Tiềm năng xuất khẩu thủy sản việt nam sang thị trường các nước thuộc hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên thái bình dương (CPTPP)

101 257 6
Tiềm năng xuất khẩu thủy sản việt nam sang thị trường các nước thuộc hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên thái bình dương (CPTPP)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ́H U Ế NGUYỄN THỊ KIM HẰNG TIỀM NĂNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM TÊ SANG THỊ TRƯỜNG CÁC NƯỚC THUỘC H HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VÀ TIẾN BỘ KI N XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (CPTPP) O ̣C Chuyên ngành: Quản lý kinh tế ẠI H MÃ SỐ: 31 01 10 Đ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN THANH HOÀN HUẾ, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn “Tiềm xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường nước thuộc Hiệp định đối tác toàn diện tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP)” trung thực Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn Ế cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc U Tiền Giang, ngày 12 tháng năm 2019 TÊ ́H Tác giả luận văn Đ ẠI H O ̣C KI N H Nguyễn Thị Kim Hằng i LỜI CẢM ƠN Bằng tình cảm chân thành lòng biết ơn sâu sắc, cho phép tơi gửi lời cảm ơn đến giảng viên TS Phan Thanh Hoàn, người hướng dẫn khoa học cho thực Luận văn thạc sĩ “Tiềm xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường nước thuộc Hiệp định đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) ” Xin cảm ơn quý Thầy, Cô lãnh đạo Trường Đại Học Kinh tế Huế, Ế Khoa Đào tạo Sau đại học, q thầy Trường Đại học Tiền Giang tạo điều kiện U cho học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô giảng ́H viên dạy lớp Cao học Quản lý kinh tế K17D Tiền Giang giúp đỡ chuyên môn định hướng nghiên cứu cho trình nghiên cứu Xin cảm TÊ ơn thầy TS Phan Thanh Hồn – Trưởng Phòng Đào Tạo Đại học, Trường Đại học Kinh tế Huế tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin cảm H ơn Ban lãnh đạo quan anh chị đồng nghiệp tạo điều kiện cho tơi N học tập hồn thành khóa học Đặc biệt gửi lời cảm ơn đến gia đình tơi KI chia sẽ, hỗ trợ, động viên tơi hồn thành khóa học Tiền Giang, ngày 12 tháng năm 2019 Tác giả luận văn Đ ẠI H O ̣C Xin chân thành cảm ơn! Nguyễn Thị Kim Hằng ii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN Họ tên học viên: NGUYỄN THỊ KIM HẰNG Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 8310110 Niên khóa: 2016-2018 Người hướng dẫn khoa học: TS PHAN THANH HOÀN Ế Tên đề tài: TIỀM NĂNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CÁC NƯỚC THUỘC HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (CPTPP) U Mục đích đối tượng nghiên cứu ́H Mục đích nghiên cứu: sở đánh giá thực trạng xuất thủy sản nước TÊ ta giai đoạn 2016-2018, nghiên cứu đề giải pháp góp phần thúc đẩy xuất thủy sản sang thị trường nước thuộc CPTPP H Đối tượng nghiên cứu: tiềm xuất thủy sản Việt Nam sang nước N CPTPP KI Các phương pháp nghiên cứu sử dụng Nghiên cứu sử dụng phương pháp số thương mại kết hợp với phương O ̣C pháp phân tích cân phần đánh giá tiềm xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường nước CPTPP H Kết nghiên cứu kết luận Kết nghiên cứu: luận văn làm rõ tình hình xuất thủy sản Việt Nam ẠI sang nước thuộc CPTPP: vấn đề xuất khẩu, CPTPP, hệ thống Đ số thương mại mơ hình phân tích cân phần Phân tích tiềm xuất thủy sản sang nước thuộc CPTPP: tổng quan CPTPP, cam kết thành viên, tổng quan thương mại Việt Nam nước CPTPP,… Phân tích thuận lợi, khó khăn đề giải pháp thúc đẩy xuất thủy sản Việt nam Kết luận: Thủy sản Việt Nam có nhiều thuận lợi CPTPP có hiệu lực nước cắt giảm thuế quan nhiều mặt hàng thủy sản nước ta iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU Nghĩa Từ viết tắt Hiệp định đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương Hiệp định thương mại tự PE Mơ hình cân phần GM Mơ hình trọng lực CGE Mơ hình cân tổng thể ADB Ngân hàng phát triển Châu Á RCA Chỉ số lợi so sánh biểu GOM Chỉ số tăng trưởng thị trường TÊ SMART Ế FTA Phương pháp đặt mục tiêu theo yếu tố/ mơ hình cân phần Chỉ số tập trung thương mại WTO Tổ chức thương mại giới ĐPT Đang phát triển UNCTAD N KI Doanh nghiệp Cục đầu tư nước Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc ẠI VKFTA Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á O ̣C DN Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực H ASEAN H TII RCEP U CPTPP Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương ́H TPP Đ EU EVFTA Liên minh Châu Âu Hiệp định thương mại tự Liên minh Châu Âu - Việt Nam USD Đô la NK Nhập XK Xuất Vasep Hiệp hội chế biến xuất Thủy sản Việt Nam EUR Âu kim hay đồng tiền chung châu Âu CAN Canada iv Chile MYS Malaysia MEX Mexico NZL Newzealand BRN Brunei SGP Singapore AUS Autralia JNP Nhật PER Peru ĐVT Đơn vị tính MHS Mã hồ sơ 0301 Cá sống 0302 Cá tươi ướp lạnh, 0303 Cá đông lạnh,… 0304 Phi-lê cá loại thịt cá khác,… 0305 Cá, làm khô, muối ,… 0306 Động vật giáp xác, chưa bóc mai, vỏ, 0307 Động vật thân mềm, chưa bóc mai, vỏ, sống, … 0308 Động vật thủy sinh không xương sống … 1604 Cá chế biến hay bảo quản,… U ́H TÊ H N KI O ̣C H Động vật giáp xác, động vật thân mềm ,…đã qua chế biến ẠI 1605 Ế CHL Cơ sở liệu Đ CSDL v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU iv MỤC LỤC vi DANH MỤC BẢNG ix Ế DANH MỤC BIỂU ĐỒ xi U PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ .1 ́H Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu .1 Mục tiêu nghiên cứu TÊ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 H Kết cấu luận văn N Phần II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU KI Chương CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CÁC NƯỚC CPTPP O ̣C 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Những vấn đề xuất H 1.1.2 Khái niệm đặc điểm hiệp định thương mại tự FTA 10 ẠI 1.1.3 Hiệp định đối tác toàn diện .11 Đ 1.1.4 Hệ thống số thương mại mô hình phân tích cân phần 16 1.2 Cơ sở thực tiễn 20 1.2.1 Tình hình phát triển Thủy sản Việt Nam 20 1.2.2 Các hiệp định thương mại tự Việt Nam .22 1.2.3 Đặc điểm vai trò ngành thủy sản 25 1.2.4 Tình hình xuất thủy sản Việt Nam thời gian qua 26 1.2.5 Bài học kinh nghiệm số nước xuất thủy sản 28 Chương PHÂN TÍCH TIỀM NĂNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM vi SANG CÁC NƯỚC THUỘC HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (CPTPP) 32 2.1 Tổng quan CPTPP 32 2.1.1 Giới thiệu nước thành viên CPTPP 32 2.1.2 Một số tiêu nước CPTPP 33 2.2 Giới thiệu hiệp định CPTPP 34 2.3 Tổng quan xuất Việt Nam nói chung ngành thủy sản nói riêng 36 Ế 2.3.1 Tổng quan xuất Việt Nam 36 U 2.3.2 Tổng quan xuất ngành thủy sản 36 ́H 2.4 Cam kết nước thành viên .40 2.4.1 Cam kết chung .40 TÊ 2.4.2 Cam kết mặt hàng thủy sản 41 2.5 Tổng quan thương mại Việt Nam với CPTPP 43 H 2.5.1 Thương mại Việt Nam với nước CPTPP 43 N 2.5.2 Thương mại nước CPTPP 44 KI 2.6 Thủy sản Việt Nam giai đoạn 2015-2017 43 2.6.1 Thực trạng phát triển ngành thủy sản giai đoạn 2015-2017 43 O ̣C 2.6.2 Xuất thủy sản Việt Nam sang CPTPP giai đoạn 2015-2017 45 2.6.3 Thuế nhập thủy sản Việt Nam sang nước CPTPP giai đoạn H 2015-2017 51 ẠI 2.7 Tiềm xuất thủy sản sang nước CPTPP .52 Đ 2.7.1 Chỉ số tập trung thương mại thủy sản thị trường CPTPP giai đoạn 2015-2017 52 2.7.2 Lợi cạnh tranh (RCA) hàng thủy sản xuất CPTPP 57 2.7.3 Hướng tăng trưởng thị trường 60 2.7.4 Kết phân tích từ mơ hình SMART 65 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM.67 3.1 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức (ma trận SWOT) xuất thủy sản Việt Nam sang nước CPTPP .67 vii 3.1.1 Cơ hội (O) .67 3.1.2 Những thách thức đặt (T) 68 3.1.3 Phân tích điểm mạnh (S) 70 3.1.4 Điểm yếu (W) 71 3.1.5 Các chiến lược kết hợp nhằm tận dụng hội, hạn chế thách thức, phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu .72 3.2 Giải pháp thúc đẩy xuất thủy sản 72 Ế 3.2.1 Giải pháp thúc đẩy sản xuất phát triển, tạo nguồn hàng có chất lượng cho xuất U nâng cao giá trị gia tăng .75 ́H 3.2.2 Nhóm giải pháp tác động vào phía cầu: đàm phán mở cửa phát triển thị trường, tăng cường biện pháp nhằm trì thị trường xuất ổn định .76 TÊ 3.3 Giải pháp tăng cường hợp tác nước để hỗ trợ phát triển thủy sản .78 PHẦN III KẾT LUẬN .80 H Kết luận 80 N Kiến nghị .81 KI TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 QUYẾT ĐỊNH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN O ̣C BIÊN BẢN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN NHẬN XÉT CỦA PHẢN BIỆN 1+2 H BẢN GIẢI TRÌNH Đ ẠI XÁC NHẬN HOÀN THIỆN LUẬN VĂN viii DANH MỤC BẢNG Phương pháp đánh giá tác động tiềm FTA Bảng 1.1 Bảng mã hàng xuất thủy sản .18 Bảng 1.2: Tình hình phát triển thủy sản Việt Nam 2015-2017 .21 Bảng 2.1: Một số tiêu nước CPTPP năm 2016 .33 Bảng 2.2: Thương mại Việt Nam với CPTPP năm 2015 -2017 44 Bảng 2.3: Bảng cán cân thương mại nước CPTPP năm 2017 .46 Bảng 2.4: Kim ngạch xuất mặt hàng Thủy sản chủ lực Việt Nam giai đoạn 2015-2017 43 Bảng 2.5: Xuất thủy sản Việt Nam sang nước CPTPP năm 2015-2017 .45 Bảng 2.6 Kim ngạch xuất tỷ trọng thị trường hàng thủy sản phân theo nhóm hàng Việt Nam CPTPP năm 2015-2017 48 Bảng 2.7 Xuất Thủy sản Việt Nam phân theo thị trường sang quốc gia CPTPP năm 2017 50 Bảng 2.8 Thuế quan trung bình (AHS) hàng thủy sản Việt Nam CPTPP (%) năm 2015-2017 52 Bảng 2.9 Chỉ số tập trung thương mại (TII) theo mã hàng giai đoạn 2015-2017 khối CPTPP 53 Bảng 2.10: Chỉ số tập trung thương mại (TII) năm 2015-2017 ngành thủy sản Việt Nam CPTPP .56 Lợi cạnh tranh biểu (RCA) theo sản phẩm thị trường năm 2016 .57 Bảng 2.12 Chỉ số lợi cạnh tranh (RCA) Việt Nam thị trường Úc năm 2015 - 2017 58 Bảng 2.13 Chỉ số lợi cạnh tranh (RCA) củaViệt Nam thị trường Nhật Bản năm 2015-2017 59 Bảng 2.14 Chỉ số lợi cạnh tranh (RCA) Việt Nam thị trường Canada năm 2015-2017 .60 Bảng 2.15: Hướng tăng trưởng thị trường theo mã hàng ngành thủy sản Việt Nam CPTPP giai đoạn 2012-2016 .63 ẠI Bảng 2.11: Đ H O ̣C KI N H TÊ ́H U Ế Bảng 1: ix đối tượng vào sản xuất đại trà Như sở chế biến xây dựng theo quy hoạch Đa số sở chế biến có nhà xưởng ,nhà kho, trang thiết bị, dụng cụ vệ sinh, hệ thống xử lí nước thải, trang thiết bị kiểm tra sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng Nhiều sở tiến hành sản xuất theo phương thức công nghiệp Việc áp dụng hệ thống quản lí chất lượng quy định bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm ngày phổ biến [7] 3.1.4 Điểm yếu (W) Ế - Quy hoạch: Quy hoạch chưa đáp ứng theo yêu cầu thực tế, dẫn cân đối U khu vực sản xuất nguyên liệu khu vực chế biến xuất Sự cân đối ́H xuất phát từ nhiều yếu tố, trình độ tổ chức sản xuất chưa cao, sản lượng chất lượng phối hợp hai khu vực yếu TÊ - Thương hiệu: thương hiệu ngành thủy sản chưa nhiều, mặt hàng thủy sản VN xuất thông qua nhà nhập phân phối H nhiều thương hiệu khác Một số sản phẩm có chất lượng cao bắt đầu xuất N thị trường quốc tế với thương hiệu riêng mình, số KI Việc sử dụng thương hiệu nhà nhập trung gian, thực tế, hình thức giúp đẩy mạnh xuất nhiều doanh nghiệp, xét lâu dài O ̣C biện pháp đem lại hiệu cao - Liên kết thị trường: mối liên kết rời rạc, chưa có phối hợp người ẠI chưa cao H sản xuất người kinh doanh dẫn đến thừa thiếu nguyên liệu làm hiệu đạt - Cạnh tranh: Sự cạnh tranh không lành mạnh Công ty xuất làm Đ ảnh hưởng đến xuất thủy sản - An toàn vệ sinh thực phẩm: sở ni tình trạng sử dụng hóa chất kháng sinh hạn chế sử dụng cấm sử dụng nuôi trồng thủy sản - Môi trường: Chưa tuân thủ quy định xử lý nước thải, chất thải Bảo vệ môi trường chưa thực nhận quan tâm tổ chức, cá nhân lien quan [7] 71 3.1.5 Các chiến lược kết hợp nhằm tận dụng hội, hạn chế thách thức, phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu Với hội xuất thủy sản ngày tăng, thị trường xuất mở rộng sang nước sản lượng thủy sản nước ta ngày đa dạng đạt chất lượng Nhưng điểm yếu ngành thủy sản sản phẩm chưa có thương hiệu thị trường quốc tế, chất lượng chưa ổn định Do sử dụng nhóm chiến lược “Phát triển thị trường, liên kết sản xuất đầu tư theo chiều sâu” lựa chọn Ế - Chiến lược phát triển thị trường: Bám sát thị trường tiêu thụ sản phẩm U nước, trọng thị trường nước ́H - Chiến lược liên kết sản xuất: Tổ chức liên kết nhà chế biến xuất người nuôi Cá tra, hỗ trợ lẫn sản xuất tiêu thụ sản phẩm thông qua TÊ hợp đồng chia sẻ rủi ro lợi nhuận, tồn phát triển Mở rộng liên kết ngang người nuôi doanh nghiệp chế biến xuất H - Chiến lược đầu tư theo chiều sâu: Áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến N nuôi thủy sản thương phẩm, nâng cao chất lượng giống, tăng chất lượng KI sản phẩm, bảo vệ mơi trường vùng ni Song bên cạnh đầu tư công nghệ chế biến để tạo sản phẩm có giá trị gia tăng cao, tận dụng phế phẩm, đa O ̣C dạng hóa sản phẩm tiêu thụ nước 3.2 Giải pháp thúc đẩy xuất thủy sản H Mặc dù thời gian qua xuất thủy sản nước ta gặt hái nhiều thành ẠI cơng, năm sau cao năm trước, vấn đề đáng mừng cho xuất thủy sản nước ta, nhiên thách thức không nhỏ nay: chất lượng hàng hóa xuất Đ khơng ổn định, "thẻ vàng" Ủy ban châu Âu (EC) khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo không theo quy định (khai thác IUU),… thị trường lớn nước ta khó cạnh trạnh với nước giới Vì mở rộng thị trường sang nhiều nước khác thị trường giới tạo thêm nhiều hội cho mặt hàng xuất nói chung, thủy sản nói riêng Hiệp định Đối tác toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) thức có hiệu lực từ ngày 30 tháng 12 năm 2018 nhóm nước 72 hoàn tất thủ tục phê chuẩn Hiệp định gồm Mexico, Nhật Bản, Singapore, Newzealand, Canada Australia Đối với Việt Nam, Hiệp định có hiệu lực từ ngày 14 tháng 01 năm 2019 tạo sức hút cho đầu tư trực tiếp nước ngồi, giúp nước ta có thêm lực sản xuất Tuy nhiên, thách thức không nhỏ: Thương mại toàn cầu năm 2018 dự báo tiếp tục khởi sắc tiềm ẩn biến động khó lường quan hệ ngoại giao, kinh tế kinh tế lớn trở nên căng thẳng ngày gần Nguy Ế chiến thương mại cường quốc không lớn âm ỉ, dẫn đến U tâm lý không an tâm cho doanh nghiệp, nhà đầu tư như: Chủ nghĩa bảo hộ ́H xuất trở lại thể rõ ràng tháng đầu năm 2018 Việc áp dụng tiêu chuẩn an toàn thực phẩm bảo vệ môi trường ngày khắt TÊ khe tạo nên rào cản bất lợi cho hàng hóa xuất Việt Nam Thêm nữa, giá nông sản tăng tốt năm qua nên khả tăng H trưởng kim ngạch xuất nhờ yếu tố giá khơng nhiều N Mục tiêu phát triển kinh tế thủy sản bền vững giai đoạn 2016-2020 KI mục tiêu cụ thể phấn đấu đến năm 2020 là: Tốc độ tăng giá trị sản xuất thủy sản bình quân năm đạt %; Tổng sản lượng thủy sản đạt từ 6,5 đến triệu tấn; O ̣C Giá trị xuất thủy sản đạt từ đến tỷ USD; Chủ động sản xuất nước 100% giống đối tượng nuôi thủy sản chủ lực; 100% giống tôm sú, tôm chân H trắng, cá tra giống bệnh; 100% diện tích ni tập trung thâm canh đối ẠI tượng nuôi chủ lực đạt chứng nhận VietGAP chứng nhận tương đương (GlobalGAP, ASC BAP); Công suất cảng cá tăng thêm khoảng 350.000 hàng Đ qua cảng/năm, công suất neo đậu tăng thêm khoảng 15.000 tàu; Tàu cá khai thác vùng khơi cung cấp tin dự báo ngư trường; Bảo đảm hoạt động lực lượng kiểm ngư thực nhiệm vụ thực thi pháp luật thủy sản.[11] Để đạt mục tiêu trên, nước ta cần nắm rõ thị trường nhu cầu để có giải pháp thích hợp: - Nước Nhật quốc gia có tỷ trọng nhập thủy sản với số lượng lớn từ nước ta (chiếm 57%) lượng nhập khối CPTPP, mặt hàng tơm 73 Thị trường Nhật thị trường tiềm năng, có nhu cầu cao nước khó thâm nhập vào thị trường lý sau: yêu cầu sản phẩm chất lượng cao Nhật, họ kiểm tra hàm lượng chất tẩy trắng, chất kháng sinh, kháng khuẩn tơm có thừa hay không Tương tự, sản phẩm cá ngừ đóng hộp, mực bạch tuộc ướp lạnh đơng lạnh có khả xuất tốt Tuy nhiên, dài hạn, sản phẩm phải cạnh tranh giá với Thái Lan, Philippines, Ấn Độ, Peru, Trung Quốc, Maroc Cá Tra mặt hàng xuất thủy sản Ế chủ lực Việt Nam nhiên mặt hàng định hướng xuất U thị trường thói quen tiêu dùng cá nước người dân Nhật Bản ́H Khi CPTPP có hiệu lực giúp thuế suất giảm, thủy sản nước ta cạnh trạnh giá so với nước chưa tham gia hiệp định: Ấn Độ, Trung Quốc, TÊ Thái Lan,…Đồng thời lúc việc kiểm soát chất lượng sản phẩm việc cần đặt lên hàng đầu để sản phẩm nước ta chiếm ưu thị trường khó tính H - Đối với nước Newzealand, Canada Singapore thuế quan giảm N xuất thủy sản từ nước ta khó tăng trưởng cao Tuy nhiên xét góc KI độ nhu cầu thị trường nhu cầu lớn nhập từ nước khác có khả cạnh tranh cao Singapore 95% O ̣C lượng thủy sản từ nhập khẩu, với số lượng nhập từ nước ta bị cạnh tranh từ nước khác Singapore chuyển hướng thị trường nhập H từ nước ta hay không việc xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm đạt ẠI chất lượng - Đối với nước: Úc, Mexico, Chile Peru, thị trường tiềm Đ thị phần xuất thủy sản vào thị trường nước thấp thị trường Những sản phẩm tập trung vào thị trường này: phile cá sản phẩm tôm - nước Peru Mexico khuyến khích ni để cung cấp cho thị trường nước Giá yếu tố thủy sản nước ta muốn xâm nhập vào thị trường Bởi giá nhập thấp giá nước ưu tiên nhập 74 -Thị trường Chile, thuế suất giảm, doanh nghiệp chưa mở rộng để tìm kiếm nhiều thị trường này, ngơn ngữ tạo rào cản vơ hình cho doanh nghiệp hai nước, phía Chile, hiệp hội thủy sản, doanh nghiệp, website có tiếng Chile, khơng có tiếng Anh, ngơn ngữ quốc tế dùng giao dịch thương mại Đối với Chile nhập chủ yếu cá tra, mặt hàng khơng đáng kể - Để hàng Việt Nam có nhiều hội xuất vào thị trường Australia, Ế doanh nghiệp Việt cần nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hóa mặt hàng xuất U Các doanh nghiệp cần trọng áp dụng tiêu chuẩn quốc tế, đáp ứng yêu ́H cầu ngày cao người tiêu dùng cạnh tranh với hàng hóa quốc gia khác Trong đó, quy định, tiêu chuẩn hàng hóa, vệ sinh an TÊ toàn thực phẩm thị trường nghiêm ngặt Thực tế đòi hỏi, doanh nghiệp, doanh nghiệp xuất thủy hải sản, lương thực, thực phẩm, rau H cần thay đổi cách thức kinh doanh, tìm hiểu thị hiếu tiêu dùng; lựa chọn sản N phẩm phù hợp hình thành chuỗi liên kết để nâng cao khả cạnh tranh KI - Brunei nước giàu, mặt hàng chủ yếu Brunei xuất dầu mỏ Mặc dù kim ngạch thương mại hạn chế Brunei trở thành đối tác thương O ̣C mại, nhà đầu tư tiềm đáng tin cậy Việt Nam Điều phản ánh quan hệ kinh tế hai nước quy mô gia tăng tốc độ phát triển kinh tế Các mặt H hàng nhập chủ yếu sang Brunei mặt hàng cá ẠI - Malaysia có nhu cầu lượng hải sản cao, để đáp ứng nhu cầu nước họ khuyến khích ni trồng đánh bắt Tuy nhiên diện tích Đ bị thu hẹp ngành công nghiệp dầu cọ dẫn đến khang diện tích Các mặt hàng thủy sản nước ta xuất sang thị trường có xu hướng tăng tập trung chủ yếu mặt hàng cá, phi lê cá,… 3.2.1 Giải pháp thúc đẩy sản xuất phát triển, tạo nguồn hàng có chất lượng cho xuất nâng cao giá trị gia tăng Để xuất thủy sản cách bền vững, với giá xuất cải thiện: - Cần kiểm soát tồn dư tối đa cho phép hóa chất, kháng sinh sản 75 phẩm, hầu có yêu cầu khắc khe chất lượng vấn đề truy xuất nguồn gốc: Tôm vào thị trường Nhật Bản, Canada; Cá ngừ vào Úc,… Các mặt hàng chất lượng ngày nâng lên Tuy nhiên kiểm sốt hóa chất, kháng sinh chưa tốt, cần lần chất lượng khơng tốt làm giảm lòng tin, uy tín nước Vì cần quản lý tốt việc sử dụng hóa chất, kháng sinh giúp ngành thủy sản ta chiếm lĩnh thị trường - Việc nuôi trồng thủy sản nước ta cần tập trung theo vùng chuyên canh (Cá Ế Tra, Ba sa ĐBSCL) với số lượng lớn chất lượng đảm bảo để giữ vững thị U trường nhập có mở rộng sang thị trường ́H - Cần tăng cường kiểm soát nguồn cung định hướng sản xuất gắn với tín hiệu thị trường: Malaysia diện tích ni trồng giảm nhu cầu tăng, TÊ Singapore nước mà 95% thủy sản từ nhập khẩu, Úc thị trường lớn nhập thủy sản Nhật chủ yếu nhập tơm mà có nhu cầu cá H - Nghiên cứu giải pháp để phát triển mạnh sản xuất giống thủy sản, N giống có khả kháng bệnh Nước ta học hỏi kinh nghiệm Ecuador KI việc sản xuất tôm giống từ cặp tơm bố mẹ có khả kháng bệnh 3.2.2 Nhóm giải pháp tác động vào phía cầu: đàm phán mở cửa phát triển thị O ̣C trường, tăng cường biện pháp nhằm trì thị trường xuất ổn định Về công tác đàm phán, mở cửa thị trường: H - Bộ Công Thương chủ động, tích cực phối hợp với Bộ, ngành liên kết, đàm ẠI phán để mở thị trường cho xuất Việt Nam; nỗ lực yêu cầu nước xóa bỏ tối đa thuế nhập rào cản phi thuế thủy sản Việt Nam Đ - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn trọng tăng cường công tác đàm phán với quan đồng cấp số thị trường trọng điểm để giải vấn đề có liên quan tới hệ thống quản lý chất lượng tiêu chuẩn an toàn thực phẩm, giúp thủy sản ta tận dụng hội mở thuế nhập thị trường cắt giảm xóa bỏ Do tiêu chuẩn, quy định an tồn thực phẩm thường mang tính chun môn sâu, nhiều quy định áp dụng không cho sản phẩm cuối mà cho quy trình sản xuất, để ổn định 76 phát triển thị trường, đề nghị Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến hướng dẫn hộ nông dân không tiêu chuẩn nước nhập mà phương thức sản xuất, nuôi trồng phù hợp để đáp ứng tiêu chuẩn Đồng thời quan tâm đến thị trường nhỏ, thị trường tiềm để nâng cao kim ngạch xuất khẩu, không nên tập trung số thị trường lớn mà bỏ qua thị trường nhỏ có nhu cầu cao Để ứng phó với biện pháp phòng vệ thương mại, biện pháp bảo Ế hộ mức, không phù hợp với cam kết quốc tế, gây khó khăn cho xuất U Việt Nam: ́H Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với quan, đơn vị liên quan (i) tăng cường chế cảnh báo sớm cho doanh nghiệp để chủ động phòng tránh vụ TÊ kiện phòng vệ thương mại nước ngồi; (ii) tăng cường tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn doanh nghiệp cách ứng phó với vụ kiện nước ngồi khởi động, H giải thích đấu tranh từ giai đoạn điều tra để giảm thiểu tác động bất lợi biện N pháp cuối cùng; (iii) hướng dẫn đồng hành doanh nghiệp việc đấu KI tranh khởi kiện chế giải tranh chấp sắc thuế phòng vệ thương mại, biện pháp bảo hộ bất hợp lý, vi phạm quy định O ̣C Tiếp tục tăng cường nâng cao hiệu công tác xúc tiến thương mại (XTTM), xây dựng thương hiệu H Bộ Tài chủ trì, phối hợp với Bộ Công Thương nghiên cứu việc bổ sung ẠI kinh phí cho hoạt động XTTM Đi đơi với việc tăng kinh phí dành cho XTTM, Bộ Cơng Thương cần nghiên Đ cứu đổi tồn diện cơng tác XTTM theo hướng (i) tăng tỷ trọng hoạt động có tác dụng lâu dài đào tạo kỹ năng, giảm tỷ trọng hoạt động có tác dụng thời tổ chức hội chợ, triển lãm hay tham gia hội chợ, triển lãm; (ii) trọng chương trình XTTM dài (thời gian vài năm) hướng vào mặt hàng, thị trường đạt kết cụ thể thay cho chương trình thực vòng năm Ngoài ra, cần đặc biệt trọng đào tạo quy tắc xuất xứ cách đáp ứng quy tắc xuất xứ để giúp doanh 77 nghiệp nắm bắt hội mở từ FTA, nâng cao tỷ lệ tận dụng ưu đãi FTA Dựa tảng vững hoạt động cải thiện công tác quản lý chất lượng sản phẩm, Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn chủ trì, phối hợp với Bộ Cơng Thương Hiệp hội, doanh nghiệp liên quan xây dựng thực thi chiến lược chiến dịch truyền thông nhằm thay đổi nhận thức số thị trường trọng điểm chất lượng thủy sản Ế Các giải pháp hỗ trợ hoạt động xuất U - Cải cách thể chế, hoàn thiện hành lang pháp lý hoạt động xuất ́H -Tăng cường đổi công tác thông tin thị trường - Tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, tạo thuận lợi cho TÊ hoạt động xuất - Tiếp tục hỗ trợ vay vốn nhằm giúp doanh nghiệp chủ động thu H mua, xuất hàng hóa N 3.3 Giải pháp tăng cường hợp tác nước để hỗ trợ phát triển thủy sản KI Đất nước có tiềm lớn phát triển kinh tế biển với nhiều nguồn tài nguyên phong phú có giá trị kinh tế cao hải sản Để tận dụng O ̣C lợi này, cần thực hiện: Thứ nhất, hồn thiện thể chế sách, pháp luật quy hoạch biển hải H đảo; triển khai tốt Luật Biển, Luật Tài nguyên, môi trường biển-hải đảo quy ẠI định liên quan đến biển Việt Nam ký tham gia nhiều công ước, thỏa thuận quốc tế biển nhằm tạo khuôn khổ pháp lý cho phát triển kinh tế biển Đ Thứ hai, thực đồng sách nghiên cứu, phát triển ứng dụng khoa học - cơng nghệ biển; đại hóa sở hạ tầng biển phục vụ kinh tế biển tuyến đường ven biển, hệ thống cảng biển… Đến nay, Việt Nam bước đầu hình thành số lĩnh vực kinh tế biển có lực cạnh tranh phát triển du lịch biển, nuôi trồng, khai thác chế biến hải sản, khai thác chế biến dầu khí, hình thành 15 khu kinh tế ven biển… Riêng lĩnh vực thủy sản, kim ngạch xuất năm 2017 đạt 8,3 tỷ USD, tăng 19% - mức tăng cao từ trước đến nay; 78 kim ngạch xuất tháng đầu năm 2018 đạt 6,42 tỷ USD, tăng 6,4 % so với kỳ năm trước Thứ ba, bảo vệ môi trường, sinh thái biển nhiệm vụ đặc biệt quan trọng, thường xuyên lâu dài Phát triển kinh tế biển đôi với bảo vệ môi trường biển chủ trương quán chiến lược biển Việt Nam với nguyên tắc “sử dụng khai thác” phải đơi với “giữ gìn tái tạo”, không đánh đổi môi trường lấy tăng trưởng kinh tế Tất dự án phát triển kinh tế biển phải bảo đảm thực đầy Ế đủ, hiệu quy định pháp luật bảo vệ mơi trường Chính phủ Việt Nam U khuyến khích doanh nghiệp nước đầu tư vào phát triển bền vững ́H kinh tế biển bảo tồn hệ sinh thái biển, phát triển thủy sản bền vững, lượng tái tạo, xử lý chất thải biển, nâng cao lực ứng phó biến đổi khí hậu TÊ nước biển dâng Thứ tư, đẩy mạnh hợp tác hội nhập quốc tế, đóng góp tích cực có trách H nhiệm vào củng cố hòa bình, ổn định vùng biển Việt Nam ủng hộ nỗ N lực quốc tế nhằm thiết thực góp phần bảo đảm hòa bình, ổn định, an ninh, an KI tồn, tự hàng hải, hàng khơng bảo vệ môi trường biển Việt Nam sẵn sàng đẩy mạnh hợp tác với tất nước đối tác phát triển kinh tế biển O ̣C sở bình đẳng, có lợi, tn thủ luật pháp quốc tế để hướng tới đại Đ ẠI H dương xanh, hòa bình, ổn định phát triển thịnh vượng 79 PHẦN III KẾT LUẬN Kết luận Với chuyển hướng đòi hỏi ngày cao mặt hàng thủy sản nước ta cạnh tranh nhập ngày gay gắt vào thị trường lớn, việc chuyển hướng mở rộng thị trường xuất thủy sản nước ta sang thị trường tiềm việc làm cần thiết để nâng cao giá trị xuất thủy sản nước ta Hiệp định đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương Ế (CPTPP), có 07 nước phê chuẩn gồm: Mexico, Nhật, Newzealand, Canada, U Úc, Singapore Việt Nam, hiệp định có hiệu lực kể từ năm 2019, cam ́H kết giúp giảm loại thuế nhập số mặt hàng thủy sản Việt Nam xuống 0% gần 0%, tùy thuộc vào mặt hàng Đây TÊ ưu điểm, nhiên thách thức phải cạnh tranh với hàng thủy sản từ nước khối CPTPP với thuế suất giảm H Về mặt hàng thủy sản xuất chủ lực ta phile cá, tôm, N thủy sản qua chế biến,… cần quan tâm đến chất lượng sản phẩm, nguồn KI gốc xuất xứ sản phẩm,… theo yêu cầu thị trường nước tăng số lượng xuất mở rộng thị trường O ̣C Ngoài thị trường mà ta xuất thủy sản nay: Nhật, New Zealand, Canada Singapore, nước ta cần mở rộng sang thị trường tiềm H Úc, Mexico, Chile Peru tỷ lệ xuất thủy sản nước ta ẠI sang thị trường thấp so với giới xuất vào thị trường Hiệp Đ định CPTPP mang cho nước ta nhiều hội thách thức, giảm thuế hàng rào kỹ thuật, giá cạnh tranh trở ngại để hàng hóa nước ta xâm nhập vào nước Vì liên kết sản xuất để tạo hàng hóa với số lượng lớn, chi phí giảm, tạo sản phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế, có vùng ni tập trung, xuất xứ hàng hóa rõ ràng, xây dựng chuỗi giá trị sản phẩm để cạnh tranh với thị trường giới Vì để xuất thủy sản nước ta phát triển nhanh bền vững, trở thành nhà xuất thủy sản hàng đầu 80 giới thời gian tới, Việt Nam cần phải định hướng phát triển ngành thủy sản phù hợp giai đoạn cụ thể: Thứ nhất, cần sớm điều chỉnh quy hoạch phát triển ngành Thủy sản Việt Nam cho phù hợp với tình hình bối cảnh Cụ thể: quy hoạch lại khu vực sản xuất thủy sản lớn để kêu gọi thu hút đầu tư ngồi nước vào lĩnh vực chế biến…; Có sách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực để phát triển thủy sản phù hợp với quy hoạch phát triển ngành Ế Thứ hai, cần có sách lộ trình thay đổi cấu xuất nhóm sản U phẩm ngành thủy sản, tập trung vào nhóm sản phẩm chế biến, đảm bảo tiêu ́H chuẩn quốc tế, đáp ứng vượt qua rào cản kỹ thuật thị trường CPTPP Thứ ba, địa phương cần nghiên cứu quy hoạch, bố trí khu ni TÊ trồng thủy sản phù hợp với chiến lược phát triển chung nước, tránh phân tán quy mô Hỗ trợ điều kiện liên quan đến sản xuất bảo vệ môi trường H Cuối cùng, cần tăng cường chủ động liên kết doanh nghiệp với để N tăng cường sức cạnh tranh, xúc tiến thương mại có hiệu để có mặt hàng KI đảm bảo cho thị trường khó tính Kiến nghị O ̣C - Bộ Tài chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành (i) thúc đẩy việc triển khai Cơ chế Một cửa Quốc gia, Cơ chế Một cửa ASEAN; (ii) rà soát, áp mã HS cho toàn H danh mục hàng hóa xuất nhập thuộc diện quản lý kiểm tra chuyên ngành ẠI nhằm nâng cao tính minh bạch hỗ trợ doanh nghiệp giảm bớt thời gian làm thủ tục xuất nhập Đ -Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn định kỳ có báo cáo đánh giá thị trường thủy sản, đưa thông tin, dự báo đánh giá tình hình cung cầu, giá cả, thị trường số thủy sản xuất để doanh nghiệp người dân có thơng tin định hướng cho hoạt động sản xuất, xuất Bộ Công thương cần quản lý tốt nguyên liệu đầu vào: thức ăn, thuốc,… để đảm bảo sản xuất sản phẩm sạch, không chất cấm, kháng sinh nằm mức giới hạn cho phép; cần xúc tiến thương mại sang thị trường có 81 nhu cầu bỏ ngõ như: Chi le, Peru, Brunei,… thị trường nhập thủy sản từ nước ta - Các Bộ, ngành tiếp tục đẩy mạnh triển khai giải pháp nhằm cải cách thủ tục hành chính, cải thiện mơi trường đầu tư kinh doanh đề Nghị số 19/NQ-CP Chính phủ, Nghị số 35/NQ-CP Chính phủ + Nghiên cứu áp dụng giải pháp đồng để chấm dứt tượng có tạp chất dư lượng kháng sinh sản xuất tôm thủy sản Ế + Nghiên cứu áp dụng việc kiểm tra cấp Giấy chứng nhận an tồn thực U phẩm cho lơ hàng thủy sản xuất hình thức tiểu ngạch, bảo đảm uy ́H tín cho thủy sản Việt Nam + Nghiên cứu thiết lập hệ thống sở liệu (CSDL) truy xuất nguồn gốc thủy TÊ sản xuất để đảm bảo tuân thủ yêu cầu chống đánh bắt bất hợp pháp, không báo cáo không quản lý (IUU), đồng thời tạo tảng phát triển H bền vững ngành thủy sản, bao gồm CSDL quốc gia khai thác biển & chứng nhận N hải sản khai thác; CSDL quốc gia nuôi trồng thủy sản chứng nhận thủy sản nuôi KI (tôm, cá tra) - Bộ Tài nguyên Môi trường xem xét tháo gỡ quy định kiểm tra tiêu O ̣C số hoạt chất tiêu ô nhiễm nước thải doanh nghiệp chế biến thủy sản H - Các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam cần nghiên cứu, xây dựng cách ẠI bản, chuyên nghiệp chiến lược kinh doanh thị trường cụ thể; thực mối liên kết vùng nguyên liệu xuất theo tiêu chuẩn; có chiến lược xúc tiến Đ thương mại, quảng bá sản phẩm, xây dựng vùng nuôi theo tiêu chuẩn kỹ thuật, nguồn gốc rõ ràng để mở rộng thị trường - Đối với người nuôi, đánh bắt hải sản: sản xuất sản phẩm sạch, tuân thủ nghiêm ngặt quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn mặt hàng; đánh bắt thủy hải sản cần có nguồn gốc rõ ràng, tránh khai thác bất hợp pháp 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thường Lạng (2012), Giáo trình Kinh Tế Quốc Tế, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Bộ Tài (2017), Thơng tư việc ban hành danh mục hàng hoá xuất khẩu, nhập Việt Nam, Số: 65/2017/TT – BTC Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam (2018), Tổng quan Ế ngành Thủy sản Việt Nam U Phan Thanh Hoàn (2018), Tiềm xuất thủy sản Việt Nam bối ́H cảnh Hiệp định đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) Vũ Đức Hùng, Thân Thị Hiền (2016), Phát triển nuôi trồng thủy sản bền TÊ vững Indonesia học kinh nghiệm cho Việt Nam Nguyễn Thị Phong Lan (2014), Xuất nông sản chế biến Thái Lan H học cho Việt Nam, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 12 (85) – 2014 N Nguyễn Thị Kim Ngọc (2016), Phân tích chuỗi giá trị Cá Tra tỉnh An KI Giang, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Cửu Long Nguyễn Văn Ngọc (2012), Từ điển kinh tế học Đại học Kinh tế quốc dân O ̣C Quốc hội (2005), Luật Thương mại số 36/2005/QH11, Hà Nội 10 Tổng cục Thủy sản (2015) (2016) (2017), Báo cáo tổng kết ngành thủy H sản năm 2015, 2016, 2017 Tài liệu lưu hành nội 40pp ẠI 11 Thủ tướng phủ (2017), Quyết định 1434/QĐ- TTG ngày 22/9/2017 Đ việc phê duyệt chương trình mục tiêu phát triển kinh tế thủy sản bền vững giai đoạn 2016-2020 12 Trung tâm WTO (2018), Hiệp định thương mại tự (FTA) gì, http://www.trungtamwto.vn/chuyen-de/12396-hiep-dinh-thuong-mai-tu-do-fta-la-gi Tiếng Anh 13 ADB (2011), Methodology for Impact Assessment of Free Trade Agreements 83 14 World Trade Organisation (2012), A Practical Guide to Trade Policy Analysis, WTO Publications ISBN 978-92-870-3812-8 Website 15 Nguyễn Hồng Điệp (2018) Lợi ích lợi từ CPTPP, https://bnews.vn/-loi-ich-va-loi-the-tu-cptpp/101919.html 16 Tạ Hà (2018), Thái Lan tăng xuất Tôm chế biến sang Mỹ Nhật Bản, http://vasep.com.vn/Tin-Tuc/1203_51552/Thai-Lan-tang-xuat-khau-tom-che- Ế bien-sang-My-va-Nhat-Ban.htm U 17 HNN (2017), Trung Quốc đứng đầu việc sản xuất thủy sản ́H Châu Á, Tổng cục thủy sản, https://tepbac.com/tin-tuc/full/trung-quoc-dang-dungdau-trong-viec-san-xuat-thuy-san-o-chau-a-22218.html TÊ 18 Nguyễn Mạnh Hùng (2018), Xuất nông thủy hải sản sang thị trường Nhật gặp khó, https://vietnambiz.vn/xuat-khau-nong-thuy-hai-san-sang-thi- H truong-nhat-ban-van-gap-kho-84960.htm N 19 Nguyễn Mạnh Hùng (01/01/2019), Tạp chí tài chính, Cơ hội thách thức KI với Việt Nam sau Hiệp định CPTPP có hiệu lực, http://tapchitaichinh.vn/nghiencuu-trao-doi/co-hoi-va-thach-thuc-voi-viet-nam-sau-khi-hiep-dinh-cptpp-co-hieu- O ̣C luc-301336.html 20 Doãn Thị Mai Hương (2017), Phát triển bền vững thủy sản xuất H Việt Nam, Tạp chí Tài chính, http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/phat- ẠI trien-ben-vung-thuy-san-xuat-khau-cua-viet-nam-123451.html Đ 21 Q.M (2016), đặc điểm hiệp định TPP hội Việt Nam, http://www.baogiaothong.vn/5-dac-diem-chinh-cua-hiep-dinh-tpp-va-co-hoi-cuaviet-nam-d137439.html 22 Thúy Nga (9/3/2018), 11 nước thành viên ký CPTPP có lộ trình đưa thuế xuất nhập 0%, http://tapchithue.com.vn/tin-tuc-su-kien/147-tinhost/13204-11-nuoc-thanh-vien-ky-cptpp-se-co-lo-trinh-dua-thue-xuat-nhap-khauve-0.html 84 23 Phòng Phân tích (2010), Tổng quan ngành thủy sản Việt Nam, Công ty cổ phần chứng khốn An Bình http://www.ors.com.vn/upload/BaoCaoPhanTich/20100205150220nganh+thu y+san_15012010.pdf 24 United Nations Statistics Division (UNSD) (2016), United Nations Commodity Trade Statistics Database, https://comtrade.un.org/db/default.aspx 25 The World Bank, Featured indicators, https://data.worldbank.org/indicator Ế 26 Thông xã Việt Nam, Báo quân đội nhân dân online, ngày 01/8/2018 U Việt Nam sẵn sàng tăng cường hợp tác với tất nước đối tác phát ́H triển bền vững phồn vinh chung 27 Trung tâm WTO (2018), Lợi ngành thủy sản Việt Nam từ CPTPP TÊ EVFTA, http://www.trungtamwto.vn/tpp/loi-cua-nganh-thuy-san-viet-nam-tucptpp-va-evfta H 28 Tố Uyên (2018), CPTPP: xác định lợi để nắm bắt hội, ứng phó N thách thức, http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/kinh-doanh/2018-11-28/cptpp- Đ ẠI H O ̣C KI xac-dinh-loi-the-de-nam-bat-co-hoi-ung-pho-thach-thuc-64837.aspx 85 ... sở khoa học xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường nước CPTPP Chương 2: Phân tích tiềm xuất thủy sản sang thị trường nước thuộc Hiệp định đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Đ... nghiệm số nước xuất thủy sản 28 Chương PHÂN TÍCH TIỀM NĂNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM vi SANG CÁC NƯỚC THUỘC HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (CPTPP) 32... Tiềm xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường nước thuộc Hiệp định đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) thật cần thiết, giúp ngành thủy sản Việt Nam khai thác tốt thúc đẩy xuất thủy

Ngày đăng: 24/09/2019, 14:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan