ĐỒ ÁN THI CÔNG CẦU ( thuyêt minh + bản vẽ )

56 261 1
ĐỒ ÁN THI CÔNG CẦU ( thuyêt minh + bản vẽ )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒ ÁN MÔN HỌC THI CÔNG CẦU NGUYỄN ĐÌNH MẬU GVHD: Th.S CHƯƠNG I : ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH.VÀ TÌNH HÌNH ĐỊA CHẤT THỦY VĂN NƠI THI CÔNG I.1.KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TRÌNH : I.1.1.Thủy văn Cơng trình thi cơng cầu qua sông X thuộc huyện chương tỉnh Nghệ an Khí hậu vùng chia làm mùa rõ rệt Mùa nắng tháng đến tháng Nhiệt độ trung bình từ 250C đến 330C Trong thời gian mực nước sông nhỏ nhất, có lợi cho việc thi cơng cầu Mùa mưa tháng 10 đến hết tháng năm sau Vào mùa mực nước thường dâng cao, kèm theo đợt mưa kéo dài gây khó khăn cho việc thi cơng, nhiệt độ trung bình khoảng 180C đến 220C Từ tài liệu khí hậu ta có nhận xét sau: Nếu thi cơng vào mùa mưa bất lợi mùa mưa việc triển khai công việc tiến hành thi công hạng mục cơng trình gặp nhiều khó khăn trời mưa gió, mực nước sơng dâng cao v.v Từ dẫn đến việc tiến độ thi cơng khơng đuợc đảm bảo, chất lượng cơng trình thấp, việc bảo quản trang thiết bị máy móc vật liệu gặp nhiều khó khăn trở ngại nên dẫn đến việc kéo dài thời gian thi cơng cơng trình, làm tăng giá thành xây dựng cầu Do chọn thời gian thi công cầu vào tháng 6,7 hợp lý Đây sông cấp V nên tần suất dao động nhỏ.thuyền bè nhỏ qua lại đủ điều kiện cho trôi I.2.QUY MÔ, TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH I.2.1.Quy mô công trình Cầu BTCT vónh cửu I.2.2.Tiêu chuẩn kỹ thuật Áp dụng hệ thống khung tiêu chuẩn Bộ GTVT phê duyệt Quyết định số 2529/QĐ-BGTVT ngày 14/8/2007 việc xây dựng công trình I.2.3.Tải trọng Hoạt tải thiết kế HL93+3(kN) theo Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN272 - 05 I.2.4.Tónh không thông thuyền Sông cấp V nên tónh không thông thuyền (25x3.5)m I.2.5.Khổ cầu Hiện thiết kế có quy mô mặt cắt ngang sau : SVTH : Trang ĐỒ ÁN MÔN HỌC THI CÔNG CẦU NGUYỄN ĐÌNH MẬU GVHD: Th.S Chiều rộng phần xe giới : 2x3.5 = 7.00 (m) Phần bồ haønh : 2x1 = 2.00 (m) Lan can : 2x0.25 = 0.5(m) Dải an toàn : 2x0.25 = 0.50 (m) Tổng cộng : = 10.00(m) I.3.GIẢI PHÁP THIẾT KẾ I.3.1.Vị trí cầu Vị trí cầu xác định tim tuyến tim dòng chảy sông Tim tuyến vuông góc với tim dòng chảy I.3.2.Sơ đồ cầu chiều dài cầu Sơ đồ kết cấu nhịp sau : 3x33(m) Chiều dài cầu L=99(m) tính đến mép sau tường ngực mố I.3.3.Mố trụ cầu: Mố cầu ta chọn mố nặng chữ U Trụ ta chọn trụ đặc thân hẹp I.4.KẾT CẤU NHỊP: I.4.1.Dầm chủ Dầm BTCT DƯL 40MPa căng sau tiết diện chữ “I”, với độ nhịp 33(m), chiều cao dầm 1.20(m), khoảng cách tim dầm (m) I.4.2.Mặt cầu - Mặt cầu cấu tạo từ lớp : + Bản mặt cầu BTCT 30Mpa đổ chỗ hệ ván khuôn để lại BTCT 30Mpa chiều dày 200mm + Lớp mui luyện tạo dốc 2% chiều dày trung bình 40mm + Trên mặt cầu phủ lớp phòng nước dày 4mm; + Lớp bê tông ASPHALT dày 60mm I.4.3.Lan can Gồm phần: : Gờ lan can BTCT 30MPa : Thép khung SVTH : Trang ĐỒ ÁN MÔN HỌC THI CÔNG CẦU NGUYỄN ĐÌNH MẬU GVHD: Th.S + Kích thước hình học sau I.4.4.Hệ thống thoát nước mặt cầu + Các cửa thu nước mặt cầu bố trí dọc theo bó vỉa cách khoảng ~ 10(m) xả trực tiếp thông qua ống nhựa 100(mm) I.4.5.Khe co giãn + Khe co giãn cao su rộng 50mm I.5.KẾT CẤU PHẦN DƯỚI I.5.1.Kết cấu mố Gồm có mố - Kết cấu mố dạng tường chắn BTCT 30Mpa đổ chỗ; - Mỗi mố gồm 28 cọc BTCT 40Mpa tiết diện 40x40cm, chiều dài cọc 37m(chưa bao gồm phần đập đầu cọc phần cọc ngàm vào bệ) - Tim bệ mố theo phương ngang cầu đặt vuông góc với tim dọc cầu; - Sau mố đặt độ dài 5m BTCT 30MPa suốt chiều rộng phần xe chạy - Mái taluy tứ nón phạm vi 15m đường đầu cầu gia cố đá hộc xây vữa 10Mpa, chân khay taluy đá hộc xây vữa 10Mpa; - Vật liệu đắp tứ nón đầu mố loại với vật liệu đắp đường SVTH : Trang ĐỒ ÁN MÔN HỌC THI CÔNG CẦU NGUYỄN ĐÌNH MẬU GVHD: Th.S I.5.2.Kết cấu trụ Cầu gồm trụ - Kết cấu trụ dạng đặc thân hẹp(hay hình ova) BTCT 30Mpa đổ chỗ - Móng trụ gồm 28 cọc BTCT 30Mpa tiết diện 40x40cm, chiều dài cäc với trụ 37(chưa bao gồm phần đập đầu cọc phần cọc ngàm vào bệ) - Hệ móng: cọc đóng BTCT đúc sẵn 40 MPa, kích thước mặt cắt cọc 40x40cm Chiều dài cọc quy định vẽ định thức có kết thi cơng cọc thử SVTH : Trang ĐỒ ÁN MÔN HỌC THI CÔNG CẦU NGUYỄN ĐÌNH MẬU GVHD: Th.S CHƯƠNG II : ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ NGUỒN CUNG CẤP NGUYÊN VẬT LIỆU MẶT BẰNG BỐ TRÍ VẬT LIỆU XÂY DỰNG – MÁY MÓC THI CÔNG II.1.CHUẨN BỊ VẬT LIỆU VÀ NGUỒN CUNG CẤP VẬT LIỆU: Tiếp nhận hồ sơ thiết kế kết cấu,thiết kế thi công,dự toán công trình Cụ thể hóa nguồn cung cấp vật tư,kết cấu đúc sẵn Mở tài khoản ngân hàng,ký kết hợp đồng Xây dự láng trại,tổ chức đời sống cho công nhân công trình Làm đường công trình đường vào công trình Tổ chức kho bãi tập kết nguyên liệu,cấu kiện đúc sẵn Lắp ráp thiết bị giới kết cấu,đà giáo phụ tạm Giải phóng mặt thi công lân can II.1.1.nguồn cung câp nguyên vật liệu: Công trình xây dựng cách sở sản xuất không xa.Đường vận chuyển tương đối thuận lợi cho việc vận chuyển vật liệu giới Vật liệu dễ sản xuất khai thác.đảm bảo yêu cầu kỹ thuật II.1.2.Vận chuyển vật liệu: Cốt thép vận chuyển tới công trình dạng cuộn,thanh phải đảm bảo chất lượng không bị hen gỉ Kho vật liệu thép không cách xa 100m Thép hình thiết kế theo chủng loại,thiết kế riêng Khi bốc xếp ý không quăng, cẩu nặng cần có biện pháp bảo vệ,chống cong vênh bảo vệ sơn chống gỉ II.2.CHUẨN BỊ MẶT BẰNG VÀ VẬT LIỆU: Để san ủi mặt thi công sử dụng máy san,máy ỉu kết hợp với công nhân.Mặt cần phải phẳng đủ rộng để bố trí máy móc thi công SVTH : Trang ĐỒ ÁN MÔN HỌC THI CÔNG CẦU NGUYỄN ĐÌNH MẬU GVHD: Th.S phương tiện vận chuyển,ở mép bở sông chuẩn bị bến bãi.Cẩu xếp cho phao vận chuyển vị trí thi công Vật liệu tập kết kho bãi tai công trường.có thể dùng phương tiện thô sơ để vận chuyển vật liệu tới bãi thi công (nếu cần) II.3.MÁY MÓC THI CÔNG: Đơn vị thi công phải đảm bảo máy móc đầy đủ cho trình thi công thiếu thuê từ công ty khác nhằm đảm bảo tiến độ thi công.Bao gồm máy sau (Máy đóng cọc.Máy đào,Cần trục,Cẩu lắp……)và thiết bị lao lắp thi công móng trụ cầu.nhân công có tay nghề cao II.4.NHÂN LỰC VÀ TÌNH HÌNH ĐỊA PHƯƠNG: Đơn vị thi công có độ ngũ cán kỹ thuật cao có lực kinh nghiệm.nhiệt tình công tác.Bên cạch đội ngũ công nhân lành nghề với số lượng đông đảo nên đảm bảo tiến độ thi công chất lượng kỹ thuật công trình theo thời gian quy định Việc thi công đơn vị trợ giúp công ty.và ủng hộ địa phương.Dân cư khu vực ổn định tham gia bảo vệ tài sản trật tự an ninh xung quanh công trình cao SVTH : Trang ĐỒ ÁN MÔN HỌC THI CÔNG CẦU NGUYỄN ĐÌNH MẬU GVHD: Th.S CHƯƠNG III : SỐ LIỆU VÀ TRÌNH TỰ THI CÔNG III.1.SỐ LIỆU ĐẦU VÀO VÀ TRÌNH TỰ THI CÔNG: III.1.1.PHƯƠNG PHÁP VÀ SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT Phương pháp thi công cẩu lắp Số nhịp : nhịp Thông số móng 28 cọc đóng 40x40 (cm) Chiều dày cọc nằm đất tinh từ đáy bệ L=37m Số lớp địa chất thiết kế trụ sông Thông số địa chất gồm có lớp địa chất sau: + Lớp : cát hạt vừa dày 5.5m, γ = 1.73 T/m3 ,  =220 Từ ta tra  =0.75 trạng thái cát hạt trung + Lớp : đất sét pha cát dẻo vừa dày 7.5m, γ = 1.82 T/m3 ,  =100 Từ ta tra  =0.91,C=0.148(kg/cm2) (0.5< Il � 0.75) trạng thái sét + Lớp : đất sét chặt, γ = 1.89 T/m3 ,  =7.50 Từ ta tra  =0.77,C=0.486(kg/cm2)(0.25< Il � 0.5) trạng thái đất dẻo cứng III.1.2.THÔNG SỐ MÓNG VÀ MỰC NƯỚC THI CÔNG: III.1.2.1.Kích thước móng: Móng 28 cọc ta bố trí sau theo chiều rộng (song song với nhịp cầu) ta chọn cọc.theo chiều dài (vuông góc với kết cấu nhịp cầu) ta chon cọc Khoảng cách từ tim – tới – tim không nhỏ 750mm hay 2.5D chiều rộng cọc (chọn giá trị lớn) kích thước cọc 40x40cm nên 2.5D = 2.5x0.4= 1m => Vậy ta chọn khoảng cách từ tim – tới – tim 1.2m Khoảng cách tư tim cọc tới tới mép bê tông móng lớn 225mm => Vậy ta chọn khoảng cách từ tim – tới – mép bê tông móng sau: + Theo chiều dài ta chọn từ tim – tới – mép 400mm SVTH : Trang ĐỒ ÁN MÔN HỌC THI CÔNG CẦU NGUYỄN ĐÌNH MẬU GVHD: Th.S + Theo chiều rộng ta chọn từ tim – tới – mép 450mm Đỉnh cọc thiết kế ngàm vào bệ móng 300mm => Vậy ta chọn khoảng cách khoảng cách cọc ngàm vào bệ 500mm Chiều dày bệ móng 1.5m Kích thước móng biểu thị hình sau: III.1.2.2.Kích thước trụ: Dựa vao kích thước móng ta xác định kích thước móng dựa theo thơng số sau � a �0.5  chon a  1.5m � b �0.5  chon b  1.0m � Chiều rộng(a) chiều dài(b) bệ � => Kích thước trụ sau (1.5x6)m III.1.2.3.Chon mực nước thi cồng khổ thông thuyền chiều dài nhịp,khổ cầu Thông số mực nước : + Mực nước cao (MNCN = +5.5m.) tính từ mặt đất sau sói + Mực nước thi công ta chọn (MNTC=MNTT =+4m) tính từ mặt đất sau sói SVTH : Trang ĐỒ ÁN MÔN HỌC THI CÔNG CẦU NGUYỄN ĐÌNH MẬU GVHD: Th.S + Mực nước thấp (MNTN = +2.5m) tính từ mặt đất sau sói Khổ thông thuyền : + Sông cấp V nên khổ thông thuyền (25x3.5)m Chiều dài nhịp: + Dầm BTCT DƯL 40MPa căng sau tiết diện chữ “I”, với độ nhịp 33(m), chiều cao dầm 1.20(m), khoảng cách tim dầm (m) + Chiều dài toàn cầu (3x33=99)m Khổ cầu: + Hiện thiết kế có quy mô mặt cắt ngang sau : Chiều rộng phần xe chạy : 2x3.500 = 7.00 (m) Phần bồ hành : 2x1 = 2.00 (m) Lan can : 2x0.25 = 0.5 (m) Dải an toàn : 2x0.25 = 0.50 (m) Tổng cộng : = 10.00(m) III.1.3.SƠ LƯC CÁC BƯỚC THI CÔNG: III.1.3.1.Công tác định vị hố móng : III.1.3.1.1.Cơng tác đo đạc: mục đích Nhằm đảm bảo vị trí ,kích thước tồn cơng trình phận kết cấu thực suốt thời gian thi công Nội dung Xác định lại kiểm tra thực địa mốc cao độ mốc đỉnh Cắm lại mốc thực địa để định vị tim cầu ,đường trục trụ mố đường dẫn đầu cầu Kiểm tra lại hình dạng kích thước cấu kiện chế tạo công trường Định vị cơng trình phụ tạm phục vụ thi cơng Xác định tim trụ cầu phương pháp giao hội phương ngắm từ 3mốc cố định mạng lưới Tầm quan trọng Cơng tác đo đạc phải trước bước ảnh hưởng đến : + Tiến độ thi cơng SVTH : Trang ĐỒ ÁN MÔN HỌC THI CÔNG CẦU NGUYỄN ĐÌNH MẬU GVHD: Th.S + Chất lượng cơng trình + Tính kinh tế III.1.3.1.2.Định vị tim mố: Công tác định vị tim trụ nhằm đảm bảo cho trụ nằm vị trí mà ta thiết kế thi công việc tiến hành kiểm tra trình thi công Để xác định xác ta dùng phương pháp tam giác để đo đạc định vị Trình tự sau : + Trước hết cắm trục trụ qua điểm xác tim mố (dựa hệ thống cọc mốc lưới tam giác ta xác định tim mố điểm O ta lấy cách Mố khoảng 10m sau thi công mố ) + Từ điểm O ta mở góc 90 so với phương vuông góc tim cầu phía lấy điểm A B cách O khoảng cố định OA = OB = 20m + Gọi C tim trụ số mà ta cần thi công trụ ta có: OC 43   2.15 - Tg  = OA 20 �   arctg 2.15  65.06 + Tương tự cho trụ tương ứng với D vaø E OD 76   3.8 - Tg  = OE 109   5.45 - Tg  = �   arctg 3.8  75.26 �   arctg 5.45  79.6 OA 20 OA 20 20m A 20m O C MO T1 D T2 E T3 B Hình : Xác định tim trụ cầu phương pháp tam giác Vậy đặt máy kinh vó I vị trí O hướng theo tim cầu,đặt máy kinh vó II A hướng O,sau mở góc  giao hai hướng tai C tim trụ tương tự SVTH : Trang 10 ĐỒ ÁN MÔN HỌC THI CÔNG CẦU NGUYỄN ĐÌNH MẬU GVHD: Th.S Chọn thép sườn ngang loại thép góc L75x75x5 có thông số sau đây: + F = 7,39cm2 + Jx = 39,5cm4 + ix = 2,31cm + Wx = 17,1cm3 + z = 2.02 cm Kiểm tra điều kiện cường độ:  max M max Ru Wx + Ru: cường độ tính tốn thép chịu uốn: Ru = 2100(kG/cm2) =>  max  216, 25 �102  1264, 62(kG / cm )  R u  2100(kG / cm ) 17,1 => Vậy điều kiện cường độ thép sườn đưng thỏa mãn Kiểm tra khả chiệu lực giằng: Thanh căng bố trí vị trí giao sường đứng ngang(Bố trí theo dạng hoa mai) 50 50 150 50 VI.2.1.4.3.4 50 50 50 50 200 Diện tích chiệu áp lực ngang bê tông tươi căng:   Fal  �a �l  �0,5 �0,75  0,75 m Lực kéo tác dụng lên căng: T  n �Ptd �F  1,3 �2365,8 �0, 75  2306, 66  kN  Chọn căng  = 14 có Fa = 1.54(cm2); Ro=1900(kG/cm2) Điều kiện bean căng: SVTH : Trang 42 ĐỒ ÁN MÔN HỌC THI CÔNG CẦU NGUYỄN ĐÌNH MẬU   T  R0 1900(kG / cm ) Fa =>   - GVHD: Th.S 2306, 66  1497,83( kG / cm )  R0  1900( kG / cm ) 1,54 Vậy căng đủ khả chiệu lực Kiểm tra độ võng: f  Trong đó: Q  B3 24 �E �J x 19 � � � Q  �q2 �B � 16 16 � � R �R �942,5    1256, 67  kg  3 VI.2.2.Thi công thân trụ: VI.2.2.1.Trình tự thi công: Sau bê tông móng đạt 70% cường độ ta tiến hành thi công thân trụ theo trình tự nhu sau: + Lắp dựng cốt thép cho thân trụ + Lắp dựng ván khuôn thân trụ + Tiến hành đổ bê tông + Do thân trụ cao nên ta chia trụ thành lần đổ lần đổ 4m lần 3.5m VI.2.2.2.Kỹ thuật đổ bê tông: Bê tông trộn trạm trộn vận chuyển đến vị trí đổ bê tông Khi bê tông vân chuyển từ trạm trộn đến,cần phải kiểm tra chất lượng bê tông(kiểm tra độ sụt)trước cho đổ bê tông Bê tông đổ thông qua máy bơm bê tông.chiều dày lớp bê tồng dày 30cm Bê tông đổ theo góc nghiêng α = 20÷25o VI.2.2.3.Tính toán ván khuôn trụ: VI.2.2.3.1.Cấu tạo ván khuôn thân trụ: Sử dụng loại ván khuôn lắp gép thé có chều dày 4mm Kích thước trụ hình vẽ sau Diện tích mặt cắt ngang thân trụ:F1 = 6,75 m Các nẹp đứng ngang thép hình L75x75x5 SVTH : Trang 43 ĐỒ ÁN MÔN HỌC THI CÔNG CẦU NGUYỄN ĐÌNH MẬU GVHD: Th.S Các căng thép  = 12 đặt vị trí giao nẹp đứng nẹp ngang F2 F1 THÉ P GÓ C LX75X75X5 III THÉ P GÓ C LX75X75X5 THÉ P BẢ N DÀ Y 4mm THÉ P BẢ N DÀ Y 4mm II F2 VI.2.2.3.2.Tính toán ván khuôn: Dùng máy trộn bê tơng dung tích 1m3 có suất N=10,64 (m3/h) Diện tích mặt cắt ngang thân trụ : F1 =6.75 m Chiều cao bê tông là: h N 10, 64   1,58m F 6, 75 Xác định chiều cao bê tông là: H = 4h = 6,32(m) Xác định áp lực bê tông tươi:  Pmax = 1,3.(400 + 2500.1,0) = 3770 (kG/m2) Ap lực trung bình bê tông lên ván khuôn: SVTH : Trang 44 ĐỒ ÁN MÔN HỌC THI CÔNG CẦU NGUYỄN ĐÌNH MẬU Ptd  GVHD: Th.S Fal 0,5 � 400  3770  �1  3770 � 6,32  1,0    3503  KG / m  H 6,32 q R (a) p=f(t) H H=4ho R q pmax1 (b) pmax2 (c) Tính toán ván khuôn số II: VI.2.2.3.3.Tính toán tôn lát: Ta có: H=4,5.h0 = 1,35 (m) > l = 0,5 (m) H - R = 1,35-0,7=0,65 (m) >l = 0,5 (m) - Thép ván khn tính kê bốn cạnh ngàm cứng mômen uốn lớn nhịp xác định theo công thức: tt M max   �n �Ptd �a Trong đó: + α: hệ số phụ thuộc vào tỷ số a/b Có a/b = 0.75/0.75 = => tra bảng 2.1/62 sách thi công cầu bê tong cốt thép Ta có: α = 0,0513 tt  M max  0,0513 �1,3 �3503 �0,75  131, 41  kg / m  (kG.m) Mômen kháng uốn 1m bề rộng thép bản: + δ = 0,7cm chiều dày thép SVTH : Trang 45 ĐỒ ÁN MÔN HỌC THI CÔNG CẦU NGUYỄN ĐÌNH MẬU GVHD: Th.S 100 �0,7  8,17( cm ) Wx = Kiểm tra cường độ thép bản:  max  M max  Ru Wx Trong : + Ru: cường độ tính tốn thép chịu uốn, Ru = 2100(kG/cm2)  max 131,41 �102   1608, 43( kG / cm )  Ru  2100(kG / cm ) 8,17 => Vậy điều kiện cường độ thép thoả mãn - Kiểm tra độ võng thép bản: Ptd �a l f � �[ f ]  (đối với mặt bên) E. 250 Trong đó: + Ptd : áp lực quy đổi khơng tính lực xung kích + β hệ số phụ thuộc tỷ soá a/b = 0,75/0,75 = 1=> β = 0,0138 + a =75cm + δ = 0,7cm chiều dày thép + E môđuyl đàn hồi ván thép E = 2,1.106(kG/cm2) 0,3503 �754  0, 21cm => f  0,0138 � 2,1 �106 �0,73 [f] = l 75   0,3cm 250 250 Có: f = 0,1cm < [f] = 0,3cm => Vậy điều kiện độ võng nhịp thép đảm bảo VI.2.2.3.4.Kieåm toán khả chiệu lực thép sườn ngang: Các thép sườn ngang xem dầm liên tục kê gối thép sườn đứng Thép sường ngang chiệu áp lực bê tông lớn chiều dài thép.Vì momen uốn tiết diện (trên 1m bề rộng) xác định theo công thức sau: SVTH : Trang 46 ĐỒ ÁN MÔN HỌC THI CÔNG CẦU NGUYỄN ĐÌNH MẬU GVHD: Th.S �a  b � b �3a  b � M tt max  nq1 � � nq  nPmax b � � � � 12 � 24 � Trong đó: + a : Khoảng cách gữi thép sườn đứng a=75cm = 0.75m + b : Khoảng cách gữi thép sườn ngang b=75cm = 0,75m + q1  Pmax �b + Pmax : Ap lực lớp bê tông tác dụng lên sườn ngang Ta có H = 6,32m > 0,75m nên : Momen lớn nhịp là: a �3a  b � �3 �0, 752  0, 752 � M tt max  n �Pmax �b ��  1,3 � 3770 � 0, 75 � � � 172,3  kg m  24 � 24 � � � a Ptt ĐAH p lực ngang sườ n Chọn thép sườn ngang loại thép góc L75x75x5 có thông số sau đây: + F = 7,39cm2 + Jx = 39,5cm4 + ix = 2,31cm + Wx = 17,1cm3 + z = 2.02 cm Kiểm tra điều kiện cường độ:  max M max Ru Wx + Ru: cường độ tính tốn thép chịu uốn: Ru = 2100(kG/cm2) =>  SVTH : max  172,3 �102  1007, 6( kG / cm )  R u  2100( kG / cm2 ) 17,1 Trang 47 ĐỒ ÁN MÔN HỌC THI CÔNG CẦU NGUYỄN ĐÌNH MẬU GVHD: Th.S => Vậy điều kiện cường độ thép sườn ngang thỏa mãn VI.2.2.3.5.Kiểm toán khả chiệu lực thép sườn đứng Các thép sườn đứng xem dầm liên tục kê gối thép sườn đứng Lực phân bố có hình cưa gồm biểu đồ tam giác can chiều rộng đáy b chiều cao P td.b để đơn giản ta quy đổi hình chữ nhật R  q1  2a  b   Pmax �b � 2a  b   3770 �0,5 � �0,5  0,5   942,5  kN  q2  Ptd �b 3503 �0,5   875,75  kg / m  2 Momen uoán nhịp xác định theo công thức sau ñaây; �B  i  1 � �i i  � B2 M tt max  nR �  b�   nq � � � �4 � � Trong đó: + i : số khoang chiều rộng B => i = 7.5/0,5 = 15 + B : Khoảng cách khoảng cách mà ta cần tính B = 7,5m Momen lớn nhịp là: a �7,5 � 15  1 � �152 15  � 7,52 M tt max  1,3 �94250 ��  0,5 ��   1,3 � 875,75 �  206,25  kg.m  � � � �4 � � a Ptt ÑAH áp lực ngang sườn SVTH : Trang 48 ĐỒ ÁN MÔN HỌC THI CÔNG CẦU NGUYỄN ĐÌNH MẬU GVHD: Th.S Chọn thép sườn ngang loại thép góc L75x75x5 có thông số sau đây: + F = 7,39cm2 + Jx = 39,5cm4 + ix = 2,31cm + Wx = 17,1cm3 + z = 2.02 cm Kiểm tra điều kiện cường độ:  max M max Ru Wx + Ru: cường độ tính tốn thép chịu uốn: Ru = 2100(kG/cm2) =>  max  206, 25 �102  1206,1(kG / cm )  R u  2100( kG / cm ) 17,1 => Vaäy điều kiện cường độ thép sườn ngang thỏa mãn VI.2.3.Biện pháp đổ bảo dưỡng bê tông móng thân trụ: VI.2.3.1.Biện pháp đổ bê tông: Sử dụng máy bơm bê tông để đổ móng trụ cầu: Đối với móng trụ ta chon phưng pháp đổ sau lắp dựng ván khuôn cốt thép xong ta đổ bê tông thông qua máy bơm bê tông.ống có nhiệm vụ vận chuyển bê tông từ máy tới hố móng mà ta cần thi công Trộn bê tông đặt công trình thông qua máy trộn Cấp phối (xi măng,cát đá) phải theo thiết kế – cấp phối nhà thầu xây dựng kiểm tra,thời gian phải đủ để vật liệu trộn Trình tự đổi vật liệu vào máy trộn:trước hết đổ 1520% lượng nước,sau đo đổ xi măng cót liệu lúc,động thời đổ dần liên tục phần Trong trình trộn để tránh bê tông bám dính vào sau làm việc cần đổ vào thùng trộn cốt liệu lớn SVTH : Trang 49 ĐỒ ÁN MÔN HỌC THI CÔNG CẦU NGUYỄN ĐÌNH MẬU GVHD: Th.S mẻ trộn quay máy trộn khoảng phút,sau cho cát xi măng vào trộn thời gian quy định + Vận chuyển vật liệu: Bê tông đổ máy trộn trạm trộn vận chuyển oto tới nơi thi công đổ vào máy nhời máy vòi voi vận chuyển tới địa điểm can đổ + Đổ bê tông: Trước đổ bê tông:kiểm tra lại hình dáng kích thước khe hở ván khuôn.cốt thép sàn giáo.sàn tho tác.chuẩn bị ván gỗ làm sàn công tác Chiều cao rơi tự bê tông không 1.5m-2m để tránh phân tầng bê tông Bê tông phải đổ liên tục không ngừng tùi tiện Khi trời mưa phải che chắn ko để nước mưa rơi vào bê tông Đối với trụ ta chia làm lần đổ bê tông lần đổ phân nửa + Đầm bê tông: Đầm bê tông nhằm làm cho bê tông đặc bên không suất lỗ rỗng bên không bị rỗ làm cho bê tông bám chặt vào cốt thép yêu cầu đầm phải đầm kỹ không bỏ sót bảo đảm thời gian,nếu không đủ thời gian bê tông không lèn chặt không bị rỗng lỗ ngược lại đầm lâu bê tông nháo đá sởi to lắng xuống vữa xi măng lên bê tông không đồng Đói với cột đầm dùng đầm dùi để đầm chiều sâu lớp bê tông đầm dùi khoảng 30-50cm khoảng cách di chuyển đầm dùi không 1.5 bán kính tác dụng đầm.thời gian đầm khoảng 20-40s ý đầm sai lệch cốt thép VI.2.4.Thi công xà mũ: VI.2.4.1.Chọn phương pháp thi cơng: Sau bê tông thân trụ đạt >70% cường độ ta tiến hành bước giống thân trụ Để làm giàn giáo cho phận thi công xà mũ ta chốt thép chữ I vào trụ(trong trình thi công) độ cao thiết kế thép chữ I ngàm chặt vào tru độ sâu khoảng 0.5m Các cưa thi công Lắp dựng hệ dàn công tác cho trình thi công SVTH : Trang 50 ĐỒ ÁN MÔN HỌC THI CÔNG CẦU NGUYỄN ĐÌNH MẬU GVHD: Th.S Đánh bề mặt thân trụ lắp đặt ván khuôn,cốt thép xà mũ trụ Chuẩn bị vật liệu vật tư đá Dùng máy trộn bê tông bãi trộn bê tông trộn xong vận chuyển tói vị trí thi công tiến hành bơm đổ ống vòi voi, Để kiểm tra chất lượng bê tông thùng trộn ta lấy kiểm tra độ sụt trước đổ bê tông Sau ngày bảo dưỡng tiến hành tháo ván khuôn VI.2.4.2.Biện pháp bảo dưỡng bê tông: Bảo dưỡng bê tông phương pháp tưới nước: Bảo dưỡng bê tông tức thực công việc cung cấp nước đầy đủ cho trình thủy hóa xi măng – trình đông kết hóa cứng bê tông.trong điều kiện bình thường.ngay sau đổ trời nắng ta phải tiến hành che phủ bề mặt để tránh trường hợp trắng bề mặt bê tông ảnh hưởng tới cường độ nhiệt độ 15oC trở lên ngày đâu phải tưới nước thường xuyên để giữ ẩm khoảng tưới lần ban đêm lần Nước dùng cho bảo dưỡng phải thỏa mãn yêu cầu kỹ thuật nước dùng trộn bê tông trình bảo dưỡng không để bê tông trắng mặt CHƯƠNG VI : THI CÔNG KẾT CẤU NHỊP V.1: THI CÔNG CẨU LẮP: Dầm đúc công trường, sau dùng cần cẩu Hitachi-SCX 550 cẩu đưa dầm vào vị trí cẩu lắp Dùng cẩu 80T cẩu lắp dầm vào vị trí thiết kế SVTH : Trang 51 ĐỒ ÁN MÔN HỌC THI CÔNG CẦU NGUYỄN ĐÌNH MẬU GVHD: Th.S V.1.1:Tính toán thiết bị cẩu lắp T T2 T1 d R-L/2 L/2 P Các thông số cần cẩu 80T loại cần cẩu Hitachi-SCX 800: L(m) R(m) P(tấn) D(tấn) 6.15 10 80 50 Tính độ ổn định cần cẩu: M giu M lat �1.4 M giu  P �L  80 �6,15  492  tan m  � L� � 6,15 � M giu  d ��R  � 50 �� 10  � 346, 25  tan m  � � 2� � M giu M lat  492  1, 42 �1.4 346, 25 Vậy cần cẩu đảm bảo ổn định cẩu lắp dầm Tính lực căng cáp: Ta có: T=d � T12 +T2 =D (với D trọng lượng dầm) � T = D(T1=T2=T) SVTH : Trang 52 ĐỒ ÁN MÔN HỌC THI CÔNG CẦU NGUYỄN ĐÌNH MẬU T GVHD: Th.S d 50   35,36  tan  2 Chọn a= 0.129 (a hệ số ma sát cáp bánh xe) � T= 35.36x0.129= 4.56 (tấn) Dùng cáp ø 30 loại 6tao x19 sợi lực kéo đứt 40.52 với hệ số an toàn � S= 40.52/5 =8.1 (tấn) Vậy ta chọn loại dây cáp ø 30 loại 6tao x19 sợi lực kéo đứt 40.52 để đảm bảo an tồn q trình cẩu lắp dầm: cáp khơng bị đứt VI.2.5.TRÌNH TỰ THI CÔNG KẾT CẤU NHỊP Bước : Công tác chuẩn bị Thu dọn mặt sau giải tỏa,tháo dở công trình cũ để lại, chặt cây,đào gốc… Khôi phục cọc, chuẩn bị đường công vụ, xây dựng nhà xưởng,bãi đúc dầm,bệ đúc dầm,bố trí bãi tập kết vật liệu,mặt công trường,cung cấp điện nước… Neo hệ cố định Neo hạ sơng tránh cố rơi nhịp không va vào trụ làm hư trụ Vận chuyển dầm xà lan,đặt vuông gốc với cần cẩu song song với hướng cầu Bước : Công tác chế tạo dầm BTCT dự ứng lực Công tác ván khuôn Ván khuôn phải đáp ứng yêu cầu sau: Ổn định, không biến hình chịu tải trọng lượng áp lực ngang vữa bêtông đổ tải trọng khác trình thi công nhằm đảm bảo đường bao kết cấu thiết kế; Phải ghép kín tránh không cho vữa chảy ra; Mặt ván khuôn phải phẳng nhẵn, không tạo vết sọc lồi lõm, rỗ bề mặt bêtông chỗ nối ghép; Độ võng phận chịu uốn ván khuôn không vượt 1/400 chiều dài tính toán phận bố trí bề mặt 1/250 chiều dài tính toán phận khác; SVTH : Trang 53 ĐỒ ÁN MÔN HỌC THI CÔNG CẦU NGUYỄN ĐÌNH MẬU GVHD: Th.S Cố định, liên kết ván khuôn phải chắn, an toàn; Phải dùng nhiều lần cho phận kết cấu kích thước; Để đảm bảo yêu cầu nêu trên, toàn ván khuôn dầm phải gia công thép Ván khuôn thành tháo cường độ bê tông đạt 25daN/cm2 Khi bê tông đạt 90% cường độ thiết kế tháo ván khuôn chịu lực Công tác cốt thép Cốt thép thường gia công đan buộc thành lưới, thành khung sườn trước cẩu lắp vào vị trí; Các mối nối cốt thép mặt cắt không vượt 50% số lượng cốt thép Các mối nối đặt so le phải cách tối thiểu 25 lần đường kính thép lớn Chiều dài đoạn nối chồng cốt thép theo qui trình qui định; Các mối hàn thép chịu lực cần phải kiểm nghiệm chất lượng, cường độ mối nối không thấp cường độ thép; Cốt thép gia công uốn nguội; Chiều dày lớp bảo vệ cần bảo đảm cách kê miếng đệm vữa xi măng có chiều dày lớp bê tông bảo vệ Công tác đặt ống gen tạo lỗ cho cáp DƯL Các ống gen đặt cáp dự ứng lực phải cố định vào lồng cốt thép, đảm bảo hình dạng đường cáp khoảng cách bó cáp theo thiết kế không bị xê dịch trình đổ bê tông; Những mối nối ống phải dùng băng dính lại để chống rò rỉ vữa vào lòng ống gen Công tác bê tông Bê tông cung cấp từ trạm trộn đặt công trường, kiểm tra độ sụt cho mẻ đổ, thành phần cấp phối, khối lượng bê tông lấy mẫu thử tùy theo khối lượng bê tông đổ; SVTH : Trang 54 ĐỒ ÁN MÔN HỌC THI CÔNG CẦU NGUYỄN ĐÌNH MẬU GVHD: Th.S Bê tông đổ theo phương xiên góc 30 o, phân lớp theo bề dày lớp khoảng 20cm từ lên trên; Việc đổ bê tông phải tiến hành liên tục, không gián đoạn, có phải thời gian sơ ninh kết, thông thường không 45 phút; Nhiệt độ môi trường đổ bê tông không 30C; Khi đổ bê tông phải có loại đầm dùi, đầm bàn, bố trí đầm cạnh (đầm rung) gắn thành ván khuôn Lưu ý đầm chặt vị trí vị trí góc cạnh tiết diện, vị trí đặt cáp dự ứng lực, vị trí có cốt thép dày đặc; Bảo dưỡng bê tông: bê tông sau đổ xong, se vữa phải nhanh chóng phủ đậy tưới nước bảo dưỡng liên tục thời gian ngày Nước để bảo dưỡng bêtông phải loại nước đổ bêtông Công tác căng cáp dự ứng lực - Khi bê tông dầm đạt 90% cường độ thiết kế 28 ngày, tiến hành căng kéo cáp dự ứng lực; - Công tác chuẩn bị: Làm ống gen tạo lỗ: Dùng vòi xói nước có áp lực  0.5(kg/cm2) phun rửa lòng ống gen đầu nước thấy nước được, sau dùng ép có áp lực  0.5(kg/cm2) thổi nước dầu mỡ; Luồn cáp DƯL: Cáp DƯL luồn vào ống gen thủ công Chiều dài cáp thò (kể từ mặt neo cáp) tối thiểu 100cm để lắp đầu neo, nêm kích; Chuẩn bị kích hệ thống định vị kích; Đánh dấu mốc để theo dõi độ vồng ngược dầm trình căng cáp DƯL - Căng cáp dự ứng lực: Khi căng cáp theo mặt cắt ngang dầm, cần tiến hành đối xứng để tránh tượng xoắn vặn dầm; Việc căng kéo thực hai kích đặt hai đầu đoạn dầm thực SVTH : Trang 55 ĐỒ ÁN MÔN HỌC THI CÔNG CẦU NGUYỄN ĐÌNH MẬU GVHD: Th.S đầu một, nghiêm cấm việc thực căng kéo đồng thời hai kích Trình tự căng kéo tiến hành theo bước cấp tải sau: Bước 1: Căng so dây: lực căng so dây lực nhỏ, dấu hiệu việc so dây kim đồng hồ hết dao động bắt đầu tăng Đánh dấu để đo độ giãn dài cáp; Bước 2: Căng cáp theo cấp 20%P tk, 40%Ptk, 60%Ptk, 80%Ptk, cấp dừng lại đo độ giãn dài cáp; Bước 3: Căng đến 100%Ptk, dừng lại đo độ giãn dài cáp, nghỉ 10 phút; Bước 4: Căng đến 105%Ptk, dừng lại đo độ giãn dài cáp, nghỉ 10 phút; Bước 5: Hồi kích 100%Ptk, dừng lại đo độ giãn dài cáp, đóng neo cáp, hồi kích 0; Việc hồi kích phải tiến hành từ từ, tránh tình trạng hồi kích nhanh gây giãn cáp, dẫn đến mát ứng suất thép cường độ cao Chỉ đóng neo lực căng cáp đạt ổn định (Ptk – lực căng thiết kế, Ptk=136KN cho tao 12.7mm) Bơm vữa ống gen bảo vệ cáp Vữa bơm lấp lòng ống gen gồm: xi măng nước có kết hợp với phụ gia trương nở; độ linh động vữa sau chế tạo không lớn 12-14 giây Cường độ vữa R28= 40Mpa; Máy bơm vữa dùng loại chuyên dùng có áp lực 10-15 (kg/cm2); Lắp van vào đệm neo hai đầu bó cáp Van nối với ống dẫn vữa máy bơm gọi cửa vào, van đầu bên gọi cửa Hai van trạng thái mở Sau nối ống vữa với cửa vào, vữa bơm liên tục vào ống vữa thoát cửa khóa van cửa lại, lúc máy bơm tiếp tục bơm vữa đầu vào, thời gian bơm trạng thái khoảng phút đến áp lực máy bơm đạt (6-7 Kg/cm2) tắt máy bơm tiếp SVTH : Trang 56 ... R (a) p=f(t) H H=4ho R q pmax1 (b) pmax2 (c) Tính toán ván khuôn số II: VI.2.2.3.3.Tính toán tôn lát: Ta có: H=4,5.h0 = 1,35 (m) > l = 0,5 (m) H - R = 1,35-0,7=0,65 (m) >l = 0,5 (m) - Thép ván... R (a) p=f(t) H H=4ho R q pmax1 (b) pmax2 (c) (a): Áp lực bêtông giả định (theo lý thuyết) (b): Áp lực bêtơng khơng đầm rung (c): Áp lực bêtơng có đầm rung Tốc độ tăng chiều cao lớp bê tông ván... gối + Hoàn thi? ??n trụ III.1.3.4 .Thi công kết cấu nhịp: + Chọn xà lan (hệ nổi) + Chọn cẩu để lắp dầm kết cấu nhịp + Thi công lớp bê tông mặt cầu, và ống dẫn nước + Thi công lan can lề bồ hành + Thi

Ngày đăng: 22/09/2019, 18:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG I : ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH.VÀ TÌNH HÌNH ĐỊA CHẤT THỦY VĂN NƠI THI CÔNG

    • I.1. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TRÌNH :

      • I.1.1. Thủy văn

    • I.2. QUY MÔ, TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH

      • I.2.1. Quy mô công trình

      • I.2.2. Tiêu chuẩn kỹ thuật

      • I.2.3. Tải trọng

      • I.2.4. Tónh không thông thuyền

      • I.2.5. Khổ cầu

    • I.3. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ

      • I.3.1. Vò trí cầu

      • I.3.2. Sơ đồ cầu và chiều dài cầu

      • I.3.3. Mố và trụ cầu:

    • I.4. KẾT CẤU NHỊP:

      • I.4.1. Dầm chủ

      • I.4.2. Mặt cầu

      • I.4.3. Lan can

      • I.4.4. Hệ thống thoát nước mặt cầu

      • I.4.5. Khe co giãn

    • I.5. KẾT CẤU PHẦN DƯỚI

      • I.5.1. Kết cấu mố

      • I.5.2. Kết cấu trụ

  • CHƯƠNG II : ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ NGUỒN CUNG CẤP NGUYÊN VẬT LIỆU MẶT BẰNG BỐ TRÍ VẬT LIỆU XÂY DỰNG – MÁY MÓC THI CÔNG

    • II.1. CHUẨN BỊ VẬT LIỆU VÀ NGUỒN CUNG CẤP VẬT LIỆU:

      • II.1.1. nguồn cung câp nguyên vật liệu:

      • II.1.2. Vận chuyển vật liệu:

    • II.2. CHUẨN BỊ MẶT BẰNG VÀ VẬT LIỆU:

    • II.3. MÁY MÓC THI CÔNG:

    • II.4. NHÂN LỰC VÀ TÌNH HÌNH ĐỊA PHƯƠNG:

  • CHƯƠNG III : SỐ LIỆU VÀ TRÌNH TỰ THI CÔNG

    • III.1. SỐ LIỆU ĐẦU VÀO VÀ TRÌNH TỰ THI CÔNG:

      • III.1.1. PHƯƠNG PHÁP VÀ SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT .

      • III.1.2. THÔNG SỐ MÓNG VÀ MỰC NƯỚC THI CÔNG:

        • III.1.2.1. Kích thước móng:

        • III.1.2.2. Kích thước trụ:

        • III.1.2.3. Chon mực nước thi cồng khổ thông thuyền chiều dài nhòp,khổ cầu

      • III.1.3. SƠ LƯC CÁC BƯỚC THI CÔNG:

        • III.1.3.1. Công tác đònh vò hố móng :

          • III.1.3.1.1. Cơng tác đo đạc:

          • III.1.3.1.2. Định vị tim mố:

        • III.1.3.2. - Công tác chuẩn bò mặt bằng, bố trí công trường, an toàn lao động :

        • III.1.3.3. Thi công trụ cầu :

    • Bước 1

    • Bước 2 :

    • Bước 3 :

    • Bước 4 :

    • Bước 5 :

      • III.1.3.4. Thi công kết cấu nhòp:

      • + Chọn xà lan (hệ nổi).

  • CHƯƠNG IV : THI CÔNG

    • IV.1. THIẾT KẾ VÒNG VÂY CỌC VÁN THÉP

      • IV.1.1. Kích thước vòng vây :

      • IV.1.2. Thông số kỹ thuật cọc ván thép và loại cọc ván thép:

    • IV.2. Thi công đổ bề dày lớp BT bòt đáy :

      • IV.2.1. Tính toán chiều dày bê tông bòt đáy:

      • IV.2.2. Phương pháp đổ bêtông bịt đáy :

        • IV.2.2.1. Nội dung:

        • IV.2.2.2. Thiết bò:

      • IV.2.3. Sau khi xác đònh bề dầy lớp BTBD đủ điều kiện ổn đònh, ta kiểm tra điều kiện cường độ cho lớp BTBD :

    • IV.3. TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH CỌC VÁN THÉP:

      • IV.3.1. Các nguyên tắc tính toán:

        • IV.3.1.1. Vòng vây cọc được xem là tuyệt đối cứng.

        • IV.3.1.2. Sơ đồ tính như sau:

      • IV.3.2. Chọn búa đóng cọc ván:

  • CHƯƠNG V : Chọn búa như trên là hợp lý .

    • V.1. PHÂN ĐOẠN CỌC,TÍNH CHỌN BÚA,MÔ TẢ BIỆN PHÁP THI CÔNG

      • V.1.1. Tính toán và chọn búa đóng:

      • V.1.2. Mô tả biện pháp thi công:

        • V.1.2.1. Mặt bằng đóng cọc:

          • V.1.2.1.1. Công tác chuẩn bò:

          • V.1.2.1.2. Lắp cọc vào giá búa:

        • V.1.2.2. Biện pháp đóng cọc

        • V.1.2.3. Trình tự đóng cọc

        • V.1.2.4. Kỹ thuật đóng cọc:

        • V.1.2.5. Yêu cầu đóng cọc:

  • CHƯƠNG VI : THIẾT KẾ VÁN KHUÔN

    • VI.1. Cấu tạo ván khuôn

      • VI.1.1. Chọn loại ván khuôn, bố trí khung chống và hệ đỡ ván khuôn:

      • VI.1.2. Thiết kế ván khuôn bệ móng và thên trụ:

    • VI.2. Trình tự thi công móng và trụ:

      • VI.2.1. Thi công móng:

        • VI.2.1.1. Hút nước hố móng:

        • VI.2.1.2. Thi công bệ cọc:

          • VI.2.1.2.1. Trình tự thi công:

          • VI.2.1.2.2. Kỹ thuật đổ bê tông:

        • VI.2.1.3. Chọn máy đầm và máy trộn bê tông:

        • VI.2.1.4. Tính toán ván khuôn móng:

          • VI.2.1.4.1. Xác đònh chiều cao của bê tông tác dụng lên ván khuôn:

          • VI.2.1.4.2. Xác đònh áp lực ngang của bê tông tươi tác dụng lên ván khuôn:

          • VI.2.1.4.3. tính toán bản thép của ván khuôn móng:

            • VI.2.1.4.3.1 Kiểm toán về tôn lát.

            • VI.2.1.4.3.2 Kiểm toán khả năng chiệu lực của thép sườn ngang:

            • VI.2.1.4.3.3 Kiểm toán khả năng chiệu lực của thép sườn đứng.

            • VI.2.1.4.3.4 Kiểm tra khả năng chiệu lực của thanh giằng:

      • VI.2.2. Thi công thân trụ:

        • VI.2.2.1. Trình tự thi công:

        • VI.2.2.2. Kỹ thuật đổ bê tông:

        • VI.2.2.3. Tính toán ván khuôn trụ:

          • VI.2.2.3.1. Cấu tạo ván khuôn thân trụ:

          • VI.2.2.3.2. Tính toán ván khuôn:

          • VI.2.2.3.3. Tính toán tôn lát:

          • VI.2.2.3.4. Kiểm toán khả năng chiệu lực của thép sườn ngang:

          • VI.2.2.3.5. Kiểm toán khả năng chiệu lực của thép sườn đứng.

      • VI.2.3. Biện pháp đổ và bảo dưỡng bê tông móng và thân trụ:

        • VI.2.3.1. Biện pháp đổ bê tông:

      • VI.2.4. Thi công xà mũ:

        • VI.2.4.1. Chọn phương pháp thi cơng:

        • VI.2.4.2. Biện pháp bảo dưỡng bê tông:

    • V.1: THI CÔNG CẨU LẮP:

      • V.1.1:Tính toán thiết bò cẩu lắp.

      • VI.2.5. TRÌNH TỰ THI CÔNG KẾT CẤU NHỊP

        • Công tác ván khuôn

        • Công tác cốt thép

        • Công tác đặt ống gen tạo lỗ cho cáp DƯL

        • Công tác bê tông

        • Công tác căng cáp dự ứng lực

        • Bơm vữa ống gen bảo vệ cáp

        • Đổ bê tông bòt đầu neo

        • VI.2.5.1. Bước 3 : Thi công cẩu lắp dầm :

        • VI.2.5.2. Bước 4 :Thi công dầm ngang và bản mặt cầu, gờ lan can.

      • VI.2.6. Bước 5 : Công tác hoàn thiện

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan