Slide Về Thiết Bị Nâng Đơn Giản, Cầu Trục Và Cần Trục Quay

68 318 1
Slide Về Thiết Bị Nâng Đơn Giản, Cầu Trục Và Cần Trục Quay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Slide về bài giảng môn thiết kế nhà xưởng phần máy nâng chuyển về các thiết bị nâng đơn giản, cầu trục và cần trục quay. Tài liệu được nhóm sinh viên tổng hợp lại nên sẽ có nhiều thiếu sót

Nhóm THIẾT BỊ NÂNG ĐƠN GIẢN CẦU TRỤC VÀ CẦN TRỤC QUAY THÀNH VIÊN: NGUYỄN QUANG TÂM NGUYỄN LÊ THIÊN NGUYỄN VĂN THIỆN NGUYỄN ĐĂNG THỊNH GIANG LÊ THUẦN Hưng Yên 2019 KHÁI NIỆM THIẾT BỊ NÂNG ĐƠN GIẢN  Thiết bị nâng đơn giản loại máy có cấu nâng thơng thường đơn giản  Thiết bị nâng đơn giản thiết bị riêng lẻ làm việc độc lập, dễ dàng tháo lắp, di chuyển đến vị trí mong muốn  Đặc điểm loại thiết bị kích thước nhỏ, kết cấu gọn trọng lượng không lớn Các loại thiết bị nâng đơn giản thường gặp: kích, tời, palang,… Hình ảnh thực tế thiết bị nâng đơn giản $1.KÍCH  Kích loại thiết bị nâng khơng dùng dây, không giàn chịu tải  Nâng vật phương pháp đẩy  Cấu tạo gọn nhẹ, dễ dàng di chuyển  Độ cao nâng ngắn, vận tốc nâng thấp  Ứng dụng: thường sử dụng lắp ráp sửa chữa  Có loại kích bản: kích vít, kích răng, kích thủy lực KÍCH THANH RĂNG  Kích có cấu tạo tương đối đơn giản bao gồm chuyển động tịnh tiến lên xuống nhờ chuyển động tinh tiến tay quay qua cặp bánh ăn khớp với Cấu tạo kích Thanh Răng: 1- vỏ kích; 2thanh răng; 3mũ kích; 4- vấu nâng phụ; 5- tay quay; 6- bánh rang chủ động; 7-con cóc Cấu tạo và nguyên lý hoạt động Khi quay tay quay theo chiều nâng (theo hình vẽ là chiều kim đồng hồ), qua bộ truyền bánh dẫn động bánh nâng quay theo chiều ngược li. Bánh đẩy trượt lên để nâng vật Trường hợp vật cần nâng nằm sát mặt đất dùng vấu để móc vật thay dùng chén đợi 3. Phanh cóc có tác dụng phanh giữ vật đợ cao nào theo u cầu và bảo đảm an toàn, không cho phép tay quay quay ngược lại tác dụng trọng lượng vật nâng. Khi muốn hạ vật gỡ cóc hãm khỏi bánh cóc, vật nặng tự hạ xuống trọng lượng thân, tay quay quay theo chiều ngược lại Lực tác dụng lên tay quay   Q tải trọng nâng d đường kính bánh ăn khớp R bán kính tay quay i tỉ số truyền(i=4-6) Ƞ hiệu suất (Ƞ=0,55-0,67) Tỷ số truyền truyền động QR0 z z i  Ka z1 z3 -K lực tác dụng lên tay quay -a bán kính tay quay (0,25-0,3m) -Ƞ hiệu suất truyền -Q tải trọng nâng -R0 bán kính vòng chia bánh -z1= z3 = số bánh chủ động - z2= z4 số bánh bị động Công dụng Những loại kích răng thơng dụng thị trường nâng vật nặng từ 2-6 tấn, độ cao nâng lên đến 0.7m, sử dụng để nâng loại máy đóng cọc, máy khoan đến vị trí làm việc -Kích răng còn dùng để nâng ray công tác chèn đá bảo dưỡng đường sắt -Thanh dạng đặc biệt truyền động bánh răng, dùng để biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến ngược lại KÍCH VÍT $3 Dẫn động tập trung, truyền động kín, trục truyền quay với vận tốc cao  Ưu điểm: kích thước trọng lượng trục nhỏ gọn, hiệu suất tương đối cao  Nhược điểm: phải đề phòng rung động cho cấu, phải chế tạo hai hộp giảm tốc giống  Phạm vi sử dụng: dùng cho cầu trục tải nhỏ, độ lớn Sơ đồ bố trí theo phương án 1- động điện;2- phanh khớp nối; 3- hộp giảm tốc;4- trục truyền; 5- truyền bánh răng; 6- bánh xe di chuyển $2 Dẫn động độc lập, truyền động kín, không dùng trục truyền  Ưu điểm: kích thước trọng lượng trục nhỏ gọn, đặc biệt tải lớn, độ lớn  Nhược điểm: kết cấu phức tạp, chế tạo, lắp ghép, vận hành đòi hỏi độ xác cao, kể phần điện, nhằm đảm bảo bánh xe lăn đồng tốc  Phạm vi sử dụng: dùng cho cầu trục có độ tải nâng lớn Sơ đồ bố trí theo phương án 1- động điện;2- phanh khớp nối; 3- hộp giảm tốc;4- trục truyền; 5- truyền bánh răng; 6- bánh xe di chuyển • Để đảm bảo an tồn cho tồn cầu trục di chuyển bình thường dọc theo đường ray, việc bố trí bánh xe dầm ngang (dầm cuối) cầu trục phải thoả mãn điều kiện: L 8 Kk L: độ dầm cầu trục; Kk: khoảng cách hai bánh xe phía L xc Kk Kết cấu dầm cuối cầu lăn Xe phương án bố trí cấu  Xe khung kim loại hàn tán đinh tán, bố trí cấu nâng cấu di chuyển xe Cơ cấu nâng gắn với móc (hình b), mâm điện từ (hình a), gầu ngoạm (hình c) Hình a Hình b Hình c Phương án bố trí cấu nâng • Phương án a, b truyền động hở, đầu trục bánh nhỏ lắp cấu dẫn động tay (khi tải nhỏ, vận tốc thấp) lắp cấu dẫn động điện (khi tải lớn, vận tốc cao) Phương án c, d, e, f truyền động kín phương án c nhỏ gọn khó sửa chữa, lắp ráp, phương án f hợp lý a / d / trơc trun b / e / trơc t© m c / f/ Phương án bố trí cấu di chuyển Phương án 1: bảo đảm phận phân thành khối, lắp ráp, sửa chữa kiểm trra dễ dàng, có nhiều ổ đỡ khớp nối nên kết cấu phức tạp, nặng nề 1 2 HGT 2 1 Phương án 2: cấu nhẹ đơn giản hơn, khó lắp ráp, sửa chữa khớp nối trục hộp giảm tốc bánh xe HGT Phương án 3: hộp giảm tốc đặt công xôn, sử dụng trục liền khối cho hai bánh xe, cấu gọn, đơn giản đòi hỏi cao chế tạo lắp ráp HGT 2 1 CẦN TRỤC QUAY • Cần trục quay máy trục có cấu quay quay quanh trục có đường tâm cố định Cần trục quay có hai loại là: + Cần trục cột quay: cần trục có cột quay mang cấu nâng quay theo; + Cần trục cột cố định: cần trục cột đứng yên có dàn quay mang cấu nâng quay theo quanh cột cố định; • Hai loại cần trục dùng nhiều nhà máy xí nghiệp, phân xưởng Ngồi có cần trục mâm quay (hay vòng quay) dùng nơi có u cầu riêng Cột cố định Q Q ĐT L L = const Cột quay L Q Lmax 61 $1 Cần trục cột quay  Cần trục cột quay có cấu tạo đa dạng có đặc điểm chung sau: + Trục quay đứng kết cấu kim loại tựa hai ổ quay ổ có lực ngang ổ có lực dọc Góc quay cần trục (cũng góc quay dàn cấu nâng) không vượt 360o; + Cần trục cột quay khơng có cấu thay đổi tầm với thay đổi tầm với theo cách di chuyển vị trí palăng nâng vật, thay đổi góc nghiêng cần nâng Một số hình ảnh cần trục quay Cần trục cột quay không thay đổi tầm với Cần trục cột quay thay đổi tầm với theo cách di chuyển vị trí palăng nâng vật Q Q Cần trục cột quay thay đổi tầm với theo cách thay đổi góc nghiêng cần nâng Cần trục cột quay Tải trọng sơ đồ tính • Tải trọng tác dụng: trọng lượng vật nâng Q, tự trọng G lực căng dây S • Các lực chuyển nút KCKL • Sơ đồ tải sơ đồ tính hình vẽ H1 S1 Gi Tính nhân tố lực H1a S Q S Q Gi •Các chịu lực dọc Ni, Gi G xác định phương pháp tách nút •Vì khó xác định trước tự trọng Gi nờn thng b qua, kt qu tớnh S2Sơ đồ tính Sơ đồ lực c N'i Ly Ni = 1,2 N'i t¸c dơng H2a H2 Thiết kế tiết diện V • Xuất phát từ độ bền:  = Ni / Ai   từ chọn tiết diện thích hợp V Gi •4 Kiểm nghiệm •Tương tự KCKL cầu trục Lưu ý kiểm nghiệm cần tính tự trọng Gi 65 $2 Cần trục cột cố định  Cần trục cột cố định có cấu tạo đa dạng, có đặc điểm sau: + Dàn kết cấu kim loại tựa vào hai ổ quay bố trí cột cố định vào bệ máy, ổ chịu lực ngang, ổ vừa chịu lực ngang vừa chịu lực dọc; + Cần trục cột cố định khơng bố trí cấu thay đổi tầm với, có bố trí cấu thay đổi tầm với theo phương án di chuyển palăng nâng (xe lăn) dọc theo dàn vng góc với cột cố định; + Trong q trình làm việc dàn quay hết vòng 360o quanh cột cố định; mơmen tải trọng gây vị trí lớn (amax) MQ = Q.amax = 25 t.m, tải trọng nâng lên tới 250 t + Để giảm lực uốn gây cho cột mômen lật bệ móng, dàn thường làm thành hai cánh, cánh bố trí palăng nâng cánh bố trí đối trọng, ca bin V H H a H Q Gd b h a b' b G'1 H G H Q G1 h V H 3 4 H1 G Q H1 G H2 H2 G® V V Một số kiểu cần trục cột cố định Q Xác định đối trọng làm việc cần trục  Mơmen lật có vật nâng vị trí xa amax là: M1 = Q.amax + G1.b – G2.b’ – Gd.c lật khơng có vật nâng là: V a H H h  Để a H Q b M2 = Gd.c + G2.b’ – G H G1.b cần trục đứng vứng ta phải có Gd b' b G'1 H M1 = M2, nghĩa ta có:4 Q.amax + G1.b – G2.b’ – Gd.c = Gd.c + G2.b’ – G1.b Q.a m ax M d G d c   (G b  G b' ) Q G1 h  Mômen V H ...KHÁI NIỆM THIẾT BỊ NÂNG ĐƠN GIẢN  Thiết bị nâng đơn giản loại máy có cấu nâng thông thường đơn giản  Thiết bị nâng đơn giản thiết bị riêng lẻ làm việc độc lập, dễ... Khi quay tay quay theo chiều nâng (theo hình vẽ là chiều kim đồng hồ), qua bợ truyền bánh dẫn động bánh nâng quay theo chiều ngược li. Bánh đẩy trượt lên để nâng vật Trường hợp vật cần nâng. .. Các loại thiết bị nâng đơn giản thường gặp: kích, tời, palang,… Hình ảnh thực tế thiết bị nâng đơn giản $1.KÍCH  Kích loại thiết bị nâng không dùng dây, không giàn chịu tải  Nâng vật phương pháp

Ngày đăng: 26/09/2019, 13:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • KHÁI NIỆM THIẾT BỊ NÂNG ĐƠN GIẢN

  • Hình ảnh thực tế về thiết bị nâng đơn giản

  • $1.KÍCH

  • KÍCH THANH RĂNG

  • Cấu tạo và nguyên lý hoạt động

  • Lực tác dụng lên tay quay

  • Tỷ số truyền của truyền động

  • Công dụng

  • KÍCH VÍT

  • Cấu Tạo và nguyên lý làm việc

  • Tính toán kích vít

  • Tính toán kích vít

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Đặc điểm của kích thủy lực

  • Tính toán kích thủy lực

  • Tính toán kích thủy lực

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan