Tìm hiểu nguyên nhân đái máu đại thể ở bênh nhân tại khoa thận tiết niệu bệnh viện bạch mai

96 262 0
Tìm hiểu nguyên nhân đái máu đại thể ở bênh nhân tại khoa thận tiết niệu bệnh viện bạch mai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh lý Thận - Tiết niệu bệnh lý thường gặp lâm sàng, bệnh có xu hướng ngày tăng năm gần Bệnh gánh nặng kinh tế cho xã hội, gây ảnh hưởng tới sức khỏe chất lượng sống người bệnh Trong đái máu đại thể tình trạng bệnh lý thường gặp bệnh lý Thận- tiết niệu, theo thống kê hiệp hội Tiết Niệu Hoa Kỳ AUA tỷ lệ đái máu gặp từ 1-20% trường hợp bệnh nhân có bệnh lý Thận- Tiết niệu phải nhập viện[1, 2] Đái máu đại thể bệnh lý mà người bệnh tự chẩn đốn thơng qua quan sát nước tiểu Nguyên nhân đái máu đại thể đa dạng, với việc dễ dàng tiếp nhận thông tin trang web khơng có tính chọn lọc nay, điều làm cho người bệnh cảm thấy lo lắng, hoang mang, ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng sống người bệnh Nguyên nhân gây đái máu lâm sàng đa dạng từ bệnh lý lành tính như: viêm, sỏi, tự miễn, lao, chấn thương tới bệnh lý ác tính như: ung thư hệ tiết niệu, ung thư di [3, 4] Việc chẩn đốn ngun nhân đái máu khơng dễ dàng, đa dạng nguyên nhân đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng Vì việc chẩn đốn nguyên nhân sớm, điều trị kịp thời vơ quan trọng với tình trạng sức khỏe, chất lượng sống người bệnh việc tiên lượng bệnh Tại Việt Nam có nhiều nghiên cứu bệnh lý gây đái máu, chưa có nghiên cứu đái máu, phân bố nguyên nhân gây đái máu lâm sàng, biểu lâm sàng đặc trưng ngun nhân Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu “Tìm hiểu nguyên nhân đái máu đại thể bênh nhân khoa Thận-Tiết niệu bệnh viện Bạch Mai” với hai mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân đái máu đại thể Tìm hiểu nguyên nhân gây đái máu bệnh nhân CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa đái máu Đái máu tình trạng nước tiểu có máu, bao gồm đại thể đái máu vi thể - Đái máu đại thể: nước tiểu đỏ sẫm màu, nhận biết mắt thường - Đái máu vi thể: mắt thường không nhận thấy, phát làm xét nghiệm tế bào học nước tiểu với số lượng hồng cầu > 10.000 hồng cầu/ml [5] - Sutton J.M (1990) định nghĩa đái máu số lượng hồng cầu ≥ vi trường soi kính hiển vi vật kính 40x [6] 1.2 Phân loại đái máu + Theo màu sắc nước tiểu, người ta chia loại: - Đái máu đại thể: mắt thường thấy nước tiểu màu đỏ nước tiểu có máu - Đái máu vi thể: mắt thường không thấy màu đỏ mà phải nhờ xét nghiệm [6] + Phân loại theo sinh lý bệnh: - Đái máu triệu chứng: hay gặp trường hợp u đường tiết niệu, sỏi tiết niệu, nhiễm khuẩn niệu [6] - Đái máu biến chứng: ví dụ u tuyến tiền liệt [6] + Phân loại theo vị trí tổn thương: thận, niệu quản, bàng quang hay niệu đạo [6] 1.3 Nguồn gốc hồng cầu nước tiểu Nguồn gốc tế bào hồng cầu nước tiểu xuất xứ từ đâu hệ tiết niệu từ thận tới niệu đạo Nhưng theo Emerg Med Clin nguồn gốc tế bào hồng cầu nước tiểu chia làm hai nguồn: xuất xứ từ cầu thận xuất xứ cầu thận [2] Hồng cầu có nguồn gốc cầu thận: + Thường biểu đái máu vi thể + Về hình dạng hồng cầu có nguồn gốc từ cầu thận thường bị biến dạng, méo mó, nhăn nhúm [2] Do hồng cầu bình thường có kích thước 7-8 µm, dày khoảng 2,5 µm, có hình đĩa lõm mặt, kích thước lỗ lọc cầu thận khoảng 75 A° Nên hồng cầu chui qua màng lọc cầu thận bị biến dạng, thu nhỏ kích thước Ngồi dịch lọc cầu thận áp lực thẩm thấu nước tiểu tăng dần kéo nước từ tế bào hồng cầu làm cho hồng cầu bị méo mó, nhăn nhúm + Đái máu vi thể có kèm theo trụ hồng cầu chắn nguồn gốc tổn thương cầu thận [2] + Đái máu vi thể có kèm protein niệu từ 2g/24h trở nên nhiều khả tổn thương cầu thận [2] + Nguyên nhân tình trạng đái hồng cầu có nguồn gốc cầu thận tổn thương viêm cầu thận như: bệnh thận IgA, hội chứng Alport, bệnh thận lupus [2] Hồng cầu có nguồn gốc ngồi cầu thận : + Hồng cầu xuất phát từ vị trí hệ tiết niệu từ thận cho tớii niệu đạo[2] + Cơ chế rách xước niêm mạc đường tiết niệu sỏi tiết niệu, viêm niêm mạc bệnh lý viêm đường tiết niệu, tổn thương mạch máu khối u hoại tử gây chảy máu, chấn thương thận, đường tiết niệu [2] + Có thể biểu tiểu máu vi thể đại thể, gặp tỷ lệ tiểu máu đại thể cao [2] + Hình dáng hồng cậu bình thường khơng bị biến dạng, không xuất trụ hồng cầu [2] + Protein niệu có xuất thường khơng cao tren 2g/24h, thường kèm theo có bạch cầu niệu [2] + Nguyên nhân thường gặp: chấn thương hệ tiết niệu, ung thư thận, bàng quang, tiền liệt tuyến, sỏi thận, sỏi tiết niệu, nhiễm khuẩn đường tiết niệu, lao thận [2] 1.4 Giải phẫu hệ tiết niệu Hình 1.1: Giải phẫu hệ tiết niệu nữ giới [8, 9] Hình 1.2: Giải phẫu hệ tiết niệu nam giới[9, 10] 1.4.1 Giải phẫu thận Mỗi thể có hai thận hình hạt đậu, nằm sau phúc mạc hố thắt lưng, dọc theo bờ thắt lưng chậu theo hướng chếch vào ngang mức đốt sống thắt lưng đến Thận phải nằm sát xương sườn 12 thấp thận trái [11-13] Thận người lớn dài 12cm, rộng 6cm, dày 3cm thường nặng chừng 130g [11-13] Thận giữ chỗ lớp mỡ bao quanh thận, cuống thận, trương lực thành bụng tạng phúc mạc Động mạch thận phải trái tách từ động mạch chủ bụng, đoạn động mạch mạc treo tràng Khi tới rốn thận động mạch thận chia làm nhánh trước sau bể thận vào thận thực chức Tĩnh mạch thận bắt nguồn từ vỏ thận tủy thận để hình thành tĩnh mạch gian thùy tĩnh mạch cung trước đổ vào tĩnh mạch thận Tĩnh mạch thận nằm trước động mạch thận [11, 13] 1.4.2 Đài bể thận Các đài nhỏ nhận nước tiểu thừ tháp thận đỏ vào hay đài lớn trước nhập vào bể thận Mỗi đài nhỏ nhận từ một, hai hay nhiều tháp thận [11-13] Bể thận có hình phễu dẹt, miệng phễu mở hướng đài, rốn phễu tiếp nối với niệu quản thường độ 1cm bờ rốn thận Bể thận nằm chìm thận (bể thận xoang) lộ thận (bể thận xoang ) Thành bể thận mỏng dược cấu tạo lớp niêm mạc, lớp niêm mạc, lớp lớp sợi chun cấu tạo mô liên kết Mạch máu nuôi thận tách từ nhánh trước nhánh sau bể thận đông mạch thận [10, 12] 1.4.3 Niệu quản Niệu quản ống dẫn nước tiểu từ bể thận xuống bàng quang dài chừng 25cm Niệu quản nằm ép vào thành bụng thẳng xuống eo trên, sau bắt chéo động mạch chậu chạy vào chậu hông để chếch trước đỏ vào bàng quang Niệu quản chia làm bốn đoạn có liên quan đoạn với phận lân cận Theo chiều dài niệu quản có bốn chỗ hẹp sinh lý, chỗ tiếp nối bể thận niệu quản 2mm, chỗ bắt chéo động mạch chậu 4mm, chỗ nối tiếp niệu quản bàng quang, lỗ niệu quản 3-4mm, đoạn khác có đường kính lớn Động mạch niệu quản có nhiều nguồn: + Nhánh động mạch từ thận cấp máu cho 1/3 niệu quản + Các nhánh nhỏ từ động mạch chủ, động mạch chậu, mạc treo tràng dưới, chậu trong, động mạch thừng tinh hay buồng trứng cấp máu cho 1/3 niệu quản +Các nhánh từ động mạch chậu trong, động mạch bàng quang cấp máu cho 1/3 niệu quản Các tĩnh mạch từ niệu quản đổ tĩnh mạch bàng quang, tĩnh mạch chậu tĩnh mạch thận [11-13] 1.4.4 Bàng quang Bàng quang tạng rỗng phúc mạc châu hông bé sau gò mu, nâng hậu mơn, trước tạng sinh dục (túi tinh nam hay tử cung nữ ) trực tràng Bàng quang túi chứa nước tiểu có dung tích người lớn 250350ml Khi bàng quang đầy nước tiểu bàng quang có hình cầu Về cấu tạo niêm mạc bàng quang cấu tạo lớp biểu mô chuyển tiếp, lớp niêm mạc có mơ liên kết chun Lớp đỉnh bàng quang dày gồm thớ dọc ngồi, vòng đan chéo Lớp mơ liên kết xơ Cơ thắt ngồi thuộc loại vân, thắt hỗn hợp vòng cổ bàng quang sợi dọc niệu đạo sau Động mạch cấp máu cho bàng quang bao gồm nhánh động mạch bàng quang (từ động mạch rốn), động mạch bàng quang (động mạch thẹn trong), động mạch bàng quang (động mạch hệ sinh dục) xuất phát từ động mạch chậu Ngồi nhánh động mạch nhỏ từ động mạch bịt, mông bé chia nhánh cho bàng quang Ở phụ nữ, động mạch tử cung âm đạo chia nhánh cho bàng quang Đám rối tĩnh mạch trước, xung quanh bàng quang phong phú đổ tĩnh mạch hạ vị [11-13] 1.4.5 Niệu đạo Niệu đạo nam chia làm hai phần + Niệu đạo sau gồm: - Niệu đạo tuyến tiền liệt dài 2,5cm - Niệu đạo màng qua cân đáy chậu dài 1-2cm + Niệu đạo hành (niệu đạo tâng sinh môn) cố định, nằm thể xốp dương vật Cấu tạo: niệu đạo có lớp + Lớp niêm mạc niệu đạo lớp tể bào biểu mơ tầng Niêm mạc có nhiều tuyến Littre tiết chất nhờn + Lớp niêm mạc có nhiều sợi xơ chun + Lớp dọc niệu đạo kết hợp với vòng cổ bàng quang tạo nên thắt Động mạch niệu đạo xuất phát từ động mạch tuyến tiền liệt, động mạch trực tràng (đoạn niệu đạo màng), động mạch hang động mạch dương vật (đoạn xốp ) Tĩnh mạch đổ tĩnh mạch lưng sau dương vật vào đám rối Sanrotini, vào đám rối bàng quang tiền liệt tuyến, sau đổ vào tĩnh mạch thẹn [11-13] Niệu đạo nữ giới từ cổ bàng quang tới âm hộ đáy chậu Đường chếch xuống trước Có hai đoạn: đoạn chậu hông dài khoảng 3cm từ cổ bàng quang tới cân đáy chậu giữa, đoạn đáy chậu từ cân đáy chậu tới lỗ sáo dài 1cm Niêm mạc niệu đạo biểu mô lát, niêm mạc đoạn niệu đạo gần cổ bàng quang biểu mô chuyển tiếp Lớp niêm mạc mô liên kết chun xoang tĩnh mạch, nằm niêm mạc có nhiều tuyến quanh niệu đạo Lớp dọc vòng tiếp với thắt bàng quang Động mạch niệu đạo nữ tách từ động mạch bàng quang âm đạo động mạch thẹn Máu tĩnh mạch đổ tĩnh mạch thẹn [11-13] 1.4.6 Tuyến tiền liệt Tuyến tiền liệt tuyến tinh dịch cổ bàng quang bao quanh niệu đạo dài 2,5cm, tuyến tiền liệt bình thường nặng 20g Tuyến tiền liệt cố định trước day chằng mu tuyến tiền liệt, cân tiết niệu sinh dục, sau cân Denonvilliers 10 Các ống phóng tinh qua tuyến tiền liệt từ sau trước đỏ vào lỗ hai bên ụ núi Cấu tạo tuyến tiền liệt có vỏ bọc, tuyến gồm nang xen lẫn mô liên kết xơ chun Tuyến có ống tiết đỏ vào niệu đạo tuyến tiền liệt Cấp máu có động mạch chính: + Động mạch bàng quang tuyến tiền liệt (nhánh động mạch sinh dục bàng quang) + Động mạch tuyến tiền liệt (động mạch thẹn trong) + Động mạch tuyến tiền liệt (động mạch trực tràng giữa) Tĩnh mạch tuyến tiền liệt với tĩnh mạch mu dương vật, tĩnh mạch sau mu, tĩnh mạch bàng quang tạo nên đám rối Santorini trước cổ tuyến tiền liệt dày đặc, tách tĩnh mạch bên, tĩnh mạch thẹn đổ tĩnh mạch hạ vị [11-13] 1.5 Triệu chứng lâm sàng đái máu 1.5.1 Tiền sử bệnh tật thói quen sinh hoạt bệnh nhân Tiền sử đái máu: bệnh nhân đái máu tái phát với bệnh ung thư đường tiết niệu, ung thư thận hay tiền liệt tuyến Một số bệnh nội khoa bệnh nhân thường có đái máu tái phát bênh thận IgA , bệnh Scholein-henloch, lao tiết niệu Tiền sử sỏi thận Tiền sử bệnh nội khoa: lupus, bệnh máu, bệnh lý tim mạch mà bệnh nhân dùng chống đông Tiền sử việc xạ trị vùng chậu Tiền sử tiếp xúc với hóa chất: Cyclophosphamid, benzen, amid thơm Thói quen sinh hoạt nhịn tiểu, hút thuốc nguy ung thư hệ tiết niệu [14] V : nguyên nhân gây chảy máu Sỏi tiết niệu Ung thư hệ tiết niệu Nhiễm khuẩn tiết niệu Lao tiết niệu Thận đa nang Bệnh lý cầu thận Ung thư tiền liệt tuyến Bệnh lý mạch thận Không rõ nguyên nhân BẢN THỎA THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Họ tên :………………………………………………………………… Tuổi:…………………………………………………………………… Địa chỉ:……………………………………………………………………… Tơi mời tham gia nghiên cứu có tên đề tài là: Tìm hiểu nguyên nhân đái máu đại thể bệnh nhân khoa Thận - Tiết Niệu bệnh viện Bạch Mai Tôi nhà nghiên cứu đọc trình bày thỏa thuận tham gia nghiên cứu thông tin liên quan đến nghiên cứu bao gồm nội dung sau đây: Mục đích nghiên cứu : nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng đái máu , khảo sát nguyên nhân gây đái máu Quy trình thực nghiên cứu: khám lâm sàng làm số xét nghiệm chẩn đốn Những lợi ích nghiên cứu: chẩn đoán nguyên nhân gây đái máu Những rủi ro xảy tham gia nghiên cứu: khơng có Đảm bảo bí mật riêng tư đối tượng nghiên cứu: thông tin người bệnh phục vụ mục đích nghiên cứu Sự tình nguyện tham gia rút lui khỏi nghiên cứu đối tượng : bệnh nhân quyền lựa chọn tham gia không tham gia nghiên cứu Nghĩa vụ đối tượng tham gia vào nghiên cứu: thực đầy đủ quy trình người tham gia nghiên cứu Giới thiệu nhà nghiên cứu: Vũ Đức Phương lớp cao học Nọi 24 Đại học Y Hà Nội Phương thức liên hệ với nhà nghiên cứu : 01697580498 số điện thoại Những cam kết nhà nghiên cứu với đối tượng tham gia nghiên cứu:…… Sau nghe đọc thông tin liên quan đến nghiên cứu trình bày thỏa thuận này, tơi hồn toàn tự nguyện đồng ý tham gia vàp nghiên cứu ghi thỏa thuận Tôi xin tuân thủ quy định nghiên cứu Hà Nội ,ngày………tháng…… năm Đối tượng tham gia nghiên cứu (Ký ghi rõ họ tên) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ ĐỨC PHƯƠNG TìM HIểU NGUYÊN NHÂN ĐáI MáU ĐạI THể BệNH NHÂN TạI KHOA THậN - TIếT NIệU BệNH VIệN BạCH MAI Chuyên ngành : Nội khoa Mã số : 60720140 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỖ GIA TUYỂN TS NGUYỄN THỊ HƯƠNG HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài luận văn thạc sỹ cách hoàn chỉnh bên cạnh nỗ lực thân có hướng dẫn tận tình q thầy cô, động viên, ủng hộ gia đình, đồng nghiệp bạn bè suốt thời gian học tập, nghiên cứu thực luận văn thạc sỹ Tơi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến thầy PGS.TS Đỗ Gia Tuyển, TS Nguyễn Thị Hương hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến thầy cơ, anh chị, bạn em khoa Thận- Tiết Niệu bệnh viện Bạch Mai, tận tình giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình học tập làm luận văn khoa Tôi xin chân thành cẩm ơn bạn học khóa ln động viên, ủng hộ giúp đỡ trình học tập viết luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn anh chị, bạn, em khoa Thận-Tiết Niệu-Lọc máu bệnh viện đa khoa Tỉnh Bắc Ninh ủng hộ, giúp đỡ động viên thời giân học Cuối xin chận thành cảm ơn gia đình, anh chị bạn ủng hộ, động viên trình học tập thực đề tài luận văn thạc sỹ cách hoàn chỉnh Hà Nội, tháng 10 năm 2017 Tác giả Vũ Đức Phương DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BC: BQ: Bạch cầu Bàng quang CT: Chụp cắt lớp vi tính ĐBT-NQ: Đài bể thận niệu quản HC: Hồng cầu HTN: Hệ tiết niệu MSCT: Chụp cắt lớp vi tính dựng hình NST: Nhiễm sắc thể P: Phải T: Trái TC: Tiểu cầu TTL: Tuyến tiền liệt UIV: Chụp niệu đồ tĩnh mạch UTTTL: Ung thư tuyến tiền liệt VTBT: Viêm thận bể thận XN: Xét nghiệm MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa đái máu 1.2 Phân loại đái máu 1.3 Nguồn gốc hồng cầu nước tiểu 1.4 Giải phẫu hệ tiết niệu 1.4.1 Giải phẫu thận 1.4.2 Đài bể thận .7 1.4.3 Niệu quản 1.4.4 Bàng quang 1.4.5 Niệu đạo 1.4.6 Tuyến tiền liệt 1.5 Triệu chứng lâm sàng đái máu 10 1.5.1 Tiền sử bệnh tật thói quen sinh hoạt bệnh nhân 10 1.5.2 Triệu chứng 11 1.5.3.Triệu chứng toàn thân .13 1.5.4 Triệu chứng thực thể 13 1.6 Triệu chứng cận lâm sàng đái máu 13 1.6.1 Xét nghiệm nước tiểu 13 1.6.2 Xét nghiệm máu .14 1.6.3 Siêu âm hệ tiết niệu .14 1.6.4.Thăm khám điện quang hệ tiết niệu 15 1.6.4.1 Chụp hệ tiết niệu không chuẩn bị 15 1.6.4.2 Chụp niệu đồ tĩnh mạch .15 1.6.4.3 Chụp CT scanner hệ tiết niệu .16 1.6.5 Soi bàng quang 16 1.6.6 Sinh thiết thận 16 1.7 Các nguyên nhân gây đái máu 17 1.7.1 Sỏi thận - tiết niệu 17 1.7.2 Ung thư hệ tiết niệu .18 1.7.3 Nhiễm khuẩn tiết niệu 19 1.7.4 Lao hệ tiết niệu 20 1.7.5 Nang thận .20 1.7.5.1 Thận đa nang 20 1.7.5.2 Nang đơn thận 21 1.7.6 Nhóm bệnh lý cầu thận 21 1.7.8 Các nghiên cứu nguyên nhân gây đái máu đại thể 22 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .25 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 25 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn .25 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 25 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .25 2.2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 26 2.2.3 Cỡ mẫu cách chọn mẫu .26 2.2.4 Phương pháp thu thập số liệu 26 2.2.5 Các biến số nghiên cứu 27 2.2.6 Quy trình nghiên cứu .28 2.2.7 Phương tiện nghiện cứu 29 2.2.8 Các tiêu chuẩn sử dụng nghiên cứu .30 2.2.9 Phương pháp xử lý số liệu .30 2.2.10 Đạo đức nghiên cứu y học 31 2.3 SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU 32 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu 33 3.1.1 Phân bố tuổi bệnh nhân 33 3.1.2 Phân bố giới nhóm bệnh nhân nghiên cứu 34 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân nghiên cứu .35 3.2.1 Triệu chứng lâm sàng thường gặp bệnh nhân 35 3.2.2 Triệu chứng cận lâm sàng bệnh nhân 37 3.3 Phân tích nguyên nhân gây đái máu đại thể 39 3.3.1 Đái máu sỏi tiết niệu 43 3.3.2 Đái máu ung thư hệ tiết niệu 45 3.3.3 Đái máu nhiễm khuẩn tiết niệu 47 3.3.4 Đái máu chảy máu nang thận 49 3.3.5.Đái máu tổn thương cầu thận .51 3.3.6 Đái máu dị dạng mạch thận 53 3.3.7 Đái máu lao tiết niệu 55 3.3.8 đái máu không rõ nguyên nhân 56 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 59 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNH NHÂN .59 4.1.1 Tuổi bệnh nhân 59 4.1.2 Giới bệnh nhân 61 4.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA NHÓM BỆNH NHÂN ĐÁI MÁU ĐẠI THỂ .63 4.2.1 Đặc điểm lâm sàng 63 4.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng 66 4.3 CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY ĐÁI MÁU ĐẠI THỂ 68 4.3.1 Đái máu nhiễm khuẩn tiết niệu 68 4.3.2 Đái máu lao tiết niệu 69 4.3.3 Đái máu chảy máu nang thận 69 4.3.4 Đái máu sỏi tiết niệu 70 4.3.5 Đái máu ung thư hệ tiết niệu 71 4.3.6 Đái máu bệnh lý cầu thận 72 4.3.7 Đái máu dị dạng mạch thận 72 4.3.8 Đái máu không rõ nguyên nhân .73 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Các chất gây nước tiểu đỏ .12 Bảng 3.1 Tuổi trung bình nhóm bệnh nhân nghiên cứu 33 Bảng 3.2 Tuổi trung bình nhóm bệnh nhân nghiên cứu 33 Bảng 3.3 Tỷ lệ phân bố giới theo nhóm tuổi 35 Bảng 3.4 Nguyên nhân vào viện bệnh nhân 35 Bảng 3.5 Tỷ lệ mức độ đái máu 36 Bảng 3.4 Protin niệu trung bình nhóm nguyên nhân .37 Bảng 3.5 Tỷ lệ triệu chứng thăm dò chẩn đốn hình ảnh giải phẫu bệnh 38 Bảng 3.6 Nguyên nhân gây đái máu lý khám bệnh 40 Bảng 3.7 Thơng tin chung nhóm đái máu sỏi tiết niệu 43 Bảng 3.8 Thơng tin chung nhóm bệnh nhân đái máu ung thư hệ tiết niệu 45 Bảng 3.9 Các xét nghiệm thăm dò chẩn đốn hình ảnh ung thư hệ tiết niệu 46 Bảng 3.10 Thông tin chung nhóm bệnh nhân đái máu nhiễm khuẩn tiết niệu 47 Bảng 3.11 Tỷ lệ triệu chứng thăm dò chẩn đốn hình ảnh nhóm nhiễm khuẩn tiết niệu 48 Bảng 3.12.Thơng tin chung nhóm đái máu chảy máu nang thận .49 Bảng 3.13 Thông tin chung nhóm đái máu tổn thương cầu thận 51 Bảng 3.14 Tỷ lệ triệu chứng thăm dò chẩn đốn hình ảnh nhóm tổn thương cầu thận 52 Bảng 3.15 Thơng tin chung nhóm đái máu dị dạng mạch thận .53 Bảng 3.16 Tỷ lệ triệu chứng thăm dò chẩn đốn hình ảnh nhóm đái máu dị dạng mạch thận 54 Bảng 3.17 Thông tin chung nhóm đái máu khơng rõ ngun nhân 56 Bảng 3.18 Tỷ lệ triệu chứng thăm dò chẩn đốn hình ảnh nhóm đái máu khơng rõ nguyên nhân 58 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố theo nhóm tuổi 34 Biểu đồ 3.2: Phân bố theo giới 34 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ % triệu chứng thường gặp bệnh nhân 36 Biểu đồ 3.4 Giá trị xét nghiệm bệnh nhân đái máu đại thể .37 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ phân bố nguyên nhân gây đái máu đại thể 39 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ nguyên nhân theo giới .41 Biểu đồ 3.7 Tỷ lệ nguyên nhân theo nhóm tuổi 41 Biểu đồ 3.8 Tỷ lệ nguyên nhân theo giới nhóm ≤ 50 tuổi 42 Biểu đồ 3.9.Tỷ lệ nguyên nhân theo giới nhóm > 50 tuổi 42 Biểu đồ 3.10 Các triệu chứng thường gặp nhóm đái máu sỏi 43 Biểu đồ 3.11 Giá trị xét nghiệm đái máu sỏi tiết niệu .44 Biểu đồ 3.12 Các xét nghiệm chẩn đốn hình ảnh 44 Biểu đồ 3.13 Các triệu chứng thường gặp nhóm đái máu ung thư hệ tiết niệu 45 Biểu đồ 3.14 Giá trị xét nghiệm đái máu ung thư hệ tiết niệu 46 Biểu đồ 3.15 Các triệu chứng thường gặp nhóm đái máu nhiễm khuẩn tiết niệu 47 Biểu đồ 3.16 Giá trị xét nghiệm đái máu nhiễm khuẩn tiết niệu .48 Biểu đồ 3.17 Các triệu chứng thường gặp nhóm đái máu chảy máu nang thận 49 Biểu đồ 3.18 Giá trị xét nghiệm đái máu chảy máu nang thận 50 Biểu đồ 3.19 Tỷ lệ phát nang thận chảy máu siêu âm CT 50 Biểu đồ 3.20 Các triệu chứng thường gặp nhóm đái máu tổn thương cầu thận .51 Biểu đồ 3.21 Giá trị xét nghiệm đái máu bệnh câu thận 52 Biểu đồ 3.22 Các triệu chứng thường gặp nhóm đái máu dị dạng mạch thận 53 Biểu đồ 3.23 Giá trị xét nghiệm nhóm đái máu dị dạng mạch thận 54 Biểu đồ 3.24 Các triệu chứng thường gặp nhóm đái máu không rõ nguyên nhân 57 Biểu đồ 3.25 Giá trị xét nghiệm nhóm đái máu khơng rõ ngun nhân 57 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Giải phẫu hệ tiết niệu nữ giới Hình 1.2: Giải phẫu hệ tiết niệu nam giới .6 Hình 3.1: lao bàng quang soi bàng quang 55 Hình 3.2: lao bàng quang soi bàng quang 56 ... Tìm hiểu nguyên nhân đái máu đại thể bênh nhân khoa Thận- Tiết niệu bệnh viện Bạch Mai với hai mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân đái máu đại thể Tìm hiểu nguyên nhân. .. sinh khoa Vi Sinh bệnh viện Bạch Mai - Chụp X- quang, CT scanner khoa Chẩn Đốn Hình Ảnh bệnh viện Bạch Mai - Siêu âm, nội soi bàng quang, sinh thiết thận khoa Thận- Tiết niệu bệnh viện Bạch Mai. .. thực bệnh nhân khám điều trị khoa Thận - Tiết niệu bênh viện Bạch Mai chẩn đốn có đái máu đại thể (quan sát thấy mắt thường) 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn Bệnh nhân 16 tuổi vào khám điều trị khoa Thận

Ngày đăng: 22/09/2019, 09:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Định nghĩa đái máu

    • 1.2. Phân loại đái máu

    • 1.3. Nguồn gốc của hồng cầu trong nước tiểu .

    • 1.4. Giải phẫu hệ tiết niệu

      • Hình 1.1: Giải phẫu hệ tiết niệu nữ giới [8, 9]

      • Hình 1.2: Giải phẫu hệ tiết niệu nam giới[9, 10].

      • 1.4.1. Giải phẫu thận

      • 1.4.2. Đài bể thận

      • 1.4.3. Niệu quản

      • 1.4.4. Bàng quang

      • 1.4.5. Niệu đạo

      • 1.4.6. Tuyến tiền liệt .

    • 1.5. Triệu chứng lâm sàng của đái máu

      • 1.5.1. Tiền sử bệnh tật và thói quen sinh hoạt của bệnh nhân

      • 1.5.2. Triệu chứng cơ năng

        • Bảng 1.1: Các chất gây nước tiểu đỏ[1].

      • 1.5.3.Triệu chứng toàn thân

      • 1.5.4. Triệu chứng thực thể

    • 1.6. Triệu chứng cận lâm sàng của đái máu

      • 1.6.1. Xét nghiệm nước tiểu

      • 1.6.2. Xét nghiệm máu

      • 1.6.3. Siêu âm hệ tiết niệu

      • 1.6.4.Thăm khám điện quang hệ tiết niệu

        • 1.6.4.1. Chụp hệ tiết niệu không chuẩn bị

        • 1.6.4.2. Chụp niệu đồ tĩnh mạch ( UIV )

        • 1.6.4.3. Chụp CT scanner hệ tiết niệu

      • 1.6.5. Soi bàng quang

      • 1.6.6. Sinh thiết thận

    • 1.7. Các nguyên nhân gây đái máu

      • 1.7.1. Sỏi thận - tiết niệu

      • 1.7.2. Ung thư hệ tiết niệu

      • 1.7.3. Nhiễm khuẩn tiết niệu

      • 1.7.4. Lao hệ tiết niệu

      • 1.7.5. Nang thận

        • 1.7.5.1. Thận đa nang

        • 1.7.5.2. Nang đơn thận

      • 1.7.6. Nhóm bệnh lý cầu thận

      • 1.7.8. Các nghiên cứu về nguyên nhân gây đái máu đại thể

  • CHƯƠNG 2

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

      • 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn

      • 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ

    • 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu

      • 2.2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu

      • 2.2.3. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu

      • 2.2.4. Phương pháp thu thập số liệu

      • 2.2.5. Các biến số nghiên cứu

        • 2.2.5.1. Lâm sàng

        • 2.2.5.2. Xét nghiệm

        • 2.2.5.3. Chẩn đoán hình ảnh

        • 2.2.5.4. Nội soi bàng quang

        • 2.2.5.5. Sinh thiết thận

        • 2.2.5.6. Các nguyên nhân gây đái máu

      • 2.2.6. Quy trình nghiên cứu

      • 2.2.7. Phương tiện nghiện cứu

      • 2.2.8. Các tiêu chuẩn sử dụng trong nghiên cứu

      • 2.2.9. Phương pháp xử lý số liệu

      • 2.2.10. Đạo đức trong nghiên cứu y học

  • 2.3. SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG 3

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • 3.1. Đặc điểm chung của những bệnh nhân nghiên cứu

      • 3.1.1. Phân bố tuổi của bệnh nhân

        • Bảng 3.1 Tuổi trung bình của nhóm bệnh nhân nghiên cứu

        • Bảng 3.2. Tuổi trung bình của từng nhóm bệnh nhân nghiên cứu

          • Biểu đồ 3.1: Phân bố theo nhóm tuổi

      • 3.1.2. Phân bố giới của nhóm bệnh nhân nghiên cứu

        • Biểu đồ 3.2: Phân bố theo giới

        • Bảng 3.3. Tỷ lệ phân bố giới theo từng nhóm tuổi

    • 3.2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân nghiên cứu

      • 3.2.1 Triệu chứng lâm sàng thường gặp của bệnh nhân

        • Bảng 3.4. Nguyên nhân vào viện của bệnh nhân

          • Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ % các triệu chứng thường gặp của bệnh nhân

        • Bảng 3.5. Tỷ lệ mức độ đái máu

      • 3.2.2. Triệu chứng cận lâm sàng của bệnh nhân

        • Biểu đồ 3.4. Giá trị các xét nghiệm của bệnh nhân đái máu đại thể

        • Bảng 3.4. Protin niệu trung bình của từng nhóm nguyên nhân

        • Bảng 3.5. Tỷ lệ các triệu chứng của các thăm dò chẩn đoán hình ảnh và giải phẫu bệnh

    • 3.3. Phân tích các nguyên nhân gây đái máu đại thể

      • Biểu đồ 3.5. Tỷ lệ phân bố của các nguyên nhân gây đái máu đại thể

      • Bảng 3.6. Nguyên nhân gây đái máu và lý do đi khám bệnh

        • Biểu đồ 3.6. Tỷ lệ nguyên nhân theo giới

        • Biểu đồ 3.7. Tỷ lệ nguyên nhân theo nhóm tuổi

        • Biểu đồ 3.8. Tỷ lệ nguyên nhân theo giới trong nhóm ≤ 50 tuổi

        • Biểu đồ 3.9.Tỷ lệ nguyên nhân theo giới trong nhóm > 50 tuổi

      • 3.3.1. Đái máu do sỏi tiết niệu

        • Bảng 3.7. Thông tin chung nhóm đái máu do sỏi tiết niệu

          • Biểu đồ 3.10. Các triệu chứng thường gặp trong nhóm đái máu do sỏi

          • Biểu đồ 3.11. Giá trị các xét nghiệm trong đái máu do sỏi tiết niệu

          • Biểu đồ 3.12 Các xét nghiệm chẩn đoán hình ảnh

      • 3.3.2. Đái máu do ung thư hệ tiết niệu

        • Bảng 3.8. Thông tin chung của nhóm bệnh nhân đái máu do ung thư hệ tiết niệu

          • Biểu đồ 3.13. Các triệu chứng thường gặp trong nhóm đái máu do ung thư hệ tiết niệu

          • Biểu đồ 3.14. Giá trị các xét nghiệm trong đái máu do ung thư hệ tiết niệu

        • Bảng 3.9. Các xét nghiệm thăm dò chẩn đoán hình ảnh trong ung thư hệ tiết niệu

      • 3.3.3. Đái máu do nhiễm khuẩn tiết niệu

        • Bảng 3.10. Thông tin chung của nhóm bệnh nhân đái máu do nhiễm khuẩn tiết niệu

          • Biểu đồ 3.15. Các triệu chứng thường gặp trong nhóm đái máu do nhiễm khuẩn tiết niệu

          • Biểu đồ 3.16. Giá trị các xét nghiệm trong đái máu do nhiễm khuẩn tiết niệu

        • Bảng 3.11. Tỷ lệ các triệu chứng của các thăm dò chẩn đoán hình ảnh trong nhóm nhiễm khuẩn tiết niệu

      • 3.3.4. Đái máu do chảy máu nang thận

        • Bảng 3.12.Thông tin chung nhóm đái máu do chảy máu nang thận

          • Biểu đồ 3.17. Các triệu chứng thường gặp trong nhóm đái máu do chảy máu nang thận

          • Biểu đồ 3.18. Giá trị các xét nghiệm trong đái máu do chảy máu nang thận

          • Biểu đồ 3.19. Tỷ lệ phát hiện nang thận chảy máu trên siêu âm và CT

      • 3.3.5.Đái máu do tổn thương cầu thận

        • Bảng 3.13. Thông tin chung nhóm đái máu do tổn thương cầu thận

          • Biểu đồ 3.20. Các triệu chứng thường gặp trong nhóm đái máu do tổn thương cầu thận

          • Biểu đồ 3.21. Giá trị các xét nghiệm trong đái máu do bệnh câu thận

        • Bảng 3.14. Tỷ lệ các triệu chứng của các thăm dò chẩn đoán hình ảnh trong nhóm tổn thương cầu thận

      • 3.3.6. Đái máu do dị dạng mạch thận

        • Bảng 3.15. Thông tin chung nhóm đái máu do dị dạng mạch thận

          • Biểu đồ 3.22. Các triệu chứng thường gặp trong nhóm đái máu do dị dạng mạch thận

          • Biểu đồ 3.23. Giá trị các xét nghiệm trong nhóm đái máu do dị dạng mạch thận.

        • Bảng 3.16. Tỷ lệ các triệu chứng của các thăm dò chẩn đoán hình ảnh trong nhóm đái máu do dị dạng mạch thận

    • n

    • 3

    • 3

    • 6

    • 5

    • 1

      • 3.3.7. Đái máu do lao tiết niệu

        • Hình 3.1: lao bàng quang trên soi bàng quang

        • Hình 3.2: lao bàng quang trên soi bàng quang

      • 3.3.8. đái máu không rõ nguyên nhân

        • Bảng 3.17. Thông tin chung nhóm đái máu không rõ nguyên nhân

          • Biểu đồ 3.24. Các triệu chứng thường gặp trong nhóm đái máu không rõ nguyên nhân

          • Biểu đồ 3.25. Giá trị các xét nghiệm trong nhóm đái máu không rõ nguyên nhân.

        • Bảng 3.18. Tỷ lệ các triệu chứng của các thăm dò chẩn đoán hình ảnh trong nhóm đái máu không rõ nguyên nhân.

  • CHƯƠNG 4

  • BÀN LUẬN

    • 4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNH NHÂN

      • 4.1.1. Tuổi của bệnh nhân

      • 4.1.2. Giới của bệnh nhân

    • 4.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA NHÓM BỆNH NHÂN ĐÁI MÁU ĐẠI THỂ

      • 4.2.1. Đặc điểm lâm sàng

        • 4.2.1.1.Tỷ lệ bệnh nhân nghiện thuốc lá

        • 4.2.1.2. Bệnh nhịn tiểu

        • 4.2.1.3. Triệu chứng lâm sàng

      • 4.2.2. Đặc điểm cận lâm sàng

        • 4.2.2.1. Các xét nghiệm về huyết học, sinh hóa và nước tiểu

        • 4.2.2.2. Các thăm dò chẩn đoán hình ảnh và giải phẫu bệnh

    • 4.3. CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY ĐÁI MÁU ĐẠI THỂ

      • 4.3.1. Đái máu do nhiễm khuẩn tiết niệu

      • 4.3.2. Đái máu do lao tiết niệu

      • 4.3.3. Đái máu do chảy máu nang thận

      • 4.3.4. Đái máu do sỏi tiết niệu

      • 4.3.5. Đái máu do ung thư hệ tiết niệu

      • 4.3.6. Đái máu do bệnh lý cầu thận

      • 4.3.7. Đái máu do dị dạng mạch thận

      • 4.3.8. Đái máu không rõ nguyên nhân

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • DANH MỤC HÌNH

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan