NGHIÊN cứu một số đặc điểm lâm SÀNG, x QUANG và mô BỆNH học của các u DO RĂNG THƯỜNG gặp

98 111 0
NGHIÊN cứu một số đặc điểm lâm SÀNG, x QUANG  và mô BỆNH học của các u DO RĂNG THƯỜNG gặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - NGUYN TH NGC NGHIÊN CứU MộT Số ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, X QUANG Và MÔ BệNH HọC CủA CáC U DO RĂNG THƯờNG GặP LUN VN TT NGHIP BC S NỘI TRÚ HÀ NỘI – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - NGUYỄN THỊ NGỌC NGHI£N CứU MộT Số ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, X QUANG Và MÔ BệNH HọC CủA CáC U DO RĂNG THƯờNG GặP Chuyên ngành : Giải phẫu bệnh Mã số : NT 62720105 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS LÊ VĂN SƠN ThS TRẦN ĐỨC HƯỞNG HÀ NỘI – 2016 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT A–D A – E/ P AF A – S/ M AOT A–U BN KCOT MBH Ameloblastoma – desmoplatic type Ameloblastoma – extraosseous/ peripheral type Ameloblatic Fibroma Ameloblastoma – solid/ multicystic type Adenomatoid Odontogenic Tumour Ameloblastoma – unicystic type Bệnh nhân Keratinizing Cystic Odontogenic Tumour Mô bệnh học OC Ocp OM Odontoma Complex Odontoma Compound Odontogenic Myxoma OT NBM XHD Odontogenic Tumor Nguyên bào men Xương hàm XHT Xương hàm MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ U (Odontogenic Tumour – OT) tổn thương phát sinh từ thành phần biểu mô, ngoại trung mô trung mơ quan hình thành phần sót lại chúng OT tăng sinh q mức, khơng có tính tự động trưởng thành vị trí bình thường (hamatomatous proliferation) u lành tính u ác tính có tiềm xâm lấn di khác [1], [2], [3], [4], [5], [6] Các tổn thương chủ yếu nằm xương hàm – thể trung tâm/ xương, có tìm thấy phần mềm lợi, niêm mạc miệng, gọi thể ngoại vi/ xương OT tương đối gặp, chiếm 2- 3% u vùng miệng xương hàm [7] U có nguồn gốc từ bao gồm nhiều loại tổn thương, lành tính ác tính, 90% lành tính [2], [3], [8], [9] Triệu chứng lâm sàng OT giống không đặc trưng: với u lành phát triển chậm, giai đoạn đầu, u nhỏ, khơng gây khó chịu cho bệnh nhân (BN) Do vậy, người bệnh thường tình cờ phát sau chụp phim X quang Ở giai đoạn sau, khối u phát triển to thường gây triệu chứng rõ rêt đau, dị cảm, xô lệch, lung lay răng, gây sưng phồng, biến dạng mặt, ảnh hưởng đến chức thẩm mỹ Ngược lại, tổn thương ác tính đau thường triệu chứng đầu tiên, nhiên chúng thường bị bỏ qua BN nhầm lẫn với bệnh miệng hay gặp khác gây đau biến chứng mọc 8, loét apthus,…Vì vậy, BN thường đến khám giai đoạn muộn [2] X quang định tất tổn thương có nghi ngờ OT Việc phân tích kỹ lưỡng đặc điểm hình ảnh phim X quang gợi ý cho việc xác định chất khối u, tính chất lành ác định hướng điều trị Tuy vậy, dấu hiệu lâm sàng, X quang có tính chất định hướng, việc chẩn đốn xác định phải dựa vào chẩn đốn mơ bệnh học Ở Việt Nam nghiên cứu u chưa nhiều gần chưa có cơng trình nghiên cứu đặc điểm mô bệnh học chúng Vì vậy, tơi thực đề tài “Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng, X quang mô bệnh học u thường gặp ” với 02 mục tiêu: Nhận xét số đặc điểm lâm sàng, X quang mô bệnh học u Tìm mối liên quan đặc điểm lâm sàng, X quang mô bệnh học u Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sự hình thành phát triển 1.1.1 Sự hình thành mầm Các chứng từ nghiên cứu phôi thai học thực nghiệm, tái tổ hợp AND gần cho thấy biểu mô cung mang thứ sở cho phát triển Ở phôi người, phát sinh 28 – 40 ngày sau thụ tinh Ở thời điểm này, phơi có độ dài đầu – mơng (CRL: Crown- Rump Length) khoảng 7- mm Hàm cung móng hình thành, sàn hốc miệng nguyên thủy đóng, lồi củ hình thành lưới nhận biết được, mào mũi bên vòm miệng nguyên thủy tạo thành Trong pha phát triển ngoại bì, biểu mơ phủ ống miệng có lớp tế bào hình khối vng dẹt Trước đó, vào ngày thứ 18 phơi thai, lớp ngoại bì hình thành thần kinh Sau đó, thần kinh lõm xuống phía trung bì đường để tạo thành máng thần kinh Các tế bào từ hai bên bờ máng tăng sinh, di chuyển sang hai bên tách rời khỏi rãnh để tạo thành hai dải tế bào gọi mào thần kinh Hai bờ máng thần kinh từ từ tiến lại gần hòa nhập đường tạo thành ống thần kinh.Các tế bào mào thần kinh phần hợp thành nhiều mơ: thần kinh giao cảm, tế bào sắc tố,…chúng góp phần tạo thành mô liên kết vùng đầu mặt, có mơ liên kết Mặc dù có nguồn gốc ngoại bì, tế bào mào thần kinh thể số đặc điểm trung mô kết hợp với trung mô để tạo thành ngoại trung mơ (ectodemesenchymal) Vào tuần thứ 5- thai kì, khoang miệng ngun thủy lót ngoại bì gồm 2- lớp tế bào hình trụ tế bào dẹt bề mặt Trung bì chứa trình hình thành tụ tập ngoại trung mô sát biểu mô niêm mạc miệng Sự tụ đặc ngoại trung mô vùng trước gần đường giữa, sau sẽlan dần dọc sau nửa bên cung hàm tương lai, phát triển hàm trước hàm chút Khi ngoại trung mô xuất hiện, gây cảm ứng biểu mơ niêm mạc miệng phát triển dày lên tiến xuống lớp trung mô bên hình thành nên (tooth band/ dental lamina) có hình móng ngựa Mỗi nửa hàm có răng, đầu trước hai hai bên sau nối với đường [10], [11], [12], [13] Sự hình thành mầm trình liên tục, vào diễn biến hình thái, nguời ta chia phát triển mầm thành giai đoạn: nhú, mũ chuông 1.1.1.1 Giai đoạn nụ (giai đoạn tăng sinh) Từ biểu mô răng, tế bào tăng sinh hình thành đám hình cầu, gọi quan men hình nụ quan tạo hình nụ (dental or enamel organ) 1.1.1.2 Giai đoạn mũ Các tế bào ngoạitrung mơ hình thành nhú đồng thời quan tạo men lõm xuống tạo thành mũ nhú Các tế bào xung quanh quan tạo men nhú phân chia tạo thành lớp tế bào ngoại trung mô tụ đặc, gọi bao hay túi Đến giai đoạn này, mầm bao gồm: quan tạo men (đã có loại tế bào), nhú bao Cấu tạo quan tạo men: Gồm thành phần riêng biệt, phân biệt mặt hình thái học, tế bào học chức năng: biểu mơ men lớp ngồi, lưới tế bào hình sao, lớp tế bào trung gian biểu mơ men lớp Biểu mơ men lớp ngồi: nằm mặt quan men, liên quan mật thiết với mạch máu ngoại trung mô lân cận Các tế bào thay đổi hình thái tùy theo vị trí so với biểu mơ men lớp Khi biểu mơ men lớp 10 chưa biệt hóa, chúng có hình khối vng lăng trụ Khi đối mặt với biểu mô men chứng trở nên thấp dẹt xếp lộn xộn Biểu mơ men lớp ngồi biểu mô men lớp liên tiếp với vùng gấp quan men Đây vùng quan trọng có tác dụng cảm ứng, đồng thời vùng xảy phân chia tế bào để hình thành tiền nguyên bào men Đây nơi hình thành bao Hertwig có tác dụng cảm ứng hình thành chân răng.Biểu mơ men lớp ngồi có vai trò kiểm soát trao đổi chất quan men mơi trường bên ngồi Lớp lưới tế bào hình sao: gồm tế bào hình với nhiều nhánh bào tương dài, nối với thể nối khe khớp Khoảng gian bào chúng lấp mucopolusaccaride có tính acid chất nước, sản phẩm tế bào lưới Chúng có vai trò dinh dưỡng cho mầm Một số tác giả cho tổ chức đệm, có tác dụng chống lại lực học bên ngoài, giữ khoảng cần thiết cho hình thành thân Lớp tế bào trung gian: gồm – hàng tế bào dẹt, đa giác, tương đối gần Người ta cho chúng tham gia vào q trình vơi hóa Biểu mơ men lớp trong: gồm hàng tế bào hình trụ thấp, nhân hình bầu dục, bào quan phân tán bào tương Chúng biệt hóa thành nguyên bào tạo men.Khi nguyên bào tạo men chưa chế tiết gọi tiền nguyên bào tạo men.Vai trò: cảm ứng lớp tế bào ngoại vicủa nhú để tạo thành tiền nguyên bào tạo ngà 1.1.1.3 Giai đoạn chuông (giai đoạn trưởng thành biệt hóa) Khác với hai giai đoạn trước, giai đoạn mầm không tiếp tục lớn lên kích thước mà có biệt hóa tế bào Gồm giai đoạn: giai đoạn sớm trước hình thành mơ cứng giai đoạn sau bắt đầu có hình thành lớp ngà Trong giai đoạn này, mầm có hai 84 KCOT, BN khơng có ngầm chiểm tỷ lệ cao với 83.33%, Bn có - ngầm chiếm 16.67% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p

Ngày đăng: 22/09/2019, 09:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan