Nghiên cứu độc tính và tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu của viên nang cứng tiêu thực kim linh trên thực nghiệm

92 182 1
Nghiên cứu độc tính và tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu của viên nang cứng tiêu thực kim linh trên thực nghiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Hội chứng rối loạn lipid máu (RLLPM) yếu tố khởi đầu cho trình hình thành phát triển bệnh xơ vữa động mạch (XVĐM) Xơ vữa động mạch có liên quan đến biến cố tim mạch nghiêm trọng làm gia tăng tỷ lệ tử vong bệnh nhân Do yếu tố nguy XVĐM ngày quan tâm nhiều Tổ chức Y tế Thế giới ước tính hàng năm có khoảng 17 triệu người bị tử vong bệnh tim mạch, hầu hết có liên quan đến XVĐM [1] Nhiều biến chứng mạch máu hậu RLLPM [2] Nếu không điều trị, mạch máu dần xơ cứng tắc hẹp dẫn đến biến cố tim mạch Tại nước phát triển, tỷ lệ tử vong bệnh lý có xu hướng ngày gia tăng [3] Theo số liệu Hiệp hội tim mạch Hoa Kỳ, trung bình năm Mỹ có khoảng 800.000 người tử vong bệnh động mạch vành [4] Bên cạnh đó, năm 2015, tổng chi phí điều trị bệnh động mạch vành Mỹ 706,2 tỷ đô la, cho thấy vượt trội chi phí y tế khác [5] Với gia tăng nhanh chóng hội chứng RLLPM tồn cầu, việc nghiên cứu tìm thuốc dự phòng điều trị an tồn, hiệu quả, kinh tế vấn đề cấp bách Hiện nay, Y học đại (YHHĐ) áp dụng nhiều biện pháp điều trị RLLPM bao gồm chế độ ăn uống, sinh hoạt điều độ dùng thuốc Các nhóm thuốc điều trị RLLPM dẫn xuất statin, nhóm fibrat, acid nicotinic, thuốc tạo phức với acid mật…có tác dụng hạ lipid máu hiệu Tuy nhiên, thuốc gây nhiều tác dụng không mong muốn đau cơ, viêm cơ, ly giải vân, tăng transaminase, cản trở hấp thu vitamin tan lipid giá thành cao chưa phù hợp với kinh tế nhiều bệnh nhân Y học cổ truyền (YHCT) phương Đông, đặc biệt Trung Quốc Việt Nam, có nhiều nghiên cứu có giá trị thực tiễn lĩnh vực Theo YHCT, RLLPM thuộc chứng đàm thấp, chia làm nhiều thể bệnh, thể lại có thuốc riêng phù hợp để điều trị [7], [8] Xu hướng điều trị RLLPM hướng tới sử dụng thuốc có nguồn gốc thảo dược chứng minh hiệu điều trị tính an tồn, đồng thời giảm chi phí điều trị cho người bệnh Tuy nhiên, việc sử dụng thuốc YHCT dạng cao, thuốc sắc truyền thống không mang lại thuận tiện cho bệnh nhân Để việc sử dụng trở nên thuận tiện hơn, nhiều nghiên cứu thành công việc chuyển từ dạng truyền thống sang dạng bào chế đại (viên nang, cốm tan…), bệnh nhân đón nhận Viên nang cứng Tiêu thực Kim Linh cơng ty Armephaco, xí nghiệp dược phẩm 120 sản xuất dựa thuốc điều trị RLLPM gồm vị: Trạch tả, Sơn tra, Chỉ thực, Đại hoàng, Hậu phác, Bạch truật Mạch nha Đây thuốc xây dựng dựa sở lý luận YHCT để điều trị cho bệnh nhân mắc chứng đàm thấp theo YHCT RLLPM theo YHHĐ Tiêu thực Kim Linh góp phần làm phong phú đại hóa sản phẩm YHCT điều trị RLLPM mang lại thuận tiện cho người sử dụng Để đánh giá độc tính tác dụng điều trị viên nang cứng Tiêu thực Kim Linh, tiến hành đề tài “Nghiên cứu độc tính tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu viên nang cứng Tiêu thực Kim Linh thực nghiệm” với mục tiêu sau: Xác định độc tính cấp độc tính bán trường diễn viên nang cứng Tiêu thực Kim Linh động vật thực nghiệm Đánh giá tác dụng viên nang cứng Tiêu thực Kim Linh mơ hình gây rối loạn lipid máu thực nghiệm Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Lipid máu Lipid thành phần sinh vật có giá trị cao mặt lượng Lipid sản phẩm ngưng tụ acid béo alcol Trong thành phần cấu tạo lipid, có nhiều nhóm kỵ nước, khơng có có nhóm ưa nước Chính lipid khơng tan nước mà hòa tan nhiều dung mơi có độ phân cực thấp dung mơi hữu (ether, benzen…) Trong máu có thành phần lipid là: acid béo tự do, cholesterol tồn phần (TC), cholesterol tự (FC), cholesterol ester (CE), triglycerid (TG) phospholipid (PL) Acid béo tự acid carboxylic có chuỗi hydrocacbon dài từ đến 36 carbon, chia làm nhóm acid béo bão hòa acid béo khơng bão hòa Cholesterol chất tiêu biểu cho sterol mô động vật, có hầu khắp tế bào thể dạng tự dạng ester hóa với acid béo Cholesterol có hai nguồn gốc: đưa vào thể từ thức ăn (ngoại sinh) tổng hợp tế bào, chủ yếu tế bào gan (nội sinh) [9] Cholesterol ester tổng hợp theo hai đường khác Con đường thứ xảy chủ yếu gan, ruột, thượng thận Con đường thứ hai xảy huyết tương xúc tác enzym lecithin cholesterol acyl transferase (LCAT) Triglycerid có nhiều tổ chức mỡ (90%), ester glycerol ba acid béo Triglycerid tổng hợp mạnh tế bào gan tế bào mỡ Phospholipid dẫn xuất ceramid, có alcol chuỗi dài sphingosin nối với acid béo nhóm chứa amin để tạo thành ceramid Lipid không tan nước, gắn với protein tạo thành phức hợp tan nước, lưu thông huyết tương gọi lipoprotein Protein kết hợp với lipid tổng hợp tế bào ruột nhu mô gan gọi Apoprotein (Apo) 1.2.Lipoprotein 1.2.1 Cấu trúc lipoprotein Lipoprotein (LP) có dạng hình cầu, đường kính khoảng 100-500 A Các phân tử lipid protein liên kết với liên kết yếu Van-der-walls Theo mơ hình Shen (1977), phân tử LP gồm phần phần vỏ phần nhân Phần vỏ (phần ưa nước) bên ngồi có Apo PL, dày khoảng 1nm, phân cực, đảm bảo tính hòa tan phân tử LP huyết tương Phần nhân (phần kỵ nước) trung tâm có lipid khơng phân cực TG CE [9] Hình 1.1 Cấu trúc lipoprotein [10] Apo có vai trò quan trọng cấu trúc LP giữ nhiều chức khác q trình chuyển hóa lipid [11] Các Apo khác phân loại dựa vào: cấu trúc acid amin, phân tử lượng chức chúng (bảng 1.1) Bảng 1.1.Đặc điểm chức số Apoprotein [9], [11] Apoprotei n Trên LP Nơi tổng hợp ApoA-I HDL Gan, ruột ApoA-II HDL Gan ApoA-IV CM, HDL Gan ApoA-V CM, HDL Gan Hoạt hóa lipoprotein lipase (LPL) Hoạt hóa LPL thủy phân TG ApoB-48 CM Ruột Tham gia cấu trúc LP ApoB-100 VLDL, IDL, LDL, Lp(a) ApoC-I ApoC-II ApoC-III ApoE VLDL, HDL HDL, VLDL, CM HDL CM, VLDL, HDL, VLDL, CM tàn dư Chức Tham gia cấu trúc HDL-C Hoạt hóa LCAT Hình thành liên kết -S-S- với ApoE-2 E-3, ức chế E-2 E-3 gắn với receptor LP Điều hòa gắn TG vào tế bào gan Tham gia cấu trúc LP Gan Gắn với receptor LDL (LDLr) màng tế bào Gan Hoạt hóa LCAT Gan Hoạt hóa LPL thủy phân TG Gan Ức chế LPL Gắn với LDLr gắn với Gan, não, da, receptor đặc hiệu khác gan, đóng tuyến sinh vai trò quan trọng vận chuyển dục, lách lipid não 1.2.2 Phân loại lipoprotein Mỗi loại LP có chức phụ thuộc vào thành phần lipid hàm lượng Apo Tỷ lệ lipid protein LP khác nên tỷ trọng độ di chuyển khác Bằng phương pháp ly tâm phân đoạn dựa phương pháp điện di, người ta phân LP làm bốn loại chính: Chylomicron (CM), lipoprotein tỷ trọng thấp (very low-density lipoprotein-VLDL), lipoprotein tỷ trọng thấp (low-density lipoprotein-LDL), lipoprotein tỷ trọng cao (high-density lipoprotein-HDL) Bảng 1.2.Phân loại đặc điểm lipoprotein máu [12], [13] LP Tỷ trọng Đường kính Thành phần Nguồn gốc Chức (g/mL) (nm) FC (%) CE (%) TG (%) PL (%) Apo (%) CM < 0,940 500 85 VLD L 0,9401,006 43 12 50 18 10 LDL 1,0061,063 22 37 10 20 23 HDL 1,0631,210 15 24 55 Vận chuyển TG ngoại Ruột sinh (thức ăn) đến mô mỡ Vận chuyển TG nội sinh Gan vào hệ tuần hoàn Sản Vận chuyển phẩm cholesterol thối hóa từ gan đến mô VLDL ngoại vi Vận chuyển Gan, ruột cholesterol non, từ tế bào huyết ngoại vi tương gan Chylomicron: LP có kích thước lớn hàm lượng TG cao (85%) CM tổng hợp lưới nội nguyên sinh tế bào niêm mạc ruột Phần Apo CM gồm ApoB-48, ApoE, ApoC-II ApoC-II hoạt hóa LPL mao mạch mơ mỡ, tim… giải phóng acid béo tự để cung cấp lượng tổng hợp TG dự trữ Lipoprotein có tỷ trọng thấp (VLDL-very low-density lipoprotein): acid béo ngoại sinh nhiều mức cần thiết chúng tham gia tạo thành TG gan liên kết với Apo đặc hiệu tạo nên VLDL Những LP vận chuyển từ gan đến tổ chức mỡ, chúng hoạt hóa LPL nhờ ApoC-II giải phóng acid béo từ TG VLDL, phần lại thối hóa lysosom Lipoprotein tỷ trọng thấp (LDL- low - density lipoprotein): Là dạng thối hóa VLDL sau TG LDL giàu cholesterol, CE, ApoB-100 Cholesterol LDL (LDL-C) cholesterol “xấu” tham gia vào phát triển mảng XVĐM Mảng xơ vữa hình thành nồng độ LDL ngưỡng 100mg/dL (2,6mmol/L) Đây sở khái niệm LDL-100 tức LDL vượt q giới hạn 100mg/dL bắt đầu có tạo thành XVĐM Hiện thuốc điều trị bệnh lý tim mạch, RLLPM lấy LDL-C số mục tiêu quan trọng để đánh giá nguy cơ, hiệu điều trị Lipoprotein tỷ trọng cao (HDL - high - density lipoprotein) có lượng nhỏ cholesterol, giàu protein chủ yếu ApoC-I, ApoC-II Phần Apo có enzym LCAT xúc tác hình thành CE từ lecithin cholesterol LCAT hoạt hóa ApoA-I, CE hình thành tách khỏi bề mặt LP vào phần nhân, vỏ HDL bị thiếu hụt cholesterol bù đắp lại nhờ chuyển FC từ màng tế bào khác sang, đặc biệt màng hồng cầu FC lecithin vận chuyển từ VLDL LDL tới HDL LCAT HDL vận chuyển cholesterol tổ chức tới gan để tạo acid mật Cholesterol HDL (HDL-C) cholesterol “tốt” bảo vệ thành mạch, khơng gây xơ vữa Ở người, HDL tỷ lệ nghịch với trọng lượng thể, TG máu, mức độ hút thuốc tăng dần theo tuổi HDL-C thấp (

Ngày đăng: 22/09/2019, 09:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Lipid máu

    • 1.2. Lipoprotein

      • 1.2.1. Cấu trúc của lipoprotein

    • Trên LP

      • 1.2.2. Phân loại lipoprotein

    • 1.3. Chuyển hóa lipid

      • 1.3.1. Chuyển hóa lipid ngoại sinh

      • 1.3.2. Chuyển hóa lipid nội sinh.

    • 1.4. Rối loạn chuyển hóa lipid

      • 1.4.1. Định nghĩa rối loạn lipid máu .

      • 1.4.2. Nguyên nhân gây rối loạn lipid máu

      • 1.4.3. Phân loại rối loạn lipid máu

    • LDL, VLDL

    • TC/TG > 2,5

    • CM và VLDL

      • 1.4.4. Rối loạn lipid máu và một số bệnh lý liên quan

    • 1.5. Điều chỉnh rối loạn chuyển hóa lipid máu.

      • 1.5.1. Điều chỉnh lối sống

      • 1.5.2. Thuốc điều chỉnh rối loạn lipid máu theo Y học hiện đại

      • 1.5.3. Thuốc điều chỉnh rối loạn lipid máu theo Y học cổ truyền

    • 1.6. Một số mô hình dược lý thực nghiệm gây tăng lipid máu để nghiên cứu thuốc điều trị rối loạn lipid máu

      • 1.6.1. Mô hình dược lý thực nghiệm gây rối loạn lipid máu theo cơ chế nội sinh

      • 1.6.2. Mô hình dược lý thực nghiệm gây rối loạn lipid máu theo cơ chế ngoại sinh

    • 1.7. Tổng quan về viên nang cứngTiêu thực Kim Linh.

      • 1.7.1. Thành phần viên nang cứng Tiêu thực Kim Linh

      • 1.7.2. Giải thích bài thuốc

      • 1.7.3. Tác dụng: tiêu đạo tích trệ, lợi thủy thẩm thấp.

      • 1.7.4. Chủ trị: tích trệ sinh ra thấp, tỳ vị vận hóa không kịp, ngực bụng đầy trướng.

      • 1.7.5. Giới thiệu các vị thuốc trong thành phần bài thuốc

      • 1.7.6. Các nghiên cứu về tác dụng điều chỉnh RLLPM của các vị dược liệu trong viên nang cứng Tiêu thực Kim Linh.

  • Chương 2

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Chất liệu nghiên cứu

      • 2.1.1. Thuốc nghiên cứu

      • 2.1.2. Hóa chất và máy móc phục vụ nghiên cứu.

    • 2.2. Đối tượng nghiên cứu: Động vật thực nghiệm

    • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

      • 2.3.1. Xác định độc tính của viên nang cứng Tiêu thực Kim Linh.

      • 2.3.2. Đánh giá tác dụng của Tiêu Thực Kim Linh trên mô hình gây rối loạn lipid máu thực nghiệm

    • 2.4. Xử lý số liệu

    • 2.5. Địa điểm nghiên cứu

  • Chương 3

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • 3.1. Kết quả nghiên cứu độc tính của viên nang cứng Tiêu thực Kim Linh.

      • 3.1.1. Độc tính cấp

      • 3.1.2. Độc tính bán trường diễn

        • Thời gian

        • Số l­ượng bạch cầu (G/l)

        • Thời gian

        • Thời gian

    • 3.2. Tác dụng của Tiêu thực Kim Linh trên mô hình gây rối loạn lipid máu trên thực nghiệm.

      • 3.2.1. Tác dụng của Tiêu thực Kim Linh trên mô hình gây rối loạn lipid máu theo cơ chế nội sinh

      • 3.2.2. Tác dụng của Tiêu thực Kim Linh trên mô hình gây rối loạn lipid máu theo cơ chế ngoại sinh

  • Chương 4

  • BÀN LUẬN

    • 1 Độc tính của viên nang cứng Tiêu thực Kim Linh.

      • 1 Độc tính cấp của viên nang cứng Tiêu thực Kim Linh.

      • 2 Độc tính bán trường diễn của viên nang cứng Tiêu thực Kim Linh.

  • 1 Ảnh hưởng của Tiêu thực Kim Linh đến tình trạng chung và sự thay đổi thể trọng của chuột

  • 2 Ảnh hưởng của Tiêu thực Kim Linh đến hệ thống tạo máu.

  • 3 Ảnh hưởng của Tiêu thực Kim Linh đến mức độ tổn thương tế bào gan và chức năng gan.

  • 4 Ảnh hưởng của Tiêu thực Kim Linh đến chức năng thận.

  • 5 Ảnh hưởng của Tiêu thực Kim Linh đến cấu trúc đại thể, vi thể các cơ quan

    • 2 Tác dụng của viên nang cứng Tiêu thực Kim Linh trên mô hình gây rối loạn lipid máu thực nghiệm

      • 1 Tác dụng của viên nang cứng Tiêu thực Kim Linh trên mô hình gây rối loạn lipid máu theo cơ chế nội sinh.

      • 2 Tác dụng của viên nang cứng Tiêu thực Kim Linh trên mô hình gây rối loạn lipid máu theo cơ chế ngoại sinh.

  • KẾT LUẬN

    • 1. Độc tính của viên nang cứng Tiêu Thực Kim Linh.

    • 2. Tác dụng của viên nang cứng Tiêu thực Kim Linh trên mô hình gây rối loạn lipid máu thực nghiệm

  • KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan