Nghiên cứu tổng hợp compozit PANi mno2 bằng phương pháp quét thế tuần hoàn

61 101 0
Nghiên cứu tổng hợp compozit PANi mno2 bằng phương pháp quét thế tuần hoàn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC NGUYỄN THỊ THU HIỀN NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP COMPOZIT PANi - MnO2 BẰNG PHƯƠNG PHÁP QT THẾ TUẦN HỒN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Hóa lý Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS MAI THỊ THANH THÙY HÀ NỘI - 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC NGUYỄN THỊ THU HIỀN NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP COMPOZIT PANi - MnO2 BẰNG PHƯƠNG PHÁP QT THẾ TUẦN HỒN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Hóa lý Người hướng dẫn khoa học TS Mai Thị Thanh Thùy HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời chân thành cảm ơn tới TS Mai Thị Thanh Thùy – Viện Hóa học – Viện hàn lâm KH&CN Việt Nam định hướng hướng dẫn em tận tình suốt q trình làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Em xin cảm ơn PGS.TS Phan Thị Bình anh chị Phòng Điện hóa ứng dụng - Viện hóa học – Viện hàn lâm KH&CN Việt Nam giúp đỡ em học tập, nghiên cứu hoàn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, Ban chủ nhiệm khoa Hóa học thầy cô khoa tạo điều kiện cho em trình học tập trường Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, bạn bè ln bên động viên, khuyến khích em học tập đến đích cuối Sinh viên Nguyễn Thị Thu Hiền i LỜI CAM ĐOAN Đề tài em trực tiếp nghiên cứu hướng dẫn TS Mai Thị Thanh Thùy Em xin cam đoan kết em đạt thời gian làm khóa luận Nếu có điều khơng trung thực, em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Sinh viên Nguyễn Thị Thu Hiền ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT, KÍ HIỆU Ký hiệu Tiếng Anh Tiếng Việt CE Counter Electrode Điện cực đối CV Cyclic Voltammetry EDX Energy Dispersive Quét tuần hoàn Phổ tán xạ lượng tia X X-ray Spectroscopy IR Infrared Spectroscopy PANi Polyaniline Phổ hồng ngoại Polyanilin RE Reference Electrode Điện cực so sánh WE Working Electrode Điện cực làm việc MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu khóa luận Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu MnO2 1.1.1 Tính chất vật lý cấu trúc tinh thể 1.1.2 Tính chất hóa học MnO2 1.1.3 Các phương pháp tổng hợp MnO2 1.1.4 Ứng dụng MnO2 1.2 Polyanilin (PANi) 10 1.2.1 Giới thiệu chung polyme dẫn 10 1.2.2 Cấu trúc polyanilin 10 1.2.3 Tính chất polyanilin 11 1.2.3.1 Tính dẫn điện 11 1.2.3.2 Tính điện sắc 12 1.2.3.3 Khả tích trữ lượng 12 1.2.4 Tổng hợp polyanilin 13 1.2.4.1 Phương pháp hóa học 13 1.2.4.2 Phương pháp điện hóa 15 1.2.5 Ứng dụng polyanilin 16 1.3 Vật liệu Compozit 16 1.3.1 Khái niệm 16 1.3.2 Phân loại compozit 17 1.3.2.1 Theo chất vật liệu cốt 17 1.3.2.2 Theo đặc điểm hình học cốt đặc điểm cấu trúc 17 1.3.3 Vật liệu compozit PANi – MnO2 18 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Phương pháp quét tuần hoàn (CV) 20 2.2 Phương pháp đo phổ hồng ngoại (IR) 21 2.3 Phương pháp EDX 21 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM 22 3.1 Hóa chất 22 3.2 Dụng cụ thiết bị 22 3.2.1 Hệ điện hóa dạng điện cực 22 3.2.2 Thiết bị đo điện hóa 22 3.2.3 Thiết bị nghiên cứu cấu trúc 23 3.2.4 Các dụng cụ thiết bị khác 23 3.3 Thực nghiệm 23 3.3.1 Pha chế dung dịch 23 3.3.2 Chuẩn bị xử lý điện cực thép không gỉ 24 3.3.3 Tổng hợp vật liệu 24 3.3.4 Khảo sát tính chất điện hóa 25 3.3.5 Nghiên cứu cấu trúc hình thái học 25 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Nghiên cứu tổng hợp compozit PANi – MnO2 phương pháp quét tuần hoàn CV 26 4.2 Khảo sát tính chất điện hóa phương pháp qt tuần hồn CV .27 4.2.1 Ảnh hưởng số chu kỳ tổng hợp 27 4.2.2 Ảnh hưởng tốc độ tổng hợp 30 4.2.3 Ảnh hưởng nồng độ MnSO4 trình tổng hợp 33 4.2.4 So sánh phổ CV compozit PANi – MnO2, PANi, MnO2 36 4.3 Nghiên cứu cấu trúc hình thái học 39 4.3.2 Phân tích phổ tán xạ lượng EDX .40 KẾT LUẬN 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 5v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Cấu trúc tinh thể MnO2 Bảng 1.2 Độ dẫn PANi số môi trường axit 11 Bảng 4.1 Chiều cao pic oxi hóa- khử chu kỳ compozit PANi-MnO2 tổng hợp chu kỳ khác 28 Bảng 4.2 Chiều cao pic oxi hóa- khử chu kỳ 10 compozit PANi-MnO2 tổng hợp chu kỳ khác 30 Bảng 4.3 Chiều cao pic oxi hóa- khử chu kỳ compozit PANi-MnO2 tổng hợp tốc độ khác 32 Bảng 4.4 Chiều cao pic oxi hóa- khử chu kỳ 10 compozit PANi-MnO2 tổng hợp tốc độ khác 33 Bảng 4.5 Chiều cao pic oxi hóa- khử chu kỳ compozit PANi-MnO2 tổng hợp nồng độ MnSO4 khác 35 Bảng 4.6 Chiều cao pic oxi hóa- khử chu kỳ 10 compozit PANi-MnO2 tổng hợp nồng độ MnSO4 khác 36 Bảng 4.7 Các tín hiệu dao động phổ hồng ngoại vật liệu compozit PANi- MnO2 tổng hợp phương pháp CV 40 Bảng 4.8 Phần trăm khối lượng nguyên tố mẫu 41 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cấu trúc tinh thể α-MnO2 Hình 1.2 Cấu trúc tinh thể β-MnO2 Hình 1.3 Cấu trúc tinh thể γ-MnO2 Hình 1.4 Sơ đồ tổng hợp điện hóa PANi 15 Hình 1.5 Sơ đồ minh họa cấu tạo vật liệu compozit 17 Hình 2.1 Quan hệ dòng – điện qt tuần hồn 20 Hình 3.1 Thiết bị đo tổng trở & điện hoá IM6 22 Hình 4.1 Phổ CV trình tổng hợp compozit PANi - MnO2 dung dịch H2SO4 0,5 M + anilin 0,2 M+ MnSO4 0,5 M 26 Hình 4.2 Ảnh hưởng số chu kỳ tổng hợp đến chu kỳ thứ phổ CV dung dịch H2SO4 0,5M compozit PANi-MnO2 tổng hợp với số chu kỳ khác - 20 chu kỳ 27 Hình 4.3 Ảnh hưởng số chu kỳ tổng hợp đến chu kỳ thứ 10 phổ CV dung dịch H2SO4 0,5 M compozit PANi-MnO2 tổng hợp với số chu kỳ khác - 20 chu kỳ 29 Hình 4.4 Ảnh hưởng tốc độ quét trình tổng hợp đến chu kỳ thứ phổ CV dung dịch H2SO4 0,5 M compozit PANiMnO2 tổng hợp với 15 chu kỳ tốc độ khác 31 Hình 4.5 Ảnh hưởng tốc độ quét trình tổng hợp đến chu kỳ thứ 10 phổ CV dung dịch H2SO4 0,5M compozit PANiMnO2 tổng hợp với 15 chu kỳ tốc độ khác 32 vii Hình 4.6 Ảnh hưởng nồng độ MnSO4 trình tổng hợp đến chu kỳ thứ phổ CV dung dịch H2SO4 0,5M compozit PANiMnO2 tổng hợp với nồng độ MnSO4 khác 34 Hình 4.7 Ảnh hưởng nồng độ MnSO4 trình tổng hợp đến chu kỳ thứ 10 phổ CV dung dịch H2SO4 0,5M compozit PANi MnO2 tổng hợp với nồng độ MnSO4 khác 35 Hình 4.8 Chu kỳ phổ CV dung dịch H2SO4 0,5 M compozit PANi-MnO2 PANi, MnO2 tổng hợp phương pháp CV điều kiện 37 Hình 4.9 Chu kỳ 10 phổ CV dung dịch H2SO4 0,5M compozit PANi-MnO2 PANi, MnO2 tổng hợp phương pháp CV điều kiện 38 Hình 4.10 Phổ hồng ngoại vật liệu PANi- MnO2 tổng hợp phương pháp CV (15 chu kỳ, tốc độ quét 30 mV/s) 39 Hình 4.11 Phổ tán xạ lượng tia X compozit PANi-MnO2 tổng hợp phương pháp CV (15 chu kỳ, tốc độ quét 30 mV/s) 40 viii -0,5 0,5 E��� 1,5 � �� (V) Hình 4.6 Ảnh hưởng nồng độ MnSO4 trình tổng hợp đến chu kỳ thứ phổ CV dung dịch H2SO4 0,5M compozit PANi-MnO2 tổng hợp với nồng độ MnSO4 khác Từ hình 4.6 cho thấy chu kỳ phổ CV compozit tổng hợp với nồng độ MnSO4 0,3 M thấy xuất pic oxi hóa điện 1,102 V 1,222 V, pic khử xuất không rõ Các compozit tổng hợp nồng độ MnSO4 0,5 – 1,0 M thấy xuất pic oxi hóa điện khoảng 1,086 ÷ 1,222 V, pic khử điện khoảng 0,134 V Chiều cao pic oxy hóa khử thể bảng 4.5 Từ kết hình 4.6 bảng 4.5 thấy compozit tổng hợp với nồng độ MnSO4 0,5 M đạt chiều cao pic oxy hóa lớn điện 1,12 V chiều cao pic 28,1 mA/cm Bảng 4.5 Chiều cao pic oxi hóa- khử chu kỳ compozit PANi-MnO2 tổng hợp nồng độ MnSO4 khác Pic oxi hóa Nồng độ MnSO4 Pic oxi hóa Pic oxi hóa Ea ’ ia (mA/cm ) (V) (mA/cm ) Ea (V) ia (M) Pic khử ’ Ec (V) ic 2 (mA/cm ) 0,3 1,086 13,8 1,222 16,0 - - 0,5 1,12 28,1 - - 0,134 -14,5 0,7 1,086 24,9 - - 0,134 -16,8 1,0 - - 1,222 12,3 - - i (mA/cm2 ) 20 15 10 -5 MnSO4 0,3M MnSO4 0,5M MnSO4 0,7M MnSO4 1M -10 -15 -20 -25 -0,5 0,5 E��� 1,5 � �� (V) Hình 4.7 Ảnh hưởng nồng độ MnSO4 trình tổng hợp đến chu kỳ thứ 10 phổ CV dung dịch H2SO4 0,5M compozit PANi -MnO2 tổng hợp với nồng độ MnSO4 khác Hình 4.7 cho thấy compozit tổng hợp với nồng độ MnSO4 khác chu kỳ 10 xuất pic oxi hóa điện khoảng 1,119 ÷ 1,171 V, 1,29 ÷ 1,392 V, pic khử xuất không rõ Compozit tổng hợp nồng độ MnSO4 0,5 M đạt chiều cao pic oxi hóa lớn điện 1,119 V chiều cao pic 12,6 mA/cm Từ kết bảng 4.5 4.6 thấy compozit tổng hợp nồng độ MnSO4 0,5 M có chiều cao pic oxy hóa chu kỳ 10 lớn tức hoạt tính điện hóa tốt Bảng 4.6 Chiều cao pic oxi hóa- khử chu kỳ 10 compozit PANi-MnO2 tổng hợp nồng độ MnSO4 khác Pic oxi hóa Nồng độ MnSO4 Pic oxi hóa Ea (V) Pic oxi hóa Ea ’ ia (mA/cm ) (V) (mA/cm ) ia (M) Pic khử ’ Ec (V) ic (mA/cm ) 0,3 1,137 9,46 1,392 13,1 - - 0,5 1,119 12,6 1,29 11,8 - - 0,7 1,119 6,78 1,307 7,10 - - 1,0 1,171 7,91 1,358 9,12 - - Nhậnxét: Sau nghiên cứu ảnh hưởng số chu kỳ tổng hợp, tốc độ tổng hợp nồng độ MnSO4 tìm chế độ tổng hợp tối ưu phương pháp CV là: 15 chu kỳ, tốc độ 30 mV/s, nồng độ MnSO4 0,5 M 4.2.4 So sánh phổ CV compozit PANi – MnO2, PANi, MnO2 Sau khảo sát điều kiện tổng hợp để tìm điều kiện tối ưu, chúng tơi tiến hành tổng hợp compozit PANi – MnO2 PANi, MnO2 phương pháp CV với 15 chu kỳ, tốc độ 30 mV/s Sau compozit PANi – MnO2 PANi, MnO2 khảo sát tính chất điện hóa dung dịch H2SO4 0,5 M i (mA/cm2 ) 50 40 30 20 10 -10 PANi-MnO2 -20 MnO2 PANi -30 -0,5 0,0 0,5 1,0 E��� � 1,5 �� (V) Hình 4.8 Chu kỳ phổ CV dung dịch H2SO4 0,5 M compozit PANi-MnO2 PANi, MnO2 tổng hợp phương pháp CV điều kiện Hình 4.8 phổ CV chu kỳ compozit PANi - MnO2, PANi, MnO2 Quan sát thấy compozit xuất pic oxi hóa điện khoảng 1,102 ÷ 1,171 V, pic khử PANi PANi-MnO2 điện khoảng 0,134 ÷ 0,168 V, nhiên khơng có pic khử MnO xuất Compozit PANi - MnO2 có chiều cao pic oxi hóa lớn điện 1,102V chiều cao pic 36,6 mA/cm i (mA/cm2 ) 20 15 10 -5 -10 -15 -20 nO2 PANiM MnO2 PANi -0,5 0,0 0,5 1,0 1,5 E��� � �� (V) Hình 4.9 Chu kỳ 10 phổ CV dung dịch H2SO4 0,5M compozit PANi-MnO2 PANi, MnO2 tổng hợp phương pháp CV điều kiện Hình 4.9 phổ CV chu kỳ 10 compozit PANi- MnO2, PANi, MnO2 Quan sát thấy compozit PANi- MnO2 xuất pic oxi hóa điện 1,119 V 1,29 V, compozit PANi MnO2 có pic oxi hóa điện khoảng 1,154 V, pic khử mẫu xuất không rõ Compozit PANi- MnO2 đạt chiều cao pic oxi hóa lớn điện 1,119 V chiều cao pic 12,6 mA/cm Từ kết quan sát hình 4.8 4.9 phổ CV chu kỳ chu kỳ 10 compozit PANi-MnO2, PANi MnO2 tổng hợp tốc độ 30 mV/s, 15 chu kỳ ta thấy compozit PANi- MnO2 có chiều cao pic oxy hóa khử lớn hay tức hoạt tính điện hóa tốt Chứng tỏ có mặt MnO2 làm tăng hoạt tính điện hóa PANi 4.3 Nghiên cứu cấu trúc hình thái học 4.3.1 Phân tích phổ hồng ngoại IR Trên hình 4.10 phổ hồng ngoại vật liệu điện cực compozit PANi-MnO2 tổng hợp phương pháp CV Các số sóng đặc trưng cho dao động liên kết đưa bảng 4.7 100 98 96 1610.92 94 92 1556.56 508.98cm-1 %T 3423.53cm-1 90 590.56cm-1 88 1472.98cm-1 1299.68cm-1 1236.27cm-1 86 800.03cm-1 84 877.12 82 1123.48cm-1 80 79 4000 3500 3000 2500 2000 1750 cm-1 1500 1250 1000 750 500 400 Hình 4.10 Phổ hồng ngoại vật liệu PANi - MnO2 tổng hợp phương pháp CV (15 chu kỳ, tốc độ quét 30 mV/s) Kết cho thấy, phổ hồng ngoại vật liệu compozit PANi - MnO2 tổng hợp phương pháp CV có pic đặc trưng cho dao động liên kết vòng benzen quinoid thuộc cấu trúc PANi Ngồi xuất píc đặc trưng cho dao động liên kết số nhóm khác N-H, C-H, C-N thơm, C-N+, C-H thơm phân tử PANi Kết thu chứng tỏ thành phần vật liệu điện cực compozit chế tạo có chứa PANi Compozit hình thành chứng minh PANi tồn 2- dạng muối xuất pic hấp phụ SO4 Bảng 4.7 Các tín hiệu dao động phổ hồng ngoại vật liệu compozit PANi- MnO2 tổng hợp phương pháp CV -1 Số sóng (cm ) Liên kết 3423 N-H 2930 C-H 1610 C=C Vòng benzen 1556, 1472 C=N Vòng quinoid 1236, 1299 C-N thơm 1123 C-N 800,877 C-H thơm + 590 Hấp phụ SO4 4.3.2 Phân tích phổ tán xạ lượng EDX 001 2800 S 2400 Count s 2000 C 1600 1200 O 2- 800 NKsum N Mn S 0.00 0.80 Mn MnKesc 400 1.60 2.40 3.20 4.00 4.80 5.60 6.40 keV Hình 4.11 Phổ tán xạ lượng tia X compozit PANi-MnO2 tổng hợp phương pháp CV (15 chu kỳ, tốc độ quét 30 mV/s) 7.20 Bảng 4.8 Phần trăm khối lượng nguyên tố mẫu Nguyên tố C O S Mn N % khối 50,52 26,37 15,09 8,02 lượng Kết phân tích phổ tán xạ lượng tia X hình 4.11 bảng 4.8 cho thấy tồn nguyên tố C, S, Mn O với tỉ lệ khối lượng tương ứng 50,52 %, 15,09 %, 8,02 %, 26,37 % Sự có mặt Mn chứng tỏ tổng hợp thành cơng MnO2 Ngồi ra, xuất C nguyên tố thành phần PANi Và có mặt S gốc SO 42chứng minh PANi tổng hợp có dạng muối Nhận xét: Qua phân tích phổ hồng ngoại IR phổ tán xạ lượng EDX chứng minh tổng hợp thành công compozit PANi – MnO2 KẾT LUẬN Đã tổng hợp thành công vật liệu compozit PANi - MnO2 phương pháp quét tuần hoàn CV điện cực thép không gỉ, điều kiện tổng hợp tối ưu là: khoảng điện - 0,2 V đến 1,4 V, 15 chu kỳ, tốc độ quét 30mV/s dung dịch H2SO4 0,5 M + anilin 0,2 M + MnSO4 0,5 M Compozit PANi – MnO2 có hoạt tính điện hóa tốt so với PANi MnO2 điều kiện tổng hợp Kết chụp IR chứng minh tổng hợp thành công PANi điện cực compozit PANi – MnO2 Kết chụp EDX cho thấy có mặt MnO2 vật liệu điện cực compozit TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Trần Vĩnh Diệu, Lê Thị Phái (1996), Vật liệu compozit, Trung tâm KHTN CNQG, Trung tâm thông tin tư liệu, Hà Nội, 1998 Bạch Trọng Phúc Luận án phó tiến sĩ khoa học kĩ thuật, Hà Nội, tr 5-7 Hồng Nhâm (2000), Hóa học vô - tập 3, Nhà xuất giáo dục Nguyễn Thị Quỳnh Nhung (2002), Nghiên cứu chế tạo polymer dẫn PANi phương pháp điện hóa khả chống ăn mòn, Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường đại học sư phạm Hà Nội Trịnh Xuân Sén (2009), Điện hóa học, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội Trần Quang Thiện (2011), Tổng hợp nghiên cứu tính chất điện hóa vật liệu lai ghép oxit vô với polime dẫn TiO 2- PANi, Luận văn thạc sĩ khoa học hóa học, Đại học Quốc gia Hà Nội Mai Thị Thanh Thùy (2005), Tổng hợp polyanilin dạng bột phương pháp xung dòng ứng dụng nguồn điện hóa học, Luận văn thạc sĩ khoa học hóa học, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đình Triệu (2012), Các phương pháp vật lý đại ứng dụng hóa học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Văn Vũ (2004), Giáo trình cấu trúc phân tích cấu trúc vật liệu, Trường Đại học KHTN, Đại học Quốc gia Hà Nội Tài liệu Tiếng Anh Borole D D., Kapadi U R., Kumbhar P P., Hundiwale D G (2002), “Influence of inorganic and organic supporting electrolytes on the electronchemical synthesis of polyaniline, poly (o-toluidine) and their copolymer thin films”, Materials Letters 56, pp 685-691 10 Devaraj S and Munichandraiah N (2007), “Electrochemical supercapacitor studies of nanostructured α-MnO2 synthesized by microemulsion method and the effect of annealing”, Journal of the electrochemical society, 154, pp.80-88 11 Diego F Aceve, Horacio J Salavagiome, Narias C Niras and Cesar A Barberr (2005), “Synthesis, properties and Applicantions of Functionlized polyanilines”, J Braz Chem, Soc Vol.16, No2, pp 259269 12 Gospodinova N., Terlemezyan L (1998), “Conducting polymers prepared by oxidative polymerization: polyaniline”, ptog.polym Sci.,23 pp 1443-1484 13 Gurunathan K., Vadivel Murugan A., Marimuthu R., Mulik U P (1999), “Electrechemically synthesized conducting polymeric materials for applications towards technology in electronics, optoelectronics and energy storage devices” – Matericals Chemistry and Physic, 6, pp 173191 14 Haoran Yuan, Lifang Deng, Yujie Qi, Noriyuki Kobayashi, Masanobu Hasatani (2015), “Morphology-dependent Performance of Nanostructured MnO2 as an Oxygen Reduction Catalyst in Microbial Fuel Cell”, Int J Electrochem Sci., 10, pp 3693 – 3706 15 Heinze J (1991), “Electrochemistry of conduting polymes” , Synthetic Metals, 43, pp 2805-2823 16 Ke - Qiang Ding (2009), “Cyclic Voltammetrically Prepared MnO2Polyaniline Composite and Its electrocatalysis for Oxygen Reduction Reaction (ORR)”, Journal of the Chinese Chemical Society, 56, pp 891-897 17 Linden D (1994), Handbook of Batteries, Mc Graw-Hill, New York 18 Trần Thị Hà Linh (1997), Preparation of polyanilin thin films and study of their properties, Luận văn thạc sĩ khoa học khoa học vật liệu, Trung tâm quốc tế đào tạo khoa học vật liệu 19 Mao- Wen Xu and Shu-Juan Bao (2011), Nanostructured MnO2 for Electrochemical Capacitor, Energy Storage in the Emerging Era of Smart Grids, pp 253-255 20 Ming Sun, Bang Lan, Lin Yun, Fei Ye, Wei Song, Jun He, Guiqiang Diao, Yuying Zheng (2012), “Manganese oxides with different crystalline structures: Facile hydrothermal synthesis and catalytic activities”, Materials Letters, 86, pp.18-20 21 Nguyễn Hồng Minh (2003), Synthesis and Characteristic studies Polyaniline By Chemical Oxidative Polymeriation Master of Material Science , Ha Noi University of Technology 22 Pharhad Hussain A M., Kumar A.(2003), “Electrochemical synthesis and characterization of chloride doped polyaniline”, Bull Mater Sci , 6(3), pp.329-334 23 Sepideh Amajad Iranagh, Ladan Eskandarian, Rahim Mohammadi (2013), “Synthesis of MnO2-polyaniline nanofiber composites to produce high conductive polymer”, Synthetic Metals 172, pp.49-53 24 Simon Mothoa (2010), Synthesis and Characterization of nanostructured MnO2 electrodesn for Supercapacitors Applications, A thesis submitted in fulfilment of the requirements for the degree of MSc in Chemistry in the Department of Chemistry, University of the Western Cape 25 Stejskal J., Gilbert R G (2002), “Polyaniline: Preparation of a conducting polymer”, Pure Appl Chem., 74(5), 857-867 26 Yagi H., Ichikawa T., Hirano A., N.Imanishi, Ogawa S., and Takeda Y (2002), “Electrode characteristics of manganese oxides prepared by reduction method”, Solid State Ionics, 154-155, pp.273-278 27 Yange Zhang, Liyong Chen, Zhi Zheng, Fengling Yang (2009), “A redox-hydrothermal route to β-MnO2 hollow octahedrons”, Solid State Sciences, 11(7), pp.1265-1269 28 Yanyan Yang, Lifen Xiao, Yanqiang Zhao and Fengyun Wang (2008), “Hydrothermal Synthesis and Electrochemical Characterization of αMnO2 Nanorods as Cathode Material for Lithium Batteries”, Int J Electrochem Sci., 3, pp.67 – 74 29 Yong Cai Zhang, Tao Qiao, Xiao Ya Hu, and Wei Dong Zhou (2005), “Simple hydrothermal preparation of γ-MnOOH nanowires and their low-temperature thermal conversion to β-MnO2 nanowires”, Journal of Crystal Growth, 280, pp.652-657 30 Yuvraj Singht Negi and Adhyapark P.V (2002), “ Development in polyaniline conducting polymers”, J Macromol.SCI - Polymer Reviews, 42, pp 35-53 31 Zheng Liu, Weiliang Chen, Xin Fan, Jianyang and Yu Zhao (2016), “Preparation of 3D MnO2/Polyanilin/Graphene Hybrid Material via Interfacial Polymerization as High-Performance Supercapaitor Electrode”, Chin J Chem, XX, pp.1-8 Tài liệu internet 32 http://luanvan.net.vn/luan-van/de-tai-tong-hop-vat-lieu-mno2-co-cautruc-nanomet-ung-dung-de-hap-phu-kim-loai-pb-trong-dung-dichnuoc-74217/ ... khác phương pháp hóa học [23] hay phương pháp điện hóa [16] Chính thế, mà em chọn đề tài: Nghiên cứu tổng hợp compozit PANi- MnO2 phương pháp quét tuần hồn” Mục tiêu nghiên cứu khóa luận - Tổng hợp. .. H2SO4 0,5 M compozit PANi- MnO2 PANi, MnO2 tổng hợp phương pháp CV điều kiện 37 Hình 4.9 Chu kỳ 10 phổ CV dung dịch H2SO4 0,5M compozit PANi- MnO2 PANi, MnO2 tổng hợp phương pháp CV điều... liệu compozit PANi - MnO2 phương pháp qt tuần hồn - Khảo sát tính chất điện hóa điện cực compozit PANi - MnO2 - Nghiên cứu cấu trúc hình thái học compozit PANi - MnO2 Nội dung nghiên cứu - Tổng hợp

Ngày đăng: 25/09/2019, 12:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan