Đánh giá tác dụng của siêu âm điều trị kết hợp điện châm và bài thuốc độc hoạt tang kí sinh trên bệnh nhân thoái hóa khớp gối

102 219 0
Đánh giá tác dụng của siêu âm điều trị kết hợp điện châm và bài thuốc độc hoạt tang kí sinh trên bệnh nhân thoái hóa khớp gối

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Thối hóa khớp (THK) bệnh mạn tính, hậu q trình học sinh học liên quan tổng hợp hủy hoại sụn xương sụn [1] Ở Mỹ, năm có 21triệu người mắc THK với 4triệu người phải nằm viện, khoảng 100.000 bệnh nhân lại THK gối nặng THK nguyên nhân gây tàn tật cho người có tuổi đứng thứ sau bệnh tim mạch [2] Tại Việt Nam, THK gối đứng hàng thứ ba (4.66%) bệnh có tổn thương khớp, THK gối chiếm 56,5% tổng số bệnh khớp thối hóa cần điều trị nội trú Khớp gối khớp chịu trọng lực thể, giúp gấp duỗi cẳng chân, giúp ta lại nên bị THK gối, chất lượng sống kinh tế người bệnh ảnh hưởng nhiều Tại nước Châu Âu, chi phí trực tiếp điều trị THK khoảng 4.000 USD /bệnh nhân/năm [4] Ở Việt Nam đợt điều trị THK khoảng 2-4 triệu VND, chưa tính đến dịch vụ khác liên quan đến điều trị [5] Điều trị THK gối theo Y học đại (YHHĐ) bao gồm nhiều phương pháp có phương pháp dùng thuốc phương pháp khơng dùng thuốc Về phương pháo dùng thuốc chủ yếu dùng nhóm thuốc điều trị triệu chứng làm giảm đau nhanh có nhiều tác dụng phụ xuất huyết tiêu hóa, suy gan, suy thận… Còn phương pháp khơng dùng thuốc có nhiều phương pháp siêu âm diều trị phương pháp vật lý trị liệu đánh giá tốt lâm sàng có tác dụng giảm đau, tăng tầm vận động khớp gối an toàn cho bênh nhân THK gối theo Y học cổ truyền (YHCT) thuộc phạm vi chứng tý Nguyên nhân khí suy giảm, nhân phong hàn thấp xâm nhập vào khớp gối gây bệnh Điều trị thường kết hợp phương pháp dùng thuốc phương pháp khơng dùng thuốc Có nhiều thuốc q tốt cho bệnh lý thối hóa khớp gối như: Độc hoạt tang ký sinh, tam tý thang… Về phương pháp không dùng thuốc có cấy chỉ, châm cứu, điện châm, nhĩ châm, xoa bóp [6], [7] Điện châm kết hợp thuốc độc hoạt tang kí sinh thể kết hợp đó, thuộc quy trình chuẩn điều trị thối hóa khớp gối cơng nhận, dùng lâm sàng nghiên cứu mang lại hiệu cao.Tuy nhiên hiệu cải thiện triệu chứng đau tầm vận động khớp gối đạt 80% theo nghiên cứu tác giả Nguyễn Giang Thanh[8] mà thoái hóa khớp gối bệnh tuổi tác, bị tái tái lại nhiều lần cần kết hợp ưu điểm phương pháp YHHĐ YHCT để bệnh nhân rút ngắn thời gian điều trị Trên lâm sàng, thầy thuốc thường điều trị thối hóa khớp gối YHHĐ kết hợp YHCT để tăng tác dụng điều trị giảm tác dụng phụ phương pháp Từ lý tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tác dụng siêu âm điều trị kết hợp điện châm thuốc Độc hoạt tang kí sinh bệnh nhân thối hóa khớp gối” với mục tiêu sau: Đánh giá hiệu điều trị cải thiện triệu chứng đau cải thiện tầm vận động khớp gối siêu âm điều trị kết hợp điện châm thuốc độc hoạt tang kí sinh bệnh nhân thối hóa khớp gối Đánh giá tác dụng không mong muốn phương pháp điều trị Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu khớp gối Khớp gối khớp phức tạp bao gồm: + Khớp lề xương đùi xương chày + Khớp phẳng xương bánh chè xương đùi Hình 1.1: Giải phẫu khớp gối [10] 1.2 Chức khớp gối Các cử động khớp gối: Gấp cẳng chân: Cơ bụng chân ụ ngồi cẳng chân Duỗi cẳng chân: Cơ tứ đầu đùi Khớp gối khớp chịu trọng lực toàn thể Khi bình thường khớp gối chịu sức nặng gấp 3-4 lần trọng lượng thể Khi gập duỗi mạnh khớp gối chịu trọng lực 9-10 lần trọng lượng thể Chức khớp gối chịu sức nặng thể tư thẳng quy định chuyển động cẳng chân Lực đè nén sức nặng thể sức mạnh chuyển động đòi hỏi khớp gối có sức chịu đựng đặc biệt Động tác khớp gối linh hoạt đơng tác chủ yếu gấp, duỗi, khớp gối gấp 135 độ -140 độ duỗi độ [1] 1.3 Bệnh thối hóa khớp theo Y học đại 1.3.1 Định nghĩa Thối hóa khớp nhiều yếu tố gây nên di truyền, chuyển hóa, hóa sinh, học cuối tương viêm thứ phát màng hoạt dịch Q trình thối hóa khớp bao gồm đồng thời tượng phá hủy sửa chữa sụn, xương màng hoạt dịch [1], [11] Bệnh có tính mạn tính gây đau đớn biến dạng khớp khơng viêm đặc hiệu, thường tổn thương khớp ngoại biên đặc biệt khớp chịu sức nặng thể khớp gối, khớp háng [1] Hình 1.2: Hình ảnh khớp gối bình thường bị thối hóa [8] 1.3.2 Phân loại ngun nhân thối hóa khớp gối Năm 1991, Altman cộng đề nghị xếp loại THK thành hai loại: THK nguyên phát THK thứ phát Cách phân loại đến nhiều tác giả ứng dụng [14] THK gối ngun phát: Sự lão hố ngun nhân chính, bệnh thường xuất muộn người 60 tuổi, nhiều vị trí tiến triển chậm, tăng dần theo tuổi Ngun nhân lão hóa tuổi giải thích tế bào sụn thời gian lâu già, khả tổng hợp nên chất tạo nên sợi collagen mucopolysacharid giảm sút rối loạn, chất lượng sụn dần đặc biệt tính đàn hồi chịu lực, tế bào sụn người trường thành khơng khả sinh sản tái tạo THK Thứ phát: Phần lớn nguyên nhân giới, gặp lứa tuổi, khu trú vài vị trí, gặp: - Sau chấn thương: gãy xương gây lệch trục, can lệch, tổn thương sụn chêm sau chấn thương sau cắt sụn chêm, vi chấn thương liên tiếp nghề nghiệp Các tổn thương dẫn đến rối loạn phân bố lực làm tổn thương sụn khớp sớm - Sau bệnh lý xương sụn: Hoại tử xương, hoại tử sụn viêm, viêm khớp dạng thấp - Các bệnh lý nội tiết, chuyển hóa: Đái tháo đường, to cực viễn, nguyên nhân gây THK gối thứ phát [1] 1.3.3 Cơ chế bệnh sinh yếu tố liên quan đến q trình phát triển thối hóa khớp gối 1.3.3.1 Cơ chế bệnh sinh Cho đến chế bệnh sinh THK gối nhiều bàn cãi Tổn thương THK gối xảy sụn khớp Hiện có nhiều nhà nghiên cứu cho có hai chế khởi phát trình phát triển THK Ở hầu hết bệnh nhân, chế tác động giới: chấn thương lớn vi chấn thương lặp lặp lại nhiều lần dẫn đến tế bào sụn giải phóng enzyme phá hủy đáp ứng sữa chữa tương đối phức tạp dẫn đến phá hủy sụn Cơ chế thứ tế bào sụn cứng lại tăng áp lực, giải phóng enzyme tiêu protein, hủy hoai dần chất nguyên nhân dẫn đến THK gối Những thay đổi sụn khớp phần xương sụn THK: bệnh lý THK sụn khớp tổ chức bị tổn thương Sụn khớp bị thối hóa chuyển thành màu vàng nhạt, tính đàn hồi, mỏng, khơ nứt nẻ Những thay đổi tiến dần đến giai đoạn cuối vết loét, dần tổ chức sụn làm trơ đầu xương sun Phần rìa xương sụn mọc thành gai xương Cơ chế giải thích q trình viêm thối hóa khớp: Mặc dù q trình thối hóa, song THK có tượng viêm diễn biến đợt biểu đau giảm chức khớp tổn thương, tăng số lượng tế bào dịch khớp kết hợp viêm hoạt dịch kín đáo tổ chức học Nguyên nhân phản ứng màng hoạt dịch với sản pẩm thối hóa sụn, mảnh sụn xương bị long Cơ chế gây đau khớp THK gối: bệnh THK đau nguyên nhân khiến bệnh nhận khám Do sụn khớp thần kinh nên đau có thể: - Viêm màng hoạt dịch, bị co kéo - Xương sụn có tổn thương rạn nứt nhỏ gây kích thích phản ứng đau - Gai xương gây căng đầu mut thần kinh màng xương [12] 1.3.3.2 Các yếu tố liên quan đến thối hóa khớp gối - Tuổi: yếu tố quan trọng THK gối Tần số THK tăng dần theo tuổi Theo Brandt KD 80% người 55tuổi có dấu hiệu THK XQ có 10-20% có hạn chế vận động THK [15] - Cân nặng: Sự tăng khối lượng thể có liên quan rõ ràng đến THK, béo phì làm tăng tỉ lệ THK lên 1,9 lần nam 3,2 lần nữ điều cho thấy liên quan béo phì làm nặng thêm THK gối Theo Felson cân nặng thể giảm tỉ lệ THK gối giảm từ 25-30% khớp háng 25% nữ [16] - Giới: Dưới 55 tuổi tỉ lệ THK nam nữ, sau 55 tuổi tỉ lệ THK nữ lớn nam, liên quan estrogen với THK Giảm hocmon sinh dục nữ làm giảm tế bào sụn - Yếu tố chấn thương học: chấn thương mạnh làm rạn nứt bề mặt sụn nguồn gốc gây thối hóa Theo felson ngăn chặn chấn thương khớp gối giảm tỉ lệ thối hóa khớp gối nam 25%, nữ 15% [16] Ngồi vấn đề di truyền, cytokine, tuổi tiền mạn kinh, yếu tố nghề nghiệp, ăn uống, môi trường sống SƠ ĐỒ CƠ CHẾ BỆNH SINH CỦA THỐI HĨA KHỚP GỐI (Howell 1988) [17] Yếu tố học Bất thường sụn khớp - - Lão hóa Viêm Rối loạn chuyển hóa Nhiễm trùng Chấn thương Béo phì Khớp khơng ổn đinh Dị dạng khớp Sụn khớp Chất Bất thường sụn khớp - Thoái biến collagen - Xơ gãy PG - Tăng thối hóa - Tế bào sụn tổn thương - Tăng enzyme thủy phân protein - Giảm sút enzyme ức chế Sụn khớp bị rạn vỡ - Hẹp khe khớp - Đầu xương sụn bảo vệ - Xương tân tạo Tái tạo lại xương 1.3.4 Triệu chứng thối hóa khớp gối 10 1.3.4.1 Lâm sàng Đau khớp có tính chất học, thường liên quan đến vận động, đau âm ỉ, tăng vận động, thay đổi tư thế, giảm đau đêm nghỉ ngơi Đau diễn biến thành đợt dài ngắn tùy trường hợp, hết đợt hết đau sau tái đợt khác đau liên tục tăng dần - Hạn chế vận động: động tác khớp bước lên xuống cầu thang, ngồi ghế, đứng dậy, ngồi xổm, lâu xuất đau … - Biến dạng khớp: không biến dạng nhiều biến dạng THk gối thường gai xương tân tạo, lệch trục khớp thoái vị màng hoạt dịch - Các dấu hiệu khác + Tiếng lục khục vận động khớp + Dấu hiệu bào gỗ khám + Dấu hiệu “phá gỉ khớp ’’: dấu hiệu cứng khớp buổi sáng không kéo dài 30 phút + Có thể sờ thấy chồi xương quanh khớp + Teo vận động + Tràn dịch khớp: gặp phản ứng viêm thứ phát màng hoạt dịch + Bệnh thường khơng có biểu toàn thân Hay gặp người thừa cân, béo phì [1], [12] 1.3.4.2 Cận lâm sàng A, Xquang quy ước: có ba dấu hiệu [12] - Hẹp khe khớp: khe không đồng đều, bờ không - Đặc xương sụn: gặp phần đầu xương, phần xương đặc thấy số hốc nhỏ sang VII THEO DÕI TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN: Theo dõi dấu hiệu sinh tồn Nhóm NC Trước Nhóm ĐC Trước Chỉ số Sau Sau Mạch (lần/phút) Nhiệt độ (t0C) HATT (mmHg) HATTr (mmHg) Theo dõi tác dụng không mong muốn khớp gối Đau Dị ứng Bỏng Nhiễm trùng Chảy máu Tác dụng không mong muốn tồn thân Đau đầu Đau bụng Buồn nơn Tiêu chảy Táo bón Hà Nội, ngày tháng năm 2016 BS ĐIỀU TRỊ Phụ lục Phác đồ huyệt châm cứu điều trị THK gối  Huyệt chỗ: châm tả - Độc tỵ + Vị trí: gấp đầu gối cẳng chân vng góc với đùi, huyệt nằm hõm ngoài xương bánh chè + Chữa: Viêm khớp gối, chân co duỗi khó khăn, liệt chi + Châm cứu: châm thẳng 0.7-1 thốn - Âm lăng tuyền: ngành ngang sau xương chày Thuộc kinh túc thái âm tỳ - Dương lăng tuyền: Thuộc kinh thiếu dương đởm + Vị trí: Chỗ lõm đầu xương chày xương mác + Châm cứu: Châm sâu 0.5-1 thốn -Lương khâu + Vị trí: Từ bờ xương bánh chè đo lên đo lên 2thốn đo ngang thốn Lấy huyệt đầu gối co + Châm cứu: Châm thẳng 0.7-1 thốn - Nội tất nhãn + Vị trí: gấp đầu gối cẳng chân vng góc với đùi, huyệt nằm hõm trong xương bánh chè + Chữa: Viêm khớp gối, chân co duỗi khó khăn, liệt chi + Châm cứu: châm thẳng 0.7-1 thốn  Huyệt toàn thân: châm bổ - Huyết hải + Vị trí: Co đầu gối 90độ từ bờ xương bánh chè đo lên 1thốn đo vào thốn + Châm cứu: Châm 0.5 -1.2 thốn -Túc tam lý + Vị trí: Thẳng huyệt độc tỵ thốn, cách mào trước xương chày khốt ngón tay, chỗ lõm ngang với củ cẳng chân trước xương chày + Châm cứu: Châm thẳng 0.5-1.5 thốn -Tam âm giao: Thuộc kinh túc thái âm tỳ + Vị trí: Từ đỉnh bờ mắt cá xương chày (lồi cao xương chày) đo thẳng lên ba thốn, huyệt cách bờ sau xương chày khốt ngón tay trỏ [30], [31], [32] BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRNG I HC Y H NI NGUYN TH HNG Đánh giá tác dụng siêu âm điều trị kết hợp điện châm thuốc Độc hoạt tang kí sinh bệnh nhân thoái hóa khớp gối Chuyờn ngnh : Y học cổ truyền Mã số : NT.60720201 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ Thành Xuân HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban giám hiệu trường đại học Y Hà Nội, Phòng đào tạo sau đại học, Khoa y học cổ truyền, Các phòng ban nhà trường tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Với lòng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn thầy cô giảng dạy, bảo cho tơi suốt q trình học tập đặc biệt thầy PGS.TS Lê Thành Xuân – Trưởng môn châm cứu phương pháp không dùng thuốc, Phó khoa y học cổ truyền đại học Y Hà Nội Người thầy dày công, tận tụy hướng dẫn cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy hội đồng, người công tâm cho thiếu sót cần phải khắc phục Cuối cùng, tơi xin bày tỏ biết ơn đến bố mẹ người sinh thành ni dưỡng tơi gia đình bạn bè, đồng ngiệp ủng hộ, giúp đỡ suốt q trình hồn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Hương LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thực bệnh viện Y học cổ truyền trung ương không trùng lặp với cơng trình tác giả khác Các số liệu nghiên cứu hoàn toàn trung thực chưa cơng bố nghiên cứu khác Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Hương DANH MỤC VIẾT TẮT ACR (American College of Radiology) : Hội khớp học Mỹ ALT (Alanin transerminase) : Men gan AST (Aspartate transerminase) : Men gan DĐVN : Dược điển Việt Nam HATT : Huyết áp tâm thu HATTr : Huyết áp tâm trương MRI (Magnetic Resonance Imaging) : Cộng hưởng từ NSAID (Non-steroidal Anti-inflammatory Drug) : Thuốc chống viêm steroid THK : Thối hóa khớp VAS (Visual Analog Scale) : Thang điểm VAS WHO (World Health Organization) : Tổ chức y tế giới YHCT : Y học cổ truyền YHHĐ : Y học đại MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu khớp gối .3 1.2 Chức khớp gối .3 1.3 Bệnh thối hóa khớp theo Y học đại 1.3.1 Định nghĩa 1.3.2 Phân loại nguyên nhân thối hóa khớp gối .5 1.3.3 Cơ chế bệnh sinh yếu tố liên quan đến trình phát triển thối hóa khớp gối .5 1.3.4 Triệu chứng thối hóa khớp gối .9 1.3.5 Các phương pháp điều trị thối hóa khớp gối 11 1.4 Thối hóa khớp gối theo quan niệm Y học cổ truyền 14 1.4.1 Đại cương chứng phong hàn thấp tý Y học cổ truyền 14 1.4.2 Bệnh thối hóa khớp gối theo Y học cổ truyền 15 1.5 Một số nghiên cứu điều trị thối hóa khớp gối giới Việt Nam 16 1.5.1 Trên giới .16 1.5.2 Tại Việt Nam 17 1.6 Phương pháp can thiệp 18 1.6.1 Siêu âm điều trị 18 1.6.2 Phương pháp điện châm .21 1.6.3 Bài thuốc Độc hoạt tang ký sinh .24 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .26 2.1 Chất liệu nghiên cứu 26 2.2 Đối tượng nghiên cứu 27 2.2.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 27 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 27 2.3 Phương pháp nghiên cứu .28 2.3.1 Thời gian, địa điểm 28 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu phân nhóm .28 2.3.3 Thiết kế nghiên cứu quy trình nghiên cứu .28 2.3.4 Các tiêu quan sát đánh giá 30 2.3.5 Theo dõi đánh giá kết điều trị 35 2.3.6 Theo dõi đánh giá tác dụng không mong muốn 36 2.3.7 Phương pháp xử lý số liệu 36 2.3.8 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 36 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu 38 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi nhóm 38 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo giới nhóm 39 3.1.3 Phân bố nghề nghiệp nhóm 39 3.1.4 Thời gian mắc bệnh nhóm 40 3.1.5 Phân bố vị trí tổn thương khớp gối nhóm nghiên cứu 40 3.1.6 Đánh giá số triệu chứng lâm sàng trước nghiên cứu 41 3.1.7 Đánh giá mức độ đau theo thang điểm VAS trước điều trị 41 3.1.8 Đánh giá mức độ tổn thương chức khớp gối theo thang điểm Lequesne trước điều trị .42 3.1.9 Đánh giá tầm vận đông khớp gối trước điều trị 42 3.1.10 Đánh giá số gót - mơng nhóm nghiên cứu trước điều trị 43 3.2 Kết nghiên cứu .43 3.2.1 Đánh giá hiệu giảm đau sau điều trị theo thang điểm VAS 43 3.2.2 Đánh giá hiệu điều trị theo thang điểm Lequesne .44 3.2.3 Đánh giá hiệu phục hồi chức vận động khớp gối .45 3.2.4 Đánh giá hiệu điều trị chung .48 3.2.5 Kết nghiên cứu số cận lâm sàng .48 3.3 Đánh giá tác dụng không mong muốn 49 3.3.1 Đánh giá thay đổi số sinh tồn trước sau siêu âm 49 3.3.2 Đánh giá số tác dụng không mong muốn lâm sang can thiệp 49 3.3.3 Đánh giá số số cận lâm sàng 50 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 51 4.1 Bàn luận đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu .51 4.1.1 Đặc điểm độ tuổi 51 4.1.2 Đặc điểm giới tính 52 4.1.3 Đặc điểm nghề nghiệp 52 4.1.4 Đặc điểm thời gian mắc bệnh .53 4.2 Bàn luận đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân trước điều trị 54 4.2.1 Vị trí tổn thương khớp gối hai nhóm nghiên cứu .54 4.2.2 Một số triệu chứng lâm sàng trước nghiên cứu 55 4.2.3 Mức độ đau khớp gối theo thang điểm VAS trước điều trị .55 4.2.4 Mức độ tổn thương thối hóa khớp gối theo thang điểm Lequesne trước điều trị 56 4.2.5 Chức vận động khớp gối theo vận động trước điều trị 58 4.2.6 Chức vận động khớp gối theo số gót mông trước điều trị 58 4.3 Đánh giá hiệu điều trị 59 4.3.1 Đánh giá hiệu điều trị theo thang điểm VAS 59 4.3.2 Đánh giá hiệu điều trị theo thang điểm Lequesne 61 4.3.3 Hiệu phục hồi chức vận động khớp gối .63 4.3.4 Bàn luận hiệu điều trị chung 65 4.3.5 Đánh giá số cận lâm sàng sau điều trị 67 4.5 Bàn luận tác dụng không mong muốn 67 4.5.1 Đánh giá thay đổi số sinh tồn 67 4.5.2 Tác dụng không mong muốn cận lâm sàng 68 4.5.3 Tác dụng không mong muốn lâm sàng 68 KẾT LUẬN 69 KIẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Sự phân bố tuổi nhóm nghiên cứu 38 Bảng 3.2 Sự phân bố giới nhóm .39 Bảng3.3 Sự phân bố nghề nghiệp nhóm 39 Bảng 3.4 Thời gian mắc bệnh nhóm 40 Bảng 3.5 Vị trí khớp bị tổn thương 40 Bảng 3.6 Các triệu chứng lâm sàng trước nghiên cứu 41 Bảng 3.7 Mức độ đau theo thang điểm VAS trước điều trị 41 Bảng 3.8 Mức độ tổn thương chức khớp gối theo Lequesne .42 Bảng 3.9 Đánh giá TVĐ khớp gối nhóm trước điều trị 42 Bảng 3.10 Đánh giá số gót- mơng nhóm trước điều trị 43 Bảng 3.11 Tốc độ máu lắng trung bình trước sau 30 ngày điều trị 48 Bảng 3.12 Bảng thay đổi số sinh tồn trước sau siêu âm 49 Bảng 3.13 Thay đổi số số huyết học sinh hóa máu 50 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Thay đổi số VAS trung bình thời điểm 43 Biểu đồ 3.2 Thay đổi số Lequesne qua thời điểm nghiên cứu 44 Biểu đồ 3.3 Mức độ cải thiện tầm vận động khớp gối qua thời điểm 45 Biểu đồ 3.4 So sánh hiệu tăng TVĐ khớp gối sau điều trị 46 Biểu đồ 3.5 So sánh số gót mơng trung bình thời điểm 47 Biểu đồ 3.6 Hiệu điều trị chung hai nhóm 48 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Giải phẫu khớp gối Hình 1.2: Hình ảnh khớp gối bình thường bị thối hóa .4 Hình 2.1 Thang điểm VAS .31 Hình 2.2: Đo gấp duỗi khớp gối Wavren A.Katr 33 ... bệnh - Nhóm NC: 3 0bệnh nhân điều trị siêu âm điều trị kết hợp điện châm b thuốc Độc hoạt tang kí sinh (sắc uống) - Nhóm đối chứng: 3 0bệnh nhân điều trị điện châm kết hợp thuốc Độc hoạt tang kí. .. Đánh giá hiệu điều trị cải thiện triệu chứng đau cải thiện tầm vận động khớp gối siêu âm điều trị kết hợp điện châm thuốc độc hoạt tang kí sinh bệnh nhân thối hóa khớp gối Đánh giá tác dụng không... dụng phụ phương pháp Từ lý tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá tác dụng siêu âm điều trị kết hợp điện châm thuốc Độc hoạt tang kí sinh bệnh nhân thối hóa khớp gối với mục tiêu sau: Đánh giá

Ngày đăng: 22/09/2019, 12:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Giải phẫu khớp gối

      • Hình 1.1: Giải phẫu khớp gối [10]

    • 1.2. Chức năng khớp gối

    • 1.3 Bệnh thoái hóa khớp theo Y học hiện đại

      • 1.3.1 Định nghĩa

        • Hình 1.2: Hình ảnh khớp gối bình thường và bị thoái hóa [8]

      • 1.3.2 Phân loại và nguyên nhân của thoái hóa khớp gối

      • 1.3.3 Cơ chế bệnh sinh và các yếu tố liên quan đến quá trình phát triển thoái hóa khớp gối

      • 1.3.4 Triệu chứng của thoái hóa khớp gối

      • 1.3.5 Các phương pháp điều trị thoái hóa khớp gối

    • 1.4 Thoái hóa khớp gối theo quan niệm của Y học cổ truyền

      • 1.4.1 Đại cương chứng phong hàn thấp tý của Y học cổ truyền

      • 1.4.2 Bệnh thoái hóa khớp gối theo Y học cổ truyền

    • 1.5 Một số nghiên cứu về điều trị thoái hóa khớp gối ở trên thế giới và Việt Nam

      • 1.5.1 Trên thế giới

      • 1.5.2 Tại Việt Nam

    • 1.6 Phương pháp can thiệp

      • 1.6.1 Siêu âm điều trị

      • 2.2.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân

      • 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ

      • 2.3.4. Các chỉ tiêu quan sát và đánh giá

        • Hình 2.1. Thang điểm VAS [40].

        • Hình 2.2: Đo đô gấp duỗi khớp gối Wavren A.Katr (1997) [65]

      • 2.3.5 Theo dõi và đánh giá kết quả điều trị

      • 2.3.6 Theo dõi và đánh giá tác dụng không mong muốn

      • 2.3.7 Phương pháp xử lý số liệu

      • 2.3.8 Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu

  • Chương 3

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • 3.1 Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu

      • 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi của 2 nhóm

        • Bảng3.1. Sự phân bố về tuổi của 2 nhóm nghiên cứu

      • 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo giới của 2 nhóm

        • Bảng 3.2. Sự phân bố về giới của 2 nhóm

      • 3.1.3 Phân bố nghề nghiệp của 2 nhóm

        • Bảng3.3. Sự phân bố về nghề nghiệp của 2 nhóm

      • 3.1.4 Thời gian mắc bệnh của 2 nhóm

        • Bảng 3.4. Thời gian mắc bệnh của 2 nhóm

      • 3.1.5 Phân bố vị trí tổn thương khớp gối của 2 nhóm nghiên cứu

        • Bảng 3.5. Vị trí khớp bị tổn thương

      • 3.1.6 Đánh giá một số triệu chứng lâm sàng trước nghiên cứu

        • Bảng 3.6. Các triệu chứng lâm sàng trước nghiên cứu

      • 3.1.7 Đánh giá mức độ đau theo thang điểm VAS trước điều trị

        • Bảng 3.7. Mức độ đau theo thang điểm VAS trước điều trị

      • 3.1.8 Đánh giá mức độ tổn thương chức năng khớp gối theo thang điểm Lequesne trước điều trị

        • Bảng 3.8. Mức độ tổn thương chức năng khớp gối theo Lequesne

      • 3.1.9 Đánh giá tầm vận đông khớp gối trước điều trị

        • Bảng 3.9. Đánh giá TVĐ khớp gối của 2 nhóm trước điều trị

      • 3.1.10 Đánh giá chỉ số gót - mông của 2 nhóm nghiên cứu trước điều trị

        • Bảng 3.10. Đánh giá chỉ số gót- mông của 2 nhóm trước điều trị

    • 3.2 Kết quả nghiên cứu

      • 3.2.1 Đánh giá hiệu quả giảm đau sau điều trị theo thang điểm VAS

        • Biểu đồ 3.1. Thay đổi chỉ số VAS trung bình tại các thời điểm

      • 3.2.2 Đánh giá hiệu quả điều trị theo thang điểm Lequesne

        • Biểu đồ 3.3. Mức độ cải thiện tầm vận động khớp gối qua các thời điểm

        • Biểu đồ 3.4. So sánh hiệu quả tăng TVĐ khớp gối sau điều trị

        • Biểu đồ 3.5. So sánh chỉ số gót mông trung bình ở các thời điểm

      • 3.2.5 Kết quả nghiên cứu trên chỉ số cận lâm sàng

        • Bảng 3.11.Tốc độ máu lắng trung bình trước và sau 30 ngày điều trị.

    • 3.3 Đánh giá tác dụng không mong muốn

      • 3.3.1 Đánh giá sự thay đổi về chỉ số sinh tồn trước và sau siêu âm

        • Bảng 3.12. Bảng thay đổi chỉ số sinh tồn trước và sau siêu âm

      • 3.3.2 Đánh giá một số tác dụng không mong muốn trên lâm sang của can thiệp

      • 3.3.3 Đánh giá một số chỉ số cận lâm sàng

        • Bảng 3.13. Thay đổi một số chỉ số huyết học và sinh hóa máu

  • CHƯƠNG 4

  • BÀN LUẬN

    • 4.1. Bàn luận về đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu

      • 4.1.1. Đặc điểm về độ tuổi

      • 4.1.2. Đặc điểm về giới tính.

      • 4.1.3. Đặc điểm về nghề nghiệp.

      • 4.1.4. Đặc điểm về thời gian mắc bệnh.

    • 4.2. Bàn luận về đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân trước điều trị

      • 4.2.1. Vị trí tổn thương khớp gối của hai nhóm nghiên cứu.

      • 4.2.2. Một số triệu chứng lâm sàng trước nghiên cứu.

      • 4.2.3. Mức độ đau khớp gối theo thang điểm VAS trước điều trị.

      • 4.2.4. Mức độ tổn thương thoái hóa khớp gối theo thang điểm Lequesne trước điều trị.

      • 4.2.5. Chức năng vận động khớp gối theo tấm vận động trước điều trị.

      • 4.2.6. Chức năng vận động khớp gối theo chỉ số gót mông trước điều trị

    • 4.3. Đánh giá hiệu quả điều trị

      • 4.3.1. Đánh giá hiệu quả điều trị theo thang điểm VAS.

      • 4.3.2. Đánh giá hiệu quả điều trị theo thang điểm Lequesne

      • 4.3.3. Hiệu quả phục hồi chức năng vận động khớp gối

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan