Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng bệnh thận mạn điều trị tại khoa thận – bệnh viện nhi trung ương

119 129 0
Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng bệnh thận mạn điều trị tại khoa thận – bệnh viện nhi trung ương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh thận mạn bất thường cấu trúc chức thận kéo dài tháng ảnh hưởng lên sức khỏe người bệnh [ 1] Tổn thương thận mạn trình tiến triển liên tục gây suy giảm chức thận nhiều năm không hồi phục đến suy thận giai đoạn cuối Hiện nay, bệnh thận mạn vấn đề sức khỏe có tính tồn cầu, nguy dần chức thận với tỷ lệ mắc bệnh tăng nhanh chi phí điều trị khổng lồ Trên giới, tỉ lệ người mắc bệnh thận mạn tính đặc biệt suy thận mạn tính ngày gia tăng, tính đến năm 2005, ước tính có khoảng 1,9 triệu người suy thận mạn tính[1] Tính đến năm 2012, giới có triệu người mắc suy thận mạn giai đoạn cuối Ở Hoa Kỳ, tỷ lệ bệnh thận mạn 13,1% năm 2007[2] Ở Trung Quốc tỷ lệ mắc bệnh thận mạn 10,8%, suy thận mạn 1,7% năm 2012[2] Ở Việt Nam, nghiên cứu Trần Thị Mộng Hiệp (2008) Thành phố Hồ Chí Minh thấy tỷ lệ mắc bệnh thận mạn trẻ em 4,8 /1 triệu trẻ [3], nghiên cứu Nguyễn Thị Quỳnh Hương (2009) Hà Nội tỷ lệ trẻ mắc bệnh thận mạn 5,1/1 triệu trẻ [25] Những kết chứng tỏ bệnh thận mạn vấn đề cần quan tâm Việt Nam từ thập kỷ trước Bệnh thận mạn hội chứng lâm sàng sinh hóa tiến triển qua nhiều tháng nhiều năm giảm sút từ từ số lượng nephron chức năng, tiến triển tăng có: tăng huyết áp, protein niệu dai dẳng Nó làm giảm dần mức lọc cầu thận (MLCT), MLCT 50% chưa có biểu lâm sàng bệnh thận mạn mà biểu bệnh nguyên, Khi có biểu lâm sàng rõ suy thận mạn, bệnh giai đoạn nặng, thận khơng cịn đủ khả trì tốt cân nội mơi thể gây hàng loạt biến loạn sinh hóa Những biểu lâm sàng phù, rối loạn số lượng nước tiểu, rối loạn thành phần nước tiểu, rối loạn tăng trưởng, phát triển, còi xương, thiếu máu, protein máu, protein niệu, tăng huyết áp… Những biểu sinh hóa mức lọc cầu thận giảm, với yếu tố nguy làm nặng thêm tình trạng bệnh nhiễm khuẩn, tiêu chảy… Chậm tăng trưởng chiều cao biến chứng bệnh thận mạn, phát triển chiều cao trẻ khơng thân bệnh thận, mà cịn việc dùng thuốc corticoid, việc kiêng khem mức, số lượng bệnh nhi bị bệnh thận mạn chưa trọng đến việc phát triển xương từ sớm…Đặc biệt, biến chứng chậm tăng trưởng thể chất, có chậm tăng trưởng chiều cao ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng sống, học tập sinh hoạt trẻ bị bệnh thận mạn Trên giới có nhiều nghiên cứu dịch tễ học lâm sàng phát triển chiều cao đối tượng bệnh nhân bị bệnh thận mạn trẻ em, nhiên Việt Nam số nghiên cứu cịn Vì vậy, để góp phần làm rõ thực trạng bệnh yếu tố ảnh hưởng tới tăng trưởng chiều cao trẻ em mắc bệnh thận mạn, tiến hành nghiên cứu đề tài với mục tiêu sau: Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng bệnh thận mạn điều trị khoa thận – Bệnh viện Nhi Trung Ương Đánh giá phát triển chiều cao bệnh nhân bị bệnh thận mạn điều trị khoa thận – Bệnh viện Nhi Trung Ương CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Dịch tễ học bệnh thận mạn 1.1.1 Trên giới Theo chủ trương NKF/KDIGO 2012 (National Kidney Foundation/ Kidney Disease Improving Global Outcomes 2012), bệnh thận mạn xác định diện tổn thương thận, cấu trúc chức năng, suy giảm tốc độ lọc cầu thận (MLCT)

Ngày đăng: 22/09/2019, 10:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Dịch tễ học bệnh thận mạn

      • 1.1.1. Trên thế giới

      • 1.1.2.Trong nước

      • 1.2. Bệnh thận mạn

        • 1.2.1. Khái niệm bệnh thận mạn

        • 1.2.2. Chẩn đoán giai đoạn bệnh thận mạn

        • 1.2.3. Nguyên nhân bệnh thận mạn

        • 1.2.4. Chức năng của thận

        • 1.2.5. Triệu chứng lâm sàng

        • 1.2.6. Triệu chứng cận lâm sàng

        • 1.3. Đánh giá sự phát triển chiều cao của trẻ em có bệnh thận mạn

          • 1.3.1.Đánh giá phát triển chiều cao ở trẻ bình thường

          • 1.3.2. Đánh giá phát triển chiều cao ở trẻ bị bệnh thận mạn

          • CHƯƠNG 2

          • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

            • 2.1. Đối tượng nghiên cứu.

              • 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân

              • 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ

              • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

                • 2.2.1. Phương pháp

                • 2.2.2. Cỡ mẫu

                • 2.2.3. Các biến số nghiên cứu

                • 2.2.4. Phương pháp thu thập số liệu

                • 2.3. Phương pháp xử lý số liệu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan