Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi gia súc tại huyện củ chi – thành phố hồ chí minh giai đoạn 2016 2025

126 135 1
Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi gia súc tại huyện củ chi – thành phố hồ chí minh giai đoạn 2016 2025

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MƠI TRƯỜNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA MƠI TRƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI GIA SÚC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CỦ CHI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2016 - 2025 ĐỒNG THỊ THANH THẢO Giảng viên hướng dẫn TP.HCM, 12/2016 LỜI CẢM ƠN Trước hết em xin chân thành cảm ơn đến quý thầy quý cô công tác giảng dạy trường Đại học Tài nguyên Môi trường thành phố Hồ Chí Minh tận tình bảo truyền đạt kiến thức cho em suốt trình học tập Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên ThS Bùi Khánh Vân Anh giảng viên ThS Nguyễn Thị Hồng tận tâm bảo, hướng dẫn, theo sát, động viên, hỗ trợ đóng góp cho em ý kiến quý báu suốt trình viết luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn UBND huyện Củ Chi, phòng Tài ngun Mơi trường huyện Củ Chi phòng kinh tế huyện Củ Chi tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ em suốt trình xin ý kiến tài liệu đơn vị Em xin cảm ơn nhiệt tình, hợp tác bà huyện đặc biệt cô chăn nuôi gia súc (heo, bò) xã Tân Thạnh Đơng, Phước Vĩnh An Phạm Văn Cội giúp đỡ em trình thực phiếu hỏi tham quan thực tế hộ chăn nuôi Xin cảm ơn giúp đỡ người bạn ủng hộ từ phía gia đình tạo tất điều kiện thuận lợi thời gian thực khóa luận tốt nghiệp để em hồn thành báo cáo cách tốt Sau em xin gởi lời chúc bình an, sức khoẻ thành công đến tất người Một lần em xin chân thành cảm ơn! Củ Chi, ngày……tháng 12 năm 2016 Sinh viên Đồng Thị Thanh Thảo TÓM TẮT KHÓA LUẬN Chăn nuôi huyện Củ Chi ngày phát triển nhiên theo hướng tự phát, quy mô chăn nuôi nhỏ lẽ manh mún Theo thống kê chăn ni tháng 10/2016 huyện tổng đàn heo 176.627 heo, 96.703 bò 3.245 trâu, lượng chất thải sinh lớn chưa xử lý triệt để gây nên nhiều tác động tiêu cực cho môi trường người Với mục tiêu giảm thiểu lượng chất thải từ chăn nuôi, luận văn tốt nghiệp “Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi gia súc huyện Củ Chi – thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2016-2025” thực huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh, thời gian thực từ tháng 9/2016 đến tháng 12/2016 Đề tài có sử dụng phương pháp: Điều tra khảo sát phiếu câu hỏi, khảo sát thực địa, thu thập tài liệu, thống kê xử lý số liệu Qua kết phân tích số liệu thực phiếu câu hỏi điều tra 150 hộ chăn nuôi địa bàn huyện cho thấy đàn heo có số hộ chăn ni gia đình 54,7%, gia trại chiếm 29,9% trang trại chiếm 15,4%; bò có số hộ chăn ni gia đình 69,7%, gia trại 21% trang trại 9,3% Chất thải chăn nuôi xử lý chiếm tỷ lệ thấp, có 6.019 cơng trình xử lý chất thải chăn nuôi 13.361 hộ (chỉ chiếm 45%), hiệu suất xử lý cơng trình chưa cao, cơng trình sử dụng nhiều hầm biogas chiếm 78% Trên sở kết đánh giá quản lý môi trường chăn nuôi, viết đề xuất số biện pháp huy động cộng đồng quản lý môi trường chăn nuôi hộ gia đình trang trại địa bàn huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh bao gồm giải pháp sách giải pháp kỹ thuật ABSTRACT Livestock in Cu Chi district is increasingly developing in the direction of spontaneity, which are in small and fragmented scales According to the statistics of October 2016, there are 176.672 pigs, 97.603 cows, 3.245 buffaloes in the total of scale resulting in a large amount of waste, which up till now has not been treated yet causing serious damage to both enviroment and people With the aim to reduce the waste from livestock, the thesis entitled “Evaluate the state and propose solutions to waste treatment for livestock in Cu Chi district – Ho Chi Minh city in the period of 2016 – 2025” is carried out in Cu Chi district, Ho Chi Minh city, lasting from September 2016 to December 2016 The methodology of the project includes: questionaire, field survey, overview documents, statistics and data analysis The result of those questionnaires for 150 families within Cu Chi showed that Pigs is breeding in 54.7% family-size farm, 29.9% medium-scale farm and 15.4 large-scale farm On the other hand, there are 69.7% family-size farm breeding Cows, 21% is medium-scale farm and 9.3% in large-scale farm Waste treated from cattle-breeding rate is very low with only 6,019 waste treated system was build out of 13,361 cattle-breeding location (only 45%) The most waste treated method is biogas tank (78%) Basing on the evalution of the enviroment management in livestock, the thesis also suggests it should call for the community attend to the project of enviroment management of household raising livestock and farm in Cu Chi district, Ho Chi Minh city to find out technical and policy solutions NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TP Hồ Chí Minh, ngày……tháng……năm 2016 Giảng viên hướng dẫn NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN Tp Hồ Chí Minh, ngày……tháng… năm 2016 Giảng viên phản biện Luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi gia súc huyện Củ Chi – thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2016-2025 MỤC LỤC MỤC LỤC .i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG .iv DANH MỤC HÌNH .v MỞ ĐẦU 1 ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU ĐỀ TÀI NỘI DUNG ĐỀ TÀI PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN .2 PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG ĐỀ TÀI CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ HUYỆN CỦ CHI 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 1.2 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CHĂN NUÔI GIA SÚC 13 1.2.1 Tổng quan hoạt động chăn nuôi gia súc giới 13 1.2.2 Tình hình chăn ni Việt Nam 16 1.2.3 Tình hình chăn ni thành phố Hồ Chí Minh 17 1.3 TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI TRONG CHĂN NUÔI GIA SÚC 19 1.3.1 Nguồn gốc thành phần chất thải rắn chăn nuôi 19 1.3.2 Nguồn gốc thành phần nước thải chăn nuôi 24 1.3.3 Nguồn gốc thành phần khí thải chăn ni 25 1.4 TỔNG QUAN VỀ MỘT SỐ NGHIÊN CỨU 28 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI GIA SÚC TẠI HUYỆN CỦ CHI - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 31 2.1 CƠ SỞ PHÁP LÝ 31 2.2 TÌNH HÌNH CHĂN NI GIA SÚC CỦA HUYỆN CỦ CHI 33 2.2.1 Xác định quy mô chăn nuôi 33 2.2.2 Tình hình chăn ni heo 35 2.2.3 Tình hình chăn ni trâu, bò 42 SVTH: Đồng Thị Thanh Thảo GVHD: Th.S Bùi Khánh Vân Anh Th.S Nguyễn Thị Hồng i Luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi gia súc huyện Củ Chi – thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2016-2025 2.2.4 Định hướng phát triển chăn nuôi gia súc huyện Củ Chi đến năm 2020, tầm nhìn 2025 50 2.2.5 2.3 Nhận xét tình hình chăn ni gia súc huyện Củ Chi 52 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI CHĂN NI 53 2.3.1 Dòng chất thải chăn ni 53 2.3.2 Đánh giá trạng phát sinh quản lý chất thải rắn chăn nuôi 55 2.3.3 Đánh giá trạng phát sinh quản lý nước thải chăn ni 69 2.3.4 Cơng tác phòng chống dịch bệnh 74 2.3.5 Thành phần thức ăn phần ăn 79 2.3.6 Chuồng trại chăn nuôi 83 2.3.7 Nhận xét 86 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI GIA SÚC HUYỆN CỦ CHI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 88 3.1 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ 88 3.1.1 Phân chia quy mô chăn nuôi 88 3.1.2 Chính sách quản lý 89 3.1.3 Quy hoạch chăn nuôi 91 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT 94 3.2.1 Xử lý bằng phương pháp ủ phân (compost) 94 3.2.2 Xử lý bằng hệ thống biogas 96 3.2.3 Chăn ni đệm lót sinh học (lên men vi sinh) 100 3.2.4 Mơ hình VACB (Vườn – ao – chuồng – biogas) 102 3.2.5 Sử dụng chế phẩm sinh học chăn nuôi 104 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 105 KẾT LUẬN 105 KIẾN NGHỊ 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO .107 PHỤ LỤC 108 SVTH: Đồng Thị Thanh Thảo GVHD: Th.S Bùi Khánh Vân Anh Th.S Nguyễn Thị Hồng ii Luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi gia súc huyện Củ Chi – thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2016-2025 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Bộ NN&PTNT : Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn BTNMT : Bộ Tài nguyên môi trường NĐ – CP : Nghị định phủ NPK : Nitơ – Photpho – Kali NXB : Nhà xuất QCVN : Quy chuẩn Việt Nam UBND : Ủy ban nhân dân TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh VACB : Vườn – ao – chuồng - biogas VSV : Vi sinh vật SVTH: Đồng Thị Thanh Thảo GVHD: Th.S Bùi Khánh Vân Anh Th.S Nguyễn Thị Hồng iii Luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi gia súc huyện Củ Chi – thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2016-2025 DANH MỤC BẢNG Bảng Mật độ chăn nuôi gia súc huyện Củ Chi Bảng 1.1 Sản phẩm chăn nuôi giai đoạn 2010 – 2015 16 Bảng 1.2 Thống kê chăn ni gia súc thành phố Hồ Chí Minh năm 2013-2015 .18 Bảng 1.3 Lượng phân thải gia súc hằng ngày 20 Bảng 1.4 Các loại vi khuẩn có phân 21 Bảng 2.1 Quy mơ đàn heo huyện Củ Chi tính đến ngày 01/10/2016 37 Bảng 2.2 Quy mô đàn bò huyện Củ Chi tính đến ngày 01/10/2016 45 Bảng 2.3 Thành phần số nguyên tố phân gia súc (%) 56 Bảng 2.4 Ước tính khối lượng phân thải hằng ngày gia súc huyện Củ Chi .56 Bảng 2.5 Thống kê cơng trình xử lý chất thải chăn nuôi huyện Củ Chi 2016 63 Bảng 2.6 So sánh hai loại hầm biogas sử dụng huyện Củ Chi 67 Bảng 2.7 Một số tiêu nước thải chăn nuôi lợn 70 Bảng 2.8 Ước tính lượng nước thải từ q trình chăn ni gia súc ngày 71 Bảng 2.9 Ước tính thể tích nước thải xử lý 73 Bảng 2.10 Số hộ có chuồng trại hợp vệ sinh 84 Bảng 3.1 Một số loại chế phẩm sinh học 104 SVTH: Đồng Thị Thanh Thảo GVHD: Th.S Bùi Khánh Vân Anh Th.S Nguyễn Thị Hồng iv Luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi gia súc huyện Củ Chi – thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2016-2025 3.2.3 Chăn ni đệm lót sinh học (lên men vi sinh) a Khái niệm lợi ích mơ hình Chăn ni đệm lót sinh học sử dụng phế thải từ chế biến lâm sản (Phôi bào, mùn cưa…) phế phụ phẩm trồng trọt (Thân ngô, đậu, rơm, rạ, trấu, vỏ cà phê…) cắt nhỏ để làm đệm lót có bổ sung chế phẩm sinh học Cơng nghệ có lợi ích to lớn mà mang lại nhờ tiện lợi việc áp dụng vào sản xuất quy mô chăn nuôi nào, không hạn chế việc áp dụng vào chăn nuôi nhỏ lẻ (nông hộ) mà áp dụng vào chăn nuôi tập trung theo hướng công nghiệp Đây cơng nghệ chăn ni khơng chất thải tồn phân nước giải nhanh chóng vi sinh vật phân giải chuyển thành nguồn thức ăn protein sinh học cho gia súc Hơn nữa, chăn ni theo công nghệ dùng nước rửa chuồng tắm cho gia súc nên khơng có nước thải từ chuồng nuôi gây ô nhiễm nguồn nước môi trường xung quanh Trong chuồng ni khơng có mùi thối VSV hữu ích chế phẩm sử dụng cạnh tranh tiêu diệt hết vi sinh vật có hại sinh mùi khó chịu Vì khơng sử dụng nước rửa tắm cho gia súc nên chuồng khơng có chỗ cho muỗi sinh sơi VSV nhanh chóng phân giải phân nên khơng có chỗ cho ruồi đẻ trứng Nhờ hệ VSV vật hữu ích tạo tường lửa ngăn chăn VSV gây bệnh nên chăn nuôi theo công nghệ hạn chế tới mức thấp lây lan bệnh tật gia súc với gia súc với người Về mặt kinh tế, công nghệ đưa lại hiệu cao nhờ tiết kiệm 80% nước dùng (chỉ dùng nước cho uống phun giữ ẩm), tiết kiệm 60% sức lao động chăn nuôi (không phải tắm cho gia súc, rửa chuồng dọn phân), tiết kiệm 10% thức ăn (nhờ lợn ăn nguồn VSV sinh độn lót khơng cung cấp nguồn protein chất lượng cao dinh dưỡng nguồn probiotics có tác dụng kích thích tiêu hóa kích thích VSV có lợi đường ruột phát triển), giảm thiểu chi phí thuốc thú y (do lợn bị bệnh chết) Tuy nhiên điều đáng lưu ý đệm lót sinh học kỵ nước, sinh nhiệt nên địa hình cao việc làm mát, tản nhiệt thời tiết nóng cần phải quan tâm b Chuẩn bị đệm lót Độ dày đệm lót thay đổi theo mùa, mùa hè 40 - 60 cm, mùa đông 60 - 90 cm Độ dày đệm lót giảm dần lợn dẫm lên q trình di chuyển, nên làm thường tăng thêm khoảng 20% Chất độn làm đệm lót số loại mùn bột nhỏ mùn cưa; trấu, vỏ hạt bông, lạc, thân bông, lõi ngô, thân ngô nghiền kết hợp với trấu Để chuẩn bị cho chuồng SVTH: Đồng Thị Thanh Thảo GVHD: Th.S Bùi Khánh Vân Anh Th.S Nguyễn Thị Hồng 100 Luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi gia súc huyện Củ Chi – thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2016-2025 lợn có diện tích 20 m2, độ dày đệm lót khoảng 60 cm, phải chuẩn bị 200 lít dung dịch lên men, kg bột ngũ cốc Dung dịch lên men trước - ngày, cho kg men gốc, 10 kg bột ngũ cốc, thêm 200 lít nước sạch, khuấy đều, đậy kín, để chỗ ấm 24 giờ, mùa đơng có kéo dài đến 48 Sau đó, lấy khoảng lít dung dịch lên men chuẩn bị trộn ẩm, sau để chỗ ấm Sau - giờ, rải lớp trấu dày khoảng 30 cm, dùng vòi phun mưa, cào đến độ ẩm đạt khoảng 40%, tưới 100 lít dung dịch men Tiếp tục dải 30 cm bột mùn, phun nước đến đạt độ ẩm 20%, rải bột ngũ cốc lên bề mặt lớp bột mùn Tưới 100 lít dung dịch lên men lại lên bề mặt Làm phẳng toàn lớp mặt mùn cưa, phủ bạt kín Sau vài ngày, độ 30 cm lớp đệm lót có nhiệt độ khoảng 400C, có mùi thơm nhẹ rượu, bỏ lớp bạt, cào nhẹ lớp bề mặt khoảng 20 cm, khoảng ngày sau thả lợn vào Hình 3.4 Ni heo có đệm lót sinh học c Áp dụng huyện Củ Chi Mặc dù mang lại nhiều lợi ích mặt kinh tế môi trường theo thống kê huyện Củ Chi đến tháng 10/2016 tổng số cơng trình đệm lót sinh học có 20 cơng trình tồn huyện chiếm 0,33% tổng số cơng trình xử lý chất thải chăn ni huyện chiếm 0,43% với tổng số hộ chăn ni heo địa bàn Do để áp dụng rỗng rải mơ hình vào thức tế chăn nuôi địa phương cần hỗ trợ từ nhiều phía ban ngành, nhằm tìm hướng tốt cho chăn nuôi quản lý chất thải chăn nuôi SVTH: Đồng Thị Thanh Thảo GVHD: Th.S Bùi Khánh Vân Anh Th.S Nguyễn Thị Hồng 101 Luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi gia súc huyện Củ Chi – thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2016-2025 Thuận lợi áp dụng mơ hình: Củ Chi huyện phát triển nông nghiệp nên vật liệu làm đệm lót trấu, bắp… phổ biến số lượng nhiều thuận lợi khâu tìm kiếm nguyên liệu Chuồng trại chăn nuôi chủ yếu xi măng phần lớn đạt tiêu chí chuồng trại hợp vệ sinh nêu áp dụng mơ hình cần bổ sung thêm lớp đệm vi sinh Bên cạnh đó, khu vực ven thành phố nên khả cập nhật người chăn nuôi cao, việc phổ biến nâng cao kiến thức cho người dân lợi ích mơ hình quy trình áp dụng phổ biến cách rộng khắp có hỗ trợ mơ hình phát triển hộ chăn nuôi Mô hình mang lại nhiều lợi ích to lớn kinh tế bảo vệ mơi trường, thu hút người chăn nuôi việc phát triển chúng Tuy nhiên số khó khăn như: Người dân chăn ni theo kinh nghiệm dân gian nên khó áp dụng kỹ thuật Chưa có hướng dẫn kinh nghiệm để áp dụng mơ hình Để áp dụng mơ hình cách rộng rãi chăn nuôi huyện Củ Chi cần thực chương trình phổ biến thay đổi nhận thức người chăn ni, phổ biến kiến thức lợi ích chăn ni đệm lót sinh học, hỗ trợ người chăn ni kỹ thuật kinh phí áp dụng Giải pháp: thực chương trình bao gồm việc nâng cao nhận thức người chăn nuôi công tác bảo vệ mơi trường; hướng dẫn quy trình thực áp dụng mơ hình; tạo đầu cho sản phẩm đạt chất lượng hữu cơ; hỗ trợ kinh phí thực bằng vay vốn với lãi suất ưu đãi 3.2.4 Mơ hình VACB (Vườn – ao – chuồng – biogas) a Mơ hình VACB (Vườn-ao-chuồng-biogas) Mơ hình VACB mơ hình kết hợp mơ hình truyền thống VAC (Vườn –aochuồng) hầm biogas Đây kết hợp hiệu cho người chăn nuôi quản lý chất thải phát sinh tiết kiệm chi phí Mơ hình VACB mơ hình kép kín chăn ni, chất thải tạo từ chuồng trại vào hầm biogas tạo lượng phục vụ cho sinh hoạt, nước thải vào ao (có thể phục vụ cho nuôi thủy sản dạng hồ thủy sinh), sau lượng nước phục vụ cho việc tưới vườn SVTH: Đồng Thị Thanh Thảo GVHD: Th.S Bùi Khánh Vân Anh Th.S Nguyễn Thị Hồng 102 Luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi gia súc huyện Củ Chi – thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2016-2025 b Áp dụng cho huyện Củ Chi Một số thuận lợi người chăn nuôi áp dụng mơ hình là: Nơng hộ sử dụng hợp lý đất, nước, phân bón (Biogas) Tạo nhiều việc làm cho nơng hộ Đa dạng hóa trồng nơng nghiệp Chi phí sản xuất thấp, tăng thu nhập cho người dân, giúp nơng dân xóa đói giảm nghèo Hạn chế nhiễm mơi trường Hình thành vùng sinh thái bền vững Bên cạnh mặt thuận lợi mơ hình có hạn chế như: Đây mơ hình gồm nhiều khu vực với chức riêng biệt nên cần có diện tích đủ rộng, muốn áp dụng phải xét đến yếu tố diện tích khu chăn ni Thiếu kỹ thuật kinh nghiệm bố trí mơ hình Áp dụng chưa hợp lý Mật độ phân bố không hợp lý Thiếu lao động Giải pháp thực hiện: nâng cao ý thức người chăn nuôi công tác bảo vệ môi trường; hỗ trợ kỹ thuật hướng dẫn vận hành mơ loại vật ni, trồng cây, cách chăm sóc…; hỗ trợ kinh phí bằng cách cho vay hỗ trợ lãi suất Hình 3.5 Mơ hình VACB chăn nuôi SVTH: Đồng Thị Thanh Thảo GVHD: Th.S Bùi Khánh Vân Anh Th.S Nguyễn Thị Hồng 103 Luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi gia súc huyện Củ Chi – thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2016-2025 3.2.5 Sử dụng chế phẩm sinh học chăn ni Chế phẩm sinh học chăn ni có nhiều ưu điểm vượt trội như: tăng xuất chất lượng, dịch bệnh, khơng gây ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe người, vật nuôi, giải tốt môi trường chăn nuôi tạo sản phẩm an toàn mặt chất lượng Chế phẩm sinh học sản phẩm bổ sung chăn nuôi có tác dụng giúp vật ni hấp thụ thức ăn tốt kích thích tăng trưởng, qua giảm tiêu tốn thức ăn, giảm mùi hôi thối chuồng trại, nâng cao sức đề kháng cho vật nuôi không gây ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe vật nuôi, người Do người chăn ni cần bổ sung chế phẩm vào chăn nuôi chất thải Bảng 3.1 Một số loại chế phẩm sinh học STT Tên chế phẩm Bản chất chế phẩm Tác dụng Deodorase Chiết xuất từ thảo mộc Giảm khả sinh NH3 DK sarsapomin 30 Chiết xuất từ thảo mộc Giảm khả sinh NH3 EM Tăng hấp thụ thức ăn, giảm Tổng hợp nhiều loại vi tiết chất dinh dưỡng qua sinh vật phân EMC Giảm khả sinh NH3, Thảo mộc, khoáng chất SO2, giải độc đường thiên nhiên tiêu hóa Kemzym Tăng hấp thu thức ăn, giảm Enzym tiêu hóa sinh thiên tiết chất dinh dưỡng qua nhiên phân Pyrogreen Hóa sinh thiên nhiên Giảm khả sinh NH3 Yeasac Tế bào men sacharomyces Tăng tiêu hóa, hấp thu thức ăn Lavedae Hóa chất Diệt dòi phân (Nguồn: Tổng hợp) SVTH: Đồng Thị Thanh Thảo GVHD: Th.S Bùi Khánh Vân Anh Th.S Nguyễn Thị Hồng 104 Luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi gia súc huyện Củ Chi – thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2016-2025 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Ngành chăn nuôi giới nước ta phát triển với tốc độ cao nhằm đáp ứng nhu cầu thực phẩm ngày tăng người Bên cạnh nhiều thành tựu, ngành chăn nuôi gây ô nhiễm môi trường trầm trọng từ chất thải mà chúng sinh Chất thải chăn nuôi tác động đến môi trường sức khỏe người nhiều khía cạnh: Gây nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm, mơi trường khí, mơi trường đất sản phẩm nơng nghiệp Đây ngun nhân gây nhiều bệnh hơ hấp, tiêu hóa, chất thải chứa nhiều vi sinh vật gây bệnh Tình hình chăn ni huyện Củ Chi phát triển ổn định, tính đến tháng 10/2016 đàn heo đạt 210.876 (bao gồm heo theo mẹ), đàn bò đạt 96.703 bò thịt 18.856 bò sữa 77.847 Số lượng gia súc vượt định hướng phát triển tổng đàn huyện nhiên tình hình chăn ni mức tự phát nhỏ lẽ, số lượng trang trại, gia trại chăn ni mức hạn chế Vấn đề giữ vững đàn chăn nuôi tăng quy mô chăn nuôi vấn đề quan tâm Tổng số cơng trình xử lý chất thải tồn huyện 6.019 cơng trình (bao gồm 4.697 hầm biogas, 1302 cơng trình chứa nước, phân thải 20 cơng trình đệm lót sinh học) nhiên số cơng trình khơng đáp ứng nhu cầu xử lý chất thải Lượng chất thải xử lý mức hạn chế, lượng lớn chất thải thải trực tiếp môi trường gây ảnh hưởng cho chất lượng môi trường Đề xuất số giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi gia súc cho huyện Củ Chi bao gồm giải pháp quản lý kỹ thuật Trong nâng cao nhận thức người chăn nuôi điều quan trọng KIẾN NGHỊ Để báo cáo hồn thiện có vài kiến nghị sau: Bài báo cáo chủ yếu sử dụng số liệu từ nghiêm cứu liên quan trình quan sát thực tế nên chưa có kết luận xác mức độ nhiễm chất thải chăn nuôi huyện Củ Chi, để có thơng số kỹ thuật xác cần thực phân tích mẫu nước thải, chất thải rắn vật nuôi phân tích nước ngầm, đất nước mặt khu vực chăn nuôi Việc lấy mẫu khảo sát thực xã đại, trình chọn mẫu có sai số định, nên việc thực khảo sát cần thực diện rộng SVTH: Đồng Thị Thanh Thảo GVHD: Th.S Bùi Khánh Vân Anh Th.S Nguyễn Thị Hồng 105 Luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi gia súc huyện Củ Chi – thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2016-2025 để kết khảo sát tốt Có thể thực xin ý kiến chuyên gia quản lý chất thải chăn nuôi địa bàn huyện để có thêm nhìn khách quan Trong q trình tìm hiểu cơng trình báo cáo nắm số lượng cơng trình cơng suất, thể tích trạng thực tế chưa thể tìm hiểu, để tính tốn lượng chất thải xử lý cần tìm hiểu thông số Huyện Củ Chi cần thực cơng trình nghiêm cứu chất thải chăn ni gia súc nói riêng chất thải chăn ni nói chung để có định hướng cụ thể lĩnh vực quản lý chất thải chăn nuôi đảm bảo vệ sinh môi trường SVTH: Đồng Thị Thanh Thảo GVHD: Th.S Bùi Khánh Vân Anh Th.S Nguyễn Thị Hồng 106 Luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi gia súc huyện Củ Chi – thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2016-2025 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Bùi Hữu Đoàn, Quản lý chất thải chăn nuôi, NXB Nông nghiệp, 2011 Bùi Huy Hiền, Phân hữu sản xuất nông nghiệp bền vững Việt Nam, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn Chiến lược phát triển chăn ni đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ số 10/ 2008/ QĐ-TTg ngày 16/ 01/ 2008 Đào Lệ Hằng, Thực trạng định hướng bảo vệ môi trường chăn nuôi, Cục chăn nuôi – Bộ Nông nghiệp phát triển nơng thơn Lã Văn Kính cộng sự, Kết điều tra quản lý chất thải chăn nuôi heo xã Gia Kiệm, Thống Nhất, Đồng Nai, Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi năm 2013 – 2015 Phòng Kinh tế huyện Củ Chi, Báo cáo chăn ni tháng 10 năm 2016, 2016 Phòng kinh tế huyện Củ Chi, Báo cáo kinh tế huyện Củ Chi 10 tháng đầu năm 2016, 2016 Phòng kinh tế huyện Củ Chi, Định hướng phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm huyện Củ Chi đến năm 2020 định hướng đến năm 2025 Sổ tay sử dụng khí sinh học thuộc dự án chương trình khí sinh học cho ngành chăn ni Việt Nam 2007 – 2012, Cục chăn nuôi – Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn 10 Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, Quy hoạch phát triển chăn ni gia súc, gia cầm địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 định hướng đến năm 2025, 2011 11 Vũ Thị Thanh Hương cộng sự, Kết nghiên cứu thực trạng giải pháp quản lý mơi trường chăn ni hộ gia đình trang trại nhỏ số tỉnh phía bắc, Tạp chí khoa học cơng nghệ thủy lợi số 18, 2013 SVTH: Đồng Thị Thanh Thảo GVHD: Th.S Bùi Khánh Vân Anh Th.S Nguyễn Thị Hồng 107 Luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi gia súc huyện Củ Chi – thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2016-2025 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ I THƠNG TIN CHUNG VỀ HỘ GIA ĐÌNH Hộ tên chủ hộ: Địa chỉ: II THÔNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG CHĂN NUÔI Tổng số lượng đàn gia súc trang trại chăn nuôi: Hiện nay, ơng/bà chăn ni theo hình thức nào?  Theo hình thức chăn ni cơng nghiệp  Theo hộ gia đình Khi bắt đầu chăn ni, ơng/bà tham khảo tư vấn chăn nuôi từ đâu?  Từ chuyên gia (kỹ sư nông nghiệp, bác sĩ thú y…)  Từ sách báo  Từ kinh nghiệm dân gian Đàn gia súc ông/bà thường gặp dịch bệnh nào?  Lỡ mồm, lơng móng  Heo tai xanh  Các bệnh tiêu hóa  Viêm, sốt  Khác Khi gặp dịch bệnh, ông/bà thường xử lý nào?  Báo cho quyền, trạm thú y  Tự xử lý Khi đàn gia súc có vật ni bị chết, ơng/bà thường làm gì?  Báo cho quyền, trạm thú y  Tự chơn cất  Bỏ trực tiếp kênh, rạch, đất trống…  Khác Trạm thú y huyện có thường xuyên phối hợp với ơng/bà việc tiêm phòng, phòng ngừa dịch bệnh khơng?  Có  Khơng Ơng/ bà thường tiêm phòng dịch bệnh cho đàn gia súc nào?  Tự thực  Hoàn toàn cán Thú y thực  Do gia đinh thực có hỗ trợ cán thú y xã, huyện SVTH: Đồng Thị Thanh Thảo GVHD: Th.S Bùi Khánh Vân Anh Th.S Nguyễn Thị Hồng 108 Luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi gia súc huyện Củ Chi – thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2016-2025 Chính quyền địa phương, trạm thú y huyện quản lý chăn ni thơng qua hình thức nào?  Không quản lý  Thông qua bác sỹ thú y xã, sổ quản lý chăn nuôi 10 Hiện tại, trang trại ông/ bà sử dụng loại thức ăn chăn ni nào?  Tự chế biến, có sẵn  Thức ăn hỗn hợp thông thường  Thức ăn có bổ sung men sinh học 11 Hiện tại, đàn gia súc ông/ bà chăn nuôi (sàn) nào?  Nền đất  Nền xi măng  Nền có đệm lót III THƠNG TIN VỀ KINH TẾ GIA ĐÌNH 11 Nguồn thu nhập gia đình ông/ bà là:  Chăn nuôi  Trồng trọt  Dịch vụ, buôn bán  Làm việc, hưởng lương tháng  Khác: 12 Theo ơng/bà từ thực chăn ni sống gia đình có thay đổi nào?  Không thay đổi  Tốt  Kém IV THÔNG TIN VỀ MÔI TRƯỜNG 13 Chất thải chăn ni từ hộ gia đình ông/bà xử lý nào?  Gom, xử lý tận dụng chỗ (biogas, ủ phân…)  Gom cho bán  Thải trực tiếp kênh, rãnh, ao hồ… 14 Ơng/bà có mong muốn quản lý tốt chất thải chăn nuôi phát sinh khơng?  Có  Khơng 15 Nếu huyện Củ Chi có thực quy hoạch chăn ni thành khu vực chức riêng biệt, ơng/bà có tham gia khơng?  Có  Khơng SVTH: Đồng Thị Thanh Thảo GVHD: Th.S Bùi Khánh Vân Anh Th.S Nguyễn Thị Hồng 109 Luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi gia súc huyện Củ Chi – thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2016-2025 BẢNG THỐNG KÊ PHIẾU HỎI Tổng cộng CÂU HỎI CÂU TRẢ LỜI Tân Thạnh Đông Phước Vĩnh An Phạm Văn Cội SỐ CÂU TRẢ LỜI Bò Heo Bò Heo Bò Heo Bò Heo II THƠNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG CHĂN NUÔI Từ 1-9 22 12 3 10 Từ 9-19 23 19 10 10 25 33 12 12 12 10 1 1 0 0 0 0 0 0 25 25 25 25 25 25 25 25 Từ chuyên gia (kỹ sư nông nghiệp, bác sĩ thú y…) 0 Từ sách báo 13 Từ 1.Tổng số lượng đàn trang trại chăn nuôi Từ 20-49 50-99 Từ 100-149 Theo hình Hiện nay, thức chăn ơng/bà chăn ni ni cơng theo hình thức nghiệp nào: Theo hộ gia đình Khi bắt đầu chăn nuôi, ông/bà tham khảo tư vấn chăn nuôi từ đâu? SVTH: Đồng Thị Thanh Thảo GVHD: Th.S Bùi Khánh Vân Anh Th.S Nguyễn Thị Hồng 110 Luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi gia súc huyện Củ Chi – thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2016-2025 Từ kinh nghiệm dân gian 68 68 20 21 24 22 24 25 Lỡ mồm, lơng móng 1 0 0 Đàn gia súc Viêm, sốt ông/bà thường Các bệnh gặp dịch bệnh tiêu hóa nào? 26 9 10 33 13 10 10 Heo tai xanh 0 Khác 38 37 12 10 14 15 12 12 73 70 24 24 24 22 25 24 1 Báo cho quyền, trạm thú y 1 0 0 Tự chôn cất 25 12 Bỏ trực tiếp môi trường (thải kênh, rạch, đất trống…) 0 Khác 67 45 22 12 21 17 24 16 Báo cho 5.Khi gặp dịch bệnh, ông/bà quyền, trạm thường xử lý thú y nào? Tự xử lý Khi đàn gia súc có vật ni bị chết, ơng/bà thường làm gì? SVTH: Đồng Thị Thanh Thảo GVHD: Th.S Bùi Khánh Vân Anh Th.S Nguyễn Thị Hồng 111 Luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi gia súc huyện Củ Chi – thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2016-2025 Trạm thú y Có huyện có thường xuyên phối hợp với ông/bà việc tiêm phòng, Không phòng ngừa dịch bệnh không? 75 75 25 25 25 25 25 25 0 0 0 0 0 0 0 0 70 71 22 23 23 24 25 24 2 1 Không quản lý 0 0 0 0 Thông qua bác sỹ thú y xã, sổ quản lý chăn nuôi 75 75 25 25 25 25 25 52 15 12 10 75 75 25 25 25 25 25 25 Tự thực Hoàn toàn cán Thú y thực Ông/ bà thường tiêm phòng dịch bệnh cho đàn gia Do gia đình súc nào? thực có hỗ trợ cán thú y xã, huyện Chính quyền địa phương, trạm thú y huyện quản lý chăn ni thơng qua hình thức nào? Tự chế biến, 10 Hiện tại, trang có sẵn trại ông/ bà sử dụng loại thức ăn Thức ăn hỗn hợp thông chăn nuôi nào? thường SVTH: Đồng Thị Thanh Thảo GVHD: Th.S Bùi Khánh Vân Anh Th.S Nguyễn Thị Hồng 112 Luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi gia súc huyện Củ Chi – thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2016-2025 11 Hiện tại, đàn gia súc ông/ bà chăn nuôi (sàn) nào? Thức ăn có bổ sung men sinh học 0 0 0 0 Nền đất 0 0 0 0 Nền xi măng 75 75 25 25 25 25 25 25 Nền có đệm lót 0 0 0 0 III THƠNG TIN VỀ KINH TẾ GIA ĐÌNH Chăn nuôi 64 55 25 25 22 15 17 15 Trồng trọt 13 22 0 10 11 12 13 16 5 17 0 10 Không thay đổi 0 0 0 0 Tốt 75 75 25 25 25 25 25 25 Kém 0 0 0 0 22 30 16 15 45 11 16 18 12 Nguồn thu vụ, nhập Dịch gia đình ơng/ bà bn bán là: Làm việc, hưởng lương tháng 13 Theo ơng/bà từ thực chăn ni sống gia đình có thay đổi nào? IV THÔNG TIN VỀ MÔI TRƯỜNG Gom, xử lý 14 Chất thải tận dụng chăn ni từ chỗ (biogas, hộ gia đình ủ phân…) ông/bà xử lý Gom cho nào? bán SVTH: Đồng Thị Thanh Thảo GVHD: Th.S Bùi Khánh Vân Anh Th.S Nguyễn Thị Hồng 113 Luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi gia súc huyện Củ Chi – thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2016-2025 Thải trực tiếp môi trường (ra kênh, rãnh, ao hồ…) 15 Ơng/bà có Có mong muốn quản lý tốt chất thải chăn nuôi Không phát sinh khơng? 16 Nếu huyện Có Củ Chi có thực quy hoạch chăn nuôi thành khu vực chức riêng biệt, Khơng ơng/bà có tham gia không? SVTH: Đồng Thị Thanh Thảo GVHD: Th.S Bùi Khánh Vân Anh Th.S Nguyễn Thị Hồng 20 45 10 16 20 40 32 18 12 13 10 10 35 43 13 11 15 17 15 11 13 5 64 62 23 22 18 20 23 10 114 ... Chi – thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2016- 2025 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Khảo sát, đánh giá trạng quản lý chất thải chăn nuôi gia súc địa bàn huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh Đề xuất giải pháp quản lý. .. nghiệp Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi gia súc huyện Củ Chi – thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2016- 2025 2.2.4 Định hướng phát triển chăn nuôi gia súc huyện Củ Chi đến... lượng chất thải từ chăn nuôi, luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi gia súc huyện Củ Chi – thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2016- 2025 thực huyện Củ Chi,

Ngày đăng: 22/09/2019, 16:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan