NGHIÊN cứu CHỈ số FIBROSCANTRÊN BỆNH NHÂN VIÊM GAN b mạn TÍNHĐIỀU TRỊ tại BỆNH VIỆN đại học y hà nội năm 2016

73 336 2
NGHIÊN cứu CHỈ số FIBROSCANTRÊN BỆNH NHÂN VIÊM GAN b mạn TÍNHĐIỀU TRỊ tại BỆNH VIỆN đại học y hà nội năm 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN CHÂN HOÀNG NGHIÊN CỨU CHỈ SỐ FIBROSCAN TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM GAN B MẠN TÍNH ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NĂM 2016 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA Khóa 2011- 2017 HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN CHÂN HOÀNG NGHIÊN CỨU CHỈ SỐ FIBROSCAN TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM GAN B MẠN TÍNH ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NĂM 2016 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA Khóa 2011- 2017 Người hướng dẫn khoa học: Ths Phạm Thị Ngọc Bích HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban giám hiệu, thầy, cô giáo Trường Đại học Y Hà Nội tận tình giảng dạy, truyền đạt cho em kiến thức chun mơn, hết lòng giúp đỡ em sáu năm học tập trường Em xin cảm ơn tất thầy, cô môn Y học gia đình, trường Đại học Y Hà Nội cho em hội thực luận văn môn Các thầy, nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt cho chúng em kiến thức, kinh nghiệm quý báu, giúp em hiểu rõ bước nghiên cứu khoa học Em xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám đốc, Phòng Kế hoạch tổng hợp, Khoa Nội tổng hợp Bệnh viện Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện, giúp đỡ em trình thực khóa luận Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Th.S Phạm Thị Ngọc Bích Cơ người thầy tận tình dìu dắt, đốc thúc, động viên, giúp đỡ em buổi đầu làm nghiên cứu khoa học, để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp ngày hơm Cuối emtôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè ln giúp đỡ, động viên, khích lệ emtơi q trình hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày tháng năm 2017 NGUYỄN CHÂN HỒNG LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan số liệu, kết nêu khóa luận tính tốn trung thực, xác chưa cơng bố cơng trình khoa học Nếu có sai sót tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2017 NGUYỄN CHÂN HOÀNG MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa 1.2 Tình hình nhiễm HBV giới Việt Nam 1.3 Virus viêm gan B 1.4 Lâm sàng viêm gan B mạn tính 1.5 Cận lâm sàng viêm gan B mạn tính 1.6 Viêm gan virus B mạn tính HBeAg (+) HBeAg (-) .9 1.7 Xơ hóa gan sử dụng test đánh giá xơ hóa gan .10 1.8 Các nghiên cứu sử dụng test xơ hóa theo dõi điều trị viêm gan xơ gan 15 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .20 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 20 2.2 Đối tượng nghiên cứu 21 2.3 Phương pháp nghiên cứu 22 2.4 Vấn đề đạo đức nghiên cứu .25 2.5 Sơ đồ nghiên cứu .26 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu .27 Chương 4: BÀN LUẬN .38 4.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 38 4.2 Đo độ đàn hồi gan .43 KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa 1.2 Tình hình nhiễm HBV giới Việt Nam 1.3 Virus viêm gan B 1.4 Lâm sàng viêm gan B mạn tính 1.5 Cận lâm sàng viêm gan B mạn tính 1.6 Xơ hóa gan sử dụng test đánh giá xơ hóa gan 10 1.7 Các nghiên cứu sử dụng test xơ hóa theo dõi điều trị viêm gan xơ gan 15 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .20 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 20 2.2 Đối tượng nghiên cứu 21 2.3 Phương pháp nghiên cứu 22 2.4 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 25 2.5 Sơ đồ nghiên cứu 26 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 27 Chương BÀN LUẬN 38 4.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu .38 4.2 Đo độ đàn hồi gan 43 KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADN Deoxyribonucleic acid ALT Alanine aminotransferase ARN Ribonucleic acid AST Aspartate aminotransferase CS Current Stiffness Cs Cộng GGT Gama Glutamyl Transpeptidase Hb Hemoglobin HBeAg kháng nguyên lõi virus viêm gan B (Hepatitis B evolope Antigen) HBsAg kháng nguyên bề mặt virus viêm gan B (Hepatitis B surface Antigen) HBV Virus viêm gan B (Hepatitis B virus) HCC Ung thư tế bào gan (Hepatocellular Carcinoma ) HCV Virus viêm gan C (Hepatitis C virus) HDV Virus viêm gan D (Hepatitis D virus) HIV Virus gây suy giảm miễn dịch người (Human Immunodeficiency Virus) INF Interferon IQR Inter Quartile Range kPa Kilo Pascal (đơn vị đo áp suất) PT(%) Tỷ lệ % phức hệ prothrombin VGVR B Viêm gan virus B WHO Tổ chức y tế giới (World Health Organization) DANH MỤC CÁC BẢN Bảng 2.1 Thông tin chung bệnh nhân 22 Bảng 2.2 Triệu chứng lâm sàng 23 Bảng 2.3 Cận lâm sàng 23 Bảng 3.1 Lý đến khám 28 Bảng 3.2a Thay đổi tế bào máu ngoại vi nhóm nghiên cứu 29 Bảng 3.2b Thay đổi tế bào máu ngoại vi nhóm nghiên cứu 29 Bảng 3.3a Thay đổi chức gan nhóm bệnh nhân nghiên cứu .32 Bảng 3.3b Thay đổi chức gan nhóm bệnh nhân nghiên cứu 33 Bảng 3.4 Tỷ lệ nhóm huyết HBeAg .35 Bảng 3.5 Tải lượng virus viêm gan B nhóm có HBeAg (+) .36 Bảng 3.6 Tải lượng virus viêm gan B nhóm có HBeAg (-).Error! Bookmark not defined Bảng 3.7 Giá trị trung bình số Fibroscan nhóm nghiên cứu .37 Bảng 3.8a Chỉ số Fibroscan trung bình theo nồng độ virus nhóm nghiên cứu Error! Bookmark not defined Bảng 3.8b Chỉ số Fibroscan trung bình theo nồng độ virus nhóm nghiên cứu 37 YBảng 2.1 Thơng tin chung bệnh nhân 22 Bảng 2.2 Triệu chứng lâm sàng 23 Bảng 2.3 Cận lâm sàng 23 Bảng 3.1 Lý đến khám 28 Bảng 3.2 Tỷ lệ nhóm huyết HBeAg .29 Bảng 3.3a Thay đổi tế bào máu ngoại vi nhóm nghiên cứu 30 Bảng 3.3b Thay đổi tế bào máu ngoại vi nhóm HBeAg (+) HBeAg (-) 31 Bảng 3.4a Thay đổi chức gan nhóm bệnh nhân nghiên cứu .33 Bảng 3.4b Thay đổi chức gan nhóm HBeAg (+) HBeAg (-) .34 Bảng 3.5 Giá trị trung bình số Fibroscan nhóm nghiên cứu .37 Bảng 3.6 Chỉ số Fibroscan hai nhóm HBeAg (+) HBeAg (-) 37 DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU Đ Hình 1.1 Tỷ lệ nhiễm HBV mạn tính giới Hình 1.2 Cấu trúc virus viêm gan B .6 Hình 1.3 Quá trình nhân lên virus Viêm gan B .8 Hình 1.4 Nguyên lý hoạt động máy Fibroscan 13 Hình 1.5 Phiếu kết siêu âm Fibroscan .14Y Biểu đồ 1.1 Tỷ lệ nhiễm HBV nghiên cứu cộng đồng đối tượng khỏe mạnh Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi .27 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới .28 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ mức tải lượng HBV 36 Hình 1.1 Tỷ lệ nhiễm HBV mạn tính giới Hình 1.2 Cấu trúc virus viêm gan B .6 Hình 1.3 Quá trình nhân lên virus Viêm gan B .8 Hình 1.4 Nguyên lý hoạt động máy Fibroscan 13 Hình 1.5 Phiếu kết siêu âm Fibroscan 14 Biểu đồ 1.1 Tỷ lệ nhiễm HBV nghiên cứu cộng đồng đối tượng khỏe mạnh Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi giới 27 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới .28 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ mức tải lượng HBV 36 48 4.2.1 Đo độ đàn hồi gan FibroScan Tất bệnh nhân nghiên cứu thực thành công đo độ đàn hồi gan với kỹ thuật FibroScan So với nghiên cứu tác giả khác, tỷ lệ thành công đo độ đàn hồi gan cao có lẽ từ đầu, khâu chọn mẫu, chúng tơi loại trừ số bệnh nhân béo phì, bệnh nhân có cổ trướng, bệnh nhân có khoảng gian sườn hẹp, đối tượng làm hạn chế kỹ thuật đo Trong nghiên cứu Fraquelli [71], 195 bệnh nhân với nhiều nguyên nhân bệnh gan mạn tính khác trải qua đo độ đàn hồi sinh thiết gan Tỉ lệ đo FibroScan thất bại 2,4%, chủ yếu người có BMI cao hay khoảng gian sườn hẹp, độ đàn hồi gan trung bình 10,6 ± 11,5 kPa, dao động 2,4-75 kPa Trong nghiên cứu đa trung tâm bệnh viện Pháp Ganne cs chẩn đoán xơ gan bệnh nhân có bệnh gan mạn tính nhận thấy độ đàn hồi trung bình gan bệnh nhân khơng xơ gan 6,3 kPa dao động 1,3- 75 kPa bệnh nhân xơ gan 27,4 kPa, dao động từ 5,8-75kPa [72] Trong nghiên cứu Romania (2013), 8218 bệnh nhân bệnh gan mạn tính, đo FibroScan thất bại không đáng tin cậy lên đến 29,1%, phần lớn giới nữ, lớn tuổi, BMI cao, nặng cân, người có chiều cao thấp [73] Việc phát mức độ xơ hóa gan với phương pháp khơng xâm lấn, đặc biệt đo độ đàn hồi gan, có ý nghĩa thực hành lâm sàng bệnh nhân có nguy cao hình thành biến chứng nặng tăng áp tĩnh mạch cửa ung thư tế bào gan sau Như vậy, việc xác định bệnh nhân xơ hóa gan mức độ có ý nghĩa trở lên (F ≥2), đặc biệt bệnh nhân viêm gan virus viêm gan, đóng vai trò quan trọng bệnh nhân điều trị với thuốc kháng virus nhằm ngăn chặn diễn tiến xơ hóa gan nặng xơ gan 49 Bệnh nhân giai đoạn F4 dễ phân biệt với giai đoạn khác Tuy nhiên, giai đoạn F0, F1, F2 dễ có trùng lấp Vì vậy, việc xác định giá trị ngưỡng nhằm chẩn đoán phân biệt giai đoạn F2, F3 F4 đóng vai trò quan trọng phân biệt F0,1 F2 Chúng đánh giá mức độ xơ hóa gan theo hướng dẫn Bộ y tế năm 2003 [48]:  F0: – 4,9 kPa  F1: – 7kPa  F2: 7,1 – 8,6 kPa  F3: 8,7 – 14,5 kPa  F4: >14,6 kPa Trung bình độ đàn hồi gan nghiên cứu (9,5± 3,7kPa) cao so với nghiên cứu Foucher, Ganne-Carrie Castera (6,3-7,4 kPa) Điều mẫu nghiên cứu chúng tơi đối tượng nghiên cứu bệnh lý chủ mô gan mạn tính nguyên nhân virus viêm gan B, quan trọng bệnh nhân khám phát tình trạng Giá trị trung bình Fibroscan nhóm có tải lượng virus cao nhóm tải lượng virus thấp 8,5 ± 3,3 12,6 ± 3,4, kết không nêu mối tương quan tải lượng virus mức độ xơ hóa nhu mơ gan Trên 30 đối tượng nghiên cứu khơng có bệnh nhân thuộc F0, có 11 bệnh nhân mức F1, bệnh nhân mức F2, 14 bệnh nhân mức F3 bệnh nhân mức F4 Tỷ lệ bệnh nhân có mức F3 đạt cao 46,7% mức độ tổn thương gan tương xứng với triệu chứng lâm sàng bệnh nhân xuất phải khám, mức F0, F1, F2 50 khó phân biệt Kết giống với nghiên cứu tác giả Foucher [34], Fraquelli [71] Trong nghiên cứu tập trung mô tả số đánh giá mức độ xơ gan bệnh nhân nhiễm virus viêm gan B mạn tính kết Fibroscan đo được, hồn tồn khơng nêu lên mối tương quan Fibroscan với số cận lâm sàng khác albumin máu hay bilirubin máu…, coi mặt hạn chế nghiên cứu KẾT LUẬN Qua năm làm nghiên cứu từ tháng 09 năm 2016 đến tháng 03 năm 2017, 30 bệnh nhân chẩn đoán viêm gan virus B mạn tính Bệnh viện Đại học Y Hà Nội (bao gồm bệnh nhân nội ngoại trú), chúng có số kết luận sau:  Đặc điểm lâm sàng - Tuổi trung bình: 42,7 ± 4,9, nam/nữ: 1,7/1, Khơng có khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê.giữa hai giới tỷ lệ Viêm gan B mạn tính - Các triệu chứng hay gặp: mệt mỏi, chán ăn, vàng da, đau hạ sườn phải, xuất huyết da niêm mạc,…  Đặc điểm cận lâm sàng  Huyết học - 10 % có nồng độ Hemoglobin từ 100 – 120 g/l, không trường hợp có nồng độ Hemoglobin 100 g/l Sự khác biệt lượng Hemoglobin nhóm HBeAg (+) HBeAg (-) khơng có ý nghĩa thống kê - 20% có số lượng tiểu cầu từ 100 – 150 G/l 3,3% có số lượng tiểu cầu 105 sao/ml chiếm 63,3% 104 -105 sao/ml chiếm 20% < 104 sao/ml chiếm 16,7%  Chỉ số Fibroscan - Chỉ số Fibroscan trung bình 9,5 ± 3,7 pKa - Sự khác biệt số Fibroscan nhóm HBeAg (+) HBeAg (-) khơng có ý nghĩa thống kê 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO (2016) WHO | Hepatitis B WHO Fact , sheets, accessed: 16/02/2017 Nguyen V.T.T (2012) Hepatitis B infection in Vietnam: current issues and future challenges Asia Pac J Public Health, 24(2), 361–373 Nguyen HD, Le NT, Nguyen CD (2010) Internationl epidemiological collaborative surveillance, epidemiology and prevention of HBV, HCV, HIV and rabies in the greater Mekong sub-region Lok A.S.F McMahon B.J (2007) Chronic hepatitis B Hepatol Baltim Md, 45(2), 507–539 Bùi Đại (2002), Viêm gan virus B D, NXB Y học, Hà Nội Dienstag J.L (2002) The role of liver biopsy in chronic hepatitis C Hepatol Baltim Md, 36(5 Suppl 1), S152-160 Cadranel J.F., Rufat P., Degos F (2001) Practices of transcutaneous liver biopsies in France Results of a retrospective nationwide study Gastroenterol Clin Biol, 25(1), 77–80 Afdhal N.H Nunes D (2004) Evaluation of liver fibrosis: a concise review Am J Gastroenterol, 99(6), 1160–1174 Regev A., Berho M., Jeffers L.J cộng (2002) Sampling error and intraobserver variation in liver biopsy in patients with chronic HCV infection Am J Gastroenterol, 97(10), 2614–2618 10 Hoofnagle J.H., Doo E., Liang T.J cộng (2007) Management of hepatitis B: summary of a clinical research workshop Hepatol Baltim Md, 45(4), 1056–1075 11 André F (2000) Hepatitis B epidemiology in Asia, the Middle East and Africa Vaccine, 18 Suppl 1, S20-22 12 Lavanchy D (2005) Worldwide epidemiology of HBV infection, disease burden, and vaccine prevention J Clin Virol Off Publ Pan Am Soc Clin Virol, 34 Suppl 1, S1-3 13 Nguyen V.T.T., Law M.G., Dore G.J (2008) An enormous hepatitis B virus-related liver disease burden projected in Vietnam by 2025 Liver Int Off J Int Assoc Study Liver, 28(4), 525–531 14 Duong CL, Nguyen TV, Hoang TL (2000) Investigation results of hepatitis B infection in health workers and healthy people in Ha tinh province J Pr Med, 11, 16–18 15 La TN (1995), Hepatitis B and C Infection in Diferent Population Groups in Southern Vietnam and Implication for Seeking Blood Donors, Hanoi Medical University 16 Vu HC (1998), A Survey of HBsAg, Anti-HBs Prevalence in Thanh Hoa city and immune response of hepatitis B vaccine produced in Vietnam, Hanoi Medical University 17 Vu DV (2003), Prevalence of HCV infection Among Patients infected with HIV and patients with viral hepatitis at the National institute for Clinical Research in tropical medicine between 1999 and 2003, Hanoi Medical University 18 Hipgrave D.B., Nguyen T.V., Vu M.H cộng (2003) Hepatitis B infection in rural Vietnam and the implications for a national program of infant immunization Am J Trop Med Hyg, 69(3), 288–294 19 Block T.M., Guo H., Guo J.-T (2007) Molecular virology of hepatitis B virus for clinicians Clin Liver Dis, 11(4), 685–706, vii 20 Kumar V., Abbas A.K., Aster J.C., btv (2015) Liver and Gallbladder Robbins and Cotran pathologic basis of disease Ninth edition, Elsevier/Saunders, Philadelphia, PA, 845–847 21 Rizzetto M Ciancio A (2008) Chronic HBV-related liver disease Mol Aspects Med, 29(1–2), 72–84 22 Nguyễn Thị Vân Hồng (2012) Viêm gan virus B mạn tính Bệnh học Nội khoa HXB Y học, Hà Nội, 63–73 23 Kasper D.L., btv (2016) Chronic hepatitis Harrison’s manual of medicine 19th edition, McGraw Hill Education Medical, New York, 2031–2052 24 Han Y., Tang Q., Zhu W cộng (2008) Clinical, biochemical, immunological and virological profiles of, and differential diagnosis between, patients with acute hepatitis B and chronic hepatitis B with acute flare J Gastroenterol Hepatol, 23(11), 1728–1733 25 Qamar A.A Grace N.D (2009) Abnormal hematological indices in cirrhosis Can J Gastroenterol J Can Gastroenterol, 23(6), 441–445 26 Alcolado R., Arthur M.J., Iredale J.P (1997) Pathogenesis of liver fibrosis Clin Sci Lond Engl 1979, 92(2), 103–112 27 Ismail M.H Pinzani M (2009) Reversal of liver fibrosis Saudi J Gastroenterol Off J Saudi Gastroenterol Assoc, 15(1), 72–79 28 Hoàng Trọng Thảng (2014) Bệnh tiêu hóa - gan mật NXB Đại học Huế, Huế, 269–297 29 Bộ Y tế (2001) Sinh thiết gan mù (kim Meghini) Hướng dẫn quy trình kĩ thuật bệnh viện NXB Y học, Hà Nội 30 Lê Đình Vĩnh Phúc Phan Thanh Hải Kỹ thuật đo độ đàn hồi gan: phương pháp không xâm nhập định lượng xơ hóa gan Siêu Âm Ngà Nay, 44(2), 2–3 31 Al-Ghamdi A.S (2007) Fibroscan: a noninvasive test of liver fibrosis assessment Saudi J Gastroenterol Off J Saudi Gastroenterol Assoc, 13(3), 147–149 32 Lamproye A., Belaiche J., Delwaide J (2007) The FibroScan: a new non invasive method of liver fibrosis evaluation Rev Med Liege, 62 Spec No, 68–72 33 Ogawa E., Furusyo N., Toyoda K cộng (2009) The longitudinal quantitative assessment by transient elastography of chronic hepatitis C patients treated with pegylated interferon alpha-2b and ribavirin Antiviral Res, 83(2), 127–134 34 Foucher J., Chanteloup E., Vergniol J cộng (2006) Diagnosis of cirrhosis by transient elastography (FibroScan): a prospective study Gut, 55(3), 403–408 35 de Lédinghen V., Le Bail B., Rebouissoux L cộng (2007) Liver stiffness measurement in children using FibroScan: feasibility study and comparison with Fibrotest, aspartate transaminase to platelets ratio index, and liver biopsy J Pediatr Gastroenterol Nutr, 45(4), 443–450 36 Bae R.C., Cho H.J., Oh J.T cộng (2010) Clinical factors influencing liver stiffness as measured by transient elastography (Fibroscan) in patients with chronic liver disease Korean J Hepatol, 16(2), 123–130 37 Alvarez D., Anders M., Mella J cộng (2012) Usefulness of transient elastography (Fibroscan®) in the assessment of fibrosis in patients with chronic liver disease Medicina (Mex), 72(1), 10–14 38 Kim J.H., Kim M.N., Han K.-H cộng (2015) Clinical application of transient elastography in patients with chronic viral hepatitis receiving antiviral treatment Liver Int Off J Int Assoc Study Liver, 35(4), 1103– 1115 39 Vergniol J., Foucher J., Castéra L cộng (2009) Changes of noninvasive markers and FibroScan values during HCV treatment J Viral Hepat, 16(2), 132–140 40 Martinez S.M., Foucher J., Combis J.-M cộng (2012) Longitudinal liver stiffness assessment in patients with chronic hepatitis C undergoing antiviral therapy PloS One, 7(10), e47715 41 Hézode C., Castéra L., Roudot-Thoraval F cộng (2011) Liver stiffness diminishes with antiviral response in chronic hepatitis C Aliment Pharmacol Ther, 34(6), 656–663 42 Wang J.-H., Changchien C.-S., Hung C.-H cộng (2010) Liver stiffness decrease after effective antiviral therapy in patients with chronic hepatitis C: Longitudinal study using FibroScan J Gastroenterol Hepatol, 25(5), 964–969 43 Arima Y., Kawabe N., Hashimoto S cộng (2010) Reduction of liver stiffness by interferon treatment in the patients with chronic hepatitis C Hepatol Res Off J Jpn Soc Hepatol, 40(4), 383–392 44 Hung C.-H., Kuo F.-Y., Wang J.-H cộng (2006) Impact of steatosis on long-term histological outcome in chronic hepatitis C after antiviral therapy Antivir Ther, 11(4), 483–489 45 Đào Nguyên Khải (2008), Nghiên cứu số fibroscan fibrosis xơ gan, Đại học Y Hà Nội 46 Nguyễn Đức Toàn (2008), Nghiên cứu số fibroscan fibrosis viêm gan mạn, Đại học Y Hà Nội 47 Sarin S.K., Kumar M., Lau G.K cộng (2015) Asian-Pacific clinical practice guidelines on the management of hepatitis B: a 2015 update Hepatol Int, 10, 1–98 48 Bộ Y tế (2013) Hướng dẫn chẩn đoán điều trị viêm gan virus C 49 Lâm Hoàng Cát Tiên (2005), Khảo sát giá trị phương pháp chẩn đốn khơng xâm lấn xơ gan bù, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú, Đại học Y-Dược Thành Phố Hồ Chí Minh 50 Hồ Tấn Phát (2003), Khảo sát mối tương quan mức độ xơ gan theo phân loại Chid-Pugh mức độ giãn tĩnh mạch thực quản qua nội soi dày tá tràng, Luận văn Thạc sỹ y học, Đại học Y-Dược Thành Phố Hồ Chí Minh 51 Mã Phước Nguyên (2005), Giá trị tỷ lệ số lượng tiểu cầu đường kính lách dự đốn giãn tĩnh mạch thực quản bệnh nhân xơ gan, Luận văn Thạc sỹ y học, Đại học Y-Dược Thành Phố Hồ Chí Minh 52 Ziol M., Handra-Luca A., Kettaneh A cộng (2005) Noninvasive assessment of liver fibrosis by measurement of stiffness in patients with chronic hepatitis C Hepatol Baltim Md, 41(1), 48–54 53 Ngô Thị Thanh Quýt, Nguyễn Phương, Lê Thành Lý cộng (2010) Chẩn đốn mức độ xơ hóa gan phương pháp đo độ đàn hồi gan bệnh nhân bệnh gan mạn Tạp Chí Học Thành Phố Hồ Chí Minh, 14(1), 161–166 54 Nguyễn Thị Nhã Đoan Bùi Hữu Hoàng (2012) Đột biến kháng thuốc bệnh nhân viêm gan vi rút B mạn điều trị với thuốc tương tự nucleos(t)ide Tạp Chí Khoa Học Tiêu Hóa Việt Nam, VI(25), 1707– 1716 55 Đỗ Thị Thu Hương, Trần Ngọc Thạnh, Phạm Hùng Vân cộng (2012) Nghiên cứu kiểu gen, đột biến kháng thuốc đột biến tiền lõi vi rút viêm gan B bệnh nhân viêm gan mạn Đà Nẵng Tạp Chí Gan Mật Việt Nam, (19), 7–14 56 Trịnh Thị Ngọc Nguyễn Văn Dũng (2011) Bước đầu nhận xét kết Tenofovir điều trị bệnh nhân viêm gan virut B mạn tính Tạp Chí Gan Mật Việt Nam, (18), 8–12 57 Lê Quang Nghĩa (2001), Xơ gan Biến chứng Xuất huyết Tiêu hóa, NXB Y học, Thành phố Hồ Chí Minh 58 Oberti F., Valsesia E., Pilette C cộng (1997) Noninvasive diagnosis of hepatic fibrosis or cirrhosis Gastroenterology, 113(5), 1609–1616 59 Lu L.-G., Zeng M.-D., Mao Y.-M cộng (2003) Relationship between clinical and pathologic findings in patients with chronic liver diseases World J Gastroenterol, 9(12), 2796–2800 60 Gómez-Domínguez E., Mendoza J., Rubio S cộng (2006) Transient elastography: a valid alternative to biopsy in patients with chronic liver disease Aliment Pharmacol Ther, 24(3), 513–518 61 Yuen M.-F., Yuan H.-J., Wong D.K.-H cộng (2005) Prognostic determinants for chronic hepatitis B in Asians: therapeutic implications Gut, 54(11), 1610–1614 62 Đào Trọng Hoàng (2011), Nghiên cứu mối tương quan thể lâm sàng viêm gan B với HBeAg tải lượng virus B, Luận văn Thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 63 Lu S.-N., Wang J.-H., Liu S.-L cộng (2006) Thrombocytopenia as a surrogate for cirrhosis and a marker for the identification of patients at high-risk for hepatocellular carcinoma Cancer, 107(9), 2212–2222 64 Nguyễn Kim Thư (2006), Diễn biến lâm sàng, rối loạn chức gan mối liên quan với AFP bệnh gan virus B, xơ gan ung thư gan, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 65 Mori N., Suzuki F., Kawamura Y cộng (2012) Determinants of the clinical outcome of patients with severe acute exacerbation of chronic hepatitis B virus infection J Gastroenterol, 47(9), 1022–1029 66 Yeh W.-C., Li P.-C., Jeng Y.-M cộng (2002) Elastic modulus measurements of human liver and correlation with pathology Ultrasound Med Biol, 28(4), 467–474 67 Palmeri M.L Nightingale K.R (2011) Acoustic radiation force-based elasticity imaging methods Interface Focus, 1(4), 553–564 68 Roulot D., Czernichow S., Le Clésiau H cộng (2008) Liver stiffness values in apparently healthy subjects: influence of gender and metabolic syndrome J Hepatol, 48(4), 606–613 69 Fung J., Lee C., Chan M cộng (2013) Defining normal liver stiffness range in a normal healthy Chinese population without liver disease PloS One, 8(12), e85067 70 Kim S.U., Han K.-H., Ahn S.H (2010) Transient elastography in chronic hepatitis B: an Asian perspective World J Gastroenterol, 16(41), 5173–5180 71 Fraquelli M., Rigamonti C., Casazza G cộng (2007) Reproducibility of transient elastography in the evaluation of liver fibrosis in patients with chronic liver disease Gut, 56(7), 968–973 72 Ganne-Carrié N., Ziol M., de Ledinghen V cộng (2006) Accuracy of liver stiffness measurement for the diagnosis of cirrhosis in patients with chronic liver diseases Hepatol Baltim Md, 44(6), 1511–1517 73 Sirli R., Sporea I., Bota S cộng (2013) Factors influencing reliability of liver stiffness measurements using transient elastography (M-probe)-monocentric experience Eur J Radiol, 82(8), e313-316 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Mã phiếu: Mã ICD Mã Y tế Thông tin cá nhân Họ tên: Giới: □ Nam Nghề nghiệp: □ Lao động nặng Địa dư: □ Nông thôn núi Số điện thoại liên lạc: II □ Nữ □ Lao động nhẹ □ Thành phố □ Miền Đặc điểm bệnh lí Viêm gan virus B mạn tính: Ngày vào viện: Triệu chứng lâm sàng: □ Mệt mỏi, chán ăn □ Đầy bụng, rối loạn tiêu hóa □ Vàng da, vàng mắt □ Cổ trướng, mạch □ Xuất huyết da, xuất huyết niêm mạc □ Gan to, tĩnh mạch cổ Thể trạng bệnh nhân □ Gầy □ Trung bình □ Thừa cân Xét nghiệm HBeAg: □ Dương tính □Âm tính Thời gian từ mắc bệnh đến điều trị □ tháng – năm □ 1- năm □ 5-10 năm □ >10 năm Tải lượng virus trước điều trị (đơn vị: copies/ml) □ Béo phì □ < 10^4 □ 10^4 – 10^5 □ >10^5 Chỉ số ALT/AST: (đơn vị: U/L) Chỉ số hemoglobin: (g/l) Số lượng tiểu cầu: (G/l) 10.Mức độ xơ □ F0 □ F1 □ F2 11 Các bệnh lý kèm: □ Nội khoa □ Viêm gan khác □ Đái tháo đường □ Bệnh tự miễn □ Suy thận □ Thiếu máu □ Bệnh lý ngoại khoa: (ghi rõ) □ F3 □ F4 ... b nh nhân viêm gan B mạn tính điều trị B nh viện Đại học Y Hà Nội năm 2016 với mục tiêu: Mô tả số Fibroscan b nh nhân viêm gan B mạn tính điều trị B nh viện Đại học Y Hà Nội năm 2016 3 Chương.. .B GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO B Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN CHÂN HOÀNG NGHIÊN CỨU CHỈ SỐ FIBROSCAN TRÊN B NH NHÂN VIÊM GAN B MẠN TÍNH ĐIỀU TRỊ TẠI B NH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NĂM 2016 KHÓA... ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm gan virus B b nh truyền nhiễm virus viêm gan B (HBV) g y Đ y loại virus g y viêm gan thường gặp dẫn đến viêm gan mạn tính, xơ gan, ung thư gan Nhiễm virus viêm gan B mạn tính chẩn

Ngày đăng: 22/09/2019, 09:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Định nghĩa

  • 1.2. Tình hình nhiễm HBV trên thế giới và tại Việt Nam

    • 1.2.1. Trên thế giới

    • 1.2.2. Tại Việt Nam

    • 1.3. Virus viêm gan B

      • 1.3.1. Cấu trúc virus viêm gan B

      • 1.3.2. Sự nhân lên của virus

      • 1.4. Lâm sàng viêm gan B mạn tính

      • 1.5. Cận lâm sàng viêm gan B mạn tính

      • 1.6. 1.8 Viêm gan virus B mạn tính HBeAg (+) và HBeAg (-)

      • 1.7. Xơ hóa gan và sử dụng các test đánh giá xơ hóa gan

        • 1.7.1. Xơ hóa gan (fibrosis)

        • 1.7.2. Các phương pháp đánh giá xơ hóa gan

          • 1.7.2.1. Phương pháp xâm nhập: Sinh thiết gan [28],[29].

          • 1.7.2.2. Các phương pháp không xâm nhập

          • 1.8. Các nghiên cứu sử dụng các test xơ hóa trong theo dõi điều trị viêm gan và xơ gan

            • 1.8.1. Các nghiên cứu về chỉ số Fibroscan

            • Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

              • 2.2. Đối tượng nghiên cứu

                • 2.2.1. Đối tượng

                • 2.2.3. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân

                • 2.2.4. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân

                • 2.2.5. Cỡ mẫu

                • 2.2.6. Phương pháp chọn mẫu

                • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

                  • 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu

                  • 2.3.2. Kỹ thuật thu thập thông tin

                  • 2.3.3. Nội dung các biến số và chỉ số nghiên cứu

                    • 2.3.3.1. Đánh giá độ xơ hóa gan bằng siêu âm Fibroscan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan