MỨC độ KHÁNG KHÁNG SINH của các VI KHUẨN gây NHIỄM TRÙNG DA và mô mềm ở BỆNH NHÂN đái THÁO ĐƯỜNG PHÂN lập tại BỆNH VIỆN BẠCH MAI từ 12013 12017

71 154 1
MỨC độ KHÁNG KHÁNG SINH của các VI KHUẨN gây NHIỄM TRÙNG DA và mô mềm ở BỆNH NHÂN đái THÁO ĐƯỜNG PHÂN lập tại BỆNH VIỆN BẠCH MAI từ 12013 12017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ NGỌC HIẾU MøC §é KHáNG KHáNG SINH CủA CáC VI KHUẩN GÂY NHIễM TRùNG DA Và MÔ MềM BệNH NHÂN ĐáI THáO ĐƯờNG PHÂN LậP TạI BệNH VIệN BạCH MAI Từ 1/2013-1/2017 Chuyờn ngành : Vi sinh y học Mã số : NT62726801 LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM HỒNG NHUNG HÀ NỘI –2017 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nỗ lực học tập nghiên cứu thực đề tài, hôm thời điểm hồn thành luận văn bác sĩ nội trú, tơi xin phép bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến người dạy bảo, hướng dẫn, quan tâm giúp đỡ suốt thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Vũ Trung thầy cô Bộ môn Vi sinh, Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện cho học tập, rèn luyện kiến thức phục vụ cho nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn tới cán tổ Vi khuẩn, Khoa Vi sinh, Bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành thu thập số liệu cách nhanh chóng đạt hiệu cao Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Phạm Hồng Nhung – giảng viên Bộ môn Vi sinh, Trường Đại học Y Hà Nội, nhiệt tình, tận tâm hướng dẫn tơi suốt q trình thực hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình bạn bé, người bên động viên vượt qua khó khăn nỗ lực để hồn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Vũ Ngọc Hiếu LỜI CAM ĐOAN Tôi Vũ Ngọc Hiếu, bác sĩ nội trú khóa 40 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Vi sinh Y học, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn Tiến sĩ Phạm Hồng Nhung Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, Ngày tháng năm 2017 VŨ NGỌC HIẾU MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Nhiễm trùng bệnh nhân đái tháo đường .2 1.2.Nhiễm trùng da mô mềm bệnh nhân đái tháo đường 1.3.Chẩn đoán nguyên nhiễm trùng da mô mềm .13 1.3.1.Phương pháp lấy bệnh phẩm 13 1.3.2.Nhuộm Gram 15 1.3.3.Nuôi cấy định danh 16 1.4.Tình hình đề kháng kháng sinh nguyên phân lập nhiễm trùng da mô mềm 20 CHƯƠNG 2:ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1.Địa điểm thời gian nghiên cứu 22 2.2.Đối tượng nghiên cứu 22 2.3.Phương pháp nghiên cứu 23 2.3.1.Thiết kế nghiên cứu 23 2.3.2.Phương pháp chọn mẫu 23 2.3.3.Quy trình nghiên cứu 23 2.4.Phương tiện thu thập số liệu xử lý số liệu 27 2.5.Đạo đức nghiên cứu 28 CHƯƠNG 3:KẾT QUẢ 29 3.1.Tình hình nhiễm trùng da mơ mềm 29 3.2.Tình hình kháng kháng sinh vi khuẩn phân lập từ bệnh phẩm da mô mềm .34 CHƯƠNG 4:BÀN LUẬN .39 4.1.Đặc điểm đối tượng .39 4.2.Căn nguyên vi khuẩn gây nhiễm trùng da mô mềm bệnh nhân đái tháo đường bệnh viện Bạch Mai 40 4.2.1.Số lượng nguyên phân lập .40 4.2.2.Các nguyên thường gặp 41 4.3.Tình hình đề kháng kháng sinh nguyên phân lập từ bệnh phẩm da mô mềm bệnh nhân đái tháo đường 45 4.3.1.Tình hình kháng thuốc Pseudomonas aeruginosa 45 4.3.2.Tình hình kháng thuốc chủng Enterobacteriaceae 46 4.3.3.Tình hình kháng thuốc Staphylococcus aureus 48 4.3.4.Tình hình kháng thuốc Enterococcus spp 49 KẾT LUẬN 52 1.Căn nguyên vi khuẩn gây nhiễm trùng da mô mềm bệnh nhân đái tháo đường bệnh viện Bạch Mai 52 2.Tình hình đề kháng kháng sinh nguyên phân lập từ bệnh phẩm da mô mềm bệnh nhân đái tháo đường 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO .1 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các nhiễm trùng thường gặp liên quan tới đái tháo đường .6 Bảng 3.1 Tỉ lệ nguyên thường gặp gây nhiễm trùng da mô mềm .32 Bảng 3.2: Sự phù hợp nhuộm soi nuôi cấy (N=50) 33 Bảng 3.3: Tỉ lệ nhạy cảm kháng sinh S aureus (N= 192) 34 Bảng 3.4 Nhạy cảm kháng sinh Enterococcus spp (N=50) 35 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biều đồ 3.1: Phân bố giới đối tượng nghiên cứu (N=490) 29 Biểu đồ 3.2: Phân bố theo tuổi đối tượng nghiên cứu (N=490) 30 Biểu đồ 3.3: Các hình thái nhiễm trùng da mô mềm (N=490) 30 Biểu đồ 3.4: Tỉ lệ nguyên phân lập theo nhóm (N=560) 31 Biểu đồ 3.5: Tỉ lệ số lượng nguyên phân lập từ bệnh phẩm (N=490) 31 Biểu đồ 3.6: So sánh tính nhạy cảm với số kháng sinh chủng MRSA MSSA 35 Biểu đồ 3.7: Tỉ lệ nhạy cảm kháng sinh Pseudomonas aeruginosa (N=29) 36 Biểu đồ 3.8: Tỉ lệ nhạy cảm kháng sinh Klebsiella pneumoniae (N=76) 36 Biểu đồ 3.9: Tỉ lệ nhạy cảm kháng sinh Escherichia coli (N=86) 37 Biểu đồ 3.10: Tỉ lệ nhạy cảm kháng sinh Proteus mirabilis (N=33) .38 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Cơ chế bệnh sinh nhiễm trùng liên quan tới đái tháo đường [10] Hình 1.3: Viêm cân mạc hoại tử* 10 Hình 1.2: Nhiễm trùng bàn chân* 10 Hình 2.1: Các bước tiến hành 24 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CA-MRSA: Staphylococcus aureus kháng methicillin cộng đồng MRSA: Staphylococus aureus kháng methicillin MSSA: Staphylococcus aureus nhạy cảm methicillin CLSI: Clinical and laboratory standard institute (Viện tiêu chuẩn lâm sàng xét nghiệm) ESBL: Extended spectrum betalactamase (enzym betalactamase phổ rộng) 47 [23] Nghiên cứu Sivaraman cộng cho tỉ lệ sinh ESBL chủng thuộc họ Enterobacteriacea cao (47 84 chủng) [18] Trong nghiên cứu chúng tơi tỉ lệ sinh ESBL chủng Klebsiella pneumoniae Proteus mirabilis thấp so với tỉ lệ nghiên cứu khác Ngoài khác biệt mặt dịch tễ sử dụng kháng sinh số lượng chủng vi khuẩn nghiên cứu, nguyên nhân để lý giải khác biệt tượng sinh AmpC β-lactamase Nếu chủng sinh ESBL có khả đề kháng với penicillin, cephalosporin monobactam ly giải cephamycin bị ức chế acid clavulanic chủng sinh AmpC β-lactamase vừa có khả đề kháng nhóm kháng sinh vừa kháng lại vói cephamycin clavulanate, sulbactam tazobactam Chính chủng có đồng thời enzym làm cho thử nghiệm khẳng định sinh ESBL âm tính giả Hiện chủng thuộc họ Enterobacteriaceae sinh đồng thời ESBL AmpC ngày trở nên phổ biến [60] có tỉ lệ cao loài Klebsiella spp (30,3%) Proteus spp (17,3%) [61] Hiện với khuyến cáo CLSI ESBL khơng dùng để phiên giải kết lâm sàng với nhóm cephalosporins, aztreonam penicillins [62] Tuy nhiên việc phát chủng sinh ESBL có ý nghĩa giúp theo dõi dịch tễ kiểm soát nhiễm khuẩn Hiện xuất chủng vi khuẩn họ Enterobacteriaceae kháng carbapenem trở nên phổ biến [63], kéo theo thách thức việc sử dụng kháng sinh điều trị Tuy nhiên nghiên cứu chưa đánh giá vi khuẩn sinh carbapenemase cách thường quy Hạn chế làm cho việc xác định số chủng kháng kháng sinh nhóm carbapenem chế chưa rõ ràng 48 4.3.3 Tình hình kháng thuốc Staphylococcus aureus Về tình hình kháng kháng sinh cầu khuẩn Gram dương, nghiên cứu chúng tôi, hầu hết chủng staphylococci đề kháng với penicillin nhạy với vancomycin, linezolid Tỉ lệ đề kháng moxifloxacin trimethoprim-sulfamethoxazole thấp Tỉ lệ MRSA số chủng S aureus phân lập tương đối cao (53,7%) Một số nghiên cứu khác cho hình thái đề kháng tương tự nghiên cứu [23], [42] Trong nghiên cứu Lê Quốc Tuấn cộng 50 trường hợp loét nhiễm khuẩn bàn chân bệnh nhân đái tháo đường bệnh viện Chợ Rẫy tỉ lệ MRSA 73,9% Nghiên cứu không phát chủng đề kháng với vancomycin [36] Theo hướng dẫn chẩn đoán điều trị Hội truyền nhiễm Hoa Kỳ năm 2014, với trường hợp nhiễm trùng da mô mềm MSSA, kháng sinh khuyến cáo oxacillin cephazolin trường hợp nhiễm trùng MRSA, vancomycin linezolid kháng sinh đầu tay, ngồi có clindamycin, doxycyclilne trimethoprimsulfamethoxazole [64] Đối chiếu với kết chúng tơi vancomycin linezolid có độ nhạy cảm tuyệt đối, trimethoprim-sulfamethoxazole sử dụng thay thế, nhiên doxycycline nằm nguy cảnh báo clindamycin có tỉ lệ nhạy cảm thấp Sự xuất chủng MRSA đề kháng nhiều loại kháng sinh có liên quan tới việc bệnh nhân nằm điều trị lâu phần lớn bệnh nhân điều trị kháng sinh trước cấy [36] Ngồi nhiễm trùng MRSA gặp bệnh nhân khơng có yếu tố nguy MRSA có tỉ lệ lưu hành ngày tăng cộng đồng [65] 49 4.3.4 Tình hình kháng thuốc Enterococcus spp Enterococci báo cáo nguyên nhân hàng đầu thứ ba gây nhiễm trùng bệnh viện giới Các nhiễm trùng enterococci kháng vancomycin ngày trở nên phổ biến khó điều trị [66] Trong nghiên cứu này, tỉ lệ enterococci kháng vancomycin tương đối thấp, tỉ lệ đề kháng gentamicin chloramphenicol mức cao Nghiên cứu Umadavi cho thấy mức độ nhạy cảm Enterococcus spp với vancomycin 89% tỉ lệ nhạy cảm với gentamicin chloramphenicol cao nghiên cứu [42] Một nghiên cứu trung tâm chấn thương hạng Ấn Độ nghiên cứu trường hợp nhiễm trùng mô mềm vết thương Enterococcus spp cho thấy tỉ lệ đề kháng vancomycin thấp đề kháng với ampicillin gentamicin cao [52] Tuy tỉ lệ enterococci đề kháng vancomycin thấp, việc dự phòng đề kháng theo dõi thay đổi tính nhạy cảm vi khuẩn với vancomycin quan trọng Một nghiên cứu Ấn Độ số yếu tố liên quan đến tăng nguy nhiễm trùng enterococci kháng vancomycin nằm điều trị ICU, can thiệp phẫu thuật nhiều lần nằm viện dài ngày [52] Bên cạnh việc gia tăng tần suất sử dụng vancomycin cephalosporin hệ ba có liên quan đến gia tăng tỉ lệ enterococci kháng vancomycin độc lập với yếu tố khác ICU [67] Enterococci đề kháng tự nhiên với nhóm cephalosporin cư trú đường tiêu hoá với chủng nhạy cảm với cephalosporin Việc tăng tần suất sử dụng kháng sinh nhóm cephalosporin làm giảm số lượng chủng vi khuẩn nhạy cảm với cephalosporin đường tiêu hoá, từ tạo điều kiện cho chủng enterococcus đề kháng tăng nhanh số lượng Đối với bệnh nhân đái tháo đường yếu tố cần lưu tâm để dự phòng nhiễm trùng vi khuẩn đa kháng thuốc Hiện điều trị nhiễm trùng 50 enterococci bên cạnh liệu pháp kháng sinh thường cần điều trị phối hợp trích rạch ổ áp xe da vết thương có Với trường hợp nhiễm trùng vết thương không biến chứng cần sử dụng liệu pháp đơn kháng sinh ampicillin vancomycin Với trường hợp nhiễm trùng nặng có biến chứng nhiễm khuẩn huyết, viêm nội tâm mạc, viêm tuỷ xương, nhiễm trùng khớp, … enterococci cần điều trị phối hợp nhóm kháng sinh tác động lên vách kháng sinh nhóm aminoglycoside có tác dụng hiệp đồng Bên cạnh đó, chủng enterococci kháng vancomycin làm PCR Khoa Vi sinh, Bệnh viện Bạch Mai nhằm xác định kiểu gene mã hố khả đề kháng vancomycin, đa số chủng chứa gen VanB có mức độ đề kháng trung bình tới cao với vancomycin nhạy cảm với teicoplanin Vì teicoplanin lựa chọn với bệnh nhân nhiễm chủng enterococci kháng vancomycin Tóm lại, S aureus Enteroccus spp vi khuẩn thường gặp nhóm vi khuẩn Gram dương nên thấy vancomycin thuốc đầu tay điều trị nhiễm trùng da mơ mềm cầu khuẩn Gram dương chờ kết nuôi cấy kháng sinh đồ Theo khuyến cáo điều trị nhiễm trùng da mô mềm hiệp hội truyền nhiễm Hoa Kỳ, việc điều trị phân theo mức độ nhiễm trùng vừa, nhẹ nặng Các biện pháp điều trị bao gồm cắt lọc, dẫn lưu tổn thương đồng thời sử dụng liệu pháp kháng sinh theo kinh nghiệm với trường hợp nhiễm trùng vừa nặng chờ kết kháng sinh đồ Đối với nhiễm trùng da mơ mềm nặng khơng có mủ kháng sinh lựa chọn hàng đầu vancomycin kết hợp với piperacillin/tazobactam Trong trường hợp nhiễm trùng da mô mềm nặng, có mủ kháng sinh theo kinh nghiệm ưu tiên điều trị nhóm vi khuẩn Gram dương vancomycin, daptomycin linezolid [64] 51 Nghiên cứu có số điểm mạnh Thứ việc thu thập cỡ mấu lớn khoảng thời gian từ 1/2013 đến 1/2017 bệnh viện lớn khu vực nước giúp cho việc thống kê số liệu tỉ lệ vi khuẩn tình hình kháng kháng sinh thêm phần đáng tin cậy phản ánh phần tình hình nhiễm trùng đề kháng kháng sinh khu vực Bên cạnh đó, quy trình ni cấy phân lập tiến hành theo quy trình thường quy Khoa Vi sinh, Bệnh viện Bạch Mai, liệu để so sánh kháng sinh đồ cập nhật hàng năm theo tài liệu Viện Tiêu chuẩn Lâm sàng Xét nghiệm giúp cho việc theo dõi diễn biến đề kháng thống Tuy nhiên, nghiên cứu có số điểm hạn chế Trong nguyên gây nhiễm trùng da mơ mềm, vi khuẩn kị khí có vai trò định Tuy nhiên điều kiện khoa vi sinh, Bệnh viện Bạch Mai chưa cho phép nuôi cấy vi khuẩn kị khí nên đề tài chưa đánh giá nguyên gây bệnh Các ngun nhiễm trùng da mơ mềm thay đổi theo diễn biến giai đoạn bệnh cấp tính hay mạn tính, khác bệnh nhân có tình trạng đái tháo đường khác nhau, khác tuỳ theo vị trí nhiễm trùng hồn cảnh khởi phát nhiễm trùng Trong nghiên cứu chưa phân loại để đánh giá theo đặc điểm nhóm đối tượng Vì cần có nghiên cứu sâu để đánh giá xác nguyên nhóm bệnh nhân có đặc điểm nhiễm trùng da mô mềm khác 52 KẾT LUẬN Căn nguyên vi khuẩn gây nhiễm trùng da mô mềm bệnh nhân đái tháo đường bệnh viện Bạch Mai • Tỉ lệ vi khuẩn Gram âm phân lập (56%) lớn vi khuẩn Gram dương (44%) • Vi khuẩn phân lập nhiều Staphylococcus aureus (34,5%), E coli (15,3%) Klebsiella pneumoniae (13,5%) Tình hình đề kháng kháng sinh nguyên phân lập từ bệnh phẩm da mô mềm bệnh nhân đái tháo đường • Tỉ lệ Pseudomonas aeruginosa không nhạy cảm với imipenem meropenem 31% 35,4% Tỉ lệ nhạy cảm với piperacillin/tazobactam 82,8% với amikacin 89,7% • 100% chủng staphylococci nhạy với vancomycin, linezolid Tỉ lệ MRSA 53,7% • Tỉ lệ enterococci nhạy cảm vancomycin 93,5%, với linezolid 86,7% • Tỉ lệ sinh ESBL E coli, Klebsiella pneumoniae Proteus mirabilis 56,6%, 15,5% 3% Tỉ lệ nhạy cảm với kháng sinh nhóm carbapenem 90% TÀI LIỆU THAM KHẢO Atkins R.C and Zimmet P (2010) Diabetic kidney disease: Act now or pay later Saudi J Kidney Dis Transplant, 21(2), 217 Kao L.S., Knight M.T., Lally K.P., et al (2005) The impact of diabetes in patients with necrotizing soft tissue infections Surg Infect, 6(4), 427–438 DiNubile M.J and Lipsky B.A (2004) Complicated infections of skin and skin structures: when the infection is more than skin deep J Antimicrob Chemother, 53 Suppl 2, ii37-50 Frykberg R.G., Zgonis T., Armstrong D.G., et al (2006) Diabetic Foot Disorders: A Clinical Practice Guideline (2006 Revision) J Foot Ankle Surg, 45(5), S1–S66 Bertoni A.G., Saydah S., and Brancati F.L (2001) Diabetes and the Risk of Infection-Related Mortality in the U.S Diabetes Care, 24(6), 1044– 1049 Wilcox M.H (2006) Tigecycline and the need for a new broad-spectrum antibiotic class Surg Infect, 7(1), 69–80 WHO | Diabetes , WHO, accessed: 09/06/2016 Price C.L., Hassi H.O.S.A., English N.R., et al (2010) Methylglyoxal modulates immune responses: relevance to diabetes J Cell Mol Med, 14(6b), 1806–1815 Peleg A.Y., Weerarathna T., McCarthy J.S., et al (2007) Common infections in diabetes: pathogenesis, management and relationship to glycaemic control Diabetes Metab Res Rev, 23(1), 3–13 10 Casqueiro J., Casqueiro J., and Alves C (2012) Infections in patients with diabetes mellitus: A review of pathogenesis Indian J Endocrinol Metab, 16(Suppl1), S27–S36 11 Tognetti L., Martinelli C., Berti S., et al (2012) Bacterial skin and soft tissue infections: review of the epidemiology, microbiology, aetiopathogenesis and treatment: A collaboration between dermatologists and infectivologists J Eur Acad Dermatol Venereol, 26(8), 931–941 12 Hersh A.L., Chambers H.F., Maselli J.H., et al (2008) National trends in ambulatory visits and antibiotic prescribing for skin and soft-tissue infections Arch Intern Med, 168(14), 1585–1591 13 Jackson L.A (2005) Evaluating Diabetes Mellitus as a Risk Factor for Community-Acquired Infections Clin Infect Dis, 41(3), 289–290 14 Bjưrnsdóttir S., Gottfredsson M., Thórisdóttir A.S., et al (2005) Risk Factors for Acute Cellulitis of the Lower Limb: A Prospective CaseControl Study Clin Infect Dis, 41(10), 1416–1422 15 Shah B.R and Hux J.E (2003) Quantifying the Risk of Infectious Diseases for People With Diabetes Diabetes Care, 26(2), 510–513 16 Muller L.M a J., Gorter K.J., Hak E., et al (2005) Increased Risk of Common Infections in Patients with Type and Type Diabetes Mellitus Clin Infect Dis, 41(3), 281–288 17 Ahluwalia A., Sood A., Sood A., et al (2000) Nasal colonization with Staphylococcus aureus in patients with diabetes mellitus Diabet Med J Br Diabet Assoc, 17(6), 487–488 18 Harris R.A., Hardman D.T., and Brown A.R (1996) Cellulitis and the occult diabetic Aust N Z J Surg, 66(3), 175–177 19 Joseph W.S and Lipsky B.A (2010) Medical therapy of diabetic foot infections J Vasc Surg, 52(3), 67S–71S 20 Nicolau D.P and Stein G.E (2010) Therapeutic options for diabetic foot infections: a review with an emphasis on tissue penetration characteristics J Am Podiatr Med Assoc, 100(1), 52–63 21 Shimizu T and Tokuda Y (2010) Necrotizing fasciitis Intern Med Tokyo Jpn, 49(12), 1051–1057 22 Suaya J.A., Eisenberg D.F., Fang C., et al (2013) Skin and Soft Tissue Infections and Associated Complications among Commercially Insured Patients Aged 0–64 Years with and without Diabetes in the U.S PLOS ONE, 8(4), e60057 23 Shanmugam P., M J., and Susan S L (2013) The Bacteriology of Diabetic Foot Ulcers, with a Special Reference to Multidrug Resistant Strains J Clin Diagn Res JCDR, 7(3), 441–445 24 El-Tahawy A.T (2000) Bacteriology of diabetic foot Saudi Med J, 21(4), 344–347 25 Lê Phi Long and Nguyễn Hoài Nam (2003) Đánh giá nhiễm trùng bàn chân tiểu đường vi trùng học Hoc TP Ho Chi Minh, 7(1), 115–120 26 Newell P.M and Norden C.W (1988) Value of needle aspiration in bacteriologic diagnosis of cellulitis in adults J Clin Microbiol, 26(3), 401– 404 27 Sachs M.K (1990) The optimum use of needle aspiration in the bacteriologic diagnosis of cellulitis in adults Arch Intern Med, 150(9), 1907–1912 28 Slater R.A., Lazarovitch T., Boldur I., et al (2004) Swab cultures accurately identify bacterial pathogens in diabetic foot wounds not involving bone Diabet Med J Br Diabet Assoc, 21(7), 705–709 29 Senneville E., Melliez H., Beltrand E., et al (2006) Culture of Percutaneous Bone Biopsy Specimens For Diagnosis of Diabetic Foot Osteomyelitis: Concordance With Ulcer Swab Cultures Clin Infect Dis, 42(1), 57–62 30 Bowler P.G and Davies B.J (1999) The Microbiology of Acute and Chronic Wounds ResearchGate, 11(4), 72–78 31 Taddonio T.E., Thomson P.D., Tait M.J., et al (1988) Rapid quantification of bacterial and fungal growth in burn wounds: biopsy homogenate Gram stain versus microbial culture results Burns Incl Therm Inj, 14(3), 180– 184 32 Meislin H.W., McGehee M.D., and Rosen P (1978) Management and microbiology of cutaneous abscesses JACEP, 7(5), 186–191 33 Hussey M.J., Levy E.S., Pombar X., et al (1998) Evaluating rapid diagnostic tests of intra-amniotic infection: Gram stain, amniotic fluid glucose level, and amniotic fluid to serum glucose level ratio Am J Obstet Gynecol, 179(3 Pt 1), 650–656 34 Johnson M.J., Thatcher E., and Cox M.E (1995) Techniques for controlling variability in gram staining of obligate anaerobes J Clin Microbiol, 33(3), 755–758 35 Moet G.J., Jones R.N., Biedenbach D.J., et al (2007) Contemporary causes of skin and soft tissue infections in North America, Latin America, and Europe: Report from the SENTRY Antimicrobial Surveillance Program (1998–2004) Diagn Microbiol Infect Dis, 57(1), 7–13 36 Lê Quốc Tuấn, Nguyễn Thị Bích Đào, and Nguyễn Thị Lệ (2012) Đặc điểm lâm sàng vi khuẩn học vết loét nhiễm khuẩn bàn chân bệnh nhân đái tháo đường Bệnh viện Chợ Rẫy Học TP Hồ Chí Minh, 16(1), 390–394 37 Association A.D (2014) Diagnosis and Classification of Diabetes Mellitus Diabetes Care, 37(Supplement 1), S81–S90 38 (2011), ICD-10: International statistical classification of diseases and related health problems., World Health Organization, Geneva 39 Elsayed S., Gregson D.B., Lloyd T., et al (2003) Utility of Gram Stain for the Microbiological Analysis of Burn Wound Surfaces Arch Pathol Lab Med, 127(11), 1485–1488 40 Islam S., Harnarayan P., Cawich S.O., et al (2013) Epidemiology of Diabetic Foot Infections in an Eastern Caribbean Population: A Prospective Study Perm J, 17(2), 37–40 41 Arnetz L., Ekberg N.R., and Alvarsson M (2014) Sex differences in type diabetes: focus on disease course and outcomes Diabetes Metab Syndr Obes Targets Ther, 7, 409–420 42 Umadevi S., Kumar S., Joseph N.M., et al (2011) Microbiological study of diabetic foot infections Indian J Med Spec, 2(1) 43 Ramani A., Ramani R., Shivananda P.G., et al (1991) Bacteriology of diabetic foot ulcers Indian J Pathol Microbiol, 34(2), 81–87 44 Lipsky B.A., Tabak Y.P., Johannes R.S., et al (2010) Skin and soft tissue infections in hospitalised patients with diabetes: culture isolates and risk factors associated with mortality, length of stay and cost Diabetologia, 53(5), 914–923 45 Kandemir Ö., Akbay E., Şahin E., et al (2007) Risk factors for infection of the diabetic foot with multi-antibiotic resistant microorganisms J Infect, 54(5), 439–445 46 Ak G., Bhatt B., and Sunmeet M (2016) Skin Infections in Diabetes: A Review J Diabetes Metab, 7(2), 2–4 47 Lipsky B.A., Pecoraro R.E., and Wheat L.J (1990) The diabetic foot Soft tissue and bone infection Infect Dis Clin North Am, 4(3), 409–432 48 Wheat L.J., Allen S.D., Henry M., et al (1986) Diabetic foot infections Bacteriologic analysis Arch Intern Med, 146(10), 1935–1940 49 Rennie R.P., Jones R.N., and Mutnick A.H (2003) Occurrence and antimicrobial susceptibility patterns of pathogens isolated from skin and soft tissue infections: report from the SENTRY Antimicrobial Surveillance Program (United States and Canada, 2000) Diagn Microbiol Infect Dis, 45(4), 287–293 50 Shankar E.M., Mohan V., Premalatha G., et al (2005) Bacterial etiology of diabetic foot infections in South India Eur J Intern Med, 16(8), 567–570 51 Sivanmaliappan T.S and Sevanan M (2011) Antimicrobial Susceptibility Patterns of Pseudomonas aeruginosa from Diabetes Patients with Foot Ulcers Int J Microbiol, 2011, 1–4 52 Rajkumari N., Mathur P., and Misra M.C (2014) Soft Tissue and Wound Infections Due to Enterococcus spp Among Hospitalized Trauma Patients in a Developing Country J Glob Infect Dis, 6(4), 189–193 53 Kristich C.J., Rice L.B., and Arias C.A (2014) Enterococcal Infection— Treatment and Antibiotic Resistance Enterococci: From Commensals to Leading Causes of Drug Resistant Infection Massachusetts Eye and Ear Infirmary, Boston 54 Elsayed S., Gregson D.B., Lloyd T., et al (2003) Utility of Gram stain for the microbiological analysis of burn wound surfaces Arch Pathol Lab Med, 127(11), 1485–1488 55 Samuel L.P., Balada-Llasat J.-M., Harrington A., et al (2016) Multicenter Assessment of Gram Stain Error Rates J Clin Microbiol, 54(6), 1442–1447 56 Sivanmaliappan T.S and Sevanan M (2011) Antimicrobial Susceptibility Patterns of Pseudomonas aeruginosa from Diabetes Patients with Foot Ulcers International Journal of , 07/05/2017 Microbiology, accessed: 57 Ruiz L., Domıı́nguez M.A., Ruiz N., et al (2004) Relationship between clinical and environmental isolates of Pseudomonas aeruginosa in a hospital setting Arch Med Res, 35(3), 251–257 58 Ozer B., Kalaci A., Semerci E., et al (2010) Infections and aerobic bacterial pathogens in diabetic foot Afr J Microbiol Res, 4(20), 2153–2160 59 Cunha B.A (2015), Antibiotic essentials, McGraw-Hill Education, Place of publication not identified 60 Moland E.S., Hanson N.D., Black J.A., et al (2006) Prevalence of Newer β-Lactamases in Gram-Negative Clinical Isolates Collected in the United States from 2001 to 2002 J Clin Microbiol, 44(9), 3318–3324 61 Shoorashetty R.M., Nagarathnamma T., and Prathibha J (2011) Comparison of the boronic acid disk potentiation test and cefepimeclavulanic acid method for the detection of ESBL among AmpCproducing Enterobacteriaceae Indian J Med Microbiol, 29(3), 297 62 Patel J.B and Clinical and Laboratory Standards Institute (2017), Performance standards for antimicrobial susceptibility testing, 63 Gupta N., Limbago B.M., Patel J.B., et al (2011) Carbapenem-Resistant Enterobacteriaceae: Epidemiology and Prevention Clin Infect Dis, 53(1), 60–67 64 Stevens D.L., Bisno A.L., Chambers H.F., et al (2014) Practice Guidelines for the Diagnosis and Management of Skin and Soft Tissue Infections: 2014 Update by the Infectious Diseases Society of America Clin Infect Dis, 59(2), e10–e52 65 King M.D., Humphrey B.J., Wang Y.F., et al (2006) Emergence of community-acquired methicillin-resistant Staphylococcus aureus USA 300 clone as the predominant cause of skin and soft-tissue infections Ann Intern Med, 144(5), 309–317 66 Rubinstein E and Keynan Y (2013) Vancomycin-resistant enterococci Crit Care Clin, 29(4), 841–852 67 Fridkin S.K., Edwards J.R., Courval J.M., et al (2001) The effect of vancomycin and third-generation cephalosporins on prevalence of vancomycin-resistant enterococci in 126 U.S adult intensive care units Ann Intern Med, 135(3), 175–183 STT: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN NGHIÊN CỨU ID Họ tên Tuổi Khoa Ngày nhận Chẩn đoán Loại BP Bệnh phẩm Nhuộm Gram Kết cấy Chú ý: ID: code bệnh phẩm; Loại bệnh phẩm (BP): 1-tăm 2-dịch mủ hút, 3-mô vết thương, 4-Khác; Bệnh phẩm: yêu cầu ghi rõ vị trí lấy ... trùng da mô mềm bệnh nhân đái tháo đường phân lập Bệnh vi n Bạch Mai từ 1/2013-1/2017” với hai mục tiêu: Xác định nguyên vi khuẩn gây nhiễm trùng da mô mềm bệnh nhân đái tháo đường phân lập Bệnh vi n... phân lập Bệnh vi n Bạch Mai từ 1/2013-1/2017 Xác định mức độ kháng kháng sinh chủng vi khuẩn gây nhiễm trùng da mô mềm bệnh nhân đái tháo đường phân lập Bệnh vi n Bạch Mai từ 1/2013-1/2017 CHƯƠNG... mắc nhiễm trùng bị đái tháo đường Nhiễm trùng da mô mềm bệnh nhân đái tháo đường có tỉ lệ biến chứng cao lần so với người không bị đái tháo đường Ở bệnh nhân chẩn đoán nhiễm trùng da mơ mềm nhập

Ngày đăng: 22/09/2019, 12:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Nhiễm trùng ở bệnh nhân đái tháo đường

    • 1.2. Nhiễm trùng da và mô mềm ở bệnh nhân đái tháo đường

    • 1.3. Chẩn đoán căn nguyên nhiễm trùng da và mô mềm

      • 1.3.1. Phương pháp lấy bệnh phẩm

      • 1.3.2. Nhuộm Gram

      • 1.3.3. Nuôi cấy và định danh

      • 1.4. Tình hình đề kháng kháng sinh của các căn nguyên phân lập các nhiễm trùng da và mô mềm

      • CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu

        • 2.2. Đối tượng nghiên cứu

        • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

          • 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu

          • 2.3.2. Phương pháp chọn mẫu

          • 2.3.3. Quy trình nghiên cứu

            • 2.3.3.1. Quy trình hồi cứu

            • 2.4. Phương tiện thu thập số liệu và xử lý số liệu

            • 2.5. Đạo đức nghiên cứu

            • CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ

              • 3.1. Tình hình nhiễm trùng da và mô mềm

              • 3.2. Tình hình kháng kháng sinh của vi khuẩn phân lập từ bệnh phẩm da và mô mềm

              • CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN

                • 4.1. Đặc điểm đối tượng

                • 4.2. Căn nguyên vi khuẩn gây nhiễm trùng da và mô mềm trên bệnh nhân đái tháo đường tại bệnh viện Bạch Mai

                  • 4.2.1. Số lượng căn nguyên phân lập

                  • 4.2.2. Các căn nguyên thường gặp nhất

                  • 4.3. Tình hình đề kháng kháng sinh của các căn nguyên phân lập được từ bệnh phẩm da và mô mềm của bệnh nhân đái tháo đường

                    • 4.3.1. Tình hình kháng thuốc của Pseudomonas aeruginosa

                    • 4.3.2. Tình hình kháng thuốc của các chủng Enterobacteriaceae

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan