ĐỒ ÁN THI CÔNG CẦU ( thuyêt minh + bản vẽ )

61 173 0
ĐỒ ÁN THI CÔNG CẦU ( thuyêt minh + bản vẽ )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒ ÁN MƠN HỌC THI CƠNG CẦU GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH.VÀ TÌNH HÌNH ĐỊA CHẤT THỦY VĂN NƠI THI CÔNG KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TRÌNH : Khí tượng Công trình thuộc khu vực đông nam - vùng nhiệt đới gió mùa, nên khí hậu chia làm mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau Nhiệt độ trung bình hàng năm vào khoảng 26C – 27C; Khí hậu biến động, có thiên tai khí hậu (không gặp thời tiết lạnh hay nóng, trường hợp mưa lớn, bão bão có bão nhỏ, ngắn…) Nắng : Sau khu vực miền Nam Trung Bộ khu vực tuyến qua nơi có số nắng cao thứ hai Việt Nam Trung bình hàng ngày có khoảng nắng, tháng có số nắng cao tháng với trung bình ngày thấp tháng với trung bình ngày Mưa Phân bố mưa có biến động lớn từ năm qua năm khác, lượng mưa Lượng mưa năm mưa nhiều gấp lần lượng mưa năm mưa Chế độ ẩm Biến trình độ ẩm năm tương ứng với biến trình mưa, thời kỳ mưa nhiều độ ẩm lớn vào thời kỳ mùa khô độ ẩm nhỏ Tổng lượng bốc trung bình năm lên tới gần 1700 mm Biến trình năm lượng bốc trung bình ngược với biến trình năm độ ẩm không khí Hàng năm, tháng III tháng có lượng bốc lớn tới 215 mm tháng X tháng có lượng bốc nhỏ khoảng 100 mm Gió Trên đòa hình phẳng vùng đồng bằng, gió đổi chiều rõ rệt theo mùa có hướng thònh hành phù hợp với hướng gió mùa toàn khu vực Vào mùa đông, hướng gió thònh hành Đông Bắc vào Mùa hạ, hướng gió thònh hành Tây Nam Tây, hướng chiếm ưu tuyệt đối mùa gió mùa mùa hạ ĐỒ ÁN MƠN HỌC THI CƠNG CẦU GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU Nhiệt độ Qua tháng nhiệt độ biến thiên Chênh lệch nhiệt độ trung bình tháng nóng tháng lạnh vào khoảng – 4C Dao động ngày đêm nhiệt độ mạnh với biên độ dao động ngày đêm vào khoảng đến 8C Nước Kết phân tích mẫu nước sông khu vực cầu đánh sau: Tên nước : Bicacbônát clorua kali natri manhê canxi; Nước có tính chất : ăn mòn lớn nên ta phải có biện pháp bảo vệ công trình Thủy văn Đây sông cấp V nên tần suất dao động nhỏ.thuyền bè nhỏ qua lại đủ điều kiện cho trôi QUY MÔ, TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH Quy mô công trình Cầu BTCT vónh cửu Tiêu chuẩn kỹ thuật Áp dụng hệ thống khung tiêu chuẩn Bộ GTVT phê duyệt Quyết đònh số 2529/QĐ-BGTVT ngày 14/8/2007 việc xây dựng công trình Tải trọng Hoạt tải thiết kế HL93+3(kN) theo Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN272 - 05 Tónh không thông thuyền Sông cấp V nên tónh không thông thuyền (25x3.5)m Khổ cầu Hiện thiết kế có quy mô mặt cắt ngang sau : Chiều rộng phần xe giới : 2x3.5 = 7.00 (m) Phần bồ hành : 2x1 = 2.00 (m) Lan can : 2x0.25 = 0.5(m) Dải an toàn : 2x0.25 = 0.50 (m) Tổng cộng : = 10.00(m) GIẢI PHÁP THIẾT KẾ Vò trí cầu Vò trí cầu xác đònh tim tuyến tim dòng chảy sông Tim tuyến vuông góc với tim dòng chảy ĐỒ ÁN MƠN HỌC THI CƠNG CẦU GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU Sơ đồ cầu chiều dài cầu Sơ đồ kết cấu nhòp sau : 7x33(m) Chiều dài cầu L=231(m) tính đến mép sau tường ngực mố Mố trụ cầu: Mố cầu ta chọn mố nặng chữ U Trụ ta chọn trụ đặc thân hẹp KẾT CẤU NHỊP: Dầm chủ Dầm BTCT DƯL 40MPa căng sau tiết diện chữ “I”, với độ nhòp 33(m), chiều cao dầm 1.20(m), khoảng cách tim dầm (m) Mặt cầu - Mặt cầu cấu tạo từ lớp : + Bản mặt cầu BTCT 30Mpa đổ chỗ hệ ván khuôn để lại BTCT 30Mpa chiều dày 200mm + Lớp mui luyện tạo dốc 2% chiều dày trung bình 40mm + Trên mặt cầu phủ lớp phòng nước dày 4mm; + Lớp bê tông ASPHALT dày 60mm Lan can Gồm phần: : Gờ lan can BTCT 30MPa : Thép khung + Kích thước hình học sau Hệ thống thoát nước mặt cầu + Các cửa thu nước mặt cầu bố trí dọc theo bó vỉa cách khoảng ~ 10(m) xả trực tiếp thông qua ống nhựa 100(mm) ĐỒ ÁN MƠN HỌC THI CƠNG CẦU GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU Khe co giãn + Khe co giãn cao su rộng 50mm KẾT CẤU PHẦN DƯỚI Kết cấu mố Gồm có mố - Kết cấu mố dạng tường chắn BTCT 30Mpa đổ chỗ; - Mỗi mố gồm 28 cọc BTCT 40Mpa tiết diện 40x40cm, chiều dài cọc 37m(chưa bao gồm phần đập đầu cọc phần cọc ngàm vào bệ) - Tim bệ mố theo phương ngang cầu đặt vuông góc với tim dọc cầu; - Sau mố đặt độ dài 5m BTCT 30MPa suốt chiều rộng phần xe chạy - Mái taluy tứ nón phạm vi 15m đường đầu cầu gia cố đá hộc xây vữa 10Mpa, chân khay taluy đá hộc xây vữa 10Mpa; - Vật liệu đắp tứ nón đầu mố loại với vật liệu đắp đường Kết cấu trụ Cầu gồm trụ - Kết cấu trụ dạng đặc thân hẹp(hay hình ova) BTCT 30Mpa đổ chỗ - Móng trụ gồm 28 cọc BTCT 30Mpa tiết diện 40x40cm, chiều dài cäc với trụ 37m(chưa bao gồm phần đập đầu cọc phần cọc ngàm vào bệ) - Hệ móng: cọc đóng BTCT đúc sẵn 40 MPa, kích thước mặt cắt cọc 40x40cm Chiều dài cọc quy định vẽ định thức có kết thi cơng cọc thử ĐỒ ÁN MƠN HỌC THI CƠNG CẦU GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU CHƯƠNG II GIỚI THIỆU CHUNG Số liệu đầu vào : - Phạm vi đồ án : Thiết kế thi công cho trụ cầu sông - Nội dung thiết kế : Thiết kế hệ vòng vây cọc ván thép ngăn Trình bày biện pháp thi công hệ móng cọc Thiết kế ván khuôn đổ bệ cọc Thiết kế ván khuôn đổ thân trụ - Qui mô công trình : + Số hàng cọc: + Số cột: + Số lượng cọc: 30 (cọc) + Chiều sâu cọc đóng đất: L c = 36 m + Kích thước cọc: cọc vuông (b=30cm) 35x35 cm - Loại đòa chất DC2  Lớp 1: Đất cát hạt vừa daøy 5,5m γ1 = 1,73 T kg =1,73 10 m m3 ;  = 220  Lớp 2: Đất sét pha cát dẻo vừa dày 7,5m : γ2 = 1,82 103 kg m3 ;  = 100  Lớp 3: Đất sét chặt dày vô hạn γ3 = 1,89.103 kg m3 - Chiều cao thân trụ tính từ đỉnh bệ cọc :  = 110 H2 = 7,5 m ĐỒ ÁN MÔN HỌC THI CƠNG CẦU GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU Nội dung thiết kế :  Trình bày biện pháp thi công đạo - Thiết kế hệ vòng vây cọc ván thép ngăn:  Chọn loại cọc ván, kích thước vòng vây  Tính chiều sâu đóng cọc ván, cân nhắc có dùng khung chống, bê tông bòt đáy hay không ? có thiết kế với cọc ván  Tính lựa chọn búa đóng cọc ván – Trình bày biện pháp thi công hệ móng cọc:  Tính toán phân đoạn cọc  Tính lựa chọn búa đóng cọc  Mô tả biện pháp đóng cọc – Thiết kế ván khuôn đổ bệ cọc:  Chọn loại ván khuôn, bố trí khung chống bệ đỡ ván khuôn  Kiểm tra toán ván khuôn đáy theo cường độ biến dạng – Thiết kế ván khuôn đổ thân trụ:  Chọn loại ván khuôn, bố trí khung chống, khung giằng  Kiểm tra toán ván khuôn thành Lựa chọn số liệu lại : 3.1 THÔNG SỐ MÓNG VÀ MỰC NƯỚC THI CÔNG: 3.1.1 Kích thước móng: Móng 28 cọc ta bố trí sau theo chiều rộng (song song với nhòp cầu) ta chọn cọc.theo chiều dài (vuông góc với kết cấu nhòp cầu) ta chon cọc Khoảng cách từ tim – tới – tim không nhỏ 750mm hay 2.5D chiều rộng cọc (chọn giá trò lớn) kích thước cọc 40x40cm nên 2.5D = 2.5x0.4= 1m => Vậy ta chọn khoảng cách từ tim – tới – tim 1.0 m Khoảng cách tư tim cọc tới tới mép bê tông móng lớn 225mm ĐỒ ÁN MƠN HỌC THI CƠNG CẦU GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU => Vậy ta chọn khoảng cách từ tim – tới – mép bê tông móng sau: + Theo chiều dài ta chọn từ tim – tới – mép 500mm + Theo chiều rộng ta chọn từ tim – tới – mép 450mm Đỉnh cọc thiết kế ngàm vào bệ móng 300mm => Vậy ta chọn khoảng cách khoảng cách cọc ngàm vào bệ 500mm Chiều dày bệ móng 1.5m Kích thước móng biểu thò hình sau: 7000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 500 4000 500 1000 1000 1000 500 500 Chiều sâu mực nước thi công tim trụ :Hn =4 m Chiều cao bệ cọc : H1 = 1,5 m Kích thước thân trụ : 1,4 x 5,0 m Kích thước mũ trụ : 1,8 x 7,6 m ( thân trụ) Chiều cao mũ trụ : H3=1m Kích thước trụ: Dựa vao kích thước móng ta xác định kích thước móng dựa theo thông số sau � a �0.5  chon a  1.5m � b �0.5  chon b  1.0m � Chiều rộng(a) chiều dài(b) bệ � => Kích thước trụ sau (1.5x6)m ĐỒ ÁN MÔN HỌC THI CƠNG CẦU GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU Chon mực nước thi cồng khổ thông thuyền chiều dài nhòp,khổ cầu Thông số mực nước : + Mực nước cao (MNCN = +5.5m.) tính từ mặt đất sau sói + Mực nước thi công ta chọn (MNTC=MNTT =+4m) tính từ mặt đất sau sói + Mực nước thấp (MNTN = +2.5m) tính từ mặt đất sau sói Khổ thông thuyền : + Sông cấp V nên khổ thông thuyền (25x3.5)m Chiều dài nhịp: + Dầm BTCT DƯL 40MPa căng sau tiết diện chữ “I”, với độ nhòp 33(m), chiều cao dầm 1.20(m), khoảng cách tim dầm (m) + Chiều dài toàn cầu (7x33=231)m Khổ cầu: + Hiện thiết kế có quy mô mặt cắt ngang sau : Chiều rộng phần xe chạy : 2x3.500 = 7.00 (m) Phần bồ hành : 2x1 = 2.00 (m) Lan can : 2x0.25 = 0.5 (m) Dải an toàn : 2x0.25 = 0.50 (m) Tổng cộng : = 10.00(m) ĐỒ ÁN MƠN HỌC THI CƠNG CẦU GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU CHƯƠNG III BIỆN PHÁP THI CÔNG CHỈ ĐẠO Trong trình thi công cần làm công tác sau: + 1.Công tác đònh vò hố móng + Công tác chuẩn bò mặt bằng, bố trí công trường + Thi công trụ cầu Công tác đònh vò hố móng : Vì mực nước thi công thay đổi lớn suốt mặt cắt ngang sông nên nơi có mực nước nông, thông thuyền để xác đònh vò trí tim trụ dựa cầu tạm gỗ, tiến hành đo đạc trực tiếp đánh dấu vò trí dọc ngang móng Để tránh va chạm thi công làm sai lệch vò trí nên có cọc đònh vò đóng cách xa tim móng Khi đo đạc máy, dựa sàn đặt cọc gỗ chắn, đóng xung quanh cọc đònh vò Với móng đặt chỗ nước sâu, công tác đònh vò phải làm gián tiếp Tim trụ xác đònh dựa vào đường tuyến nắm hai bờ sông góc ,  tính theo vò trí trụ (Phương pháp tam giác ) Ta phải tiến hành làm cẩn thận kiểm tra nhiều phương pháp để tránh sai số ảnh hưởng tới cấu tạo công trình bên thi công sau ĐỒ ÁN MƠN HỌC THI CƠNG CẦU GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU Hình : Xác đònh tim trụ cầu phương pháp tam giác 2- Công tác chuẩn bò mặt bằng, bố trí công trường : - - - - - Cần bố trí mặt hợp lý để công việc thi công tiến hành thuận lợi Cần khảo sát đòa hình hai bên bờ sông, xem xét hướng gió thổi dự tính thời gian thi công để lập vò trí kế hoạch tập kết vật liệu Chuẩn bò mặt bằng, bãi tập kết vật liệu : Xi măng, đá, cát, sắt thép… Xây dựng hệ thống sở hạ tầng,hệ thống đường công vụ, đường nội bộ,bãichứa vật liệu cho công trường.Cung cấp điện nước phục vụ cho công tác thi công sinh hoạt Do công trình thi công có tính chất tập trung xây dựng thời gian tương đối dài Do tổ chức xây dựng lán trại, nhà nghỉ chỗ ăn, sinh hoạt cho công nhân viên, xây dựng chỗ vui chơi giải trí, nhà vệ sinh Thi công trụ cầu : Sau tiến hành bước tổng quát : xác đònh vò trí tim trụ cầu, chuẩn bò nguyên thiết bò vật liệu, …….quá trình thi công trụ tiến hành theo bước sau: Bước : - Đònh vò xà lan, nạo vét đất phạm vi thi công trụ - Vận chuyển cọc, búa, cần cẩu đến vò trí thi công, dựng khung đònh vò, làm hệ cụm đầu cọc tầng khung đònh vò - Dùng cẩu lắp giá búa, tiến hành đóng cọc đến cao độ thiết kế , đóng số cọc thiết kế Trong trình ĐỒ ÁN MƠN HỌC THI CƠNG CẦU GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU V.4.3.Tính toán ván khuôn IIIïï: V.4.3.1.Kiểm toán tôn látï: Ta có: H=4.h0 = (m) > l = 0,5 (m) H - R = 2-1=1 (m) >l = 0,5 (m) Bản thép ván khuôn tính theo kê bốn cạnh ngàm cứng vào momen uốn lớn nhòp xác đònh theo công thức : III - Momen uốn trọng tâm ô sườn (axb) tt M max   �n �Ptd �a Trong : + α: hệ số phụ thuộc vào tỷ số a/b.Ta có a/b = 0.35/0,25=1.4 ĐỒ ÁN MÔN HỌC THI CÔNG CẦU GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU => tra bảng 2.1/62 sách thi công cầu với hệ số (a/b=1) Ta có α = 0,07202 + Pqđ: áp lực ngang qui đổi chiều cao biểu đồ áp lực Ptd  Ftd H Trong : Ftd: Diện tích biểu đồ áp lực Ftd  Pmax  H  R    q  Pmax  R Momem rộng thép bản: kháng uốn 1m bề Kiểm tra cường độ thép: Điều kiên:  max  M max �Ru Wx Trong đó: + Ru : cường độ tính toán thép chiệu uốn,Ru = 2100(kG/cm2)  max  48,81.102  1830,15( kG / cm )  Ru  1900(kG / cm2 ) 2, 667 ĐỒ ÁN MƠN HỌC THI CƠNG CẦU - GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU Kiểm tra độ võng thép bản: Ptd �b l (đối với mặt bên) f � � f   E � 250 Trong đó: + Ptd : áp lực quy đổi không tính lực xung kích + β hệ số phụ thuộc tỷ số a/b = 0.35/0,25 = 1,4 => tra bảng 2.1/62 saùch thi công cầu với hệ số (a/b=1) Ta có :  β = 0,0138  b =50cm  δ = 0,4cm chiều dày thép  E modum đàn hồi E = 2,1.106(kG/cm2) Ta có: f = 0,2cm ≤ [f] = 0,2cm => Vậy điều kiện thõa mãn V.4.3.2.Kiểm toán khả chòu lực thép sườn ngang: - - Các thép sườn ngang xem dầm liên tục kê gối thép sườn đứng Thép sườn ngang chiệu áp lực bê tông lớn chiều dài thép.Vì momen uốn tiết diện (trên 1m bề rộng) xác đònh theo công thức sau: �a  b � b �3a  b � M tt max  nq1 � � nq  nPmax b � � � � 12 � 24 � Trong đó: + a : Khoảng cách thép sườn đứng a=350mm = 0.35m ĐỒ ÁN MƠN HỌC THI CƠNG CẦU GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU + b : Khoảng cách thép sườn ngang b =250mm = 0,25m + P max : Ap lực lớp bê tông tác dụng lên sườn ngang + q1  Pmax �b Momen lớn nhòp là: - M tt max �3a  b � �3 �0,52  0,52 �  n �Pmax �b �� � 1,3 �3770 �0,5 � � 51, 05  kg.m  24 � 24 � � � Sơ đồ tính sườn ngang sườn dọc ván đơn ván khuôn thép số Ta chọn ván khuôn hình bán nguyệt thép sàn ngang, chòu tác dụng lực dọc N lên vòng ván khuôn N S  p max �H � l  0, 25 �H  l B 3770 �2 �(4  0, 25 �2) �  �  6597,5  kG  ng suất pháp tác dụng lên thép : ĐỒ ÁN MÔN HỌC THI CÔNG CẦU GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU M max N  Wx F  max Chọn thép sườn ngang loại thép góc L75x75x5 có thông số sau đây: + F = 7,39cm2 + Jx = 39,5cm4 + ix = 2,31cm + Wx = 17,1cm3 + z = 2.02 cm M max N 51.05 10 13286.99    2096.5(kG / cm ) Wx F 17.1 7.39  max => Ru = 2100(kG/cm2) => Vậy điều kiện cường độ thép sườn ngang thỏa mãn Kiểm tra độ võng thép sườn ngang P tc L4 f  127 E J Trong : Ptc  Pmax �b  3770 �0.25  942,5kG / m J J x 39.5cm L 50cm 1885 10  50 l 50 0.011cm  f    0.2cm 127 2.1 10 39.5 250 250 Suy f  Vaäy thỏa mãn điều kiện độ võng V.4.3.3.Kiểm toán khả chòu lực thép sườn đứng: Thép sườn đứng chòu tải trọng : Ptt Pmax a 3770 0.5 1885kG / m Trong : Pmax áp lực ngang lớn bê tông tươi ĐỒ ÁN MƠN HỌC THI CƠNG CẦU GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU => Pmax = 1,3.(400 + 2500.1) = 3770 (kG/m2) - Momem lớn sườn đứng : tt M max  P tt l 1885 12  188.5kG.m 10 10 - Chọn thép sườn đứng loại thép góc L75x75x5 có thông số sau đây: + F = 7,39cm2 + Jx = 39,5cm4 + ix = 2,31cm + Wx = 17,1cm3 + z = 2.02 cm Suy :  max M max 188.5 10  1102 63(kG / cm ) Ru 2100(kG / cm ) Wx 17.1 Thỏa mãn điều kiện V.5.Biện pháp đổ bê tông bảo dưỡng bê tông móngïï thân trụ: V.5.1.Biện pháp đổ bê tôngï: Đối với phần bê tông bòt đáy ta sử dụng phương pháp vữa dâng Cốt liệu lớn (đá) đổ xuống trước, sau qua hệ thống ống dẫn đặt trước vữa xi măng cát bơm xuống tận đáy Vữa đẩy nước chèn kín khe rỗng khối cốt liệu xắp xếp từ trước Dưới áp lực đầu vòi vữa xi măng lan tỏa phủ kín diện tích ván khuôn theo thời gian dâng cao dần, vữa hóa cứng dần liên kết cốt liệu thành khối bê tông vững Đối với phần bê tông móng trụ ta sử dụng máy bơm bê tông sau lắp dựng ván khuôn cốt thép xong ta tiến hành đổ bê tông thông qua máy bơm bê tông ống vòi voi - Trước đổ bê tông ta tiến hành kiểm tra khe hở ván khuôn, cốt thép sàn giáo Chiều cao vữa rơi từ ống vòi voi tới mặt bê tông không vượt 1.5m để tránh phân tầng bê tông ĐỒ ÁN MÔN HỌC THI CÔNG CẦU - - GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU Đổ bê tông theo trình tự chiều cao đợt đổ phải tuân theo thiết kế Đổ từ xa tới gần từ đổ xong lớp ta tiến hành đầm lớp Bê tông phải đổ liên tục không ngưng tùy ý Công việc đầm bê tông nhằm mục đích cho bê tông đặc không bò rỗ tổ ông làm cho bê tông bám chặt vào cốt thép Yêu cầu đầm đầm phải kỹ không bỏ sót đồng thời phải đảm bảo thời gian đầm, đầm không đủ thời gian bê tông không phủ kín lỗ rỗng ngược lại đầm lâu cốt liệu lắng xuống vữa xi măng trồi lên bê tông không đồng Dùng đầm dùi để đầm bê tông, chiều sâu đầm lớp bê tông khoảng 30 – 50cm khoảng cách di chuyển đầm không vượt 1.5 lần bán kính tác dụng đầm Thời gian đầm khoảng 20 -40s V.5.2.Biện pháp bảo dưỡng bê tôngï: Bảo dưỡng bê tông phương pháp tưới nước - - - Bảo dưỡng bê tông công việc cung cấp đầy đủ nước cho trình thủy hóa xi măng – trình đông kết hóa cứng bê tông Trong điều kiện bình thường, sau đổ bê tông ta phải tiến hành che phủ bề mặt bê tông trời nắng nóng để tránh trường hợp bề mặt bê tông bò trắng ngày đầu ta phải tưới nước thường xuyên để giữ ẩm, khoảng tiếng tưới lần, ban đêm tưới lần ngày sau ngày tưới lần Tưới nước cách phun không tưới trực tiếp lên bề mặt bê tông đông cứng Nước dùng để tưới bảo dưỡng bê tông phải đáp ứng tiêu chuẩn nước dùng lúc trộn bê tông Biện pháp bảo dưỡng bê tông: Bảo dưỡng bê tông phương pháp tưới nước: Bảo dưỡng bê tông tức tực công việc cung cấp nước đầy đủ cho trình thủy hóa xi măng – trình đông kết hóa cứng bê tông.trong điều kiện bình thường.ngay sau đổ trời nắng ta phải tiến hành che phủ bề mặt để tránh trường hợp trắng bề mặt bê tông ảnh hưởng tới cường độ nhiệt độ 15oC trở lên ĐỒ ÁN MƠN HỌC THI CƠNG CẦU GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU ngày đâu phải tưới nước thường xuyên để gữi ẩm khoảng tưới lần ban đêm lần Nước dùng cho bảo dưỡng phải thỏa mãn yêu cầu kỹ thuật nươc dùng trộn bê tông trình bảo dưỡng không để bê tông trắng mặt Bệ cọc có kích thước 7,0 x 4,0 x 1,5 => thể tích bệ là: Vb = 42 m3 Bảo dưỡng bê tơng móng thân trụ: - Bê tơng sau tạo hình xong cần phủ bề mặt vật liệu làm ẩm bao tải, cót vật liệu cách nước ni lông, vải bạt để tránh nước đột ngột gây nứt nẻ bê tông Sau đến 10 giờ, phải tưới nước giữ ẩm thường xuyên, ngâm nước bề mặt bê tông tốt Thời gian bảo dưỡng khoảng tuần Bảo dưỡng bê tông bao tải ngồi thực tế ĐỒ ÁN MƠN HỌC THI CƠNG CẦU GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU CHƯƠNG VI: TỔ CHỨC THI CƠNG KẾT CẤU NHỊP VI.1 GIỚI THIỆU CƠNG NGHỆ: Công tác cốt thép Cốt thép thường gia công đan buộc thành lưới, thành khung sườn trước cẩu lắp vào vò trí; Các mối nối cốt thép mặt cắt không vượt 50% số lượng cốt thép Các mối nối đặt so le phải cách tối thiểu 25 lần đường kính thép lớn Chiều dài đoạn nối chồng cốt thép theo qui trình qui đònh; Các mối hàn thép chòu lực cần phải kiểm nghiệm chất lượng, cường độ mối nối không thấp cường độ thép; Cốt thép gia công uốn nguội; Chiều dày lớp bảo vệ cần bảo đảm cách kê miếng đệm vữa xi măng có chiều dày lớp bê tông bảo vệ Công tác đặt ống gen tạo lỗ cho cáp DƯL Các ống gen đặt cáp dự ứng lực phải cố đònh vào lồng cốt thép, đảm bảo hình dạng đường cáp khoảng cách bó cáp theo thiết kế không bò xê dòch trình đổ bê tông; Những mối nối ống phải dùng băng dính lại để chống rò rỉ vữa vào lòng ống gen Công tác đổ bê tông Bê tông cung cấp từ trạm trộn đặt công trường, kiểm tra độ sụt cho mẻ đổ, thành phần cấp phối, khối lượng bê tông lấy mẫu thử tùy theo khối lượng bê tông đổ; Bê tông đổ theo phương xiên góc 30 o, phân lớp theo bề dày lớp khoảng 20cm từ lên trên; Việc đổ bê tông phải tiến hành liên tục, không gián đoạn, có phải thời gian sơ ninh kết, thông thường không 45 phút; Nhiệt độ môi trường đổ bê tông không 30C; Khi đổ bê tông phải có loại đầm dùi, đầm bàn, bố trí đầm cạnh (đầm rung) gắn thành ván khuôn Lưu ý đầm chặt vò trí vò trí góc cạnh ĐỒ ÁN MƠN HỌC THI CƠNG CẦU GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU tiết diện, vò trí đặt cáp dự ứng lực, vò trí có cốt thép dày đặc; Bảo dưỡng bê tông: bê tông sau đổ xong, se vữa phải nhanh chóng phủ đậy tưới nước bảo dưỡng liên tục thời gian ngày Nước để bảo dưỡng bêtông phải loại nước đổ bêtông Công tác căng cáp dự ứng lực Khi bê tông dầm đạt 90% cường độ thiết kế 28 ngày, tiến hành căng kéo cáp dự ứng lực; - Công tác chuẩn bò: + Làm ống gen tạo lỗ: Dùng vòi xói nước có áp lực  0.5(kg/cm2) phun rửa lòng ống gen đầu nước thấy nước được, sau dùng ép có áp lực  0.5(kg/cm2) thổi nước dầu mỡ; + Luồn cáp DƯL: Cáp DƯL luồn vào ống gen thủ công Chiều dài cáp thò (kể từ mặt neo cáp) tối thiểu 100cm để lắp đầu neo, nêm kích; + Chuẩn bò kích hệ thống đònh vò kích; + Đánh dấu mốc để theo dõi độ vồng ngược dầm trình căng cáp DƯL Căng cáp dự ứng lực: + Khi căng cáp theo mặt cắt ngang dầm, cần tiến hành đối xứng để tránh tượng xoắn vặn dầm; + Việc căng kéo thực hai kích đặt hai đầu đoạn dầm thực đầu một, nghiêm cấm việc thực căng kéo đồng thời hai kích Trình tự căng kéo tiến hành theo bước cấp tải sau: Bước 1: Căng so dây: lực căng so dây lực nhỏ, dấu hiệu việc so dây kim đồng hồ hết dao động bắt đầu tăng Đánh dấu để đo độ giãn dài cáp; Bước 2: Căng cáp theo cấp 20%Ptk, 40%Ptk, 60%Ptk, 80%Ptk, cấp dừng lại đo độ giãn dài cáp; Bước 3: Căng đến 100%Ptk, dừng lại đo độ giãn dài cáp, nghỉ 10 phút; Bước 4: Căng đến 105%Ptk, dừng lại đo độ giãn dài cáp, nghỉ 10 phút; ĐỒ ÁN MƠN HỌC THI CƠNG CẦU GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU Bước 5: Hồi kích 100%Ptk, dừng lại đo độ giãn dài cáp, đóng neo cáp, hồi kích 0; Việc hồi kích phải tiến hành từ từ, tránh tình trạng hồi kích nhanh gây giãn cáp, dẫn đến mát ứng suất thép cường độ cao Chỉ đóng neo lực căng cáp đạt ổn đònh (Ptk – lực căng thiết kế, Ptk=136KN cho tao 12.7mm) Bơm vữa ống gen bảo vệ cáp Vữa bơm lấp lòng ống gen gồm: xi măng nước có kết hợp với phụ gia trương nở; độ linh động vữa sau chế tạo không lớn 12-14 giây Cường độ vữa R28= 40Mpa; Máy bơm vữa dùng loại chuyên dùng có áp lực 1015 (kg/cm2); Lắp van vào đệm neo hai đầu bó cáp Van nối với ống dẫn vữa máy bơm gọi cửa vào, van đầu bên gọi cửa Hai van trạng thái mở Sau nối ống vữa với cửa vào, vữa bơm liên tục vào ống vữa thoát cửa khóa van cửa lại, lúc máy bơm tiếp tục bơm vữa đầu vào, thời gian bơm trạng thái khoảng phút đến áp lực máy bơm đạt (6-7 Kg/cm2) tắt máy bơm tiếp tục trì áp lực khoảng phút khóa van cửa vào lại, kết thúc công tác bơm vữa bó cáp; Trên mặt cắt ngang, ống cáp bơm vữa từ ống đặt thấp đến ống đặt cao để tránh cho vữa bơm lỗ trước chảy vào lỗ chưa bơm gây tắc ống; Trường hợp ống bơm vữa bò tắc, dừng bơm xói rửa ống gen máy bơm nước áp lực cao vữa hoàn toàn tiến hành lại công tác bơm vữa Đổ bê tông bòt đầu neo Làm tạo nhám mặt bêtông khu vực hốc neo, lắp đặt cốt thép, ván khuôn tiến hành đổ bêtông bòt đầu neo (bêtông bòt đầu neo có dùng phụ gia trương nở mác với bêtông dầm) THI CÔNG CẨU LẮP: Dầm đúc công trường, sau dùng cần cẩu Hitachi-SCX 550 cẩu đưa dầm vào vò trí cẩu lắp Tại nhòp biên dùng cẩu 80T cẩu lắp dầm vào vò trí thiết kế ĐỒ ÁN MƠN HỌC THI CƠNG CẦU GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU Tính toán thiết bò cẩu lắp T T2 T1 d R-L/2 L/2 P Các thơng số cần cẩu 80T loại cần cẩu Hitachi-SCX 800: L(m) R(m) P(tấn) 6.15 Tính độ ổn định cần cẩu: 10 D(tấn) 80 M giu M lat 50 �1.4 M giu  P �L  80 �6,15  492  tan m  � L� � 6,15 � M giu  d ��R  � 50 �� 10  � 346, 25  tan m  � � 2� � M giu M lat  492  1, 42 �1.4 346, 25 Vậy cần cẩu đảm bảo ổn định cẩu lắp dầm Tính lực căng cáp: Ta có: T=d � T12 +T2 =D (với D trọng lượng dầm) � T = D(T1=T2=T) T d 50   35,36  tan  2 Chọn a= 0.129 (a hệ số ma sát cáp bánh xe) � T= 35.36x0.129= 4.56 (tấn) ĐỒ ÁN MÔN HỌC THI CÔNG CẦU GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU Dùng cáp ø 30 loại 6tao x19 sợi lực kéo đứt 40.52 với hệ số an toàn � S= 40.52/5 =8.1 (tấn) Vậy ta chọn loại dây cáp ø 30 loại 6tao x19 sợi lực kéo đứt 40.52 để đảm bảo an tồn q trình cẩu lắp dầm: cáp khơng bị đứt VI.1.3.1 Công tác đổ dầm ngang: - Bơm nước khoan dầm - Đổ bêtông đan làm cốp pha cho dầm ngang - Lót đáy mut làm cốp pha đáy - Dựng cốp pha bêtông đúc sẵn (đan) có thép chờ, hàn vào thép chờ dầm, ta xem đan cốp pha - Xoáy thép 22 vào ren coupler, tiến hành nối thép - Lắp cốp pha thép phía xà mũ - Tưới nước sau đổ bêtông, dùng cẩu cẩu phểu chứa bêtông đổ vào máng đổ, vừa đổ vừa đầm - Sau đổ tiến hành tạo nhám Sau ngày tháo cốp pha phía xà mũ - Trắc đạc chuẩn bò đổ bêtông sàn Công tác đổ bêtông sàn: - Trám khe dầm (công tác phải thực trước) - Gia công cốt thép, gia công cốp pha - Trắc đạc, lấy hướng, cự li, bề dầy lớp bêtông cần đổ 20cm - Hàn sắt theo phương ngang cầu, nối thép chờ dầm kề để chống lật dầm - Chia khoảng, đònh vò để lãi sắt, tiến hành lãi, lãi lớp phía đến lớp phía - Hàn thép để cố đònh khoảng cách hai lớp thép sàn - Lắp thép chờ lan can - Trắc đạc lấy bề dầy lớp bêtông cần đổ - Hàn cốp pha biên ĐỒ ÁN MƠN HỌC THI CƠNG CẦU GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU - Chuẩn bò thiết bò đổ bêtông: ống đổ, - Kiểm tra lần cuối trước đổ - Đổ bêtông kết hợp với việc đầm Chú ý đổ theo hình chữ chi - Làm mặt, làm nhám phần lan can, cắm sắt chờ lan can - Bảo dưỡng: dùng nước vải bố sử dụng sika Atisole E Công tác làm liên tục nhiệt - Để hạn chế việc dùng khe co giãn, người ta sử dụng liên tục nhiệt - Gia công cốt thép, gia công cốp pha - Tiến hành lắp dựng cốt thép, đổ bêtông sàn liên tục nhiệt, đầm - Làm mặt bảo dưỡng Thi công lan can, lề hành, lớp phủ : + Bước : Thi công lan can, lề hành: Thi công lắp đặt gờ lan can đúc sẵn Lắp đặt ván khuôn cốt thép phần gờ lan can đổ chỗ Lắp đặt lan can, chiếu sáng Lắp đặt ván khuôn cốt thép, đổ bê tông gờ lề hành Lắp đặt đan lề hành đúc sẵn Thi công lớp vữa xi măng mặt đan lề hành + Bước : Thi công khe co giãn cao su, thoát nước mặt cầu + Bước : Thi công lớp phủ mặt cầu + Bước : Công tác hoàn thiện: Sơn phân Thi công đường đầu cầu - Bước : Thi công đường + Đào đất, vét hữu : đất đào cần chuyển để san lấp vào khu vực trũng Trường hợp cần chuyển xa, gom lại, dùng máy xúc đưa lên xe ô tô vận chuyển Riêng đoạn đắp qua ruộng sau vét 50cm lớp bùn mặt ruộng, tiến hành trải vải đòa kỹ thuật đắp cát dày tối thiểu 80cm ĐỒ ÁN MƠN HỌC THI CƠNG CẦU GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU + Đắp đất : đất đắp vận chuyển từ xa đến ô tô, san thành lớp máy ủi đầm chặt Chiều dày lớp xác đònh tùy theo thiết bò đầm nén cụ thể Trong trình đầm nén, cần khống chế độ ẩm phạm vi cho phép Phải ý công tác thoát nước mặt nền, trường hợp thi công vào mùa mưa Mặt nên thường xuyên tạo độ dốc cần thiết để thoát nước mặt tốt + Hoàn thiện đường : Bao gồm công tác : gạt đất thừa ta luy, san sửa mặt cho cao độ thiết kế, đầm nén lại cần thiết - Bước : Thi công kết cấu áo đường + Thi công lớp cấp phối đá dăm : Lớp cấp phối đá dăm kết cấu làm cần thi công thành lớp, chiều dày không 18 cm + Thi công lớp bê tông nhựa: lớp bê tông nhựa thi công thiết bò chuyên dùng Trước rải bê tông nhựa lên mặt lớp cấp phối đá dăm, trường hợp rải lớp bê tông nhựa sau lên mặt lớp bê tông nhựa trước bò bám bẩn, cần tưới nhựa dính bám + Công tác hoàn thiện : bao gồm hạng mục : sơn, kẻ mặt đường, gắn đinh phản quang, lắp đặt tôn sóng, biển báo… ... (2 5x3.5)m Chiều dài nhịp: + Dầm BTCT DƯL 40MPa căng sau tiết diện chữ “I”, với độ nhòp 33(m), chiều cao dầm 1.20(m), khoảng cách tim dầm (m) + Chiều dài toàn cầu (7 x33=231)m Khổ cầu: + Hiện thi t... (m) Phần bồ hành : 2x1 = 2.00 (m) Lan can : 2x0.25 = 0.5 (m) Dải an toàn : 2x0.25 = 0.50 (m) Tổng cộng : = 10.00(m) ĐỒ ÁN MƠN HỌC THI CƠNG CẦU GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU CHƯƠNG III BIỆN PHÁP THI CÔNG... dòng chảy ĐỒ ÁN MƠN HỌC THI CƠNG CẦU GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU Sơ đồ cầu chiều dài cầu Sơ đồ kết cấu nhòp sau : 7x33(m) Chiều dài cầu L=231(m) tính đến mép sau tường ngực mố Mố trụ cầu: Mố cầu ta chọn

Ngày đăng: 22/09/2019, 18:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG I: ­­­ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH.VÀ TÌNH HÌNH ĐỊA CHẤT THỦY VĂN NƠI THI CÔNG

    • KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TRÌNH :

      • Khí tượng

      • Nắng :

      • Mưa

      • Chế độ ẩm

      • Gió

      • Nhiệt độ

      • Nước

      • Thủy văn

    • QUY MÔ, TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH

      • Quy mô công trình

      • Tiêu chuẩn kỹ thuật

      • Tải trọng

      • Tónh không thông thuyền

      • Khổ cầu

    • GIẢI PHÁP THIẾT KẾ

      • Vò trí cầu

      • Sơ đồ cầu và chiều dài cầu

      • Mố và trụ cầu:

    • KẾT CẤU NHỊP:

      • Dầm chủ

      • Mặt cầu

      • Lan can

      • Hệ thống thoát nước mặt cầu

      • Khe co giãn

    • KẾT CẤU PHẦN DƯỚI

      • Kết cấu mố

      • Kết cấu trụ

  • CHƯƠNG II

  • 1. Số liệu đầu vào :

  • 2. Nội dung thiết kế :

    • 1 - Thiết kế hệ vòng vây cọc ván thép ngăn:

    • 2 – Trình bày biện pháp thi công hệ móng cọc:

    • 3 – Thiết kế ván khuôn đổ bệ cọc:

    • 4 – Thiết kế ván khuôn đổ thân trụ:

  • 3. Lựa chọn các số liệu còn lại :

    • 3.1 THÔNG SỐ MÓNG VÀ MỰC NƯỚC THI CÔNG:

    • 3.1.1 Kích thước móng:

      • Kích thước trụ:

      • Chon mực nước thi cồng khổ thông thuyền chiều dài nhòp,khổ cầu

  • + 1.Công tác đònh vò hố móng

  • + 3. Thi công trụ cầu

  • 1. Công tác đònh vò hố móng :

  • 2- Công tác chuẩn bò mặt bằng, bố trí công trường :

  • 3. Thi công trụ cầu :

    • Bước 1 :

    • Bước 2 :

    • Bước 3 :

    • Bước 4 :

    • Bước 5 :

  • 1. Thiết kế vòng vây cọc ván :

    • 1.1 Kích thước vòng vây :

    • 1.2 Chọn loại cọc ván:

    • 1.3 Xác đònh bề dày lớp BT bòt đáy :

      • Tính toán chiều dày bê tông bòt đáy:

      • * Phương pháp đổ bêtông bịt đáy :

      • * Sau khi xác đònh bề dầy lớp BTBD đủ điều kiện ổn đònh, ta kiểm tra điều kiện cường độ cho lớp BTBD :

    • 1.4 Tính độ ổn đònh của kết cấu vòng vây cọc ván trong các giai đoạn thi công :

      • 1.4.1 Giai đoạn 1 :

      • 1.4.2 Giai đoạn 2:

        • 1.4.2.1 p lực thủy tónh (P):

        • Sơ đồ tính như sau:

      • 1.5.4 Chọn búa đóng cọc ván :

  • Chọn búa như trên là hợp lý .

  • 2. Biện pháp thi công hệ móng cọc đóng :

    • 2.1 Tính toán phân đoạn cọc.

    • 2.2 Tính và chọn búa đóng cọc :

    • 2.3 Mô tả biện pháp đóng cọc :

      • 1- Tạo mặt bằng thi công

      • 2. Lắp đặt đường ray di chuyển giá búa

      • 3. Công tác hạ cọc

        • +Trình tự đóng cọc

        • +Kỹ thuật đóng cọc:

        • +Yêu cầu khi đóng cọc :

    • 3.1 TRÌNH TỰ THI CÔNG TRỤ

      • V.2.1.Thi công móng:

        • V.2.1.1.Hút nước hố móng:

        • V.2.1.2.Thi công bệ cọc:

        • a).Trình tự thi công:

        • V.2.1.3.Chọn đầm rung:

    • V.3.Tính toán ván khuôn bệ móngï:

    • V.3.1.Chiều cao của bê tông tác dụng lên ván khuônï:

    • V.3.2.Áp lực ngang của bê tông tươi tác dụng lên ván khuônï:

    • V.3.3.Kiểm toán tôn látï:

    • V.3.4.Kiểm toán khả năng chòu lực của thép sườn ngang:

    • V.3.4.Kiểm toán khả năng chòu lực của thép sườn đứng:

    • V.4.Tính toán ván khuôn thân trụï:

    • V.4.1.Cấu tạo ván khuôn thân trụï:

    • V.4.2.1.Kiểm toán tôn látï:

    • V.4.2.2.Kiểm toán khả năng chòu lực của thép sườn ngang:

    • V.4.2.3.Kiểm toán khả năng chòu lực của thép sườn đứng:

    • V.4.3.Tính toán ván khuôn IIIïï:

    • V.4.3.1.Kiểm toán tôn látï:

    • V.4.3.2.Kiểm toán khả năng chòu lực của thép sườn ngang:

    • V.4.3.3.Kiểm toán khả năng chòu lực của thép sườn đứng:

    • V.5.Biện pháp đổ bê tông và bảo dưỡng bê tông móngïï và thân trụ:

    • V.5.1.Biện pháp đổ bê tôngï:

    • V.5.2.Biện pháp bảo dưỡng bê tôngï:

      • Biện pháp bảo dưỡng bê tông:

      • Nước dùng cho bảo dưỡng phải thỏa mãn các yêu cầu kỹ thuật như nươc dùng trộn bê tông trong quá trình bảo dưỡng không để bê tông trắng mặt

      • Công tác cốt thép

      • Công tác đặt ống gen tạo lỗ cho cáp DƯL

      • Công tác đổ bê tông

      • Công tác căng cáp dự ứng lực

      • Bơm vữa ống gen bảo vệ cáp

      • Đổ bê tông bòt đầu neo

    • THI CÔNG CẨU LẮP:

      • Tính toán thiết bò cẩu lắp.

      • VI.1.3.1 Công tác đổ dầm ngang:

      • Công tác đổ bêtông sàn:

      • Công tác làm bản liên tục nhiệt

      • Thi công lan can, lề bộ hành, lớp phủ :

      • Thi công đường 2 đầu cầu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan