NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG PHẪU THUẬT nội SOI cắt LÁCH điều TRỊ một số BỆNHVỀ máu THƯỜNG gặp

190 166 0
NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG PHẪU THUẬT nội SOI cắt LÁCH điều TRỊ một số BỆNHVỀ máu THƯỜNG gặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Cắt lách phương pháp điều trị bệnh lý máu xuất huyết giảm tiểu cầu tự miễn có hiệu mà nhiều tác giả giới nghiên cứu khẳng định [1],[2],[3] Phương pháp áp dụng từ trước có glucocorticoids [4] Ngày nay, với bệnh máu lành tính, phẫu thuật cắt lách trở thành phương pháp điều trị quan trọng sau điều trị corticoid khơng có hiệu (cắt lách đạt tỷ lệ khỏi khoảng 60 - 80%) [5],[6] Phẫu thuật cắt lách BN bệnh máu ác tính chủ yếu nhằm mục đích chẩn đốn, xác định giai đoạn bệnh, nhằm để điều trị [7],[8] Bệnh nhân bị bệnh máu phải cắt lách thường bệnh nhân trải qua điều trị nội khoa, sử dụng nhiều thuốc, truyền nhiều máu chế phẩm máu [4],[9] Những bệnh nhân hay gặp bệnh cảnh giảm tế bào máu, dễ xuất huyết, dễ nhiễm trùng thiếu máu Do cắt lách cho bệnh nhân bị bệnh máu có yêu cầu cần ưu tiên riêng là: hạn chế máu, hạn chế can thiệp nặng nề dễ chảy máu nhiễm khuẩn Những yêu cầu có phần phù hợp với phẫu thuật nội soi Trên giới, từ PTNSCL lần thực Delaitre vào năm 1991 [10], có nhiều cơng trình nghiên cứu cho thấy tính khả thi phẫu thuật điều trị bệnh lý máu lành tính ác tính Cùng với phát triển ngày rộng rãi phẫu thuật nội soi, cắt lách phẫu thuật nội soi trở thành lựa chọn lách bình thường to vừa PTNSCL phẫu thuật xâm lấn, tỏ ưu hẳn mổ mở cắt lách truyền thống như: Tránh vết mổ lớn, lượng máu hơn, đau sau mổ, giảm biến chứng liên quan đến vết mổ thoát vị vết mổ, nguy nhiễm trùng vết mổ đặc biệt bệnh nhân có biểu tác dụng phụ corticoid, giảm thời gian nằm viện, tính thẩm mỹ cao, phẫu trường rộng rãi, dễ dàng quan sát cấu trúc, giảm tổn thương vùng đuôi tụy [10],[11],[12],[13] Ở Việt Nam, số bệnh viện bước đầu thực kỹ thuật Từ năm 2003 - 2005, bệnh viện Bình Dân - thành phố Hồ Chí Minh, Nguyễn Hồng Bắc [14] cắt lách nội soi cho 18 TH XHGTC với thời gian mổ trung bình 90 phút, khơng có tai biến biến chứng đáng kể Bệnh viện Việt Đức [16], năm 2005, Nguyễn Ngọc Hùng cộng thực 20 TH PTNSCL có tai biến rách đại tràng, TH chảy máu biến chứng huyết khối tĩnh mạch cửa Tại bệnh viện Bạch Mai, năm 2007, Nguyễn Ngọc Bích [15] cắt lách nội soi 60 TH với nguyên nhân khác nhau, có tai biến thủng hoành, biến chứng chảy máu sau mổ Hiện nay, có số báo cáo PTNSCL áp dụng số trường hợp chấn thương lách, hay bệnh xơ gan lách to cần phải cắt lách Tuy vậy, PTNSCL nên định bệnh lý lách ? Kỹ thuật mổ phù hợp với trang thiết bị điều kiện kinh tế Việt Nam ? PTNSCL có an tồn khả thi bệnh máu lách khơng ? Đó vấn đề khoa học cần chứng minh Xuất phát từ thực tế nghiên cứu điều trị nước giới, mong muốn góp phần nghiên cứu nhằm đạt kết tốt cắt lách nội soi phù hợp với hoàn cảnh điều kiện sở, thực đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi cắt lách điều trị số bệnh máu thường gặp” với hai mục tiêu: Ứng dụng phẫu thuật nội soi cắt lách điều trị số bệnh máu thường gặp bệnh viện Bạch Mai Đánh giá kết sớm phẫu thuật nội soi cắt lách phân tích số yếu tố có liên quan đến kết phẫu thuật CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu lách vai trò lách số bệnh máu 1.1.1 Giải phẫu lách PTNSCL Lách khối lớn mô bạch huyết mạch máu Lách nằm phần tư trái bụng hốc tạo hồnh phía trên, dày trong, thận trái tuyến thượng thận trái phía sau, dây chằng hồnh kết tràng thành ngực ngồi Lách bình thường người trưởng thành có trọng lượng trung bình 150 gram, giới hạn bình thường rộng từ 80 đến 300 gram(

Ngày đăng: 22/09/2019, 09:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN

    • 1.1. Giải phẫu lách và vai trò của lách trong một số bệnh về máu

      • 1.1.1. Giải phẫu lách trong PTNSCL

        • 1.1.1.1. Đặc điểm giải phẫu dây chằng quanh lách

        • 1.1.1.2. Đặc điểm giải phẫu cuống lách

          • Động mạch lách

          • Tĩnh mạch lách

          • Liên quan với đuôi tụy

          • 1.1.1.3. Lách phụ

          • 1.1.2. Vai trò của lách trong một số bệnh lý về máu

            • 1.1.2.1. Chức năng sinh lý của lách

            • 1.1.2.2. Vai trò của lách trong một số bệnh lý về máu

            • 1.2. Chỉ định PTNSCL trong một số bệnh lý về máu

              • 1.2.1. PTNSCL trong bệnh lý về máu lành tính

                • 1.2.1.1. Xuất huyết giảm tiểu cầu tự miễn (Immune thrombocytopenic purpura - ITP)

                • 1.2.1.2. Thiếu máu tan máu tự miễn

                • 1.2.1.3. Xuất huyết giảm tiểu cầu huyết khối (Thrombocytopenia Purpura-TTP)

                • 1.2.1.4. Bệnh lý bất thường màng hồng cầu

                • 1.2.1.5. Thiếu máu tán huyết do bất thường về men trong hồng cầu

                • 1.2.1.6. Bệnh lý hemoglobin

                • 1.2.1.7. Cường lách nguyên phát

                • 1.2.1.8. Suy tủy xương [34]

                • 1.2.2. Cắt lách do những bệnh máu ác tính [4],[50]

                  • 1.2.2.1. U lympho

                  • 1.2.2.2. Ung thư bạch cầu (leukemia)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan