NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG và ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ LIỆT THẦN KINH THANH QUẢN QUẶT NGƯỢC HAI bên tư THẾ KHÉP SAU PHẪU THUẬT TUYẾN GIÁP

81 188 0
NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG và ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ LIỆT THẦN KINH THANH QUẢN QUẶT NGƯỢC HAI bên tư THẾ KHÉP SAU PHẪU THUẬT TUYẾN GIÁP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN VĂN OAI NGHI£N CøU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG Và ĐáNH GIá KếT QUả ĐIềU TRị LIệT THầN KINH THANH QUảN QUặT NGƯợC HAI BÊN TƯ THế KHéP SAU PHẫU THUậT TUYếN GIáP Chuyờn ngnh : Tai Mũi Họng Mã số : 60720155 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Minh Kỳ HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban giám hiệu, phòng Đào tạo sau đại học, Bộ mơn Tai Mũi Họng trường Đại học Y Hà Nội; Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương, phòng Kế hoạch tổng hợp – Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương; khoa Tai Mũi Họng Bệnh viện: Bạch Mai, ĐH Y Hà Nội, Việt Nam – Cu Ba tạo điều kiện thuận lợi cho tơi học tập hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lương Thị Minh Hương, nguyên Chủ nhiệm môn Tai Mũi Họng trường Đại Học Y Hà Nội, chủ tịch hội đồng thầy, hội đồng đóng góp ý kiến truyền đạt cho kinh nghiệm quý báu suốt thời gian học tập thực đề tài Đặc biệt, xin bày tỏ tình cảm, kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Minh Kỳ, Trưởng khoa Ung bướu - Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương người thầy tận tình hướng dẫn, bảo đóng góp nhiều ý kiến cho tơi q trình học tập thực luận văn Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè bạn đồng nghiệp hết lòng động viên, giúp đỡ ủng hộ tơi q trình học tập Đặc biệt, xin kính gửi lòng biết ơn tình yêu thương tới Mẹ, dù nơi xa Mẹ dõi theo, yêu thương ủng hộ Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2017 Học viên Trần Văn Oai LỜI CAM ĐOAN Tôi Trần Văn Oai, học viên Cao học khóa 24, chuyên ngành Tai Mũi Họng, Trường Đại học Y Hà Nội xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Lê Minh Kỳ Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác lập chấp nhận sở nơi nghiên cứu cho phép lấy số liệu xác nhận Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm cam kết Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2017 Học viên Trần Văn Oai BẢNG CHỮ VIẾT TẮT NVHC : Nạo vét hạch cổ NYHA : New York Heart Association PTTG : Phẫu thuật tuyến giáp STVP : Soi treo vi phẫu TKTQQN : Thần kinh quản quặt ngược TMH : Tai Mũi Họng VHI : Voice Handicap Index MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH 6,8-10,13,17,22,24,25,36-44,46-48,50,51,79 1-5,7,11,12,14-16,18-21,23,26-35,45,49,52-78,80- ĐẶT VẤN ĐỀ Liệt thần kinh quản quặt ngược nhiều nguyên nhân phẫu thuật, bệnh lý ác tính, bệnh lý thần kinh, bệnh lý toàn thân số chưa rõ nguyên nhân, nguyên nhân phổ biến phẫu thuật tuyến giáp Trong phẫu thuật tuyến giáp thường gặp tổn thương thần kinh quản quặt ngược bên, tổn thương hai bên, của liệt thần kinh quản quặt ngược bên lại nặng nề [1] Bệnh nhân liệt dây thần kinh quản quặt ngược bên tư khép sau phẫu thuật tuyến giáp với triệu chứng điển hình khó thở quản với mức độ từ nhẹ đến nặng, chí tử vong Thời gian xuất khó thở sau phẫu thuật sau phẫu thuật thời gian với diễn biến tăng dần Vì có nhiều bệnh nhân chịu đựng tình trạng khó thở thời gian dài, đến thời điểm khó thở nặng vào viện tình trạng cấp cứu Trước đây, mở khí quản phương pháp giải tình trạng khó thở bệnh nhân liệt dây thần kinh quặt ngược quản bên, nhiên bệnh nhân phải đeo ống thở suốt đời nguy dễ mắc bệnh hơ hấp Vì thế, phương pháp phẫu thuật phát triển để điều trị liệt thần kinh quặt ngược hai bên với mục đích giúp bệnh nhân hồi phục chức quản tốt Năm 1922, Jackson tiến hành phương pháp phẫu thuật cắt dây băng thất [2] Năm 1936, King đề xuất phương pháp cố định sụn phễu quản phát triển phẫu thuật nội soi năm 1948 [3] Ossoff cộng sử dụng dao Laser CO2 phẫu thuật cắt sụn phễu năm 1983 [4] Đến năm 1989, Dennis Kashima cắt phần sau dây Laser CO đạt kết tốt [5] Hiện nay, bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương thực cắt phần sau dây bên soi treo vi phẫu quản Laser CO 10 mang lại kết khả quan cho bệnh nhân liệt thần kinh quản quặt ngược bên tư khép Ngày nay, bệnh lý tuyến giáp ngày tăng với phát triển y học bệnh lý tuyến giáp phát sớm, phẫu thuật tuyến giáp tiến hành nhiều đồng nghĩa với biến chứng liệt dây thần kinh quản quặt ngược thường gặp Ở Việt Nam có nhiều trường phái mổ tuyến giáp khác nhau, thực chuyên ngành khác nhau, nhiên chưa có nghiên cứu liệt thần kinh quản quặt ngược bên sau phẫu thuật tuyến giáp.Vì chúng tơi thực đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng đánh giá kết điều trị liệt thần kinh quản quặt ngược hai bên tư khép sau phẫu thuật tuyến giáp” với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng liệt thần kinh quản quặt ngược bên tư khép sau phẫu thuật tuyến giáp Đánh giá kết điều trị liệt thần kinh quản quặt ngược bên tư khép sau phẫu thuật tuyến giáp 67 Theo Nasser cộng sự, sau phẫu thuật cắt phần sau dây tháng, có 4/21 bệnh nhân khơng khàn, 8/21 bệnh nhân khàn nhẹ, 6/21 bệnh nhân khàn vừa 3/21 bệnh nhân khàn nặng [54] Đánh giá giọng nói sau phẫu tháng, Hazem cộng thấy 10/18 bệnh nhân khàn tiếng nhẹ, 6/18 bệnh nhân khàn tiếng mức độ vừa 2/18 bệnh nhân khàn tiếng nặng theo thang điểm VHI (Voice Handicape Index) [56] Trong phẫu thuật cắt phần sau dây thanh, phần trước để lại nên bệnh nhân giữ chức phát âm Nên chất lượng giọng nói phụ thuộc vào diện cắt hay nhiều, có bị dính dây hay không Tuy nhiên đề tài chưa thể đánh giá mối liên quan độ khàn tiếng với mức dây bị cắt Mặt khác, nghiên cứu chúng tơi giọng nói đánh giá chủ quan qua cảm nhận âm sắc chưa tiến hành đánh giá khách quan phân tích âm kết chưa thực khách quan 4.2.2.3 Triệu chứng rối loạn nuốt 5/30 bệnh nhân hay có triệu chứng sặc uống nhanh chiếm 16,67% Còn lại 25/30 bệnh nhân không phàn nàn triệu chứng nuốt chiếm 83,33% Trong nghiên cứu Hazem, sau phẫu thuật cắt phần sau dây Laser có bệnh nhân uống sặc, nhiên tình trạng giải sau tuần [56] Theo nghiên cứu Maurizi bệnh nhân có cắt phần sau dây phần sụn phễu có 3/39 bệnh nhân có uống sặc sau phẫu thuật năm [57] Bình thường ăn uống, bệnh nhân dừng thở, môn khép lại Ở bệnh nhân phẫu thuật dây thanh, phần sau môn mở, nên ăn uống thức ăn hay nước lọt vào đường thở Nên thường bệnh nhân phẫu thuật phần sau dây rộng, triệu chứng uống sặc xuất 68 bệnh nhân uống nhanh Tuy nhiên triệu chứng không ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt bệnh nhân 4.2.3 Biến chứng sau phẫu thuật Biến chứng hay gặp sau phẫu thuật dính dây với 6/30 bệnh nhân chiếm 20%, bệnh nhân tách dính nhiên lại tái phát Những bệnh nhân sau tách dính tái phát có bệnh nhân treo sụn phễu bệnh nhân cắt phần sau dây lại, bệnh nhân thở tốt giọng khàn vừa Có bệnh nhân u hạt diện cắt chiếm 6,67% bệnh nhân u hạt lớn phẫu thuật cắt bỏ, bệnh nhân lại u hạt kích thước nhỏ khơng ảnh hưởng chức thở Có bệnh nhân nhân u hạt khí quản vùng quanh canuyn phẫu thuật cắt bỏ Theo Lê Văn Chính, có 4/30 bệnh nhân xảy biến chứng sau phẫu thuật chiếm 13,33% Trong có bệnh nhân bị dính dây thanh, bệnh nhân bị chảy máu chân canule bệnh nhân bị sùi khí quản lưng canule [15] Tuy nhiên, nhóm tiến cứu tác giả, theo dõi sau phẫu thuật tháng Theo nghiên cứu cắt 2/3 dây có chấm Mytomicin C bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương tác giả Lương Thị Minh Hương có 1/18 bệnh nhân có biến chứng sau mổ sùi khí quản [17] Theo Azman có 2/31 bệnh nhân dính dây thanh, 1/31 bệnh nhân có u hạt hạ mơn [58] Trong nghiên cứu Mahmoud Hazem, có 3/18 bệnh nhân biến chứng u hạt nhiên không ảnh hưởng nhiều đến chức hô hấp nên phẫu thuật lại [55] Hai nghiên cứu phẫu thuật cắt phần sau dây Laser có dung Mytomycin C chỗ Trong nghiên cứu tỷ lệ tai biến sau phẫu thuật cao Lương Thị Minh Hương, Azman Hazem bệnh nhân nghiên cứu chúng tơi chấm Mytomycin không Qua thấy vai trò quan trọng Mytomicin C, chất chống tạo u có vai trò 69 ngăn chặn phát triển khối u nguyên bào sợi Gần đây, Mytomycin C sử dụng nhiều việc chống dính chống tạo u hạt điều trị phẫu thuật liệt dây tư khép 4.2.4 Thời gian rút canuyn Tất bệnh nhân vào viện để rút canule khám nội soi ống mềm để đánh giá đường thở độ rộng môn, gửi sang chuyên khoa hô hấp Bệnh viện Bạch Mai đo chức hô hấp Khi độ rộng mơn 3mm chức hơ hấp bình thường tiến hành rút ống thở Trong nghiên cứu chúng tơi, có 8/30 bệnh nhân chiếm 26,67% rút tháng sau phẫu thuật, 9/30 bệnh nhân chiếm 30% rút khoảng – tháng, 6/30 bệnh nhân rút canuyn sau tháng có 7/30 bệnh nhân khơng rút canuyn Trong đó, nghiên cứu Lê Văn Chính có 3/30 bệnh nhân rút trước tháng, 22/30 bệnh nhân rút sau – tháng, 3/30 bệnh nhân rút sau tháng có bệnh nhân khơng rút canuyn [15] Nghiên cứu Adriana Hachiya cộng 10 bệnh nhân cắt phần sau dây Laser tất rút canuyn, thời gian trung bình 5,7 tuần [53] Theo Azman có 10/12 bệnh nhân rút canuyn thành cơng, với thời gian trung bình khoảng tuần, bệnh nhân rút sau 64 tuần [58] Việc rút canuyn sớm nhằm giảm tránh tình trạng viêm nhiễm đường hô hấp cho bệnh nhân thuận lợi việc giao tiếp thẩm mỹ Tỷ lệ không rút canuyn sau phẫu thuật chúng tơi cao dính dây thanh, u hạt dây hay cắt phần sau dây chưa đủ rộng 4.2.5 Đánh giá kết điều trị Chúng lấy tiêu chí chức hơ hấp giọng nói để đánh giá kết điều trị, triệu chứng ảnh hưởng nhiều đến sống 70 bệnh nhân lao động sinh hoạt giao tiếp xã hội Kết phân với mức độ: tốt, trung bình, Sau phẫu thuật có 17/30 bệnh nhân chiếm 56,67% đánh giá tốt, 6/30 kết trung bình Và 7/30 bệnh nhân không rút canuyn xem thất bại mục đích cắt phần sau dây giúp bệnh nhân bỏ canuyn mà thở nói Theo đánh giá kết điều trị Lê Văn Chính giọng nói, thở, độ rộng mơn có 24/30 bệnh nhân chiếm 80% có kết phẫu thuật tốt, 4/30 bệnh nhân chiếm 13,33% có kết trung bình, 2/30 bệnh nhân chiếm 6,67% có kết xấu [15] Theo Lương Thị Minh Hương xét kết qua triệu chứng hô hấp, giọng nói ngủ ngáy kết sau phẫu thuật có 15/18 bệnh nhân chiếm 83,33% đạt kết tốt, 1/18 bệnh nhân chiếm 5,56% đạt kết trung bình 2/18 bệnh nhân chiếm 11,11% đạt kết xấu [17] 71 KẾT LUẬN Đặc điểm lâm sàng - Liệt TKTQQN bên tư khép gặp nhiều nhóm tuổi từ 50 – 59 chiếm 43,33% chủ yếu nữ giới (93,33%) - Đa số bệnh nhân liệt lần phẫu thuật với 63,33% - Phần lớn bệnh nhân mắc bệnh lý tuyến giáp lành tính, 10/30 bệnh nhân ung thư tuyến giáp (33,33%) di hạch bệnh nhân phẫu thuật tuyến giáp kèm theo nạo vét hạch cổ - Chỉ có bệnh nhân bị biến chứng liệt TKTQQN bên phẫu thuật bác sỹ TMH, Ngoại khoa chiếm tỷ lệ nhiều với 14/30 bệnh nhân - 100% bệnh nhân vào viện khó thở với tỷ lệ khó thở độ I độ II nhau, với triệu chứng ngủ ngáy Thời gian xuất khó thở sau năm chiếm tỷ lệ cao với 33,33%, với tính chất khó thở tăng dần chủ yếu (86,67%), có tới 8/30 bệnh nhân khó thở kéo dài năm - Khàn tiếng gặp 16/30 bệnh nhân, có 3/30 bệnh nhân uống sặc - Hầu hết bệnh nhân có độ rộng mơn từ – 3mm (93,33%) cố định dây sụn phễu bên (73,33%) Kết điều trị Sau phẫu thuật điều trị 30 bệnh nhân liệt thần kinh quản quặt ngược bên tư khép cắt phần sau dây bên, kết thu - 17/30 bệnh nhân có kết tốt - 6/30 bệnh nhân có kết trung bình - 7/30 bệnh nhân thất bại khơng rút canuyn KIẾN NGHỊ 72 - Bệnh nhân sau PTTG đến với triệu chứng khó thở, khàn tiếng bác sỹ Tai Mũi Họng nói riêng bác sỹ chuyên ngành nói chung nên thăm khám cẩn thận, đánh giá tình trạng bệnh - Cần có nghiên cứu ứng dụng đánh giá kỹ thuật vào điều trị phẫu thuật laser, treo sụn phễu nội soi, cắt nếp liên phễu… TÀI LIỆU THAM KHẢO Benninger M.S, Gillen J.B, Altman J.S (1988), Changing etiology of vocal fold immobility, Laryngoscope, 108, 1346-1350 Jackson C (1922), Ventriculocordectomy A new operation for the cure of goitrous glottic stenosis, Arch Surg, 4, 257-274 King B.T (1939), A new and funtion restoring opreration for bilateral abductor cord paralysis, JAMA, 112, 814-823 Ossoff R.H, Karlan M.S., Sisson G.A (1983), Endoscopic laser arterynoidectomy, Laser surg Med, 2, 293-299 Dennis D.P, Kashima H (1989), Carbon dioxide laser posterior cordectomy for treatment of bilateral vocal cord paralysis, Ann Otol Rhinol Laryngol, 98, 930-934 Jeannon J.P, Orabi A.A, Bruch G.A, et al (2009), Diagnosis of recurrent laryngeal nerve palsy after thyroidectomy: a systematic review, Int J Clin Pract, 63(4), 624-629 Thomusch O, Machens A, Sekulla C, et al (2000), Multivariate analysis of risk factors for postoperative complications in benign goiter surgery: prospective multicenter study in Germany, World J Surg, 24, 1335–1341 Rosato L, Avenia N, Bernante P, et al (2004), Complications of thyroid surgery: analysis of a multicentric study on 14,934 patients operated on in Italy over years, World J Surg, 28(3), 271-276 The British association of endocrine and thyroid surgeons (2012), Fourth national audit report, Dendrite Clinical Systems, Oxford 10 Fong-Fu C, Cheng-Ming H, Chi-Chih L, et al (2017), Bilateral vocal cord palsy after total thyroidectomy–A new treatment–Case reports, International Journal of Surgery case reports, 38, 32 - 36 11 Hazem M.Z, Naif A.A, Ali S.A, et al (2011), Recurrent Laryngeal Nerve Injury in Thyroid Surgery, Oman Med J, 26(1), 34 - 38 12 Rocco B, Maurizio B, Mauro B, et al (2002), Total Thyroidectomy for Management of Benign Thyroid Disease: Review of 526 Cases, World J Surg 26, 1468-1471, 26, 1468-1471 13 Brian H.L, Kevin K.C, Raymond K.T (2014), Evaluating the Incidence, Clinical Significance and Predictors for Vocal Cord Palsy and Incidental Laryngopharyngeal Conditions before Elective Thyroidectomy: Is There a Case for Routine Laryngoscopic Examination?, World J Surg, 38, 385 - 391 14 Trần Thị Thu Hiền (2005), Nghiên cứu hình thái lâm sàng phương pháp điều trị phẫu thuật liệt mở quản bên gặp Bệnh Viên Tai Mũi Họng Trung Ương từ năm 1996 đến 2005, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 15 Lê Văn Chính (2013), Đánh giá kết điều trị cố định dây bên tư khép phương pháp cắt 2/3 sau dây bên, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 16 Trần Phan Chung Thủy, Phạm Cao Sơn (2005), Cordotomy sử dụng Mytomicin C điểu trị liệt mở quản khoa Tai Mũi Họng Bệnh viện Chợ Rẫy, Kỷ yếu công trình khoa học hội nghị Tai Mũi Họng năm 2005, 223 - 230 17 Lương Thị Minh Hương (2009), Phẫu thuật cắt 2/3 sau dây chấm Mytomicin C qua nội soi điều trị liệt mở quản bên, Tạp chí nghiên cứu y học, 63(4), 50 - 52 18 Bizakis J.G, Papadakis C.E, Karatxanis A.D, et al (2004), The combined endoscopic CO2 laser posterior cordectomy and total arytenoidectomy for treatment of bilateral vocal cord paralysis, Clin Otolaryngol, 29, 51-54 19 Kukwa A, Wojtowicz P, Piaskowska M, et al (2004), Aryténoidectomie unilatérale comme traitement d’une paralysie récurrentielle bilatérale en adduction, Revue de la Société francaise d’ORL chirurgie de la face et du cou, 111e congrès Paris Octobre, 54 20 Tucker H.M (1983), Complications after surgerical management of paralyzed larynx, Laryngoscope, 93, 295-300 21 Tucker H.M (1989), Long – term results of nerve – muscle pedicle reinnervation for laryngeal paralysis, Ann Otol Thino Laryngol, 98, 674-676 22 Lê Thị Duyền cộng (2003), Điều trị phẫu thuật liệt mở bên Viên Tai Mũi Họng Trung Ương tư 1996 đến 2002, Hội nghị Tai Mũi Họng 2003, Cần Thơ 23 Nhan Trừng Sơn (2011), Tai Mũi Họng Quyển 2,Nhà xuất y học, Hồ Chí Minh 24 Frank N (Nguyễn Quang Quyền, Phạm Đăng Diệu dịch) (2013), Atlas giải phẫu người, Nhà xuất Y học, Hà Nội 25 Trịnh Văn Minh (2016), Giải phẫu người Giải phẫu học đại cương Chi – Chi – Đầu – Mặt – Cổ, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 26 Trịnh Văn Minh (2016), Giải phẫu người Hệ thần kinh nội tiết, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 27 Makay O (2008), The recurrent laryngeal nerve and the inferior thyroid artery - anatomical variations during surgery, Langenbecks Arch Surg, 393, 681-685 28 Chiang F.Y, Huang Y.F, Lee K.W et al (2005), Recurrent laryngeal nerve palsy after thyroidectomy with routine identification of the recurrent laryngeal nerve, Surgery,, 137(3), 342-347 29 Nguyễn Hồng Quân (2014), Nhận xét biến đổi giải phẫu thần kinh quặt ngược vùng cổ ứng dụng phẫu thuật tuyến giáp, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 30 Mohebati A Shaha A.R (2012), Anatomy of Thyroid and Parathyroid Glands and Neurovascular Relations, Clinical Anatomy, 25, 19-31 31 Richard D.B (2000), Surgeon’s Approach to the Thyroid Gland: Surgical Anatomy and the Importance of Technique, World J Surg, 24,891–897 32 Yan J, Bo G, Xiaohua Z, et al (2014), Prevention and treatment of recurrent laryngeal nerve injury in thyroid surgery, Int J Clin Exp Med, 7(1), 101-107 33 Benjamin G, Andrew N.J (2015), Coblator Arytenoidectomy in the Treatment of Bilateral Vocal Cord Paralysis, Case Rep Otolaryngol, 2015, 4872 – 4880 34 Yike L , Gaelyn G, David Z (2017), Current Treatment Options for Bilateral Vocal Fold Paralysis: A State-of-the-Art Review, Clinical and Experimental Otorhinolaryngology, 10(3), 203-212 35 Ejnell H, Bake B, Hallen O et al (1982), A new simple method of laterofixation and its effects on orolaryngeal airway resistance and fonation, Acta Otolaryngol, 93, 196-197 36 Ejnell H, Bake B, Hallen O, et al (1984),A simple operation for bilateral vocal cord paralysis, Laryngoscope, 94(7), 945-948 37 Haguenauer J.P, Gaillard J (1981), L'utilisation du laser en oto-rhinolaryngologie, Rev Laryngol, 102, 495-508 38 Mikel L, Iñigo L, Javier G, et al (2014) Posterior Cordectomy Our Experience, Acta Otorrinolaringol Esp, 63, 26-30 39 Thornell W.C (1948), Intralaryngeal approach for arytenoidectomy in bilateral abductor paralysis, Arch Otolaryngol, 47, 505-508 40 Thornell W.C (1949), A new intralaryngeal approach in arytenoidectomy inbilateral abductor paralysis of the vocal cords; report of three cases, Arch Otolaryngol, 50(5), 634 - 639 41 Ossoff R.H, Sisson G.A, Duncavage J.A, et al.(1984), Endoscopic laser arytenoid for the treatment of bilateral vocal cord paralysis, Laryngoscope, 94(10), 1293 – 1297 42 Ossoff R.H, Sisson G.A, Duncavage J.A, et al (1990), Endoscopic laser arytenoidectomy revisited, Ann Otol Rhinol Laryngol, 99, 764 - 771 43 Remacle M, Lawson G, Mayne A, Jamart J (1996), Subtotal carbon dioxide laser arytenoidecotmy by endoscopic approach for treatment of bilateral cord immobility in adduction, Ann Ottol Rhinol Laryngol, 105(6), 438-445 44 Kelly J.D (1941), Surgical treatment of bilateral paralysis of the abductor muscles, Archives of Otolarynlogy, 33, 293–304 45 Woodman D (1946), A modification of the extralaryngeal approach to arytenoidectomy for bilateral abductor paralysis, Archives of Otolaryngology, 43, 63-65 46 Rethi A (1956), An operation for cicatricial stenosis of the larynx, J Laryngol Otol, 70(5), 283-293 47 Attali J.P, Gioux M, Henry C et al (1988), Vocal cord abduction rehabilitation by nervous selective anastomosis, Laryngoscope, 98, 398-401 48 Pech A, Cannoni M, Abdul S, et al (1981), Reinnervation of the paralyzed vocal cord, Revue de laryngologie - otologie – rhinologie, 102(11-12), 461-470 49 Phạm Khánh Hòa (2002), Cấp cứu Tai Mũi Họng, Nhà xuất Y học, Hà Nội 50 Francesco D, Carlo D, Donatella M, et al (2012), Treatment of bilateral vocal cord paralysis following permanent recurrent laryngeal nerve injury, American Journal of Otolarynology, 33, 285 - 288 51 Zabrodsky J.B, Kastner J, Kuchar M, et al (2012), Immediate revision in patients with bilateral recurrent laryngeal nerve palsy after thyroid and parathyroid surgery How worthy is it?, Acta Otorhinolaryngol Ital, 32(4), 222 - 228 52 Arif K.M, Okay K, Feza E, et al (2016), Analysis of the Istanbul Medicine Institute expert decision on recurrent laryngeal nerve injuries due to thyroidectomy between 2008 – 2012, Ulus Cerrahi Derg, 32(1),43-46 53 Adriana H, Luciana M.N, Fernanda S.C et al (2007), Posterior Cordotomy and Partial Arytenoidectomy for Bilateral Vocal Cord Paralysis in Adduction Therapy, Intl Arch Otorhinolaryngol, 11(3), 311 - 316 54 Nasser N.M, Samir S.S, Mohammad W.E, et al (2013), Comparison Between Laser and Diathermy-Assisted Posterior Cordotomy for Bilateral Vocal Cord Abductor Paralysis, JAMA Otolaryngology, 139(9), 923 - 930 55 Cagatay O, Sema Z.T, Cxig˘dem T.K et al (2014), Endoscopic Posterior Cordotomy with Microdissection Radiofrequency Electrodes for Bilateral Vocal Cord Paralysis, Otolaryngology–Head and Neck Surgery, 150, 103-106 56 Hazem M.Z, Naif A A, Ali S.A et al (2014), Laser Posterior Cordotomy: Is it a Good Choice in Treating Bilateral Vocal Fold Abductor Paralysis?, Clinical Medicine insights: ear, nose and throat, 7, 13 - 17 57 Maurizi M, Paludetti G, Galli J, et al (1999), CO2 laser subtotal arytenoidectomy and posterior true and false cordotomy in the treatment of post-thyroidectomy bilateral laryngeal fixation in adduction, Eur Arch Otorhinolaryngol, 256, 291 - 295 58 Azman M, Mat Baki M, Sawali H et al (2016), A Ten-Year Kuala Lumpur Review on Laser Posterior Cordectomy for Bilateral Vocal Fold Immobility, Malays J Med Sci, 23(4), 65 - 70 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Hành Họ tên:……………………………………………………………………… Tuổi: ………………………………………………… Giới: Nam □ Nữ □ Địa chỉ:……………………………………………………………………… Liên lạc:…………………………………………………………………… Ngày vào viện:……………………………………………………………… Ngày viện:…………………………………………………………… Mã bệnh án:………………………………………………………………… II Lý vào viện: □ Khó thở □ Khàn tiếng □ Ngủ ngáy □ Lý khác (……………………………………………………………………………… ) III Tiền sử: Tiền sử PTTG • • • • Tính chất bệnh: □ Lành tính □ Ác tính □ Khơng rõ Số lần phẫu thuật:………………………………………………………… Nạo vét hạch cổ: □ Có □ Khơng □ Không rõ Chuyên ngành phẫu thuật: □ Ung bướu □ Nội tiết □ Ngoại □ TMH □ Không rõ Tiền sử bệnh khác:……………………………………………………… IV Triệu chứng sau phẫu thuật tuyến giáp • • Triệu chứng sau phẫu thuật tuyến giáp Khàn tiếng: □ Không khàn tiếng □ Khàn tiếng Khó thở: - Khởi phát: Đột ngột □ Tăng dần □ - Mức độ khó thở: Độ I □ Độ II □ □ Mất tiếng Độ III □ - Thời gian khó thở xuất sau phẫu thuật tuyến giáp:…………………… - Thời gian bắt đầu khó thở đến vào viện:………………………………… • • • • • Uống sặc: Có □ Khơng □ Ngủ ngáy: Có □ Không □ Thực thể Độ rộng môn: □ < 1mm □ 1mm - < 2mm Vận động dây thanh: Cố định bên □ cố định hạn chế □ bên hạn chế □ Vận động sụn phễu: Cố định bên □ cố định di động hạn chế □ bên hạn chế □ V Phương pháp phẫu thuật điều trị □ Cắt bán phần sau dây STVF □ Cắt bán phần sau dây Laser CO2 □ 2mm - < 3mm VI Triệu chứng sau phẫu thuật • • • • • • Độ rộng môn sau phẫu thuật: ……mm Khàn tiếng: □ Khàn nhẹ □ Khàn vừa □ Mất tiếng Khó thở: Thường xuyên □ Gắng sức □ Khơng □ Uống sặc: Có □ Khơng □ Ngủ ngáy: Thường xuyên □ Ngáy lúc mệt □ Không □ Tai biến sau PT: …………………………………………………………… VII Thời gian rút canuyn: □ < tháng □ - < tháng □ > tháng □ Không rút ... nghiên cứu liệt thần kinh quản quặt ngược bên sau phẫu thuật tuyến giáp. Vì thực đề tài Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng đánh giá kết điều trị liệt thần kinh quản quặt ngược hai bên tư khép sau phẫu. .. phẫu thuật tuyến giáp với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng liệt thần kinh quản quặt ngược bên tư khép sau phẫu thuật tuyến giáp Đánh giá kết điều trị liệt thần kinh quản quặt ngược bên tư khép. .. thuật tuyến giáp thường gặp tổn thương thần kinh quản quặt ngược bên, tổn thương hai bên, của liệt thần kinh quản quặt ngược bên lại nặng nề [1] Bệnh nhân liệt dây thần kinh quản quặt ngược bên

Ngày đăng: 22/09/2019, 12:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN

    • 1.1. Dịch tễ học tổn thương thần kinh thanh quản quặt ngược do phẫu thuật tuyến giáp

    • 1.2. Sơ lược lịch sử các phương pháp phẫu thuật điều trị liệt TKTQQN 2 bên tư thế khép

    • 1.3. Giải phẫu và sinh lý thanh quản

      • 1.3.1. Giải phẫu thanh quản

        • 1.3.1.1. Khung thanh quản

  • Hình 1.1. Thanh quản nhìn trước và nhìn sau [24]

    • 1.3.1.2. Các cơ thanh quản

  • Hình 1.2. Các cơ nội tại thanh quản (nhìn trên) [24]

  • Cơ nhẫn giáp: là cơ nông nhất của thanh quản, bám vào mặt ngoài cung sụn nhẫn, rồi tỏa ra hình quạt, chia thành 2 phần: phần thẳng đi lên thẳng bám vào bờ dưới mảnh sụn giáp, phần chéo chạy chếch lên trên bám vào bờ trước của sừng sụn giáp. Cơ nhẫn giáp có tác dụng kéo nghiêng sụn giáp xuống dưới làm căng dây thanh âm và khép nếp thanh âm.

  • Hình 1.3. Tác dụng của cơ nhẫn giáp [24]

  • Cơ nhẫn phễu sau: bám từ mặt sau mảnh sụn nhẫn đến mỏm cơ sụn phễu. Cơ này có tác dụng kéo mỏm cơ ra sau, do đó làm quay mỏm thanh âm ra ngoài, làm mở khe thanh môn.

  • Hình 1.4. Tác dụng của cơ nhẫn phễu sau [24]

  • Cơ nhẫn phễu bên: đi từ bờ trên cung sụn nhẫn đến mỏm cơ sụn phễu. Cơ này kéo mỏm cơ ra trước, do đó làm quay mỏm thanh âm vào trong, làm khép khe thanh môn khi phát âm.

  • Hình 1.5. Tác dụng của cơ nhẫn phễu bên [24]

  • Cơ giáp phễu: là một cơ mà vị trí hay thay đổi trên mặt bên của nón đàn hồi có nguyên ủy bám vào mặt trong của mảnh sụn giáp và nón đàn hồi còn bám tận ở mặt trước bên mỏm cơ sụn phễu. Cơ này làm khép thanh môn và phần nào làm chùng dây danh âm.

  • Cơ thanh âm: nằm phía trong cơ giáp phễu và trà trộn với cơ này. Đi từ góc trong sụn giáp, giữa 2 mảnh sụn giáp tới bám vào mỏm thanh âm và hõm thuôn của sụn phễu. Cơ không bám vào dây chằng thanh âm. Khi co sẽ làm thay đổi sức căng của nếp thanh âm trong khi phát âm.

  • Hình 1.6. Tác dụng của cơ thanh âm và cơ giáp phễu [24]

  • Cơ liên phễu (gồm cơ phễu ngang và phễu chéo): bám vào mặt trong của 2 sụn phễu. Khi co sẽ kéo hai sụn phễu lại gần nhau làm khép cơ thanh môn.

  • Hình 1.7. Tác dụng của cơ liên phễu [24]

    • 1.3.1.3. Niêm mạc thanh quản

    • 1.3.1.4. Mạch máu

    • 1.3.1.5. Thần kinh chi phối.

  • Hình 1.8. Dây thần kinh thanh quản quặt ngược (nhìn từ phía sau) [24]

    • 1.3.2. Sinh lý thanh quản

    • 1.4. Phẫu thuật tuyến giáp và biến chứng tổn thương TKTQQN 2 bên

      • 1.4.1. Liên quan và các mốc chỉ điểm của dây TKTQQN trong PTTG

  • Hình 1.9. Liên quan của TKTQQN và động mạch giáp dưới [30].

  • Hình 1.10. Thùy củ Zuckerkandl [31]

    • 1.4.2. Các nguyên nhân gây tổn thương TKTQQN trong PTTG

    • 1.4.3. Triệu chứng của liệt TKTQQN 2 bên tư thế khép

    • Lâm sàng:

    • Thăm dò đánh giá thanh quản:

  • Hình 1.11. Hình ảnh nội soi liệt TKTQQN 2 bên sau PTTG [33]

    • 1.5. Điều trị liệt TKTQQN 2 bên tư thế khép

      • 1.5.1. Mở khí quản

      • 1.5.2. Phẫu thuật qua đường nội thanh quản

        • 1.5.2.1. Cố định đây thanh

        • 1.5.2.2. Cắt bán phần sau dây thanh qua soi treo vi phẫu

  • Hình 1.12. Cắt phần sau dây thanh 1 bên bằng soi treo vi phẫu [15]

    • 1.5.2.3. Phẫu thuật cắt phần sau dây thanh bằng Laser

  • Hình 1.13. Hình ảnh phẫu thuật cắt phần sau dây thanh bằng laser [38]

    • 1.5.2.4. Cắt sụn phễu qua đường nội thanh quản

    • 1.5.3. Theo đường ngoài thanh quản

      • 1.5.3.1. Phẫu thuật King

      • 1.5.3.2. Cắt bỏ sụn phễu và cố định dây thanh

    • 1.5.4. Kỹ thuật của Rethi

    • 1.5.5. Kỹ thuật thần kinh

    • 1.5.6. Kỹ thuật thần kinh cơ

    • 1.5.7. Máy kích thích thanh quản

  • Chương 2

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 2.1.2. Tiêu chuẩn lựa chọn

      • - Có tiền sử phẫu thuật tuyến giáp.

      • 2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ

      • - Những bệnh nhân hồ sơ lưu trữ không đầy đủ các chi tiết trên.

    • 2.2. Địa điểm nghiên cứu

    • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

      • 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu

      • Nghiên cứu hồi cứu mô tả từng ca có can thiệp.

      • 2.3.2. Các bước tiến hành

      • 2.3.3. Các thông số nghiên cứu

    • 2.4. Phương tiện sử dụng cho nghiên cứu

    • 2.5. Thu thập và xử lý số liệu

    • 2.6. Đạo đức trong nghiên cứu

  • Chương 3

  • KẾT QUẢ

    • 3.1. Đặc điểm lâm sàng

      • 3.1.1. Tuổi

      • 3.1.2. Giới

      • 3.1.3. Lý do vào viện

      • 3.1.4. Tiền sử phẫu thuật tuyến giáp

        • 3.1.4.1. Số lần phẫu thuật tuyến giáp

        • 3.1.4.2. Bệnh lý tuyến giáp

        • 3.1.4.3. Cách thức phẫu thuật.

        • 3.1.4.4. Chuyên ngành phẫu thuật tuyến giáp.

      • 3.1.5. Triệu chứng lâm sàng.

        • 3.1.5.1. Triệu chứng cơ năng.

        • 3.1.5.2. Thời điểm xuất hiện khó thở sau phẫu thuật tuyến giáp.

        • 3.1.5.3. Tính chất khó thở.

        • 3.1.5.4. Mức độ khó thở

        • 3.1.5.5. Diễn biến khó thở

        • 3.1.5.6. Độ rộng thanh môn.

  • Hình 3.1. Độ rộng từ 1 -2 mm

  • (Tạ Thị T 35T – Hải Dương)

  • Hình 3.2. Độ rộng < 1mm

  • (Nguyễn Thị D 27T – Hải Dương)

    • 3.2. Kết quả điều trị

      • 3.2.1. Phương pháp phẫu thuật

    • Phương pháp phẫu thuật

    • n (bệnh nhân)

    • Tỷ lệ (%)

    • STVP

    • 24

    • 80%

    • Laser

    • 6

    • 20%

    • Tổng

    • 30

    • 100%

    • Nhận xét: Bệnh nhân trong nghiên cứu của chúng tôi được tiến hành cắt phần sau dây thanh bằng 2 phương pháp, trong đó thực hiện cắt phần sau dây thanh bằng Laser có 6 bệnh nhân chiếm 20% và STVP có 24 bệnh nhân chiếm 80%.

      • 3.2.2. Triệu chứng lâm sàng sau phẫu thuật

        • 3.2.2.1. Độ rộng thanh môn sau phẫu thuật

  • Hình 3.3. Độ rộng sau PT <3mm

  • (Trương Thị L 58T – Hà Nội)

  • Hình 3.4. Độ rộng sau PT trên >5mm

  • (Trần Thị S 47T – Nam Định)

    • 3.2.2.2. Triệu chứng khó thở

    • 3.2.2.3. Triệu chứng ngủ ngáy

    • 3.2.2.4. Triệu chứng khàn tiếng

    • 3.2.2.5. Triệu chứng rối loạn nuốt

    • 3.2.3. Thời gian rút canuyn.

    • 3.2.4. Biến chứng sau phẫu thuật

  • Hình 3.5. Dính dây thanh

  • (Trần Thị Y 48T – Điện Biên)

  • Hình 3.6. U hạt dây thanh

  • (Vũ Thị H 43T – Quảng Ninh)

  • Hình 3.7. U hạt khí quản

  • (Đinh Thị T 57T – Bắc Ninh)

  • Chương 4

  • BÀN LUẬN

    • 4.1. Đặc điểm lâm sàng

      • 4.1.1. Tuổi

      • 4.1.2. Giới

      • 4.1.3. Lý do vào viện.

      • 4.1.4. Tiền sử phẫu thuật tuyến giáp.

      • 4.1.5. Triệu chứng lâm sàng.

        • 4.1.5.1. Các triệu chứng cơ năng.

        • 4.1.5.2. Thời điểm xuất hiện khó thở

        • 4.1.5.3. Tính chất khó thở.

        • 4.1.5.4. Mức độ khó thở

        • 4.1.5.5. Thời gian diễn biến khó thở.

        • 4.1.5.6. Độ rộng thanh môn.

    • 4.2. Kết quả điều trị

      • 4.2.1. Phương pháp phẫu thuật

      • 4.2.2. Triệu chứng lâm sàng sau phẫu thuật

        • 4.2.2.1. Độ rộng thanh môn sau phẫu thuật.

        • 4.2.2.2. Triệu chứng khó thở.

        • 4.2.2.3. Triệu chứng ngủ ngáy.

      • Ngủ ngáy là triệu chứng chủ quan, bệnh nhân thường nghe qua lời kể của người nhà.

        • 4.2.2.4. Triệu chứng khàn tiếng.

        • 4.2.2.3. Triệu chứng rối loạn nuốt.

      • 4.2.3. Biến chứng sau phẫu thuật

      • 4.2.4. Thời gian rút canuyn

      • 4.2.5. Đánh giá kết quả điều trị

  • KẾT LUẬN

  • KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan