồng bào DTIN điển hình đồng bào Chăm Hroi, Ê đê huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên; Luận văn tập trung phân tích, làm sáng tỏ sở lý luận GDPL cho đồng bào DTIN, bao gồm: khái niệm, đặc trưng bản, vai trò GDPL cho đồng bào DTIN Q trình GDPL cho đồng bào DTIN tạo thành yếu tố: mục tiêu, chủ thể, đối tượng, nội dung, phương pháp, hình thức GDPL Hoạt động GDPL cho đồng bào DTIN huyện Sơn Hòa ln chịu tác động, ảnh hưởng nhiều yếu tố khác nhau, bao gồm yếu tố chủ quan (trình độ học vấn; nhân tố tâm lý) khách quan (yếu tố kinh tế, yếu tố trị yếu tố văn hóa - xã hội) Từ khảo sát công tác GDPL cho nhân dân, luận văn rút học kinh nghiệm vận dụng vào GDPL cho đồng bào DTIN nói chung ĐBDT Chăm Hroi, Ê đê huyện Sơn Hòa phù hợp với điều kiện đặc trưng văn hóa đối tượng Trên sở phân tích, đánh giá đặc điểm địa lý - tự nhiên - xã hội, tình hình kinh tế, trị, văn hóa - xã hội huyện Sơn Hòa, tình hình vi phạm pháp luật đồng bào DTIN huyện Sơn Hòa, luận văn khẳng định rằng, tình hình có tác động đến lĩnh vực hoạt động địa bàn, có hoạt động GDPL cho đồng bào DTIN Dựa kết tiềm hiểu, nghiên cứu, làm việc với đối tượng BCV, TTV pháp luật đồng bào DTIN, vào thông tin, tư liệu có sẵn, luận văn phân tích, đánh giá thực trạng GDPL cho đồng bào DTIN huyện Sơn Hòa mặt: kết đạt hạn chế, bất cập hoạt động này; nguyên nhân thực trạng Từ thực tiễn GDPL cho đồng bào DTIN huyện Sơn Hòa, luận văn rút số học kinh nghiệm 106 Luận văn đề xuất quan điểm có tính chất đạo GDPL cho đồng bào DTIN huyện Sơn Hòa, gồm: 1) Quán triệt sâu sắc đường lối, chủ trương Đảng thực nghiêm túc quy định pháp luật GDPL nói chung, GDPL cho đồng bào DTIN nói riêng; 2) GDPL cho đồng bào DTIN phải đặt lãnh đạo cấp ủy Đảng đạo sâu sát cấp quyền địa phương; 3) Phải thu hút tham gia chủ động, tích cực tất quan, ban, ngành, tổ chức, đoàn thể hữu quan vùng; 4) Phải đổi đồng nội dung, phương pháp hình thức GDPL cho đồng bào DTIN có đồng bào Chăm Hroi Ê đê; 5) Kết hợp chặt chẽ GDPL với giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống cho đồng bào DTIN; 6) Gắn kết chặt chẽ GDPL với phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội vùng đồng bào DTIN, đáp ứng yêu cầu bảo vệ trật tự, kỷ cương, an toàn xã hội Trên sở đề xuất quan điểm bảo đảm GDPL cho đồng bào DTIN huyện Sơn Hòa, luận văn luận chứng tính khả thi giải pháp bảo đảm GDPL cho đồng bào DTIN huyện Sơn Hòa năm tới: Thứ nhất, nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm, lực chủ thể, đối tượng GDPL cho đồng bào DTIN; Thứ hai, đổi nội dung, phương pháp hình thức GDPL cho đồng bào DTIN huyện Sơn Hòa; Thứ ba, bảo đảm điều kiện cần thiết kinh tế, trị, văn hóa pháp luật cho việc nâng cao chất lượng, hiệu công tác GDPL cho đồng bào DTIN huyện Sơn Hòa; Thứ tư, xã hội hóa GDPL cho đồng bào DTIN huyện Sơn Hòa 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư Trung ương Đảng (2003), Chỉ thị số 32/CT/TW ngày 09/12/2003 Về tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân, Hà Nội Ban Bí thư Trung ương Ðảng (2007), Báo cáo sơ kết ba năm thực Chỉ thị 32-CT/TW Ban Bí thư (khóa IX) cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân, Hà Nội Ban Bí thư Trung ương Đảng (2011), Kết luận số 04-KL/TW ngày 19/4/2011 kết thực Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09/12/2003 Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa IX) tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân từ năm 2012 đến năm 2016, Hà Nội C Mác, Ph Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội C Mác, Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội C Mác, Ph Ăngghen (1999), Tồn tập, tập 39, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Chính phủ (2003), Quy chế thực dân chủ xã (Ban hành kèm theo Nghị định số 79/2003/NĐ-CP ngày 07/7/2003), Hà Nội Chính phủ (2011), Nghị định số 05/2011/NĐ-CP, ngày 14/01/2011 công tác dân tộc, Hà nội Chính phủ (2013), Nghị định số 28/2013/NĐ-CP, ngày 04/4/2013 Quy định chi tiếp số điều biện pháp thi hành Luật phổ biến, giáo dục pháp luật, Hà nội 108 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1992), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 19 Trần Ngọc Đường, Dương Thanh Mai (1995), Bàn giáo dục pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hội đồng Nhân dân tỉnh Phú Yên (2011), Nghị số 30/2011/NQ20 HĐND ngày 21/9/2011 HĐND tỉnh "Quy định nội dung chi, mức chi cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn tỉnh Phú Yên" 21 Hội đồng Nhân dân tỉnh Phú Yên (2014), Nghị số 107/2014/NQ- HĐND, ngày 25/7/2014 quy định nội dung chi, mức chi thực công tác phổ biến, giáo dục pháp luật chuẩn tiếp cận pháp luật người dân sở địa bàn Tỉnh 109 22 Huyện Ủy Sơn Hòa, Kế hoạch số 20-KH/HU, ngày 06/7/2011 thực Kế hoạch 04-KH/TW, ngày 19/4/2011 kết thực Chỉ thị số 32-CT/TW, ngày 09/12/2003 Ban Bí thư Trung ương đảng “về tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân” 23 Huyện Ủy Sơn Hòa, Kết luận số 74-KL/HU, ngày 21/11/2011 Ban Thường vụ Huyện ủy kết kiểm tra công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thực pháp luật theo Chỉ thị số 32-CT/TƯ Ban Bí thư Trung ương Đảng 24 Huyện Ủy Sơn Hòa, Báo cáo số 330-BC/HU, ngày 02/6/2015 Báo cáo trị BCH Đảng Huyện (khóa X) trình Đại hội Đại biểu Đảng Huyện lần thứ XI nhiệm kỳ 2015-2020 25 Lê Đình Khiên (2002), Nâng cao ý thức pháp luật đội ngũ cán quản lý hành chính, Luận án Phó Tiến sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Dương Thanh Mai (1996), Giáo dục pháp luật qua hoạt động tư pháp - hình thức đặc thù giáo dục pháp luật, Luận án tiến sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội 27 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Lý Hoàng Nam (2009), Người Chăm Phú n - Bình Định, Tạp chí khoa học xã hội số (125) 30 Vũ Ngân (2016), “Một số giải pháp nâng cao chất lượng tuyên truyền pháp luật cho đồng dân tộc thiểu số” Tạp chí Dân chủ Pháp luật ngày 23/6/2016 31 Sử Văn Ngọc (2011), “Lễ nghi đời người Chăm” Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam (sưu tầm, biên dịch, giới thiệu) Nxb Văn hóa Dân tộc 110 32 Ngọ Văn Nhân (2011), Tác động dư luận xã hội ý thức pháp luật đội ngũ cán cấp sở - lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 33 Ngọ Văn Nhân (2012), Xã hội học pháp luật (tái lần thứ nhất, có chỉnh sửa, bổ sung), Nxb Hồng Đức, Hà Nội 34 Ngọ Văn Nhân (2012), “Giáo dục pháp luật hay giáo dục ý thức pháp luật?”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 12 35 Hoàng Phê (1994), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Hoàng Thị Kim Quế (chủ biên) (2005), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 37 Quốc hội (2012), Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật, Hà Nội 38 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 39 Nguyễn Quốc Sửu (2010), Giáo dục pháp luật cho đội ngũ cán bộ, công chức hành điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 40 Nguyễn Quốc Sửu (2011), Giáo dục pháp luật cho đội ngũ cán bộ, cơng chức hành điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 41 Nguyễn Quốc Sửu (chủ biên) (2014), Tăng cường giáo dục pháp luật cho đội ngũ cán bộ, công chức hành tỉnh Đắk Lắk, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 42 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 111 43 Lê Tiến Thịnh (2014), Giáo dục pháp luật thông qua hoạt động xét xử hình Tòa án - qua thực tiễn tỉnh Thanh Hoá, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội 44 Vừ Bá Thông “Kỹ phổ biến, giáo dục pháp luật cho người dân vùng dân tộc thiểu số, miền núi, biên giới, vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn”, Chuyên viên Vụ Pháp chế Ủy ban Dân tộc 45 Thủ tướng Chính phủ (1998), Chỉ thị số 02/1998/CT-TTg ngày 07/1/1998 Về việc tăng cường công tác giáo dục pháp luật giai đoạn nay, Hà Nội 46 Thủ tướng Chính phủ (1998), Quyết định số 03/1998/QĐ-TTg ngày 07/1/1998 Về việc ban hành Kế hoạch triển khai công tác phổ biến giáo dục pháp luật từ năm 1998 đến năm 2002 thành lập Hội đồng phối hợp công tác phổ biến giáo dục pháp luật, Hà Nội 47 Thủ tướng Chính phủ (1998), Quyết định số 1067/QĐ-TTg ngày 25/11/1998 Phê duyệt Dự án xây dựng quản lý Tủ sách pháp luật xã, phường, thị trấn, Hà Nội 48 Thủ tướng Chính phủ (2004), Quyết định số 212/2004/QĐ-TTg ngày 16/12/2004 Phê duyệt Chương trình hành động quốc gia phổ biến, giáo dục pháp luật nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho cán bộ, nhân dân xã, phường, thị trấn từ năm 2005 đến năm 2010, Hà Nội 49 Thủ tướng Chính phủ (2008), Chỉ thị số 06/2008/CT-TTg ngày 01/02/2008 Về phát huy vai trò người có uy tín đồng bào dân tộc thiểu số nghiệp xây dựng bảo Tổ quốc, Hà Nội 50 Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 37/2008/QĐ-TTg ngày 12/3/2008 Phê duyệt Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2008 đến năm 2012, Hà Nội 112 51 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 554/QĐ-TTg ngày 04/5/2009 phê duyệt Đề án “Tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho người dân nông thôn đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2008-2012”, Hà Nội 52 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 409/QĐ-TTg ngày 9/4/2012 Ban hành Chương trình hành động thực Kết luận số 04-KL/TW ngày 19/4/2011 Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa XI) tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, GDPL, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân từ năm 2012 đến năm 2016, Hà Nội 53 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 449/QĐ-TTg ngày 12/3/2013 Phê duyệt Chiến lược công tác dân tộc đến năm 2020, Hà Nội 54 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 2356/QĐ-TTg ngày 04/12/2013 Ban hành Chương trình hành động thực Chiến lược công tác dân tộc đến năm 2020, Hà Nội 55 Nguyễn Thu Thủy (2006), “Chất lượng giáo dục pháp luật tiêu chí đánh giá”, Tạp chí Luật học, số 5(72), tr.61-66 56 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Tập giảng Xã hội học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 57 Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Lý luận Nhà nước Pháp luật (tái lần thứ có sửa đổi), Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 58 Đào Trí Úc (chủ nhiệm) (1995), Xây dựng ý thức lối sống theo pháp luật, Đề tài khoa học cấp Nhà nước, mã số KX 07-17, Hà Nội 59 Đào Trí Úc (1997), Nhà nước pháp luật nghiệp đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 60 Ủy ban Dân tộc (2013), Báo cáo số 97/BC-UBDT ngày 07/11/2013 Tổng kết năm thực Chỉ thị số 06/2008/CT-TTg ngày 01/02/2008 Thủ tướng Chính phủ Về phát huy vai trò người có uy tín đồng bào dân tộc thiểu số nghiệp xây dựng bảo Tổ quốc, Hà Nội 113 61 Ủy ban Dân tộc (2015), Báo cáo số 56/BC-UBDT, ngày 10/6/2015 Sơ kết Đề án “Tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho người dân nông thôn đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2013-2016” 62 UBND huyện Sơn Hòa (2011), Kế hoạch số 41/KH-UBND, ngày 20/9/2011 triển khai thực Đề án “Tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho Thanh thiếu niên” 63 UBND huyện Sơn Hòa (2014), Chỉ thị số 04/2014/CT-UBND, ngày 14/02/2014 “Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn Sơn Hòa” 64 UBND huyện Sơn Hòa (2015), Báo cáo số 169/BC-UBND, ngày 12/8/2015 Tổng kết 05 năm triển khai thực Đề án “Tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho Thanh thiếu niên giai đoạn 2011-2015” địa bàn huyện Sơn Hòa 65 UBND huyện Sơn Hòa (2015), Báo cáo số 218/BC-UBND, ngày 15/12/2015 công tác phổ biến, giáo dục pháp luật giai đoạn 20102015 huyện Sơn Hòa 66 V.I Lênin (1980), Toàn tập, tập 25, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 67 Viện Nghiên cứu Khoa học Pháp lý (1995), Một số vấn đề giáo dục pháp luật miền núi Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý "Tìm kiếm mơ hình phổ biến giáo dục pháp luật có hiệu số dân tộc người", đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội 69 Lê Thế Vịnh (2010), “Văn hóa người Chăm H’roi tỉnh Phú Yên”, Nxb Dân trí 2010 70 Vụ Phổ biến giáo dục pháp luật Một số vấn đề giáo dục pháp luật giai đoạn nay, Bộ Tư pháp, Nxb Thanh niên, 1997 114 ... Ở HUYỆN SƠN HÒA, TỈNH PHÚ YÊN HIỆN NAY 64 3.1 Quan điểm tăng cường giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc người huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên 64 3.1.1 Giáo dục pháp luật cho đồng. .. pháp luật giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc người Chương 2: Thực trạng giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc người huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên Chương 3: Quan điểm giải pháp tăng cường giáo. .. cường giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc người huyện sơn hòa, tỉnh phú yên 10 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VÀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC ÍT NGƢỜI 1.1

Ngày đăng: 26/09/2019, 14:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan