BÀI GIẢNG HỌC PHẦN TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG

76 152 0
BÀI GIẢNG HỌC PHẦN TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 1. TÂM LÍ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC 1.1.Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu tâm lý học 1.1.1.Đối tượng, nhiệm vụ của tâm lí học1.1.2.Bản chất của hiện tượng tâm lí1.1.3.Phân loại hiện tượng tâm lí1.1.4.Các quan điểm tâm lí học về bản chất hiện tượng tâm lí người1.2. Đặc điểm, cấu trúc của khoa học tâm lý trong hệ thống khoa học tâm lí1.2.1. Đặc điểm cơ bản của khoa học tâm lí1.2.2. Cấu trúc của khoa học tâm lý trong hệ thống khoa học tâm lí1.3. Vị trí, ý nghĩa của tâm lý học trong cuộc sống và hoạt động nghề nghiệp1.3.1.Vị trí của tâm lí học trong hệ thống khoa học tâm lí1.3.2.Ý nghĩa của tâm lí học trong cuộc sống và hoạt động nghề nghiệp1.4. Phương pháp nghiên cứu tâm lý học 1.4.1. Nguyên tắc, phương pháp luận của việc nghiên cứu tâm lí 1.4.2. Phương pháp nghiên cứu tâm lý học CHƯƠNG 2. HOẠT ĐỘNG, GIAO TIẾP VÀ SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TÂM LÝ, Ý THỨC 2.1.Hoạt động và tâm lí2.1.2.Khái niệm hoạt động2.1.5.Phân loại hoạt động2.1.3.Đặc điểm của hoạt động2.1.6.Vai trò của họạt động đối với sự phát triển tâm lí,nhân cách 2.1.4.Cấu trúc hoạt động2.2. Giao tiếp và tâm lí2.2.1.Khái niệm giao tiếp2.2.2.Chức năng của giao tiếp2.2.3.Phân loại giao tiếp2.2.4.Mối quan hệ giữa hoat động và giao tiếp2.2.5.Vai trò của giao tiếp với sự phát triển cá nhân và xã hội2.3. Sự hình thành và phát triển tâm lí – Ý thức2.3.1. Sự nảy sinh và phát triển tâm lí2..3..2. Sự hình thành và phát triển ý thức2..3..3. Tâm lí, ý thức là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp2. 3. 4. Chú ý điều kiện của hoạt động có ý thứcPHẦN II. TÂM LÍ HỌC NHÂN CÁCH CHƯƠNG 3. NHÂN CÁCH VÀ SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH 3.1. Khái niệm nhân cách và một số khái niệm liên quan tới nhân cách 3.1.1.Bản chất nhân cách3.1.2. Cấu trúc nhân cách3.1.3. Các kiểu nhân cách 3. 2. Các thuộc tính tâm lí của nhân cách3.2.1. Xu hướng3.2.2. Tính cách3.2.3. Khí chất 3.2.4. Năng lực3.3. Các phẩm chất tâm lí của nhân cách3.3.1. Tình cảm3.3.2. Ý chí3.4. Sự hình thành và phát triển nhân cách 3.4.1.Quan điểm về sự phát triển tâm lý người theo lứa tuổi3.4.2. Các yếu tố chi phối sự hình thành và phát triển nhân cách3.4.3. Sự hoàn thiện và những sai lệch trong sự phát triển nhân cáchPHẦN III. CÁC HOẠT ĐỘNG TÂM LÍCHƯƠNG 4. HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC4.1. Khái quát về hoạt động nhận thức4.1.1. Nhận thức cảm tính4. 1. 2. Nhận thức lý tính4. 2. Ngôn ngữ và hoạt động nhận thức4.2.1. Ngôn ngữ và các chức năng của ngôn ngữ4.2.2.Các loại ngôn ngữ4.2.3. Vai trò của ngôn ngữ đối với hoạt động nhận thức4 . 3. Trí nhớ4.3.1 Khái niệm về trí nhớ4.3.2. Vai trò của trí nhớ4.3.3. Cơ sở sinh lí của trí nhớ4.3.4.Các quá trình cơ bản của trí nhớ4.3.5.Các loại trí nhớ và việc rèn luyện trí nhớ13. Đề cương hướng dẫn ôn tập môn họcToàn bộ chương trình chia làm 03 phần, gồm 04 chương. Các chương đều có mối quan hệ logic về nội dung. Chương 1, chương 2 là phần lý luận chung làm cơ sở cho các chương về nhân cách và các hoạt động nhận thức, tình cảm,ý chí, trí nhớ.Phần cốt lõi của chương trình là chương nhân cách và các hoạt động nhận thức, tình cảm, ý chí, trí nhớ. Các chương này có liên quan nhiều đến việc học các học phần sau : Tâm lý học nghề nghiệp, tâm lí học sư phạm kĩ thuật, giáo dục học nghề nghiệp, rèn luyện nghiệp vụ Sư phạm cũng như lí luận dạy học …vv. (1.1)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN SƯ PHẠM KĨ THUẬT TỔ BỘ MÔN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC -NGUYỄN THỊ TUYẾT BÀI GIẢNG TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG HÀ NỘI - 2015 1 PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA TÂM LÍ HỌC CHƯƠNG TÂM LÍ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC 1 Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu tâm lý học Đối tượng, nhiệm vụ tâm lí học Bản chất tượng tâm lí Phân loại tượng tâm lí Các quan điểm tâm lí học chất tượng tâm lí người 1.2 Đặc điểm, cấu trúc khoa học tâm lý hệ thống khoa học tâm lí 1.2.1 Đặc điểm khoa học tâm lí 1.2.2 Cấu trúc khoa học tâm lý hệ thống khoa học tâm lí 1.3 Vị trí, ý nghĩa tâm lý học sống hoạt động nghề nghiệp 1.3.1.Vị trí tâm lí học hệ thống khoa học tâm lí 1.3.2.Ý nghĩa tâm lí học sống hoạt động nghề nghiệp 1.4 Phương pháp nghiên cứu tâm lý học 1.4.1 Nguyên tắc, phương pháp luận việc nghiên cứu tâm lí 1.4.2 Phương pháp nghiên cứu tâm lý học CHƯƠNG HOẠT ĐỘNG, GIAO TIẾP VÀ SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TÂM LÝ, Ý THỨC 2.1.Hoạt động tâm lí 2.1.2.Khái niệm hoạt động 2.1.5.Phân loại hoạt động 2.1.3.Đặc điểm hoạt động 2.1.6.Vai trò họạt động phát triển tâm lí,nhân cách 2.1.4.Cấu trúc hoạt động 2.2 Giao tiếp tâm lí 2.2.1.Khái niệm giao tiếp 2.2.2.Chức giao tiếp 2.2.3.Phân loại giao tiếp 2.2.4.Mối quan hệ hoat động giao tiếp 2.2.5.Vai trò giao tiếp với phát triển cá nhân xã hội 2.3 Sự hình thành phát triển tâm lí – Ý thức 2.3.1 Sự nảy sinh phát triển tâm lí Sự hình thành phát triển ý thức 3 Tâm lí, ý thức sản phẩm hoạt động giao tiếp Chú ý- điều kiện hoạt động có ý thức 2 PHẦN II TÂM LÍ HỌC NHÂN CÁCH CHƯƠNG NHÂN CÁCH VÀ SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH 3.1 Khái niệm nhân cách số khái niệm liên quan tới nhân cách 3.1.1.Bản chất nhân cách 3.1.2 Cấu trúc nhân cách 3.1.3 Các kiểu nhân cách Các thuộc tính tâm lí nhân cách 3.2.1 Xu hướng 3.2.2 Tính cách 3.2.3 Khí chất 3.2.4 Năng lực 3.3 Các phẩm chất tâm lí nhân cách 3.3.1 Tình cảm 3.3.2 Ý chí 3.4 Sự hình thành phát triển nhân cách 3.4.1.Quan điểm phát triển tâm lý người theo lứa tuổi 3.4.2 Các yếu tố chi phối hình thành phát triển nhân cách 3.4.3 Sự hoàn thiện sai lệch phát triển nhân cách PHẦN III CÁC HOẠT ĐỘNG TÂM LÍ CHƯƠNG HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC 3 4.1 Khái quát hoạt động nhận thức 4.1.1 Nhận thức cảm tính Nhận thức lý tính Ngơn ngữ hoạt động nhận thức 4.2.1 Ngôn ngữ chức ngôn ngữ 4.2.2.Các loại ngơn ngữ 4.2.3 Vai trò ngơn ngữ hoạt động nhận thức Trí nhớ 4.3.1 Khái niệm trí nhớ 4.3.2 Vai trò trí nhớ 4.3.3 Cơ sở sinh lí trí nhớ 4.3.4.Các q trình trí nhớ 4.3.5.Các loại trí nhớ việc rèn luyện trí nhớ 13 Đề cương hướng dẫn ơn tập mơn học Tồn chương trình chia làm 03 phần, gồm 04 chương Các chương có mối quan hệ logic nội dung Chương 1, chương phần lý luận chung làm sở cho chương nhân cách hoạt động nhận thức, tình cảm,ý chí, trí nhớ Phần cốt lõi chương trình chương nhân cách hoạt động nhận thức, tình cảm, ý chí, trí nhớ Các chương có liên quan nhiều đến việc học học phần sau : Tâm lý học nghề nghiệp, tâm lí học sư phạm kĩ thuật, giáo dục học nghề nghiệp, rèn luyện nghiệp vụ Sư phạm lí luận dạy học …vv 101\* MERGEFORMAT (.) 4 Chương I: TÂM LÝ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC I Tâm lý học nghiên cứu gì? Tâm lý học gì? Trong tiếng Latinh Tâm lý học từ ghép hai từ: Psycho tinh thần, linh hồn; Logos khoa học hiểu Tâm lý học khoa học tượng tinh thần Vài nét lịch sử hình thành khoa học tâm lý Từ xa xưa lồi người quan tâm tới tượng tâm lý - Trong di người nguyên thủy thấy chứng tỏ có quan niệm sống hồn, phách sau chết thể xác - Những văn loài người có nhận xét tính chất hồn, có ý tưởng tiền khoa học tâm lý - Khổng Tử (551 đến 479 TCN) Trung Quốc có nhận xét sâu sắc mối quan hệ trí nhớ tư - Gần kỷ sau đó, nhà hiền triết Hy Lạp cổ đại Xôcrat (469-399 TCN) tuyên bố câu châm ngơn tiếng Hãy tự biết coi định hướng tự giác tâm lý học triết học - Aritxtốt (384-322 TCN)- người viết sách Bàn hồn Đây sách có hệ thống tâm lý 5 - Nhiều kỷ sau đó, tâm lý học gắn liền với triết học chưa có tên gọi tâm lý học - Đến kỷ 18, thuật ngữ Tâm lý học xuất tác phẩm Tâm lý học kinh nghiệm (1732) Tâm lý học lý trí (1734) nhà triết học Đức Wolf - Năm 1879 Wundt lần thành lập Leipzig (Đức) phòng thí nghiệm tâm lý học (thực chất sinh lý-tâm lý) tâm lý học coi khoa học độc lập với triết học, có đối tượng nghiên cứu, có chức năng, nhiệm vụ riêng - Vào đầu kỷ 20 xuất ba học thuyết tâm lý học học thuyết hành vi chủ nghĩa, học thuyết Freud học thuyết Ghestal Cả ba học thuyết có giá trị định lịch sử tâm lý học Sai lầm ba học thuyết sử dụng chân lý cục làm nguyên lý phổ quát cho khoa học tâm lý Vì họ khơng thành cơng việc tìm đối tượng đích thực tâm lý học - Khoảng năm 1925, nhờ vận dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử vào khoa học tâm lý, tâm lý học xác định đối tượng nghiên cứu cách đắn Cơng lao thuộc nhà lý luận macxit xuất sắc tâm lý học L.X.Vưgôtxki, X.L.Rubinstêin, A.N.Lêônchiep… II Đối tượng, nhiệm vụ Tâm lý học Đối tượng Đối tượng tâm lý học tượng tâm lý với tư cách tượng tinh thần giới khách quan tác động vào não người sinh ra, gọi chung hoạt động tâm lý Tâm lý học nghiên cứu hình thành, vận hành phát triển hoạt động tâm lý Nhiệm vụ Nhiệm vụ Tâm lý học nghiên cứu chất tượng tâm lý, quy luật nảy sinh phát triển tâm lý, chế diễn biến thể tâm lý, quy luật mối quan hệ tượng tâm lý Cụ thể, Tâm lý học nghiên cứu: - Những yếu tố khách quan, chủ quan tạo tâm lý người - Cơ chế hình thành, biểu hoạt động tâm lý - Tâm lý người hoạt động nào? - Chức năng, vai trò tâm lý hoạt động người Có thể nêu lên nhiệm vụ cụ thể tâm lý học sau: - Nghiên cứu chất hoạt động tâm lý mặt số lượng chất lượng - Phát quy luật hình thành phát triển tâm lý - Tìm chế tượng tâm lý 6 Trên sở nghiên cứu, tâm lý học đưa cá biện pháp hữu hiệu cho việc hình thành, phát triển tâm lý III Bản chất tượng tâm lý Tâm lý phản ánh thực khách quan não Đây luận điểm quan trọng để phân định tâm lý học vật tâm lý học tâm Luận điểm khẳng định có yếu tố định hình thành tâm lý người não thực khách quan Tất trình tâm lý từ đơn giản đến phức tạp xuất sở hoạt động não Khơng có não khơng có tượng tâm lý người Hiện tượng tâm lý người có nguồn gốc giới khách quan Nội dung tượng tâm lý người thực khách quan định Kết luận sư phạm Tâm lý người có nguồn gốc giới khách quan, nghiên cứu hình thành, cải tạo tâm lý người phải nghiên cứu hồn cảnh người sống hoạt động Tâm lý mang tính chủ thể Khi phản ánh đối tượng giới khách quan cá nhân có hình ảnh tâm lý khác Điều cá nhân phản ánh đối tượng thơng qua lăng kính chủ quan Nguyên nhân tượng cấu tạo não người cá nhân khác nhau; cá nhân có điều kiện, hồn cảnh sống khác Kết luận sư phạm Tâm lý người mang tính chủ thể, dạy học - giáo dục quan hệ ứng xử phải ý tới nguyên tắc đối xử cá biệt Tâm lý người có chất xã hội - lịch sử Tâm lý người có chất xã hội: + Tâm lý người có nguồn gốc xã hội: Tâm lý người hình thành điều kiện mơi trường xã hội; điều kiện người sống hoạt động thành viên xã hội 7 + Tâm lý người có nội dung xã hội: Tâm lý người phản ánh mối quan hệ xã hội mà người có quan hệ giai cấp, đạo đức, pháp quyền… Tâm lý người có chất lịch sử: Do xã hội vận động biến đổi không ngừng, xã hội thay đổi, tâm lý người thay đổi tâm lý người có chất lịch sử Kết luận sư phạm: Tâm lý người sản phẩm hoạt động giao tiếp phải tổ chức hoạt động quan hệ giao tiếp để nghiên cứu hình thành phát triển tâm lý người IV Phân loại tượng tâm lý người Có nhiều cách phân loại tượng tâm lý Hiện tượng tâm lý cá nhân với tượng tâm lý xã hội Tâm lý cá nhân điều hành hành động hoạt động cá nhân ngươif có tâm lý phản ánh thực khách quan hoạt động người mà thơi Nhưng hoạt động thường có nhiều người tham gia, từ nhóm nhỏ cộng đồng xã hội rộng lớn với nhiều kích thước khác Hiện tượng tâm lý nảy sinh trường hợp điều hành hành động, hoạt động tương đối giống cộng đồng người phản ánh thực khách quan bao hàm hoạt động cách tương đối giống Đó tượng tâm lý xã hội (Phong tục, tập quán, tượng mốt, tin đồn …) Hiện tượng tâm lý có ý thức tượng tâm lý chưa ý thức Nói tượng tâm lý nẩy sinh đầu óc, chủ quan ta khơng có nghĩa ta biết tất tượng Chúng ta biết rõ rệt hay nhiều, toàn hay cụ tượng tâm lý có ý thức mà thơi Những tượng tâm lý thuộc loại khác gọi tượng tâm lý chưa ý thức nói chung khơng ta biết đến, ta khơng có thái độ nó, khơng có dự kiến cách chúng tham gia điều hành hoạt động ta Phân chia tượng tâm lý theo thời gian tồn vị trí tương đối chúng nhân cách Theo tiêu chí này, người ta phân chia tượng tâm lý thành ba loại : Thứ : Các q trình tâm lý Là tượng tâm lý diễn thời gian tương đối ngắn (vài giây đến vài giờ), có mở đầu, phát triển kết thúc 8 Có ba loại q trình tâm lý : - Q trình nhận thức : Gồm trình cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng… - Quá trình cảm xúc : Thích, ghét, dễ chịu, khó chịu, u thương, khinh bỉ, căm thù… - Q trình ý chí Thứ hai : Các trạng thái tâm lý Là tượng tâm lý diễn thời gian tương đối dài (vài mươi phút đến hàng tháng) thường biến động lại chi phối cách q trình tâm lý kèm với Ví dụ ý, tâm trạng, ghanh đua… Thứ ba: Các thuộc tính tâm lý Là tượng tâm lý hình thành lâu dài kéo dài lâu, có suốt đời tạo thành nét riêng nhân cách, chi phối trình trạng thái tâm lý người ấy: tính tình, tính nết, thói quen, quan điểm, hứng thú, lý tưởng sống… V Phương pháp nghiên cứu tâm lý Nguyên tắc phương pháp luận việc nghiên cứu tâm lý 1.1 Nguyên tắc định luận vật biện chứng Nguyên tắc khẳng định tâm lý có nguồn gốc giới khách quan tác động vào não người thông qua “lăng kính chủ quan” người Tâm lý định hướng, điều khiển, điều chỉnh hoạt động, hành vi người tác động trở lại giới, yếu tố xã hội quan trọng Vì vậy, nghiên cứu tâm lý người cần thấm nhuần nguyên tắc định luận vật biện chứng 1.2 Nguyên tắc thống tâm lý, ý thức, nhân cách với hoạt động Hoạt động phương thức hình thành, phát triển thể tâm lý, ý thức, nhân cách; đồng thời tâm lý, ý thức nhân cách tác động trở lại hoạt động Do đó, hoạt động tâm lý, ý thức, nhân cách thống với 9 Nguyên tắc khẳng định, tâm lý luôn vận động phát triển, cần phải nghiên cứu tâm lý vận động nó, qua diễn biến sản phẩm hoạt động 1.3 Phải nghiên cứu tượng tâm lý liên hệ chúng với mối liên hệ chúng với loại tượng khác Các tượng tâm lý không tồn cách biệt lập mà chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau, chuyển hố lẫn đồng thời chúng chi phối chịu chi phối tượng khác 1.4 Phải nghiên cứu tâm lý người cụ thể, nhóm người cụ thể khơng nghiên cứu cách chung chung, nghiên cứu tâm lý người trừu tượng, cộng đồng trừu tượng Phương pháp nghiên cứu tâm lý 2.1 Quan sát Quan sát theo dõi, thu thập hành động hoạt động đối tượng điều kiện tự nhiên để phán đoán, nhận xét yếu tố tâm lý chi phối chúng, từ rút quy luật, chế chúng Phương pháp quan sát cho phép thu thập tài liệu cụ thể, khách quan điều kiện tự nhiên người song phương pháp tốn nhiều công sức, nhiều thời gian… Để phương pháp quan sát đạt hiệu cao cần ý yêu cầu sau: - Xác định mục đích, nội dung, kế hoạch quan sát - Chuẩn bị chu đáo mặt - Tiến hành quan sát cẩn thận có hệ thống - Ghi chép tài liệu quan sát cách khách quan, trung thực… 2.2 Thực nghiệm Thực nghiệm trình tác động vào đối tượng cách chủ động điều kiện khống chế để gây đối tượng biểu quan hệ nhân quả, tính quy luật, cấu, chế chúng lặp lặp lại nhiều lần đo đạc, định lượng, định tính cách khách quan tượng cần nghiên cứu Có loại thực nghiệm bản: - 10 Thực nghiệm tự nhiên: 10 Trong đời sống hàng ngày ta thường thấy tượng vui lây, buồn lây, cảm thơng, đồng cảm… cảm xúc, tình cảm người truyền, lây sang người khác Nền tảng quy luật tính xã hội tình cảm người Quy luật có ý nghĩa to lớn hoạt động tập thể người lao động, học tập, chiến đấu Trong hoạt động giáo dục, quy luật sở nguyên tắc Giáo dục tập thể thông qua tập thể 1.2.2 Quy luật thích ứng Trong q trình tri giác, cảm xúc, tình cảm có tượng thích ứng Tức cảm xúc, tình cảm nhắc nhắc lại, lặp lặp lại nhiều lần cách khơng thay đổi cuối bị suy yếu, bị lắng xuống Đó tượng tượng thường gọi chai dạn tình cảm Trong hoạt động đời sống hàng ngày, quy luật ứng dụng cách có kết Ví dụ: Để làm cho học sinh nhút nhát, sợ bị gọi lên bảng giáo viên thường xuyên ưu tiên gọi học sinh lên bảng, với câu hỏi vừa sức thái độ khuyến khích động viên, nhằm củng cố tăng cường lòng tin học sinh Hiện tượng gần thường xa thương quy luật tạo nên 1.2.3 Quy luật tương phản Là tác động qua lại cảm xúc, tình cảm âm tính dương tính, tích cực tiêu cực thuộc loại Cụ thể: Một trải nghiệm tăng cường trải nghiệm khác đối cực với nó, xảy đồng thời nối tiếp với Ví dụ: Khi chấm bài, sau loạt kém, lúc gặp giáo viên thấy hài lòng nhiều so với trường hợp nằm lạot gặp trước Trong văn học, nghệ thuật quy luật ý đến nhiều xây dựng chi tiết, tính cách hành động nhân vật nhằm đánh trúng tâm lý độc giả hay khán giả, làm thỏa mãn nhu cầu đạo đức hay thẩm lĩ họ Trong giáo dục tư tưởng, tình cảm người ta sử dụng quy luật này: biện pháp ôn nghèo nhớ khổ hay phương pháp bùng nổ A.X.Macarencơ có sở quy luật 1.2.4 Quy luật di chuyển 62 62 Cảm xúc, tình cảm người di chuyển từ đối tượng sang đối tượng khác Văn học ghi nhận biểu cụ thể quy luật đời sống người: Qua đình ngả nón trơng đình Đình ngói thương nhiêu Trong sinh hoạt hàng ngày, hay gặp tượng giận cá chém thớt; vơ đũa nắm… Quy luật nhắc nhở phải ý kiểm soát thái độ cảm xúc mình, làm cho mang tính chất có chọn lọc tích cực, tránh vơ đũa nắm tránh tình cảm tràn lan 1.2.5 Quy luật pha trộn Sự pha trộn xúc cảm, tình cảm kết hợp mầu sắc âm tính biểu tượng với màu sắc dương tính nó, màu sắc âm tính nguồn gốc điều kiện để nảy sinh màu sắc dương tính Tính pha trộn cho phép hai cảm xúc, hai tình cảm đối lập tồn người, chúng không lọai trừ mà quy định lẫn Quy luật cho ta thấy rõ tính phức tạp nhiều mâu thuẫn tình cảm người Sự thật mâu thuẫn phản ánh tính phức tạp, đa dạng mâu thuẫn có thực thực tế khách quan mà 1.2.6 Quy luật hình thành tình cảm Tình cảm hình thành từ xúc cảm, xúc cảm động hình hóa, tổng hợp hóa, khái qt hóa mà thành Ví dụ: Tình cảm cha mẹ xúc cảm dương tính, cha mẹ đem lại suốt q trình lớn khơn đứa trẻ tạo thành Tình cảm tạo nên từ xúc cảm song hình thành tình cảm lại thể qua xúc cảm đa dạng chi phối xúc cảm Quy luật cho ta thấy muốn hình thành tình cảm cho học sinh phải từ xúc cảm, khơng có xúc cảm khơng có tình cảm Ý chí hành động ý chí 2.1 Khái niệm ý chí 63 63 Ý chí mặt động ý thức biểu lực thực hành động có mục đích, đòi hỏi nỗ lục khắc phục khó khăn Ý chí coi mặt động ý thức, mặt biểu cụ thể ý thức thực tiễn, người tự giác mục đích hành động, đấu tranh động cơ, lựa chọn biện pháp vượt qua trở ngại, khó khăn để thực đến mục đích đề Ý chí bao gồm mặt động trí tuệ, mặt động tình cảm đạo đức, hình thức điều khiển, điều chỉnh hành vi tích cực người Giá trị chân ý chí khơng phải cường độ ý chí mạnh hay yếu mà điều chủ yếu nội dung đạo đức có ý nghĩa mục đích mà ý chí nỗ lực vươn tới 2.2 Các phẩm chất ý chí 2.2.1 Tính mục đích Là kỹ biết đặt mục đích gần xa, cụ thể hay toàn cho hoạt động đời sống người, biết làm cho hành vi phục tùng mục đích Tính mục đích ý chí phẩm chất đặc biệt quan trọng ý chí, cho phép người điều chỉnh hành vi hướng vào mục đích tự giác Tính mục đích ý chí phụ thuộc vào giới quan, vào nội dung đạo đức tính giai cấp nhân cách mang ý chí 2.2 Tính độc lập Là lực định thực hành động dự định người Người có tính độc lập khơng phải người bảo thủ, độc đốn Họ người có quan điểm, kiến rõ ràng suy nghĩ hành động dựa vào vốn tri thức, kinh nghiệm tích lũy 2.2.3 Tính bền bỉ Là phẩm chất cần thiết cho hoạt động thể kỹ đạt mục đích đề cho dù đường tới kết có lâu dài, gian khổ Tính bền bỉ khác tính lì lợm, ương nghạnh: Đó người khơng có khả từ bỏ định sai lầm 2.2.4 Tính tự chủ 64 64 Là khả thói quen kiểm tra hành vi làm chủ thân mình, kìm hãm hành động khơng cần thiết có hại trường hợp cụ thể Hành động ý chí 3.1 Khái niệm Hành động ý chí hành động có ý thức, có chủ tâm đòi hỏi nỗ lực khắc phục khó khăn, thực đến mục đích đề 3.2 Đặc điểm - Nguồn gốc kích thích hành động ý chí khơng trực tiếp định hành động cường độ vật lí mà thơng qua chế động hố hành động chủ thể nhận thức ý nghĩa kích thích để từ định có hành động hay khơng - Hành động ý chí có tính mục đích rõ ràng chứa đựng nội dung đạo đức - Hành động ý chí có lựa chọn phương tiện biện pháp tiến hành - Hành động ý chí ln có điều khiển, điều chỉnh, kiểm tra ý thức, có nỗ lực khắc phục khó khăn thực đến mục đích đề 3.3 Cấu trúc hành động ý chí Một hành động ý chí thường gồm có giai đoạn sau: Giai đoạn chuẩn bị Giai đoạn gồm khâu: - Đặt ý thức rõ ràng mục đích hành động - Lập kế hoạch hành động lựa chọn phương tiện, phương pháp hành động - Quyết định hành động Giai đoạn thực Sự thực hành động diễn theo hình thức: - Thực hành động bên ngồi - Hành động ý chí bên Khi mục đích đạt được, khó khăn khắc phục người cảm thấy thoả mãn lớn lao mặt đạo đức cố gắng tiến hành hoạt động mới, thành công 65 65 Giai đoạn đánh giá kết hành động Sau hành động ý chí thực người đánh giá kết hành động đạt Việc đánh giá cần thiết để rút kinh nghiệm cho hành động sau Sự đánh giá biểu phán đoán đặc biệt, tán thành, biện hộ lên án định chọn hành động thực Sự đánh giá xấu thường xảy với rung cảm lấy làm tiếc hành động thực hiện, rung cảm xấu hổ, hối hận Sự đánh giá tốt thường xảy với rung cảm thoả mãn, hài lòng, vui sướng Sự đánh giá kết hành động có ý nghĩa thực tiễn to lớn hoạt động người: trở thành kích thích động hoạt động Sự đánh giá xấu thường động dẫn đến việc đình sửa chữa hành động Sự đánh giá tốt kích thích việc tiếp tục, tăng cường cải tiến hành động thực IV Các thuộc tính tâm lý nhân cách Xu hướng Xu hướng thuộc tính tâm lý điển hình cá nhân, bao hàm hệ thống động lực quy định tính tích cực hoạt động cá nhân quy định lựa chọn thái độ 1.1 Định nghĩa Xu hướng ý định hướng tới đối tượng thời gian tương đối lâu dài nhằm thỏa mãn nhu cầu, hứng thú vươn tới mục tiêu cao đẹp mà cá nhân lấy làm lẽ sống đời Như vậy, xu hướng cá nhân nói lên phương hướng phát triển nhân cách, quy định phương hướng hành vi đời mặt đạo đức cá nhân 1.2 Các mặt biểu xu hướng 1.2.1 Nhu cầu Để tồn phát triển, thể sống cần có điều kiện, phương tiện định mơi trường bên đem lại Con người vậy, để tồn phát triển người cần có điều kiện phương tiện định Hay nói cách khác, cá nhân đòi hỏi mơi mơi trường xung quanh điều kiện phương tiện cần thiết cho thân ăn, ở, mặc…Tất đòi hỏi gọi nhu cầu cá nhân 66 66 Nhu cầu biểu mối quan hệ tích cực cá nhân hồn cảnh, đòi hỏi mà cá nhân thấy cần thỏa mãn để tồn phát triển Nhu cầu có đặc điểm sau: - Nhu cầu có đối tượng tức Khi nhu cầu gặp đối tượng có khả đáp ứng thỏa mãn lúc nhu cầu trở thành động thúc đẩy người hoạt động nhằm tới đối tượng - Nội dung nhu cầu điều kiện phương thức thỏa mãn quy định - Nhu cầu có tính chu kỳ - Nhu cầu người khác xa chất so với nhu cầu vật: nhu cầu người mang chất xã hội Nhu cầu người đa dạng: - Nhu cầu vật chất gắn liền với tồn thể nhu cầu ăn, ở, mặc… - Nhu cầu tinh thần: Nhu cầu nhận thức, nhu cầu thẩm mỹ, nhu cầu lao động, nhu cầu giao lưu nhu cầu hoạt động xã hội 1.2.2 Hứng thú Hứng thú thái độ đặc biệt cá nhân đối với đối tượng đó, vừa có ý nghĩa sống, vừa có khả mang lại khoái cảm cho cá nhân trình hoạt động Hứng thú biểu tập trung ý cao độ, say mê hấp dẫn nội dung hoạt động, bề rộng chiều sâu hứng thú Hứng thú làm nảy sinh khát vọng hành động, làm tăng hiệu họat động nhận thức, tăng sức làm việc Vì với nhu cầu, hứng thú hệ thống động lực nhân cách 1.2.3 Lý tưởng Là mục tiêu cao đẹp, hình ảnh mẫu mực, tương đối hồn chỉnh, có sức lơi người vươn tới Lý tưởng vừa có tính thực, vừa có tính lãng mạng Lý tưởng mang tính thực hình ảnh lý tưởng xây dựng từ nhiều chất liệu có thực, có sức mạnh thúc đẩy người hoạt động để đạt mục đích thực Lý tưởng mang tính lãng mạng mục tiêu lý tưởng đạt tương lai Trong chừng mực đó, lý tưởng trước sống phản ánh lại xu phát triển người 67 67 Lý tưởng biểu tập trung xu hướng nhân cách, có chức xác định mục tiêu, chiều hướng phát triển cá nhân, động lực thúc đẩy, điều khiển toàn hoạt động người, trực tiếp chi phối hình thành phát triển cá nhân 1.2.4 Thế giới quan Là hệ thống quan điểm tự nhiên, xã hội thân, xác định phương châm hành động người 1.2.5 Niềm tin Là phẩm chất giới quan, kết tinh quan điểm, tri thức, rung cảm, ý chí người thể nghiệm, trở thành chân lý bền vững cá nhân Niềm tin tạo cho người nghị lực, ỹ chí để hành động phù hợp với quan điểm chấp nhận 1.2.6 Hệ thống động nhân cách Động vấn đề trung tâm cấu trúc nhân cách Những đối tượng đáp ứng nhu cầu hay nhu cầu khác nằm thực khách quan chúng bộc lộ ra, chủ thể nhận biết thúc đẩy hướng dẫn người họat động Khi trở thành động họat động Toàn thành phần xu hướng nhân cách nhu cầu, hứng thú, lý tưởng, giới quan, niểm tin thành phần hệ thống động nhân cách, chúng động lực hành vi, họat động Các thành phần hệ thống động nhân cách có quan hệ chi phối lẫn theo thứ bậc, có thành phần giữ vai trò chủ đạo, định hoạt động cá nhân, có thành phần vai trò phụ, vai trò thứ yếu tùy theo hoàn cảnh cụ thể họat động Tính cách Là thuộc tính tâm lý phức hợp cá nhân bao gồm hệ thống thái độ thực, thể hệ thống hành vi cử chỉ, cách nói tương ứng Hệ thống thái độ cá nhân bao gồm mặt sau: 68 68 - Thái độ tập thể xã hội thể qua nhiều tính cách lòng u nước, u chủ nghĩa xã hội, tinh thần đổi mới, tinh thần hợp tác cộng đồng, thái độ trị… - Thái độ lao động thể nét tính cách cụ thể lòng yêu lao động, cần cù, sáng tạo, lao động có kỉ luật, tiết kiệm, đem lại suất cao… - Thái độ người thể nét tính cách lòng u thương người theo tinh thần nhân đạo, quý trọng người, có tinh thần đồn kết tương trợ, tính tình cởi mở, chân thành, thẳng thắn, công bằng… - Thái độ thân thể nét tính cách tính khiêm tốn, lòng tự trọng, tinh thần tự phê bình… Hệ thống hành vi, cử chỉ, cách nói cá nhân Đây thể cụ thể bên hệ thống thái độ Hệ thống đa dạng, chịu chi phối hệ thống thái độ Người có tính cách tốt, quán hệ thống thái độ tương ứng với hệ thống hành vi, cử chỉ, cách nói năng, thái độ mặt nội dung, mặt chủ đạo hành vi, cử chỉ, cách nói hình thức biểu tính cách khơng tách rời nhau, thống hữu với Cả hai hệ thống có quan hệ chặt chẽ với thuộc tính khác nhân cách xu hướng, tình cảm, ý chí, khí chất, kỹ xảo, thói quen, vốn kinh nghiệm cá nhân Tính cách mang tính ổn định bền vững, tính thống đồng thời thể tính độc đáo, riêng biệt điển hình cho cá nhân Vì tính cách cá nhân thống chung riêng, điển hình cá biệt Tính cách cá nhân chịu chế ước xã hội Khí chất 3.1 Khái niệm : Là thuộc tính tâm lý phức hợp cá nhân, biểu cường độ, tốc độ, nhịp độ hoạt động tâm lý thể sắc thái hành vi, cử chỉ, cách nói cá nhân 3.2 Các kiểu khí chất Theo I.P.Pavlôv hoạt động thần kinh người gồm trình thần kinh hưng phấn ức chế Hai qúa trình thần kinh có thuộc tính cường độ, tính cân bằng, tính linh hoạt Sự kết hợp theo cách khác thuộc tính tạo kiểu thần kinh chung cho người động vật Bốn kiểu thần kinh sở loại khí chất Kiểu thần kinh Kiểu khí chất Kiểu mạnh mẽ, cân bằng, linh họat 69 Hăng hái 69 Kiểu mạnh mẽ, cân bằng, không linh họat Bình thản Kiểu mạnh mẽ, khơng cân Nóng nảy Kiểu yếu Ưu tư 3.2.1 Kiểu hăng hái Tình cảm, xúc cảm người thuộc khí chất nhanh chóng nảy sinh, thể mãnh liệt, lạc quan, vui tính, giao thiệp rộng, dễ thơng cảm, dễ dàng làm quen với người khác Trong hoạt động, người thuộc kiểu khí chất nhiệt tình, hăng hái, sẵn sàng tham gia cơng việc gì, họ dễ dàng thích nghi với hồn cảnh Những người thuộc loại dễ dàng làm việc với người, chụi đựng giỏi trước tình thay đổi, dễ tiếp nhân mới, mềm dẻo cách xử sự, dễ gây thiện cảm Những người thuộc kiểu khí chất có tình cảm khơng sâu sắc, khơng thật bền vững thường quên điều hẹn ước Họ hăng hái bắt tay vào công việc mau xẹp công việc không hứng thú họ Ý chí họ đơi khơng kiên định, dễ thành lập động hình động hình cũ dễ xóa bỏ Trong cơng tác giáo dục cần ý đến đặc điểm vừa nêu 3.2.2 Kiểu bình thản Tình cảm, cảm xúc thường xuất chậm biểu bên ngồi lại sâu sắc khó phai mờ Trong hoạt động họ cần cù, chịu khó, bình tĩnh, khơng hấp tấp, nòng vội Họ khơng thích quan hệ rộng rãi, không linh hoạt Họ thường chậm sinh họat suy nghĩ người chậm chắc, khơng cởi mở, chan hòa với bạn bè Họ người cân mặt tình cảm hành động Khi gặp khó khăn thản nhiên, bình tĩnh, suy nghĩ kỹ chậm Những học sinh thuộc loại khí chất thường say sưa học tập, chăm chỉ, cần cù, nhận thức không nhanh 70 70 3.2.3 Kiểu nóng nảy Họ người có ý nguyện sâu sắc, khí sắc mau thay đổi, rung động cảm xúc ạt, biểu yêu ghét rõ ràng, dám đương đầu với khó khăn thử thách, thích phiêu lưu, dám đốn Trong quan hệ với người khác họ thường bộc trực, thẳng thắn, dễ nóng, ương bướng, giận dễ bỏ qua, thường ý đến lớn, ý đến nhỏ Họ thường nóng vội, khơng giữ bình tĩnh cần, dễ sa đà, thất bại tuyệt vọng đau khổ Người thuộc kiểu khí chất thường thích hợp với cơng việc thám hiểm, thể thao, cứu hỏa… 3.2.4 Kiểu ưu tư Những người thuộc kiểu khí chất nhạy cảm, tinh tế, giới tâm hồn họ hay biến động, dễ xúc động, dễ liên tưởng, thích hướng nội Khi tiến hành cơng việc phù hợp say sưa, cẩn thận, có trách nhiệm, tự giác Trong quan hệ với người khác họ thường dịu dàng, chu đáo, cẩn trọng, khơng làm lòng người khác, gắn bó bền vững Tuy nhiên, họ người sợ hồn cảnh mới, khơng thích nhận cơng việc mới, hay nhút nhát, dự, hay tư Trước rủi ro sống họ dễ bị sang chấn tâm lý, đơn chí tuyệt vọng Tóm lại, kiểu khí chất có mặt mạnh, mặt yếu Trên thực tế người có loại khí chất trung gian bao gồm nhiều đặc tính kiểu khí chất Khí chất cá nhân có sở sinh lí thần kinh khí chất mang chất xã hội, chịu chi phối đặc điểm xã hội, biến đổi rèn luyện giáo dục Năng lực 4.1 Khái niệm lực Năng lực tổ hợp thuộc tính độc đác cá nhân phù hợp với yêu cầu hoạt động định, đảm bảo cho hoạt động có kết 4.2 Phân loại lực Căn vào tiêu chuẩn khác có nhiều cách phân chia lực 71 71 Căn vào mức độ chuyên biệt lực chia lực thành hai loại: - Năng lực chung: Là lực cần thiết cho nhiều lĩnh vực hoạt động khác nhau, chẳng hạn thuộc tính thể lực, trí tuệ điều kiện cần thiết để giúp cho nhiều lĩnh vực hoạt động có kết - Năng lực riêng biệt: Là thể độc đáo phẩm chất riêng biệt, có tính chun mơn nhằm đáp ứng u cầu lĩnh vực họat động chuyên biệt với kết cao lực toán học, lực hội họa… Hai loại lực không tách biệt mà có bổ sung, hỗ trợ cho Căn vào mức độ phát triển lực chia lực thành hai loại: - Năng lực sáng tạo thể cá nhân đem lại giá trị mới, sản phẩm quý giá cho xã hội - Năng lực học tập nghiên cứu thể chỗ cá nhân nắm vững nhanh chóng vững kỹ năng, kỹ xảo, tri thức theo chương trình học tập 4.3 Các mức độ lực Người ta thường chia lực thành mức độ sau: - Năng lực danh từ chung nhất, mức độ thấp lực khả hồn thành có kết hoạt động - Tài mức độ lực cao hơn, biểu thị hoàn thành cách sáng tạo hoạt động - Thiên tài mức độ cao lực Người thiên tài biểu hoàn thành cách xuất chúng hoạt động đó, vĩ nhân lịch sử V Các yếu tố ảnh hưởng tới hình thành phát triển nhân cách Yếu tố bẩm sinh, di truyền Người xưa cho rằng, di truyền đóng vai trò đinh hình thành nhân cách Trong dân gian có nhiều câu ca dao, tục ngữ đề cập tới vấn đề như: Giỏ nhà ai, quai nhà Hay Trứng rồng lại nở rồng Lưu điu lại nở dòng lưu đưu Hay Con nhà tơng khơng giống lơng giống cánh 72 72 Khoa học đại chứng minh rằng: Di truyền có vai trò định số đặc điểm sinh vật (màu mặt, màu tác, màu da…) sinh lý song di truyền khơng đóng vai trò định hình thành nhân cách Những kết nghiên cứu chao thấy: Chỉ số lực có mầm mống di truyền tư chất, từ chỗ đến hình thành lực hồn chỉnh, hình thành tài thiên tài xa Những tư chất phải ni dưỡng phát triển hoạt động thích hợp, cách, mơi trường thuận lợi trở thành lực Tiếp đó, phải tập dượt, rèn luyện có hệ thống để lĩnh hội hệ thống tri thức, kỹ năng, thái độ, tình cảm, phẩm chất, ý chí… thích hợp, đồng lực phát triển thành tài Yếu tố môi trường 2.1 Môi trường tự nhiên Môi trường tự nhiên bao gồm đặc điểm điều kiện địa lý, khí hậu, kinh tế, văn hố, lịch sử… Mơi trường có ảnh hưởng tới nhân cách cá nhân nhóm người cụ thể theo quan hệ cá nhân với nhóm quan hệ liên nhân cách nhóm… Ví dụ: Nhà bác học người Nga Kluitrepxki nghiên cứu lạc người Nga cổ đến kết luận đặc điểm tự nhiên khí hậu khơng ảnh hướng tới thói quen phương thức sản xuất mà ảnh hưởng trực tiếp tới tính cách dân tộc Nga Một ví dụ khác cho thấy ảnh hưởng văn hoá tới phát triển nhân cách: Nhiều nghiên cứu khoa học chứng minh phim bạo lực khiêu dâm có tác động xấu lên niên ảnh hưởng tới vấn đề tội phạm vị thành niên 2.2 Môi trường xã hội Gia đình Gia đình tế bào xã hội bao gồm người có quan hệ với dựa tình cảm huyết thống sâu sắc, khơng có quan hệ xã hội thay Nhiều nghiên cứu học đẵ cho thấy, năm đầu đời hệ thần kinh trẻ mềm mại thường quảng thời gian dễ hình thành nét cá tính thói quen định Sau phẩm chất tâm lý, nhân cách người hình thành Vì thế, nhà giáo dục vĩ đại người Nga A.S.Macarencơ viết:”Những mà bố mẹ làm cho trước lúc tuổi 90% kết trình giáo dục” 73 73 Trong gia đình, trẻ chụp ngun mẫu ngơn ngữ mẹ đẻ, thói quen sinh hoạt gia đình, giao tiếp cha mẹ… Những yếu tố hình thành nên nếp sống truyền thống ổn định cá nhân điều sở để hình thành nhân cách sau Những điều mà vừa để cập cho thấy yếu tố gia đình có ý nghĩa to lớn việc hình thành phát triển nhân cách Giáo dục Giáo dục tượng xã hội, trình tác động có mục đích, có kế hoạch, ảnh hưởng tự giác chủ động đến người đưa đến hình thành phát triển tâm lý, ý thức, nhân cách Theo nghĩa rộng giáo dục toàn tác động gia đình, nhà trường, xã hội bao gồm dạy học tác động giáo dục khác đến người Theo nghĩa hẹp giáo dục xem trình tác động đến tư tưởng, đạo đức, hành vi người Trong hình thành phát triển nhân cách, giáo dục giữ vai trò chủ đạo Cụ thể: - Giáo dục vạch phương hướng cho hình thành phát triển nhân cách Vì giáo dục q trình tác động có mục tiêu xác định, hình thành mẫu người cụ thể cho xã hội - mơ hình nhân cách phát triển, đáp ứng yêu cầu sống - Thông qua giáo dục hệ trước truyền lại cho hệ sáu văn hóa xã hội lịch sử để tạo nên nhân cách - Giáo dục đưa người, đưa hệ trẻ vào vùng phát triển gần, vươn tới mà hệ trẻ có, tạo cho hệ trẻ phát triển nhanh, mạnh, hướng tương lai - Giáo dục phát huy tối đa mặt mạnh yếu tố khác chi phối hình thành phát triển nhân cách yếu tố thể chất (bẩm sinh, di truyền), yếu tố hoàn cảnh sống, yếu tố xã hội đồng thời bù đắp cho thiếu hụt, hạn chế yếu tố sinh - Giáo dục uốn nắn sai lệch mặt so với chuẩn mực tác động tự phát môi trường gây nên làm cho phát triển theo hướng mong muốn xã hội Giáo dục giữ vai trò chủ đạo định hình thành phát triển nhân cách song khơng nên tuyệt đối hóa vai trò giáo dục, giáo dục vạn năng, cần phải tiến 74 74 hành giáo dục mối quan hệ hữu có với tổ chức hoạt động, tổ chức quan hệ giao tiếp, hoạt động mối quan hệ xã hội, quan hệ nhóm tập thể Giáo dục không tách dời với tự giáo dục, tự rèn luyện, tự hoàn thiện nhân cách cá nhân Tập thể Tập thể nhóm người, phận xã hội thống lại theo mục đích chung, phục tùng mục đích xã hội Tập thể có ảnh hưởng trực tiếp đến hình thành phát triển nhân cách Trong tập thể diễn hình thức hoạt động đa dạng, phong phú mối quan hệ giao tiếp cá nhân cá nhân, cá nhân với nhóm, nhóm với nhóm Ảnh hưởng xã hội, mối quan hệ xã hội thơng qua nhóm tác động đến người Ngược lại, cá nhân tác động đến cộng đồng, tới xã hội, tới cá nhân khác thơng qua tổ chức nhóm tập thể mà thành viên Tác động tập thể tới nhân cách qua hoạt động nhau, qua dư luận tập thể, truyền thống tập thể, bầu khơng khí tâm lý tập thể Vì giáo dục thường vận dụng gnuyên tắc giáo dục tập thể tập thể Yếu tố cá nhân 3.1 Hoạt động Hoạt động phương thức tồn người, nhân tố định trực tiếp hình thành phát triển nhân cách Hoạt động người hoạt động có mục đích, mang tính xã hội, mang tính cộng đồng, thực thao tác định với công cụ định Thông q q trình đối tượng hóa chủ thể hóa hoạt động mà nhân cách bộc lộ hình thành Con người lĩnh hội kinh nghiệm xã hội lịch sử kinh nghiệm thân để hình thành nhân cách Sự hình thành phát triển nhân cách người phụ thuộc vào hoạt động chủ đạo thời kỳ định Muốn hình thành nhân cách người phải tham gia vào hoạt động khác đặc biệt ý tới vai trò hoạt động chủ đạo Tóm lại, hoạt động có vai trò định trực tiếp hình thành phát triển nhân cách nên công tác giáo dục cần ý thay đổi làm phong phú nội dung, hình thức, cách tổ chức hoạt động để lơi cá nhân tích cực tham gia tự giác vào hoạt động 3.2 Giao tiếp 75 75 Giao tiếp giữ vai trò việc hình thành phát triển nhân cách vì: - Giao tiếp điều kiện tồn cá nhân xã hội loài người - Nhờ giao tiếp người gia nhập vào quan hệ xã hội, lĩnh hội văn hóa xã hơịi, chuẩn mực xã hội làm thành chất người, đồng thời thông qua giao tiếp người đóng góp vốn tri thức kinh nghiệm vào kho tàng tri thức nhân loại, xã hội - Trong giao tiếp người không nhận thức người khác, nhận thức quan hệ xã hội mà nhận thức thân mình, tự đối chiếu so sánh với người khác, với chuẩn mực xã hội, tự đánh giá thân nhân cách, để hình thành thái độ giá trị - cảm xúc định thân tức hình thành lực tự ý thức Tóm lại, giao tiếp hình thức đặc trưng cho mối quan hệ người - người, nhân tố việc hình thành phát triển tâm lý, ý thức, nhân cách CÂU HỎI ÔN TẬP Hãy phân biệt khác khái niệm người, cá nhân, cá tính nhân cách ? Phân tích đặc điểm nhân cách ? Từ việc phân tích quy luật tình cảm, rút kết luận sư phạm cần thiết công tác dạy học giáo dục ? Theo bạn, phẩm chất ý chí có ý nghĩa hoạt động dạy học giáo dục giáo viên ? Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới hình thành phát triển nhân cách ? 76 76 ... quan điểm tâm lí học chất tượng tâm lí người 1.2 Đặc điểm, cấu trúc khoa học tâm lý hệ thống khoa học tâm lí 1.2.1 Đặc điểm khoa học tâm lí 1.2.2 Cấu trúc khoa học tâm lý hệ thống khoa học tâm lí... thuật ngữ Tâm lý học xuất tác phẩm Tâm lý học kinh nghiệm (1732) Tâm lý học lý trí (1734) nhà triết học Đức Wolf - Năm 1879 Wundt lần thành lập Leipzig (Đức) phòng thí nghiệm tâm lý học (thực... sinh lý -tâm lý) tâm lý học coi khoa học độc lập với triết học, có đối tượng nghiên cứu, có chức năng, nhiệm vụ riêng - Vào đầu kỷ 20 xuất ba học thuyết tâm lý học học thuyết hành vi chủ nghĩa, học

Ngày đăng: 22/09/2019, 15:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan