Giáo án định hướng phát triễn năng lực – 5 hoạt động vật lý07

171 208 2
Giáo án định hướng phát triễn năng lực – 5 hoạt động   vật lý07

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án định hướng phát triễn năng lực – 5 hoạt động Cả năm: 37 tuần = 35 tiết Học kì I: 19 tuần = 18 tiết Học kì II: 18 tuần = 18 tiết HỌC KÌ I Chương I. QUANG HỌC Tiết Bài Nội dung Ghi chú 1 1 Nhận biết ánh sáng – Nguồn sáng và vật sáng 2 2 Sự truyền ánh sáng 3 3 Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng 4 4 Định luật phản xạ ánh sáng 5 5 Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng 6 6 Thực hành: Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng Mục II.2: không bắt buộc(lấy điểm hệ số2) 7 7 Gương cầu lồi 8 8 Gương cầu lõm 9 9 Tổng kết ch¬ương I: Quang học 10 Kiểm tra 1 tiết Chư¬ơng II: ÂM HỌC Tiết Bài Nội dung Ghi chú 11 10 Nguồn âm Câu C9 không bắt buộc 12 11 Độ cao của âm 13 12 Độ to của âm Câu C5; C7: không yêu cầu 14 13 Môi tr¬ường truyền âm 15 14 Phản xạ âm – Tiếng vang 15 Chống ô nhiễm tiếng ồn 18 Ôn tập học kỳ Tổng kết chương II Âm học 18 Kiểm tra học kì I HỌC KỲ IICh¬ương III: ĐIỆN HỌC Tiết Bài Nội dung Ghi chú 19 18 Sự nhiễm điện do cọ xát 20 18 Hai loại điện tích 21 19 Dòng điện – Nguồn điện 22 20 Chất dẫn điện và chất cách điện Dòng điện trong kim loại 23 21 Sơ đồ mạch điện Chiều dòng điện 24 22 Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện 25 23 Tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lý cuả dòng điện Mục tìm hiểu chuông điện, cho HS đọc thêm 26 Ôn tập 27 Kiểm tra 1 tiết 28 24 Cường độ dòng điện 29 25 Hiệu điện thế 30 26 Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dùng điện 31 27 Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp Lấy điểm hệ số 2 32 28 Thực hành: Đo c¬ường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch song song 33 29 An toàn khi sử dụng điện 34 30 Tổng kết chương III Điện học 35 Kiểm tra học kỳ II   TUẦN 1 : Ngày soạn: 08 Ngày giảng: 2408 CHƯƠNG I: QUANG HOC Tiết1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Bằng thí nghiệm, HS thấy: muốn nhận biết được ánh sáng thì ánh sáng đó phải truyền vào mắt ta, ta nhìn thấy các vật khi có ánh snág từ các vật đó truyền vào mắt ta. Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng . Nêu được thí dụ về nguồn sáng và vật sáng 2.Kỹ năng: làm và quan sát các thí ngiệm và để rút ra điều kiện nhận biết ánh sáng và vật sáng . 3.Thái độ: Biết ngiêm túc quan sát hiện tượng khi chỉ nhìn thấy vật mà không cầm được 4. Định hướng hình thành năng lực, phẩm chất: Năng lực : Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực quản lý. Năng lực chuyên biệt: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II. CHUẨN BỊ. 1 Gv: Mỗi nhóm: Một hộp kín bên trong có bóng đèn và pin. 2 Hs: SGK, vở ghi, dụng cụ học tập III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: 1. Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số: 7A: 7B: Kiểm tra bài cũ : 2. Tổ chức các hoạt động dạy học: 2.1. Khởi động: ? Yêu cầu HS đọc tóm tắt trong chương. Nêu lại trọng tâm của chương: ? Trong chương chữ MÍT trong tờ giấy là chữ gì ? ? Hãy đọc tình huống của bài ? Để biết bạn nào sai, ta hãy nghiên cứu bai học này 2. 2. Các hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động GV và HS Néi dung cÇn ®¹t Hoạt động 1: Tìm hiểu khi nào ta nhận biết được ánh sáng Phương pháp: Luyện tập thực hành,dạy học trực quan, vấn đápgợi mở, giải quyet vấn đề,hoạt động nhóm Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não,thảo luận nhóm Năng lực: năng lực giải quyết vấn đề Quan sát và thí nghiệm: HS đọc thông tin trong mục I SGk. ? Trong trường hợp nào mắt ta nhận biết được ánh sáng? Nêu kết quả nghiên cứu của mình: + TH2: + TH3 : Hãy nghiên cứu kĩ 2 trường hợp trên để trả lời C1 HS ghi bài : Yêu cấu HS hoàn thành kết luận I, Nhận biết ánh sáng C1: TH2và 3 có điều kiện giống nhau là : có ánh sáng và mở mắt nên ánh sáng lọt vào mắt Kết luận: Mắt ta nhËn biÕt được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta Hoạt động 2: Nghiên cứu trong điều kiện nào ta nhìn thấy một vật Phương pháp: Luyện tập thực hành,dạy học trực quan, gợi mở vấn đáp, pp giải quyết vấn đề,hoạt động nhóm Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não,thảo luận nhóm Năng lực: năng lực tự học, năng lực hợp tác. Ta đã biết : ta nhận biết ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta. Vậy nhìn thấy vật có cần ánh sáng từ vật đến mắt không? Nếu có ánh sáng phát đi từ đâu? Yêu cầu HS đọc C2 và làm thí nghiệm theo C2: HS đọc C2 trong SGK. Thảo luận và làm việc theo nhóm: Yêu cầu HS lắp thí nghiệm như SGK , hướng dẫn HS đặt mắt gần ống ? Vì sao nhìn thấy tờ giấy trong hộp kín? ? Ta nhìn thấy một vật khi nào. HS trả lời và ghi: GV nhËn xÐt vµ chèt l¹i. II, Nhìn thấy một vật C2 a; Đèn sáng : có nhìn thấy b; Đèn tắt : không nhìn thấy. Có đèn để tạo ánh sáng và nhìn thấy vật, chứng tỏ: + Ánh sáng chiếu đến tờ giấy trắng và ánh sáng từ giấy trắng đến mắt thì nhìn thấy giấy trắng Kết luận: + Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta . Hoạt động 3: Phân biệt nguồn sáng và vật sáng Phương pháp: Luyện tập thực hành,dạy học trực quan, gợi mở vấn đáp, pp giải quyết vấn đề,hoạt động nhóm Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não,thảo luận nhóm Năng lực: năng lực giải quyết vấn đề, Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ GV yêu cầu HS đọc C3. ? Thí nghiệm 1.2a và 1.3 , ta thấy tờ giấy trắng và dây tóc bóng đèn phát sáng , vậy chúng có đặc điểm gì giống nhau và khác nhau? Hs thảo luận theo nhóm để tìm ra đặc điểm giống nhau và khác nhauđể trả lời C3: Vậy dây tóc bóng đèn và mảnh giấy trắng đều phát ra ánh sáng được gọi là vật sáng . ? Hãy hoàn thành kết luận? III, Nguồn sáng và vật sáng . C3 + Giống nhau: Cả 2 đều có ánh sáng truyền tới mắt + Khác nhau: Giấy trắng là do ánh sáng từ đèn truyền tới rồi ánh sáng từ giấy trắng truyền tới mắt . Giấy trắng không tự phát ra ánh sáng . Dây tóc bóng đèn tự nó phát ra ánh sáng Kết luận: Dây tóc bóng đèn tự nó phát ra ánh sáng gọi là nguồn sáng . Dây tóc bóng đèn phát ra ánh sáng và mảnh giấy trắng hắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu vào nó gọi là vật sáng . 2.3. Hoạt động luyện tập: ? Qua bài học này ta cần nắm được những thông tin gì ? HS nêu được: + Ta nhận biết được ánh sáng khi … + Ta nhìn thấy được một vật khi … + Nguồn sáng là vật tự nó … + Vật sáng gồm…. 2.4.Hoạt động vận dụng: Yêu cấu HS trả lời C4, C5 HS hoạt động cá nhân trả lời C4 ,C5: C4: Trong cuộc tranh cãi , bạn Thanh đúng vì ánh sáng từ đèn pin không chiếu vào mắt do đó mắt không nhìn thấy được ánh sáng . C5: Khói gồm các hạt li ti, các hạt này được chiếu sáng trở thành vật sáng và ánh sáng từ các vật đó truyền đến mắt . Các hạt xếp gần như liền nhau trên đường truyền của ánh sáng và tạo thành vệt sáng mắt nhìn thấy. 2.5.Hoạt động tìm tòi,mở rộng: Xem lại bài học trên lớp. Học thuộc ghi nhớ kết hợp vở ghi Làm bài tập 1.1 đến 1.5 sách BT Đọc trước bài: Sự truyền ánh sáng. TUẦN 2: Ngày soạn: 2308 Ngày giảng:3108 Tiết 2: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Biết làm thí nghiệm để xác định được đường truyền của ánh sáng . Phát biểu được định luật truyền thẳng ánh sáng . Biết vật dụng định luật truyền thẳng ánh sáng vào xác định đường truyền trong thực tế. Nhận biết được đặc điểm của 3 loại chùm ánh sáng . 2.Kỹ năng: Bước đầu biết tìm ra định luật truyền ánh sáng bằng thực nghiệm . Biết dùng thí nghiệm để kiểm chứng lại một hiện tượng về ánh sáng . 3.Thái độ: Biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống. 4. Năng lực, phẩm chất: Năng lực : Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực quản lý. Năng lực chuyên biệt: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II. CHUẨN BỊ. 1 Gv: Mỗi nhóm : Một ống nhựa cong , ống thẳng. Một nguồn sáng dùng pin. Ba màn chắn có dục lỗ như nhau. Ba đinh gim mạ mũ nhựa to. 2 Hs: SGK, vở ghi, dụng cụ học tập III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: 1. Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số: 7A: 7B: Kiểm tra bài cũ : HS1: khi nào ta nhận biết được ánh sáng? khi nào ta nhìn thấy vật? Giải thích hiện tượng nhìn thấy vệt sáng trong khói hương? HS2: Chữa bài tập 1.1 và 1.2SBT GV cùng HS nhận xét cho điểm. 2. Tổ chức các hoạt động dạy học: 2.1. Khởi động: Cho HS đọc phần mở bài trong SGk. HS đọc tình huống. ? Em có suy nghĩ gì về thắc mắc của Hải? HS nêu ý kiến. Ghi lại ý kiến của HS lên bảng để sau khi học bài , HS so sánh kiến thức với dự kiến. 2.2. Các hoạt động hình thành kiến thức : Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Nghiên cứu tìm quy luật đường truyền của ánh sáng Phương pháp: Luyện tập thực hành,dạy học trực quan, gợi mở vấn đáp, pp giải quyết vấn đề,hoạt động nhóm Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não,thảo luận nhóm Năng lực: năng lực giải quyết vấn đề, Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ ? Hãy dự đoán xem ánh sáng đi theo đường cong hay đường gấp khúc? 1,2 HS nêu dự đoán ? Nêu phương án kiểm tra ? 1,2 HS nêu phương an kiểm tra. GV xem xét các phương án của HS. Phương án nào có thể thực hiện được, phương án nào không thực hiện được vì sao? Yêu cầu hS chuẩn bị thí nghiệm kiểm chứng ? Nêu C1? Hoạt động theo nhóm quan sát dây tóc bóng đèn pin qua ống thẳng và ống cong. trả lời C1. GV nêu yêu cầu C2? HS nêu phương án và bố trí thí nghiệm. + Bật đèn . + Để 3 màn chắn 1,2,3 sao cho nhìn qua 3 lỗ A,B,C vẫn thấy đèn sáng . + Kiểm tra xem 3 lỗ A,B,C có thẳng hàng không HS để lệch 1 trong 3 bản và quan sát: Không thấy đèn . HS ghi vở : 3 lỗ A,B,C thẳng hàng vậy ánh sáng thuyền theo đường thẳng . ? Hãy để lệch 1 trong 3 bản và quan sát ? ? Ánh sáng chỉ truyền theo đường nào ? Gv thông báo : Qua thí nghiệm thấy : Môi trường không khì ,nước , tấm kính trong được gọi là môi trường trong suốt. Mọi vị trí trong môi trường trong suốt đó có tinh chất như nhau , rút ra định luật truyền thẳng ánh sáng. ? Hãy nghiên cứu định luật trong SGk và phát biểu. HS phát biểu định luật và ghi định luật vào vở. I, Đường truyền của ánh sáng. C1: + Ống thẳng : nhìn thấy dây tóc bóng đèn đang phát sáng vì ánh sáng từ dây tóc bóng đèn qua ống thẳng tới mắt. + Ống cong: không nhìn thấy dây tóc bóng đèn vì ánh sáng từ dây tóc bóng đèn không truyền theo đường cong. C2 Kết luận: Đường truyền ánh sáng trong không khí là đường thẳng. Định luật truyền thẳng của ánh sáng: SGK7 Hoạt động 2: Nghiên cứu thế nào là tia sáng , chùm sáng . Phương pháp: dạy học trực quan, gợi mở vấn đáp,hoạt động nhóm Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não,thảo luận nhóm Năng lực: năng lực giải quyết vấn đề, Phẩm chất: Nhân ái ? Quy ước vẽ tia sáng như thế nào? HS trả lời như SGK Yêu cầu vẽ đường truyền ánh sáng từ điểm S đến điểm M. GV tiến hành thí nghiệm 2.4. ? Quy ước vẽ chùm sáng như thế nào? HS quan sát màn chắn : có vệt sáng hẹp. Trong thực tế ta thường gặp chùm sáng nhiều tia sáng . + Thay tấm chắn 1 khe bằng tấm chắn 2 khe song song . + Vặn pha đèn để tạo ra 2 tia sáng song song , 2 tia hội tụ , 2 tia phân kì Yêu cầu trả lời C3( dùng bảng phụ) Cho HS đứng tại chỗ trả lời. HS hoạt động cá nhận trả lời C3 II, Tia sáng và chùm sáng 1.Biểu diễn đường truyền của ánh sáng: Mũi tên chỉ hướng tia sáng SM 2.Ba loại chùm sáng: Vẽ chùm sáng thì chỉ cần vẽ 2 tia sáng ngoài cùng. + Tia song song + Tia hội tụ . + Tia phân kì. C3: a, Chùm sáng song song gồm các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng , b, Chùm sáng hội tụ gồm các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng . c, Chùm sáng phân kì gồm các tia sáng loe rộng ra trên đường truyền của chúng . Hoạt động 3: Vận dụng GV cho HS hoạt động cá nhân trả lời các câu C4 . Cho HS thảo luận nhóm 5 phút trả lời C5. Yêu cầu đại diện báo cáo kết quả. GV nhận xét chốt lại. III, Vận dụng. HS hoạt động cá nhân trả lời C4 C4: Ánh sáng truyền từ đèn đến mắt ta theo đường thẳng ( thí nghiệm 2.1 và 2.2). C5: HS làm thí nghiệm : Đặt mắt sao cho chỉ nhìn thấy kim gần nhất mà không nhìn thấy 2 kim còn lại. Giải chắn sáng của kim 3. Do ánh sáng truyền theo đường thẳng thích : Kim 1 là vật chắn kim 2, kim 2 là vật nên từ kim 2,3 bị chắn không tới mắt. 2.3.Hoạt động Luyện tập: ? Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng , biểu diễn đường truyền của ánh sáng ? Yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời. Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ. 2.4. Hoạt động vận dụng: Kết hợp trong bài. 2. 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: Học bài theo ghi nhớ và vở ghi Đọc : Có thể em chưa biết Làm bài tập 2.1 đến 2.7SBT Đọc trước bài: ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng.

Cả năm: 37 tuần = 35 tiết Tiết 10 Tiết 11 12 13 14 15 18 18 Tiết 19 20 21 22 23 24 25 26 Học kì I: 19 tuần = 18 tiết Học kì II: 18 tuần = 18 tiết HỌC KÌ I Chương I QUANG HỌC Bài Nội dung Ghi Nhận biết ánh sáng – Nguồn sáng vật sáng Sự truyền ánh sáng Ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng Định luật phản xạ ánh sáng Ảnh vật tạo gương phẳng Thực hành: Quan sát vẽ ảnh Mục II.2: không bắt vật tạo gương phẳng buộc(lấy điểm hệ số2) Gương cầu lồi Gương cầu lõm Tổng kết chương I: Quang học Kiểm tra tiết Chương II: ÂM HỌC Bài Nội dung Ghi Nguồn âm Câu C9 không bắt 10 buộc 11 Độ cao âm Độ to âm Câu C5; C7: không 12 yêu cầu 13 Môi trường truyền âm 14 Phản xạ âm – Tiếng vang 15 Chống nhiễm tiếng ồn Ơn tập học kỳ -Tổng kết chương II - Âm học Kiểm tra học kì I HỌC KỲ IIChương III: ĐIỆN HỌC Bài Nội dung Ghi 18 Sự nhiễm điện cọ xát 18 Hai loại điện tích 19 Dịng điện – Nguồn điện Chất dẫn điện chất cách điện - Dòng điện 20 kim loại 21 Sơ đồ mạch điện - Chiều dòng điện Tác dụng nhiệt tác dụng phát sáng dòng 22 điện Tác dụng từ, tác dụng hoá học tác dụng sinh Mục tìm hiểu 23 lý cuả dịng điện chng điện, cho HS đọc thêm Ôn tập 27 28 29 30 24 25 26 31 27 32 28 Kiểm tra tiết Cường độ dòng điện Hiệu điện Hiệu điện hai đầu dụng cụ dùng điện Thực hành: Đo cường độ dòng điện hiệu Lấy điểm hệ số điện đoạn mạch nối tiếp Thực hành: Đo cường độ dòng điện hiệu điện đoạn mạch song song An toàn sử dụng điện Tổng kết chương III - Điện học Kiểm tra học kỳ II 33 29 34 30 35 TUẦN : Ngày soạn: /08 Ngày giảng: 24/08 CHƯƠNG I: QUANG HOC Tiết1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG- NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Bằng thí nghiệm, HS thấy: muốn nhận biết ánh sáng ánh sáng phải truyền vào mắt ta, ta nhìn thấy vật có ánh snág từ vật truyền vào mắt ta - Phân biệt nguồn sáng vật sáng Nêu thí dụ nguồn sáng vật sáng 2.Kỹ năng: làm quan sát thí ngiệm để rút điều kiện nhận biết ánh sáng vật sáng 3.Thái độ: Biết ngiêm túc quan sát tượng nhìn thấy vật mà khơng cầm Định hướng hình thành lực, phẩm chất: * Năng lực : - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực quản lý - Năng lực chuyên biệt: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi * Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II CHUẨN BỊ 1- Gv: Mỗi nhóm: Một hộp kín bên có bóng đèn pin 2- Hs: SGK, ghi, dụng cụ học tập III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số: 7A: 7B: - Kiểm tra cũ : Tổ chức hoạt động dạy học: 2.1 Khởi động: ? Yêu cầu HS đọc tóm tắt chương - Nêu lại trọng tâm chương: ? Trong chương chữ MÍT tờ giấy chữ ? ? Hãy đọc tình ? - Để biết bạn sai, ta nghiên cứu bai học 2 Các hoạt động hình thành kiến thức: Hot ng GV v HS Nội dung cần đạt Hot động 1: Tìm hiểu ta nhận biết ánh sáng Phương pháp: Luyện tập thực hành,dạy I, Nhận biết ánh sáng học trực quan, vấn đáp-gợi mở, giải quyet vấn đề,hoạt động nhóm Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não,thảo luận nhóm Năng lực: lực giải vấn đề Quan sát thí nghiệm: - HS đọc thông tin mục I SGk ? Trong trường hợp mắt ta nhận biết ánh sáng? - Nêu kết nghiên cứu mình: + TH2: + TH3 : - Hãy nghiên cứu kĩ trường hợp để trả lời C1 HS ghi : - Yêu cấu HS hồn thành kết luận C1: TH2và có điều kiện giống : có ánh sáng mở mắt nên ánh sáng lọt vào mắt * Kết luận: Mắt ta nhËn biÕt ánh sáng có ánh sáng truyền vào mắt ta Hoạt động 2: Nghiên cứu điều kiện ta nhìn thấy vật Phương pháp: Luyện tập thực hành,dạy II, Nhìn thấy vật học trực quan, gợi mở- vấn đáp, pp giải vấn đề,hoạt động nhóm Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não,thảo luận nhóm Năng lực: lực tự học, lực hợp tác -Ta biết : ta nhận biết ánh sáng có ánh sáng truyền vào mắt ta Vậy nhìn thấy vật có cần ánh sáng từ vật đến mắt khơng? Nếu có ánh sáng phát từ đâu? -Yêu cầu HS đọc C2 làm thí nghiệm theo C2: - HS đọc C2 SGK - Thảo luận làm việc theo nhóm: C2 a; Đèn sáng : có nhìn thấy b; Đèn tắt : khơng nhìn thấy -u cầu HS lắp thí nghiệm SGK , hướng dẫn HS đặt mắt gần ống ? Vì nhìn thấy tờ giấy hộp kín? ? Ta nhìn thấy vật - HS trả li v ghi: -GV nhận xét chốt lại - Có đèn để tạo ánh sáng nhìn thấy vật, chứng tỏ: + Ánh sáng chiếu đến tờ giấy trắng ánh sáng từ giấy trắng đến mắt nhìn thấy giấy trắng * Kết luận: + Ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta Hoạt động 3: Phân biệt nguồn sáng vật sáng Phương pháp: Luyện tập thực hành,dạy III, Nguồn sáng vật sáng học trực quan, gợi mở- vấn đáp, pp giải vấn đề,hoạt động nhóm Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não,thảo luận nhóm Năng lực: lực giải vấn đề, Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ - GV yêu cầu HS đọc C3 C3 ? Thí nghiệm 1.2a 1.3 , ta thấy tờ giấy + Giống nhau: Cả có ánh sáng trắng dây tóc bóng đèn phát sáng , truyền tới mắt chúng có đặc điểm giống khác + Khác nhau: Giấy trắng ánh nhau? sáng từ đèn truyền tới ánh sáng từ - Hs thảo luận theo nhóm để tìm đặc giấy trắng truyền tới mắt Giấy trắng điểm giống khác nhauđể trả lời C3: khơng tự phát ánh sáng Dây tóc bóng đèn tự phát ánh sáng -Vậy dây tóc bóng đèn mảnh giấy trắng phát ánh sáng gọi vật sáng * Kết luận: Dây tóc bóng đèn tự ? Hãy hồn thành kết luận? phát ánh sáng gọi nguồn sáng - Dây tóc bóng đèn phát ánh sáng mảnh giấy trắng hắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu vào gọi vật sáng 2.3 Hoạt động luyện tập: ? Qua học ta cần nắm thơng tin ? - HS nêu được: + Ta nhận biết ánh sáng … + Ta nhìn thấy vật … + Nguồn sáng vật tự … + Vật sáng gồm… 2.4.Hoạt động vận dụng: - Yêu cấu HS trả lời C4, C5 - HS hoạt động cá nhân trả lời C4 ,C5: C4: Trong tranh cãi , bạn Thanh ánh sáng từ đèn pin khơng chiếu vào mắt mắt khơng nhìn thấy ánh sáng C5: Khói gồm hạt li ti, hạt chiếu sáng trở thành vật sáng ánh sáng từ vật truyền đến mắt - Các hạt xếp gần liền đường truyền ánh sáng tạo thành vệt sáng mắt nhìn thấy 2.5.Hoạt động tìm tịi,mở rộng: -Xem lại học lớp -Học thuộc ghi nhớ kết hợp ghi -Làm tập 1.1 đến 1.5 sách BT -Đọc trước bài: Sự truyền ánh sáng TUẦN 2: Ngày soạn: 23/08 Ngày giảng:31/08 Tiết 2: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Biết làm thí nghiệm để xác định đường truyền ánh sáng - Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng - Biết vật dụng định luật truyền thẳng ánh sáng vào xác định đường truyền thực tế - Nhận biết đặc điểm loại chùm ánh sáng 2.Kỹ năng: - Bước đầu biết tìm định luật truyền ánh sáng thực nghiệm - Biết dùng thí nghiệm để kiểm chứng lại tượng ánh sáng 3.Thái độ: Biết vận dụng kiến thức vào sống Năng lực, phẩm chất: * Năng lực : - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực quản lý - Năng lực chuyên biệt: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi * Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II CHUẨN BỊ 1- Gv: Mỗi nhóm : - Một ống nhựa cong , ống thẳng - Một nguồn sáng dùng pin - Ba chắn có dục lỗ - Ba đinh gim mạ mũ nhựa to 2- Hs: SGK, ghi, dụng cụ học tập III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số: 7A: 7B: - Kiểm tra cũ : HS1: ta nhận biết ánh sáng? ta nhìn thấy vật? Giải thích tượng nhìn thấy vệt sáng khói hương? HS2: Chữa tập 1.1 1.2SBT -GV HS nhận xét cho điểm Tổ chức hoạt động dạy học: 2.1 Khởi động: -Cho HS đọc phần mở SGk -HS đọc tình ? Em có suy nghĩ thắc mắc Hải? -HS nêu ý kiến - Ghi lại ý kiến HS lên bảng để sau học , HS so sánh kiến thức với dự kiến 2.2 Các hoạt động hình thành kiến thức : Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Nghiên cứu tìm quy luật đường truyền ánh sáng Phương pháp: Luyện tập thực hành,dạy học trực quan, gợi mở- vấn đáp, pp giải vấn đề,hoạt động nhóm Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não,thảo luận nhóm Năng lực: lực giải vấn đề, Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ ? Hãy dự đoán xem ánh sáng theo đường cong hay đường gấp khúc? - 1,2 HS nêu dự đoán ? Nêu phương án kiểm tra ? - 1,2 HS nêu phương an kiểm tra -GV xem xét phương án HS Phương án thực được, phương án khơng thực sao? - u cầu hS chuẩn bị thí nghiệm kiểm chứng ? Nêu C1? - Hoạt động theo nhóm quan sát dây tóc bóng đèn pin qua ống thẳng ống cong trả lời C1 I, Đường truyền ánh sáng -C1: + Ống thẳng : nhìn thấy dây tóc bóng đèn phát sáng ánh sáng từ dây tóc bóng đèn qua ống thẳng tới mắt + Ống cong: khơng nhìn thấy dây tóc bóng đèn ánh sáng từ dây tóc bóng đèn không truyền theo đường cong C2 * Kết luận: Đường truyền ánh sáng khơng khí đường thẳng - GV nêu yêu cầu C2? -HS nêu phương án bố trí thí nghiệm + Bật đèn + Để chắn 1,2,3 cho nhìn qua lỗ A,B,C thấy đèn sáng + Kiểm tra xem lỗ A,B,C có thẳng hàng khơng - HS để lệch quan sát: Không thấy đèn HS ghi : lỗ A,B,C thẳng hàng * Định luật truyền thẳng ánh sáng: ánh sáng thuyền theo đường thẳng SGK/7 ? Hãy để lệch quan sát ? ? Ánh sáng truyền theo đường ? -Gv thơng báo : Qua thí nghiệm thấy : Mơi trường khơng khì ,nước , kính gọi mơi trường suốt -Mọi vị trí mơi trường suốt có tinh chất , rút định luật truyền thẳng ánh sáng ? Hãy nghiên cứu định luật SGk phát biểu -HS phát biểu định luật ghi định luật vào Hoạt động 2: Nghiên cứu tia sáng , chùm sáng Phương pháp: dạy học trực quan, gợi II, Tia sáng chùm sáng mở- vấn đáp,hoạt động nhóm 1.Biểu diễn đường truyền ánh sáng: Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não,thảo S M luận nhóm Năng lực: lực giải vấn đề, Mũi tên hướng tia sáng SM Phẩm chất: Nhân 2.Ba loại chùm sáng: ? Quy ước vẽ tia sáng nào? - Vẽ chùm sáng cần vẽ tia sáng -HS trả lời SGK - Yêu cầu vẽ đường truyền ánh sáng từ + Tia song song điểm S đến điểm M - GV tiến hành thí nghiệm 2.4 ? Quy ước vẽ chùm sáng nào? - HS quan sát chắn : có vệt sáng + Tia hội tụ hẹp - Trong thực tế ta thường gặp chùm sáng nhiều tia sáng + Thay chắn khe chắn khe song song + Vặn pha đèn để tạo tia sáng song + Tia phân kì song , tia hội tụ , tia phân kì - Yêu cầu trả lời C3( dùng bảng phụ) - Cho HS đứng chỗ trả lời - HS hoạt động cá nhận trả lời C3 C3: a, Chùm sáng song song gồm tia sáng không giao đường truyền chúng , b, Chùm sáng hội tụ gồm tia sáng giao đường truyền chúng c, Chùm sáng phân kì gồm tia sáng loe rộng đường truyền chúng Hoạt động 3: Vận dụng - GV cho HS hoạt động cá nhân trả lời câu C4 -Cho HS thảo luận nhóm phút trả lời C5 -Yêu cầu đại diện báo cáo kết - GV nhận xét chốt lại III, Vận dụng - HS hoạt động cá nhân trả lời C4 C4: Ánh sáng truyền từ đèn đến mắt ta theo đường thẳng ( thí nghiệm 2.1 2.2) C5: HS làm thí nghiệm : - Đặt mắt cho nhìn thấy kim gần mà khơng nhìn thấy kim cịn lại - Giải chắn sáng kim - Do ánh sáng truyền theo đường thẳng thích : Kim vật chắn kim 2, kim vật nên từ kim 2,3 bị chắn khơng tới mắt • 2.3.Hoạt động Luyện tập: ? Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng , biểu diễn đường truyền ánh sáng ? -Yêu cầu HS đứng chỗ trả lời - Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ 2.4 Hoạt động vận dụng: - Kết hợp Hoạt động tìm tịi, mở rộng: - Học theo ghi nhớ ghi - Đọc : Có thể em chưa biết - Làm tập 2.1 đến 2.7SBT - Đọc trước bài: ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng TUẦN 3: Ngày soạn : 30/08 Ngày dạy : 07/09 Tiết 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG I MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Nhận biết bóng tối , bóng nửa tối giải thích - Giải thích có tượng nhật thực nguyệt thực 2.Kỹ năng: Vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng giải thích số tượng thực tếvà hiểu số ứng dụng định luật truyền rhẳng ánh sáng 3.Thái độ: Nghiêm túc tích cực học tập Năng lực, phẩm chất: * Năng lực : - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực quản lý - Năng lực chuyên biệt: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi * Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II CHUẨN BỊ 1- Gv: Mỗi nhóm : - Bìa nhỏ chắn sáng có đế - Màn ứng ảnh có đế - Nguồn pin - Đèn thêm gương để tạo nguồn sáng rộng - Dây dẫn * Cả lớp: Tranh H3.3, 3.4 2- Hs: SGK, ghi, dụng cụ học tập III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số: 7A: 7B: - Kiểm tra cũ : HS: - Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng ? - Đường truyền tia sáng biểu diễn nào? -GV HS nhận xét cho điểm Tổ chức hoạt động dạy học: 2.1 Khởi động: - Gv : đặt vấn đề SGK HS: trả lời theo yêu cầu GV 2.2 Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Quan sát hình thành khái niệm bóng tối , bóng nửa tối Phương pháp: dạy học trực quan, vấn đáp-gợi mở, ,hoạt động nhóm Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não,thảo luận nhóm Năng lực: lực giải vấn đề, Phẩm chất: Nhân a – Dây thứ hai khung xe đạp (thường sắt) nối cực thứ hai đinamô với đầu thứ hai đèn b– D©y nèi K xe ∼ § inam« 5.Hoạt động tìm tịi, mở rộng - Ơn tập nội dung theo học nội dung kiến thức ôn tập lớp - Xem lại toàn ghi lớp - Chuẩn bị kiểm tra học kì II Ngày soạn: 5/2018 Ngày giảng : 5/2018 TIẾT 36: KIỂM TRA HỌC KÌ II I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Đánh giá nhận thức HS vấn đề lỉnh hội kiến thức học 2.Kĩ năng: Rèn luyện kỉ vận dung vào việc giải bầi tập chương 3.Thái độ: Rèn tính trung thực kiểm tra, độc lập sáng tạo làm 157 Năng lực – Phẩm chất : a) Năng lực: tự học, lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo, lực tự quản lí, lực hợp tác, b)Phẩm chất: tự tin,tự chủ II.HÌNH THỨC KIỂM TRA Kết hợp trắc nghiệm tự luận(TN50%’TL50%) III MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH Nội dung Tổn g số tiết Lí thuy ết Tỷ lệ LT 7*07 = 4.9 Trọng số chương VD LT VD Trọng số kiểm tra LT Điện học 4,9*100/ 21,76 từ (T19 4,1 45,6 9= 54,4 ->T27) Điện học 25,2 từ (T285 2,1 2,9 42 58 >T32) Tổng 14 10 7 96,4 103,6 46,96 TÍNH SỐ CÂU HỎI CHO CÁC CHỦ ĐỀ Số lượng câu (chuẩn cần kiểm Nội dung tra) Cấp độ Trọng số (chủ đề) T.số TN TL Cấp độ 21,76* / Điện học 1,2 21,76 100 3(1,5đ;6') (Từ 0,5(1d:5') (Lí thuyết) =3,48 T19>T27) ≈3,5 Điện học 25,2 4,03≈ (Từ T28 -> 3(1,5đ;6') 1(1,đ,7') T32) Cấp độ 3,4 2,91≈ Điện học (Vận 18,24 (1,5đ; 6') (T19-> T27) dụng) 5,56≈5,5 Điện học 5(2,5đ; 0,5(1,đ; 34,8 (T28=> T32) 10') 5') Tổng 14 (7đ; 28') 100 158 (3đ; 18') VD 18,24 34,8 53,04 Điểm số ,5 11' 2,5 13' 1, 6' 3,5 15' 10(45' 3.MA TRẬN ĐỀ Nhận biết Tên chủ đề Chương III: Điện học Từ T19-> T27 TNKQ TL Nêu hai biểu vật nhiễm điện Mơ tả thí nghiệm dùng pin hay ác quy tạo điện nhận biết dòng điện thông qua biểu cụ thể đèn bút thử điện sáng, đèn pin sáng, quạt quay Nêu dịng điện dịng hạt mang điện tích dịch chuyển có hướng Nêu tác dụng chung nguồn điện là tạo dòng điện kể tên nguồn điện thông dụng pin ắc quy Nhận biết cực dương cực âm nguồn điện qua ký hiệu +, - có ghi nguồn Nhận biết vật Thơng hiểu TNKQ TL Mô tả vài tượng chứng tỏ vật bị nhiễm điện cọ xát 10 Nêu dấu hiệu tác dụng lực chứng tỏ có hai loại điện tích nêu hai loại điện tích 11 Nêu sơ lược cấu tạo nguyên tử : Hạt nhân mang điện tích dương, e mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân, nguyên tử trung hòa điện 12 Kể tên số vật liệu dẫn điện vật liệu cách điện thông dùng 13 Nêu dịng điện có tác dụng nhiệt biểu tác dụng Nêu ví dụ cụ thể tác dụng nhiệt dòng điện 14 Nêu tác dụng quang dòng điện biểu tác dụng Nêu ví dụ cụ thể tác dụng quang dòng điện 159 Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL 18.Vận dụng giải thích số tượng thực tế liên quan tới nhiễm điện cọ sát 19 Mắc mạch điện kín gồm pin bóng đèn, công tắc dây nối 20 Vẽ sơ đồ của mạch điện đơn giản mắc sẵn kí hiệu quy ước Mắc mạch điện đơn giản theo sơ cho 21 Chỉ chiều dòng điện chạy mạch điện Biểu diễn mũi tên chiều dòng điện chạy sơ đồ mạch điện Cộng liệu dẫn điện vật liệu cho dòng điện qua vật liệu cách điện vật liệu khơng cho dịng điện qua Nêu dòng điện kim loại dòng e tự dịch chuyển có hướng Nêu quy ước chiều dòng điện Số câu hỏi Số điểm Chương III: Điện học Từ T28-> T32 15 Nêu tác dụng từ dòng điện biểu tác dụng Nêu ví dụ cụ thể tác dụng từ dòng điện Nêu tác dụng hóa học dịng điện biểu tác dụng Nêu ví dụ cụ thể tác dụng hóa học dịng điện 18 Nêu biểu tác dụng sinh lý dịng điện Nêu ví dụ cụ tác dụng sinh lý dòng điện (4') C3.1 C1 C7.19 5(4') C.14.2, C15.3 C12.18,C13.18 C 20 0,5(5') C11.21a 3(6)' C18.4, C20.5 C21.6 0,75 1,25 0,75 22 Nêu tác dụng dịng điện mạnh số Am pe kế lớn, nghĩa cường độ lớn 23 Nêu đơn vị đo cường độ dịng điện 24 Nêu hai cực nguồn điện có C18.23 1,5 27 Sử dụng Am pe Kế để đo cường độ dòng điện 28 Sử dụng Am pe kế để đo cường độ dịng điện vơn kế để đo hiệu điện hai đầu bóng đèn mạch điện kín 160 12,5(19' ) 5,25 (52,5%) hiệu điện Nêu mạch hở hiệu điện hai cực pin hay ác quy cịn có giá trị số vôn ghi vỏ nguồn điện Nêu đơn vị đo hiệu điện 25 Nêu có hiệu điện hai đầu bóng đèn có cường độ dịng điện chạy qua bóng đèn 26 Nêu dụng cụ điện hoạt động bình thường sử dụng với hiệu điện định mức ghi dụng cụ Số câu hỏi Số điểm TS câu hỏi TS điểm 4(6') C23.7, C25.8 C26.9,15 0,5(7' C24.21b.) 1 5(8') C27.10,11,1 C28.13,14 1,25 1(10') C28.22 1,5 7,5(13') 5,5(12') 10(20') 2,75 2,25 161 9,5(21') 4,75( 47 ,5%) 23 (45') 10,0 (100%) PHÒNG GD & ĐTTP HƯNG YÊN Trường THCS Hùng Cường ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2018– 2018 MÔN: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ I A.PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 5đ): Khoanh tròn vào câu ( Từ câu đến câu 20) Câu 1: Dòng điện A dịng chất lỏng dịch chuyển có hướng B dịng ngun tử dịch chuyển có hướng C dịng phân tử dịch chuyển có hướng D dịng điện tích dịch chuyển có hướng Câu : Đèn LED sáng do: A Tác dụng nhiệt dịng điện B Tác dụng hố học dịng điện C Tác dụng phát sáng dòng điện D Tác dụng từ dòng điện Câu3: Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây quanh lõi sắt non cuộn dây hút A vụn nhơm B vụn sắt C vụn đồng D vụn giấy Câu Trong phân xưởng dệt, người ta thường treo kim loại nhiễm điện cao Việc làm có tác dụng: A Làm cho nhiệt độ phịng ln ổn định B Chúng có tác dụng hút bụi bơng lên bề mặt chúng, làm cho khơng khí xưởng bụi C Làm cho phòng sáng D Làm cho công nhân không bị nhiễm điện Câu Trong sơ đồ mạch điện hai bóng đèn đây, sơ đồ mạch điện mắc hai bóng đèn song song? A Câu : điện? B C Trong sơ đồ sau, sơ đồ có mũi tên chiều quy ước dịng + _ • • + _ + _ • • • • A D B 162 C • • + _ D Câu 7: Đơn vị đo cường độ dòng điện là: A Vôn ( V) B Miliampe( mA) C Ampe( A) D Oat ( W) Câu Trường hợp có hiệu điện khơng? A Giữa hai cực pin chưa mắc vào mạch B Giữa hai cực pin nguồn điện mạch kín C Giữa hai đầu bóng đèn có ghi 220V chưa mắc vào mạch D Giữa hai đầu bóng đèn sáng Câu 9: Một bóng đèn có ghi 6V Hỏi mắc đèn vào hiệu điện để đèn sáng bình thường? A 3V B 12V C 9V D V Câu 10: Để đo dịng điện qua bóng đèn pin có ghi 1,2A Ta nên chọn ampe kế ampe kế có giới hạn đo sau đây: A A B 20mA C.2mA D.250mA Câu 11: Dùng ampe kế có ĐCNN 0,2A để đo cường độ dòng điện mạch Hỏi cách ghi kết bạn sau đúng: A 2,78A B 1,2mA C 2,4A D 0,22A Câu 12: Muốn đo cường độ dòng điện qua bóng đèn phải mắc ampe kế A nối tiếp với bóng đèn cho chốt (+) hướng cực (+) nguồn điện B nối tiếp với bóng đèn cho chốt (+) hướng cực (-) nguồn điện C song song với bóng đèn cho chốt (+) hướng cực (-) nguồn điện D song song với bóng đèn cho chốt (+) hướng cực (+) nguồn điện Câu 13: Trong sơ đồ mạch diện , vôn kế mắc sơ đồ - + + V A - + + V - + - - V - + - V + + B C D - Câu 14: Để đo hiệu điện hai đầu bóng đèn mạch điện kín Ta phải dùng dụng cụ A Lực kế B Ampe kế C Giác kế D Vơn kế Câu 15:Khi mắc bóng đèn vào hiệu điện hiệu điện định mức bóng đèn thì: A.Đèn sáng yếu bình thường B Đèn sáng mạnh bình thường C.Đèn bị cháy bóng dây tóc bóng đèn bị nóng chảy đứt D Đèn sáng bình thường Câu : Khi đưa thước nhựa cọ xát với vải khô lại gần cầu bấc thấy cầu bấc bị hút lại gần thước nhựa Nhận xét sau đúng? A Hai vật nhiễm điện trái dấu B Quả cầu bị nhiễm điện âm C Thước nhựa bị nhiễm điện D Quả cầu bị nhiễm điện dương Câu 18 Trong vật dây, vật dẫn điện là: A Thanh gỗ khô B Một đoạn ruột bút chì 163 C Một đoạn dây nhựa D Thanh thuỷ tinh Câu 18 Dựa vào tác dụng nhiệt dòng điện, người ta chế tạo thiết bị dùng sinh hoạt hàng ngày như: A Điện thoại, quạt điện B Mô tơ điện, máy bơm nước C Bàn là, bếp điện D Máy hút bụi, nam châm điện Câu19 Dòng điện kim loại là: A dòng chuyển dời có hướng êlectron tự B dịng chuyển động tự êlectrơn tự C dịng chuyển dời hạt mang điện D dòng chuyển dời có hướng vật nhiễm điện Câu 20 Dịng điện chạy qua dung dịch muối đồng tách đồng khỏi dung dịch muối đồng, chứng tỏ dịng điện có tác dụng gì? A Tác dụng nhiệt B Tác dụng hố học C Tác dụng sinh lí D Tác dụng từ B PHẦN TỰ LUẬN (5đ): Câu 21:(2đ) a) Trình bày sơ lược cấu tạo nguyên tử? b) Em cho biết nguồn điện tạo hai cực đại lượng ? Kí hiệu đơn vị đo đại lượng đó? Câu 22: (1,5đ) Một mạch điện kín gồm nguồn điện, cơng tắc, bóng đèn mắc song song, ampe kế để đo cường độ dòng điện qua mạch chính, vơn kế để đo hiệu điện cực nguồn điện Vẽ sơ đồ mạch điện trên, đánh dấu +, - vào chốt ampe kế, vôn kế Câu 23(1,5đ) Quan sát gầm ô tô chở xăng, thấy dây xích sắt, đầu dây xích nỳ nối với vỏ thùng chứa xăng, đầu thả kéo lê mặt đường Hãy cho biết dây xích dùng để làm gì? Tại sao? PHỊNG GD & ĐTTP HƯNG YÊN Trường THCS Hùng Cường ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2018-2018 MÔN: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ II A.PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 5đ): Khoanh tròn vào câu ( Từ câu đến câu 20) Câu1: Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây quanh lõi sắt non cuộn dây hút 164 A vụn nhôm B vụn sắt C vụn đồng D vụn giấy Câu 2: Dòng điện A dòng chất lỏng dịch chuyển có hướng B dịng ngun tử dịch chuyển có hướng C dịng phân tử dịch chuyển có hướng D dịng điện tích dịch chuyển có hướng Câu Trong phân xưởng dệt, người ta thường treo kim loại nhiễm điện cao Việc làm có tác dụng: A Làm cho nhiệt độ phịng ln ổn định B Chúng có tác dụng hút bụi lên bề mặt chúng, làm cho khơng khí xưởng bụi C Làm cho phịng sáng D Làm cho cơng nhân khơng bị nhiễm điện Câu Trong sơ đồ mạch điện hai bóng đèn đây, sơ đồ mạch điện mắc hai bóng đèn song song? A Câu : điện? B C Trong sơ đồ sau, sơ đồ có mũi tên chiều quy ước dịng + _ • • + _ + _ • • • • A D B C • • + _ D Câu : Đèn LED sáng do: A Tác dụng nhiệt dòng điện B Tác dụng hố học dịng điện C Tác dụng phát sáng dòng điện D Tác dụng từ dòng điện Câu 7: Đơn vị đo cường độ dịng điện là: A Vơn ( V) B Miliampe( mA) C Ampe( A) D Oat ( W) Câu 8: Một bóng đèn có ghi 6V Hỏi mắc đèn vào hiệu điện để đèn sáng bình thường? A 3V B 12V C 9V D V Câu 9: Dùng ampe kế có ĐCNN 0,2A để đo cường độ dòng điện mạch Hỏi cách ghi kết bạn sau đúng: A 2,78A B 1,2mA C 2,4A D 0,22A 165 Câu 10: Để đo dịng điện qua bóng đèn pin có ghi 1,2A Ta nên chọn ampe kế ampe kế có giới hạn đo sau đây: A A B 20mA C.2mA D.250mA Câu 11 Trường hợp có hiệu điện khơng? A Giữa hai cực pin chưa mắc vào mạch B Giữa hai cực pin nguồn điện mạch kín C Giữa hai đầu bóng đèn có ghi 220V chưa mắc vào mạch D Giữa hai đầu bóng đèn sáng Câu 12: Muốn đo cường độ dịng điện qua bóng đèn phải mắc ampe kế A nối tiếp với bóng đèn cho chốt (+) hướng cực (+) nguồn điện B nối tiếp với bóng đèn cho chốt (+) hướng cực (-) nguồn điện C song song với bóng đèn cho chốt (+) hướng cực (-) nguồn điện D song song với bóng đèn cho chốt (+) hướng cực (+) nguồn điện Câu 13 Trong vật dây, vật dẫn điện là: A Thanh gỗ khô B Một đoạn ruột bút chì C Một đoạn dây nhựa D Thanh thuỷ tinh Câu 14: Trong sơ đồ mạch diện , vôn kế mắc sơ đồ - + + V A - + + V - + - - V - + - V + + B C D - Câu 15:Khi mắc bóng đèn vào hiệu điện hiệu điện định mức bóng đèn thì: A.Đèn sáng yếu bình thường B Đèn sáng mạnh bình thường C.Đèn bị cháy bóng dây tóc bóng đèn bị nóng chảy đứt D Đèn sáng bình thường Câu Dịng điện kim loại là: A dịng chuyển dời có hướng êlectron tự B dòng chuyển động tự êlectrơn tự C dịng chuyển dời hạt mang điện D dịng chuyển dời có hướng vật nhiễm điện Câu 18: Để đo hiệu điện hai đầu bóng đèn mạch điện kín Ta phải dùng dụng cụ A Lực kế B Ampe kế C Giác kế D Vôn kế Câu 18 Dựa vào tác dụng nhiệt dòng điện, người ta chế tạo thiết bị dùng sinh hoạt hàng ngày như: A Điện thoại, quạt điện B Mô tơ điện, máy bơm nước C Bàn là, bếp điện D Máy hút bụi, nam châm điện Câu 19 Dịng điện chạy qua dung dịch muối đồng tách đồng khỏi dung dịch muối đồng, chứng tỏ dịng điện có tác dụng gì? A Tác dụng nhiệt B Tác dụng hoá học 166 C Tác dụng sinh lí D Tác dụng từ Câu 20: Khi đưa thước nhựa cọ xát với vải khô lại gần cầu bấc thấy cầu bấc bị hút lại gần thước nhựa Nhận xét sau đúng? A Hai vật nhiễm điện trái dấu B Quả cầu bị nhiễm điện âm C Thước nhựa bị nhiễm điện D Quả cầu bị nhiễm điện dương B PHẦN TỰ LUẬN (5đ): Câu 21:(2đ) a) Trình bày sơ lược cấu tạo nguyên tử? b) Em cho biết nguồn điện tạo hai cực đại lượng ? Kí hiệu đơn vị đo đại lượng đó? Câu 22: (1,5đ) Một mạch điện kín gồm nguồn điện, cơng tắc, bóng đèn mắc song song, ampe kế để đo cường độ dịng điện qua mạch chính, vơn kế để đo hiệu điện cực nguồn điện Vẽ sơ đồ mạch điện trên, đánh dấu +, - vào chốt ampe kế, vôn kế Câu 23(1,5đ) Quan sát gầm ô tô chở xăng, thấy dây xích sắt, đầu dây xích nỳ nối với vỏ thùng chứa xăng, đầu thả kéo lê mặt đường Hãy cho biết dây xích dùng để làm gì? Tại sao? * ĐÁP ÁN & BIỂU ĐIỂM: A.PHẦN TRẮC NGHIỆM : 20 điểm câu 0,25điểm Đề Câu 10 Đáp án D C B B C B C C D A Câu 11 12 13 14 15 18 18 19 20 Đáp án C A A D D A B C A B Đề Câu 10 Đáp án B D B C B C C D C A Câu 11 12 13 14 15 18 18 19 20 Đáp án C A B A D A D C B A B PHẦN TỰ LUẬN (5đ): Câu 21:(2đ) a) Trình bày SGK trang 51 ( Ý điểm- ý 0,25đ) b) 1điểm: - Giữa cực nguồn điện có hiệu điện ( 0,5đ) - Hiệu điện kí hiệu chữ U ( 0,25đ) - Đơn vị hiệu điện Vôn ( V) ( 0,25đ) Câu 22 : 1,5 điểm Vẽ sơ đồ mạch điện (1,5 điểm) - Thiếu (sai) chốt ampe kế, vôn kế trừ 0,25 điểm 167 - bóng đèn mắc sai (chỉ có bóng đèn) điểm - Khơng có nguồn điện điểm - Thiếu phận (công tắc, ampe kế, vôn kế) trừ 0,25 điểm Câu 23: 1,5 điểm Khi xe bồn chạy đường chúng bị cọ xát với khơng khí làm thùng xăng tích điện.Xe chạy nhanh, lâu điện tích nhiều lúc phóng điện Để tránh tình trạng người ta gắn sợi xích sắt để kéo lê mặt đất nhằm truyền hạt điện tích suống đât Nên khơng cịn điện tích không gây cháy , nổ Ngày soạn: /05 Ngày dạy: /05 TIẾT 37: AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS biết giới hạn nguy hiểm dòng điện thể người Biết sử dụng loại cầu chì để tránh tác hại tượng đoản mạch Biết sử dụng thực số quy tắc ban đầu đẻ đảm bảo an toàn sử dụng điện 2.Kỹ năng: Rèn kỉ sử dụng an toàn điện học tập đời sống 3.Thái độ: Nghiêm túc, an toàn học tập, hợp tác học tập Năng lực – Phẩm chất : a) Năng lực: tự học, lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo, lực tự quản lí, lực hợp tác, b)Phẩm chất: tự tin,tự chủ II CHUẨN BỊ: 1.GV: Nhóm HS - nguồn điện 3V( nguồn lấy từ biến áp) - Mơ hình H29.1 (SGK) - Cơng tắc, bóng đèn, ampe kế, cầu chì, dây dẫn 2.HS : Mỗi HS chuẩn bị mẫu báo cáo III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC Phương pháp: Hoạt động nhóm, luyện tập thực hành,dạy học trực quan, gợi mở- vấn đáp, pp giải vấn đề Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não 168 IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động khởi động * Tổ chức lớp: * Kiểm tra cũ - Kết hợp 2.Hoạt động luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu tác dụng giới hạn nguy hiểm dòng điện thể người Phương pháp: dạy học trực quan, vấn đápgợi mở, giải quyet vấn đề Kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não GV: Cắm bút thử điện vào ổ lấy điện, yêu I Dòng điện qua thể người cầu HS quan sát trả lời câu hỏi C1 (SGK), gây nguy hiểm: yêu cầu Hs làm thí nghiệm mơ hình viết Dịng điện qua thể: đầy đủ câu nhận xét mà SGK yêu cầu Nhận xét: HS: Thực theo yêu cầu GV, hoàn - chạy qua thành nội dung - GV: Yêu cầu HS nhớ lại tác dụng sinh lí dịng điện? HS: Đọc thơng tin SGK, thực câu hỏi theo yêu cầu GV, nắm giới hạn nguy hiểm Giới hạn nguy hiểm dòng điện qua thể người: - HĐT: U > 40V => nguy hiểm - CĐDĐ: I > 70mA HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu tượng đoản mạch tác dụng cầu chì Phương pháp: Hoạt động nhóm, luyện tập thực hành,dạy học trực quan, vấn đáp-gợi mở, giải quyet vấn đề Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm H29.2 II Hiện tượng đoản mạch tác dụng (SGK), quan sát hoạt động mạch điện, cầu chì: ghi số ampe kế, nhận xét? Hiện tượng đoản mạch: (Ngắn mạch) HS: Thực theo yêu cầu GV Nhận xét: Nêu tác hại tuêọng đoản mạch? Khi bị đoản mạch dòng điện mạch có giá trị cực đại ( I2 >> I1) GV: Yêu cầu HS bổ sung hoàn chỉnh - Tác hại: tác hại tượng đoản mạch? Để hạn + Cháy dây dẫn chế tác hại người ta dùng cầu chì + Đứt dây tóc GV: u cầu HS quan sát H29.3 trả lời + Dây quạt cháy câu hỏi C3 (SGK) 169 HS: Thực theo yêu cầu GV Quan sát số ghi cầu chì cho biết ý nghĩa? Trả lời câu hỏi C4, C5 (SGK) HS: Thực yêu cầu GV Tác dụng cầu chì: - Khi đoản mạch -> cầu chì đứt - Ý nghĩa: Dịng điện qua cầu chì ≤ số ghi cầu chì HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu quy tác an tồn sử dụng điện Phương pháp: dạy học trực quan, vấn đápgợi mở, giải quyet vấn đề Kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não GV: Yêu cầu HS tìm hiểu số quy tắc an III Các quy tác an toàn sử dụng toàn sử dụng điện, tự trả lời câu hỏi điện: sao? - Làm thí nghiệm với nguồn điện có hiệu HS: Thực theo yêu câu GV, nhận điện thếa 40V xét, bổ sung hoàn chỉnh nội dung - Sử dụng dây dẫn có vỏ cách điện GV: Cần lưu ý HS nhớ rỏ nội dung - Không chạm vào dây pha mạch điện sử dụng điện gia đình dân dụng GV: Yêu cầu HS thực câu hỏi C6 - Khi có tai nạn -> tìm nhanh chóng (SGK) cách ngắt mạch điện hơ hấp nhân tạo, HS: Thực trả lời câu hỏi C6, lớp nhận đua cấp cứu xét, bổ sung hoàn chỉnh nội dung câu hỏi GV: Chốt lại toàn nội dung quy tác an toàn sử dụng điện 3.Hoạt động vận dụng - Nêu tác hại tượng đoản mạch? Cách khắc phục tác hại đó? - Nêu ý nghĩa số: 220V- 5A ghi cầu chì? - Tại phải tuân thủ quy tác an toàn sử dụng điện? - Hiệu điện an toàn bao nhiêu? Ý nghĩa thực tế 4.Hoạt động tìm tịi, mở rộng - Học theo nội dung SGK nội dung ghi nhớ - Xem nội dung em chưa biết - Ôn tập kiến thức học phần điện học chương theo nội dung SGK 170 171 ... sống Năng lực, phẩm chất: * Năng lực : - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực quản lý - Năng lực chuyên biệt: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực. .. ánh sáng vật sáng 3.Thái độ: Biết ngiêm túc quan sát tượng nhìn thấy vật mà khơng cầm Định hướng hình thành lực, phẩm chất: * Năng lực : - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực. .. biết rằng, ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta Nêu nguồn sáng vật sáng Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng Nhận biết Điểm số 2 ,5 1 ,5 0 ,5 0 ,5 45, 6 Vận dụng Cấp độ thấp

Ngày đăng: 26/09/2019, 10:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Cả năm: 37 tuần = 35 tiết

  • - GV đưa ra 1 cái ly thuỷ tinh và 1 cái muỗng

  • Thí nghiệm 2

  • Thí nghiệm 3

  • Ngày soạn: 10/11 Ngày dạy: 18/11

  • TIẾT13: ĐỘ TO CỦA ÂM

  • TUẦN 14:

  • TIẾT 14: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM

    • - Độ to của âm phụ thuộc vào nguồn âm như thế nào?

    • - Đơn vị đo độ to của âm, chữa bài tập 12.1; 12.2?

    • TIẾT 15: PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANG

      • - Môi trường nào truyền được âm, môi trường nào truyền âm tốt? Lấy ví dụ minh họa?

      • - Chữa bài tập 13.1; 13.2; 13.3 SBT.

      • TUẦN 18:

      • Ngày soạn: Ngày giảng:

      • TIẾT : CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN

        • - - Tiếng vang là gì ? Những vật như thế nào phản xạ âm tốt và phản xạ âm kém.

        • - Chữa bài tập 14.1; 14.2; 14.3

        • 2.Hoạt động hình thành kiến thức

        • Nhóm thực hiện:……………………………..Ngày thực hiện:…………………….

          • 2.Hoạt động ôn tập.

          • TUẦN 18:

            • 4. Nêu được ví dụ về hiện tượng phản xạ ánh sáng.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan