bai tieu luan am duong va ung dung trong quan ly nhan su

18 133 0
bai tieu luan am duong   va ung dung trong quan ly nhan su

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trời đất vạn vật nói chung đại vũ trụ người tiểu vũ trụ hàm chứa Âm Dương Ngũ Hành Khởi đầu Thái Cực, chưa có biến hóa Thái cực vận động biến thành hai khí Âm Dương Hai khí Âm Dương chuyển hóa làm cho vũ trụ động vạn vật sinh tồn Người ta thường nói: Thái Cực thị sinh Lưỡng Nghi, Lưỡng Nghi sinh Tứ Tượng, Tứ Tượng sinh Bát Quái Tồn thể Trời Đất (Vũ Trụ) sinh tồn lý Thái Cực, vật Âm Dương tác tạo, nên có lý Thái Cực riêng cho Âm Dương khí vơ hình, có hai phần khác Dương Âm để bù đắp cho mà sinh động lực Học thuyết ngũ hành cho giới năm loại vật chất nhất: mộc, thổ, hoả, kim, thuỷ cấu tạo nên Sự phát triển biến hố vật, tượng tự nhiên (bao gồm người) kết năm loại vật chất không ngừng vận động tác động lẫn Phát tìm quy luật nguyên nhân sinh diệt vạn vật vũ trụ Cho nên học thuyết ngũ hành chủ nghĩa vật biện chứng phương pháp thơ sơ Họcthuyết ngũ hành có cơng dụng rộng lĩnh vực khoa học Học thuyết âm dương ngũ hành nhiều trường phái triết học tìm hiểu lý giải, khai thác mà nhiều ngành khoa học khác quan tâm vận dụng Có thể nói, có học thuyết triết học lại thâm nhập vào nhiều lĩnh vực tri thức vận dụng để lý giải nhiều vấn đề tự nhiên, xã hội học thuyết Tuy tảng khoa học học thuyết chưa thật sáng tỏ thuyết phục, ứng dụng từ lâu trở thành quen thuộc Khơng ứng dụng việc bói tốn, chọn nhà cửa, xem giải hạn ứng dụng việc thiết lập quản lý nhân Sự tìm hiểu học thuyết Âm dương việc cần thiết để lý giải đặc trưng triết học phương Đơng nói chung ảnh hưởng đến phong cách quản lý nhân nói riêng Đó lý chọn đề tài “ Học thuyết Âm dương ứng dụng quản lý nhân sự” làm tiểu luận ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Thuyết âm dương cốt lõi triết học cổ Đông phương Nó động lực tượng, vận động vũ trụ, “ âm” “dương” coi hai lực vũ trụ, tiềm ẩm thái cực Theo cách nói triết học Tây phương thái cực mâu thuẫn, hợp hai mặt đối lập: dương âm Sự đấu tranh hai mặt dương âm làm cho vũ trụ phát triển không ngừng Học thuyết Âm – Dương quan điểm vũ trụ quan trọng Triết học Trung Quốc cổ đại Học thuyết Âm – Dương sâu vào lý giải nguồn gốc biến đổi vạn vật giới Theo học thuyết Âm – Dương, nguyên lý tối cao nguồn gốc biến hóa vạn vật vũ trụ liên hệ, tác động hai lực “âm”, “dương” “Dương” theo nguyên nghĩa ánh sáng mặt trời yếu tố thuộc ánh sáng mặt trời ”Âm” bóng tối yếu tố thuộc bóng tối Học thuyết triết học Âm - Dương thâm nhập vào nhiều lĩnh vực tri thức vận dụng để lý giải nhiều vấn đề tự nhiên, xã hội ví dụ ứng dụng quản lý nhân sự, đặc biệt phong cách quản lý nhân 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trên sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử luận văn dùng phương pháp sau: + Phương pháp phân tích tổng hợp + Phương pháp thống kê + Phương pháp lịch sử logic TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 3.1 Thuyết Âm dương Bắt nguồn từ nhận thức xã hội, học thuyết Âm dương, Ngũ hành khái quát vũ trụ để giải thích tượng xung quanh người Á Đông Nguồn gốc học thuyết đặt ba giả thiết khác nhau, gồm sáng tạo Phục Hy, phái Âm dương gia từ triết lý dân gian khu vực phương Nam Nếu vận động không ngừng vũ trụ hướng người tới nhận thức sơ khai việc cắt nghĩa trình phát sinh vũ trụ hình thành học thuyết Âm dương, ý tưởng tìm hiểu thể giới, thể tượng vũ trụ giúp cho họ hình thành học thuyết Ngũ hành Học thuyết Ngũ hành hiểu thuyết biểu thị quy luật vận động giới, vũ trụ, cụ thể hóa bổ sung cho thuyết Âm dương thêm hoàn bị Việc sử dụng phạm trù âm dương ngũ hành đánh dấu bước phát triển tư khoa học phương Đông nhằm đưa người thoát khỏi khống chế tư tưởng khái niệm thượng đế , quỷ thần truyền thống Chính thế, tìm hiểu học thuyết âm dương ngũ hành việc cần thiết để lý giải đặc trưng triết học phương Đông Lý luận âm dương viết thành văn lần xuất sách "Quốc ngữ" Tài liệu mô tả âm dương đại biểu cho hai dạng vật chất tồn phổ biến vũ trụ, dạng có dương tính, tích cực, nhiệt liệt, cứng cỏi dạng có âm tính, tiêu cực, lạnh nhạt, nhu nhược Hai lực âm dương tác động lẫn tạo nên tất vũ trụ Sách "Quốc ngữ" nói "khí trời đất khơng sai thứ tự, mà sai thứ tự dân loạn, dương mà bị đè bên không lên được, âm mà bị bách không bốc lên có động đất" Lão Tử (khoảng kỷ V-VI trước CN) đề cập đến khái niệm âm dương Ơng nói: “Trong vạn vật, khơng có vật mà không cõng âm bồng dương”, ông tìm hiểu quy luật biến hố âm dương trời đất mà muốn khẳng định vật chứa đựng thuộc tính mâu thuẫn, âm dương Học thuyết âm dương thể sâu sắc "Kinh Dịch" Tương truyền, Phục Hy (2852 trước CN) nhìn thấy đồ bình lưng long mã sơng Hồng Hà mà hiểu lẽ biến hóa vũ trụ, đem lẽ vạch thành nét Đầu tiên vạch nét liền (-) tức "vạch lề" để làm phù hiệu cho khí dương nét đứt ( ) vạch chẵn để làm phù hiệu cho khí âm Hai vạch (-), ( ) hai phù hiệu cổ xưa người Trung Quốc, bao trùm nguyên lý vũ trụ, khơng vật khơng tạo thành âm dương, khơng vật khơng chuyển hóa âm dương biến đổi cho Các học giả từ thời thượng cổ nhận thấy quy luật vận động tự nhiên trực quan, cảm tính ký thác nhận thức vào hai vạch (-) ( ) tạo nên sức sống cho hai vạch Dịch quan niệm vũ trụ, vạn vật ln vận động biến hóa khơng ngừng, giao cảm âm dương mà ra, đồng thời coi âm dương hai mặt đối lập với tồn thể thống vật từ vi mô đến vĩ mô, từ vật cụ thể đến toàn thể vũ trụ Âm dương hai khái niệm hình thành cách lâu Về nguồn gốc âm dương triết lý âm dương, nhiều người theo Khổng An Quốc Lưu Hâm (nhà Hán) mà cho Phục Hy người có cơng sáng tạo ghi chép kinh dịch (2800 TCN) Một số người khác cho cơng lao "âm dương gia", giáo phái Trung Quốc Cả hai giả thuyết khơng có sở khoa học Phục Hy nhân vật thần thoại, khơng có thực,còn âm dương gia có cơng áp dụng âm dương để giải thích địa lý- lịch sử mà thơi Phái hình thành vào kỷ thứ nên khơng thể sáng tạo âm dương Học thuyết Âm Dương Gia coi âm dương hai khí, hai nguyên lý tác động qua lại lẫn sản sinh vật, tượng trời đất Kinh dịch sau bổ sung thêm nguồn gốc vũ trụ Thái cực, thái cự khí thiên nhiên, tiềm phục hai nguyên tố ngược tính chất âm – dương Từ lịch trình tiến hóa vũ trụ theo logic : Thái cực sinh lưỡng nghi, lưỡng nghi sinh tứ tượng, tứ tượng sinh bát qi, bát qi sinh vạn vật Hình 1:Vơ cực đồ hình ảnh sáng tạo vào thời nhà Tống, mơ tả vận động vũ trụ Cuộc nghiên cứu khoa học liên ngành Việt Nam Trung Quốc kết luận "khái niệm âm dương có nguồn gốc phương Nam" ("Phương Nam" bao gồm vùng nam Trung Hoa, từ sông Dương Tử trở xuống vùng Việt Nam Trong trình phát triển, nước Trung Hoa trải qua hai thời kỳ: - "Đông tiến" thời kỳ Trung Hoa mở rộng từ thượng lưu (phía tây) xuống hạ lưu (phía đơng) sơng Hồng Hà - "Nam tiến" thời kỳ mở rộng từ lưu vực sơng Hồng Hà (phía bắc) xuống phía nam sơng Dương Tử Trong trình nam tiến, người Hán tiếp thu triết lý âm dương cư dân phương nam, phát triển, hệ thống hóa triết lý khả phân tích người du mục làm cho triết lý âm dương đạt đến hoàn thiện mang ảnh hưởng tác động trở lại cư dân phương nam Cư dân phương nam sinh sống nông nghiệp nên quan tâm số họ sinh sôi nảy nở hoa màu người Sinh sản người hai yếu tố: cha mẹ, nữ nam; sinh sơi nảy nở hoa màu đất trời - "đất sinh, trời dưỡng" Chính mà hai cặp "mẹ-cha", "đất-trời" khái quát đường dẫn đến triết lý âm dương Về mặt ngôn ngữ học, "âm dương" phát âm yin yang tiếng Hán, tiếng Hán để khái niệm âm dương lại vay mượn từ ngơn ngữ phương Nam trước Ví dụ, so sánh yang với giàng (trong tiếng Mường), yang sri (thần lúa), yang Dak (thần nước), yang Lon (thần đất) (trong tiếng nhiều dân tộc Tây Nguyên); so sánh yin với yana (tiếng Chàm cổ, ví dụ Thiên Yana = mẹ trời), ina (tiếng Chàm đại), inang (tiếng Indonesia), nạ (tiếng Việt cổ, ví dụ: nạ ròng = người đàn bà có con, hay tục ngữ Việt Nam: "Con na, cá nước"), thấy rõ điều Chính từ quan niệm âm dương với hai cặp "mẹcha" "đất-trời" này, người ta mở rộng nhiều cặp đối lập phổ biến khác Đến lượt mình, cặp lại sở để suy vơ số cặp Đồng thời, có giả thiết khác cho lý luận âm dương viết thành văn lần xuất sách "Quốc ngữ" Tài liệu mô tả âm dương đại biểu cho hai dạng vật chất tồn phổ biến vũ trụ, dạng có dương tính, tích cực, nhiệt liệt, cứng cỏi dạng có âm tính, tiêu cực, lạnh nhạt, nhu nhược Hai lực âm dương tác động lẫn tạo nên tất vũ trụ Sách "Quốc ngữ" nói "khí trời đất khơng sai thứ tự, mà sai thứ tự dân loạn, dương mà bị đè bên không lên được, âm mà bị bách khơng bốc lên có động đất" Theo lý thuyết "Kinh Dịch" nguyên vũ trụ thái cực, thái cực nguyên nhân đầu tiên, lý mn vật: "Dịch có thái cực sinh hai nghi, hai nghi sinh bốn tượng, bốn tượng sinh tám quẻ" Như vậy, tác giả “Kinh Dịch" quan niệm vũ trụ, vạn vật động Trong thái cực, thiếu dương vận động đến thái dương lòng thái dương lại nảy sinh thiếu âm, thiếu âm vận động đến thái âm lòng thái âm lại nảy sinh thiếu dương Cứ thế, âm dương biến hoá liên tục, tạo thành vòng biến hóa khơng ngừng nghỉ Vì thế, nhà làm Dịch gọi tác phẩm "Kinh Dịch” Ở "Kinh Dịch", âm dương quan nệm mặt, tượng đối lập Như tự nhiên: sáng - tối, trời - đất, đông - tây, xã hội: quân tử - tiểu nhân, chồng - vợ, vua - Qua tượng tự nhiên, xã hội, tác giả "Kinh Dịch" bước đầu phát mặt đối lập tồn tượng khẳng định vật ơm chứa âm dương nó: "vật vật hữu thái cực" (vạn vật, vật có thái cực, thái cực âm dương) Nhìn chung, tồn “Kinh dịch” lấy âm dương làm tảng cho học thuyết Vấn đề âm dương trời đất, vạn vật liên quan tới sống người bàn nhiều nội dung trao đổi y học, y thuật Hoàng đế Kỳ Bá qua tác phẩm "Hoàng đế Nội kinh" Tác phẩm lấy âm dương để xem xét nguồn gốc tật bệnh "Âm dương, đạo trời đất, kỷ cương vạn vật, cha mẹ biến hóa, gốc sinh sát, phủ tạng thần minh, trị bệnh phải cần gốc, tích luỹ dương làm trời, tích lũy âm làm đất, âm tĩnh đương động, dương sinh âm trưởng, dương sát âm tàng, dương hóa khí, âm tàng hình" Tác phẩm bàn đến tính phổ biến khái niệm âm dương Theo tác phẩm trời thuộc dương, đất thuộc âm, mặt trời thuộc dương, mặt trăng thuộc âm Âm dương khái niệm phổ biến trời đất Mọi vật, tượng vũ trụ lấy âm dương làm đại biểu Thông qua quy luật biến đổi âm dương tự nhiên mà cố thể suy diễn, phân tích luật âm dương thể người Từ quan niệm âm dương, người xưa khái quát thành quy luật để khẳng định tính phổ biến học thuyết này: Trước hết, âm dương hai mặt đối lập thống với nhau, tồn phổ biến vật, tượng giới tự nhiên Âm dương đối lập, mâu thuẫn nhiều phương diện Về tính chất: dương cứng, nóng, âm mềm, lạnh Về đường lối về: dương thăng (đi lên), âm giáng (đi xuống), "cái vào, dịch sang bên trái, dịch sang bên phải" Hình 2: Sự đối lập âm dương tính chất Âm dương đối lập phương vị Theo "Nội kinh", khí dương lấy phía Nam làm phương vị, lấy phía Bắc làm nơi tàng Khí âm lấy phía Bắc làm phương vị, lấy phía Nam làm nơi tiềm phục Nếu suy rộng phàm thuộc tính tương đối : hoạt động với trầm tĩnh, sáng sủa với đen tối, đông - tây, xã hội : quân tử - tiểu nhân, hưng phấn với ức chế, vơ hình với hữu hình chồng - vợ, vua - Qua tượng tự khơng khơng phải quan hệ đối nhiên, xã hội, tác giả "Kinh Dịch" phát mặt đối lập âm dương Do đó, âm dương bước đầu phát mặt đối lập khái niệm trừu tượng có sẵn sở tồn tượng khẳng định vật chất, bao quát phổ cập tất vật ơm chứa âm dương nó: thuộc tính đối lập vật, âm "vật vật hữu thái cực" (vạn vật, vật dương tuỳ đối lập, mâu thuẫn nhau, song có thái cực, thái cực âm dương), không tách biệt mà xâm nhập vào nhau, tuyệt đối mà tương đối, đại biểu cố định cho số vật mà đại biểu cho chuyển biến, đối lập tất vật Song âm dương hai mặt tách rời có đấu tranh với mà thống với nhau, nương tựa vào để tồn tại, "âm dương tìm, mềm dương lấn" Trong vũ trụ, thế, "cơ dương bất sinh, âm bất trường" Nếu dương hay âm khơng thể sinh thành, biến hóa Nếu mặt mặt theo, "dương âm tuyệt", âm dương phải lấy để làm tiền đề tồn cho Ngay gọi âm dương có ý nghĩa tương đối, dương có âm, âm có dương Khi dương phát triển đến thái dương lòng xuất thiếu dương rồi, âm phát triển đến thái âm lòng xuất thiếu âm Sở dĩ gọi âm phần âm lấn phần dương, gọi dương phần dương lấn phần âm Âm dương nương tựa vào Sách Lão Tử viết: "phúc chỗ núp họa, họa chỗ dựa phúc” Bên cạnh quy luật âm dương đối lập, thống có quy luật tiêu trưởng thăng âm dương nhằm nói lên vận động khơng ngừng, chuyển hóa lẫn hai mặt âm dương để trì tình trạng thăng tương đối vật Nếu mặt phát triển thái làm cho mặt khác suy ngược lại Từ làm cho hai mặt âm dương vật biến động không ngừng Sự thắng phục, tiêu trưởng âm dương theo quy luật "vật tắc biến, vật cực tắc phản" Sự vận động hai mặt âm dương đến mức độ chuyển hóa sang gọi "dương cực sinh âm, âm cực sinh dương" Sự tác động lẫn âm đương nảy sinh tượng bên kém, bên hơn, bên tiến, bên lùi Đó q trình vãn động, biến hóa phát triển vật, đồng thời trình đấu tranh tiêu trưởng âm dương Những quy luật âm dương nói lên mâu thuẫn, thống nhất, vận động phát triển dạng vật chất, âm dương tương tác với gây nên biến hóa vũ trụ Cốt lõi tương tác giao cảm âm dương Điều kiện giao cảm vật phải trung "hòa" với Âm dương giao hòa cảm ứng vĩnh viễn, âm dương hai mặt đối lập vật, tượng Vì vậy, quy luật âm dương quy luật phổ biến vận động phát triển không ngừng vật khách quan Hai học thuyết âm dương ngũ hành hết hợp làm từ sớm Nhân vật tiếng việc kết hợp hai học thuyết Trâu Diễn Ông dùng hệ thống lý luận âm dương ngũ hành "tương khắc, tương sinh" để giải thích vật trời đất nhân gian Trâu Diễn người vận dụng thuyết âm dương ngũ hành vào giải thích tượng xã hội nói chung 3.2 Kết luận Học thuyết âm dương nói rõ vật, tượng tồn giới khách quan với hai mặt đối lập thống âm dương Âm dương quy luật chung vũ trụ, kỉ cương vạn vật, khởi đầu sinh trưởng, biến hóa Nhưng gặp khó khăn lý giải biến hóa, phức tạp vật chất Khi phải dùng thuyết ngũ hành để giải thích Vì có kết hợp học thuyết âm dương với học thuyết ngũ hành giải thích tượng tự nhiên xã hội cách hợp lý Hai học thuyết luôn phối hợp với nhau, hỗ trợ cho nhau, tách rời Muốn nhìn nhận người cách chỉnh thể, đòi hỏi phải vận dụng kết hợp hai học thuyết âm dương ngũ hành Vì học thuyết âm dương mang tính tổng hợp nói lên tính đối lập thống nhất, tính thiên lệch cân phận thể người, học thuyết ngũ hành nói lên mối quan hệ phức tạp, nhiều vẻ yếu tố, phận thể người người với tự nhiên Có thể khẳng định, bản, âm dương ngũ hành khâu hoàn chỉnh, âm dương ngũ hành có mối quan hệ khơng thể tách rời Âm dương ngũ hành phạm trù tư tưởng người Trung Quốc cổ đại Đó khái niệm trừu tượng người xưa để giải thích sụ sinh thành, biến hóa vũ trụ Đến thời Chiến quốc, học thuyết âm dương ngũ hành phát triển đến trình độ cao trở thành phổ biến lĩnh vực khoa học tự nhiên Song học thuyết âm dương ngũ hành học thuyết triết học Trung Quốc cổ đại giới quan người Trung Hoa vào thời kỳ lịch sử lùi vào dĩ vãng, lúc lực lượng sản xuất khoa học trình độ thấp, khơng khỏi có hạn chế điều kiện lịch sử đương thời quy định Đặc biệt, phát triển chưa gắn với thành tựu khoa học tự nhiên cận đại, mang dấu ấn tính trực giác tính kinh nghiệm Song học thuyết trang bị 10 cho người tư tưởng vật sâu sắc độc đáo nên trở thành lý luận cho số ngành khoa học cụ thể NỘI DUNG ĐỀ TÀI:Thuyết Âm dương 4.1 Định nghĩa Cách gần 3000 năm, người xưa nhận thấy vật có mâu thuẫn, thống với nhau, khơng ngừng vận động, biến hoá để phát sinh, phát triển tiêu vong, gọi học thuyết âm dương 4.2 Các quy luật học thuyết Âm dương  Âm dương đối lập với Đối lập mâu thuẫn, chế ước đấu tranh hai mặt âm dương Thí dụ: ngày đêm, sáng tối, nước lửa, hút đẩy, đục, nặng nhẹ ức chế hưng phấn  Âm dương hỗ Hỗ nương tựa lẫn Hai mặt âm dương đối lập với phải nương tựa vào tồn được, có ý nghĩa Cả hai mặt q trình phát triển tích cực vật, khơng thể đơn độc phát sinh, phát triển Thí dụ: có đồng hóa có dị hố, hay ngược lại khơng có dị hóa qúa trình đồng hố khơng tiếp tục Có số âm có số dương Hưng phấn ức chế q trình tích cực hoạt động vỏ não  Âm dương tiêu trưởng Tiêu đi, trưởng phát triển, nói lên vận động khơng ngừng, chuyển hóa lẫn hai mặt âm dương Như khí hậu bốn mùa năm thay đổi từ lạnh sang nóng, từ nóng sang lạnh Từ lạnh sang nóng q trình "âm tiêu dương trưởng", từ nóng sang lạnh q trình "dương tiêu âm " có khí hậu mát, lạnh ấm nóng 11 Vận động hai mặt âm dương có tính chất giai đoạn, tới mức độ chuyển hố sang gọi "dương cực sinh âm, âm cực sinh dương, hàn cực sinh nhiệt, nhiệt cực sinh hàn" trình phát triển bệnh tật, bệnh thuộc phần dương (như sốt cao) có ảnh hưởng đến phần âm (như nước) bệnh phần âm (mất nước, điện giải), tới mức độ ảnh hưởng đến phần dương (như choáng, trụy mạch gọi dương)  Âm dương bình hành Hai mặt âm dương đối lập, vận động không ngừng, luôn lập lại cân bằng, quân bình hai mặt Sự thăng hai mặt âm dương biểu cho phát sinh bệnh tật thể Tóm lại, qui luật âm dương nói lên mâu thuẫn thống nhất, vận động nương tựa lẫn vật chất 4.3 Trừu tượng hóa âm dương Từ việc khái niệm âm dương dùng để cặp đối lập cụ thể trên, người xưa tiến thêm bước dùng để cặp đối lập trừu tượng ví dụ "lạnh-nóng", cặp "lạnh-nóng" lại sở để suy tiếp phương hướng: "phương bắc" lạnh nên thuộc âm, "phương nam" nóng nên thuộc dương; thời tiết: "mùa đơng" lạnh nên thuộc âm, "mùa hè" nóng nên thuộc dương; thời gian: "ban đêm" lạnh nên thuộc âm, "ban ngày" nóng nên thuộc dương Nếu tiếp tục suy diễn thì: đêm tối nên "tối" thuộc âm, ngày sáng nên "sáng" thuộc dương; tối có màu đen nên "màu đen" thuộc âm, ngày sáng nắng "đỏ" nên "màu đỏ" thuộc dương Từ cặp "mẹ-cha" (nữ-nam, cái-đực) suy rằng:Giống có khả mang thai (tuy mà hai), nên loại số, số "chẵn" thuộc âm; giống đực khơng có khả ấy, một, nên số "lẻ" thuộc dương Điều giải thích quẻ dương vạch dài (|), quẻ âm hai vạch ngắn (:) Về hình khối khối vng ổn định, tĩnh, tỷ lệ cạnh chu vi 1:4, số số chẵn, mà khối vng thuộc âm; hình cầu khơng ổn định, 12 động, tỷ lệ đường kính chu vi 1:3, số số lẻ, mà khối cầu thuộc dương Hình 3: Thờ sinh thực khí nam nữ đồng bào dân tộc Chăm Cột hình tròn (dương) biểu cho nam, hình bệ vng (âm) biểu cho nữ Tuy vậy, cặp đối lập chưa phải nội dung triết lý âm dương Triết lý âm dương triết lý cặp đối lập Tất dân tộc giới có phạm trù đối lập nhau, ngơn ngữ tất dân tộc có từ trái nghĩa Điều quan trọng triết lý âm dương chất quan hệ hai khái niệm âm dương Đó điều khác biệt triết lý âm dương với triết lý khác 4.4 So sánh với quy luật logic học Trong lơ-gíc học có hai quy luật tương đương với hai quy luật Đó quy luật chất thành tố - luật đồng nhất, quy luật quan hệ thành tố - luật lý đầy đủ mà hệ luật nhân Luật đồng (bản chất A = A) vật tượng đứng yên, mà điều khơng biện chứng vật tượng vận động (đổi mới), mà vận động khơng thể đồng với 13 Trong đó, quy luật chất triết lý âm dương âm có dương, dương có âm, tức A có B Luật lý đầy đủ xác lập nên luật nhân xem xét vật tượng cô lập, không liên hệ với môi trường xung quanh, thực tế, vật tượng tồn không gian quan hệ với vật tượng khác Cái nhân kia, lại khác Khơng có nhân tuyệt đối tuyệt đối phù hợp với luật chuyển hóa âm dương bất tận, vơ thủy (khơng có bắt đầu) vơ chung (khơng có kết thúc) Hai quy luật lơgíc học sản phẩm lối tư phân tích, trọng đến yếu tố biệt lập văn hóa du mục; quy luật triết lý âm dương điển hình tư tổng hợp, trọng đến quan hệ văn hóa nơng nghiệp phổ biến Ý NGHĨA ĐỀ TÀI: “Thuyết âm dương ngũ hành ứng dụng quản lý nhân sự” 5.1 Thuyết Âm Dương Ngũ Hành lựa chọn nhân Theo quan niệm phương Đông, người tiểu vũ trụ, nên chịu chi phối quy luật vũ trụ, hiển nhiên bị chi phối quy luật sinh khắc Âm Dương Ngũ hành Việc xét sinh khắc chia nhỏ thành quy tắc sau:  Quy tắc 1: Trong quan hệ tương sinh, hành sinh (sinh nhập) hưởng lợi, hành bị sinh (sinh xuất) bị hao Trong quan hệ tương khắc, hành khắc (khắc xuất) vất vả, hành bị khắc (khắc xuất) lao đao  Quy tắc 2: Quan hệ ngơi thứ bên ngồi phải phản ánh quan hệ sinh khắc Đây nguyên lý "chính danh" mà ta thấy từ Nho giáo Theo quy tắc này, việc lựa chọn đối tác, vợ chồng, cấp trên, cấp phải thứ Kết hợp nguyên tắc vấn đề quản trị nhân sự, rút số điểm sau: 14 + Chọn mệnh chủ đạo cơng ty theo mệnh người có quyền hành cao chủ tịch hội đồng quản trị hay tổng giám đốc + Khi chọn nhân viên cấp mà nắm giữ vị trí quan trọng cơng ty hay tổ chức không xung khắc với mệnh người đứng đầu Trong trường hợp tương sinh với mệnh người đứng đầu tốt nhất, cần phải theo chiều vượng cho người đứng đầu + Với nhân viên có vị trí thấp, khơng q ảnh hưởng tổ chức giảm nhẹ yếu tố xung khắc với người đứng đầu + Các nhân viên quyền cấp quản lý cần phải xem xét so sánh với mệnh người quản lý trực tiếp + Khi phân chia nhóm để làm việc cần xem xét mệnh thành viên nhóm để việc hợp tác diễn suôn sẻ, đặc biệt với tác vụ cần phối hợp thành viên thời gian dài kết tác vụ có ảnh hưởng không nhỏ tới phát triển công ty hay tổ chức 5.2 Thuyết Âm Dương Ngũ Hành quản trị nhân Trong ngũ hành có Kim – Mộc- Thủy- Hỏa- Thổ, yếu tố có tương sinh tương khắc với Trong đó: ° ° ° ° ° Kim: Chính Cơng cụ quản lý, mơ hình quản lý áp dụng Thủy: Cách thức, phương pháp quản lý Mộc: Con người (người lao động) Hỏa: Cá tính hay tính cách cá nhân tổ chức Thổ: Tổ chức, mơi trường làm việc 15 Hình 4: Ngũ hành nhân Xét theo tương sinh: Kim –Thủy- Mộc—Hỏa—Thổ : Mỗi doanh nghiệp, tổ chức, cần lựa chọn cơng cụ quản lý, mơ hình quản lý phù hợp (KIM-đó mơ hình quản lý tập trung, hay phân tán…), áp dụng vận dụng phương pháp, cách thức (THỦY- cách linh hoạt theo tính chất nước: bầu tròn ống dài) để quản lý nhân cách hiệu Từ việc áp dụng công cụ, mô hình phương pháp hiệu tác động đến trực tiếp người lao động (MỘC-dụng nhân dụng Mộc) Mỗi người lao động có khả riêng mình, kỹ riêng vận dụng thật tốt kỹ năng, kiến thức họ vào công việc phù hợp Và tiếp theo, sau sử dụng công cụ, dụng cụ, tác động đến người lao động chắn cá tính (tính cách) người lao động thay đổi (tích cực, tiêu cực, khơng thay đổi) (HỎA) Và cuối tác động đến tổ chức, môi trường lao động làm việc Người lao động sống môi trường tốt đãi ngộ, quan tâm, học hỏi, giao lưu…sẽ có tác động tốt đến mơi trường làm việc (THỔ) gương sáng… ngược lại, cá nhân bị ảnh hưởng cá tính chưa tốt, gây tổn hại cho tổ chức Với chiều ngược lại Tương Khắc xin lấy ví dụ đơn giản THỦY – khắc HỎA: có cơng cụ quản lý hữu hiệu, mơ hình quản lý thật hay, phương pháp cách thức áp dụng (THỦY) không phù hợp tác động ảnh hưởng trực tiếp đến (cá tính, tính cách cá 16 nhân-HỎA) gây nên thay đổi, tác động khơng tốt cho mơ hình (tương khắc) tổ chức (tương sinh) Lấy ví dụ khác lựa chọn nhân sự: Lãnh đạo Công ty mạng Thổ, nhân mạng: Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ Như vậy, áp dụng quy luật ngũ hành người lãnh đạo nên lựa chọn theo thứ tự ưu tiên sau: - Ưu tiên 1: Mạng Thổ người xưa có câu “ngưu tầm ngưu, mã tầm mã”, nên việc lựa chọn không tương sinh không tương khắc mạng với - lựa chọn tối ưu Ưu tiên 2: Mạng Hỏa Hỏa sinh Thổ Ưu tiên 3: Mạng kim Thổ sinh Kim Ưu tiên 4: Mạng Thủy Ưu tiên 5: Mạng Mộc mộc khắc Thổ 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Giáo trình triết học, Nxb Lý luận trính trị Hà Nội -2006 2) Triết học chương trình sau đại học, Nxb Đại học quốc gia Tp.HCM2015 3) Tài liệu đăng tải Internet Website 4) Tài liệu ghi chép lớp 18 ... Việt Nam Trung Quốc kết luận "khái niệm âm dương có nguồn gốc phương Nam" ("Phương Nam" bao gồm vùng nam Trung Hoa, từ sông Dương Tử trở xuống vùng Việt Nam Trong trình phát triển, nước Trung Hoa... kỳ Trung Hoa mở rộng từ thượng lưu (phía tây) xuống hạ lưu (phía đơng) sơng Hồng Hà - "Nam tiến" thời kỳ mở rộng từ lưu vực sơng Hồng Hà (phía bắc) xuống phía nam sơng Dương Tử Trong trình nam... khái niệm âm dương lại vay mượn từ ngơn ngữ phương Nam trước Ví dụ, so sánh yang với giàng (trong tiếng Mường), yang sri (thần lúa), yang Dak (thần nước), yang Lon (thần đất) (trong tiếng nhiều dân

Ngày đăng: 23/09/2019, 20:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

  • 1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

  • 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 3. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

    • 3.1. Thuyết Âm dương

    • 3.2. Kết luận

    • 4. NỘI DUNG ĐỀ TÀI:Thuyết Âm dương

      • 4.1. Định nghĩa

      • 4.2. Các quy luật cơ bản trong học thuyết Âm dương

      • 4.3. Trừu tượng hóa âm dương

      • 4.4. So sánh với các quy luật của logic học

      • 5. Ý NGHĨA ĐỀ TÀI: “Thuyết âm dương ngũ hành và ứng dụng trong quản lý nhân sự”.

        • 5.1. Thuyết Âm Dương Ngũ Hành trong lựa chọn nhân sự.

        • 5.2. Thuyết Âm Dương Ngũ Hành trong quản trị nhân sự

        • 6. TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan