Khóa luận tốt nghiệp của tuấn

58 214 0
Khóa luận tốt nghiệp của tuấn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Lâm nghiệp ngành sản xuất đặc biệt có chu kỳ kinh doanh dài, vòng quay vốn chậm, hiệu kinh tế không cao nghành kinh tế, dịch vụ khác Hơn Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO) cạnh tranh thương mại lớn, nhiệm vụ đặt cho ngành sản xuất nói chung ngành lâm nghiệp nói riêng làm để nâng cao suất, chất lượng đủ sức cạnh tranh đứng vững thị trường quốc tế Vì mà việc rút ngắn chu kỳ sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lượng sản phẩm hoàn thành nhiệm vụ trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc việc nghiên cứu lựa chọn lồi trồng vừa đáp ứng mục đích kinh doanh, vừa phù hợp với điều kiện tự nhiên cải thiện môi trường sinh thái việc làm cần thiết Ngoài việc lựa chọn loài trồng hợp lý nguyên tắc đất cơng tác nghiên cứu tìm hiểu quy luật cấu trúc sinh trưởng loài trồng vùng, dạng địa hình điều cần thiết Khi nắm quy luật lồi ta tác động vào lâm phần biện pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý để góp phần thúc đẩy q trình sinh trưởng của rừng đáp ứng mục đích kinh doanh lợi dụng lâu dài liên tục Keo lai (Acacia mangium x Acacia auriculiformis) giống lai tự nhiên Keo tai tượng (Acacia mangium) Keo tràm (Acacia auriculiformis) Qua nhiều nghiên cứu điều tra cho thấy giống bố mẹ, Keo lai có nhiều ưu điểm bật như: Cây sinh trưởng nhanh, sớm khép tán, sinh thái rộng, khả thích ứng với nhiều loại đất, điều kiện lập địa khác nhau, rễ có nhiều nốt sần cố định đạm cải tạo đất tốt Vì Keo lai có khả cải tạo đất, cải tạo môi trường khả đảm bảo thành công công tác trồng rừng cải thiện nguồn giống Đặc biệt, Keo lai tạo vùng trồng nguyên liệu lớn, tập trung cho công nghiệp Gỗ Keo lai tạo nhiều sản phẩm hàng hóa như: Bột giấy, loại ván sàn, ván dăm, cung cấp gỗ củi chất đốt cho người dân địa phương…Với ưu điểm đó, Keo lai nhiều tổ chức, cá nhân quan tâm để trồng rừng công nghiệp, rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc bảo vệ môi trường sinh thái nâng cao suất sản lượng rừng trồng Để góp phần vào nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng Keo lai thực khóa luận: “Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc sinh trưởng rừng trồng Keo lai (Acacia mangium x Acacia auriculiformis) loài tuổi số dạng địa hình Ba Vì - Hà Nội”, nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn sản xuất kinh doanh Ba Vì – Hà Nội Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu cấu trúc sinh trưởng 1.1.1.1 Nghiên cứu quy luật cấu trúc đường kính thân Quy luật phân bố số theo cỡ kính (N/D 1.3) tiêu quan trọng cấu trúc rừng nghiên cứu đầy đủ từ cuối kỷ trước Để nghiên cứu mô tả quy luật này, tác giả dùng phương pháp giải tích, tìm phương trình tốn học dạng nhiều phân phối xác suất khác Có nhiều tác giả nghiên cứu lĩnh vực tiêu biểu như: Balley (1973) sử dụng hàm Weibull, Schiffel biểu thị đường cong cộng dồn phần trăm số đa thức bậc ba Naslund (1936, 1937) xác lập quy luật phân bố Charlier cho phân bố N/D lâm phần loài tuổi khép tán (theo Phạm Ngọc Giao, 1995) [5] Drachenko, Svalov sử dụng phân bố Gamma biểu thị phân bố số theo đường kính lâm phần thơng ơn đới Đặc biệt, để tăng tính mềm dẻo số tác giả thường sử dụng họ hàm khác nhau, Loetch (1973) (theo Phạm Ngọc Giao, 1995) [5] dùng họ hàm Bêta, Roemisch, K (1975) nghiêm cứu dùng hàm Gamma mô biến đổi phân bố đường kính theo tuổi Lembeke, Knapp Ditbma (theo Phạm Ngọc Giao, 1995) [5], sử dụng phân bố Gamma với tham số thơng qua phương trình biểu thị mối tương quan tuổi chiều cao tầng trội sau: b = a0 + a1* 1 +a2* A A (1.1) p = a0 + a1*A + a2 *A2 (1.2) α = a0 + a1 * h100 + a2 * A + a3 * A*h100 (1.3) Ngoài ra, tác giả dùng số hàm khác để biểu thị phân bố số theo đường kính (N/D) như: Hàm hyperbol, họ đường cong Pearson, hàm Chalier (kiểu A), Chalier (kiểu B) Nghiên cứu quy luật cấu trúc N/D, tác giả có xu hướng dựa vào dãy tần số lý thuyết để mô tả phân bố N/D ứng dụng Đồng thời, phương pháp giải tích tác giả lựa chọn nhiều hàm tốn học để mơ cấu trúc thích hợp 1.1.1.2 Nghiên cứu quy luật quan hệ chiều cao đường kính thân Đây quy luật quan trọng hệ thống quy luật kết cấu lâm phần Qua nhiều nghiên cứu tác giả cho thấy, với tăng lên tuổi rừng chiều cao không ngừng tăng Đây kết tự nhiên sinh trưởng rừng Ở cấp tuổi khác rừng thuộc cấp sinh trưởng khác có cỡ kính xác định Thực tiễn điều tra rừng cho thấy, dựa vào quan hệ H/D để xác định chiều cao tương ứng cho cỡ kính, mà khơng cần thiết đo độ cao tồn số Có nhiều tác giả dùng phương trình tốn học khác để biểu thị quan hệ như: Naslund, M (1929); Asnann, E (1936); Hohenadl, W (1936), Michailov, F (1934,1952); Prodan, M (1944); Krenn, K (1946); Meyer H.A (1952)…đã đề nghị dạng phương trình: h = a+b1*a + b2*d2 (1.4) h = a+b1*a + b2*d2 +b3*d3 (1.5) h = a+b*logd (1.6) h = a+b1d + b2*logd (1.7) h = k1*db (1.8) h – 1,3 = a*e b d (1.9) Khi nghiên cứu biến đổi theo tuổi quan hệ chiều cao đường kính ngang ngực, Tiourin A.V (1972) (theo Phạm Ngọc Giao, 1995) [5], rút kết luận: “Đường cong chiều cao thay đổi ln di chuyển lên phía tuổi tăng lên” Critis, Ro (1967) mô quan hệ chiều cao đường theo tuổi theo dạng phương trình: d Logh = d+b1* +b2* 1 + b3 * A d*A (1.10) Một số tác giả khác như: Tovstolesse, D.I (1930) sử dụng cấp đất Titourin, A.V (1931) sử dụng cấp đất tuổi làm sở nghiên cứu tương quan chiều cao đường kính Như vậy, có nhiều dạng phương trình biểu thị đường cong chiều cao phương trình parabol phương trìngh logarit sử dụng nhiều 1.1.2 Nghiên cứu Keo lai Lần giống Keo lai Messrs Shim phát vào năm 1972 số Keo tai tượng trồng ven đường Sook Telupid thuộc bang Sabah Malaysia Sau Tham (1976) coi giống lai Đến tháng năm 1978, sau xem xét mẫu tiêu phòng tiêu thực vật Queensland (Australia) gửi đến từ tháng năm 1977, Pedgley xác nhận giống lai tự nhiên Keo tai tượng Keo tràm Từ Keo lai nhà lâm nghiệp để ý phát nhiều vùng khác Keo lai tự nhiên phát Balamuk Old Touda Papua New Guinea (Turnbull, 1986), Rueteds, 1987), Ulukukut (Darus, 1989) Malaysia Keo lai phát Thái Lan (Kikir 1992) Keo lai gây trồng thành đám khoảng 30 trụ sở trung tâm nghiên cứu giống rừng Asean - Cananda, Muak - Lek, Saraburi Năm 1992, Indonesia bắt đầu có thí nghiệm trồng Keo lai từ nuôi cấy mô phân sinh, Keo tràm Keo tai tượng (Umbohetal, 1993) Keo lai tự nhiên tìm thấy vườn ươm Keo tai tượng lấy giống từ Malaysia trạm nghiên cứu Jopou viện nghiên cứu lâm nghiệp Đài Loan (Kiang Taoetall, 1988) khu trồng Keo tai tượng Quảng Châu – Trung Quốc Theo quan sát giai đoạn vườn ươm hình thái Keo lai tác giả Rufelds Edoran nghiên cứu năm 1988, thấy Keo lai xuất giả sớm Keo tai tượng, muộn Keo tràm Kết nghiên cứu Bowen (1981) cho biết lai thể tính trung gian hai loài bố mẹ hoa hạt Khi đánh giá chất lượng Keo lai Pinso&Nasi (1990), thấy lai có độ tròn thân, mức độ tỉa cành tốt Acacia mangium, độ thẳng thân tốt Acacia auriculifomis (Ruferds, 1987) Cây Keo lai có ưu điểm đỉnh sinh trưởng mạnh, thân đơn trục tỉa cành tự nhiên tốt (Pinyopusarek, 1990) Keo lai nhân giống giâm hom nuôi cấy mô Qua cho thấy Keo lai phù hợp cho trồng rừng kinh doanh 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu cấu trúc sinh trưởng Việc phát quy luật cấu trúc sở cho kinh doanh rừng Hiện kết nghiên cứu ứng dụng rộng rãi mang lại hiệu cao sản xuất kinh doanh rừng nước ta Tác giả Đồng Sĩ Hiền (1974) [13] chọn hàm Peason với họ đường cong khác để biểu diễn phân bố số theo cỡ kính rừng tự nhiên, Nguyễn Hải Tuất (1991) chọn hàm khoảng cách, Nguyễn Văn Trương (1983) [20] sử dụng phân bố Poison nghiên cứu mô cấu trúc đường kính rừng hỗn giao khác tuổi Phạm Ngọc Giao (1995) [5] nghiên cứu quy luật N/D cho Thông đuôi ngựa vùng Đông Bắc chứng minh tính thích ứng hàm Weibull xây dựng mơ hình cấu trúc đường kính cho lâm phần Thơng đuôi ngựa Các tác giả Vũ Nhâm (1988) [19], Vũ Tiến Hinh (1990) [14] sử dụng phân bố Weibull với tham số để biểu thị phân bố N/D cho lâm phần lồi, tuổi như: Thơng đuôi ngựa (Pinus masoniana),Thông nhựa (Pinus merkusi), Mỡ (Manglietia glauca) Phạm Ngọc Giao (1995) [5] khẳng định tương quan H/D lâm phần Thông đuôi ngựa tồn chặt dạng phương trình logarit chiều : H = a+b*log d (1.11) Bảo Huy (1993) [16] thử nghiệm phương trình tương quan H/D cho loài ưu thế: Bằng Lăng, Cẩm Xe, Kháo, Chiêu Liêu rừng rụng rừng nửa rụng Đó phương trình : H = a+b*d1.3 (1.12) H = a+b*logd1.3 (1.13) Logh = a+b*d1.13 (1.14) Logh = a+b*logd1.13 (1.15) Từ đó, tác giả chọn phương trình thích hợp là: Logh = a+b*logd1.3 Vũ Đình Phương (1987) (theo Hồ Minh Ngọc, 2007) [21] khẳng định mối liên hệ mật thiết đường kính tán đường kính ngang ngực theo dạng phương trình : Dt = a + b*D1.3 (1.16) Nhìn chung, việc nghiên cứu cấu trúc rừng tập trung chủ yếu vào nghiên cứu tương quan chiều cao đường kính thân cây, quy luật phân bố N/D, tương quan N/DT Kết nghiên cứu ứng dụng sản xuất kinh doanh, phần đáp ứng yêu cầu điều tra, điều chế nuôi dưỡng rừng Nguyễn Trọng Bình (1996) [3], sở lý thuyết hàm ngẫu nhiên nghiên cứu mối quan hệ kì vọng tốn phương sai biến ngẫu nhiên ba lồi Thơng ngựa, Thơng nhựa, Mỡ cho đại lượng sinh trưởng (D 1.3, Hvn) thời điểm khác sở quan trọng để xem xét vấn đề phân cấp suất lâm phần lồi Ngồi ra, nhiều nghiên cứu sinh trưởng mơ tốn học ứng dụng nghiên cứu sinh trưởng mối liên hệ sinh trưởng với hoàn cảnh 1.2.2 Nghiên cứu Keo lai Ở nước ta Keo lai trung tâm nghiên cứu giống rừng (Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam) phát Ba Vì ( Hà Tây), Đơng Nam Bộ Tân tạo (Tp.Hồ Chí Minh) có nghiên cứu tác giả (GS.TS Lê Đình Khả, Nguyễn Đình Hải, Trần Cự, 1993-1995) [7] Keo lai phát số nơi khác như: Trảng Bom, Thanh - Nghệ Tĩnh, Hòa Bình, Phú Thọ… Năm 1992, lai xuất rừng trồng Keo tai tượng lấy giống từ khu khảo nghiệm Keo tai tượng trồng cạnh Keo tràm Đông Nam Bộ Ba Vì Vì biết chắn mẹ chúng keo Tai Tượng, bố Keo tràm Ở nước ta, Keo lai Ba Vì lấy từ khu khảo nghiệm giống Keo trồng năm 1982 Lâm trường Ba Vì, có mẹ Keo tai tượng xuất xứ từ Daintree thuộc bang Queensland(Australia), bố Keo tràm xuất xứ từ Darwin thuộc bang Nothern Territoria(Australia) Giống lai vùng Đông Nam Bộ lấy từ khu khảo nghiệm giống Keo trồng năm 1984 Cây mẹ Keo tai tượng xuất xứ MossMan (thuộc Queensland Australia), bố Keo tràm đưa vào gây trồng trước không rõ nguồn gốc xuất xứ xuất xứ Oenpelli (thuộc bang Nothern Territoria Autralia) Giống lai nước ta dù phát hay lấy giống từ Ba Vì miền Nam đầu có mẹ thuộc vùng sinh thái giống nhau, có khả sinh trưởng tốt vùng sinh thái nước ta Tuy nhiên, đặc điểm sinh trưởng phát triển riêng biệt chúng nên giống có ưu tế lai khác rõ rệt 1.2.2.1 Đặc điểm sinh trưởng Keo lai Keo lai giống tự nhiên Keo tai tượng Keo tràm, hai loài bố (Acacia auriciliformis) mẹ (Acacia mangium) thuộc chi Acacia-họ Trinh Nữ (Mimosaceae), Đậu (Fabales) Từ phát Keo lai nghiên cứu nhà khoa học tiến hành nước Đặc biệt nghiên cứu có hệ thống trung tâm nghiên cứu giống rừng thuộc Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam Tại Song Mây, so sánh với Keo tràm tuổi thấy Keo lai sinh trưởng nhanh Keo tràm 1.5 lần đường kính, 1.3 lần chiều cao (Lê Đình Khả cộng sự, 1999) [8] Ở số biến động đường kính chiều cao Keo lai nhỏ Keo tai tượng Keo tràm Nghĩa vị trí trung gian hai loại Nói cách khác, có ưu điểm đường kính chiều cao đồng Keo tai tượng (Lê Đình Khả, Phạm Văn Tuấn, 1997) [7] Nhìn chung, số nơi Keo lai thường có ưu lai rõ rệt, lai vượt lên tán rừng Keo tai tượng, thân thẳng đẹp, tròn đều, tán phát triển cân đối Tuy nhiên, số nơi khác nước ta Keo lai xum xuê Keo tai tượng song nhiều thân cành nhánh lớn, khơng trường hợp phát triển kém, không thấy ưu so với Keo tai tượng sinh trưởng hình dạng thân vùng Hòa Bình, số tỉnh miền Trung nhiều Keo lai không tỏ ưu việt Keo tai tượng Do vậy, trồng rừng Keo lai cần xác định nguồn gốc Keo lai để lựa chọn dòng sinh trưởng tốt Một số dòng sinh trưởng nhanh, vừa có tiêu chất lượng tốt nhân nhanh hàng loạt để phát triển vào sản xuất, dòng: BV5, BV10, BV16, BV29, BV 32, BV71, BV73 BV75 1.2.2.2 Giá trị sử dụng Keo lai Keo lai giống loài Keo bố mẹ xanh quanh năm, sinh trưởng nhanh, tán dày, rễ có nhiều nốt sần có khả cố định đạm, sống vùng đất nghèo kiệt khô hạn với biên độ sinh thái rộng, trồng đất chua đất kiềm Do vậy, coi Keo lai loài trồng để cải tạo đất, phủ xanh đất trống đồi núi trọc chống xói mòn Keo lai có tiềm bột giấy cao loài keo bố mẹ Trung tâm nghiên cứu giống rừng phối hợp với Viện công nghiệp giấy xenlulo đánh giá bột giấy Keo lai vào năm 1993 (cho giống hỗn hợp) năm 1999 (cho dòng Keo lai lựa chọn) Kết đánh giá lần cho thấy tuổi điều kiện lập đại Keo lai có hiệu suất bột giấy lớn loài Keo bố mẹ từ 0.4-3.5% Nghiên cứu tiềm bột giấy Keo lai Lê Đình Khả, Lê Quang Phúc (1995 - 1999) [9] cho thấy Keo lai có tỉ lệ gỗ trung gian Keo tai tượng Keo tràm, có khối lượng gỗ gấp - lần lồi keo bố mẹ Vì vậy, Keo lai có khối lượng bột giấy cao, hàm lượng xenlulose cao hiệu suất bột giấy lớn, chất lượng bột giấy tốt, độ nhớt bột giấy cao rõ rệt so với Bạch đàn trắng Camal Giấy sản xuất từ dòng Keo lai chọn có độ dài độ chịu cao rõ rệt so với loài bố mẹ Bạch đàn Chứng tỏ giống trồng có triển vọng cho sản xuất bột giấy Keo lai có giá trị gia cơng đồ mộc dùng xây dựng Nghiên cứu tính chất vật lý học mẫu Keo lai tuổi lây mẫu Ba Vì, cho thấy hầu hết tính chất Keo lai như: mức độ co rút, độ hút ẩm, sức chống uốn tĩnh, chống uốn va đập, chống trượt chống tách Keo lai thể tính trung gian lồi bố mẹ (Lê Đình Khả, Nguyễn Đình Hưng, 1995) (theo Phùng Nhuệ Giang, 2003) [1] Ở loài bố mẹ có ưu nhược điểm thể mặt Keo lai lại khắc phục khơng nhược điểm bố mẹ Nguyễn Văn Thiết (2002) [11], nghiên cứu cho thấy Keo lai tuổi 8, có thân thẳng, tròn, độ cong nhỏ, số lượng mắt phụ thuộc vào mắt chết, gỗ giác gỗ lõi phân biệt rõ rệt, vỏ mỏng dễ bóc Tác giả đánh giá loại gỗ dễ gia cơng chế biến Từ đó, tác giả kết luận gỗ Keo lai có khả đáp ứng tốt tiêu nguyên liệu chất lượng sản phẩm sản xuất ván ghép Cũng loài bố mẹ, Keo lai có khả cố định đạm khơng khí để tự dưỡng cải tạo nâng cao độ phì đất Nghiên cứu nốt sần, khả cải tạo đất Keo lai loài bố mẹ Lê Đình Khả, Ngơ Đình Quế, 10 Trữ lượng kết trình sinh trưởng lâm phần sau giai đoạn Kết phản ánh lực sản xuất lâm phần khả tận dụng điều kiện tự nhiên Kết nghiên cứu sinh trưởng trữ lượng tổng hợp biểu 4.15 Biểu 4.15: Trữ lượng lâm phần theo tuổi cấp đất A CĐ ÔTC II II II II III II III 1, 2, 5, 7, 8, 10, 11, 12, 13 14, 16 15, 17, 18 N/Ô (cây) 229 78 156 234 313 153 227 G/ha (m2) 8.667 7.566 7.084 13.578 12.427 17.620 15.733 M/ô M/ha ΔM/ha (m3) (m3) (m3/năm) 6.461 43.073 14.358 1.852 37.036 12.345 4.936 32.905 10.968 12.831 85.541 17.108 10.793 71.950 14.390 18.897 125.983 20.997 16.166 107.773 17.962 Kết biểu 4.15 thấy: Sinh trưởng trữ lượng lâm phần tuổi khác rõ rệt Lượng tăng trưởng bình quân trữ lượng tăng ΔM/ha tăng dần theo tuổi Tuổi ΔM/ha = 12.557 (m3/năm), tuổi ΔM/ha = 15.749 (m3/năm), tuổi ΔM/ha = 19.480 (m3/năm) Từ kết thấy rằng, tuổi 3, 5, Keo lai sinh trưởng trữ lượng mạnh tuổi Điều phù hợp với nhiều nghiên cứu tác giả trước Mặt khác, kết cho thấy Keo lai loài sinh trưởng nhanh khai thác sau 7-8 năm sau trồng Cũng từ kết biểu 4.11 nhận thấy rằng: Trong tuổi 3, 5, sinh trưởng trữ lượng Keo lai cấp đất II lớn cấp đất III Điều cho tác giả kết luận rằng, sinh trưởng trữ lượng Keo lai chịu ảnh hưởng rõ rệt điều kiện lập địa cụ thể ảnh hưởng cấp đất 4.6 Đánh giá sinh trưởng Keo lai trồng loài dạng địa hình (Chân đồi, sườn đồi, đỉnh đồi) 44 Nghiên cứu sinh trưởng lâm phần sở khoa học cho việc xác định biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động hợp lý vào lâm phần để thu hiệu cao nhất, bên cạnh đáp ứng mục đích kinh doanh lợi dụng rừng cách lâu dài bền vững Tuy nhiên, để phát huy đặc tính có lợi lồi đề biện pháp kỹ thuật tác động hợp lý nhằm đạt lợi nhuận tối đa kinh doanh Vì cần nghiên cứu khả sinh trưởng loài nghiên cứu dạng địa hình phổ biến khu vực 4.6.1 So sánh sinh trưởng đường kính thân Đường kính ngang ngực (D1.3) tiêu thuyết minh cho khả sinh trưởng rừng nhanh hay chậm, tốt hay xấu Thơng qua tiêu D 1.3 thấy khả tích lũy sinh khối rừng Nó phản ánh hiệu biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động đến lâm phần thể khả thích nghi lồi với điều kiện tự nhiên nơi trồng Để đánh giá tình hình sinh trưởng lâm phần đường kính tơi tiến hành tính tốn so sánh sinh trưởng đường kính ngang ngực (D 1.3) dạng địa hình (chân, sườn, đỉnh) Kết tổng hợp biểu 4.16 Bảng 4.16: Các đặc trưng mẫu D1.3 Keo lai dạng địa hình A Vị trí Chân đồi Sườn đồi Đỉnh đồi Chân đồi Sườn đồi Đỉnh đồi Chân đồi Sườn đồi Đỉnh đồi N (cây) D1.3 (cm) 153 154 156 234 157 155 152 154 74 8.38 8.01 7.52 10.44 8.97 8.45 13.3 12.73 12.17 S S% ΔD (cm/năm) 1.214 1.253 1.300 1.192 1.098 1.081 1.218 1.235 1.385 14.9 15.6 17.3 11.4 12.2 12.8 9.1 9.7 11.4 2.793 2.670 2.507 2.088 1.794 1.690 2.217 2.122 2.028 D vị trí 2.66 1.86 2.12 Từ kết biểu 4.16 dễ dàng nhận thấy sinh trưởng đường kính ngang ngực (D1.3) Keo lai dạng địa hình chân, sườn, đỉnh có 45 khác rõ rệt Ở tuổi khác nhiên mức độ sinh trưởng đường kính ngang ngực (D1.3) Keo lai vị trí chân đồi lớn giảm dần vị trí sườn đỉnh Tuổi cao sinh trưởng ổn định (hệ số biến động S% giảm tuổi rừng tăng lên, tuổi 14,9% tuổi 12,8% đến tuổi 9.1%) Trong tuổi mức độ phân hóa giảm dần theo độ cao Đại lượng ΔD cho ta thấy rõ quy luật Kết phù hợp với nghiên cứu nhiều tác giả trước, tuổi cao sinh trưởng D1.3 ổn định Cũng từ kết biểu 4.16 thấy được, tuổi sinh trưởng đường kính vị trí chân đồi mạnh giảm dần vị trí sườn sinh trưởng vị trí đỉnh đồi Kết phù hợp với quy luật tự nhiên Nguyên nhân biến đổi ảnh hưởng nhân tố tự nhiên như: đất đai, khí hậu … cơng tác chăm sóc bảo vệ người Tại vị trí chân đồi tầng đất ln dày vị trí thường xuyên bồi tụ q trình xói mòn rửa trơi tầng đất mặt sườn đỉnh đồi xuống Khu vực nghiên cứu có lượng mưa trung bình cao 1680 mm/năm, đặc biệt mưa tập chung chủ yếu vào tháng 7- tượng xói mòn tầng đất mặt diễn mạnh vị trí sườn, vị trí đỉnh đồi q trình xói mòn rửa trơi diễn mạnh Tại vị trí chân đồi có tầng đất dày nên khả giữ ẩm tốt lượng chất dinh dưỡng nhiều tạo điều kiện cho Keo lai sinh tưởng mạnh Vị trí đỉnh đồi bị xói mòn rửa trơi mạnh nên sinh trưởng Từ kết biểu thấy, lượng tăng trưởng bình quân chung vị trí tuổi khác rõ rệt Tuổi có lượng tăng trưởng bình qn chung lớn (  D = 2.66 cm/năm) giảm dần tuổi sau Điều phù hợp với kết nghiên cứu Keo lai nơi khác Keo lai sinh trưởng nhanh nên khoảng 7-8 năm khai thác làm gỗ nguyên liệu giấy Do tuổi 46 có lượng tăng trưởng đường kính mạnh nên giai đoạn cần có biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động vào lâm phần như: phát dọn thực bì, chặt ni dưỡng …để tạo điều kiện cho đạt lượng tăng trưởng cao Đề tài sử dụng tiêu chuẩn Kruskal - Wallis để so sánh khác biệt sinh trưởng đường kính D1.3 vị trí chân, sườn, đỉnh Kết ghi biểu 4.17 phụ biểu Biểu 4.17: Số hạng trung bình dạng địa hình Tuổi Địa hình D1.3 Chân đồi Sườn đồi Đỉnh đồi Tổng Tuổi Tuổi N Hạng trung bình N Hạng trung bình N Hạng trung bình 153 154 156 463 280.23 239.98 176.82 234 157 155 546 372.19 201.13 197.81 152 154 74 380 206.64 188.5 161.5 Biểu 4.18: Kiểm tra giả thuyết Ho Tuổi Tuổi d1.3 d1.3 Chi-Square 47.013 Chi-Square 160.351 df df Asymp Sig 0.00 Asymp Sig 0.00 a Kiểm tra tiêu chuẩn Kruskal Wallis b Grouping Variable: dhinh Tuổi Chi-Square df Asymp Sig K=2 d1.3 8.499 0.014 χ205 =5.99 Kết biểu 4.17: Kết số hạng trung bình dạng địa hình khác rõ rệt Hạng trung bình dạng địa hình chân đồi cao tiếp dạng địa hình sườn đồi, cuối dạng địa hình đỉnh đồi Từ kết biểu 4.18: kiểm tra Ho theo công thức (2.3) tiêu chuẩn KrusKal – Wallis thấy χ2n > χ205 =5.99 nên giả thuyết Ho bị bác bỏ Điều khẳng định sinh trưởng đường kính ngang ngực (D 1.3 ) Keo lai 47 vị trí chân, sườn, đỉnh khơng với Keo lai có hạng trung bình vị trí chân đồi cao mà sinh trưởng Keo lai vị trí chân đồi tốt 4.6.2 So sánh sinh trưởng chiều cao vút Chiều cao tiêu để đánh giá sinh trưởng rừng lâm phần công tác điều tra rừng, sinh trưởng Hvn D 1.3 sở để đánh giá khả tích lũy sinh khối phản ánh thích nghi loài điều kiện tự nhiên nơi trồng Nó ảnh hưởng đến phẩm chất, sản lượng gỗ khai thác Chiều cao phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: loài cây, điều kiện lập địa, mật độ… Nghiên cứu sinh trưởng chiều cao vút H dạng địa hình có ý nghĩa quan trọng việc đưa biện pháp lỹ thuật lâm sinh tác động vào lâm phần để thu hiệu cao Kết nghiên cứu đặc trưng mẫu chiều cao vút H dạng địa hình (chân, sườn, đỉnh) ghi biểu 4.14 Biểu 4.19: Các đặc trưng mẫu Hvn dạng địa hình (Chân, sườn, đỉnh) A Vị trí N (cây) Chân đồi Sườn đồi Đỉnh đồi Chân đồi Sườn đồi Đỉnh đồi Chân đồi Sườn đồi Đỉnh đồi 153 154 156 234 157 155 152 154 74 H VN (m) 10.02 9.77 9.3 12.6 12.1 11.02 14.25 13.8 13.3 S S% ΔH (m/năm) 1.18 1.02 0.98 1.3 1.15 1.02 1.08 1.19 11.8 10.4 10.5 10.3 9.5 9.3 7.0 7.8 8.9 3.34 3.26 3.10 2.52 2.42 2.20 2.38 2.30 2.22 H vị trí 3.23 2.38 2.30 Kết biểu 4.16 cho thấy: Sinh trưởng chiều cao vút Hvn vị trí chân, sườn, đỉnh khác rõ rệt Chiều cao trung bình dạng địa hình 48 chân đồi lớn giảm dầm dạng địa hình sườn đồi thấp vị trí đỉnh đồi Ở tuổi dạng địa hình có sai tiêu chuẩn S < nhận thấy sinh trưởng chiều cao đồng Từ hệ số biến động S% ta thấy tuổi Keo lai tăng lên sinh trưởng chiều cao ổn định Giá trị bình quân giữ tuổi biến động rõ nhiên biến động dạng địa hình khơng lớn Ở tuổi : Sai tiêu chuẩn tương đối nhỏ, hệ số biến động khơng lớn thấy sinh trưởng chiều cao Keo lai tương đối ổn định Chiều cao vút Hvn dạng địa hình chân đồi có giá trị lớn nhất, giảm dần lên sườn thấp đỉnh đồi Kết phù hợp với quy luật tự nhiên Chiều cao dạng địa hình chân đồi lớn vị trí có tầng đất dày vị trí sườn đỉnh đồi, ngun nhân tượng xói mòn rửa trôi lớp đất mặt từ sườn đỉnh đồi xuống Vì mà ỏ vị trí chân đồi thuận lợi cho phát triển nên vị trí sinh trưởng mạnh Để thấy rõ khác sinh trưởng chiều cao vút (Hvn) dạng địa hình (chân, sườn, đỉnh) tác giả tiến hành so sánh sai tiêu chuẩn Kruskal – Wallis Kết thể biểu 4.20 phụ biểu 10 Biểu 4.20: Số hạng trung bình dạng địa hình Tuổi Địa hình Hvn Tuổi Tuổi N Hạng trung bình N Hạng trung bình N Hạng trung bình Chân đồi 153 266.02 234 345.42 152 212.8 Sườn đồi 154 240.59 157 294.76 154 202.54 Đỉnh đồi 156 189.99 155 143.39 74 119.65 Tổng 463 546 380 Biểu 4.21: Kiểm tra giả thuyết Ho Tuổi D1.3 Test Statistics(a)(,)(b) Tuổi d1.3 49 Tuổi d1.3 Chi-Square df Asymp Sig 25.997 0.00 Chi-Square df Asymp Sig 157.148 0.00 a Kiểm tra tiêu chuẩn Kruskal Wallis b Grouping Variable: dhinh Kết biểu 4.20 K=2 Chi-Square df Asymp Sig 38.969 0.00 χ205 =5.99 cho thấy: Hạng trung bình dạng địa hình khác rõ rệt, hạng trung bình dạng địa hình chân đồi lớn sau đến sườn thấp đỉnh đồi Từ kết biểu kiểm tra giả thuyết Ho theo công thức (2.3) tiêu chuẩn Kruskal – Wallis thấy χ2n > χ205 =5.99 nên giả thuyết Ho bị bác bỏ Điều cho thấy sinh trưởng chiều cao vút (H vn) Keo lai dạng địa hình (chân, sườn, đỉnh) khơng Như kết luận sinh trưởng chiều cao vút (Hvn) chịu ảnh hưởng rõ rệt dạng địa hình 4.6.3 So sánh sinh trưởng trữ lượng Trữ lượng giá trị thể kết trính sinh trưởng rừng tốt hay xấu, đồng thời tiêu đánh giá khả tích lũy vật chất hữu loài Mặt khác trữ lượng xác định trực tiếp từ tiêu D 1.3 Hvn Vì vậy, tơi tiến hành so sánh sinh trưởng trữ lượng dạng địa hình để làm rõ khác trữ lượng dạng địa hình (chân, sườn, đỉnh) Kết tổng hợp biểu 4.22 Biểu 4.22: Sinh trưởng M Keo lai dạng địa hình (chân, sườn, đỉnh) Tuổi Vị trí G/ha (m2) Chân 8.84 Sườn 7.62 Đỉnh 7.03 M/ha ΔM G/ha M/ha ΔM (m3) (m3/năm) (m2) ( m3) (m3/năm) 46.32 15.44 9.25 85.54 17.11 38.21 12.74 8.61 76.8 15.36 32.91 10.97 8.43 69.82 13.96 50 G/ha (m2) 17.82 16.85 15.58 M/ha ΔM (m3) (m3/năm) 128.6 21.43 112.8 18.80 105.4 17.57 Kết biểu 4.16 cho thấy: Ở tuổi tăng trưởng trữ lượng dạng địa hình khác rõ rệt, dạng địa hình chân đồi tăng trưởng trữ lượng nhanh sau chân đồi cuối đỉnh đồi Tuy nhiên so sánh với sinh trưởng trữ lượng số nơi trồng khảo nghiệm (tuổi 6) Bình Thạnh M = 173 (m3/ha), Hàm Yên - Tuyên Quang M = 320.6 (m 3/ha), Đông Hà - Quảng Trị M = 241.9 (m3/ha) Như vậy, thấy trữ lượng M/ha Keo lai khu vực nghiên cứu thấp nhiều so với khu vực khác Tuy nhiên, khu vực khu khảo nghiệm nên có điều kiện chăm sóc tốt mà có trữ lượng lớn Với kết thu thấy khu vực nghiên cứu Keo lai có mức sinh trưởng thấp Theo nghiên cứu mục (3.1) thấy đất khu vực nghiên cứu xấu ảnh hưởng đến sinh trưởng Keo lai 4.7 Đề xuất số biện pháp phát triển Keo lai địa phương Trạm thực nghiệm giống rừng Ba Vì – Hà Nội chi nhánh trung tâm nghiên cứu cải thiện giống rừng Tại chủ yếu tiến hành hoạt động nghiên cứu khảo nghiệm giống số loài như: Keo lai, Bạch đàn Uro, Keo tai tượng, Keo tràm… Bên cạnh trạm nơi lưu giữ nguồn gen nhiều loài cây, đặc biệt loài khó nhân giống biện pháp giâm hom chiết ghép Với mục tiêu nâng cao sản lượng, chất lượng loài Keo lai khu vực nghiên cứu khóa luận đề xuất số biện pháp sau:  Nhóm biện pháp kỹ thuật: Từ kết nghiên cứu quy luật phân bố N/D 1.3 cho thấy hầu hết phân bố lệch trái Kết số nguyên nhân sau: Do giống không nhất, tiêu chuẩn không đảm bảo, q trình chăm sóc 51 khơng theo quy trình kỹ thuật… Mặt khác, theo điều tra cán Trạm cho biết khu vực nghiên cứu bị thiếu nước nghiêm trọng mùa trồng rừng mà công nhân phải lấy nước từ hồ lên để tưới cho cây, nguyên nhân tác động đến sinh trưởng Như để rừng trồng Keo lai đạt hiệu mong muốn Trạm thực nghiệm cần có giải pháp giống, kỹ thuật để nâng cao khả chống chịu cho Keo lai với điều kiện khắc nghiệt khu vực Đồng thời, trồng chất lượng cần phải kiểm tra đủ tiêu chuẩn đem trồng Xác định mật độ trồng rừng ban đầu có ý nghĩa quan trọng việc giảm chi phí trồng rừng suất chất lượng rừng trồng Keo lai loài sinh trưởng nhanh chu kỳ sản xuất - năm mà mật độ trồng ban đầu ảnh hưởng nhiều đến suất rừng Tại Trạm mật độ trồng ban đầu 1600 cây/ha (2.0 mx3.0 m) Tuy nhiên theo nghiên cứu thấy Keo lai sinh trưởng nhanh khép tán sớm dạng địa hình chân đồi chậm dần sườn đồi đỉnh đồi Vì mà dạng địa hình chân đồi trồng với mật độ thấp Theo kết nghiên cứu sinh trưởng sản lượng Nguyễn Trọng Bình [2] tác giả đề xuất mật độ trồng ban đầu 1480 cây/ha Kết nghiên cứu trữ lượng dạng địa hình (chân, sườn, đỉnh) có phân hóa rõ rệt Vì mà cần có biện pháp tác động vào lâm phần bón thêm phân cho dạng địa hình sườn đỉnh đồi để lâm phần sinh trưởng đồng cho hiệu cao  Nhóm biện pháp sách - Cần ý tới việc chăm sóc bảo vệ rừng - Tăng mức đầu tư cho trồng rừng để thu hiệu tốt - Tuyên truyền, giáo dục để người dân thấy lợi ích từ việc trồng rừng để người dân tham trồng bảo vệ rừng 52 - Cần cải thiện công nghệ chế biến gỗ Keo lai xử lý hóa chất có giá trị cao so với dùng làm bột giấy Chương KẾT LUẬN - TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu, đánh giá chương IV khóa luậ rút số kết luận sau: - Khóa luận phân chia cấp đất thực tế theo tiêu H xác định lâm phần Keo lai nghiên cứu thuộc cấp đất IIvà III Trong có 11 OTC thuộc cấp đất II OTC thuộc cấp đất III - Kiểm tra ô tiêu chuẩn tuổi xác định tiêu chuẩn có χ2 < χ205 Vì vậy, mà tiêu chuẩn rút từ tổng thể từ gộp ô tiêu chuẩn với q trình tính tốn bước sau - Quy luật cấu trúc lâm phần Keo lai trồng loài tuổi + Hàm phân bố Weibull mô tốt quy luật phân bố số theo đường kính (N/D1.3), phân bố số theo chiều cao vút (N/H vn) Phần lớn phân bố N/D1.3 có dạng đỉnh lệch trái, phân bố N/Hvn có dạng đỉnh lệch phải + Giữa chiều cao vút (Hvn) đường kính (D1.3) ln tồn mối quan hệ chặt chẽ dạng phương trình cấp đất Hàm linear ( LIN): H = a0 + a1 * D1.3 Hàm Logathimic (LOG): H = a0 + a1 * lnD1.3 Kết sau: Phương trình lý thuyết ô 1, 2, 3: Hvn = 2.547 + 0.914*D1.3 53 Phương trình lý thuyết 4: Hvn = -5.220 + 7.284lnD1.3 Phương trình lý thuyết 5, 6: Hvn =2.244 + 0.938*D1.3 Phương trình lý thuyết 7, 8, 9: Hvn = 4.255 + 0.799* D1.3 Phương trình lý thuyết ô 10, 11, 12, 13: Hvn = -2.003 + 6.213*ln D1.3 Phương trình lý thuyết 14, 16: Hvn = 3.543 + 0.813* D1.3 Phương trình lý thuyết ô 15, 17, 18: Hvn = -10.040 +9.312ln D1.3 - Sinh trưởng Keo lai dạng địa hình (chân, sườn, đỉnh) khác Sinh trưởng đường kính D 1.3 sinh trưởng chiều cao Hvn dạng địa hình chân đồi lầ tốt sinh trưởng dạng địa hình đỉnh đồi Kết chứng minh sinh trưởng D 1.3 Hvn bị ảnh hưởng lớn nhân tố địa hình đất đai - Đề xuất biện pháp phát triển Keo lai khu vực nghiên cứu + Nhóm biện pháp kỹ thuật Từ kết nghiên cứu quy luật phân bố N/D1.3 N/Hvn Khóa luận xác định nguyên nhân ảnh hưởng đến phân bố N/D1.3 N/Hvn từ đưa giải pháp giống kỹ thuật chăm sóc Bên cạnh đưa mật độ trồng rừng khu vực nghiên cứu + Nhóm biện pháp sách Khóa luận đưa số giải pháp sách như: tăng mức đầu tư cho trồng rừng, tuyên truyền giáo dục người dân tích cực tham gia trồng bảo vệ rừng… 5.2 Tồn Do thời gian thực tập ngắn kinh nghiệm điều tra thực tiễn tác giả nhiều hạn chế nên cơng tác nghiên cứu đánh giá chưa toàn diện Đề tài nghiên cứu lâm phần tuổi 3, mà kết chưa thể tồn diện sinh trưởng Keo lai khu vực nghiên cứu Do dừng lại đề tài luận văn tốt nghiệp nên chưa thể nghiên cứu cách sâu sắc quy luật sinh trưởng nhân tố tác động đến khả 54 sinh trưởng Keo lai khu vực nghiên cứu để đưa biện pháp kỹ thuật tác động tới lâm phần Keo lai để nâng cao suất chất lượng rừng trồng Keo lai 5.3 Kiến nghị Cần sâu vào công tác nghiên cứu Keo lai để đưa biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động vào lâm phần nhằm nâng cao suất chất lượng rừng trồng Keo lai lồi sinh trưởng nhanh có biên độ sinh thái rộng cần nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng 55 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .3 1.1 1.1.1 Trên giới Nghiên cứu cấu trúc sinh trưởng 1.1.2 Nghiên cứu Keo lai 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu cấu trúc sinh trưởng .6 1.2.2 Nghiên cứu Keo lai Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 12 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 12 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 12 2.3 Nội dung nghiên cứu 12 2.3.1 Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc lâm phần 12 2.3.2 Đánh giá tình hình sinh trưởng Keo lai dạng địa hình khác (chân, sườn, đỉnh) 12 2.3.3.Đề xuất số biện pháp phát triển rừng Keo lai địa phương 13 2.4 Phương pháp nghiên cứu 13 2.4.1 Phương pháp luận 13 2.4.2 Phương pháp ngoại nghiệp 14 2.4.3 Phương pháp nội nghiệp 16 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU .24 3.1 Điều kiện tự nhiên .24 3.1.1 Vị trí địa lý 24 56 3.1.2 Địa hình địa 24 3.1.3 Khí hậu thỷ văn 24 3.1.4 Địa chất thổ nhưỡng 26 3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 26 3.2.1 Tình hình dân cư, dân sinh 26 3.2.2 Văn hóa xã hội 27 3.2.4 Cơ sở hạ tầng .27 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Phân bố ô tiêu chuẩn theo cấp đất vị trí địa hình 31 4.2 Kiểm tra ô tiêu chuẩn cấp đất 32 4.3 Các đặc trưng tính tốn .33 4.4 Kết nghiên cứu số quy luật cấu trúc Keo lai 35 4.4.1 Quy luật phân bố 35 4.4.2 Nghiên cứu mối tương quan nhân tố điều tra 38 4.5 Đánh giá số đặc điểm sinh trưởng lâm phần 41 4.5.1 Sinh trưởng đường kính ngang ngực 41 4.5.2 Sinh trưởng chiều cao vút 42 4.5.3 Sinh trưởng trữ lượng 43 4.6 Đánh giá sinh trưởng Keo lai trồng loài dạng địa hình (Chân đồi, sườn đồi, đỉnh đồi) 44 4.6.1 So sánh sinh trưởng đường kính thân 45 4.6.2 So sánh sinh trưởng chiều cao vút .48 4.6.3 So sánh sinh trưởng trữ lượng 50 4.7 Đề xuất số biện pháp phát triển Keo lai địa phương 51 Chương KẾT LUẬN - TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 53 5.1 Kết luận .53 5.2 Tồn 54 5.3 Kiến nghị 55 57 58 ... rừng công nghiệp, rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc bảo vệ môi trường sinh thái nâng cao suất sản lượng rừng trồng Để góp phần vào nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng Keo lai tơi thực khóa luận: “Nghiên... thân, mức độ tỉa cành tốt Acacia mangium, độ thẳng thân tốt Acacia auriculifomis (Ruferds, 1987) Cây Keo lai có ưu điểm đỉnh sinh trưởng mạnh, thân đơn trục tỉa cành tự nhiên tốt (Pinyopusarek,... cho phát triển trồng rừng 29 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Phân bố ô tiêu chuẩn theo cấp đất vị trí địa hình Khóa luận thực việc điều tra nghiên cứu loài Keo lai Ba Vì - Hà Nội theo

Ngày đăng: 23/09/2019, 11:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    • 1.1. Trên thế giới

      • 1.1.1. Nghiên cứu về cấu trúc và sinh trưởng

      • 1.1.2. Nghiên cứu về Keo lai

      • 1.2. Ở Việt Nam

        • 1.2.1. Nghiên cứu về cấu trúc và sinh trưởng

        • 1.2.2. Nghiên cứu về Keo lai

        • Chương 2 MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • 2.1. Mục tiêu nghiên cứu

          • 2.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

            • 2.2.1. Đối tượng nghiên cứu

            • 2.2.2. Phạm vi nghiên cứu

            • 2.3. Nội dung nghiên cứu

              • 2.3.1. Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc của lâm phần

              • 2.3.2. Đánh giá tình hình sinh trưởng của Keo lai trên các dạng địa hình khác nhau (chân, sườn, đỉnh)

              • 2.3.3.Đề xuất một số biện pháp phát triển rừng Keo lai tại địa phương

              • 2.4. Phương pháp nghiên cứu

                • 2.4.1. Phương pháp luận

                • 2.4.2. Phương pháp ngoại nghiệp

                • 2.4.3. Phương pháp nội nghiệp

                  • 2.4.3.1. Sơ bộ phân chia cấp đất ngoài thực địa

                  • Chương 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU

                    • 3.1. Điều kiện tự nhiên

                      • 3.1.1. Vị trí địa lý

                      • 3.1.2. Địa hình địa thế

                      • 3.1.3. Khí hậu thỷ văn

                      • 3.1.4. Địa chất thổ nhưỡng

                      • 3.2. Điều kiện kinh tế xã hội

                        • 3.2.1. Tình hình dân cư, dân sinh

                        • 3.2.2. Văn hóa xã hội

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan