NGHIÊN cứu mô HÌNH tử VONG TRẺ sơ SINH TRONG 24 GIỜ đầu NHẬP VIỆN tại BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

108 151 0
NGHIÊN cứu mô HÌNH tử VONG TRẺ sơ SINH TRONG 24 GIỜ đầu NHẬP VIỆN tại BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Mỗi năm có 130 triệu trẻ em đời tồn cầu, có khoảng triệu trẻ sơ sinh chết tuần đầu đời Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), yếu tố gây tử vong trẻ sơ sinh nước phát triển thường sinh non, sinh ngạt nhiễm trùng Hầu hết (99%) tử vong sơ sinh xảy nước có thu nhập thấp trung bình, 1% xảy nước có thu nhập cao Các nghiên cứu tử vong 24 đầu sau sinh chiếm 2/3 tổng số tử vong giai đoạn sơ sinh sớm 25 - 45% tổng tử vong sơ sinh , , Tại Việt Nam, tỉ lệ tử vong sơ sinh giảm dần thập kỷ cao, ước tính khoảng 17/1000 trẻ sơ sinh đời năm tử vong Từ năm 2004, Bệnh viện Nhi Trung ương triển khai chương trình cấp cứu Nhi khoa (Peadiatric Basic Life Support) chương trình cấp cứu Nhi khoa nâng cao (Advanced Peadiatric Life Support) Chương trình tạo bước chuyển biến tích cực số tỉnh, thành phố nước Hệ thống cấp cứu Nhi khoa có cải thiện chưa đáp ứng nhu cầu, yêu cầu khám chữa bệnh Đặc biệt tính chuẩn mực vận chuyển cấp cứu an tồn chưa áp dụng triệt để sở y tế, tỷ lệ tử vong 24 đầu cao , Tử vong 24 đầu nhập viện số phản ánh khả cấp cứu bệnh nhân nặng, tổ chức, trang thiết bị cấp cứu sở y tế Năm 2002 nghiên cứu tử vong 24 đầu nhập viện trẻ em tuyến bệnh viện Nguyễn Công Khanh cộng cho thấy tỷ lệ tử vong 24 đầu 78,2% bệnh viện huyện, 63,1% bệnh viện tỉnh 49,5% bệnh viện Nhi Trung ương, tỷ lệ tử vong nhóm trẻ sơ sinh cao nhất, chiếm tỷ lệ 50,5% có tới 30,8% số trường hợp cứu cấp cứu tốt Cùng với cơng tác điều trị, dự phòng bệnh lý thường gặp trẻ em, năm qua, nhiều kỹ thuật mới, tiên tiến, áp dụng triển khai thành công bệnh viện Trung ương bệnh viện khác hệ thống y tế Từ góp phần nâng cao chất lượng điều trị, đặc biệt bệnh lý nặng, phức tạp, giảm tỷ lệ tử vong trẻ em Tuy nhiên, tỷ lệ tử vong trẻ em vòng 24 đầu nhập viện khơng có nhiều thay đổi thực trạng vận chuyển bệnh nhân nặng, cấp cứu hệ thống y tế nhiều bất cập Vì vậy, nghiên cứu bệnh lý yếu tố liên quan nhằm đề xuất biện pháp can thiệp giúp giảm tỷ lệ tử vong 24 đầu nhập viện, từ làm giảm nhanh bền vững tử vong sơ sinh chung Khoa Hồi sức sơ sinh, Bệnh viện Nhi Trung ương trung tâm hồi sức sơ sinh đầu ngành, hàng năm tiếp nhận khoảng 5000 trẻ sơ sinh vào cấp cứu, điều trị, khoảng 700 trẻ tử vong bệnh nặng xin không điều trị Tỷ lệ sơ sinh bệnh nặng xin có xu hướng giảm dần qua năm: Năm 2008 21,8%; năm 2009 17,59 % năm 2010 14,76% Tuy tỷ lệ trẻ sơ sinh tử vong có giảm qua năm, số trẻ sơ sinh tử vong bệnh nặng xin vòng 24 đầu nhập viện bệnh viện Nhi lại tăng dần qua năm Cụ thể: Năm 2009, tỷ lệ 9,8%; năm 2010 17,18% năm 2011 lên tới 21,68% Các nguyên nhân tử vong chủ yếu sinh non, cân nặng thấp, ngạt, vàng da, dị tật bẩm sinh bệnh nhiễm trùng Để có sở khoa học giúp đề xuất biện pháp can thiệp làm giảm tỷ lệ tử vong sơ sinh, nghiên cứu đề tài nhằm mục tiêu: Nghiên cứu mơ hình tử vong trẻ sơ sinh 24 đầu nhập viện từ tháng 7/2016 đến tháng 6/2017 Phân tích số yếu tố ảnh hường gây tử vong 24 đầu nhập viện trẻ sơ sinh Bệnh viện Nhi Trung ương CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tình hình tử vong trẻ sơ sinh giới năm gần 1.1.1 Tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh ,,,, ,,,, Mỗi năm ước tính có khoảng 2,955 triệu trẻ sơ sinh tử vong giới trước chúng tháng tuổi, triệu thai chết lưu Gần 43% tổng số tử vong trẻ tuổi giới trẻ sơ sinh, ¾ tất tử vong sơ sinh xảy tuần đầu đời chúng Tử vong sơ sinh giảm xuống giới Số lượng tử vong trẻ từ 0-28 ngày tuổi giảm từ 4,4 triệu năm 1990 xuống 2,955 triệu năm 2011 Có đến 2/3 số tử vong sơ sinh phòng ngừa biết trước cung cấp biện pháp y tế hiệu sinh tuần đầu sống Tại nước phát triển, gần nửa tất bà mẹ trẻ sơ sinh khơng nhận chăm sóc lành nghề sau sinh Gần 99% trường hợp tử vong sơ sinh xảy nước phát triển Nghiên cứu cho thấy phần dân số họ lớn, nửa ca tử vong xảy Ấn Độ, Nigeria, Pakistan, Trung Quốc Cộng hòa Dân chủ Congo Với việc giảm 1% năm, khu vực Châu Phi nhận thấy có tiến chậm so với khu vực giới Trong số 15 quốc gia với 39 ca tử vong trẻ sơ sinh 1000 ca sống, có 12 nước từ khu vực châu Phi (Angola, Burundi, Chad, Cộng hòa Trung Phi, Cộng hòa Dân chủ Congo, Guinea Xích đạo, Guinea, Guinea-Bissau, Mali, Mauritania, Mozambique, Sierra Leone) cộng với Afghanistan, Pakistan Somalia Với tiến đẩy lục địa châu Phi 150 năm để đạt mức sống trẻ sơ sinh Mỹ Anh 12 10 Trong năm đầu Số trườn g hợp tử vong (triệu ) Trong năm đầu Trong tuần đầu Trong tuần đầu Trong 24 đầu Nguồn: Tổ chức y tế giới, Tử vong sơ sinh bào thai: số liệu quốc gia, khu vực toàn cầu, Geneva: Tổ chức Y tế Thế giới, 2006 Hình 1.1: Phân bố tử vong trẻ em tuổi Bảng 1.1: Những quốc gia có số ca tử vong sơ sinh cao giới Quốc gia Tỉ lệ tổng số ca tử vong sơ sinh toàn giới (n= 3.99 triệu) Tỉ lệ tử vong sơ sinh (trên 1000 trẻ sinh sống) Ấn Độ Trung Quốc Nigeria Pakistan Cộng hòa dân chủ Cơng-gơ Etiopia Bangladesh Afganishtan Indonesia Tanzania 28% 9% 7% 7% 4% 3% 3% 2% 2% 2% 39 18 47 53 41 36 60 17 35 Nguồn: UNICEF, 2010, “Tình trạng trẻ em toàn giới” http://www.unicef.org/rightsite/sowc/fullreport.php; 1.1.2 Nguyên nhân gây tử vong trẻ sơ sinh Thường khó xác định nguyên nhân chết trẻ sơ sinh, đặc biệt nước phát triển hầu hết trường hợp sinh chết xảy nhà Tuy nhiên số liệu có sẵn giới cho thấy có nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tử vong sơ sinh, là: tai biến sinh thường dẫn đến ngạt sang chấn; biến chứng đẻ non; dị dạng bẩm sinh nhiễm trùng uốn ván nhiễm trùng vi khuẩn khác gây nên Một yếu tố quan trọng góp phần vào tử vong bệnh tật trẻ sơ sinh trẻ sơ sinh thiếu cân Có đến 40% đến 80% số chết sơ sinh xảy số trẻ sơ sinh thiếu cân Nguyên nhân tử vong có khác nước phát triển phát triển Theo khảo sát năm (1985 - 1990) nước phát triển Indonesia, Bangladesh, Myanma, Philipine đẻ non nhiễm trùng nguyên nhân gây TVSS xếp theo thứ tự sau : 1) Đẻ non 2) Uốn ván 3) Sang chấn đẻ 4) Nhiễm trùng hô hấp 5) Các nhiễm trùng khác 6) Tiêu chảy 7) Các bất thường bẩm sinh Ở nước phát triển như: Úc, Nhật Bản, Đài Loan, Hồng Kông, nguyên nhân tử vong trẻ sơ sinh theo thứ tự sau : 1) Các bất thường bẩm sinh 2) Đẻ ngạt/Thiếu ô xy máu 3) Đẻ non 4) Các bất thường nhiễm sắc thể 5) Các nhiễm trùng chu sinh 6) Hội chứng suy hơ hấp 7) Chấn thương não/ tuỷ 8) Hít ối, phân su 9) Các tai nạn/Hội chứng tử vong đột ngột 10) Nhiễm trùng 11) Viêm phổi Theo thông báo năm 2008 WHO nguyên nhân TVSS quan trọng biến chứng sanh non (12%), ngạt lúc sinh (9%), viêm phổi (4%) Một nghiên cứu TVSS từ năm 2003- 2005 Pakistan nguyên nhân TVSS sinh non, ngạt lúc sinh hay thiếu oxy, nhiễm trùng, bất thường bẩm sinh, chấn thương, khác không rõ Như đẻ non, cân nặng thấp, ngạt, nhiễm trùng, bất thường bẩm sinh nguyên nhân quan trọng hàng đầu gây TVSS 1.2 Tình hình tử vong trẻ sơ sinh Việt Nam năm gần 1.2.1 Tỷ lệ tử vong sơ sinh Việc theo dõi tỷ suất tử vong trẻ em có tầm quan trọng đặc biệt số phản ánh chất lượng dịch vụ y tế quốc gia trẻ em phụ nữ mang thai Thêm vào đó, tỷ suất tử vong trẻ sơ sinh liên quan chặt chẽ đến sức khỏe bà mẹ Hình 1.2 biểu thị tỷ suất tử vong trẻ em giai đoạn 1990-2014 Mục tiêu Thiên niên kỷ hướng tới giảm 2/3 số lượng trẻ tử vong vòng 24 năm (1990-2014) Biểu đồ cho thấy, Việt Nam giảm đáng kể tử vong trẻ em, đặc biệt 15 năm đầu thực Các yếu tố đóng góp vào thành cơng bao gồm Chương trình quốc gia Tiêm chủng mở rộng giúp giảm đáng kể tử vong trẻ tuổi nhiều sách hướng tới bảo vệ sức khỏe phụ nữ Chiến lược quốc gia Chăm sóc Sức khỏe sinh sản 2001-2010, Chiến lược dân số sức khỏe sinh sản Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Chính sách kế hoạch hóa gia đình thực từ đầu năm 1990 Sau thời gian giảm mạnh, tỷ suất tử vong trẻ em giảm với tốc độ chậm năm gần Trong giai đoạn 2005 đến 2010, tỷ suất tử vong trẻ tuổi giảm với tốc độ 0,6‰/năm, đến giai đoạn 2011-2014, tốc độ giảm xuống 0,23‰/năm Tương tự, giai đoạn 1990-2010, tỷ suất tử vong trẻ tuổi giảm với tốc độ 1,4‰/năm từ 2011-2014, số đạt 0,15‰/năm Đáng lo ngại hơn, tỷ suất tử vong trẻ sơ sinh không thay đổi từ năm 2000 Điều giải thích thực tế đến tử vong trẻ em chủ yếu địa bàn khó khăn miền núi, vùng sâu vùng xa, nơi cần nhiều thời gian để nâng cao chất lượng dịch vụ y tế Thêm vào đó, Điều tra liên ngành Tai nạn thương tích Việt Nam năm 2010 có lý dẫn đến tử vong trẻ tuổi thương tật, đuối nước tai nạn giao thơng hai nguyên nhân phổ biến Hình 1.2 Tỷ suất tử vong trẻ em Việt Nam (‰) Nguồn: Tỷ suất tử vong trẻ tuổi tuổi theo TCTK, 2014 Tỷ suất tử vong trẻ sơ sinh lấy từ Nhóm Cơ quan LHQ Đo lường tỷ suất tử vong trẻ em (UNICEF, WHO, World Bank, UN DESA Population Division) qua website www.childmortality.org Một thách thức lớn việc kiểm soát tử vong trẻ em không đồng số liệu thống kê tử vong từ nguồn khác Hiện có số tổ chức thống kê tử vong trẻ Việt Nam, bao gồm TCTK, MICS, Nhóm Cơ quan LHQ Đo lường tỷ suất tử vong trẻ em (UNICEF, WHO, World Bank, UN DESA Population Division) Tuy nhiên, số liệu thống kê đơn vị lại khác thông tin không cập nhật đầy đủ thiếu số tiêu Chỉ tiêu tử vong trẻ sơ sinh chưa thu thập hệ thống tiêu thống kê quốc gia, nỗ lực giảm thiểu tử vong trẻ em phụ thuộc chặt chẽ vào việc cải thiện khả sống sót trẻ sơ sinh 1.2.2 Nguyên nhân tử vong sơ sinh Hình 1.3 Nguyên nhân tử vong sơ sinh Nguồn: Sách giáo khoa Nhi khoa, Nhà xuất y học 2016 Hình 1.3 cho thấy nguyên nhân gây TVSS đẻ non cân nặng sinh thấp, trẻ bị ngạt sinh, viêm phổi nhiễm trùng máu Đây nguyên nhân phòng tránh đội ngũ cán y tế đào tạo tốt theo dõi thai sản, hộ sinh chăm sóc hậu sản 1.2.3 Tử vong sơ sinh 24 đầu nhập viện Tử vong vòng 24 đầu nhập viện tử vong xảy thời gian 24 đầu kể từ trẻ nhập viện điều trị Trong năm qua, số cơng trình nghiên cứu tử vong bệnh viện cho thấy, tình hình tử vong chung trẻ sơ sinh có giảm tỷ lệ TVSS vòng 24 sau nhập viện lại có xu hướng gia tăng trước bệnh nhi đến muộn thường bệnh nặng Theo Đinh Phương Hòa năm 2003 nghiên cứu BV Nhi 10 BV Tỉnh cho thấy TVSS 24 đầu nhập viện 33% với BV Nhi, 50% với BV Tỉnh Trong số có tới nửa trẻ đưa đến BV muộn Phát bệnh muộn, khơng đảm bảo chăm sóc tốt đường vận chuyển yếu tố góp phần làm tăng tử vong vòng 24 cho trẻ sơ sinh nói riêng trẻ em nói chung , Một số yếu tố ảnh hưởng đến TVSS 24 đầu nhập viện Nghiên cứu Đinh Phương Hòa năm 2002 yếu tố liên quan làm tăng tỷ lệ TV 24 đầu nhập viện gồm nguyên nhân trực tiếp trình độ cán bộ, hệ thống trạng thiết bị cấp cứu, khơng đảm bảo chăm sóc tốt đường vận chuyển Các yếu tố gián tiếp vấn đề kinh tế- xã hội biểu việc chăm sóc trẻ, phát sớm bệnh mức độ nặng bệnh, có thái độ xử trí ban đầu đưa trẻ đến sở y tế sớm Nghiên cứu Phạm Văn Dương năm 2001- 2003 BV Hải Phòng yếu tố liên quan đến TV trẻ em trước 24 giờ: Đẻ non, cân nặng thấp, trẻ vào viện tình trạng q nặng, chuyển viên khơng an tồn Nghiên cứu Hoàng Trọng Kim năm 2003- 2004 chuyển viện cấp cứu từ sở y tế đến BV Nhi Đồng có tới 24% bệnh nhân lúc đầu 10 chuyển viện không ổn định (suy hô hấp, sốc, co giật, hôn mê); 23,1% số bệnh nhi phải cấp cứu khẩn cấp nhập viện (thở ô xy, truyền dịch, chống sốc, đặt nội khí quản, bóp bóng giúp thở, xoa tim lồng ngực) Trong nghiên cứu có 23 bệnh nhân chiếm 3,3% chết vòng 24 giờ, số có 11 bệnh nhân tử vong đầu Nghiên cứu Huỳnh Thị Ngọc Tuyết năm 2011 BV Nhi Đồng Thành phố Hồ Chí Minh yếu tố liên quan đến TV 24 đầu nhập viện chuyển viện tình trạng không ổn định, xảy biến cố đường vận chuyển Tác giả đặc biệt khuyến cáo cần ổn định tình trạng BN trước chuyển viện để hạn chế biến cố xảy đường đi, việc huấn luyện kỹ cấp cứu hồi sức hơ hấp tuần hồn cho nhân viên y tế tuyến trước cần thiết 1.3 Phân loại tử vong sơ sinh Từ năm 1986 bác sỹ lâm sàng số Ủy ban Chu sinh số tiểu bang Úc Ủy ban tử vong Chu sinh bệnh viện Phụ nữ Quốc gia Auckland cân nhắc phân loại tử vong sơ sinh thai nhi ICD chuẩn (Phân loại Quốc tế bệnh tật), để đánh giá tốt bệnh học (xem xét yếu tố phòng ngừa) để xác định xác yếu tố cụ thể dẫn đến TVSS Hệ thống phân loại đặt tên là: Hệ số tử vong Chu sinh Úc New Zealand (ANZACPM) bảng phân loại TVSS Úc New Zealand (ANZNDC) thông qua vào tháng năm 2003, sau đổi tên thành Tổ chức ước tính tử vong Chu sinh Ôxtraylia New Zealand (PSANZ- PDC) phân loại TVSS (PSANZ- NDC) Hướng dẫn phân loại sửa đổi vào tháng năm 2009, bao gồm chương: Chương 1: Tổng quan tóm tắt khuyến nghị Chương 2: Kiểm soát TVSS theo thống kê Phụ lục Chỉ số Apgar Chỉ số Nhịp tim Ngừng tim < 100 lần/phút > 100 lần/phút Nhịp thở Ngừng thở Thở chậm, rên Khóc to Trương lực Giảm nặng Giảm nhẹ Bình thường Cử động Khơng cử động Ít cử động Cử động tốt Màu sắc da Trắng Tím đầu chi Hồng hào Nếu tổng số điểm: < điểm: Ngạt nặng 4- điểm: Ngạt nhẹ > điểm: Bình thường Phụ lục PHÂN LOẠI NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH THEO PSANZ-NDC Danh mục Bất thường bẩm sinh Chẩn đoán Không hậu môn Teo đường mật Chân cong Choanal atresia Bất thường nhiễm sắc thể Down Pierre- Robin Sứt môi Hở hàm ếch Bệnh tim bẩm sinh Khuyết vách nhĩ thất Thiểu sản quai động mạch chủ Hội chứng thiểu sản tim trái Còn ống động mạch Chuyển gốc động mạch lớn Khuyết vách liên thất Thốt vị hồnh Dị dạng sinh dục Teo ruột Teo thực quản Đi dị tật Teo phổi Não bé Sinh cực non Nếu trọng lượng sinh ≤ 600gr Sinh non Nếu trọng lượng sinh > 600gr Tim mạch/ hô hấp Ngưng thở Loạn nhịp tim Rung nhĩ Bệnh phổi mãn tính Chứng xanh tím Bệnh màng Bệnh tim phì đại Mềm sụn quản Hội chứng hít phân su Tràn dịch màng tim Tràn dịch màng phổi Tràn khí màng phổi Tràn khí trung thất Tăng áp động mạch phổi Xuất huyết phổi Suy hô hấp Sốc Nghi ngờ co thắt phế quản Nhịp tim nhanh Thở nhanh thoáng qua trẻ sơ sinh Hội chứng Wolff- Parkinson- White Nhiễm trùng Viêm phúc mạc cấp Thủy đậu Bệnh CMV bẩm sinh Hội chứng Rubella bẩm sinh Bệnh tiêu chảy Sốt Đầu loét Viêm quản Viêm màng não Viêm mũi họng Viêm võng mạc Viêm phúc mạc Viêm phổi Nhiễm nấm Sốc nhiễm trùng Nhiễm trùng huyết Viêm da Streptococcal Nghi ngờ TORCH Nghi ngờ ho gà Viêm động mạch rốn Nhiễm trùng rốn Uốn ván rốn Nhiễm trùng đường hô hấp Nhiễm trùng đường tiết niệu Thần kinh Ngạt Thoát vị não Bước huyết Co giật Động kinh Não úng thủy IVH Thoát vị màng não Đầu nhỏ Liệt Co giât Ruột U nang bụng Chướng bụng Cổ chướng Tắc tá tràng Chứng khó tiêu Xuất huyết tiêu hóa Trào ngược dày thực quản Nơn máu Thốt vị thành bụng Tắc ruột Thủng ruột Megacolon Viêm ruột hoại tử Viêm túi thừa thực quản Viêm quanh hậu môn Xoắn ruột Khác Suy thận cấp Hội chứng sinh dục thượng thận Thiếu máu Đẻ mổ Rối loạn đông máu Lồng ruột Tăng sản thượng thận bẩm sinh Loét giác mạc Viêm da Phù thai Bệnh xương thủy tinh U máu da đầu Đái máu Thiếu máu huyết tán Ung thư gan Bệnh thủy đậu Hạ đường huyết Hạ thân nhiệt Mụn nước tự phát Viêm không xác định Suy dinh dưỡng bào thai Vàng da Rối loạn điện giải Hôn mê Bệnh bạch cầu Suy dinh dưỡng Khuyết hàm Rối loạn chuyển hóa Hoại tử đùi Thận đa nang Viêm đa Phụ lục Chỉ số Silverman Di động ngực bụng Ngực < bụng Ngược chiều Co kéo liên sườn + ++ Rút lõm hõm ức + ++ Đập cánh múi + ++ Tiếng thở rên Qua ống nghe Nghe tai Tổng số điểm: Dưới 3: Không suy hô hấp 3- 5: Không suy hô hấp Trên 5: Suy hô hấp nặng BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NGC LAN NGHIÊN CứU MÔ HìNH Tử VONG TRẻ SƠ SINH TRONG 24 GIờ ĐầU NHậP VIệN TạI BệNH VIệN NHI TRUNG ƯƠNG Chuyờn ngnh: Nhi khoa Mó s: CK 62721655 LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Khu Thị Khánh Dung HÀ NỘI – 2017 CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân BV : Bệnh viện BVĐK : Bệnh viện đa khoa CBYT : Cán y tế ECMO : Extracorporeal Membrane Oxygenatin HFO : High frequency oscillation LHQ : Liên hợp quốc NKQ : Nội khí quản NO : Nitrit Oxide SHH : Suy hô hấp TCTK : Tổng cục thống kê TV : Tử vong TVSS : Tử vong sơ sinh THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông WHO : World Health Organization ICD: International classification Diseases ANZACPM: Australian and NewZealand Antecedent Classification of Perinatal Mortality ANZNDC: Australian and NewZealand Neonatal Death Classification PSANZ- PDC: Perinatal Society of Australia and New Zealand Perinatal Death Classification PSANZ- NDC: Perinatal Society of Australia and New Zealand Neonatal Death Classification UNICEF: United Nations Children’s Fund MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tình hình tử vong trẻ sơ sinh giới năm gần .3 1.1.1 Tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh 1.1.2 Nguyên nhân gây tử vong trẻ sơ sinh 1.2 Tình hình tử vong trẻ sơ sinh Việt Nam năm gần 1.2.1 Tỷ lệ tử vong sơ sinh 1.2.2 Nguyên nhân tử vong sơ sinh 1.2.3 Tử vong sơ sinh 24 đầu nhập viện .9 1.3 Phân loại tử vong sơ sinh 10 1.4 Một số nghiên cứu tử vong sơ sinh Việt Nam 11 1.5 Trẻ sơ sinh nguy cao hồi sức sơ sinh 14 1.5.1 Trẻ sơ sinh nguy cao 14 1.5.2 Lưu đồ hồi sức sơ sinh 15 1.6 Khái niệm cấp cứu y tế .17 1.6.1 Các thành tố hệ thống cấp cứu 17 1.6.2 Chăm sóc cấp cứu cộng đồng 17 1.6.3 Vận chuyển cấp cứu 18 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .23 2.1 Đối tượng nghiên cứu .23 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu 23 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 23 2.2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 24 2.2.3 Các tiêu nghiên cứu 24 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Mơ hình tử vong sơ sinh trước 24 nhập viện 31 3.1.1 Tử vong trước 24 nhập viện tử vong sơ sinh chung .31 3.1.2 Tuổi, giới 32 3.1.3 Địa phương 32 3.1.4 Tiền sử sản khoa 33 3.1.5 Chẩn đoán 34 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tử vong trước 24 nhập viện 43 3.2.1 Các yếu tố văn hóa- xã hội: .43 3.2.2 Các yếu tố chuyển viện: 44 3.2.3 Các yếu tố chẩn đoán điều trị: 50 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 53 4.1 Mơ hình tử vong trẻ sơ sinh trước 24 nhập viện: 53 4.1.1 Đặc điểm chung .53 4.1.2 Nguyên nhân tử vong 57 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng tử vong trước 24 nhập viện .70 4.2.1 Các yếu tố văn hóa xã hội: 70 4.2.2 Các yếu tố chuyển viện: .72 KẾT LUẬN 80 KIẾN NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Những quốc gia có số ca tử vong sơ sinh cao giới Bảng 3.1 Phân bố tử vong trước 24 nhập viện theo địa phương: 32 Bảng 3.2 Tuổi thai: .33 Bảng 3.3 Cân nặng sinh: 33 Bảng 3.4 Nơi sinh tình trạng sau sinh: 34 Bảng 3.5 Bệnh gây tử vong theo ICD- 10: 34 Bảng 3.6 Nguyên nhân tử vong tuổi tử vong: 36 Bảng 3.7 Các bệnh bất thường bẩm sinh tuổi tử vong: 37 Bảng 3.8 Chẩn đoán tư vấn trước sinh dị tật bẩm sinh: 37 Bảng 3.9 Nơi chuyển viện tuổi thai: 38 Bảng 3.10 Liệu pháp corticoid đầy đủ cho mẹ trẻ đẻ non có tuổi thai ≤ 32 tuần: 39 Bảng 3.11 Tử vong rối loạn tim mạch/hô hấp tuổi tử vong: 40 Bảng 3.12 Nơi chuyển viện tuổi tử vong nhiễm khuẩn: .41 Bảng 3.13 Thời gian từ khởi phát bệnh đến vào viện trình độ văn hóa cha mẹ 43 Bảng 3.14 Thời gian từ khởi phát bệnh đến vào viện nghề nghiệp mẹ .44 Bảng 3.15 Khoảng cách từ nơi chuyển đến BV Nhi Trung ương tuổi TV 44 Bảng 3.16 Nơi chuyển dấu hiệu không ổn định trước chuyển viện 45 Bảng 3.17 Nguyên nhân TV dấu hiệu không ổn định trước chuyển viện: 45 Bảng 3.18 Các dấu hiệu không ổn định trước chuyển viện điều kiện vận chuyển: 46 Bảng 3.19 Các dấu hiệu không ổn định trước chuyển viện biện pháp cấp cứu đến Bệnh viện Nhi Trung ương: 46 Bảng 3.20 Các dấu hiệu không ổn định trước chuyển viện thời gian hồi sức: 47 Bảng 3.21 Khoảng cách vận chuyển dấu hiệu nặng trẻ đến viện 48 Bảng 3.22 Các biện pháp cấp cứu hồi sức lúc nhập viện thời gian hồi sức .49 Bảng 3.23 Phù hợp chẩn đoán, điều trị tuyến trước thời gian hồi sức: .50 Bảng 3.24 Nguyên nhân TV thời gian điều trị tuyến trước: .50 Bảng 3.25 Nguyên nhân TV thời gian hồi sức: 51 Bảng 3.26 Đánh giá tử vong: .51 Bảng 3.27 Các yếu tố ngăn ngừa liên quan đến nguyên nhân tử vong: .52 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ tử vong sơ sinh trước 24 nhập viện so với tử vong sơ sinh chung 31 Biểu đồ 3.2 Phân bố tử vong trước 24 nhập viện theo tuổi tử vong giới 32 Biểu đồ 3.3 Phân loại nguyên nhân tử vong theo PSANZ- NDC 35 Biểu đồ 3.4 Tử vong bất thường bẩm sinh trọng lượng sinh 38 Biểu đồ 3.5 Tuổi thai tuổi tử vong 39 Biểu đồ.3.6 Tử vong rối loạn tim mạch/hô hấp cân nặng sinh 40 Biểu đồ 3.7 Cân nặng sinh tuổi tử vong nhiễm khuẩn 41 Biểu đồ 3.8 Tử vong rối loạn thần kinh tuổi từ vong: 42 Biểu đồ 3.9 Tử vong rối loạn thần kinh trọng lượng sinh 42 ... Nghiên cứu mơ hình tử vong trẻ sơ sinh 24 đầu nhập viện từ tháng 7/2016 đến tháng 6/2017 Phân tích số yếu tố ảnh hường gây tử vong 24 đầu nhập viện trẻ sơ sinh Bệnh viện Nhi Trung ương 3 CHƯƠNG... sinh BV Nhi, 10 BV Tỉnh : - Tỷ lệ tử vong sơ sinh/ tử vong nhi chung: 51 % - Tỷ lệ tử vong sơ sinh 24 giờ/ tổng số tử vong sơ sinh chung: 39% - > 80% số trẻ sơ sinh tử vong giai đoạn sơ sinh sớm... vong vòng 24 đầu nhập viện tử vong xảy thời gian 24 đầu kể từ trẻ nhập viện điều trị Trong năm qua, số cơng trình nghiên cứu tử vong bệnh viện cho thấy, tình hình tử vong chung trẻ sơ sinh có giảm

Ngày đăng: 22/09/2019, 09:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN

    • 1.1. Tình hình tử vong trẻ sơ sinh trên thế giới trong những năm gần đây

      • 1.1.1. Tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh ,,,, ,,,,.

      • Nguồn: UNICEF, 2010, “Tình trạng trẻ em trên toàn thế giới”. http://www.unicef.org/rightsite/sowc/fullreport.php;

      • 1.1.2. Nguyên nhân gây tử vong trẻ sơ sinh

    • 1.2. Tình hình tử vong trẻ sơ sinh Việt Nam trong những năm gần đây

      • 1.2.1. Tỷ lệ tử vong sơ sinh

      • Nguồn: Tỷ suất tử vong ở trẻ dưới 5 tuổi và dưới 1 tuổi theo TCTK, 2014. Tỷ suất tử vong ở trẻ sơ sinh được lấy từ Nhóm các Cơ quan của LHQ về Đo lường tỷ suất tử vong trẻ em (UNICEF, WHO, World Bank, UN DESA Population Division) qua website www.childmortality.org.

      • Một trong những thách thức lớn nhất trong việc kiểm soát tử vong ở trẻ em là do sự không đồng nhất giữa các số liệu thống kê về tử vong từ các nguồn khác nhau. Hiện có một số tổ chức thống kê tử vong ở trẻ tại Việt Nam, bao gồm TCTK, MICS, và Nhóm các Cơ quan của LHQ về Đo lường tỷ suất tử vong trẻ em (UNICEF, WHO, World Bank, UN DESA Population Division). Tuy nhiên, số liệu thống kê của các đơn vị này lại khác nhau và thông tin không được cập nhật đầy đủ hoặc thiếu một số chỉ tiêu. Chỉ tiêu tử vong trẻ sơ sinh chưa được thu thập trong hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia, trong khi đó các nỗ lực giảm thiểu tử vong ở trẻ em phụ thuộc chặt chẽ vào việc cải thiện khả năng sống sót của trẻ sơ sinh.

      • 1.2.2. Nguyên nhân tử vong sơ sinh

      • Nguồn: Sách giáo khoa Nhi khoa, Nhà xuất bản y học 2016.

      • 1.2.3. Tử vong sơ sinh trong 24 giờ đầu nhập viện

      • Một số yếu tố ảnh hưởng đến TVSS trong 24 giờ đầu nhập viện

      • Nghiên cứu của Đinh Phương Hòa năm 2002 về các yếu tố liên quan làm tăng tỷ lệ TV trong 24 giờ đầu nhập viện gồm nguyên nhân trực tiếp như trình độ cán bộ, hệ thống và trạng thiết bị cấp cứu, không đảm bảo chăm sóc tốt trên đường vận chuyển. Các yếu tố gián tiếp là vấn đề kinh tế- xã hội biểu hiện ở việc chăm sóc trẻ, phát hiện sớm bệnh và mức độ nặng của bệnh, có thái độ xử trí ban đầu đúng và đưa trẻ đến cơ sở y tế sớm.

      • Nghiên cứu của Phạm Văn Dương trong 2 năm 2001- 2003 tại các BV ở Hải Phòng các yếu tố liên quan đến TV trẻ em trước 24 giờ: Đẻ non, cân nặng thấp, trẻ vào viện trong tình trạng quá nặng, chuyển viên không an toàn

      • Nghiên cứu của Huỳnh Thị Ngọc Tuyết năm 2011 tại BV Nhi Đồng 1 Thành phố Hồ Chí Minh yếu tố liên quan đến TV trong 24 giờ đầu nhập viện là chuyển viện trong tình trạng không ổn định, xảy ra các biến cố trên đường vận chuyển. Tác giả đặc biệt khuyến cáo cần ổn định tình trạng BN trước chuyển viện để hạn chế những biến cố xảy ra trên đường đi, cũng như việc huấn luyện về kỹ năng cấp cứu hồi sức hô hấp tuần hoàn cho nhân viên y tế tuyến trước là rất cần thiết.

    • 1.3. Phân loại tử vong sơ sinh

    • 1.4. Một số nghiên cứu về tử vong sơ sinh tại Việt Nam

    • 1.5. Trẻ sơ sinh nguy cơ cao và hồi sức sơ sinh

      • 1.5.1. Trẻ sơ sinh nguy cơ cao

      • Trẻ sơ sinh nguy cơ cao là những trẻ sinh ra kèm một số tình trạng của bà mẹ, của thai, của quá trình chuyển dạ mà nhân viên y tế cần lưu ý để chuẩn bị các biện pháp chăm sóc thích hợp

      • Tình trạng

      • Nguy cơ cho trẻ sơ sinh

      • Bà mẹ

      • Tuổi lúc sinh:

      • - Trên 40 tuổi

      • - Dưới 16 tuổi

      • Các yếu tố cá nhân:

      • - Nghèo, dinh dưỡng kém

      • - Chấn thương

      • Bệnh lý của mẹ:

      • - Tiểu đường

      • - Bệnh tuyến giáp

      • - Bệnh thận

      • - Nhiễm khuẩn tiết niệu

      • - Cao huyết áp, thiếu máu

      • - Bệnh tự miễn

      • Tiền căn sản khoa

      • - Đã sinh non, sinh trẻ vàng da

      • - Xuất huyết 3 tháng cuối thai kỳ

      • - Vỡ ối sớm

      • - Bất thường nhiễm sắc thể

      • - Chậm phát triển, sinh non

      • - Chậm phát triển

      • - Rau bong non, sinh non

      • - Suy hô hấp, hạ đường huyết, dị tât bẩm sinh

      • - Suy giáp, cường giáp

      • - Châm phát triển, sinh non

      • - Sinh non, nhiễm khuẩn

      • - Chậm phát triển, sinh non, sinh ngạt

      • - Thiếu máu, vàng da, phù rau thai

      • - Lần sinh này có nguy cơ tương tự

      • - Thiếu máu

      • - Nhiễm khuẩn huyết

      • Thai

      • - Đa thai

      • - Thai chậm tăng trưởng trong tử cung

      • - Ngôi thai bất thường

      • - Tim thai bất thường

      • - Cử động thai giảm

      • - Đa ối

      • - Thiểu ối

      • - Sinh non, chậm phát triển, truyền máu thai qua thai

      • - Dị tật bẩm sinh, sinh ngạt, hạ đường huyết, đa hồng cầu

      • - Sang chấn sản khoa

      • - Phù rau thai, sinh ngạt

      • - Đẻ ngạt

      • - Bất thường hệ thần kinh trung ương, teo thực quản, thoát vị hoành, hử thành bụng, phù rau thai, thiếu máu

      • - Chậm phát triển, thai già tháng, thiểu sản phổi, bất sản thận

      • Quá trình chuyển dạ và sinh

      • - Chuyển dạ sinh non

      • - Chuyển dạ muộn (sau ngày dự kiến sinh 2 tuần)

      • - Mẹ sốt

      • - Mẹ tụt huyết áp

      • - Chuyển dạ nhanh

      • - Chuyển dạ kéo dài

      • - Tử cung co bóp

      • - Nước ối có phân su

      • - Sa dây rốn

      • - Sinh mổ

      • - Dùng thuốc giảm đau, gây tê

      • - Bánh rau bất thường:

      • + Kích thước nhỏ

      • + Kích thước lớn

      • - Hội chứng suy hô hấp

      • - Đẻ ngạt, hội chứng hít phân su

      • - Nhiễm khuẩn huyết

      • - Đẻ ngạt

      • - Sang chấn sản khoa, xuất huyết nội sọ, thở nhanh thoáng qua

      • - Đẻ ngạt, sang chấn sản khoa

      • - Đẻ ngạt

      • - Đẻ ngạt, hội chứng hít phân su, cao áp phổi tồn tại

      • - Đẻ ngạt

      • - Hội chứng suy hô hấp, thở nhanh thoáng qua

      • - Suy hô hấp, tụt huyết áp, hạ thân nhiệt

      • - Chậm phát triển

      • - Phù rau thai, cân nặng lúc sinh lớn

      • Nguồn: Vincent C. Smith, “The high- Risk Newborn: Anticipation, Evaluation, Management, and Outcome”- Manual of Neonatal care (2012- Lippincott- Wikins.

      • 1.5.2. Lưu đồ hồi sức sơ sinh

      • Lưu đồ mô tả tất cả các bước hồi sức trong quá trình hồi sức cấp cứu sơ sinh. Lưu đồ bắt đầu với sự ra đời của trẻ sơ sinh. Mỗi bước được trình bày trong một khung. Bên dưới mỗi khung là một điểm quyết định để giúp liệu có cần phải tiến hành bước hồi sức kế tiếp hay không.

      • Nguồn: Hồi sức cấp cứu sơ sinh. American Academy of Pediatrics

    • 1.6. Khái niệm về cấp cứu y tế , .

      • 1.6.1. Các thành tố cơ bản của hệ thống cấp cứu

      • 1.6.2. Chăm sóc cấp cứu ở cộng đồng

      • 1.6.3. Vận chuyển cấp cứu

    • Vận chuyển cấp cứu tại các nước trên thế giới:

  • CHƯƠNG 2

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn mẫu

      • 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ:

    • 2.2. Phương pháp nghiên cứu:

      • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang

      • SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU

      • 2.2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu

      • 2.2.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu

      • - Số liệu được cập nhật hàng ngày khi có bệnh nhân tử vong.

      • - Phân tích số liệu bằng phần mềm SPSS.

  • CHƯƠNG 3

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • 3.1. Mô hình TVSS trước 24 giờ nhập viện

      • 3.1.1. TV trước 24 giờ nhập viện và TVSS chung

    • Nhận xét: Tử vong sơ sinh trước 24 giờ nhập viện chiếm 15,1% tổng tử vong sơ sinh chung.

      • 3.1.2. Tuổi, giới

    • Nhận xét: 53 bệnh nhân tử vong trước 7 ngày tuổi (62,4 %), 32 bệnh nhân tử vong sau 7 ngày tuổi (37,6%); Nam giới chiếm (65,9%), nữ giới chiếm (34,1%).

      • 3.1.3. Địa phương

    • Nhận xét: Phần lớn các bệnh nhân được chuyển đến từ các BV tại Hà Nội và các tỉnh xung quanh Hà Nội.

      • 3.1.4. Tiền sử sản khoa

      • 3.1.5. Chẩn đoán

      • Chẩn đoán bệnh

      • Số bệnh nhân

      • Tỷ lê %

      • Nhiễm trùng huyết

      • 28

      • 32,9

      • Tim bẩm sinh

      • 17

      • 20,0

      • Ngạt

      • 8

      • 9,4

      • Đẻ cực non

      • 8

      • 9,4

      • SHH

      • 6

      • 7,1

      • Chảy máu phổi

      • 4

      • 4,7

      • Rối loạn chuyển hóa

      • 3

      • 3,5

      • Vàng nhân não

      • 3

      • 3,5

      • Thoát vị hoành

      • 3

      • 3,5

      • Tràn khí màng phổi

      • 2

      • 2,4

      • Ngạt

      • 1

      • 1,2

      • Dị tật thần kinh

      • 1

      • 1,2

      • Xoắn ruột

      • 1

      • 1,2

      • Tổng

      • 85

      • 100,0

    • Nhận xét: 100% BN thoát vị hoành, dị tật hệ thần kinh trung ương, 11,8% dị tật tim mạch được chẩn đoán trước sinh. 100% dị tật tiêu hóa và rối loạn chuyển hóa chỉ được chẩn đoán sau sinh.

    • Nhận xét: 100% trẻ sơ sinh tử vong có tuổi thai <28 tuần tử vong ở giai đoạn sơ sinh sớm. 100% trẻ sơ sinh tử vong có tuổi thai từ 33- 36 tuần tử vong ở giai đoạn sơ sinh muộn. Tuổi thai càng nhỏ, tỷ lệ tử vong ở giai đoạn sơ sinh sớm càng cao.

    • Nhận xét: TV do nhiễm khuẩn chủ yếu ở giai đoạn sơ sinh muộn, không có sự khác biệt giữa các nhóm cân nặng khi sinh

    • Nhận xét: Nhóm TV do thiếu oxy máu cục bộ đều TV trước 7 ngày tuổi, nguyên nhân khác TV sau 7 ngày tuổi.

    • 3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tử vong trước 24 giờ nhập viện

      • 3.2.1. Các yếu tố văn hóa- xã hội:

      • 3.2.2. Các yếu tố chuyển viện:

      • 3.2.3. Các yếu tố chẩn đoán và điều trị:

  • CHƯƠNG 4

  • BÀN LUẬN

    • 4.1. Mô hình TVSS trước 24 giờ nhập viện:

      • 4.1.1. Đặc điểm chung

      • 4.1.2. Nguyên nhân tử vong

    • Có 13 bệnh nhân (15,1%) được xếp vào nhóm tử vong do rối loạn tim mạch hô hấp. Trong đó 6 trường hợp người bệnh chẩn đoán suy hô hấp (46,2%), 4 trường hợp chảy máu phổi ((30,8%), 2 bệnh nhân tràn khí màng phổi (15,4%), 1 bệnh nhân hít phân su (7,7%). Tất cả các bệnh nhân đều tử vong trước 7 ngày tuổi.

    • Nhóm tử vong trước 24 giờ nhập viện nguyên nhân do suy hô hấp có tới 83,3% trẻ tử vong trong vòng 24 giờ tuổi, chỉ có 1 bệnh nhân (16,7%) sống sót được đến 2 ngày tuổi. Nhóm trẻ suy hô hấp được chẩn đoán bệnh màng trong có tuổi thai 28-32 tuần, được sinh ra bởi tất cả các bà mẹ đều không được sử dụng steroid trước sinh. Nhóm tử vong do chảy máu phổi có 4 bệnh nhân (30,1% tổng tử vong nguyên nhân rối loạn tim mạch/hô hấp), 2 trẻ sinh đủ tháng, 1 trẻ có tuổi thai 34 tuần, 1 trẻ có tuổi thai 32 tuần tuổi. 75% số này tử vong khi trẻ chưa được 24 giờ tuổi, cả 4 trẻ đều không thể sống sót sau 6 giờ nhập viện. Chúng tôi không tìm thấy nguy cơ trước sinh và trong sinh (nhiễm khuẩn mẹ trước và trong sinh). Trẻ vào viện với bệnh cảnh suy hô hấp nặng, trụy tuần hoàn, trào máu tươi qua nội khí quản, rối loạn đông máu nặng, tử vong trước 6 giờ và không kịp truyền máu.

    • Tràn khí màng phổi đóng góp cho tử vong trước 24 giờ với 2 bệnh nhân được chẩn đoán. Cả 2 đều có cân nặng lớn hơn 2000g, tuổi thai trên 37 tuần. Trong đó có 1 trẻ được chẩn đoán bệnh phổi tuyến nang từ trước sinh, đẻ thường tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương, suy hô hấp ngay sau đẻ, có hồi sức hô hấp ngay tại phòng sinh. Chuyển đến BV Nhi trong vòng 12 giờ sau sinh, không phát hiện tràn khí màng phổi trước chuyển. Trẻ nhập viện trong tình trạng suy hô hấp rất nặng, tình trạng ép tim: nhịp tim chậm, huyết áp kẹt, chụp x-quang phổi tràn khí màng phổi 1 bên mức độ nhiều, mặc dù được mở màng phổi dẫn lưu khí liện tục kết hợp hút khí bằng tay nhưng trẻ vẫn nhanh chóng tử vong do suy hô hấp không hồi phục. Bệnh nhân tử vong do tràn khí màng phổi còn lại thực sự cũng rất đáng đưa ra bàn luận, là trẻ đủ tháng, cân nặng khi đẻ 3800g, mẹ mổ đẻ vì cạn ối, sau đẻ trẻ suy hô hấp, được hồi sức hô hấp bằng thông khí áp lực dương. Trong quá trình chuyển viện, trẻ được bóp bóng qua mask, có nhiều nhịp tự thở tuy nhiên trẻ tím tái, kiểm tra thấy bóng có cuff, chụp x-quang phổi thấy có tràn khí màng phổi 2 bên. Trẻ tử vong do suy hô hấp mặc dù được xử trí cấp cứu dẫn lưu khí màng phổi liên tục, hỗ trợ hô hấp bằng máy thở tần số cao. Vấn đề được đặt ra là tìm hiểu có hay không liên quan tràn khí màng phổi với thông khí nhân tạo, việc phát hiện và xử trí sớm tràn khí là hoàn toàn khả thi để tránh một tử vong đáng tiếc xẩy ra. Các biện pháp phong tránh hiệu quả cần được tuân thủ: sử dụng các biện pháp thông khí nhân tạo không xâm nhập nếu có thể, cài đặt áp lực đỉnh phù hợp, an thần vừa đủ, hoặc áp dụng chiến lược bảo vệ phổi trong thông khí nhân tạo đối với các trường hợp nguy cơ cao.

    • Mặc dù chỉ có 1 bệnh nhân hít phân xu tử vong trước 24 giờ nhập viện nhưng cũng có rất nhiều vấn đề cần xem xét về vấn đề chăm sóc trước sinh, trong sinh và trên đường vận chuyển. Trẻ được sinh bằng phương pháp mổ vì suy thai ở trẻ đủ tháng, suy hô hấp nặng ngay sau đẻ, được hồi sức hô hấp ngay tại phòng sinh. Tuy nhiên không thấy mô tả vấn đề hút dịch khí quản ngay lúc đẻ. Trẻ được chuyển tuyến với chẩn đoán thoát vị hoành. Nhập viện trong tình trạng suy hô hấp, tổn thương nhu mơ phổi rất nặng, áp lực động mạch phổi tăng quá cao, đã được sử dụng các biện pháp hồi sức hô hấp tích cực: Thở HFO, surfatan, Ilomedin, trẻ tử vong trong tình trạng suy hô hấp không hồi phục, toan chuyển hóa nặng (pH: 6,8) kéo dài, lactate/máu tăng cao >15 mmol/L.

    • Kết quả các nghiên cứu khác ở trong nước cũng như trên thế giới , , rối loạn tim mạch/hô hấp là nguyên nhân phổ biến gây tử vong ở trẻ sơ sinh , đặc biệt là ở trẻ nhẹ cân. Các nghiên cứu đều chỉ ra rằng phòng ngừa sinh non, sử dụng steroid cho các bà mẹ chuyển dạ sớm để thúc đẩy trưởng thành phổi cũng như điều trị sớm hội chứng suy hô hấp ở trẻ đẻ non với việc sử dụng surfactan như một chất thay thế bề mặt, sử dụng HFO sớm trong hồi sức hô hấp tránh chấn thương áp lực sẽ cho một kết quả tốt đẹp hơn.

    • Trong nghiên cứu của chúng tôi có 11 bệnh nhân được xếp vào nhóm tử vong do rối loạn thần kinh, trong đó ngạt khi đẻ đóng góp tới 8 bệnh nhân (72,7%) và đều tử vong khi trẻ mới được từ 1- 2 ngày tuổi. Kết quả này tương tự kết quả một nghiên cứu về TVSS do ngạt tại Brazil , tác giả thấy rằng TV dưới 24 giờ sau đẻ do ngạt chiếm tới 71%. Vì vậy, vấn đề nâng cao kỹ năng đỡ đẻ và hổi sức sau sinh là một can thiệp hiệu quả nhất để giảm TVSS do nạt chứ không phải là việc chuyển trẻ đến một chung tâm chăm sóc sơ sinh. Nghiên cứu nhóm bệnh nhân tử vong do ngạt khi đẻ thấy 100% bệnh nhân có tuổi thai ≥37 tuần, chỉ có 1 bệnh nhân có cân nặng khi đẻ <2500g ; 5 trẻ được sinh bằng phương pháp mổ, 2 trẻ sinh thường và 1 trẻ đẻ rơi trên đường tới bệnh viện do mẹ bị sản giật. Tất cả các bệnh nhân ngạt nặng đều được cấp cứu hỗ trợ hô hấp, tuần hoàn trước chuyển. Không được áp dụng biện pháp hạ thân nhiệt trước chuyển cũng như trên đường vận chuyển. 7 bệnh nhân (87,5%) được chuyển đến BV Nhi Trung ương trước 6 giờ tuổi, trong đó có 6 bệnh nhân được áp dụng cooling trong điều trị. 1 bệnh nhân quá nặng không có chỉ định điều trị, bệnh nhân còn lại được chuyển đến viện nhi khi được 3 ngày tuổi. Mặc dù được hồi sức tích cực nhưng các ca bệnh này đều tử vong nhanh chóng trong bệnh cảnh sốc không hồi phục, suy đa phủ tạng, với nhiễm toan chuyển hóa, rối loạn điện giải nặng nề, cơ thể chuyển hóa yếm khí kéo dài biểu hiện xét nghiệm lactate trong máu tăng cao.

    • Tử vong do vàng nhân não được xếp vào nhóm nguyên nhân do rối loạn thần kinh. Trong nghiên cứu của chúng tôi gặp 3 ca bệnh, các trẻ này đều được sinh tại bệnh viện tuyến tỉnh và bệnh viện tuyến huyện. Trẻ đã được về nhà sau sinh, không phát hiện vàng da từ bao giờ và chỉ được đưa trở lại cơ sở y tế khi đứa trẻ đã bỏ bú, tím tái. Mặc dù được chuyển đến Bệnh viện Nhi Trung ương ngay sau đó, nhưng tổn thương thần kinh trung ương đã nặng nề, không có chỉ định thay máu, trẻ tử vong là không thể tránh khỏi.

    • 4.2. Các yếu tố ảnh hưởng tử vong trước 24 giờ nhập viện

      • 4.2.1. Các yếu tố văn hóa xã hội:

      • 4.2.2. Các yếu tố về chuyển viện:

  • KẾT LUẬN

    • - Các biện pháp cấp cứu cần phải tiến hành ngay lúc nhập viện: Thở máy (97,6%), truyền dịch chống sốc và sử dụng thuốc vận mạch (71,8%), điều trị rối loạn toan- kiềm (72,9%), cấp cứu ngừng tuấn hoàn (28,2%), điều trị rối loạn điện giải (22,4%), chọc hút dân lưu khí màng phổi (11,8%), truyền máu (24,7%)

    • - Chẩn đoán và điều trị trước khi đến viện: Chẩn đoán điều trị phù hợp (11,8%); Chẩn đoán điều trị không phù hợp (88,2%)

    • 3. Đánh giá tử vong:

    • - 91,8% TV có thể tránh được nếu được điều trị tốt trước khi đến viện

    • - 70,6% các nguyên nhân gây TV có thể ngăn ngừa bằng các biện pháp chăm sóc trước sinh, trong sinh và sau sinh.

  • KIẾN NGHỊ

    • 1. Nâng cao chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ trước khi mang thai. Thực hiện chăm sóc trước sinh tốt, khám thai định kỳ, theo dõi phát triển thai, phát hiện bất thường thai, phát hiện và điều trị bất thường của mẹ. Khuyến cáo sử dụng steroid cho bà mẹ có nguy cơ sinh non giúp cho trưởng thành phổi thai nhi

    • 2. Thực hiện chăm sóc trong sinh và sau sinh tốt. Nâng cao kỹ năng đỡ đẻ, đảm bảo sinh an toàn, đề phòng ngạt. Thực hiện chăm sóc thiết yếu cho trẻ mới sinh, đặc biệt là trẻ sinh nhẹ cân, thiếu tháng. Tuân thủ nghiêm ngặt kiểm soát nhiễm khuẩn, đặc biệt đối với trẻ cần can thiệp các thủ thuật xâm nhập.

    • 3. Tổ chức đào tạo và đào tạo lại về hồi sức sơ sinh cơ bản và nâng cao cho tất cả bác sỹ, điều dưỡng làm công tác điều trị, chăm sóc sức khỏe sơ sinh. Đầu tư trang thiết bị phục vụ cấp cứu và điều trị có hiệu quả giúp giảm bớt khó khăn trong khâu vận chuyển và giảm tải tuyến Trung ương, từ đó giảm được TV trong 24 giờ đầu nhập viện góp phần làm giảm tỷ lệ TVSS.

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan