Đồ án môn học hoạt động khoáng sản và bảo vệ môi trường | Đánh giá tác động của bụi trong hoạt động khai thác khoáng sản

31 263 0
Đồ án môn học hoạt động khoáng sản và bảo vệ môi trường | Đánh giá tác động của bụi trong hoạt động khai thác khoáng sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án môn học hoạt động khoáng sản và bảo vệ môi trường | Đánh giá tác động của bụi trong hoạt động khai thác khoáng sản. Đánh giá tác động của bụi trong hoạt động khai thác khoáng sản và đề xuất biện pháp giảm thiểu tác động xấu do khai thác chế biến nâng công suất đá xây dựng mỏ đá Lô 0, xã Châu Pha huyện Tân Thành núi Ông Hượu tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.

MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BTNMT : Bộ Tài Ngun Mơi Trường CP : Chính phủ KTXH : Kinh tế xã hội NĐ : Nghị định QCVN : Quy chuẩn Việt Nam QĐ : Quyết định TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TT : Thông tư TKCS : Thiết kế sở UBND : Ủy ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tọa độ điểm gốc mỏ đá xây dựng Lô Bảng 1.2 Bảng liệt kê công trình xây dựng thiết bị chủ yếu TKCS Bảng 1.3 Thông số hệ thống khai thác DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN Nhu cầu đá xây dựng phục vụ cho cơng trình xây dựng sở hạ tầng dân dụng địa bàn huyện Tân Thành nói riêng, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu nói chung có chiều hướng phát triển năm gần đây, đặc biệt khu cảng – công nghiệp tỉnh Thủ tướng Chính phủ phê duyệt phần lớn nằm địa bàn huyện Tân Thành Do vậy, việc đầu tư nâng công suất đưa mỏ đá xây dựng Lô vào khai thác yêu cầu cấp bách cần thiết Mỏ đá xây dựng Lô 0, thuộc xã Châu Pha, huyện Tân Thành, tỉnh Bà RịaVũng Tàu nằm quy hoạch khai thác Khoáng sản tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu UBND Tỉnh phê duyệt định số 27/02/2006/QĐ-UBND ngày 08/09/2006 Giấy phép khai thác đá xây dựng số 801QĐ/QLTN Bộ Công nghiệp cấp ngày 20/03/1996 cho phép Công ty Cổ phần Dịch vụ - Sản xuất - Thương mại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu khai thác mỏ đá xây dựng Lô núi Ơng Hựu với diện tích khu vực 35ha, thời hạn khai thác 30 năm, công suất khai thác 260.000m3/năm với trữ lượng khai thác 7.800.000m 3, q trình khai thác, Cơng ty chấp hành nghiêm túc quy định hành Nhà nước khai thác mỏ, sử dụng vật liệu nổ Cơng nghiệp, đảm bảo an tồn cảnh quan mơi trường Để đáp ứng nhu cầu thị trường tương lai, phát huy nguồn tài nguyên tỉnh, tận dụng lực thiết bị có Công ty, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất, kinh doanh có sở pháp lý trình Ủy Ban nhân dân tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu cấp lại giấy phép khai thác mỏ đá xây dựng Lô cho Công ty Cổ phần Dịch vụ - Sản xuất - Thương mại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Được chấp thuận nguyên tắc UBND Tỉnh cho Công ty Cổ phần Dịch vụ - Sản xuất - Thương mại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu lập thủ tục nâng công suất khai thác đá xây dựng Lô 0, xã Châu Pha, huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Trên sở đó, Cơng ty Cổ phần Dịch vụ - Sản xuất - Thương mại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu tiến hành lập Dự án đầu tư, Thiết kế sở nâng công suất khai thác mỏ đá xây dựng núi Lơ trình UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Công thương xem xét cấp lại giấy phép khai thác nhằm tiếp tục đáp ứng nhu cầu xây dựng sở hạ tầng dân dụng địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu nói riêng địa bàn khu vực phía Nam nói chung CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỈ LUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM 2.1 Văn pháp luật văn kỹ thuật Luật bảo vệ mơi trường Quốc hội khóa 13 nước Cộng hịa XHCN Việt Nam thơng qua ngày 23/06/2014 Nghị định số18/2015/NĐ – CP ngày 14/02/2015 Chính Phủ quy định quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường Nghị định 155/2016NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường Thông tư số 27/2015/TT – BTNMT ngày 29/05/2015 Bộ Tài nguyên Môi trường việc đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường cam kết bảo vệ môi trường Thông tư số 38/2015/TT-BTNMT ngày 30 tháng 06 năm 2015 Bộ Tài nguyên Môi trường việc cải tạo, phục hôi môi trường hoạt động khai thác khống sản Thơng tư số 77/2015/TT – BTNMT ngày 31/12/2015 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường Quyết định số 16/2008/QĐ – BTNMT ngày 31/12/2008 Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường Quyết định số 27/02/2006/QĐ-UBND ngày 08/9/2006 UBND Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 "Về quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình" Chính phủ Thơng tư số 03/2007/TT-BCN ngày 18/6/2007 "Hướng dẫn lập, thẩm định phê duyệt Dự án đầu tư xây dựng công trình mỏ khống sản rắn" Bộ Cơng nghiệp Quyết định số 2460/QĐ-UBND ngày 21 tháng năm 2008 Chủ tịch UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu “Về việc công nhận Báo cáo kết chuyển đổi cấp trữ lượng cấp tài nguyên mỏ đá xây dựng Lô 0, xã Châu Pha, huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu” 2.2 Các quy chuẩn – tiêu chuẩn áp dụng Tiêu chuẩn tải trọng tác động TCVN 2737 – 1995 Tiêu chuẩn thiết kế Bê tông cốt thép theo TCXDVN 356 - 2005 Tiêu chuẩn thiết kế điện 20 TCN25 – 2006 Tiêu chuẩn thiết kế thoát nước 20 TCN51 – 1989 Quy phạm kỹ thuật khai thác mỏ lộ thiên TCVN 5326-2008 Qui chuẩn Việt Nam QCVN 04 – 2009/BCT Bộ Công thương ngày 07/7/2009 “ Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn khai thác mỏ lộ thiên” QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng không khí xung quanh QCVN 06:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia số chất độc hại khơng khí xung quanh 3.PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM Phương pháp thu thập tham khảo tài liệu: thu thập tài liệu, đề án có trước đánh giá tác động môi trường cho dự án đầu tư khai thác chế biến mỏ đá xây dựng mỏ Lô Núi Ông Hựu Phương pháp so sánh đối chứng: so sánh đối chứng kết quan trắc, đo đạc bụi với quy chuẩn – tiêu chuẩn hành Phương pháp đồ: lập đồ trạng khu vực khai thác, đồ địa hình khu vực mỏ mỏ thời điểm cấp phép khai thác, đồ mặt mỏ phần mềm Mapinfo Phương pháp thống kê: thống kê số liệu tiếng bụi phát sinh từ giai đoạn, trình khai thác – chế biến mỏ đá xây dựng mỏ Lơ Núi Ơng Hựu CHƯƠNG I MƠ TẢ TĨM TẮT DỰ ÁN 1.1 TÊN DỰ ÁN Tên chủ dự án: Khai thác – chế biến nâng công suất đá xây dựng mỏ Lô 0, xã Châu Pha, huyện Tân Thành, núi Ông Hựu, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 1.2 CHỦ DỰ ÁN Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Dịch vụ-Sản xuất-Thương mại tỉnh Bà RịaVũng Tàu Địa liên lạc: xã Châu Pha, huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu 1.3 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN 1.3.1 Tọa độ, ranh giới vị trí thực dự án Mỏ đá xây dựng Lơ có diện tích 24,66 ha, thuộc núi Ơng Hựu nằm địa phận xã Châu Pha, huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, cách trung tâm thị xã Bà Rịa 9km phía Đơng Bắc cách trung tâm thành phố Vũng Tàu 27km theo đường ô tô tỉnh lộ 734 quốc lộ 51 Bảng 1.1: Tọa độ điểm gốc mỏ đá xây dựng Lơ Điểm góc A1 B C K D F Tọa độ UTM X (m) 167 810 167 810 167 430 167 098 166 788 167 352 Y (m) 36 362 36 543 36 678 36 660 36 406 36 346 Tọa độ VN2000 múi 3o X (m) 167 849 167 849 167 469 167 137 166 817 167 391 Y (m) 34 846 35 028 35 159 35 140 34 885 34 826 Hình 1.1 Sơ đồ vị trí mỏ Lơ 1.3.2 Mối tương quan vị trí dự án với đối tượng tự nhiên, KTXH 1.3.2.1 Các đối tượng tự nhiên Khu mỏ nằm kề cận đường giao thông liên huyện Bà Rịa–Tân Thành cách thị xã Bà Rịa km phía đơng bắc, giao thơng vùng thuận lợi Từ mỏ thị xã Bà Rịa, thành phố Vũng Tàu, cảng Thị Vải… tỉnh khác đường ô tô Hệ thống điện Quốc gia đến tất thôn ấp xã Châu Pha Hệ thống sở hạ tầng tương đối phát triển, đáp ứng nguồn nhân lực, vật lực cho công tác khai thác mỏ sau 1.3.2.2 Các đối tượng KTXH Trong khu mỏ khơng có dân cư sinh sống Ven rìa khu mỏ có vài nhà dân sinh sống Dân cư sinh sống xã Châu Pha, huyện Tân Thành chủ yếu người Kinh, số người dân tộc thiểu số như: Châu Ro, Mạ, … Người Kinh sống thị xã thị trấn, ven đường quốc lộ, tập trung thành làng ấp Nghề bn bán, làm ruộng, trồng ăn trái, công nghiệp, khai thác đá, … Dân tộc thiểu số sống rải rác, ngề sống làm rẫy, ngề rừng Đây nơi cung cấp nguồn nhân lực dồi cho việc khai thác đá 1.4 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN 1.4.1 Mục tiêu dự án Đầu tư, thiết kế sở nâng công suất khai thác mỏ đá xây dựng núi Lô xã Châu Pha, huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu để phục vụ nhu cầu vật liệu đá xây dựng thông thường địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu tỉnh lân cận Công suất khai thác 260.000m3/năm (nguyên khối) lên 1.000.000 m3/năm (nguyên khối) 1.4.2 Khối lượng quy mô dự án 1.4.2.1 Quy mô sản xuất Công suất mỏ 1.000.000 m3/ năm Trữ lượng địa chất: 8.010.520 m3 Trữ lượng khai thác có tính đến tổn thất : 3.352.455 m3 Tuổi thọ mỏ xác định sở trữ lượng khai thác biên giới mỏ, sản lượng khai thác hàng năm thời gian xây dựng bản, thời gian đóng cửa mỏ, phục hồi mơi trường, cụ thể xác định theo công thức: T = T1 + T2 + T3 (năm) Trong đó: T1: thời gian xây dựng bản, T1 = 1,5 năm T2: thời gian khai thác mỏ, T2 = 2.923.884/1.000.000 = năm T3: thời gian đóng cửa mỏ, T3 = 0,5 năm  Như vậy, tuổi thọ mỏ T = năm 1.4.2.2 Các hạng mục xây dựng chủ yếu dự án Các hạng mục cơng trình gồm: Đường vận chuyển mỏ: Hệ thống đường vận chuyển mỏ hồn chỉnh đường cấp phối, khơng láng nhựa, chiều rộng đường 12 m, nối liền từ hệ thống đường nội mỏ đến tuyến đường nhựa liên xã Bà Rịa - Châu Pha - Tóc Tiên – thị trấn Phú Mỹ, từ vận chuyển sản phẩm tiêu thụ nơi Đường vận chuyển nội mỏ: Tuyến đường vận chuyển nội mỏ thời gian xây dựng trước mở rộng tuyến đường đất cũ đến moong mở vỉa, chiều rộng đường 12m, thực hồn chỉnh Mặt sân cơng nghiệp, khu tập kết xe máy, nhà công nhân đắp trung bình 01m so với địa hình tự nhiên Nhà văn phòng mỏ, kho tàng, xưởng sửa chữa hạng mục phụ trợ Bảng 1.2: Bảng liệt kê cơng trình xây dựng thiết bị chủ yếu TKCS Stt Hạng mục ĐVT Khối lượng I Cơng trình xây dựng 10 11 12 13 14 15 16 Văn phòng làm việc m2 Nhà để xe (trong mỏ) m2 Lỗ khoan cấp nước phục vụ cho sinh hoạt LK Hệ thống cung cấp nước Hệ thống Bể chứa nước sinh hoạt 30 m Bể Bồn nước cung cấp cho hoạt động máy Bồn nghiền đá dung tích m3 Kho vật tư phụ tùng m2 Kho chứa nhiên liệu m2 Hồ chứa nước PCCC môi trường m2 Đường hào dốc lên xuống moong khai thác Km Xưởng sửa chữa khí m2 San gạt mặt sân công nghiệp m3 Nhà bảo vệ m2 Kho VLNCN m2 Trạm biến áp 400KVA đường dây Hệ thống Trạm biến áp 750KVA đường dây Hệ thống II Thiết bị Máy đào Chiếc Ơ tơ vận chuyển, ô tô bồn, xe công vụ Chiếc Máy xúc bánh lốp Chiếc Máy đập thủy lực Chiếc 67,5 4x50 01 01 01 09 80 75 200 0,64 160 25.000 09 50 06 02 12 26 07 04 10 2.1.3.2 Nước đất Khu mỏ nằm phức hệ chứa nước khe nứt phun trào hệ tầng Nha Trang Mực nước tĩnh phức hệ độ sâu 5,4m, cao đáy công trường khai thác dự kiến khoảng 6,1m Như vậy, phần lớn trữ lượng đá xây dựng khai thác mà đối phó với nước đất Tuy nhiên, việc khai thác độ cao +36m cần phải tính đến ảnh hưởng nước đất Hiện trữ lượng tính đến cote cao +40m Đây tầng chứa nước kém, khơng có khả cung cấp nước cho hoạt động sản xuất mỏ 2.1.4 Điều kiện địa chất cơng trình Đặc điểm ĐCCT theo thành phần thạch học chia khu mỏ thành khu có điều kiện ĐCCT sau: Khu đá cứng: Phân bố thành dải hẹp dọc hai khe cạn vài chỏm nhỏ sườn Thành phần thạch học riolit pocfia keratofia thạch anh nứt nẻ yếu Đá có kết cấu bền vững, bị phong hóa nứt nẻ nhiều Khu đất mềm bở: Nguồn gốc eluvi – deluvi (III1): phân bố phần lớn diện tích khu mỏ sườn dốc từ 15 – 300 Thành phần sét, cát, cát lẫn dăm mảnh vụn đá riolit pocfia, daxit Khi khai thác đá gốc tận dụng lớp làm vật liệu san lấp Khu đất mềm bở (III2): phân bố phía Bắc bề mặt nghiêng thoải từ – Thành phần sét pha, cát pha, cát sạn gắn kết yếu Khu đất sử dụng làm mặt cho sở khai thác : bãi chứa, sân cơng nghiệp, … Dự tính góc dốc cơng trường khai thác cho đá tươi từ 86040’ đến 88035’ Nhìn chung, mỏ có điều kiện ĐCTV – ĐCCT đơn giản 2.1.5 Điều kiện KTXH Trong khu mỏ khơng có dân cư sinh sống Ven rìa khu mỏ có vài nhà dân sinh sống Dân cư sinh sống xã Châu Pha, huyện Tân Thành chủ yếu người Kinh, số người dân tộc thiểu số như: Châu Ro, Mạ, … Người Kinh sống thị xã thị trấn, ven đường quốc lộ, tập trung thành làng ấp Nghề bn bán, làm ruộng, trồng ăn trái, công nghiệp, khai thác đá, … Dân tộc thiểu số sống rải rác, ngề sống làm rẫy, nghề rừng Đây nơi cung cấp nguồn nhân lực dồi cho việc khai thác đá 17 CHƯƠNG III ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VỀ BỤI Các tác động mơi trường trình bày tóm tắt theo bảng sau: Bảng Các yếu tố môi trường dự án STT Các hoạt động dự án I Giai đoạn xây dựng Xây dựng, lắp đặt bổ sung hạng mục công trình phụ trợ mỏ; - Bụi, tiếng ồn, chất thải chấn mở vỉa, tạo mặt công tác đầu động tiên Giai đoạn khai thác đạt công suất thiết kế - Bụi, tiếng ồn, khí thải chất thải Bóc tầng phủ rắn - Phá bỏ thảm thực vật có - Bụi, tiếng ồn, chấn động rung (chấn Khoan, nổ mìn động nền, chấn động sóng khơng khí đá văng nổ mìn) Chế biến: nghiền sàng đá - Bụi, tiếng ồn, nước thải Thoát nước mỏ - Nước thải từ mỏ Xúc bốc - vận chuyển - Bụi, đất rơi từ trình vận chuyển Sinh hoạt, sửa chữa, bảo dưỡng xe - Nước thải chất thải rắn Giai đoạn đóng cửa mỏ - Giảm nguồn cung cấp đá thương Kết thúc khai thác phẩm - Công nhân thất nghiệp Cải tạo, phục hồi môi trường mỏ - Thay đổi cảnh quan, địa hình II III Các yếu tố gây nhiễm mơi trường Vì mỏ đá xây dựng Lơ Núi Ơng Hựu vào hoạt động từ năm 1996, nên báo cáo tập trung vào đánh giá tác động đề biện pháp giảm thiểu bụi giai đoạn hoạt động/vận hành dự án 3.1 ĐÁNH GIÁ DỰ BÁO TÁC ĐỘNG 3.1.1 Đánh giá, dự báo tác động giai đoạn chuẩn bị dự án 3.1.2 Đánh giá, dự báo tác động giai đoạn thi công xây dựng dự án 3.1.3 Đánh giá, dự báo tác động bụi giai đoạn hoạt động Dự án Giai đoạn dự án vào hoạt động công suất khai thác, hầu hết hoạt động phát sinh bụi Nguồn phát sinh bụi chủ yếu phát sinh từ hoạt 18 động khoan lỗ mìn, nổ mìn phá đá, xúc bốc, vận chuyển chế biến đá thành phẩm Bên cạnh lượng bụi cịn phát sinh cơng tác phá đá cỡ Nồng độ bụi phân tán môi trường tính theo cơng thức sau: (1) C: nồng độ trung bình bụi phát tán khu vực (mg/m3) C0: nồng độ bụi khu vực, theo QCVN 19: 2009/BTNMT cho khu vực mỏ Lô 0, C0 = 0,2 mg/m3 M Cường độ phát sinh bụi = Tải lượng bụi/3600giây/diên tích phát bụi (g/s,m2), diện tích khai trường 246.600m2 l: chiều dài “hộp” (m) Chiều dài lớn khoảng 1000 m, tính cách ước lượng đồ H: Độ cao hòa trộn bụi (chiều cao khối hộp), (m) u: Vận tốc gió khu vực gió mùa đơng nam, u = 4,2 m/s 3.1.3.1 Nguồn phát sinh bụi trình khoan lỗ mìn a Tải lượng phát sinh Khoan lỗ mìn trình khai thác sử dụng dàn khoan BMK-5 đường kính 105mm (đường kính lỗ khoan lớn) Khoan lỗ mìn làm đường, phá mơ chân tầng, sử dụng búa khoan cầm tay đường kính 36-42mm (đường kính lỗ khoan nhỏ) Tải lượng bụi tính dựa vào đường kính chiều sâu lỗ khoan theo cơng thưc sau: Q=γ**(d/2)2*L Trong đó: + Q: tải lượng bụi phát sinh (kg/năm) + γ: hệ số phát thải cơng tác khoan 2,6kg/m3 +: 3,14 + d:đường kính lỗ khoan (mm): lỗ khoan lớn: 105mm; lỗ khoan nhỏ 42mm + L: số m khoan/năm Bảng 3.2 Tải lượng bụi phát sinh khoan lỗ mìn Danh mục Đường kính lỗ khoan (m) Số m khoan (m/năm) Tải lượng bui phát sinh (kg/năm) Tải lượng bụi Phát sinh (kg/ngày) 19 Máy khoan lớn Máy khoan nhỏ 0,105 69.080 1554,44 5,36 0,042 26.583 95,71 0,33 1650,15 5,69 Tổng cổng b Nồng độ Nồng độ bụi trình khoan lỗ mìn sử dụng cơng thức (1): • M = 0.0000019 (g/m2.s) • H: độ cao hòa trộn bụi (chiều cao khối hộp), (m) H = 15m • C = 0,23 (mg/m3) c Đánh giá Thời gian ảnh hưởng: tác động suốt thời gian hoạt động dự án 8h/ngày (290 ngày/năm) Thời gian tác động không liên tục, xảy trình nổ mìn khoảng ba mươi phút Phạm vi tác động: Ở khu vực moong khai thác, ảnh hưởng chủ yếu đến công nhân, thảm thực vật xung quanh Bản chất tác động: Là nguồn tác động tích lũy 3.1.3.2 Nguồn phát sinh bụi trình nổ mìn a.Tải lượng phát sinh Tải lượng bụi phát sinh q trình nổ mìn tính tốn cụ thể sau: Tải lượng bụi phát sinh = Khối lượng nổ mìn*Hệ số nổ mìn Q = 1.512.000(kg/năm) =5213,79 (kg/ngày) Trong đó: + Khối lượng nổ mìn =1.400.000 (m3/năm) = 3.780.000 (tấn/năm) + Hệ số nổ mìn: 0,4kg/tấn b Nồng độ Nồng độ bụi trình nổ mìn sử dụng cơng thức (1): • M = 0,0017 (g/m2.s) • H: độ cao hịa trộn bụi (chiều cao khối hộp) (m), H = 150m • C = 2,89 (mg/m3) c.Đánh giá Thời gian ảnh hưởng: Tác động suốt thời gian hoạt động dự án Phạm vi tác động: Tác động phạm lớn khu vực bãi mìn Ảnh hưởng chủ yếu đến cơng nhân, khắc phục dụng cụ bảo hộ lao động phục vụ cho khoan, nổ mìn Bản chất tác động: Bụi phát sinh với khối lượng lớn với tính chất tức thời, dễ pha lỗng với khơng khí Sau thời gian ngắn đa số lắng đọng khu vực bãi nổ 3.1.3.3 Nguồn phát sinh bụi trình xúc bốc a Tải lượng phát sinh Quá trình xúc bốc bao gồm: Xúc bốc đất phủ, xúc bốc đá nguyên khai khai trường, xúc bốc đá thành phẩm khu chế biến 20 Tải lượng bụi phát sinh q trình xúc bốc tính tốn cụ thể sau: Tải lượng bụi = Khối lượng xúc bốc*Hệ số xúc bốc Bảng 3.3 Tải lượng bụi phát sinh trình xúc bốc ST T Đối tượng xúc bốc Đất phủ Đá nguyên khai Đá thành phẩm Khối lượng xúc bốc (m3/năm) Khối lượng xúc bốc (tấn/năm) 167.860 1.400.000 238.361 3.780.000 Hệ số phát sinh bụi (kg/tấn) 40.521 642.600 Tải lượng bụi phát sinh (kg/ngày ) 139,723 2.215,862 569.160 1.962,620 1.252.281 4.318,205 Tải lượng bụi phát sinh (kg/năm) 0,17 1.240.000 3.348.000 Tổng cộng b Nồng độ • • • • • Nồng độ bụi trình xúc bốc sử dụng cơng thức (1) Diện tích khu vực xúc bốc khai trường chế biến khoảng 80.000 m2 M = 0,0043 (g/m2.s) l chiều dài hộp khoảng 500m H: độ cao hòa trộn bụi (chiều cao khối hộp), m H = 150m C = 3,61 (mg/m3) c Đánh giá Thời gian ảnh hưởng: Tác động suốt thời gian hoạt động Dự án (290 ngày/ năm, năm) Phạm vi tác động: Tác động rộng lớn toàn khu mỏ với tải lượng bụi lớn, ảnh hưởng trực tiếp đến công nhân Bản chất tác động: Là tác động tích lũy 3.1.3.4 Nguồn phát sinh bụi trình vận chuyển a Tải lượng phát sinh Trong trình lượng bụi phát sinh chủ yếu vận chuyển mỏ ngồi mỏ Hệ số nhiễm bụi từ q trình vận chuyển tính theo cơng thức: Trong đó: k - cấu trúc hạt có giá trị trung bình 0,35 s - lượng bụi phủ bề mặt đường s= 6,4 21 S - vận tốc trung bình phương tiện vận chuyển mỏ 15km/h, mỏ 20km/h W - trọng lượng trung bình phương tiện giao thơng, xe khơng tải 15 tấn, xe có tải 25 w – số bánh xe trung bình phương tiện giao thơng, 10 bánh p - số ngày mưa trung bình năm, theo số ngày mưa khu vực trung bình ước tính 180 ngày/năm ) Bảng Hệ số ô nhiễm bụi từ trình vận chuyển STT Loại hình vận chuyển Vận chuyển mỏ Vận chuyển Ngồi mỏ Xe khơng tải Xe Có tải Xe khơng tải Xe có tải Hệ số nhiễm E (kg/km.xe) 0,54 0,77 0,71 1,02 Tải lượng bụi phát sinh từ q trình nhiễm tính với cơng thức: Q = E*d*n Trong đó: + E hệ số ô nhiễm bụi (đã tính bảng trên) + d (km) chiều dài tuyến đường vận chuyển + n (lượt xe/ngày) số lượt xe vận chuyển trung bình ngày Số xe ơtơ vận tải tính theo cơng thức: Trong đó: - V = 1.400.000 m3, khối lượng vận tải hàng năm - m = 290 ngày/năm số ngày làm việc năm Nca công suất vận tải xe ôtô, Nca = 232 m3/ca - Kd = 1,15 hệ số dự trữ thiết bị Bảng Tải lượng bụi phát sinh từ q trình nhiễm STT Loại hình vận chuyển Chiều Số lượt dài tuyến xe vận đường d Hệ số ô nhiễm E Tải lượng bụi phát sinh 22 Vận chuyển mỏ Xe không tải (km) chuyển 0,6 24 Xe có tải Tổng cộng (kg/km.xe) ( kg/ngày) 0,54 7,78 0,77 11,09 18,87 b Nồng độ Nồng độ bụi q trình vận chuyển sử dụng cơng thức (1): • Diện tích khu vực vận chuyển khoảng 6550 m2 • M = 0,00023 (g/m2.s) • l chiều dài hộp khoảng 15m • H: độ cao hịa trộn bụi (chiều cao khối hộp), (m) H = 15 m • C = 0,25 (mg/m3) c Đánh giá Thời gian ảnh hưởng: Tác động suốt thời gian hoạt động dự án Phạm vi tác động: Đây nguồn tác động thường xuyên nguồn động phân bố rộng gồm khu vực khai thác đường vận chuyển Bụi phát sinh từ hoạt động giao thông ảnh hưởng chủ yếu đến công nhân, tuyến đường vận chuyển nội mỏ hệ thực vật hai bên đường Bản chất tác động: Tác động tích lũy 3.1.3.5 Nguồn phát sinh bụi trình chế biến a Tải lượng phát sinh Tải lượng bụi phát sinh = Khối lượng đá nguyên khai * Hệ số phát sinh bụi chế biến Q = 3.348.000*0,14 = 468.720 (kg/năm) = 1.616,276 (kg/ngày) Trong đó: + Khối lượng đá nguyên khai = 1.240.000 (m3/năm) = 3.348.000 (tấn/năm) + Hệ số phát sinh bụi trình chế biến 0,14 (kg/tấn) b Nồng độ • Diện tích khu chế biến khoảng 16.000 m2 • M = 0,0081 (g/m2.s) • l chiều dài khối hộp khoảng 30m • H: độ cao hòa trộn bụi (chiều cao khối hộp), (m) H = 15m • C = 4,06 (mg/m3) c Đánh giá Thời gian ảnh hưởng: Tác động suốt thời gian hoạt động dự án Phạm vi tác động: Bụi chủ yếu phát sinh trạm nghiền sàng Ảnh hưởng đến công nhân khu vực chế biến Bản chất tác động: Là nguồn tác động tích lũy 3.1.3.6 Đánh giá nồng độ bụi so với QCVN 23 Theo QCVN 19: 2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khí thải cơng nghiệp bụi chất vô khu vực mỏ Lô Cmax=0.20 mg/m3 Bảng 3.6 Đánh giá nồng độ bụi so với QCVN Quá trình Nồng độ bụi (mg/m3) QCVN 19: 2009 Khoan lỗ mìn Nổ mìn Xúc bốc Vận chuyển Chế biến 0,23 2,89 3,61 0,25 4,06 Vượt 1,15 lần Vượt 14,15 lần Vượt 18,05 lần Vượt 1,25 lần Vượt 20,3 lần 3.1.4 Đánh giá dự báo tác động giai đoạn cải tạo phục hồi môi trường Bụi phát sinh chủ yếu việc cào bóc, san gạt đất, tháo dỡ cơng trình xây dựng để cải tạo moong khai thác, sân công nghiệp,vận chuyển thiết bị, vật tư Các nguồn phát sinh bụi nói nhìn chung khơng lớn, gián đoạn kiểm sốt biện pháp kỹ thuật Chủ dự án quan tâm khống chế nguồn thải Bảng 3.7 Thành phần thực nguồn gây tác động giai đoạn cải tạo phục hồi môi trường STT Các hoạt động Tháo dỡ cơng trình, hệ thống chế biến Củng cố bờ moong khai thác Đào đất, san gạt sân công nghiệp, cải tạo đáy moong Vận chuyển đá, đất phủ, thiết bị, xà bần Nguồn gây tác động Lao động thủ cơng máy móc hổ trợ Chất thải Tính chất tác động Bụi, khí thải Máy xúc, ủi Bụi, khí thải Ơ tơ vận chuyển Bụi, khí thải Ngắn hạn (06 tháng) 3.1.5 Đánh giá, dự báo tác động gây nên rủi ro, cố dự án Quá trình hoạt động khâu công nghệ mỏ gây bụi khí độc hại vào mơi trường xung quanh Lượng bụi phát sinh kiểm sốt, phạm vi nguy ảnh hưởng chủ yếu khu vực khai thác, khu chế biến, bãi thải đường vận chuyển Đối tượng bị ảnh hưởng chủ yếu công nhân làm việc mỏ Bụi mỏ tồn dạng lơ lửng có kích thước hạt nhỏ Cơng nhân làm việc mỏ hít nhiều bụi phân tán thời gian dài gây bệnh bụi phổi Khi vận chuyển bụi làm hạn chế tầm nhìn tài xế gây tai nạn giao thơng q trình vận chuyển 24 Khi khoan, nổ mìn bụi đá văng phát tán văng trúng cơng nhân gây tai nạn lao động 3.2 NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO Về mức độ chi tiết: Các đánh giá tác động môi trường bụi dựa thiết kế sở tài liệu thu thập được, đánh giá tương đối chi tiết, báo cáo nêu tác động bụi đến môi trường giai đoạn, đặc biệt giai đoạn hoạt động dự án Về mức độ tin cậy: Các phương pháp ĐTM áp dụng q trình ĐTM có độ tin cậy cao Hiện áp dụng rộng rãi Việt Nam giới Các nguồn gây nhiễm từ so sánh kết tính tốn với Tiêu chuẩn cho phép phương pháp thường áp dụng trình ĐTM Tuy nhiên, trình thực báo cáo, phần khả tơi cịn hạn chế, lại thiếu nguồn thu thập tài liệu chi tiết dự án, phần lớn thơng số tính tốn trình bày dựa thiết kế sở dự án, nên không tránh khỏi sai sót 25 CHƯƠNG IV BIỆN PHÁP PHỊNG NGỪA VÀ GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU CỦA BỤI 4.1 GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ, XÂY DỰNG CƠ BẢN 4.2 GIAI ĐOẠN HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN 4.2.1 Biện pháp phòng ngừa giảm thiểu bụi trình khoan lỗ mìn Tiến hành phun nước trước khoan Sử dụng máy khoan Tamrock có hệ thống phun nước dập bụi làm giảm thiểu đáng kể bụi thải vào mơi trường khơng khí q trình khoan 4.2.2 Biện pháp phịng ngừa giảm thiểu bụi trình nổ mìn Sử dụng loại thuốc nổ Anfo thuốc nổ nhũ tương Đảm bảo khối lượng thuốc nổ đưa thiết kế sở lần nổ Sau nổ mìn đảm bảo thời gian để khí độc pha lỗng, tiến hành cho cơng nhân vào khu vực khai trường Tuân thủ thông số nổ mìn thiết kế sở đề Tuân thủ Quy chuẩn Việt Nam QCVN 02:2008 với khoảng cách an tồn nổ mìn lựa chọn cho mỏ là: 300 m người 200m thiết bị Bảng Đặc tính kỹ thuật thuốc nổ sử dụng Thông số Thuốc nổ ANFO, AD1 sofanit 15- 20 13 - 15 320 - 330 350 - 360 41003600-3.900 4200 -6 ST T Đặc tính ĐVT Thuốc nổ nhũ tương Sức cơng phá Khả công nổ Mm Cm3 12 – 16 260 – 320 Tốc độ nổ m/s 3500-4500 K/c truyền nổ Cm 4–6 Mật độ nạp thỏi thuốc Khả chịu MT nước Thời gian bảo quản g/cm3 1,0 – 1,25 0,85 0,95-1,1 12 0 Tháng 6 Trồng xanh xung quanh khu vực khai thác 4.2.3 Biện pháp phòng ngừa giảm thiểu bụi trình xúc bốc, bốc phủ Quá trình xúc bốc tiến hành làm chiếu 26 Dùng biện pháp phun nước làm ẩm đất khu vực bốc phủ phu nước làm ẩm đá sản phẩm để giảm lượng bụi phát sinh Phun nước lên đống đất thời gian chờ san lấp Trồng thêm xanh khu vực quanh moong khai thác 4.2.4 Biện pháp phịng ngừa giảm thiểu bụi q trình vận chuyển Dùng ô tô tưới nước theo trục đường vận chuyển, kết hợp trồng chắn gió hai bên đường Dùng bạt che kín thùng xe vận chuyển vật liệu xây dựng cát, đá, di chuyển đường không vận chuyển 90% thể tích thùng xe để hạn chế rơi vãi nguyên vật liệu Phân bố luồng xe tải vào công trường chuyên chở nguyên vật liệu phù hợp, tránh ùn tắc, gây nhiễm khói bụi cho khu vực Trồng thêm xanh khu vực xung quanh moong khai thác hai bên đường vận chuyển mỏ nhằm mục đích ngăn cản lượng bụi phát tán xa, tạo nhiều bóng mát, cải tạo mơi trường vi khí hậu 4.2.5 Biện pháp phịng ngừa giảm thiểu bụi q trình chế biến Đầu tư hệ thống phun sương giảm bụi kết hợp với phun nước làm ướt đá nguyên liệu trước đưa vào chế biến 4.3 GIAI ĐOẠN CẢI TẠO PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG Diễn thời gian ngắn (06 tháng), tác động gây khơng có khác biệt nhiều nên giữ ngun chương trình giảm thiểu giai đoạn Ngoài ra, thực công tác cải tạo moong khai thác, khu vực sân cơng nghiệp đường vận chuyển trình bày chi tiết đề án cải tạo, phục hồi mơi trường dự án 27 CHƯƠNG V CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG Dự án kết hợp với quan chuyên môn bảo vệ môi trường tiến hành giám sát định kỳ chất lượng môi trường Để đảm bảo hoạt động Dự án không gây tác động tiêu cực đến môi trường xung quanh đánh giá hiệu biện pháp xử lý nhiễm, chương trình quản lý giám sát chất lượng môi trường áp dụng suốt thời gian hoạt động Dự án 5.1 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG Kế hoạch quản lý môi trường cần thiết để giám sát tiêu mơi trường, qua dự đốn biến đổi mơi trường xảy Kế hoạch quản lý mơi trường bao gồm chương trình giảm thiểu tác động môi trường, cấu tổ chức thực kế hoạch quản lý môi trường kế hoạch ứng phó khẩn cấp cố xảy Mục tiêu kế hoạch quản lý môi trường cho dự án cung cấp hướng dẫn để dự án đảm bảo mặt mơi trường với tiêu chí: - Tuân thủ theo Pháp Luật hành Môi trường Việt Nam - Chấp hành chế độ kiểm tra, tra bảo vệ Môi trường - Sử dụng cấu tổ chức phù hợp cho công tác bảo vệ môi trường giai đoạn thực dự án Giám sát tính hiệu biện pháp giảm thiểu đề xuất báo cáo ĐTM - Quản lý giám sát việc thực phương án giảm thiểu đề xuất báo cáo ĐTM - Giáo dục môi trường nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, hạn chế rủi ro cố mơi trường 5.2 GIÁM SÁT MƠI TRƯỜNG Giám sát môi trường nhằm theo dõi diễn biến môi trường trình hoạt động dự án để phát kịp thời ảnh hưởng tiêu cực bụi đến mơi trường, từ tìm ngun nhân kịp thời có biện pháp xử lý Xây dựng trạm quan trắc mơi trường bụi, khơng khí xung quanh khu vực khai thác: Khu vực moong khai thác, tuyến đường vận chuyển nội mỏ, bãi thải đất đá 28 CHƯƠNG VI: KẾT LUẬN Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án “Khai thác – chế biến nâng công suất đá xây dựng mỏ Lô 0, xã Châu Pha, huyện Tân Thành, núi Ông Hựu, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.” nhìn chung nhận dạng đánh giá đầy đủ giai đoạn gây bụi môi trường tự nhiên kinh tế xã hội Trên sở nội dung phân tích đưa kết luận Phải phát triển kinh tế phải đảm bảo mơi trường tiêu chí việc đánh giá tác động mơi trường Tác động tích cực: Việc mỏ hoạt động tạo nhiều việc làm cho dân địa phương , nâng cao sở hạ tầng khu vực điện , nước Cung cấp nguyên vật liệu cho xây dựng góp phần thúc đẩy việc phát triển kinh tế Đóng góp ngân sách cho nhà nước Tác động tiêu cực: Mỏ vào hoạt động khơng trách khỏi việc tác động xấu đến mơi trường mơi trường khơng khí, nước, đất, tiếng ồn kinh tế xã hội người dân khu vực Nên việc đánh giá tác động môi trường cách khách quan tổng thể tốt cho việc đề xuất biện pháp giảm thiểu đến môi trường đời sống người dân Do thời gian không nhiều phân công công việc thành viên, nên báo cáo tiến hành đánh giá cụ thể giai đoạn hoạt động dự án đề xuất số biện pháp giảm thiểu cố rủi ro giai đoạn Tuy nhiên việc nhận dạng đánh giá tác động dự án biện pháp đề xuất báo cáo tránh khỏi sơ suất nhiều nguyên nhân, thông tin dự án chưa hồn chỉnh, hạn chế mặt chun mơn, nên báo cáo cịn nhiều thiếu sót 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Sĩ Giao Bảo vệ môi trường khai thác mỏ lộ thiên, NXB từ điển bách khoa Hà Nội (2010) 2.Thiết kế sở “Khai thác – chế biến nâng công suất đá xây dựng mỏ Lô xã Châu Pha huyện Tân Thành Núi Ông Hựu tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu” 30 ... hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường Nghị định 155/2016NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường. .. nguyên Môi trường việc đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường cam kết bảo vệ môi trường Thông tư số 38/2015/TT-BTNMT ngày 30 tháng 06 năm 2015 Bộ Tài nguyên Môi trường việc... thiểu bụi giai đoạn hoạt động/ vận hành dự án 3.1 ĐÁNH GIÁ DỰ BÁO TÁC ĐỘNG 3.1.1 Đánh giá, dự báo tác động giai đoạn chuẩn bị dự án 3.1.2 Đánh giá, dự báo tác động giai đoạn thi công xây dựng dự án

Ngày đăng: 25/09/2019, 18:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

    • 1 XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN

    • 2 CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỈ LUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM

      • 2.1 Văn bản pháp luật và văn bản kỹ thuật

      • 2.2 Các quy chuẩn – tiêu chuẩn áp dụng

    • 3.PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM

  • CHƯƠNG I MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN

    • 1.1 TÊN DỰ ÁN

    • 1.2 CHỦ DỰ ÁN

    • 1.3 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN

      • 1.3.1 Tọa độ, ranh giới vị trí thực hiện dự án

      • 1.3.2 Mối tương quan của vị trí dự án với các đối tượng tự nhiên, KTXH

        • 1.3.2.1 Các đối tượng tự nhiên

        • 1.3.2.2 Các đối tượng KTXH

    • 1.4 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN

      • 1.4.1 Mục tiêu của dự án

      • 1.4.2 Khối lượng và quy mô của dự án

        • 1.4.2.1 Quy mô sản xuất

        • 1.4.2.2. Các hạng mục xây dựng chủ yếu của dự án

      • 1.4.3 Mô tả biện pháp, khối lượng thi công xây dựng các công trình của dự án

      • 1.4.4 Công nghệ sản xuất vận hành

        • 1.4.4.1 Trình tự khai thác

        • 1.4.4.2 Hệ thống khai thác

        • 1.4.4.3 Quy trình công nghệ khai thác

      • 1.4.5 Tiến độ thực hiện của dự án

      • 1.4.6 Chế độ làm việc

  • CHƯƠNG II

  • ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ

  • KTXH KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN

    • 2.1 ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN

      • 2.1.1 Điều kiện địa lý, địa chất

        • 2.1.1.1 Điều kiện địa hình sông suối

        • 2.1.1.2 Cấu tạo địa chất mỏ

          • a. Địa tầng

          • b. Kiến tạo

          • c.Khoáng sản

      • 2.1.2 Điều kiện về khí hậu, khí tượng

      • 2.1.3 Điều kiện địa chất thủy văn

      • 2.1.3.1 Nước mặt

        • 2.1.3.2 Nước dưới đất

      • 2.1.4 Điều kiện địa chất công trình

      • 2.1.5 Điều kiện KTXH

  • CHƯƠNG III

  • ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VỀ BỤI

    • 3.1 ĐÁNH GIÁ DỰ BÁO TÁC ĐỘNG

      • 3.1.1 Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn chuẩn bị của dự án.

      • 3.1.2 Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn thi công xây dựng dự án.

      • 3.1.3 Đánh giá, dự báo các tác động của bụi trong giai đoạn hoạt động của Dự án.

        • 3.1.3.1 Nguồn phát sinh bụi trong quá trình khoan lỗ mìn

        • 3.1.3.2 Nguồn phát sinh bụi trong quá trình nổ mìn

        • 3.1.3.3 Nguồn phát sinh bụi trong quá trình xúc bốc

        • 3.1.3.4 Nguồn phát sinh bụi trong quá trình vận chuyển

        • 3.1.3.5 Nguồn phát sinh bụi trong quá trình chế biến

      • 3.1.4 Đánh giá dự báo các tác động giai đoạn cải tạo phục hồi môi trường

      • 3.1.5 Đánh giá, dự báo các tác động gây nên bởi các rủi ro, sự cố của dự án.

    • 3.2. NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO

  • CHƯƠNG IV

  • BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ GIẢM THIỂU

  • TÁC ĐỘNG XẤU CỦA BỤI

    • 4.1 GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ, XÂY DỰNG CƠ BẢN

    • 4.2 GIAI ĐOẠN HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN

      • 4.2.1 Biện pháp phòng ngừa giảm thiểu bụi trong quá trình khoan lỗ mìn

      • 4.2.2 Biện pháp phòng ngừa giảm thiểu bụi trong quá trình nổ mìn

      • 4.2.3 Biện pháp phòng ngừa giảm thiểu bụi trong quá trình xúc bốc, bốc phủ.

      • 4.2.4 Biện pháp phòng ngừa giảm thiểu bụi trong quá trình vận chuyển

      • 4.2.5 Biện pháp phòng ngừa giảm thiểu bụi trong quá trình chế biến

    • 4.3 GIAI ĐOẠN CẢI TẠO PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG

  • CHƯƠNG V

  • CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG

    • 5.1 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

    • 5.2 GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG

  • CHƯƠNG VI: KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan