Chiết xuất và đánh giá tác dụng của cao sâm ngọc linh trên mô hình gây suy nhược thần kinh ở động vật thực nghiệm

61 143 0
Chiết xuất và đánh giá tác dụng của cao sâm ngọc linh trên mô hình gây suy nhược thần kinh ở động vật thực nghiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC LƯƠNG THỊ HỒNG CHIẾT XUẤT VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA CAO SÂM NGỌC LINH TRÊN MƠ HÌNH GÂY SUY NHƯỢC THẦN KINH Ở ĐỘNG VẬT THỰC NGHIỆM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC SĨ Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC NGƯỜI THỰC HIỆN: LƯƠNG THỊ HỒNG CHIẾT XUẤT VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA CAO SÂM NGỌC LINH TRÊN MƠ HÌNH GÂY SUY NHƯỢC THẦN KINH Ở ĐỘNG VẬT THỰC NGHIỆM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC SĨ Khóa: QH2012.Y Người hướng dẫn: Th.S PHAN MINH ĐỨC PGS.TS NGUYỄN THANH HẢI Hà Nội – 2017 LỜI CẢM ƠN Bằng tất chân thành nhất, xin bày tỏ lòng biết ơn đến người đóng góp cơng sức vào thành cơng khóa luận này! Tơi xin chân thành bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Bác sĩ.Th.S.Phan Minh Đức – giảng viên môn Liên chuyên khoa, PGS.TS.Nguyễn Thanh Hải - giảng viên môn bào chế, PGS TS Dương Thị Ly Hương- giảng viên môn Dược lý TS Nguyễn Hữu Tùng – giảng viên mơn hóa dược khoa Y Dược, ĐHQGHN, hướng dẫn tận tình, động viên giúp đỡ tơi suốt q trình thực khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô, kỹ thuật viên môn khoa Y - Dược Trường Đại học Quốc gia Hà Nội giúp đỡ suốt trình làm thực nghiệm trường Xin cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo, phòng ban tạo điều kiện giúp tơi hồn thành khóa luận Cám ơn thầy cô khoa Y - Dược Trường Đại học Quốc gia Hà Nội quan tâm dìu dắt truyền kiến thức cho năm học vừa qua Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè ln ủng hộ, động viên khích lệ tơi q trình học tập làm khóa luận Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên Lương Thị Hồng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT KRGE: Sâm Hàn quốc EMP: elevated plus maze-mê cung hình chữ thập treo cao FST: Swimming test Thí nghiệm chuột bơi VG: Sâm Ngọc Linh TKTW: Thần kinh trung ương DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Bảng 1.1: Hàm lượng saponin Sâm Ngọc Linh so sánh với loại Panax spp Bảng 1.2: Các saponin dẫn chất 20(S)-protopanaxadiol Bảng 1.3: Các saponin dẫn chất 20(S)-protopanaxatriol Bảng 1.4: Các saponin có cấu trúc ocotillol dẫn chất axit oleanolic Bảng 1.5: Axit oleanolic Bảng 1.6: Các chất béo tìm thấy Bảng 1.7: Thành phần axit amin chủ yếu Bảng 1.8: Các nguyên tố vi lượng Bảng 3.9: Tác dụng sâm Ngọc Linh lên số lần lưu chuột tay kín/tay hở Bảng 3.10: Tác dụng sâm Ngọc Linh lên thời gian lưu chuột tay kín/tay hở Bảng 3.11: Tác dụng sâm Ngọc Linh lên thời gian bơi chuột Bảng 3.12: Tác dụng sâm Ngọc Linh lên số lần lưu chuột buồng sáng/buồng tối Bảng 3.13: Tác dụng sâm Ngọc Linh thời gian lần lưu chuột buồng sáng/buồng tối MỤC CÁC ĐỒ THỊ VÀ HÌNH VẼ Tên hình vẽ, đồ thị Hình 1.1: Sâm Ngọc Linh ngồi thiên nhiên Hình 1.2: Hình thái sâm Ngọc Linh Hình 1.3: Cây sâm Ngọc Linh Hình 1.4: Cây sâm Ngọc Linh sống mặt đất hình dạng củ sâm Hình 1.5: Máy quay chân khơng thu hồi dung mơi Hình 3.6: Dụng cụ thử nghiệm EMP Hình 3.7: Tác dụng sâm Ngọc Linh lên số lần lưu chuột tay kín/tay hở Hình 3.8: Tác dụng sâm Ngọc Linh lên thời gian lưu chuột tay kín/tay hở Hình 3.9: Tác dụng sâm Ngọc Linh lên thời gian bơi chuột Hình 3.10: Tác dụng sâm Ngọc Linh lên số lần lưu chuột buồng sáng/buồng tối Hình 3.11: Tác dụng sâm Ngọc Linh thời gian lần lưu chuột buồng sáng/buồng tối MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MỤC CÁC ĐỒ THỊ VÀ HÌNH VẼ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG – TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu Sâm Ngọc Linh 1.1.1 Đặc điểm thực vật 1.1.2 Danh pháp khoa học 1.1.3 Đặc điểm hình thái 1.1.4 Sinh thái phân bố 1.1.5 Bảo tồn nhân giống 1.1.6 Thành phần hóa học 1.1.7 Tác dụng dược lý 14 1.1.8 Công dụng 15 1.2 Bệnh suy nhược thần kinh 15 1.2.1 Khái niệm 15 1.2.2 Dịch tế học 15 1.2.3 Theo y học đại 15 1.3 Một số mơ hình nghiên cứu tác dụng suy nhược thần kinh sâm ngọc linh thực nghiệm 18 1.3.1 Grip test 18 1.3.2 Thử nghiệm EPM (Elevated Plus Maze) 19 1.3.3 Thử nghiệm chuột bơi (swimming test) 19 1.3.4 Thử nghiệm đánh giá hoạt động tự nhiên chuột (spontaneous activity test) 20 1.3.5 Thử nghiệm Rota – rod 20 1.3.6 Open field test 20 1.3.7 Light/dark test 21 CHƯƠNG : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .22 2.1 Nguyên vật liệu thiết bị 22 2.1.1 Nguyên liệu 22 2.1.2 Hóa chất 22 2.1.3 Dụng cụ thiết bị 22 2.2 Nguyên cứu chiết xuất 22 2.3.Nghiên cứu tác dụng chống suy nhược thần kinh 22 2.3.1 Đối tượng 22 2.3.2 Nội dung nghiên cứu 23 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu 23 2.3.4 Xử lý số liệu 25 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ BÀN LUẬN 26 3.1 Chiết xuất saponin toàn phần 26 3.1.1 Chuẩn bị dược liệu 26 3.1.2 Lựa chọn phương pháp chiết 26 3.1.3 Lựa chọn dung môi 26 3.1.4 Chiết xuất saponin toàn phần 26 3.2 Nghiên cứu tác dụng chống suy nhược thần kinh 26 3.2.1 Thử nghiệm EPM 26 3.2.2 Thử nghiệm chuột bơi 30 3.2.3 Dark/light test 31 3.3 BÀN LUẬN: 33 3.3.1 Về test nghiên cứu: 33 d Tác dụng chống suy nhược thần kinh sâm ngọc linh 38 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 4.1 Kết luận 39 4.2 Kiến nghị 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 41 ĐẶT VẤN ĐỀ Sâm Ngọc Linh Panax vietnamensis Ha et Grush loài Panax mới, phát Việt Nam, biết đến giới với tên gọi Vietnamese ginseng Là lồi thuộc họ Cam tùng (Araliaceae), gọi sâm Việt Nam, sâm Khu Năm (sâm K5), sâm trúc (sâm đốt trúc, trúc tiết nhân sâm) củ ngải rọm hay thuốc giấu, loại sâm quý tìm thấy miền Trung Trung Bộ Việt Nam, mọc tập trung huyện miền núi Ngọc Linh thuộc huyện Đăk Tô tỉnh Kon Tum, huyện Nam Trà My tỉnh Quảng Nam Những nghiên cứu liên quan đến saponin tính dược lý sâm ngọc linh Theo truyền thống, sâm ngọc linh thuốc có nhiều cơng dụng: chống stress vật lý, chống stress tâm lý trầm cảm, chống oxi hóa não hóa, phòng chống ung thư, bảo vệ tế bào gan Nghiên cứu dược lý lâm sàng sâm Ngọc Linh cho kết tốt: bệnh nhân ăn ngon, ngủ tốt, lên cân, tăng thị lực, hoạt động trí tuệ thể lực cải thiện, gia tăng sức đề kháng, cải thiện trường hợp suy nhược thần kinh suy nhược sinh dục, nâng cao huyết áp người bị huyết áp thấp.[1,3] Sâm Ngọc Linh loại nhân sâm thứ 20 tìm thấy giới Theo kết nghiên cứu từ năm 1978 Bộ Y tế Việt Nam, phần thân rễ sâm Ngọc Linh Việt Nam chứa 26 hợp chất saponin có cấu trúc hóa học biết 24 saponin có cấu trúc khơng có loại sâm khác, sâm Triều Tiên có khoảng 25 saponin Những kết nghiên cứu, phân lập thành phần hóa học cơng bố kéo dài danh sách saponin sâm Ngọc Linh nữa, lên tổng cộng 52 loại Như vậy, sâm Việt Nam loại sâm có hàm lượng saponin nhiều nhất, tương tự số sâm quý nghiên cứu sử dụng từ lâu giới Trong thành phần saponin, majonosid - R2 (M-R2) saponin thuộc nhóm ocotillol, đặc trưng cho sâm Việt Nam, khơng có sâm Panax có giá trị khác như: nhân sâm, tam thất sâm Hoa kỳ M-R2 chiếm gần 50% saponin tồn phần có nhiều tác dụng dược lý quan trọng Ngồi ra, nhân sâm chứa nhiều thành phần khác như: chất chống oxi hóa, peptitde, polysaccharide, acid béo, vitamin, 18 axít amin, 20 chất khoáng vi lượng hàm lượng tinh dầu 0,1% Vì ngày nay, cơng nghệ chiết suất dược liệu quan tâm Trong chương trình hợp tác nghiên cứu với Trường Đại học Hiroshima- Nhật Bản (1998 – 2001), việc nghiên cứu thành phần hoá học Sâm Việt Nam thực Đó tiền đề cho nghiên cứu dược lý Bên cạnh việc nghiên cứu số tác dụng dược lý điển hình họ Nhân Sâm, cơng trình thực chủ yếu định hướng vào tác dụng chống mệt mỏi suy nhược sâm Ngọc Linh[6,7] Trong khóa luận này tiến hành nghiên cứu: “Chiết xuất đánh giá tác dụng cao sâm Ngọc Linh mơ hình gây suy nhược thần kinh động vật thực nghiệm 1- Chiết xuất cao sâm Ngọc Linh 2- Đánh giá hiệu cao sâm Ngọc Linh mơ hình gây suy nhược thần kinh động vật thực nghiệm CHƯƠNG – TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu Sâm Ngọc Linh 1.1.1 Đặc điểm thực vật 1.1.1.1 Lịch sử phát Trước có phát từ phía nhà khoa học, sâm Ngọc Linh đồng bào dân tộc thiểu số Trung Trung Việt Nam, đặc biệt dân tộc Xê Đăng, sử dụng loại củ rừng, mà họ gọi củ ngải rọm hay thuốc giấu, chữa nhiều loại bệnh theo phương thuốc cổ truyền.[18,19,20] Dựa thông tin lưu truyền cộng đồng dân tộc thiểu số Quảng Nam, Kon Tum loại củ quý núi Ngọc Linh có tác dụng tốt sức khỏe người, nhu cầu kháng chiến khiến ngành dược khu Trung Trung Bộ phải tìm sâm chi Panax miền Trung, trước nhiều nhà khoa học cho chi Panax có miền Bắc [15,16] Năm 1973, khu Y tế Trung Trung cử tổ cán dược sĩ Đào Kim Long làm trưởng đoàn, kỹ sư Nguyễn Bá Hoạt, dược sĩ Nguyễn Châu Giang, dược sĩ Trần Thanh Dân thành viên, điều tra phát sâm theo hướng chân núi Ngọc Linh thuộc huyện Đắc Tơ tỉnh Kon Tum Khi đồn lên tỉnh Kon Tum, Ban Dân y Kon Tum cử thêm dược tá Nguyễn Thị Lê trợ giúp cho đoàn, dẫn đường lên núi Ngọc Linh [12,14] Sau nhiều ngày vượt suối băng rừng, đến sáng ngày 19 tháng 03 năm 1973, độ cao 1.800 mét so với mặt biển, đoàn phát hai sâm buổi chiều ngày phát vùng sâm rộng lớn thuộc phía Tây núi Ngọc Linh Sau 15 ngày nghiên cứu toàn diện hình thái, sinh thái, quần thể, quần lạc, phân bố, di cư phát tán, dược sĩ Đào Kim Long xác định núi Ngọc Linh quê hương sâm mới, đặc biệt quý hiếm, chưa xuất nơi khác giới Theo đánh giá Tiến sĩ Trần Chí Liêm, nguyên Thứ trưởng Bộ Y tế Việt Nam: cống hiến quan trọng cho khoa học, bổ sung tri thức vùng phân bố chi Panax xuống vĩ tuyến 15 bổ sung cho chi Panax họ Araliaceae loài mới[1-4,6-8] số lần/sáng 32 Hình 3.10: Tác dụng sâm ngọc linh lên số lần lưu chuột buồng sáng/tối 300 250 200 150 100 50 time/sáng Hình 11: tác dụng sâm ngọc linh lên thời gian lưu chuột buồng sáng/tối 3.3 BÀN LUẬN: 3.3.1 Về test nghiên cứu: a Lựa chọn test nghiên cứu: Ngày nay, đặc biệt nước pháp triển, chứng suy nhược thần kinh ngày phổ biến ảnh hưởng khơng đến cá nhân đến tồn xã hội Có thể nói nghiên cứu có lên quan đến thuốc chống rối loạn lo âu, trầm cảm chưa cũ Trên giới, nay, thử nghiệm dùng để đánh giá tác dụng mặt tâm thần thường sử dụng động vật chuột (cả chuột nhắt chuột cống) Các thử nghiệm dùng phổ biến bao gồm: 33 ⁻ Thử nghiệm Grip (Grip Test) ⁻ Thử nghiệm EPM (EPM Test) ⁻ Thử nghiệm Rota-Rod (Rota-Rod Test) ⁻ Thử nghiệm môi trường mở (Open-field test) ⁻ Thử nghiệm đo hoạt động tự nhiên chuột lồng rung (Spontaneous activity Test) ⁻ Đo thời gian ngủ chuột uống thuốc ngủ barbital sau dùng thuốc cần nghiên cứu (Barbital sleeping time Test) ⁻ Thử nghiệm chuột bơi (Forced swimming Test) ⁻ Thử nghiệm môi trường sáng/ tối (Light/dark Test) ⁻ Thử nghiệm Y-maze ⁻ Thử nghiệm tránh thụ động (Passive avoidance test) ⁻ Trong số mơ hình thử nghiệm EPM mơ hình thử nghiệm Rota-Rod hai mơ hình sử dụng phổ biến ⁻ Trong phạm vi đề tài khóa luận này, lựa chọn thử nghiệm:  Thử nghiệm EPM Thử nghiệm EMP mô tả phương pháp đơn giản để đánh giá phản ứng lo lắng loài gặm nhấm theo File đồng nghiệp Thí nghiệm EPM Pellow cộng phát triển từ mơ hình thử nghiệm mê cung khác (Y-maze, Zero maze) năm 1985-1986 ứng dụng rộng rãi từ đến Thật vậy, EMP sử dụng rộng rãi hai thập kỷ, có 2.000 báo cáo liên quan đến chủ đề EMP sửa đổi thành mê cung nâng lên với bốn tay (hai mở hai tay kín) xếp để tạo thành hình dạng dấu cộng mơ tả Handley Mithani Các tác giả mô tả việc đánh giá hành vi lo lắng loài gặm nhấm cách sử dụng tỷ lệ thời gian dành cho cánh tay mở để thời gian dành cho cánh tay khép kín Thí nghiệm dựa chuột sợ nơi hở có thích khám phá Khi đặt dụng cụ hình chữ thập để cao, chuột bị cảm giác lo lắng độ cao nên tiếp xúc với tay hở Đây điều kiện để phát tác dụng chống lo âu sợ hãi.[28,30] 34 Căng thẳng lo triệu chứng kèm với nhiều rối loạn hệ TKTW thân rối loạn Ở người, biểu hồi hộp xen lẫn mệt mỏi, kiệt sức Ở loài động vật gặm nhấm, lo âu căng thẳng thường liên quan đến hành vi tự vệ như: bất động, tìm chỗ trú ẩn, liếm lông, nhảy dựng… Các hành vi động vật quan sát Có lẽ sở để mơ hình thử nghiệm dựa quan sát động vật thí nghiệm EPM, Open field (vùng mở)… đời.[33,38] Một ưu điểm EPM không cần huấn luyện động vật trước làm thí nghiệm, điều kiện ni dưỡng khơng cần đặc biệt Thí nghiệm cho kết với độ lặp lại cao.[39] Dụng cụ để tiến hành thí nghiệm EPM đơn giản, chế tạo điều kiện Việt nam.[44] Về thời gian thí nghiệm: thí nghiệm EPM, thời gian quan sát chuột phút dựa suy luận khoảng thời gian chuột biểu lộ hành vi tự vệ trốn tránh rõ Nếu khoảng thời gian kéo dài phút, chuột quen với môi trường, làm ảnh hưởng đến kết quả[44,48]  Thử nghiệm chuột bơi: Chuột bơi mơ hình thí nghiệm kinh điển Dược lý học Ở Việt nam mô hình sử dụng chủ yếu nghiên cứu tác dụng tăng lực thuốc Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu giới sử dụng mơ hình chuột bơi để đánh giá tác dụng TKTW [26,31,42] Dựa suy luận thuận thuốc kích thích TKTW làm tăng phối hộp thần kinh dẫn đến tăng khả vận động sức vươn động vật Khi bị thả vào nước, theo tự nhiên, chuột có phản xạ vươn lên bơi để sống sót Chuột ngừng bơi chìm phối hợp thần kinh khơng Thời gian chuột bơi dài chứng tỏ chuột giữ phối hợp thần kinh- lâu Thí nghiệm có tính khả thi cao phương pháp tiến hành không phức tạp, việc huấn luyện người theo dõi thí nghiệm khơng khó khăn, trang thiết bị phục vụ cho thí nghiệm dễ kiếm[21,25]  Dark/light test Kiểm tra chuyển tiếp ánh sáng / tối kiểm tra sử dụng rộng rãi để đo lường lo lắng giống hành vi chuột Thử nghiệm sáng tối dựa ác cảm bẩm sinh loài gặm nhấm khu vực chiếu sáng mạnh hành vi khám phá tự nhiên loài gặm nhấm với tác động 35 bên ngồi tức mơi trường lạ ánh sáng Thử nghiệm nạy cảm với thuốc an thần, chống lo âu sợ hãi, trầm cảm… Thiết bị kiểm tra bao gồm khoang tối khoang sang chiếu sáng Một khe hẹp, rộng 3cm, cao 5cm kết nối hai buồng Chuột phép di chuyển tự hai buồng Số lần thời gian dành cho buồng sáng thể lo lắng hay nhiều chuột với không gian sáng Phương pháp dễ thực kết tương đối xác Tuy nhiên, khác phòng thí nghiệm khiến cho việc lặp lại so sánh kết phòng thí nghiệm khó khăn [28,45] Trong thử nghiệm sử dụng phiên khác với phiên gốc Đầu tiên, buồng sáng lớn buồng tối phiên ban đầu, kích thước hai buồng giống phiên thử nghiệm Thứ hai, phiên ban đầu, buồng sáng khơng có trần tường, buồng sáng suốt (Crawley Goodwin, 1980), sử dụng chất dẻo màu trắng đục cho trần tường buồng sáng Những khác biệt này, cụ thể kích cỡ độ mở buồng sáng, cho phép phát đồng thời lo lắng không gian sáng lo lắng không gian mở phiên gốc kiểm tra Tuy nhiên, thử nghiệm tôi, hành vi giống lo âu không gian mở chuột thử nghiệm thử nghiệm EMP Mặc dù thử nghiệm sáng/ tối EMP đươc sử dụng để đánh giá hành vi lo âu, kết lúc quán Thử nghiệm chuyển đổi ánh sáng / tối kiểm tra EMP đánh giá khía cạnh khác hành vi lo âu, chẳng hạn lo lắng không gian sáng hành vi lo lắng giống khơng gian mở[28,31,45]  Một số thí nghiệm chưa làm được: Như nói trên, có nhiều thử nghiệm dùng để đánh giá tác dụng kích thích TKTW thuốc Mỗi thí nghiệm có ưu điểm nhược điểm riêng Trong khuôn khổ đề tài khóa luận, điều kiện thời gian kinh phí khơng cho phép, chúng tơi chọn tiến hành thử nghiệm trình bày Trong tài liệu tham khảo giới, thử nghiệm mà chúng tơi thấy có tính hợp lý khả thi thực khn khổ khóa luận Để nghiên cứu kỹ tác dụng kích thích TKTW sâm ngọc linh, nên áp dụng thử nghiệm này:  Thử nghiệm đo giấc ngủ Barbital: Thử nghiệm dùng để đánh giá tác dụng giảm thời gian ngủ thuốc Thử nghiêm có ưu điểm thử nghiệm chuột bơi đánh giá tác dụng trực tiếp 36 không gián tiếp qua chế thần kinh – cơ, khả định hướng không gian, khả chịu lạnh… Ngồi ra, việc tiến hành thí nghiệm đơn giản, dễ thực hiện, thử nghiệm fhoàn toàn thực việt nam Đồng thời cho kết tương đối xác  Y-maze test Thử nghiệm có ưu điểm dụng cụ thí nghiệm đại, có độ xác cao Dụng cụ thí nghiệm có mặt sử dụng Việt nam  Thử nghiệm đánh giá hoạt động tự nhiên chuột Thử nghiệm có độ xác cao, dụng cụ thí nghiệm đại Dụng cụ mày sử dụng Việt nam  Thử nghiệm Rota – rod Thử nghiệm dùng để đánh phối hợp thần kinh – chuột Dụng cụ sử dụng việt nam, có độ xác cao, dễ thực việc huấn luyện người làm thí nghiệm dễ dành b Điều kiện nghiên cứu Thí nghiệm EMP thực phòng tối, thí nghiệm chuột bơi thử nghiệm sáng tối thực phòng với ánh sáng vừa phải yên tĩnh Trên thực tế, chúng tối thực thử nghiệm EMP điều kiên môi trường có ánh sáng tiếng động Thử nghiệm chuột bơi sáng/tối điều kiện có tiếng ồn Nên kết số liệu thu dao động, khó đánh giá Cũng thí nghiệm tiến hành môi trường phù hợp với điều kiện thử nghiệm thu kết tập chung dễ phân tích Từ điều chúng tỏ rằng, môi trường nghiên cứu quan trọng thử nghiệm đánh giá tác dụng thuốc hệ TKTW c Lựa chọn thuốc chứng dương Nhân sâm từ lâu sử dụng phương thuốc truyền thống cho vấn đề sức khoẻ khác Người ta tin có nhiều lợi ích thể chất tâm lý tăng lượng / tăng sức bền, kích thích tinh thần, cải thiện tâm trạng, tăng cường nhận thức Từ kết nghiên cứu giới chứng minh nhân sâm có tác dụng chống mệt mỏi [27,41] Nhân sâm có chức dược lý bao gồm chống oxy hóa, tăng cường miễn dịch bình thường hóa hệ thống chuyển hóa người Trong y học cổ truyền phương đông, nhân sâm sử dụng chủ yếu để tăng cường sức chịu đưng giảm căng thẳng thể chất mệt mỏi Một thử nghiệm ngẫu nhiên, mù đôi, giả 37 dược cho thấy nhân sâm có tác dụng chống mệt mỏi bệnh nhân bị mệt mỏi mãn tính tự phát Ngoài ra, nhân sâm chứng minh có hoạt động chống mệt mỏi nghiên cứu động vật Trong nghiên cứu khác, nhân sâm làm tăng khối lượng cơ, thời gian bơi bền… Nhân sâm có tác dụng chống lo lắng dược chứng minh mơ hình thí nghiệm lo lắng với diazepam việc sử dụng thử nghiệm EMP Thử nghiệm EMP cho thấy nhân sâm làm tăng số lần thời gian chuột lưu cánh tay hở Trong thử nghiệm sáng/tối, nhân sâm làm tăng thời gian số lần lưu giữ chuột buồng sáng.[27,32,38,41] Dựa vào kết nghiên cứu lựa chọn nhân sâm hàn quốc làm chứng dương cho thử nghiệm Liều KGRE dùng thử nghiệm nghiên cứu chống suy nhược thần kinh liều 200mg/kg Chúng tham khảo liều từ nghiên cứu giới trước tiến hành khảo sát liều KGRE có tác dụng chống lo âu, trầm cảm d Tác dụng chống suy nhược thần kinh sâm ngọc linh Trên thử nghiệm EMP, sâm ngọc linh liều 100, 200, 300mg/kg không cho tác dụng rõ rệt(p> 0,05) so với mẫu chứng Điều cho thấy rằng, VG rõ tác dụng chống suy nhược thần kinh sâm ngọc linh thử nghiệm Thử nghiệm chuột bơi, VG liều 100mg/kg, 300mg/kg không gây tác dụng rõ ràng thử nghiệm (p>0,05) VG liều 200mg/kg làm rõ rệt thời gian bơi so với mẫu chứng(p< 0,05) Điều đố chứng tỏ, VG liều 200mg/kg có tác dụng chống suy nhược thần kinh thử nghiệm Kết nhóm dùng VG 200mg/kg so với nhóm dùng KRGE khơng có khác biệt rõ ràng (p>0,05) Như vậy, liều 200mg/kg, cho tác dụng tương đương với KRGE 200mg/kg Thử nghiệm sáng/tối, VG liều 100mg/kg, 300mg/kg không cho tác dụng rõ rệt so với mẫu chứng (p> 0,05) Nhưng VG liều 200mg/kg làm rõ rệt thời gian số lần di chuyển buồng sáng so với mẫu chứng( P0,05) Như vậy, liều 200mg/kg, cho tác dụng tương đương với KRGE 200mg/kg 38 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Qua thời gian nghiên cứu đề tài thu kết theo nội dung nghiên cứu đề sau: - Đã đưa qui trình chiết xuất saponin tồn phần từ dược liệu sâm Ngọc Linh - Đã tiến hành mô hình đánh giá tác dụng chống suy nhược thần kinh sâm Ngọc Linh 4.2 Kiến nghị Từ kết nghiên cứu được, chúng tơi có số kiến nghị sau: Về việc nghiên cứu thêm: Trong khóa luận này, tiến hành mô hình thí nghiệm có tính kinh điển Vì nghiên cứu khởi đầu khơng tránh sai sót, cần có nghiên cứu sâu Chúng uống VG tạo kích thích TKTW, chống lo âu sợ hãi Do hạn chế nghiên cứu này, thành phần cụ liên quan đến hoạt động sinh lý tâm thần qua thử nghiệm EMP chưa thể rõ Đây trọng tâm đánh giá nghiên cứu tương lai Qua tìm hiểu, chúng tơi nhận thấy số mơ hình nghiên cứu tác dụng an chống lo âu, trầm cảm động vật áp dụng nghiên cứu tiếp: Thử nghiệm nghiệm giấc ngủ barbital Thử nghiệm đánh giá mức độ ngủ chuột Thử nghiệm môi trường mở (open field test) Thử nghiêm đánh giá hoạt động tự nhiên chuột Về trình chiết xuất: Trong nghiên cứu sử dụng phương pháp chiết siêu âm, trình tiến hành nhiều sai sót, cần khắc phục cần tiến hành nghiên cứu sâu Đây nghiên cứu tâm tương lai Trong thử nghiệm kiến nghị số phương pháp tiến hành phòng thí nghiệm mang lại hiệu xuất cao hơn: - Phương pháp chiết soxhlet 39 - Phương pháp chiết hồi lưu Phương pháp chiết ngấm kiệt 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Báo cáo điều tra trữ lượng khoanh vùng sâm K5 Tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng (9/1979), Ty y tế Quảng Nam - Đà Nằng Bộ Y tế (2008), Y học cổ truyền, NXB Y học, Hà Nội Bộ y tế (2011), Dược liệu học, Nhà xuất Y học, Hà Nội Báo cáo tóm tắt tổng kết đề tài khoa học áp dụng số biện pháp kỹ thuật tạo giống gieo trồng nhằm bảo vệ, nuôi trồng phát triển nguồn sâm K5 Trà Linh - Trà My (Quảng Nam), Công ty dược phẩm Quảng Nam Đà Nẵng, 197 Bộ Y tế - Viện y học cổ truyền việt nam Đánh giá tác dụng thuốc “Long Quy Sinh” bệnh nhân suy nhược thần kinh Đỗ Huy Bích (2006), Những thuốc động vật làm thuốc việt nam (tập 2) – phần 1,, NXB Khoa học kỹ thuật, 704 – 713 Đỗ Tất Lợi (1999), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học, 808- 810 Phạm Hoàng Hộ, Cây cỏ Việt Nam, NXB trẻ Nguyễn Thị Hạnh, Bài giảng Y học cổ truyền: Tâm suy nhược, ĐH Y khoa Thái Nguyên 10 Từ Minh Koóng, Kỹ thuật sản xuất dược phẩm tập 1, phần 2, 145-162 11 Trần Công Luận, Kết nghiên cứu thành phần hóa học Sâm Ngọc Linh, Trung tâm Sâm Dược liệu TP.HCM - Viên Dược Liệu 12 Nghiên cứu sâm ngọc linh hàm lượng chất sâm ngọc linh truy cập ngày, trang web http://text.123doc.org/document/71210-nghien-cuuve-sam-ngoc-linh-va-ham-luong-cac-chat-trong-sam-ngoc-linh.htm 13 Nguyễn Thiên Quyền (Biên dịch), Chẩn đốn phân biệt chứng hậu đơng y, 492-497 14 Sách đỏ Việt Nam, NXB khoa học kỹ thuật, 88 15 Tạp chí sinh học (9/1985), 45-48 41 16 Tạp chí Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Y Dược (1/2016), "Nghiên cứu thành phần Saponin điều chế phức Saponin Phytosome củ tam thất Panax Notoginseng trồng Tây Bắc Việt Nam" 32, 1-7 17 Thư viện quốc gia Việt Nam (1992), "Nghiên cứu Saponin đinh lăng dạng bào chế từ đinh lăng" 18 truy cập ngày, trang web metViện y học địa Việt Nam, http://dongyvietbac.com.vn/suy-nhuoc- moi-nhuoc-co.html 19 Viện Dược Liệu (2006), Nghiên Cứu Thuốc Từ Thảo Dược, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, 200-222 20 Vũ Phương Xuân (2000), Thực vật chí Việt Nam, Tập 2, NXB khoa học kỹ thuật TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 21 Bailey Kathleen Rand Crawley Jacqueline N (2009), "Anxiety-related behaviors in mice" 22 Bao, L., Cai, X., Wang, J., Zhang, Y., Sun, B and Li, Y (2016), "AntiFatigue Effects of Small Molecule Oligopeptides Isolated from Panax ginseng CA Meyer in Mice", Nutrients 8(12), 807 23 Bum, E N., Taïwe, G S., Moto, F., Ngoupaye, G., Nkantchoua, G., Pelanken, M., Rakotonirina, S and Rakotonirina, A (2009), "Anticonvulsant, anxiolytic, and sedative properties of the roots of Nauclea latifolia Smith in mice", Epilepsy & Behavior 15(4), 434-440 24 Calabrese, E J (2008), "An assessment of anxiolytic drug screening tests: hormetic dose responses predominate", Critical reviews in toxicology 38(6), 489-542 25 Can Adem, Dao David T, Arad Michal, Terrillion Chantelle E, Piantadosi Sean C and Gould Todd D (2012), "The mouse forced swim test", JoVE (Journal of Visualized Experiments)(59), e3638-e3638 26 Carobrez, A.and Bertoglio, L (2005), "Ethological and temporal analyses of anxiety-like behavior: the elevated plus-maze model 20 years on", Neuroscience & Biobehavioral Reviews 29(8), 1193-1205 42 27 Carr, M N., Bekku, N and Yoshimura, H (2006), "Identification of anxiolytic ingredients in ginseng root using the elevated plus-maze test in mice", European journal of pharmacology 531(1), 160-165 28 Castagné Vincent, Moser Paul and Porsolt Roger D (2009), "Behavioral assessment of antidepressant activity in rodents" 29 Chuck, T L., McLaughlin, P J., Arizzi LaFrance, M N., Salamone, J D and Correa, M (2006), "Comparison between multiple behavioral effects of peripheral ethanol administration in rats: sedation, ataxia, and bradykinesia", Life sciences 79(2), 154-161 30 Daley, M., Morin, C M., LeBlanc, M., Grégoire, J.-P and Savard, J (2009), "The economic burden of insomnia: direct and indirect costs for individuals with insomnia syndrome, insomnia symptoms, and good sleepers", Sleep 32(1), 55-64 31 dela Peña, I J I., Kim, H J., Botanas, C J., de la Peña, J B., Van Le, T H., Nguyen, M D., Park, J H and Cheong, J H (2016), "The psychopharmacological activities of Vietnamese ginseng in mice: characterization of its psychomotor, sedative–hypnotic, antistress, anxiolytic, and cognitive effects", Journal of Ginseng Research 32 Deng, J., Zhou, Y., Bai, M., Li, H and Li, L (2010), "Anxiolytic and sedative activities of Passiflora edulis f flavicarpa", Journal of Ethnopharmacology 128(1), 148-153 33 Duc, N M., Kasai, R., Ohtani, K., Aiko, I., Nguyen, T N., Yamasaki, K and Tanaka, O (1994), "Saponins from Vietnamese ginseng, Panax vietnamensis Ha et Grushv collected in central Vietnam III", Chemical and pharmaceutical bulletin 42(3), 634-640 34 Duc, N M., Kasai, R., Ohtani, K., Ito, A., Nham, T., Yamasaki, K and Tanaka, O (1994), "Saponins from Vietnamese ginseng, Panax vietnamensis Ha et Grushv collected in central Vietnam II", Chemical and pharmaceutical bulletin 42(1), 115-122 35 Duc, N M., Nham, N T., Kasai, R., Ito, A., Yamasaki, K and Tanaka, O (1993), "Saponins from Vietnamese ginseng, Panax vietnamensis Ha et Grushv collected in central Vietnam I", Chemical and pharmaceutical bulletin 41(11), 2010-2014 43 36 Emamghoreishi, M., Khasaki, M and Aazam, M F (2005), "Coriandrum sativum: evaluation of its anxiolytic effect in the elevated plus-maze", Journal of Ethnopharmacology 96(3), 365-370 37 Heydorn, W E (2000), "Zaleplon-a review of a novel sedative hypnotic used in the treatment of insomnia", Expert opinion on investigational drugs 9(4), 841-858 38 Jamal, H., Ansari, W H and Rizvi, S J (2008), "Evaluation of chalcones–a flavonoid subclass, for, their anxiolytic effects in rats using elevated plus maze and open field behaviour tests", Fundamental & clinical pharmacology 22(6), 673-681 39 Komada Munekazu, Takao Keizo and Miyakawa Tsuyoshi (2008), "Elevated plus maze for mice", JoVE (Journal of Visualized Experiments)(22), e1088e1088 40 Ma, G D., Chiu, C H., Hsu, Y J., Hou, C W., Chen, Y M and Huang, C C (2017), "Changbai Mountain ginseng (Panax ginseng CA Mey) extract supplementation improves exercise performance and energy utilization and decreases fatigue-associated parameters in mice", Molecules 22(2), 237 41 Park, J H., Cha, H Y., Seo, J J., Hong, J T., Han, K and Oh, K W (2005), "Anxiolytic-like effects of ginseng in the elevated plus-maze model: comparison of red ginseng and sun ginseng", Progress in NeuroPsychopharmacology and Biological Psychiatry 29(6), 895-900 42 Petit Demouliere, B., Chenu, F and Bourin, M (2005), "Forced swimming test in mice: a review of antidepressant activity", Psychopharmacology 177(3), 245-255 43 Ren, L., Wang, F., Xu, Z., Chan, W M., Zhao, C and Xue, H (2010), "GABA A receptor subtype selectivity underlying anxiolytic effect of 6hydroxyflavone", Biochemical pharmacology 79(9), 1337-1344 44 Rodgers, R.and Dalvi, A (1997), "Anxiety, defence and the elevated plusmaze", Neuroscience & Biobehavioral Reviews 21(6), 801-810 45 Takao Keizoand Miyakawa Tsuyoshi (2006), "Light/dark transition test for mice", JoVE (Journal of Visualized Experiments)(1), e104-e104 46 Thuốc quý người việt "Tác dụng sâm ngọc linh" 44 47 Tolardo, R., Zetterman, L., Bitencourtt, D R., Mora, T C., de Oliveira, F L., Biavatti, M W., Amoah, S K S., Bürger, C and de Souza, M M (2010), "Evaluation of behavioral and pharmacological effects of Hedyosmum brasiliense and isolated sesquiterpene lactones in rodents", Journal of ethnopharmacology 128(1), 63-70 48 Walf Alicia Aand Frye Cheryl A (2007), "The use of the elevated plus maze as an assay of anxiety-related behavior in rodents", Nature protocols 2(2), 322-328 49 Wei, X Y., Yang, J Y., Wang, J H and Wu, C F (2007), "Anxiolytic effect of saponins from Panax quinquefolium in mice", Journal of ethnopharmacology 111(3), 613-618 50 Zhu, H., Mingler, M K., McBride, M L., Murphy, A J., Valenzuela, D M., Yancopoulos, G D., Williams, M T., Vorhees, C V and Rothenberg, M E (2010), "Abnormal response to stress and impaired NPS-induced hyperlocomotion, anxiolytic effect and corticosterone increase in mice lacking NPSR1", Psychoneuroendocrinology 35(8), 1119-1132 Kim H.J., Kim P., Shin C.Y A comprehensive review of the therapeutic and pharmacological effects of ginseng and ginsenosides in central nervous system J Ginseng Res 2013;37:8–29 51 45 ... đánh giá tác dụng cao sâm Ngọc Linh mơ hình gây suy nhược thần kinh động vật thực nghiệm 1- Chiết xuất cao sâm Ngọc Linh 2- Đánh giá hiệu cao sâm Ngọc Linh mơ hình gây suy nhược thần kinh động vật. .. GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC NGƯỜI THỰC HIỆN: LƯƠNG THỊ HỒNG CHIẾT XUẤT VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA CAO SÂM NGỌC LINH TRÊN MƠ HÌNH GÂY SUY NHƯỢC THẦN KINH Ở ĐỘNG VẬT THỰC NGHIỆM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI... mơi Hình 3.6: Dụng cụ thử nghiệm EMP Hình 3.7: Tác dụng sâm Ngọc Linh lên số lần lưu chuột tay kín/tay hở Hình 3.8: Tác dụng sâm Ngọc Linh lên thời gian lưu chuột tay kín/tay hở Hình 3.9: Tác dụng

Ngày đăng: 25/09/2019, 15:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan