Hoạt động thanh khoản tại ngân hàng NNPTNN việt nam – chi nhánh ngũ hành sơn

59 125 0
Hoạt động thanh khoản tại ngân hàng NNPTNN việt nam – chi nhánh ngũ hành sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một trong những nhiệm vụ quan trọng mà các nhà quản trị ngân hàng phải thực hiện được là đảm bảo khả năng thanh khoản hợp lý cho ngân hàng. Ngân hàng có khả năng thanh khoản tốt khi nó luôn có được nguồn vốn khả dụng với chi phí hợp lý vào đúng thời điểm mà ngân hàng cần. Không có đủ nguồn vốn khả dụng để đáp ứng nhu cầu đòi hỏi của thị trường có thể khiến ngân hàng mất khả năng thanh toán, mất uy tín và dẫn đến sự sụp đổ của toàn hệ thống. Tuy nhiên, lượng vốn dự trữ quá lớn sẽ tác động trực tiếp làm giảm khả năng đầu tư, sinh lời của bản thân ngân hàng. Trong thời gian vừa qua, trước những tác động tiêu cực của sự bất ổn định nền kinh tế vĩ mô (lạm phát leo thang) và các chính sách của Nhà nước (kiềm chế lạm phát), thanh khoản của hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) đã bị ảnh hưởng nghiêm trọng, cá biệt có một số ngân hàng rơi vào tình trạng thiếu thanh khoản. Điều này không chỉ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động kinh doanh của bản thân ngân hàng mà còn tác động đến thị trường tiền tệ và toàn bộ nền kinh tế nói chung. Đứng trước vấn đề đó, các ngân hàng đã nhận thức được tầm quan trọng của công tác quản trị rủi ro thanh khoản trong hoạt động kinh doanh của mình. Xuất phát từ thực tế nêu trên, việc tìm hiểu cách tiếp cận hiện đại trong quản trị rủi ro thanh khoản, ứng dụng nó để phân tích hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản trong hệ thống NHTM Việt Nam nói chung và Ngân hàng NNPTNT Việt Nam nói riêng là cần thiết, góp phần hoàn thiện một bước quy trình và nâng cao chất lượng quản trị rủi ro thanh khoản trong ngân hàng. Đề tài “Hoạt động thanh khoản tại Ngân hàng NNPTNN Việt Nam – Chi nhánh Ngũ Hành Sơn – Đà Nẵng giai đoạn 2011 – 2013.” được lựa chọn nhằm đáp ứng nhu cầu trên

Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Các ký hiệu viết tắt Diễn giải NHTW Ngân hàng Trung Ương NHNN Ngân hàng Nhà Nước NHNo&PTNT Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn NHTM Ngân hàng thương mại TCTD Tổ chức tín dụng TCKT Tổ chức kinh tế TG Tiền gửi DS Doanh số BQ Bình quân 10 TL Tỷ lệ 11 HĐTD Hoạt động tín dụng 12 TTQT Thanh tốn quốc tế 13 RRTK Rủi ro khoản DANH MỤC CÁC BẢNG SVTH: Thiều Hồng Yến Khóa luận tốt nghiệp Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn Agribank Ngũ Hành S ơn 2011-2013 Bảng 2.2: Tình hình cho vay Agribank Ngũ Hành Sơn giai đoạn 2011-2013 Bảng 2.3: Kết hoạt động kinh doanh Agribank Ngũ Hành Sơn giai đo ạn 2011-2013 Bảng 2.4: Chỉ số tài Agribank Ngũ Hành Sơn giai đoạn 2011-2013 Bảng 2.5: Tình hình nguồn vốn Agribank Ngũ Hành S ơn giai đoạn 2011-2013 Bảng 2.6: Cơ cấu nguồn vốn Agribank Ngũ Hành Sơn giai đoạn 2011-2013 Bảng 2.7: Tình hình tài sản NHNo&PTNT Ngũ Hành Sơn giai đo ạn 2011-2013 Bảng 2.8 : Trạng thái khoản NHNo&PTNT Ngũ Hành S ơn giai đo ạn 20112013 Bảng 2.9: Các số khoản Agribank Ngũ Hành Sơn giai đoạn 2011-2013 Bảng 2.10: Cơ cấu lợi nhuận NHNo&PTNT Ngũ Hành Sơn giai đoạn 2011-2013 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Cơ cấu nhân Agribank Ngũ Hành Sơn Biểu đồ 2.2: Tình hình cho vay Agribank Ngũ Hành S ơn năm 2011-2013 Biểu đồ 2.3 : Tăng trưởng tổng nguồn vốn Agribank Ngũ Hành S ơn Biểu đồ 2.4: Chênh lệch cung – cầu khoản Agribank Ngũ Hành S ơn (2011-2013) Biểu đồ 2.5:Chỉ số H3 Biểu đồ 2.6: Chỉ số H4 Biểu đồ 2.7: Chỉ số H5 SVTH: Thiều Hoàng Yến Khóa luận tốt nghiệp Biểu đồ 2.8: Chỉ số H6 Biểu đồ 2.9: Chỉ số H8 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 :Cơ cấu tổ chức máy chi nhánh NHNo&PTNT Ngũ Hành Sơn SVTH: Thiều Hoàng Yến Khóa luận tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Một nhiệm vụ quan trọng mà nhà quản trị ngân hàng ph ải thực đảm bảo khả khoản hợp lý cho ngân hàng Ngân hàng có khả khoản tốt ln có ngu ồn v ốn khả d ụng v ới chi phí hợp lý vào thời điểm mà ngân hàng cần Khơng có đủ ngu ồn v ốn kh ả dụng để đáp ứng nhu cầu đòi hỏi thị trường ến ngân hàng m ất khả tốn, uy tín dẫn đến sụp đổ toàn h ệ th ống Tuy nhiên, lượng vốn dự trữ lớn tác động trực tiếp làm giảm kh ả đ ầu tư, sinh lời thân ngân hàng Trong thời gian vừa qua, trước tác động tiêu cực s ự bất ổn đ ịnh kinh tế vĩ mô (lạm phát leo thang) sách Nhà n ước (ki ềm ch ế lạm phát), khoản hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) bị ảnh hưởng nghiêm trọng, cá biệt có số ngân hàng rơi vào tình tr ạng thi ếu khoản Điều không gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động kinh doanh thân ngân hàng mà tác động đến thị trường ti ền tệ toàn b ộ kinh tế nói chung Đứng trước vấn đề đó, ngân hàng nh ận th ức tầm quan trọng công tác quản trị rủi ro khoản hoạt động kinh doanh Xuất phát từ thực tế nêu trên, việc tìm hiểu cách ti ếp cận hi ện đ ại quản trị rủi ro khoản, ứng dụng để phân tích hoạt động qu ản tr ị r ủi ro khoản hệ thống NHTM Việt Nam nói chung Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam nói riêng cần thiết, góp phần hồn thiện bước quy trình nâng cao chất lượng quản trị rủi ro khoản ngân hàng Đề tài “Hoạt động khoản Ngân hàng NN&PTNN Việt Nam – Chi nhánh Ngũ Hành S ơn – Đà Nẵng giai đoạn 2011 – 2013.” lựa chọn nhằm đáp ứng nhu cầu Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý thuyết rủi ro kho ản ho ạt động quản trị rủi ro khoản - Phân tích thực trạng cơng tác quản trị rủi ro khoản Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Ngũ Hành Sơn Đà Nẵng, ảnh hưởng đến trạng thái khoản taị ngân hàng - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản tr ị rủi ro khoản hoạt động Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Ngũ Hành Sơn Đà Nẵng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trang Khóa luận tốt nghiệp Luận văn tập trung phân tích cơng tác quản trị rủi ro khoản m ột NHTM cụ thể (Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Ngũ Hành S ơn Đà Nẵng), mặt đạt vấn đề hạn chế, đặt mối tương quan so sánh với NHTM khác Vi ệt Nam (khơng trọng phân tích sâu vào thực trạng khoản) - Các số liệu, thông tin tập trung nghiên cứu cho giai đoạn 2011-2013 Phương pháp nghiên cứu Ngoài phương pháp triết học biện chứng lịch sử thường dùng nghiên cứu khoa học, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu nh hệ thống, diễn dịch, phân tích tổng hợp, so sánh công cụ b ảng bi ểu, đồ thị để chứng minh làm sáng tỏ luận nêu Kết cấu khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo ph ụ lục, lu ận văn kết cấu thành chương: Chương 1: Khái quát khoản rủi ro kho ản c ngân hàng - Chương 2: Thực trạng hoạt động quản trị rủi ro kho ản t ại Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Ngũ Hành Sơn Đà Nẵng Chương 3: Một số giải pháp kiến nghị cải thiện hoạt động quản tr ị r ủi ro khoản Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam–Chi nhánh Ngũ Hành Sơn Đà N ẵng Trang Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ THANH KHOẢN VÀ RỦI RO THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG 1.1 Các khái niệm khoản 1.1.1 Khái niệm khoản Là khả tiếp cận khoản tài sản nguồn v ốn có th ể dùng đ ể chi trả với chi phí hợp lý nhu cầu vốn phát sinh Một nguồn vốn gọi có tính khoản cao chi phí huy đ ộng thấp thời gian huy động nhanh Một tài sản gọi có tính khoản cao chi phí chuy ển hóa thành tiền thấp có khả chuyển hóa tiền nhanh 1.1.2 Tính khoản rủi ro khoản ngân hang a Tính khoản Tính khoản ngân hàng thương mại xem khả tức thời (the short-run ability) để đáp ứng nhu cầu rút ti ền g ửi gi ải ngân khoản tín dụng cam kết b Rủi ro khoản Nguyên nhân xuất phát từ đặc điểm mang tính đặc thù b ảng cân đối tài sản là: ngân hàng dùng ngu ồn v ốn ngắn h ạn bên tài s ản n ợ để tài trợ cho tài sản bên tài sản có Ngồi ra, người gửi ti ền nhận th ngân hàng gặp rắc rối khoản, đồng loạt rút tiền l ập tức kh ỏi ngân hàng; hành động rút tiền người gửi ti ền có tính lây lan phản ứng dây truyền nhanh chóng rộng khắp Các rủi ro rủi ro lãi suất, tỷ giá, tín dụng… đe dọa đến khả toán cuối ngân hàng, rủi ro khoản vấn đề thông thường xảy ngày hoạt động ngân hàng Chỉ trường hợp đặc biệt hữu hạn, rủi ro khoản ảnh hưởng đến khả toán cuối ngân hàng Vì vấn đề khoản đề thường nh ật, m ột nh ững nhiệm vụ quan hàng đầu nhà quản lý ngân hàng bảo đảm khả khoản khác thường xuyên, liên tục đầy đủ Rủi ro khoản khả ngân hàng đủ vốn khả dụng (cung khoản) với chi phí hợp lý vào thời ểm mà ngân hàng c ần để đáp ứng cầu khoản Từ mà ngân hàng gặp r ủi ro kho ản Trang Khóa luận tốt nghiệp làm giảm uy tín, ảnh hưởng đến an tồn khả chi tr ả ngân hàng Rủi ro khoản phát sinh với quy mô lớn mà ngân hàng khơng có biện pháp đáp ứng kịp thời dẫn đến nguy kh ủng ho ảng khoản Đây tình mà nhà quản trị ều hành ngân hàng không muốn bị xảy ra, chiến lược hoạt động nhà qu ản tr ị ngân hàng thường phải quan tâm xây dựng biện pháp phòng tránh c Biểu rủi ro khoản - Ngân hàng tăng lãi suất cao bất thường Đây dấu hiệu ngân hàng cấn vốn Khi có nhu c ầu cao v ề vốn, ngân hàng đẩy lãi suất huy động cao v ới nhi ều hình th ức khuy ến khích khách hàng gửi tiền vào ngân hàng - Ngân hàng chịu lỗ từ việc bán tài sản Khi cung khoản giảm mà cầu khoản tăng, tr ường h ợp ngân hàng bù vốn từ nguồn khác, ngân hàng buộc ph ải bán tài s ản vội vã với tổn thất đáng kể nhằm đáp ứng mục đích yêu cầu khoản - Có suy giảm khả đáp ứng nhu cầu vay vốn Đây điểm dễ nhận rủi ro khoản Khi cầu kho ản ngân hàng tăng lên, khả đáp ứng cho nhu cầu vay v ốn c khách hàng giảm - Bị uy tín thị trường Khi ngân hàng bị giảm uy tín thị trường điều có nghĩa lòng tin cơng chúng vào ngân hàng giảm Một mặt, khách hàng h ạn ch ế không gửi tiền vào ngân hàng, điều kiến cho cung khoản gi ảm Mặt khác, khách hàng ngân hàng gi ảm lòng tin đ ối v ới ngân hàng thị họ rút tiền tài khoản, điều khiến cầu kho ản tăng lên gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh ngân hàng - Ngân hàng buộc phải vay vốn từ NHTW vay thị tr ường ti ền t ệ liên ngân hàng với quy mô lớn mức lãi suất cao Ngân hàng thường vay vốn thị trường liên ngân hàng vay vốn từ NHTW để bù đắp cho thiếu hụt tạm thời Nhưng tần suất vay Trang Khóa luận tốt nghiệp nhiều, quy mơ vay lớn chí chịu mức lãi su ất vay cao có th ể nói ngân hàng gặp rủi ro khoản - Tiền gửi dân cư bị rút nhiều có gia tăng vi ệc tiền gửi có kỳ hạn bị rút trước hạn Đây dấu hiệu cho thấy niềm tin công chúng vào ngân hàng giảm đi, chương trình, sách thu hút v ốn ngân hàng không hiểu Khi tiền gửi dân cư bị rút trước hạn làm cung khoản có gia tăng việc tiền gửi có kỳ hạn bị rút tr ước hạn làm cung khoản ngân hàng giảm đi, giả định c ầu khoản ngân hàng ổn định ngân hàng gặp rủi ro khoản 1.1.3 Mối quan hệ khoản sinh lời Thanh khoản khả sinh lời hai đại lượng tỷ lệ nghịch v ới nhau: Một tài sản có tính khoản cao kh ả sinh l ời c thấp ngược lại, nguồn vốn có tính khoản cao thường có chi phí huy động lớn (nên làm giảm khả sinh lời sử dụng vay) 1.1.4 Cung, cầu trạng thái khoản a Cung khoản (Supply for liquidity) Cung khoản khoản vốn làm tăng khả chi tr ả ngân hàng, nguồn cung cấp khoản cho ngân hàng, bao gồm: - Các khoản tiền gửi đến (S1) - Doanh thu từ việc bán khoản dịch vụ (S2) - Thu hồi tín dụng cấp (S3) - Bán tài sản kinh doanh sử dụng (S4) - Vay mượn từ thị trường tiền tệ (S5) b Cầu khoản (Demand for liquidity) Cầu khoản nhu cầu cho mục đích ho ạt đ ộng c ngân hàng, khoản làm giảm quỹ ngân hàng Thông thường, lĩnh vực kinh doanh ngân hàng, hoạt động tạo nhu cầu khoản bao gồm: - Khách hàng rút tiền gửi từ tài khoản (D1) - Yêu cầu cấp khoản tín dụng có chất lượng cao (D2) - Hồn trả khoản vay mượn phi tiền gửi (D3) - Chi phí phát sinh kinh doanh sản phẩm dịch vụ (D4) - Thanh tốn cổ tức cho cổ đơng (D5) c Đánh giá trạng thái khoản Trạng thái khoản ròng: Ở thời ểm nào, ngu ồn cung cầu khoản đến với tạo thành tr ạng thái ròng (Net Liquidity Position-NLP), trạng thái ròng xác định sau: NLP = Tổng cung khoản – Tổng cầu khoản NLPt = (S1+S2+S3+S4+S5) – (D1+D2+D3+D4+D5) Trang Khóa luận tốt nghiệp Có ba trường hợp xảy sau đây: Thặng dư khoản: Khi cung khoản vượt cầu khoản (NLP>0), ngân hàng trạng thái thặng dư khoản Nhà qu ản trị ngân hàng phải cân nhắc đầu tư số vốn thặng dư vào đâu đ ể mang l ại hiệu chúng cần sử dụng đáp ứng nhu cầu kho ản tương lai Thừa khoản trạng thái cân ngân hàng thương mại, xảy kinh tế hoạt đ ộng hi ệu qu ả, ngân hàng không tiếp cận với khách hàng vay Trong phạm vi c m ột ngân hàng, việc không khai thác hết tiềm sinh l ời tài s ản Có, chiếm giữ nhiều tài sản Có dạng trực tiếp hay gián tiếp khơng có khả sinh lời (Tồn quỹ tiền mặt lớn), có th ể ngân hàng tăng vốn nhanh chưa có phương án sử dụng vốn hiệu Thiếu hụt khoản: Khi cầu khoản lớn cung khoản (NLP

Ngày đăng: 24/09/2019, 00:43

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

  • DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

  • Tên quốc tế: Ngu Hanh Son branch Bank For Agriculture Rural and Development.

  • NHNo&PTNT chi nhánh quận Ngũ Hành Sơn hoạt động kinh doanh theo Luật các tổ chức tín dụng, điều lệ của Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam. Chức năng của chi nhánh là thực hiện kinh doanh tiền tệ tín dụng và dịch vụ ngân hàng đối với mọi thành phần kinh tế. Hoạt động của NHNo&PTNT chi nhánh quận Ngũ Hành Sơn gắn liền với sự phát triển của quận.

  • Trực tiếp kinh doanh trên địa bàn quận về nội tệ và ngoại tệ, dịch vụ theo phân cấp của Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam.

  • Tổ chức điều hành kinh doanh và kiểm tra, kiểm toán nội bộ theo sự chỉ đạo của Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam.

  • Cân đối điều hòa vốn kinh doanh, phân phối thu nhập theo quy định của Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam.

  • Thực hiện đầu tư dưới hình thức liên doanh, mua cổ phần dưới các hình thức đầu tư khác với doanh nghiệp, tổ chức kinh tế khi được Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam cho phép.

  • Thực hiện công tác tổ chức cán bộ, đào tạo thi đua khen thưởng theo phân cấp ủy quyền của Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam.

  • Sơ đồ 2.1: cơ cấu tổ chức bộ máy chi nhánh NHNo&PTNT Ngũ Hành Sơn

  • Tình hình nhân sự:

  • Hiện tại Chi nhánh NHNo&PTNT Ngũ Hành Sơn có 22 cán bộ công nhân viên biên chế đang công tác với trình độ như sau:

  • Cao học: 6 người

  • Đại học: 15 người

  • Cao đẳng: 1 người

  • Ngoài hoàn thành xuất sắc chức năng, nhiệm vụ của mình trong công việc, trong lĩnh vực chuyên môn, nhân viên ngân hàng còn tích cực tham gia các hoạt động xã hội

  • Trong những năm gần đây, khi thành phố Đà Nẵng đã đầu tư cơ sở hạ tầng về giao thông, quy hoạch lấn biển,…đã thu hút nhiều nhà đầu tư, nhiều doanh nghiệp đã mọc lên và cũng ngày một phát triển. Chính vì thế mà nhu cầu vốn để sản xuất kinh doanh cũng tăng lên đáng kể nhằm đầu tư trang thiết bị hiện đại, bổ sung vốn lưu động…để nâng cao tính cạnh tranh trên thị trường có rất nhiều đối thủ cạnh tranh như vậy. Ngoài ra, nhu cầu tiêu dùng của người dân ngày càng tăng, nhu cầu mua sắm trang thiết bị trong nhà, sửa chữa hay xây dựng nhà mới, mua xe…của người dân ngày càng tăng lên, để nâng cao chấ lượng cuộc sống, trong khi đó nhiều người vẫn chưa tích lũy đủ số tiền cần dùng làm lượng cho vay tiêu dùng tăng cao.

  • Là một quận có diện tích đất nông nghiệp chiếm 19.69%, chính vì thế doanh số cho vay phục vụ sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng doanh thu cho vay hàng năm. Ngân hàng thực hiện chủ trương phát triển kinh tế của thành phố, khuyến khích cho vay phát triển kinh tế, góp phần xóa đói giảm nghèo cho bà con nông dân trên cơ sở đầu tư tín dụng theo chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Doanh số cho vay ngành nông nghiệp tăng là do ngân hàng đã thực hiện lãi suất cho vay hợp lý, đội ngũ nhân viên nhiệt tình, vui vẻ với khách hàng, có mối quan hệ chặt chẽ với chính quyền địa phương, nắm được nhu cầu và tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng để có kế hoạch hỗ trợ vốn một cách hợp lý.

  • Nhìn chung, doanh số thu nợ tăng lên theo tốc độ tăng của doanh số cho vay. Năm 2012 doanh số thu nợ đạt 666,282 triệu đồng tăng 27.17% với năm 2011, đến năm 2013 là 742,378 triệu đồng. Điều này chứng tỏ hiệu quả sản xuất kinh doanh của khách hàng ngày càng tăng, đồng thời vốn vay Ngân hàng đã góp phần cải thiện đời sống người dân, thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của quận Ngũ Hành Sơn.

  • Dư nợ bình quân tăng liên tục trong 3 năm 2011-2013, từ 443,771 triệu đồng năm 2011 lên 555,097 triệu năm 2013. Đạt được kết quả này là do Ngân hàng đã mở rộng đầu tư theo hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tích cực tìm kiếm khách hàng, lựa chọn khách hàng có uy tín để cho vay, chọn lọc khách hàng có kế hoạch sử dụng vốn hiệu quả. Ngoài việc mở rộng cho vay tiêu dùng, nông nghiệp, sản xuất kinh doanh, Ngân hàng còn tích cực mở rộng đầu tư cho vay du học, vay chợ, tiểu thương, cho vay cán bộ công nhân viên…là dư nợ mục đích vay khác tăng liên tục trong những năm qua.

  • Trong bất kỳ hoạt động nào, rủi ro là điều không thể tránh được. Do đó, sự đánh đổi giữa lợi nhuận và rủi ro là vấn đề luôn được các nhà lãnh đạo đặt lên hàng đầu trong mọi chiến lược kinh doanh. Riêng đối với hoạt động của ngân hàng thì rủi ro tín dụng thường xuyên phát sinh và ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của Ngân hàng. Nợ xấu bình quân của Chi nhánh năm 2012 là 3,256 triệu đồng tương ứng với tỉ lệ nợ xấu 0.69% giảm 615 triệu đồng so với năm 2011, năm 2013 nợ xấu bình quân là 6,930 triệu đồng, tương ứng với ỷ lệ nợ xấu là 1.32% tăng 3,674 triệu so với năm 2012. Tỉ lệ nợ xấu giảm trong năm 2012 là do tình hình khủng hoảng kinh tế dần lắng xuống, nền kinh tế dần phục hồi và phát triển, đồng thời Chi nhánh tiến hành tổ chức lại công tác kiểm tra, thẩm định kĩ càng trước khi cho vay, đôn đốc nhắc nhở khách hàng trong việc trả nợ nên tình hình nợ xấu được giảm thiểu. Nhưng tới năm 2013 con số này tăng lên đột biến, lí do là áp lực tăng trưởng nóng buộc ngân hàng nới lỏng điều kiện tín dụng (tỷ lệ cho vay/ trị giá TSĐB, tín chấp, cầm cố hàng hóa không giám sát chặt món vay, tỷ lệ cho vay/nhu cầu vốn...) để cạnh tranh thu hút khách hàng, bên cạnh nguyên nhân từ phía ngân hàng thì nguyên nhân từ phía khách hàng cũng khá cao như: Phụ thuộc quá nhiều vào vốn vay, sử dụng vốn không đúng mục đích, thiếu tính minh bạch, quản trị rủi ro kém. Ngoài hai nguyên nhân trên phải kể đến nguyên nhân từ tài sản đảm bảo, thứ nhất: Tài sản đảm bảo bị giảm giá trị quá nhanh trong một thời gian ngắn như BĐS, hàng tồn kho một số khu vực và một số hàng hóa. Thứ 2: Khâu xử lý tài sản thế chấp còn vướng nhiều thủ tục nhiêu khê, mất nhiều thời gian.

  • Trong quá trình kinh doanh, lợi nhuận là tiêu chí cần quan tâm nhất, đây là chỉ tiêu cơ bản đánh giá toàn bộ quá trình hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Sự tăng trưởng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng được thể hiện rõ nét qua bảng sau:

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁP TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM

    • 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà Nước.

    • Với thực trạng thị trường như hiện nay, vấn đề nâng cao chất lượng quản lý rủi ro thanh khoản nhằm giảm thiểu rủi ro vỡ nợ là mối quan tâm hàng đầu, là bài toán khó đặt ra không chỉ với một ngân hàng riêng lẻ mà đối với toàn hệ thống từ Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho tới các NHTM. Về phía NHNN cần:

    • 3.3.3 Kiến nghị với NHNo&PTNT Ngũ Hành Sơn.

    • Thứ nhất, tăng cường chất lượng công tác dự báo tại các ngân hàng thương mại nói chung và NHNo & PTNT Ngũ Hành Sơn nói riêng. Trong tình hình hiện nay, các ngân hàng thương mại còn khá chủ quan trong công tác dự báo và chất lượng dự báo còn khá kém. Do đó, rủi ro sẽ gia tăng và đa phần các ngân hàng thương mại trong nước còn quá chủ quan khi dựa vào các cơ chế của ngân hàng nhà nước quá nhiều.

    • Thứ hai, NHNo & PTNT Ngũ Hành Sơn cần tăng tính liên kết hệ thống với các ngân hàng trên địa bàn, điều này giúp cho ngân hàng tiết kiệm được nhiều chi phí, đảm bảo an toàn trong thanh toán. Tránh sự cạnh tranh không lành mạnh, tránh được sự đẩy lãi suất lên cao gây xáo trộn dòng tiền gửi và làm suy yếu khả năng thanh toán của toàn hệ thống.

    • Thứ ba, cần nâng cao kiến thức và học hỏi kinh nghiệm quản trị thanh khoản của các ngân hàng thương mại lớn trong nước và trên thế giới. Từ đó, ngân hàng có thể chủ động trong công tác quản trị rủi ro thanh khoản.

  • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan