Tiểu luận về khoa cử và kì thi đình trong sử liệu việt nam

24 103 0
Tiểu luận về khoa cử và kì thi đình trong sử liệu việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Unpublished Draft Hieu Phung Tiểu luận Khoa Cử kì Thi Đình Sử Liệu Việt Nam Phùng Hiếu Cho đến hơm nay, câu nói từ kỉ 15 tràn đầy sinh lực để thổi bừng lên niềm tự hào người dân Việt công nghiệp giáo dục nước nhà – câu nói khắc ghi bia tiến sĩ cho khoa thi năm 1442 tiếp tục nhiều hệ trí thức sau nhắc nhở lại: “Hiền tài nguyên khí quốc gia, nguyên khí thịnh nước mạnh mà hưng vượng, ngun khí suy nước yếu mà thấp hèn […] Kẻ sĩ có quan hệ với quốc gia trọng đại thế, nên q chuộng họ hồ khơng dường tận, sủng họ để đề cao khoa danh, lại ưu họ ban cho tước trật.” 賢材國家之元氣。元氣盛則國勢強以隆,元氣餒則國勢弱以 污。… 蓋士之關係於國家如此其重故崇尚之殆無終窮,既寵 之以科名,又隆之以爵秩。 (Hiền tài quốc gia chi nguyên khí, nguyên khí thịnh tắc quốc cường dĩ long, ngun khí nỗi tắc quốc nhược dĩ […] Cái sĩ chi quan hệ quốc gia thử kì trọng cố sùng thượng chi đãi vơ chung cùng, kí sủng chi dĩ khoa danh, hựu long chi dĩ tước trật )1 Bài văn bia tiếng ghi danh tiến sĩ khoa thi năm Đại Bảo (1442) Phụng trực đại phu Hàn lâm viện Thừa Đông Đại học sĩ Thân Nhân Trung (1419-1499) soạn năm 1484 dấu ấn lịch sử quan trọng thể khẳng định triều đình Lê sơ thể chế khoa cử Được quan niệm khởi phát lịch sử Việt Nam từ nhiều kỉ trước, khoa cử Việt Nam đến kỉ 15 có diện mạo thịnh vượng tiếp tục trì qua thăng trầm lịch sử sau Thân Nhân Trung 申仁忠, Văn bia đề danh Tiến sĩ khoa thi Nhâm Tuất niên hiệu Đại Bảo [tức 1442], (soạn năm 1484) Tham khảo: Trịnh Khắc Mạnh giới thiệu, biên dịch, thích, Văn bia đề danh Tiến sĩ Việt Nam, (Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục, tái lần 1, 2008) Unpublished Draft Hieu Phung quan phương chấm dứt vào năm 1918.2 Mặc dù tồn dài lâu có ảnh hưởng phong phú lịch sử hàng kỉ trước Việt Nam, thể chế khoa cử hiểu biết hôm nhiên khiêm tốn so với đáng cần nghiên cứu, tìm hiểu đánh giá Sau khoa cử chấm dứt, “Lược khảo khoa cử Việt Nam từ khởi thủy đến khoa Mậu Ngọ (1918)” Trần Văn Giáp xem chuyên luận trước học giới đại thể chế khoa cử Trình bày cách hàm súc vấn đề cốt lõi “sử hình thức khoa cử, trường thi dưỡng dục nhân tài” giới hạn “phạm vi trường thi Nam”, Trần Văn Giáp nghiên cứu ông sớm đưa dẫn cần làm tiếp tới lĩnh vực nghiên cứu khoa cử Một mặt, ông dẫn tài liệu Hán Nôm can hệ khoa cử Việt Nam, ghi chép khoa cử Kiến văn tiểu lục Lê Q Đơn, mục “Khoa mục chí” Lịch triều hiến chương loại chí Phan Huy Chú, phần bàn khoa cử Thối thực kí văn Trương Quốc Dụng, khảo lược khoa cử Tàu Bắc triều lịch đại điển yếu thông luận Vũ Phạm Khải, tổng luận lịch sử khoa cử đăng khoa lục sách muộn Cổ kim khoa thí thơng khảo (Nguyễn Chuyết Phu), Hồng Việt khoa cử kính (Nguyễn Văn Đào) Mặt khác, ông rằng, muốn “có thể kết luận cách đích xác thiết thực” khoa cử phải tiếp tục “bàn tiếp đến tinh thần công hiệu khoa cử”, nghĩa “cần phải đem văn chương thời đại lại giải thích, kể rõ hay, dở, phán đoán phân minh xem hiệu học nào”.3 Sau Trần Văn Giáp, có nghiên cứu mở rộng thêm mô tả lịch sử khoa cử Việt Nam.4 Các nhà nghiên cứu dành thời gian nhiều công sức cho việc chuyển dịch sang tiếng Việt đại tiến hành khảo cứu cấp độ khác tư liệu đăng khoa lục (登科錄), tức tư liệu Hán Nôm ghi chép danh sách Xin xem: Nguyễn Văn Đào 阮文桃, Hồng Việt khoa cử kính 皇越科舉鏡, (1919), VHv.1277, 42b-46a Cũng xem: Trần Văn Giáp, “Lược khảo khoa cử Việt Nam: Từ khởi thủy đến khoa Mậu Ngọ (1918)”, in lại trong: Viện Sử Học biên tập, Nhà sử học Trần Văn Giáp (Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội, 1993), tr.191-192 Trần Văn Giáp, Bđd, tr.175-239 Một vài ví dụ như, Nguyễn Q Thắng, Khoa cử giáo dục Việt Nam (TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, 1993); Nguyễn Thế Long, Nho học Việt Nam- Giáo dục Thi cử (Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục, 1995); Nguyễn Tiến Cường, Sự phát triển giáo dục chế độ thi cử Việt Nam thời phong kiến (Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục, 1998) Unpublished Draft Hieu Phung thông tin tiểu sử người đỗ đạt qua kì thi thuộc hệ thống khoa cử Việt Nam trước đây.5 Ngoài ra, bước đầu có đề tài vào khảo cứu trực tiếp văn sách thi Đình thời Lê thời Nguyễn.6 Năm 1993, Hoàng Xuân Hãn thư gửi tác giả Khoa cử giáo dục Việt Nam (mà tác giả sách sau dùng thư làm lời tựa tập sách mình) nhấn mạnh việc cần thiết nghiên cứu hệ thống văn khoa thi nội dung bỏ qua xem xét tổng thể thể chế khoa cử.7 Có thể thấy, cho hiểu biết toàn diện phức hợp khoa cử, nội dung nghiên cứu thi kì thi trước khơng quan trọng mà nhiều hướng mở lí thú để tìm hiểu Vua Tự Đức (ở ngơi 1847-1883) triều Nguyễn viết chế sách đầu hỏi thi sĩ tử kì thi Đình năm 1865: “Các sĩ tử chăm giảng học, phải kinh bang tế thế, há dựa vào để cầu khoa danh? Mỗi người hết lòng, suy nghĩ sâu xa, để gợi ý nói với trẫm, đừng phù phiếm, che dấu, cho xứng đáng với ý trẫm Nếu có kế sách hay để nhiều hiền tài, làm cho láng giềng mạnh phải tin phục, tiễu bình giặc phía bắc, làm cho vận chuyển đường biển yên ổn cho phép trình bày đầy đủ, giúp cho thực dụng.”8 Các tài liệu đăng khoa lục chuyển dịch sang tiếng Việt đại như: Cao Xuân Dục, Quốc triều hương khoa lục, Nguyễn Thị Lâm, Nguyễn Thúy Nga, Cao Tự Thanh phiên dịch (TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất Tp Hồ Chí Minh, 1992); Ngơ Đức Thọ, Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi (biên soạn), Các nhà khoa bảng Việt Nam 1075-1919 (Hà Nội: Nhà xuất Văn học tái bản, 2005) Chuyên luận nghiên cứu tài liệu đăng khoa lục bật phải kể đến: Nguyễn Thúy Nga, Nghiên cứu văn học Đăng khoa lục Việt Nam (Hà Nội: Viện Nghiên cứu Hán Nôm xuất bản, 1999) Chẳng hạn, luận án, luận văn như: Nguyễn Văn Thịnh, Bước đầu tìm hiểu văn chương khoa cử thời Lê sơ (Luận án Phó Tiến sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội, 1996); Đinh Thanh Hiếu, Bước đầu tìm hiểu văn sách đình đối thời Nguyễn, (Luận văn Thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003) Nguyễn Q Thắng, Khoa cử giáo dục Việt Nam, tr.10 Phần chữ Hán phiên âm trích dẫn chế sách này, xin tham khảo phần sách văn thi Đình Nguyễn Tuyên đỗ khoa Ất Sửu năm Tự Đức 18 [1865] tuyển dịch tập sách Unpublished Draft Hieu Phung Đây ý niệm sống qua nhiều kỉ lịch sử khoa cử, kì Đình đối sách văn lần hồng đế đích thân đặt lời hỏi cho sĩ tử, người sĩ tử phải “hết lòng suy nghĩ sâu xa” điều hỏi, nhằm “gợi ý nói với” nhà vua kế sách “giúp cho thực dụng” Dù từ niềm tin đến thực cách khoảng đường nhiều ít, người học trò chắp bút viết văn sách Đình đối khơng thể khơng ni dưỡng chung tâm thức THI ĐÌNH VÀ VĂN SÁCH THI ĐÌNH TRONG THỂ CHẾ KHOA CỬ Mùa xuân năm 1442, 450 sĩ tử từ vùng miền khác trẩy hội kinh ứng thí Qua bốn trường thi (cũng giống gọi “các vòng thi” ngày nay) ngặt ngoèo, cuối 33 người lấy đỗ Họ tiếp vời vào sân điện Hội Anh để làm văn sách Đình đối kính đáp lời hỏi nhà vua việc kinh bang trị quốc Trong 33 người dâng văn sách Đình đối khoa thi năm ấy, văn Nguyễn Trực (1417-1474) đỗ đầu, ông ban danh vị Trạng nguyên Nguyễn Trực viết văn sách mình: “Hoàng thượng kế thừa nghiệp lớn, chế trị bảo bang, sớm tối cầu hiền để giúp nên nghiệp lớn, mà lại đặt khoa thi cầu kẻ sĩ, đưa chúng thần vào điện đình, ban Chế sách đem điều cốt yếu việc làm trị quân tử, tiểu nhân để hỏi (…) Thần thực không đủ để học rộng việc xưa, tài không đủ để thông hiểu việc này, bình thường có lòng ngu mà Đại Việt sử kí tồn thư Khâm định Việt sử thơng giám cương mục nói kì thi Hội vào tháng Ba năm Đại Bảo [1442] Văn bia đề danh Tiến sĩ khoa thi nói thi Hội thi Đình vào tháng Hai, mùng tháng Ba lễ xướng danh treo bảng Xin xem: Lê Văn Hưu 黎文休, Phan Phu Tiên 潘孚先, Ngô Sĩ Liên 吳士連… (soạn), Đại Việt sử kí tồn thư 大越史記全書, (1697), A3/3, Bản kỉ, 11/55a (Từ trở xuống: ĐVSK) - Tham khảo dịch tiếng Việt Viện Sử học Việt Nam dịch in nhiều lần từ năm 1967-1992 (Hà Nội); Quốc sử quán triều Nguyễn (biên soạn), Khâm định Việt sử thông giám cương mục 欽定越史通鑑綱目, (1856-1881), A.1/5, Chính biên, 17/21a (Từ trở xuống: VSCM) - Tham khảo dịch tiếng Việt Viện Sử học Việt Nam (Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục tái bản, 1998); Thác văn bia đề danh Tiến sĩ khoa Nhâm Tuất niên hiệu Đại Bảo 3, No01358 (dẫn theo: Trịnh Khắc Mạnh giới thiệu, biên dịch, thích, Văn bia đề danh Tiến sĩ Việt Nam) Unpublished Draft Hieu Phung muốn nhàm tấu thánh minh, chi lúc nói, dám chẳng dốc hết điều nghe để hiến dâng sao?” Người ta gọi kì thi Đình, việc “vào điện đình”, nhận “chế sách” vua ban để “dốc hết điều nghe để hiến dâng” kế sách với nhà vua, với triều đình vinh dự bậc, hội trọng đại nghiệp học hành cử nghiệp người sĩ trí thức xưa Trong lịch sử Việt Nam, có nhiều kì thi Đình diễn ra; nhiều văn sách xuất sắc viết nên qua kì thi Định vị văn sách Đình tư cách thành tố hợp nên phức thể khoa cử, hiểu cách giản dị trước hết, văn sách Đình đối nội dung thi kì thi Đình, kì thi cấp cao hệ thống thi cử thuộc thể chế khoa cử Ở đây, cần xem xét kì thi Đình cấu trúc thể chế khoa cử; tiếp tìm hiểu vấn đề “sách” từ tư cách thể loại văn viết sau dần trở thành nội dung kì thi Đình Thể chế khoa cử đời mảnh đất Trung Hoa thành lịch sử phức tạp dài lâu xuyên suốt triều đại tác động ảnh hưởng quan trọng xã hội Thể chế đóng vai trò quan trọng tương tự lịch sử triều đại Việt Nam trước Khẳng định tầm quan trọng thể chế khoa cử lịch sử, nhà nghiên cứu khoa cử hàng đầu Trung Quốc đương đại Lưu Hải Phong (Liu Haifeng) nhận xét: “Khoa cử văn minh thể chế xun khơng gian thời gian Nó chế độ tuyển chọn người tài xuyên suốt triều đại từ Tùy, Đường, Tống, Nguyên, Minh đến Thanh, trải nghiệm chung đời sống trăm vạn người trí thức Trung Quốc xưa, nguyên tố chia sẻ lịch sử văn hóa nhiều nước thuộc khu vực Đông Á Lấy khoa cử làm từ khóa, người ta xâu chuỗi lại với rất nhiều nhân tố lịch sử nhân vật, văn hiến, vùng miền, tập tục…”10 Đối với học giả phương Tây, khoa cử khơng thể khơng từ khóa then chốt nhận diện lịch sử văn minh Trung Hoa Chẳng hạn, từ năm cuối thập kỉ 50 kỉ XX, học giả người Mỹ E A Kracke nói: 10 Liu Haifeng 劉海峰, “Lời nói đầu”, Khoa cử học luận tùng 科舉學論叢 (Shanghai: Shanghai Zhongguo Keju Bowuguan, Shanghai Jiading Bowuguan, 2007) Unpublished Draft Hieu Phung “Một đóng góp đáng kể giới Trung Quốc sáng tạo nên thể chế quan liêu [đặc thù] sáng tạo nên khoa cử, thứ thực hành từ năm 622 đến 1905 với tư cách nòng cốt thể chế nói trên.”11 Vậy khoa cử đánh giá với tầm quan trọng nào? Khoa cử, mặt lí thuyết, chế độ tuyển quan hay tuyển dụng người tài giỏi để tham gia vào máy quan liêu triều đình Đây có thực chức cốt mà khoa cử trì suốt 1300 năm lịch sử Trung Hoa 800 năm lịch sử Việt Nam hay không, hay khoa cử trì với cơng khác khứ, câu hỏi nhiều chuyên gia khoa cử bàn luận để đề cập tới trước mắt chưa thể giải khuôn khổ chuyên luận Tuy nhiên, thực tế không cần tranh luận tồn khoa cử, ni dưỡng tín niệm “quốc khoa mục thủ sĩ, sĩ dĩ khoa mục tiến thân” (nhà nước dùng khoa mục để chọn kẻ sĩ, kẻ sĩ dùng khoa mục mà tiến thân)12 hay “khoa mục sĩ tử thản đồ” (khoa mục đường thẳng [để thành tựu nghiệp] kẻ sĩ)13 Những tín niệm lưu chuyển từ đời qua đời khác dòng chảy lịch sử khoa cử người ta tin muốn thực hóa niềm tin khoa cử thiết chế công bằng, người từ thường dân đến em quí tộc báo danh công khai để vào dự thi, người có tài đỗ, đỗ làm quan, triều đình trọng dùng tín thác việc lớn; hay nói cách khác, người xã hội cần thi thi đỗ bước lên hàng ngũ quan lại, đạt vị trí trọng vọng xã hội đương thời Về mặt thể chế, khoa cử đánh dấu bước phát triển đột khởi triều đại nhà Tống (960-1279) Những nghiên cứu từ nhiều giác độ thể chế khoa cử ra, xác lập từ năm thuộc niên đại nhà Tùy (581-618), tiếp tục trì thời đại nhà Đường (61811 Edward A Kracke, Jr., “Family vs Merit in Chinese Civil Service Examinations Under the Empire” [Gia đình Tài Khoa cử Trung Quốc triều vua], Harvard Journal of Asiatic Studies 10 (1947): 103 12 Ma Duanlin (Mã Đoan Lâm) 馬端臨, Văn hiến thông khảo 文獻通考, 33, mục “Tuyển cử khảo” 13 Quốc sử quán triều Nguyễn (biên soạn), Đại Nam thực lục 大南寔錄, (1821-1847), A.27/6, Chính biên, Đệ kỉ, 18/29a-b (Từ trở xuống: ĐNTL.)- tham khảo dịch tiếng Việt Viện Sử học Việt Nam (Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục tái lần 1, 2001-2007) Unpublished Draft Hieu Phung 907), khoa cử phải đợi đến sau Triệu Khuông Dận (tức Tống Thái Tổ, 960-976) xác lập nên nhà Tống, thực làm nên ý nghĩa trị xã hội quan trọng lịch sử.14 Chẳng hạn thể thức ba năm lần khảo thí, trích dẫn Lưu Hồng (Liu Hong) từ Tống sử cho thấy thể thức thức điển chế hóa năm 1066 thời vua Tống Anh Tông (ở 1063-1067) “Vua Anh Tơng (nhà Tống) lên ngơi, có người nghị bàn dùng phép cống sĩ cách năm lần không tiện, xuống chiếu cho Lễ ba năm lần “cống cử” [tức tổ chức khảo thí theo lối khoa cử].” 英宗即位,議者以間歲貢士法不便,乃詔禮部三歲一貢舉。 (Anh Tông tức vị, nghị giả dĩ gián tuế cống sĩ pháp bất tiện, nãi chiếu Lễ tam tuế cống cử.)15 Mơ hình phép thi tam cấp Hương, Hội, Đình triển khai đồng năm thuộc niên đại nhà Tống Theo thuật ngữ khoa cử đời Tống, ba cấp thi tương đương kì khảo thí gọi Châu thí (hay “Giải thí”, “Phát giải”), Sảnh thí Điện thí Kì Châu thí tổ chức vào mùa thu, người thi đỗ qua kì thi gọi “cống sĩ” hay “cử nhân”, đến kinh dự kì Sảnh thí Kì Sảnh thí tổ chức vào mùa xuân Lễ đứng chủ trì nên gọi “Lễ thí” Kì Điện thí gọi “Đình thí” hay “Ngự thí” kì thi cao mơ hình tam cấp khoa cử, trở thành kì thi kế sau kì Sảnh thí với ý nghĩa phúc khảo người đỗ kì Sảnh thí năm Khai 14 Một số học giả chủ trương bắt đầu thể chế khoa cử cần tính từ thời đại nhà Hán (206TCN-220SCN), muộn chút giai đoạn Nam Bắc triều (420589) Theo quan điểm này, người ta cho khoa cử bao hàm hình thức mang tính chất thi lấy đỗ mục đích tuyển người làm quan Phổ biến hơn, nhà nghiên cứu cho bắt đầu khoa cử vào năm niên đại nhà Tùy (581-618) Tuy nhiên, người ta tranh luận với khuynh hướng quan điểm nói trên; có học giả đẩy lùi thời điểm bắt đầu thể chế khoa cử thực sự, tức thời Đường (960-1127) Xin xem: Liu Haifeng 劉海峰, Khoa cử học đạo luận 科舉 學導論 [Tổng luận khoa cử học] (Hubei: Huazhong Shifan Daxue chubanshe, 2005), tr.65-94 15 Tống sử 宋史, phần “Chí”, 108 Chuyển dẫn: Liu Hong (Lưu Hồng) 劉虹, Trung Quốc tuyển sĩ chế độ sử 中國選士制度史 [Lịch sử chế độ tuyển sĩ Trung Quốc] (Hunan: Hunnan Jiaoyu chubanshe, 1992), tr.215 Unpublished Draft Hieu Phung Bảo thứ [972] đời Tống Thái Tổ.16 Bình luận đời kì Điện thí, chun gia nghiên cứu giáo dục khoa cử đời Tống Thomas H C Lee nói: “Kì thi sau cùng, kì thi Điện, phát kiến nhà Tống.”17 Với thể chế hóa khoa cử giai đoạn Bắc Tống vừa nói, địa vị kì thi Tiến sĩ danh vị Tiến sĩ nâng lên tầm quan trọng Theo chuyên gia nghiên cứu khoa cử, Minh kinh Tiến sĩ hai kì thi quan trọng triều nhà Đường,18 có lẽ thường tổ chức thường niên nên xếp vào loại “thường khoa” (kì thi tổ chức theo thời gian cố định có tính quay vòng); phân biệt với hình thức “chế khoa” (kì thi bất thường, tổ chức có chiếu đặc biệt nhà vua) Trong giai đoạn này, sĩ tử thi đỗ sau kì Sảnh thí hay Lễ thí nhận danh vị Tiến sĩ; việc đánh giá đỗ trượt Lễ thực thi, nhà vua không trực tiếp can dự vào Thêm vào đó, học giới thống nhận định, sản phẩm đầu kì thi Tiến sĩ đời Đường, nhiên, nguồn lực để “thay máu” máy quan liêu triều đình.19 Bước sang đời Tống, “phát kiến” kì Điện thí việc danh vị Tiến sĩ ban sau người ứng thí trải qua đích thân hỏi thi nhà vua tạo nên bước chuyển lịch sử khoa cử Những điều tra xã hội học khoa cử đời Tống đồng thời số lượng tăng đáng kể tiến sĩ triều Tống, chứng tỏ kì thi Tiến sĩ dần chiếm vị trí tơn q tầm nhìn triều đình xã hội đương thời.20 Những thảo luận vài phương diện mang tính thể chế hệ thống khoa cử cho thấy, phạm vi hẹp khái niệm này, khoa cử chủ yếu để đặc khoa cử kì thi Tiến sĩ Đồng thời, hệ thống cấp bậc thể chế, kì Điện thí hay thi Đình kì thi cao nhất, 16 Mặc dù có người giữ quan điểm cho kì Điện thí xuất thời Võ Tắc Thiên, kì thi Điện thí với tư cách kì thi kề sau kì Sảnh thí mơ hình khoa cử tam cấp đến đời Tống thực thi hành Xin xem: Liu Hong, Trung Quốc tuyển sĩ chế độ sử, tr.215-224; Thomas H.C Lee, Government Education and Examinations in Sung China [Giáo dục Khoa cử đời Tống] (Hong Kong: Chinese University Press, 1985), tr.142-146; He Zhongli (Hà Trung Lễ) 何忠禮, Khoa cử Tống đại xã hội 科舉與宋代社會 [Khoa cử xã hội đời Tống], (Beijing: Shangwuyin shuguan, 2006), tr.46-48 17 Lee, Sđd, tr.146 18 Liu Hong, Trung Quốc tuyển sĩ chế độ sử, tr.132-133; Lee, Sđd, tr.140 19 Lee, Sđd, tr.139-142; Benjamin A Elman, A Cultural History of Civil Examinations in Late Imperial China [Lịch sử văn hóa Khoa cử hậu kì Đế chế Trung Hoa] (Berkeley: University of California Press, 2000), tr.7-8 20 Kracke, Bđd, tr.103-123 Unpublished Draft Hieu Phung “rào cản sau người ứng thí để đạt danh vị cao quí tiến sĩ (tức “văn sĩ tiến lên để hoàng đế chọn dùng”) – danh vị cần có để người bổ nhiệm vị trí trị cấp cao”.21 * Rõ ràng, kì thi Đình có vị trí quan trọng đường cử nghiệp vị tiến sĩ tương lai Trong giai đoạn phát triển dày dặn thể chế khoa cử, người vào dự kì thi Đình ln khảo thí nội dung văn sách Bàn thể tài văn sách, Từ Sư Tăng (1517-1580) Văn thể minh biện tự thuyết luận có ba loại “sách” khác nhau: “Loại thứ “chế sách”, thiên tử ban lời Chế để hỏi mà người đối lại; loại thứ hai “thí sách”, quan viên có chức trách dùng sách để hỏi thi học trò mà người thi đối lại; loại thứ ba “tiến sách”, tức viết “sách” dâng lên.” 一曰制策,天子稱制以問而對者是也;二曰試策,有司以策試 士而對者是也;三曰進策,著策而上進者是也。 (Nhất viết chế sách, thiên tử xưng chế dĩ vấn nhi đối giả thị dã; nhị viết thí sách, hữu ti dĩ sách thí sĩ nhi đối giả thị dã; tam viết tiến sách, trứ sách nhi thượng tiến giả thị dã.)22 Đối chiếu với ba loại “sách” này, văn sách khoa cử tức “thí sách” Vậy đến thời điểm lịch sử khoa cử, “sách” từ thể văn viết trở thành văn thể đặc thù khoa cử, trở thành nội dung thi độc tơn kì thi Đình nào? Nhiều nhà nghiên cứu dẫn thiên “Nghị đối” sách Văn tâm điêu long Lưu Hiệp (465-521) để minh giải đặc trưng duyên khởi “sách” Trong thiên sách này, Lưu Hiệp giải thích “sách” “thể riêng” (biệt thể) “nghị” “Nghị” có hai đặc trưng chính: “Nghị” lời bàn thích đáng phát sau suy xét việc kĩ càng; “nghị” phải trọng có tính nghi tắc điển chế “[Như Kinh Thi có câu] “Thế thành tâm triệu vời người hiền tài đến bàn tính việc”, gọi “nghị” [Nói để chỉ] “nghị” 21 Elman, A Cultural History of Civil Examinations in Late Imperial China [Lịch sử văn hóa Khoa cử hậu kì Đế chế Trung Hoa], tr.8 22 Xu Shizeng (Từ Sư Tăng) 徐師曾, Văn thể minh biện tự thuyết 文體明辨序說, Luo Genze (La Căn Trạch) 羅根澤 hiệu điểm (Beijing: Renmin Wenxue chubenshe, 1998), tr.130 Unpublished Draft Hieu Phung có nghĩa lời nói phù hợp, suy xét việc phù hợp [mà có lời nói phù hợp vậy] Quẻ “Tiết” Dịch nói: “Người quân tử nghị luận phẩm cách đạo đức [của người] giống phép tính mực nước, có qui tắc định.” Sách Chu Thư nói: “Nghị bàn quốc phải có phép tắc, khơng khỏi lạc lối.” “Nghị” mà trọng có pháp độ chế ước, thể thức mang tính kinh điển.” 「周爰咨謀」,是謂為議。議之言宜,審事宜也。《易》之 《節卦》︰「君子以制度數,議德行。」《周書》曰︰「議事 以制,政乃弗迷。」議貴節制,經典之體也。 (“Chu viện tư mưu”, thị vị vi nghị Nghị chi ngôn nghi, thẩm nghi dã Dịch chi “Tiết quái”: “Quân tử dĩ chế độ sổ, nghị đức hạnh.” Chu Thư viết: “Nghị dĩ chế, nãi phất mê.” Nghị quí tiết chế, kinh điển chi thể dã.)23 Là thể riêng “nghị”, “sách” theo biện luận Lưu Hiệp có phân biệt hai loại: “đối sách” “xạ sách” “Về đối sách, tức tiếp chiếu mà trình bày kiến giải lên thiên tử; xạ sách, tức suy xét lí mà tâu bày với thiên tử luận thuyết thân Lời dâng lên trúng đúng, lí xét suy chuẩn xác, tên bắn trúng hồng tâm Tên gọi hai thể (tức đối sách xạ sách) khác thể riêng “nghị” Từ xưa kẻ sĩ theo nghiệp học, có tài hầu tuyển dùng phải qua xét khảo họ nghị bàn nói nào.” 又對策者,應詔而陳政也;射策者,探事而獻說也。言中理准, 譬射侯中的。二名雖殊,即議之別體也。古者造士,選事考言。 (Hựu đối sách giả, ứng chiếu nhi trần dã; xạ sách giả, thám nhi hiến thuyết dã Ngơn trúng lí chuẩn, thí xạ hầu trúng đích Nhị danh thù, tức nghị chi biệt thể dã Cổ giả tạo sĩ, tuyển khảo ngôn.)24 23 Liu Xie (Lưu Hiệp) 刘勰, Văn tâm điêu long 文心雕龍, tham khảo dịch bạch thoại của: Long Bigun (Long Tất Côn) 龍必錕 dịch chú, Văn tâm điêu long toàn dịch 文心雕龍全譯 (Hubei: Quizhou Renmin chubenshe, 1992), tr.292 24 Lưu Hiệp, Văn tâm điêu long, tham khảo: Long Bigun dịch chú, Văn tâm điêu long toàn dịch, tr.300 10 Unpublished Draft Hieu Phung Như thế, “sách” hình thức khảo thí kẻ sĩ phương diện “nghị bàn nói năng” trước người làm thiên tử đốn dùng hay khơng dùng người vào Những ví dụ mang tính mẫu mực “đối sách” theo bình xét Văn tâm điêu long, đối sách đời Hán đối sách Triều Thố (晁錯, 200?-154TCN), Đổng Trọng Thư (董仲舒, 179104TCN), Công Tôn Hoằng (公孫弘, 200-121TCN), Đỗ Khâm (杜欽, người thời Hán Thành Đế), Tào Phi (曹丕, người thời Đông Hán) Từ luận bàn Lưu Hiệp khoảng cuối kỉ SCN, “sách” nhiên đợi thời gian lâu để trở thành nội dung khảo thí độc tơn kì thi Đình, kì cuối cấp khảo thí khoa cử Sử liệu ghi chép lại cho biết kì thi Tiến sĩ nhà Tùy nhà Đường có dùng “sách” làm nội dung khảo thí Chẳng hạn, Cựu Đường thư – 119 ghi thí sách thời Tùy: “Gần [Tùy] Dạng Đế bắt đầu đặt khoa Tiến sĩ, đương thời dùng “sách” khảo thí sĩ tử mà thơi.” (Cận Dạng đế thủy trí Tiến sĩ chi khoa, đương thời thí sách nhi dĩ - 近煬帝始置進士之科,當時猶試策而已。)25 Thời nhà Đường, ban đầu thi Tiến sĩ áp dụng thí sách.26 Tuy nhiên, thi Tiến sĩ thời gian chưa phát triển hệ thống tam cấp Châu thí, Sảnh thí, Điện thí (chế độ thực thi từ triều Tống sau, trình bày phần trước) Đến khoảng cuối kỉ 7, việc khảo thí dùng “sách” khoa cử có thay đổi khác trước Phân tích thay đổi sở đối chiếu nhiều nguồn sử liệu khác nhau, học giả Phó Tuyền Tơng (Fu Xuanzong) từ năm 1984 cách thỏa đáng rằng: “Tình hình khoa Tiến sĩ thi văn sách đến cuối đời Cao Tông, tức Võ Tắc Thiên thực tế nắm quyền chính, có biến đổi; việc khoa Tiến sĩ thi trường văn sách đổi thành thi tam trường thiếp kinh, tạp văn, sách văn Phương thức thi tam trường sau trở thành định chế khoa Tiến sĩ đời Đường.”27 Bên cạnh đó, người ta đọc từ tài liệu sử nói năm 690 mốc bắt đầu kì Điện thí – năm ấy, Võ Tắc Thiên khảo thí sĩ tử 25 Cựu Đường thư 舊唐書, 119 Dẫn theo: Yang Xuewei (Dương Học Vi) 楊學 爲 (chủ biên), Trung Quốc khảo thí chế độ sử tư liệu tuyển biên 中國考試制度史資 料選編, (Anhui: Huangshan shushe, 1992), tr.63 26 Fu Xuanzong (Phó Tuyền Tơng) 傅璇琮, Đường đại khoa cử văn học 唐代科舉 與文學, (Shanxi: Shanxi Renmin chubenshe, 1986), tr.165-166 27 Dẫn theo: Fu Xuanzong, Sđd, tr.168 11 Unpublished Draft Hieu Phung điện Lạc Thành – chuyên gia khoa cử đời Tống phân tích, kì Điện thí với tư cách kì thi liền kề sau kì Sảnh thí hệ thống tam cấp khoa Tiến sĩ thực bắt đầu thời Bắc Tống Chẳng hạn, nhiều liệu lịch sử đưa ra, Hà Trung Lễ (He Zhongli) dẫn ghi chép Mã Đoan Lâm viết kiện gọi “kì Điện thí” vào năm 690 sau: “[Sự việc] Võ hậu khảo thí cống sĩ lộ, đại khái giống kì Sảnh thí sau, khơng phải kì Điện thí kề sau kì Sảnh thí.” (Vũ hậu sở thí chư lộ cống sĩ, hậu chi Sảnh thí, phi Sảnh thí chi ngoại tái hữu Điện thí dã – 武后所試諸路貢士,蓋為後世之省試,非 省試之外再有殿試也。)28 Do đó, cho dù văn sách sử dụng phổ biến khoa Tiến sĩ đời Đường, cho dù có sử có ghi kì Điện thí khởi thủy từ năm 690 thời Võ Tắc Thiên, gọi “văn sách thi Đình” khơng sản phẩm khoa cử đời Đường Như nói, kì Điện thí với tư cách khảo thí người trúng cách kì Sảnh thí hệ thống tam cấp khoa cử Tiến sĩ bắt đầu thực hành năm 972 Bấy giờ, nội dung thi kì Điện thí, nhiên, lại văn sách, mà đề Thơ đề Phú.29 Nội dung thi kì Điện thí sau có diên cách khơng định Cho đến năm 1070, nhiều hạng mục công cải cách Tân pháp, Vương An Thạch (1021-1086) áp dụng định chế cho khoa cử Theo đó, nội dung thi Thơ Phú kì thi Đình khoa Tiến sĩ bị bãi bỏ, thay vào thực nội dung thi văn sách; đồng thời khoa thi Minh kinh chấm dứt Những kiện thực tế khiến khoa Tiến sĩ trở thành nội dung trọng yếu thể chế khoa cử từ sau; dẫn đến xác lập mơ hình mang tính điển phạm, tức văn sách nội dung cho kì thi Đình khoa Tiến sĩ 30 KHOA TIẾN SĨ VÀ KÌ THI ĐÌNH TRONG KHOA CỬ VIỆT NAM 28 He Zhongli, Khoa cử Tống đại xã hội, tr.46 He Zhongli, Sđd, tr.53 30 Elman, A Cultural History of Civil Examinations in Late Imperial China [Lịch sử văn hóa Khoa cử hậu kì Đế chế Trung Hoa], 6-19; He Zhongli, Sđd, tr.53 29 12 Unpublished Draft Hieu Phung Về mặt lịch sử, khoa cử Việt Nam thường nói năm 1075 triều Lý (1010-1225); sau 800 năm tồn tại, thể chế kết thúc vào năm 1918 thời nhà Nguyễn (1802-1945) Ngày nay, người ta tìm thấy nhiều thư tịch chữ Hán ghi chép tương tự cho khoa mục Việt Nam bắt đầu mở từ việc thi Minh kinh Bác học năm Ất Mão niên hiệu Thái Ninh [1075] đời vua Lý Nhân Tông (ở 1072-1127) Một cách vắn tắt, sử biên soạn từ kỉ 15 Đại Việt sử kí toàn thư chép kiện sau: “Mùa xuân tháng hai, [nhà vua] xuống chiếu tuyển Minh kinh Bác học thi Nho học tam trường Lê Văn Thịnh trúng tuyển, cho vào hầu vua học.” (Xuân nhị nguyệt, chiếu tuyển Minh kinh Bác học cập thí Nho học tam trường Lê Văn Thịnh trúng tuyển, tiến thị đế học 春二月詔選明經博學及試儒學三場。黎文盛中選, 進侍帝學。)31 Không nhiều thông tin cung cấp từ Đại Việt sử kí tồn thư để biết chi tiết phép thi, trình thức hay thể lệ đợt khảo thí Sự kiện năm 1075 sau ghi chép hầu hết tự lịch sử liên quan đến khoa cử Lê Q Đơn Kiến văn tiểu lục (biên soạn cuối kỉ 18) nói: “Năm Ất Mão niên hiệu Thái Ninh đời Lý Nhân Tông, có tuyển Minh kinh Bác học, người huyện Gia Định Lê Văn Thịnh đỗ đầu, vào cung hầu vua học tập Đấy mở đầu khoa mục nước ta.” (Lý Nhân Tông Thái Ninh tứ niên Ất Mão tuyển Minh kinh Bác học; Gia Định nhân Lê Văn Thịnh trúng thủ tuyển, nhập thị học Thử quốc khoa mục chi thủy 李仁宗太寧四年乙卯選明經博學,嘉定人黎文盛中首選, 入侍學。此本國科目之始。)32 Khâm định Việt sử thông giám cương mục (biên soạn nửa cuối kỉ 19) phần ghi mốc thời gian này, chép: “Tuyển người Minh kinh Bác học, dùng [hình thức] thi tam trường để hỏi thi người ấy, chọn Lê Văn Thịnh đỗ đầu [để] vào hầu [vua] học Khoa mục nước ta đây.” (Tuyển Minh kinh Bác học giả, dĩ tam trường thí chi, trạc Lê Văn Thịnh thủ tuyển nhập thị học Bản quốc khoa mục tự thử thủy 選明經 博學者,以三場試之,擢黎文盛首選入侍學。本國科目自此始。) Thêm vào đó, soạn giả sách Cương mục thích rõ, vấn đề thể thức 31 ĐVSK, A3/2, Bản kỉ, 3/8a Lê Q Đơn 黎貴惇, Kiến văn tiểu lục 見聞小錄, (1777), A.32, 51b-52b – Tham khảo dịch tiếng Việt Phạm Trọng Điềm in Lê Q Đơn tồn tập (Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Xã hội, 1977) 32 13 Unpublished Draft Hieu Phung văn “tam trường” khoa thi 1075 đến khơng khảo cứu nữa.33 Sơ thấy, sử gia trung đại cho khoa cử Việt Nam bắt đầu với hình thức khảo thí triều đình đứng tổ chức (nhà vua xuống chiếu), nội dung thi liên quan đến kinh điển Nho gia (phép thi Minh kinh), người thi đỗ dùng vào công việc máy nhà nước đương thời (Lê Văn Thịnh bổ vào hầu vua học).34 Sau kiện năm 1075, hình thức khảo thí khác tiếp tục ghi chép thư tịch sử học trung đại Khi Lê Q Đơn tham bác sử tịch ghi riêng kiện liên quan đến khoa cử thành mục phần “Thể lệ” sách Kiến văn tiểu lục cuối kỉ 18, phiên lịch sử khoa cử xây dựng Ở đây, lịch sử khoa cử tính theo triều đại mà sử coi thống Chẳng hạn, Lê Q Đơn khơng đề cập đến khoa thi triều nhà Hồ (1400-1407) hay triều nhà Mạc (1527-1592) sau đó.35 Về khoa thi đời Lý, đời Trần (1225-1400), từ ghi chép Lê Q Đơn, thấy hình thức thi, danh xưng khoa thi kì hạn số năm gián cách tổ chức khoa thi chưa thật thành định lệ Mặc dù cố gắng tập hợp chi tiết tốt sử liệu, Lê Q Đơn phải đưa bình luận như: Sử chép…, ngồi khơng rõ Đối với hệ thống khoa thi Lê Q Đơn biên chép lại, đối chiếu với ghi chép hình thức khảo thí chọn kẻ sĩ thời Lý - Trần Đại Việt sử kí tồn thư, thấy kiện khoa cử có chung vài đặc điểm như: 1) khoa thi khảo thí học sinh, người học Nho; 2) khoa thi “văn”, lấy môn ám tả, kinh nghi kinh nghĩa, thơ phú, sách… làm nội dung thi; 3) khoa thi có phân chia thứ bậc lấy đỗ, danh xưng thứ bậc xuất khoa cử giai đoạn sau, “tam giáp”, “tam khơi” 33 VSCM, A.1/2, Chính biên, 3/33b-34a Về kiện 1075, đọc từ “Việt giám thông khảo tổng luận” gọi “tiến sĩ chi khoa” Vấn đề xin tạm ghi chú, chúng tơi có dịp thảo luận sâu chuyên luận khác Xin xem: Lê Tung 黎嵩, “Việt giám thông khảo tổng luận” 越鑒通考總論 (in ĐVSK, A3/1) 35 Lê Q Đơn, Kiến văn tiểu lục, (1777), A.32 34 14 Unpublished Draft Hieu Phung Tiếp theo, tình hình khoa cử thời Lê (1428-1788), Lê Q Đơn hữu ý trình bày theo trục biên niên với hai thời kì, tương ứng với giai đoạn Lê sơ Lê từ trung hưng trở sau Theo mơ tả Lê Q Đơn, từ sau Lê Thái Tổ sáng lập vương triều năm 1428 đến năm Hồng Đức (niên hiệu vua Lê Thánh Tông từ 1470-1497), khoa cử thời Lê sơ cuối xác lập nên thể thức mang tính định lệ cho sau Việc ba năm mở khoa thi, năm trước thi Hương, năm sau thi Hội, cách lấy đỗ tiến sĩ, việc ban danh hiệu tam khôi…, thể lệ từ sau năm 1470 tiếp tục thực đến niên hiệu Thống Nguyên (tức đến trước nhà Mạc lên cầm quyền).36 Tổng luận khoa cử giai đoạn Lê sơ, Lê Quí Đôn viết: “Tổng cộng từ khoa Nhâm Tuất [1442] niên hiệu Đại Bảo đến khoa Bính Tuất [1526] niên hiệu Thống Nguyên gồm 26 khoa, lấy đỗ Tiến sĩ 989 người, dự vào hàng tam khơi có 63 người; thịnh đạt lắm.” 自大寶壬戌至統元丙戌凡二十六科,取進士共九百八十九人而 預三魁者六十三人,盛矣。 (Tự Đại Bảo Nhâm Tuất chí Thống Nguyên Bính Tuất nhị thập lục khoa, thủ Tiến sĩ cộng cửu bách bát thập cửu nhân, nhi dự tam khôi giả lục thập tam nhân, thịnh hĩ.)37 Những quan sát Lê Q Đơn kỉ 18 khoa cử đời Lê sơ, nhận định cho khoa cử đến đời Hồng Đức đạt đến bước phát triển thịnh đạt, hô ứng với bình luận sử gia Vũ Quỳnh cuối kỉ 15, tiếp tục khẳng định sử gia kỉ 19, Phan Huy Chú viết Lịch triều hiến chương loại chí Kỉ nhà Lê, phần ghi vua Lê Thánh Tông (ở ngơi 1460-1497) Đại Việt sử kí tồn thư lưu lại lời bình luận sử gia Vũ Quỳnh (1453-1497) viết: “[Vua Lê Thánh Tông] sùng chuộng Nho thuật, cất nhắc anh tài [nên] khoa thi chọn kẻ sĩ không chuyên phương thức, mà việc thi hành ba năm kì đại khoa thời vua trị Sự có người hiền tài giúp rập, từ trước tới nay, đời vua thịnh đạt cả.” [黎聖宗] 崇尚儒術,振拔英才,取士之科不一,而定三年大比 之舉,自帝始之。其得人之盛,振古有光。 36 37 Lê Q Đơn, Sđd, 46a Lê Q Đơn, Sđd, 46a 15 Unpublished Draft Hieu Phung ([Lê Thánh Tông] sùng thượng Nho thuật, chấn bạt anh tài, thủ sĩ chi khoa bất nhất, nhi định tam niên đại tỉ chi cử, tự đế thủy chi Kì đắc nhân chi thịnh, chấn cổ hữu quang.)38 Đầu kỉ 19, “Khoa mục chí” sách Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú nhận xét: “Sự thịnh đạt khoa cử đời đến thời Hồng Đức đỉnh Sự lấy người rộng rãi tuyển người công khoa cử thời ấy, thật đời sau không sánh bằng.” 歷朝科舉之盛,迨于洪德至矣。其取人之廣,選人之公,尤非 後世所及。 (Lịch triều khoa cử chi thịnh, đãi vu Hồng Đức chí hĩ Kì thủ nhân chi quảng, tuyển nhân chi công, vưu phi hậu sở cập.)39 Sơ lược lại, ghi chép sử gia trung đại khiến người ta ý điểm sau phát triển khoa cử thời Lê sơ: Thứ nhất, khoa thi năm Đại Bảo [1442] mang dấu ấn quan trọng diễn trình khoa cử; thơng tin kì thi Hội, thi Đình, thể thức số người đỗ tiến sĩ khoa thi sử tịch ghi chép lại đầy đủ biết đến ngày Hơn thế, khoa thi sau lập bia đề danh tiến sĩ Thứ hai, thời Hồng Đức, định lệ lớn thể chế khoa cử lấy Tiến sĩ làm khoa chế độ ba năm lần khảo thí, năm trước thi Hương (nhằm vào năm Tí, Ngọ, Mão, Dậu), năm sau thi Hội (nhằm vào năm Thìn, Tuất, Sửu, Mùi) thực thực thi đời sau kế thừa trì tương đối ổn định Thứ ba, người đỗ tiến sĩ tăng số lượng, danh vị Tiến sĩ vị khoa thi Tiến sĩ ngày gia tăng tầm quan trọng đời sống trị, xã hội, văn hóa Dưới thời Lê trung hưng (1549-1788), khoa Tiến sĩ xác lập chắn vị kì khoa, trở thành hoạt động thường xuyên triều đình Định lệ ba năm kì đại khoa trì đặn Tác giả Kiến văn tiểu lục coi khoa thi Ất Mùi Quang Hưng 18 [1595] khoa thi đời trung hưng thống, khoa mở 38 ĐVSK, A.3/3, Bản kỉ, 13/78a-b Phan Huy Chú 潘輝注, “Khoa mục chí” 科目誌, Lịch triều hiến chương loại chí 歷朝憲章類誌, (1821), A.1551/5, 26/13b (Từ trở xuống: LTHCLC) – Tham khảo dịch tiếng Việt Viện Sử học Việt Nam (Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục tái bản, 2007) 39 16 Unpublished Draft Hieu Phung lại Đơng kinh Ơng nêu rõ thêm, “từ sau, ba năm lần mở khoa thi theo lệ cũ, lấy đỗ tiến sĩ có phần lấy đỗ tam khôi.”40 Trong 200 năm giai đoạn trung hưng nhà Lê, khoảng 70 kì đại khoa diễn Tuy số người đỗ tiến sĩ trung bình khoa so với thời Lê Thánh Tơng, hoạt động khoa cử thể xu ngày tinh mật hóa, sức hút trị, xã hội, văn hóa thể chế khơng suy giảm Nhiều điều chỉnh, sửa đổi mặt qui chế thi cử cấp, từ thi Hương đến thi Hội, thi Đình, bàn luận, ban hành thực thi; song, có lẽ khơng cải cách để tiến đến, dù khuynh hướng ý đồ, thể phủ định tồn thể chế khoa cử Dù xa đến phê phán điểm yếu có tính chất thể chế này, Lê Q Đơn thừa nhận rằng: “Vả lại với văn trường ốc xem sơ lược đại khái [tài người dự thi], phép xem xét thấu đáo nhân tài? Chỉ việc chọn người, ngồi khơng cách khác; người riêng mượn đường để thu hút người hiền tuấn, người mượn đường để làm bậc thang [tiến thân] mà thôi.” 且場中數篇文字,畧見梗概,又烏能盡觀人之法?祇抵緣取人, 别無他道;故上人特假此途,以羅賢俊,下人亦借此途,以爲 梯階爾。 (Thả trường trung sổ thiên văn tự, lược kiến ngạnh khái, hựu ô tận quan nhân chi pháp? Kì dun thủ nhân, biệt vơ tha đạo; cố thượng nhân đặc giả thử đồ dĩ la hiền tuấn, hạ nhân diệc tá thử đồ dĩ vi thê giai nhĩ.)41 Khoa cử thời Lê trung hưng lấy khoa Tiến sĩ làm trung tâm, dùng phép thi văn khảo thí người dự thi, ngày thừa nhận thiết chế thay Người ta chứng kiến thời đại tệ nạn trường ốc khoa cử Hẳn dấu ấn điều không nhỏ, nên sử gia nhắc nhở đến khơng ít.42 Mặc dù vậy, việc học tập khoa cử 40 Lê Q Đơn, Kiến văn tiểu lục, (1777), A.32, 47b Lê Q Đơn, Sđd, 51b 42 Kiến văn tiểu lục Lịch triều hiến chương loại chí có kê việc lề lối khoa cử hậu kì nhà Lê 41 17 Unpublished Draft Hieu Phung thi Hương, thi Hội mở rộng, có xu hướng quán xuyến hóa đời sống trí thức Qua thời Tây Sơn, Nguyễn Phúc Ánh thức lên ngơi năm 1802, trở thành vua Gia Long (ở 1802-1819), ông vua mở đầu triều Nguyễn Dưới triều Nguyễn, khoa cử từ đầu trọng điểm quan tâm công kiến thiết chế độ.43 Ngay từ tháng năm Tân Dậu 1801, vua Gia Long – lúc chưa thức lên ngơi – có lời dụ sĩ tử Thuận Hóa trở lại học tập, “đợi sau ngày đại định, [triều đình] dựng mở khoa thi để thu lấy người thực học” (sĩ đại định chi hậu, khai thiết thí khoa dĩ thu thực học - 竢大定之後,開設試科 以收寔學).44 Tháng năm Quí Hợi 1803 [Gia Long 2], vua Gia Long cho dựng Đốc học đường (một quan coi sóc việc dạy học thi cử) Quốc Tử Giám, đồng thời xuống chiếu rằng: “Nay võ công định, văn giáo mở mang, định lấy hai tháng thứ hai mùa xuân mùa thu làm kì khảo khóa ( ) Học trò người nên hết lòng gắng sức, dốc chí học hành tiến lên, để đợi khoa thi; dự trúng thu dùng.” 今武功耆定,文教闡揚。其定以春秋二仲考課。(…) 多士各宜 敦素,勵志進修,待科舉,預中將錄用焉。 (Kim vũ cơng kì định, văn giáo đản dương Kì định dĩ Xuân Thu nhị trọng khảo khóa (…) Đa sĩ nghi đơn tố, lệ chí tiến tu, đãi khoa cử, dự trúng tương lục dụng yên.)45 Kì thi triều Nguyễn tổ chức kì thi Hương vào năm Gia Long [1807] Tiếp sau đó, kì thi Hương tổ chức, nhiên với mật độ thưa giản Nhà Nguyễn có kì thi Hội vào năm Minh Mệnh [1822], kì ân khoa tổ chức mừng việc đăng vua Minh Mệnh (ở 1820-840) Năm Minh Mệnh [1825], định lệ ba năm tổ chức lần thi, năm trước thi Hương, năm sau thi Hội thức tái thiết trở lại.46 Từ đây, triều Nguyễn trì 43 Về vấn đề tái thiết thể chế khoa cử đầu triều Nguyễn, xem: Phùng Minh Hiếu, “Tái định chế khoa cử Nho học đầu thời Nguyễn”, Nghiên cứu tư tưởng Nho gia Việt Nam từ hướng tiếp cận liên ngành (Hà Nội: Nhà xuất Thế giới, 2009), tr.103-129 44 ĐNTL, A.27/5, Chính biên, Đệ kỉ, 15/3b 45 ĐNTL, A.27/6, Chính biên, Đệ kỉ, 22/1a-b 46 Nội Các triều Nguyễn (biên soạn), Khâm định Đại Nam hội điển lệ 欽定大南會 典事例, (1843-1851), VHv.1570/16, 103/2a - Tham khảo dịch tiếng Việt 18 Unpublished Draft Hieu Phung đặn khoa Tiến sĩ Thêm vào đó, hoạt động khoa cử triều Nguyễn rốt thêm định chế tổ chức ân khoa Trình thức thi cử ân khoa khoa thi Hương, thi Hội khoa thi tổ chức theo qui định “ba năm kì khảo khóa” Các ân khoa nhà vua phê chuẩn để mở thường nhằm vào thời điểm diễn kiện đặc biệt, chúc thọ vua, nhân mừng vua đăng Khâm định Đại Nam hội điển lệ chép lại dụ năm Minh Mệnh 20 [1839] để làm định lệ lâu dài cho việc tổ chức ân khoa triều Nguyễn Tờ dụ năm Minh Mệnh 20: “Năm sau đến tiết mừng thọ ngũ tuần trẫm, nên việc mừng mà gia ân cho sĩ tử Xét thấy năm lúc kì khảo khóa thi Hương, [thế là] mở ân khoa ân khoa lại trùng với khoa (…) Chi đặt lại việc thi hành, cho cử hành [cả ân khoa lẫn khoa] Vậy chuẩn lấy mùa thu Canh Tí năm Minh Mạng 21 [1840] để tổ chức ân khoa thi Hương, đến mùa xuân Tân Sửu năm 22 [1841] tổ chức ân khoa thi Hội Còn kì khoa [đáng tổ chức] năm Canh Tí lui lại vào mùa thu Tân Sửu năm 22 để thi Hương mùa xuân Nhâm Dần năm 23 [1842] để thi Hội.” 「開年值朕五旬正壽,允宜因期行慶加惠士林。念是年正屆鄉 試科期,將擬開設恩科則又與正科相值。(……)不妨從中酌 定,俾可以次第遵行。玆著以明命二十一年庚子秋作為鄉試恩 科,二十二年辛丑春作為會試恩科。其庚子正科著展至二十二 年辛丑秋鄉試,二十三年壬寅春會試。」 (Khai niên trị trẫm ngũ tuần thọ, duẫn nghi nhân kì hành khánh gia huệ sĩ lâm Niệm thị niên giới Hương thí khoa kì, tương nghĩ khai thiết ân khoa tắc hựu khoa tương trị (…) Bất phương tòng trung chước định, tỉ thứ đệ tuân hành Tư trứ dĩ Minh Mệnh nhị thập niên Canh Tí thu tác vi Hương thí ân khoa, nhị thập nhị niên Tân Sửu xuân tác vi Hội thí ân khoa Kì Canh Tí khoa trứ triển chí nhị thập nhị niên Tân Sửu thu Hương thí, nhị thập tam niên Nhâm Dần xuân Hội thí.) 47 Viện Sử học Việt Nam (TP Huế: Nhà xuất Thuận Hóa tái lần 1, 2000) (Từ trở xuống: HĐSL.) 47 HĐSL, VHv.1570/16, 103/2b Cũng xem: ĐNTL, A.27/40, Chính biên, Đệ nhị kỉ, 202/2a 19 Unpublished Draft Hieu Phung Như vậy, triều Nguyễn, nhà vua ban chiếu tổ chức ân khoa, ân khoa trùng với năm tổ chức khoa ưu tiên tổ chức ân khoa trước, khoa lui lại năm kề sau Định lệ kết hợp với thể chế “ba năm kì khảo khóa” khiến cho khoa cử triều Nguyễn, giai đoạn nửa đầu kỉ 19, diễn riết Trong đó, có giai đoạn năm có khoa thi (hoặc thi Hương, thi Hội, đầu năm thi Hội khoa trước, cuối năm thi Hương khoa sau), năm từ 1840 đến 1844, hay năm từ 1846 đến 1851 Các khảo cứu lịch sử khoa cử triều Nguyễn thường nhắc tới năm Thành Thái 18 [1906] đánh dấu thời điểm bắt đầu biến cách khoa cử truyền thống Đây năm triều đình nhà Nguyễn có nghị chuẩn quan trọng cải định phép thi, ngồi việc bỏ số nội dung thi chữ Hán truyền thống, chữ Quốc ngữ bắt đầu đưa vào để khảo thí Qui định đến khoa thi năm Duy Tân [1909] thức thực thi Mặc dù cách thức thi cử sau tiếp tục biến cách, khoa thi tiếp tục diễn Kì thi cuối Bắc Kì khoa thi Hương năm Duy Tân [1915] Ba năm sau, khoa thi Hương Mậu Ngọ năm Khải Định [1918] diễn Trung Kì Đây khoa thi Hương cuối lịch sử khoa cử Việt Nam Mùa xuân năm sau, tức năm Khải Định [1919], người ta chứng kiến khoa thi Hội cuối cùng, chứng kiến kết thúc thể chế khoa cử 800 năm Việt Nam.48 * Ở vài nỗ lực nhằm phác họa tranh khoa cử Việt Nam suốt chiều dài lịch sử tồn thể chế Trên bối cảnh ấy, thi Đình văn sách thi Đình có vị trí quan trọng Cũng thực hành khoa cử Trung Quốc, kì thi Đình lịch sử khoa cử Việt Nam không tách rời với xu hướng tập trung cho khoa thi Tiến sĩ, khiến khoa thi trở thành trục tâm thể chế này; đồng thời bước hoàn thiện đến trì dài lâu thiết chế ba năm kì khảo khóa với tổ chức thi cử theo cấp, từ thi Hương đến thi Hội, thi Đình Nói vậy, kết thành nên phức thể khoa cử Việt Nam, để gạt loại hình khoa thi khác thi Tam giáo đời Lý- Trần, khoa Sĩ vọng, Hoành từ, Tuyển cử, Đơng Các đời Lê, khoa Bác học Hồnh tài, khoa Nhã sĩ đời Nguyễn 48 Tham khảo: Nguyễn Văn Đào, Hồng Việt khoa cử kính, VHv.1277, 42b-46a Cũng xem: Trần Văn Giáp, “Lược khảo khoa cử Việt Nam: Từ khởi thủy đến khoa Mậu Ngọ (1918)”, tr.191-192 20 Unpublished Draft Hieu Phung Như nói trên, sử gia trung đại coi khoa mục Việt Nam triều vua Lý Nhân Tông (ở 1072-1127) với việc thi Minh kinh Bác học vào năm 1075 Tiếp đó, sử sách cho biết vua Lý Nhân Tơng tổ chức khoa thi năm 1086 cho người văn học để sung vào viện Hàn Lâm Khoảng nửa kỉ sau đó, đến thời vua Lý Anh Tông (ở 1138-1175), khoa thi sử ghi tiếp, tức khoa thi năm Đại Định [1152], gọi kì thi Điện Đại Việt sử kí tồn thư ghi vào thời gian có kiện “Điện thí” (殿試).49 Đại Việt sử kí tiền biên chép giống Đại Việt sử kí tồn thư kèm thêm lời bàn sử gia Ngơ Thì Sĩ (1726-1780) cho biết: “Khi phép khoa cử chưa có định thức Có lẽ có chiếu cất cử học trò nước, [rồi nhà vua] đích thân hỏi thi sân điện; sử chép không rõ, khảo cứu được.” (Thị thời khoa cử chi pháp vị hữu định Hoặc đương thời hữu chiếu cử thiên hạ chi sĩ, thân thí điện đình; sử văn bất tường, kim bất khả khảo - 是時科舉之法未有定式。或當時有詔舉天下之士,親 試於殿庭,史文不詳,今不可考。)50 Nhiều sử gia trung đại sau đồng thuận với giả thuyết Ngơ Thì Sĩ, soạn giả sách Lịch triều hiến chương loại chí, Khâm định Việt sử thơng giám cương mục Như thế, kiện gọi “thi Điện” năm 1152, biết sử đến ngày dùng từ ngữ “điện thí” để ghi kiện khảo thí triều đình năm Liên quan đến hoạt động thi Đình lịch sử khoa cử Việt Nam, sách Cổ kim khoa thí thơng khảo (khắc in năm 1873) viết: “Thi Đình Tiến sĩ đời vua Trần Duệ Tơng.” (Đình thí Tiến sĩ thủy Trần Duệ Tông- 庭試進士始於陳睿宗。)51 Sự kiện mà sách nhắc đến kì thi Đình Tiến sĩ năm Giáp Dần niên hiệu Long Khánh [1374] đời vua Trần Duệ Tông (ở 1373-1377) Khâm Định Việt sử thông giám cương mục gọi kiện “Bắt đầu đặt khoa Tiến sĩ.” (Thủy trí tiến sĩ khoa - 始置進士科。)52 Trong ghi chép sử sớm hơn, sử gia không ghi rõ khoa thi Tiến sĩ với kì thi 49 ĐVSK, A3/2, Bản kỉ, 4/10a Ngơ Thì Sĩ 吳時士 soạn, Ngơ Thì Nhậm 吳時任 tu đính, Đại Việt sử kí tiền biên 大 越史記前編 (in xong năm 1800), A2, 4/11a – Tham khảo dịch tiếng Việt Viện nghiên cứu Hán Nôm (Hà Nội: Nhà xuất Khoa Học Xã Hội, 1997) Cũng xem: LTHCLC, A.1551/5, 26/2b; VSCM, A1/2, 5/5b-6a 51 Chuyết Phu 拙夫, Cổ kim khoa thí thơng khảo 古今科試通考, (1873), VHv.1297, 2/1b-2a 52 VSCM, A1/3, 10/35a 50 21 Unpublished Draft Hieu Phung Đình đầu tiên, lưu lại thích chi tiết kiện Chẳng hạn, Đại Việt sử kí tồn thư viết: “Theo lệ cũ, bảy năm lần thi Thái học sinh, lấy đỗ 30 người mà Thi [lấy đỗ] Trạng ngun khơng có định lệ, tam qn thuộc quan thái học sinh, thị thần học sinh, tướng phủ học sinh, người có tước phẩm, vào thi.” 故事,太學生七年一試,取三十人而已。狀元試無定例,然三 舘屬官太學生、侍臣學生、相府學生,及有爵者,得入試。 (Cố sự, Thái học sinh thất niên thí, thủ tam thập nhân nhi dĩ Trạng ngun thí vơ định lệ, nhiên tam qn thuộc quan thái học sinh, thị thần học sinh, tướng phủ học sinh, cập hữu tước giả, đắc nhập thí.)53 Thi Thái học sinh khoa thi đặc trưng triều nhà Trần Có sử tịch giải thích thi Thái học sinh tiền thân thi Tiến sĩ sau.54 Xét lời ghi với thông tin ghi kiện khoa thi 1374 Đại Việt sử kí tồn thư, suy đốn, thứ nhất, hẳn có thay đổi đáng kể khoa thi so với thể lệ cũ để sử cần lưu lại thích liên quan đến thể lệ thế; thay đổi lần triều đình dùng danh xưng “Tiến sĩ” tổ chức thi cử, lần hình thức Đình thí theo thể chế khoa Tiến sĩ thực thi Suy đốn giải thích sách Cương mục sau gọi năm “bắt đầu đặt khoa thi Tiến sĩ” Thứ hai, sách Tồn thư chép việc “Đình thí Tiến sĩ”, phần giải thích thêm thể lệ khảo thí, có đề cập đến “Trạng ngun thí” Trong đó, sách Cương mục giữ nguyên phần ghi sử cũ đổi “Trạng nguyên thí” thành “Đình thí” Điều dẫn đến khả suy luận gọi “thi Trạng nguyên” để kì “Đình thí” Như thế, thi Thái học sinh tiền thân thi Tiến sĩ sau này, khoa thi lấy đỗ Trạng nguyên Đào Sư Tích năm 1374 sử dụng hình thức thi Đình “cửa ải cuối cùng” sĩ tử trước nhận ban danh hiệu cao q người thi đỗ, xác định sử gia triều Nguyễn kì thi Đình theo hình thức khoa Tiến sĩ lịch sử khoa cử Việt Nam xác đáng Hiện chưa có thêm nguồn tư liệu sử khác để chứng tỏ kì thi Đình khoa Tiến sĩ 53 54 ĐVSK, A3/2, Bản kỉ, 7/40b Xem: Chuyết Phu, Cổ kim khoa thí thơng khảo, VHv.1297, 2/1a-b 22 Unpublished Draft Hieu Phung sớm năm 1374 (mặc dù sử dùng hai chữ “Điện thí” để ghi kiện khảo thí năm 1152 trình bày trên) Ngoài ra, tư liệu văn sách thi Đình đến ngày nay, lưu giữ sớm văn sách thi Đình Trạng ngun Đào Sư Tích khoa thi Sau khoa thi ấy, năm cuối triều Trần, sử sách cho biết vài nỗ lực triều đình việc phát triển khoa cử Chẳng hạn, năm 1396, vua Trần Thuận Tông (ở 1389-1398) xuống tờ chiếu qui định cách thức khảo thí, hai trọng điểm nêu rõ là: Thứ nhất, qui định việc năm trước thi Hương, năm sau thi Hội, trúng thi Hội vua đề thi “sách” để xếp bậc đỗ cao thấp Thứ hai, qui định dùng văn thể bốn trường, tức từ trường đến trường tư thi nội dung Kinh nghĩa, Thơ Phú, Chiếu Chế Biểu, Sách.55 Sử chép thời Lê sơ có ghi lại hoạt động khảo thí chọn người triều đình năm ngơi vua Lê Thái Tổ Theo nhận xét Phan Huy Chú, cách thi cử buổi đầu nhà Lê trung hưng “hãy giản dị”, khoa thi “tùy tài chọn dùng, khơng bó buộc”.56 Cho đến thời gian năm Tân Hợi 1431 (tức năm Thuận Thiên đời Lê Thái Tổ), Lê Q Đơn cho biết hoạt động khảo thí triều đình “vẫn chưa lấy đỗ tiến sĩ” (thượng vị tứ Tiến sĩ - 尚未賜進士) Lê Q Đơn sau nhắc đến kiện năm Giáp Dần 1434 (tức năm Thiệu Bình đời Lê Thái Tơng) – triều đình có bàn định thể lệ thi tiến sĩ, ghi rõ thể thức “lần hồi chưa thi hành” (nhân tuần vị hành - 因循未 行).57 Đến tháng Tám năm Thiệu Bình [1434], vua Lê Thái Tông (ở 1434-1442) xuống tờ chiếu, thức qui định thể lệ khoa thi Tiến sĩ ba năm lần với hai cấp thi Hương thi Hội.58 Mặc dù tờ chiếu nói rõ năm Thiệu Bình [1438] tổ chức thi Hương, sang năm [1439] tổ chức thi Hội; sử bắt đầu ghi kì thi Hội, thi Đình khoa Tiến sĩ theo điển chế từ khoa thi Đại Bảo năm 1442, khoa thi lấy Nguyễn Trực đỗ đầu Có thể nói, muộn từ sau khoa thi năm 1442 này, thi Đình với tư cách cấp thi cao hệ thống tam cấp khoa thi Tiến sĩ (từ thi Hương, thi Hội đến thi Đình) xác lập hồn bị Hình thức nhà vua 55 ĐVSK, A3/2, Bản kỉ, 8/26b LTHCLC, A.1551/5, 7b 57 Lê Q Đơn, Kiến văn tiểu lục, (1777), A.32, 45a 58 Đại Việt sử kí tồn thư Lịch triều hiến chương loại chí chép kiện nội dung tờ chiếu 56 23 Unpublished Draft Hieu Phung thân đạo văn sách làm nội dung khảo thí cho kì thi Đình trở thành định lệ dài lâu khoa cử triều đại Việt Nam Ở thời gian sau, lịch sử trải nhiều biến thiên, khoa cử thực thi với trạng thái điển hình nó, người ta thấy diện đầy đủ tam cấp khoa thi Tiến sĩ – thi Hương, thi Hội thi Đình; văn sách ln nội dung độc tơn cho kì thi Đình Hà Nội, ngày 18/11/2009 24 ... Đình khoa Tiến sĩ theo điển chế từ khoa thi Đại Bảo năm 1442, khoa thi lấy Nguyễn Trực đỗ đầu Có thể nói, muộn từ sau khoa thi năm 1442 này, thi Đình với tư cách cấp thi cao hệ thống tam cấp khoa. .. Nguyễn rốt thêm định chế tổ chức ân khoa Trình thức thi cử ân khoa khoa thi Hương, thi Hội khơng phải khoa thi tổ chức theo qui định “ba năm kì khảo khóa” Các ân khoa nhà vua phê chuẩn để mở thường... Nguyễn, giai đoạn nửa đầu kỉ 19, diễn riết Trong đó, có giai đoạn năm có khoa thi (hoặc thi Hương, thi Hội, đầu năm thi Hội khoa trước, cuối năm thi Hương khoa sau), năm từ 1840 đến 1844, hay năm

Ngày đăng: 25/09/2019, 22:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan