Nghiên cứu tỉ lệ khối lượng các hợp chất DDT thành phần tách chiết từ đất ô nhiễm bằng hệ dung môi QH1

44 54 0
Nghiên cứu tỉ lệ khối lượng các hợp chất DDT thành phần tách chiết từ đất ô nhiễm bằng hệ dung môi QH1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC ====== VŨ THU UYÊN NGHIÊN CỨU TỈ LỆ KHỐI LƯỢNG CÁC HỢP CHẤT DDT THÀNH PHẦN TÁCH CHIẾT TỪ ĐẤT Ơ NHIỄM BẰNG HỆ DUNG MƠI QH1 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Hóa Hữu HÀ NỘI - 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC ====== VŨ THU UYÊN NGHIÊN CỨU TỈ LỆ KHỐI LƯỢNG CÁC HỢP CHẤT DDT THÀNH PHẦN TÁCH CHIẾT TỪ ĐẤT Ô NHIỄM BẰNG HỆ DUNG MÔI QH1 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Hóa Hữu Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN QUANG HỢP HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành q trình nghiên cứu hồn thiện khóa luận này, lời xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến T.S Nguyễn Quang Hợp thuộc khoa Hóa học – trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, thầy trực tiếp nhiệt tình bảo hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu để tơi hồn thiện khóa luận Tơi xin cảm ơn thầy khoa Hóa học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội người giáo viên tâm huyết truyền đạt kiến thức chuyên môn kiến thức đời sống quý báu để ngày trưởng thành Tôi xin gửi lời cảm ơn đến người thân, bạn bè hết lòng quan tân tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành khóa luận Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Vũ Thu Uyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Hóa chất bảo vệ thực vật 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Một vài nét thuốc trừ sâu clo hữu 1.2 Thực trạng nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật 1.2.1 Thực trạng nhiễm Hóa chất BVTV giới 1.2.2 Thực trạng ô nhiễm Hóa chất BVTV Việt Nam 1.3 Một số phương pháp xử lý hóa chất bảo vệ thực vật 11 1.3.1 Phương pháp thủy phân [6] 11 1.3.2 Phương pháp điện hoá [2, 13] 12 1.3.3 Phương pháp hấp phụ [6, 14] 12 1.3.4 Phương pháp chôn lấp [6] 13 1.3.5 Phương pháp dùng thiêu đốt lò nhiệt độ cao [6] 13 1.3.6 Công nghệ rửa đất ô nhiễm (soil washing) 14 CHƯƠNG 15 THỰC NGHIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Hóa chất, dụng cụ, thiết bị sử dụng 15 2.2 Cách tiến hành thí nghiệm 15 2.3 Các phương pháp nghiên cứu đề tài 17 2.3.1 Sắc ký khí ghép khối phổ GCMS 17 2.3.2 Một số phần mềm ứng dụng xử lý số liệu (Excel, Origin) 17 CHƯƠNG 19 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 19 3.1 Lượng hợp chất DDT tách chiết theo số lần chiết 19 3.1.1 Chiết lần 19 3.1.2 Chiết lần 20 3.1.3 Chiết lần 21 3.2 Khối lượng hợp phần POP lần chiết 22 3.2.1 Hợp phần DDE 22 3.2.2 Hợp phần DDD 23 3.2.3 Hợp phần DDT 24 3.2.4 Lượng POP lần tách chiết 25 3.2.5 Hiệu suất tách chiết 26 3.3 So sánh tỉ lệ khối lượng chất POP tách chiết 27 3.3.1 Tỉ lệ DDT thành phần lần chiết 27 3.3.2 Tỉ lệ DDT thành phần lần chiết 28 3.3.3 Tỉ lệ DDT thành phần lần chiết 29 3.3.4 Tỉ lệ tổng hợp chất nhóm DDT chiết QH1 30 KẾT LUẬN 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVTV BHC DDD DDE DDT DDD tong DDE tong DDT tong LD50 (chuột) Bảo vệ thực vật 1,2,3,4,5,6-hexachlorcyclohexan Dichlorodiphenyldichloroethane Dichlorodiphenyldichloroethylene Dichlorodiphenyltrichloroethane Tổng lượng hóa chất có liên quan đến DDD Tổng lượng hóa chất có liên quan đến DDE Tổng lượng hóa chất có liên quan đến DDT Liều lượng chất độc gây chết cho nửa (50%) số chuột dùng nghiên cứu GC MS GC/MS POP UV Gas Chromatography Mass Spectometry Gas Chromatography Mass Spectometry Persistent organic pollutants Tia cực tím DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ BẢNG BIỂU Hình 3.1 Lượng chất lần chiết 19 Hình 3.2 Lượng chất lần chiết 20 Hình 3.3 Lượng chất lần chiết 21 Hình 3.4 Tổng lượng chất tách chiết 22 Hình 3.5 Lượng chất DDE lần chiết 23 Hình 3.6 Lượng chất DDD lần chiết 24 Hình 3.7 Lượng chất DDT lần chiết 25 Hình 3.8 Lượng POP lần tách chiết 26 Hình 3.9 Hiệu suất chiết tách POP 27 Hình 3.10 Tỉ lệ DDT thành phần lần chiết 28 Hình 3.11 Tỉ lệ DDT thành phần lần chiết 29 Hình 3.12 Tỉ lệ DDT thành phần lần chiết 30 Hình 3.13 Tỉ lệ tổng chất DDT chiết 31 Bảng 3.1: Lượng chất lần chiết (mg) dung môi QH1 19 Bảng 3.2 Hiệu suất (%) chiết tách POP dung môi QH1 26 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ô nhiễm môi trường vấn đề xã hội quan tâm hàng đầu Trong đó, nhiễm đất có diễn biến ngày tiêu cực đe dọa sống người Do hoạt động cơng nghiệp nhà máy, xí nghiệp, hay sử dụng hàng loạt hóa chất nơng nghiệp, xử lí chất thải khơng quy định, vứt rác thải bừa bãi làm cho tình hình nhiễm đất trở nên nghiêm trọng Các hóa chất phổ biến bao gồm hydrocacbon dầu, hydrocacbon thơm nhiều vòng (như naphthalene and benzo(a)pyrene), dung mơi, thuốc trừ sâu, chì, kim loại nặng Đặc biệt điển hình hợp chất hữu khó phân hủy (POP), có hóa chất bảo vệ thực vật (BVTV) tồn lưu mơi trường khơng khí, nước, khu đất kho thuốc trừ sâu để lâu ngày không sử dụng Đứng trước trạng ô nhiễm môi trường tồn dư thuốc bảo vệ thực vật ngành nông nghiệp nay, việc ứng dụng cơng trình xử lý thuốc BVTV tồn dư đất vào thực tiễn điều cần thiết.Với mục đích làm hạn chế ảnh hưởng thuốc BVTV tồn dư đất môi trường người, chọn đề tài luận văn tốt nghiệp “Nghiên cứu tỉ lệ khối lượng hợp chất DDT thành phần tách chiết từ đất ô nhiễm hệ dung môi QH1” Đây phương pháp mới, tiết kiệm kinh phí, thân thiện với mơi trường, mang ý nghĩa thực tiễn lớn, góp phần bảo vệ sức khoẻ người mơi trường Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu làm đất nhiễm thuốc BVTV khó phân hủy dung mơi có chứa chất phụ gia hoạt động bề mặt gốc ancol QH1 - Quá trình loại bỏ thuốc BVTV đảm bảo triệt để, khơng phát sinh chất độc hại thứ cấp - So sánh tỉ lệ khối lượng chất DDT, DDD, DDE tách chiết từ đất ô nhiễm với tỉ lệ chúng có đất nhiễm ban đầu Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu phương pháp chiết tách thuốc BVTV khó phân hủy đất cách xử lí đất nhiễm thuốc BVTV khó phân hủy hệ dung mơi QH1 - Phân tích, đánh giá kết mẫu đất mẫu nước sau xử lý hệ dung môi QH1 Phương pháp nghiên cứu - Đọc tìm hiểu tài liệu có liên quan tới phụ gia gốc ancol POP - Sử dụng phương pháp chiết rửa đất ô nhiễm DDT hệ dung môi QH1 - Sử dụng phương pháp phân tích hàm lượng DDT đất nước GC/MS - Đánh giá, phân tích xử lí số liệu thu phần mềm chuyên dụng Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kết nghiên cứu luận án sở khoa học để ứng dụng dung môi hữu gốc ancol xử lý loại bỏ hợp chất DDT, hóa chất BVTV phổ biến tồn dư điển hình đất nhiễm hóa chất BVTV Việt Nam CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Hóa chất bảo vệ thực vật 1.1.1 Định nghĩa Thuốc bảo vệ thực vật (sản phẩm nông dược) “những chế phẩm có nguồn gốc hóa chất, thực vật, động vật, vi sinh vật chế phẩm khác dùng để phòng trừ sinh vật gây hại tài nguyên thực vật” [11] Theo quy định Điều I Chương I, Điều lệ quản lý thuốc BVTV (ban hành kèm theo nghị định số 58/2002/NĐ-CP ngày 03/06/2002 phủ), ngồi tác dụng phòng trừ sinh vật gây hại tài nguyên thực vật, thuốc BVTV bao gồm chế phẩm có tác dụng điều tiết sinh trưởng thực vật, chế phẩm có tác dụng xua đuổi thu hút loài sinh vật gây hại tài nguyên thực vật đến để tiêu diệt [15] Dịch hại (pest): dùng loài sinh vật gây hại cho người, cho mùa màng, nơng lâm sản; cơng trình kiến trúc; cho rừng, cho mơi trường sống Bao gồm lồi trùng, tuyến trùng, vi sinh vật gây bệnh cây, cỏ dại, loài gặm nhấm, chim động vật phá hoại trồng [11] Thuốc trừ dịch hại (pesticide) “những chất hay hỗn hợp chất dùng để ngăn ngừa, tiêu diệt hay phòng trừ lồi dịch hại gây hại cho trồng, nông lâm sản, thức ăn gia súc, loài dịch hại gây hại cản trở q trình chế biến, bảo quản, vận chuyển nơng lâm sản; loại côn trùng, ve bét gây hại cho người gia súc” Thuật ngữ bao gồm chất điều hoà sinh trưởng trồng, chất làm rụng hay khô chất làm cho sáng đẹp hay ngăn ngừa rụng sớm chất dùng trước hay sau thu hoạch để bảo vệ sản phẩm không bị hư thối bảo quản chuyên chở Thế giới quy định thuốc trừ dịch hại bao gồm thuốc trừ ruồi muỗi y tế thú y [11] 1.1.2 Phân loại Có nhiều cách để phân loại thuốc BVTV tùy theo yêu cầu nghiên cứu sử dụng * Dựa theo đối tượng phòng chống [1, 11] Thuốc trừ sâu (insecticide) POP tong DDT DDD 150 175 m (mg) 125 100 75 50 25 0 10 15 20 V (%) 25 30 35 40 Hình 3.4 Tổng lượng chất tách chiết Tổng lượng thuốc BVTV thu từ lần chiết tăng nhanh nồng độ chất phụ gia tăng, tăng mạnh nồng độ20%, hàm lượng DDD tăng nhiều nhiều nhất, DDE tăng Trong khoảng nồng độ từ 0% đến 10% tổng hàm lượng DDD DDT thu gần Trong khoảng nồng độ từ 10% đến 20% thể tích QH1, tổng hàm lượng DDD thu gấp khoảng 30 lần tổng hàm lượng DDE thu gấp khoảng 3.5 lần tổng hàm lượng DDT thu từ lần chiết Từ hình 3.4 ta thấy nồng độ % thể tích QH1 cao lượng hợp chất DDT chiết khỏi đất nhiều 3.2 Khối lượng hợp phần POP lần chiết 3.2.1 Hợp phần DDE Kết chiết hợp phần DDE với nồng độ % thể tích QH1 khác thể hình 3.5 23 POP tong Lan Lan m (mg) 0 10 15 20 25 30 35 40 %V Hình 3.5 ượng chất DDE lần chiết Tổng hàm lượng hợp phần DDE thu qua lần chiết tăng lên không đáng kể, tương đối ổn định theo tăng nồng độ chất phụ gia, hợp phần DDE tăng rõ rệt nồng độ 30% Khi chiết rửa hoàn toàn nước cất, lượng DDE thu qua lần chiết nhỏ Trong lần chiết hàm lượng hợp phần DDE tăng theo tăng nồng độ % chất phụ gia, lần chiết tăng lần chiết nồng độ từ 0% đến 10% thể tích QH1, lại tăng nhiều từ 10% đến 35% nồng độ chất phụ gia Hàm lượng hợp phần DDE từ lần chiết không đáng kể, tăng mạnh nồng độ 30% thể tích QH1 3.2.2 Hợp phần DDD Kết chiết hợp phần DDD với nồng độ % thể tích QH1 khác thể hình 3.6 120 POP tong Lan Lan Lan 100 m (mg) 80 60 40 20 0 10 15 20 V (%) 25 30 35 40 Hình 3.6 Lượng chất DDD lần chiết Từ kết phân tích ta thấy tăng nồng độ % thể tích QH1 hàm lượng hợp phần DDD thu tăng theo Trong khoảng nồng độ từ 0% đến 10% thể tích QH1, hàm lượng hợp phần DDD thu qua lần chiết tăng lên tăng lên rõ rệt Với nồng độ 10% thể tích chất phụ gia, tổng lượng DDD thu 6.27669 mg, chiết nước cất thu 0.14416 mg, cao gấp 43 lần Hợp phần DDD thu lần chiết thấp lần chiết thu cao tăng theo nồng độ chất phụ gia Đặc biệt lần chiết, hàm lượng hợp phần DDD tăng mạnh nồng độ 20% thể tích QH1 tăng từ từ nồng độ cao (20% đến 35% thể tích dung mơi) Từ hình 3.5 hình 3.6 ta thấy tổng lượng DDD thu từ lần chiết cao nhiều so với tổng lượng DDE thu qua lần chiết 3.2.3 Hợp phần DDT Kết chiết hợp phần DDT với nồng độ % thể tích QH1 khác thể hình 3.7 50 POP tong Lan Lan 40 m (mg) 30 20 10 0 10 15 20 25 30 35 40 V (%) Hình 3.7 ượng chất DDT lần chiết Với nồng độ 0% thể tích QH1 lượng DDT thu từ lần chiết tương đương Khi tăng nồng độ chất phụ gia hàm lượng hợp phần DDT chiết tăng tăng mạnh nồng độ 20% thể tích QH1 Hàm lượng DDT thu từ lần chiết thấp cao lần chiết Tuy nhiên nồng độ 10% chất phụ gia, lượng DDT thu lần chiết lại thấp lượng DDT thu lần chiết Hợp phần DDT chiết lần 1, lần 2, lần (hình 3.7) nói chung cao hợp phần DDE chiết lần 1, lần 2, lần (hình 3.5) thấp hợp phần DDD chiết lần 1, lần 2, lần (hình 3.6) 3.2.4 Lượng POP lần tách chiết Tổng hàm lượng POP thu từ lần tách chiết với nồng độ % thể tích QH1 thể hình 3.8 25 175 POP tong Lan Lan Lan 150 125 m (mg) 100 75 50 25 0 10 15 20 V (%) 26 25 30 35 40 Hình 3.8 ượng POP lần tách chiết Hình 3.8 cho ta thấy 0% thể tích QH1, lượng thuốc BVTV lấy qua lần chiết không đáng kể Lượng POP lần chiết thấp lần chiết cao Tổng lượng POP lần tách chiết dung môi QH1 tăng nhiều nồng độ 20% thể tích dung mơi tăng chậm dần nồng độ cao Với nồng độ 20% thể tích dung môi, lượng hợp chất DDT thu từ lần chiết cao gấp lần lượng hợp chất DDT thu từ lần chiết Khi tiếp tục tăng tỉ lệ thể tích dung mơi từ 20% ÷ 35% khả tách hợp chất DDT khỏi đất tăng lên Điều cho thấy khả tách chiết hợp chất DDT cao tăng tỉ lệ dung môi QH1 lên 3.2.5 Hiệu suất tách chiết Kết hiệu suất lần tách chiết với hàm lượng % thể tích QH1 khác thể hình 3.9 ảng 3.2 Hiệu suất (%) chiết tách POP dung môi QH1 H Lần H Lần H Lần H POP t ng %V 0.06219 0.07176 0.06367 0.19762 10 0.18082 3.1849 4.59933 7.96505 20 11.76719 25.15146 18.49457 55.41322 30 17.02993 35.82268 27.61643 80.46904 35 20.44623 42.99753 33.15004 96.5938 27 100 POP tong Lan Lan Lan 80 %H 60 40 20 0 10 15 20 25 30 35 40 V (%) Hình 3.9 Hiệu suất chiết tách POP Hiệu suất chiết rửa thuốc BVTV lần chiết thấp lần chiết cao Hiệu suất tách chiết khoảng tỉ lệ thể tích dung mơi từ ÷ 10% (đạt %H = 7.96505%), tăng tỉ lệ thể tích dung mơi lên từ 15 ÷ 35% QH1 hiệu suất tách chiết tăng mạnh (đạt %H = 55,4 ÷ 96,5%) Hiệu suất chiết rửa tổng tăng mạnh nồng độ dung môi 20% QH1, nồng độ 35% thể tích QH1 đạt gần 97%, nồng độ 10% thể tích QH1 có hiệu suất chiết rửa tổng gần 8% Hiệu suất chiết rửa tổng đạt hiệu suất cao nồng độ QH1 35% Khi tăng tỉ lệ dung môi lên 20% QH1, hiệu tách chiết tăng không nhiều sau lần tăng tỉ lệ dung mơi QH1 Từ hình 3.9, ta thấy được, nồng độ QH1 lớn hiệu suất chiết rửa thuốc BVTV cao lượng hợp chất DDT tách chiết thực tế lần < lần < lần 3.3 So sánh tỉ lệ khối lượng chất POP tách chiết 3.3.1 Tỉ lệ DDT thành phần lần chiết Tỉ lệ khối lượng hợp chất DDE, DDD, DDT tách chiết lần chiết so với khối lượng tổng ba hợp chất (DDE + DDD + DDT) lần chiết thể hình 3.10 27 80 70 60 DDE-1 DDE-0 DDD-1 DDD-0 DDT-1 %m 50 40 DDT-0 30 20 10 0 10 15 20 25 30 35 40 45 V (%) Hình 3.10 Tỉ lệ DDT thành phần lần chiết Ở nồng độ % thể tích dung mơi QH1 khác lượng DDT thu từ lần chiết thấp so với lượng DDT ban đầu, lượng DDD thu lại cao nhiều so với lượng DDD ban đầu tăng mạnh nồng độ 20% thể tích dung mơi.Trong lần chiết khả tách chiết DDD lớn DDE thấp Tuy nhiên lượng DDE thu từ lần chiết lại có tăng giảm rõ rệt, lượng DDE tăng mạnh nồng độ QH1 10% Lượng DDT chiết lần có giảm mạnh nồng độ 10% QH1 sau lại có tăng nhẹ nồng độ QH1 cao tăng chậm lại nồng độ từ 30% đến 35% thể tích QH1 3.3.2 Tỉ lệ DDT thành phần lần chiết Tỉ lệ khối lượng hợp chất DDE, DDD, DDT tách chiết lần chiết so với khối lượng tổng ba hợp chất (DDE + DDD + DDT) lần chiết thể hình 3.11 28 70 60 DDE-2 DDE-0 DDD-2 DDD-0 DDT-2 DDT-0 %m 50 40 30 20 10 0 10 15 20 25 45 30 35 40 V (%) Hình 3.11 Tỉ lệ DDT thành phần lần chiết Ở lần chiết lượng DDT thu sau chiết với nồng độ % QH1 khác ln giảm so với lượng DDT có sẵn mẫu ban đầu lượng DDD sau chiết ln tăng so với lượng DDD ban đầu nồng độ 20% thể tích QH1, lượng DDD chiết có tăng đột biến lượng DDT thu lại giảm mạnh Với nồng độ phụ gia khác nhau, lượng DDE thu từ lần chiết có tăng giảm khơng đáng kể, tương đối ổn định Đặc biệt lượng DDD thu từ lần chiết nồng độ từ 20% đến 35% QH1 gần 3.3.3 Tỉ lệ DDT thành phần lần chiết Tỉ lệ khối lượng hợp chất DDE, DDD, DDT tách chiết lần chiết so với khối lượng tổng ba hợp chất (DDE + DDD + DDT) lần chiết thể hình 3.12 29 70 DDE-3 DDE-0 DDD-3 DDD-0 DDT-3 DDT-0 60 50 %m 40 30 20 10 0 10 15 20 25 V (%) 30 35 40 45 Hình 3.12 Tỉ lệ DDT thành phần lần chiết Trong lần chiết thứ với nồng độ % thể tích QH1 khác nhau, lượng DDE, DDT, DDD thu gần giống lượng DDE, DDT, DDD thu từ lần chiết Lượng DDT sau chiết thấp lượng DDT ban đầu, lượng DDD cao lượng DDD ban đầu lượng DDE thu so với DDE ban đầu tương đối ổn định Khi tăng nồng độ QH1 từ 10% đến 30% ta thấy lượng DDT thu từ lần chiết giảm, lượng DDD thu từ lần chiết tăng chững lại nồng độ 35% QH1 Tại nồng độ 20% thể tích QH1 lượng DDT thu từ lần chiết giảm mạnh lượng DDD thu tăng mạnh 3.3.4 Tỉ lệ tổng hợp chất nhóm DDT chiết QH1 Hình 3.13 cho thấy sau chiết tỉ lệ tổngkhối lượng DDT thấp so với tỉ lệ tổng khối lượng DDT ban đầu, tỉ lệ tổng khối lượng DDD cao so với tỉ lệ tổng khối lượng DDD ban đầu đất 30 70 DDEtong DDE-0 DDDtong DDD-0 60 %m 50 40 30 20 10 0 10 15 20 25 30 35 40 45 50 V (%) Hình 3.13 Tỉ lệ tổng chất DDT chiết Tỉ lệ tổng khối lượng hợp chất DDE sau chiết thay đổi không đáng kể so với tỉ lệ khối lượng DDE ban đầu Tỉ lệ tổng khối lượng hợp chất DDT thu thấp lượng DDT ban đầu DDD cao lượng DDD ban đầu Tại nồng độ 20% thể tích QH1, tổng khối lượng DDT thu giảm đột ngột tổng khối lượng DDD thu tăng đột ngột Qua ta thấy tổng khối lượng hợp chất nhóm DDT qua lần chiết tổng khối lượng hợp chất nhóm DDT ban đầu Như hệ dung mơi QH1 có khả tách chiết DDD > DDT > 31 DDE DDT đưa vào môi trường cách sử dụng loại thuốc trừ sâu, đưa vào mơi trường số nước sử dụng DDE DDD có mơi trường phân hủy DDT Trong đất, DDT suy giảm nhờ trình bốc hơi, trình quang phân hay q trình phân hủy sinh học (hiếu khí kị khí), q trình xảy chậm tạo sản phẩm DDD DDE có độ bền tương tự DDT DDD sử dụng loại thuốc trừ sâu, DDE tìm thấy mơi trường nhiễm bẩn phân hủy sinh học DDT Điều chứng tỏ DDT bị chuyển hóa phần thành DDD DDE 32 KẾT LUẬN Đã tiến hành chiết rửa đất ô nhiễm thuốc BVTV khó phân hủy (POP) phương pháp chiết nước với phụ gia QH1 có nồng độ 0%; 10%; 20%; 30%; 35% thực chiết lần cho mẫu Từ kết phân tích cho thấy, thành phần thu dịch chiết DDT, DDD DDE Khi tăng nồng độ hệ dung mơi QH1 từ 10% đến 35% thể tích hiệu suất chiết rửa POP tăng lên gấp khoảng 12 lần Tại nồng độ 35% thể tích QH1 đạt hiệu suất cao 96% Hệ dung mơi QH1 có khả tách chiết hợp chất DDT với hiệu suất cao, hợp chất DDD có khả tách chiết với hàm lượng lớn Tỉ lệ khối lượng chất thành phần sau tách chiết bị thay đổi so với tỉ lệ khối lượng chúng ban đầu có đất Từ cho thấy hệ dung môi QH1 làm biến đổi tỉ lệ chúng từ hợp chất DDT thành hợp chất DDD làm tăng tỉ lệ khối lượng DDD giảm tỉ lệ khối lượng DDT Điều chứng tỏ có chuyển hóa từ hợp chất DDT thành hợp chất DDD sử dụng hệ dung môi QH1 Kiến nghị: Cần có thêm nghiên cứu sâu trình tách chiết DDT từ đất sử dụng hệ dung môi QH1 với nồng độ dung môi khác 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Văn Hai, 2009, Giáo trình Hóa Bảo Vệ Thực Vật, Đại học Cần Thơ Trần Quang Thiện, Lê Xuân Quế (2016), “Nghiên cứu tương quan dòng động học khử dẫn xuất DDT với nồng độ tốc độ quét phương pháp CV”, Tạp chí Phân tích Lý – Hóa – Sinh, Số 4, Tr.80-86 http://mtnt.hoinongdan.org.vn/sitepages/news/1101/39819/thuc-trang-onhiem-do-hoa-chat-thuoc-bvtv-tai-viet-nam http://moitruongviet.edu.vn/o-nhiem-ton-luu-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat/ Tổng cục môi trường (2015), “Hiện trạng ô nhiễm môi trường hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu thuộc nhóm chất hữu khó phân hủy Việt Nam” Ban Quản lý dự án POP Pesticides http://moitruongviet.edu.vn/cac-giai-phap-tieu-huy-thuoc-bvtv-ton-dong/ 7.http://vea.gov.vn/vn/quanlymt/suckhoemoitruong/Pages/THU%E1%BB%9 0C-B%E1%BA%A2O-V%E1%BB%86-TH%E1%BB%B0CV%E1%BA%ACT NH%E1%BB%AENG-H%E1%BB%86L%E1%BB%A4Y-C%E1%BB%A6A-N%C3%93%C4%90%E1%BB%90I-V%E1%BB%9AI-CONNG%C6%AF%E1%BB%9CI.aspx https://baomoi.com/bao-dong-tinh-trang-quan-ly-su-dung-thuoc-bao-vethuc-vat-tai-dbscl/c/25068422.epi Phạm Thanh Hiền, Huỳnh Hồng Quang , 2008, “Sắc ký khí ghép khối phổ số ứng dụng”, Viện sốt rét ký sinh trùng côn trùng Quy Nhơn 10 Phạm Việt Đức (2008), “Nghiên cứu thử nghiệm áp dụng sắt nano xử lý DDT tồn lưu đất khu chứa hóa chất bảo vệ thực vật xã Định Trung, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên-ĐHQGHN 11 Nguyễn Trần Oánh, Nguyễn Văn Viên, Bùi Trọng Thủy, 2007, Giáo trình Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội 12 https://vietbao.com/a143821/anh-huong-len-suc-khoe-con-nguoi-cua-ddt 13 Trần Quang Thiện, Nguyễn Quang Hợp, Dương Quang Huấn, Nguyễn Văn Bằng, Lê Xuân Quế (2015), “Phân hủy thuốc bảo vệ thực vật tách chiết từ đất ô nhiễm”, Tạp chí Hóa học, số T.53(5e3), Tr.99-102 33 14 Nguyễn Quang Hợp (2017), “Nghiên cứu tổng hợp vật liệu sở gốc polyanilin định hướng ứng dụng hấp phụ DDT chiết tách từ đất ô nhiễm”, Luận văn Tiến sĩ Hóa hữu - Đại học Sư Phạm Hà Nội 15 Nghị định phủ số 58/2002/NĐ-CP ban hành, “Điều lệ bảo vệ thực vật, điều lệ kiểm dịch thực vật điều lệ quản lý thuốc bảo vệ thực vật” ngày 03/06/2002 16 Chu Tuấn Linh (2016), “Điều tra, đanh giá mức độ ô nhiễm đề xuất phương pháp xử lý thuốc bảo vệ thực vật DDT xã Định Trung, Thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc”, Luận văn thạc sĩ ngành Kỹ thuật môi Đại học Quốc gia Hà Nội 17 18 19 20 21 22 23 http://www.nhandan.com.vn/khoahoc/moi-truong/item/29723802-khacphuc-tinh-trang-o-nhiem-do-ton-luu-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat.html Phạm Luận (2014), Phương pháp phân tích sắc ký chiết tách, NXB Bách khoa HàNội Nguyễn Thượng Dong (chủ biên) (2006), “Nghiên cứu thuốc từ thảo dược”, NXB Khoa học Kỹ Thuật Shivam Singh, S M Ali Jawaid Shipra Deep (2014), "Haeavy metal removal from contaminated soil by soil washing - A review", Gjesr review paper 1(8), pp 11-15 Hubler and Ken Metz, "Soil Washing", The International Information Center for Geotechnical Engineers Yasuhiro SHIMIZU, Mitsuo MOURI, Shinichi OZAKI, Masashi TANAKA, Akihiko OHASHI, (2015), "Cơng nghệ xử lý đất nhiễm dioxin Shimizu", Tạp chí Môi trường số 12/2015, tr 29-32 Luis Eglinton Rios (2010), "Removal of DDT from Soil using Combinations of Surfactants", Master thesis, University of Waterloo Canada 24 Griffiths, Richard A., (1995), "Soil-washing technology and practice", Journal of Hazardous Materials 40 (2), pp 175-189 34 ... hưởng thuốc BVTV tồn dư đất môi trường người, chọn đề tài luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu tỉ lệ khối lượng hợp chất DDT thành phần tách chiết từ đất ô nhiễm hệ dung môi QH1 Đây phương pháp mới,... 3.2.4 Lượng POP lần tách chiết 25 3.2.5 Hiệu suất tách chiết 26 3.3 So sánh tỉ lệ khối lượng chất POP tách chiết 27 3.3.1 Tỉ lệ DDT thành phần lần chiết 27 3.3.2 Tỉ lệ DDT thành. .. thành phần lần chiết 28 Hình 3.11 Tỉ lệ DDT thành phần lần chiết 29 Hình 3.12 Tỉ lệ DDT thành phần lần chiết 30 Hình 3.13 Tỉ lệ tổng chất DDT chiết 31 Bảng 3.1: Lượng chất

Ngày đăng: 26/09/2019, 03:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan