NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SàNG, cận lâm SàNG và kết QUả điều TRị rối LOạN LIPID máu TIÊN PHáT ở TRẻ EM

83 192 0
NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SàNG, cận lâm SàNG và kết QUả điều TRị rối LOạN LIPID máu TIÊN PHáT ở TRẻ EM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỖ THỊ THANH MAI NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN L ÂM SàNG Và KếT QUả ĐIềU TRị RốI LOạN LIPID MáU TIÊN PHáT TRẻ EM Chuyờn ngnh : Nhi Khoa Mó số : 60720135 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS BÙI PHƯƠNG THẢO HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn này, tơi nhận nhiều giúp đỡ thầy cơ, quan, đồng nghiệp, gia đình bạn bè Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn trân trọng sâu sắc tới: - Tiến sỹ Bùi Phương Thảo, người thầy tận tụy dạy dỗ, hướng dẫn, động viên thời gian học tập nghiên cứu khoa học - PGS.TS Nguyễn Phú Đạt thầy hội đồng bảo vệ luận văn đóng góp ý kiến giúp tơi hồn thành luận văn thạc sỹ -Tiến sỹ Vũ Chí Dũng, trưởng khoa Nội tiết- Chuyển hóa- Di truyền tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn -Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Hà Nội, thầy cô Bộ môn Nhi, thầy cán nhân viên Phòng quản lý Đào tạo Sau Đại học Trường Đại học Y Hà Nội giúp đỡ tơi tận tình dành cho động viên quý báu suốt trình học tập -Ban Giám đốc Bệnh viện Nhi Trung ương, thầy cơ, đồng nghiệp tồn thể nhân viên Khoa Nội tiết- Chuyển hóa- Di truyền, Khoa Sinh hóa, Phòng Kế hoạch Tổng hợp đồng nghiệp Bệnh viện Nhi Trung ương giúp đỡ, tạo điều kiện cổ vũ tơi hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn bệnh nhi gia đình bệnh nhi, người góp phần lớn cho thành cơng luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình hy sinh động viên tơi q trình làm việc, học tập nghiên cứu Hà Nội, tháng 10 năm 2017 Đỗ Thị Thanh Mai LỜI CAM ĐOAN Tôi Đỗ Thị Thanh Mai, học viên lớp cao học khóa 24, chuyên ngành Nhi khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn Tiến sỹ Bùi Phương Thảo Cơng trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, tháng 10 năm 2017 Người cam đoan Đỗ Thị Thanh Mai MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ARH : Autosomal recessive hypercholesterolemia (tăng cholesterol máu di truyền lặn nhiễm sắc thể thường) FDB : Familial ligand-defective ApoB-100 (thiếu hụt ApoB-100 gia đình) FH : Familial Hypercholesterolemia (tăng cholesterol gia đình) HDL : High density lipoprotein (lipoprotein trọng lượng phân tử cao) HDL-C : High density lipoprotein cholesterol (cholesterol trọng lượng phân tử cao) HMG- CoA reductase: 3- hydroxyl- 3- methylglutaryl- CoA reductase IDL : intermediate desity lipoprotein (lipoprotein trọng lượng phân tử trung bình) LDL : Low density lipoprotein (lipoprotein trọng lượng phân tử thấp) LDL-C : Low density lipoprotein cholesrerol (cholesterol trọng lượng phân tử thấp) NST : Nhiễm sắc thể PCSK9 : Proprotein convertase subtilisin/kexin type TG : triglyceride TC : cholesterol toàn phần VLDL : Very low density lipoprotein (lipoprotein trọng lượng phân tử thấp) DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh rối loạn lipid máu tiên phát bệnh lý rối loạn lipoprotein có nguồn gốc gen Các rối loạn bao gồm rối loạn liên quan đến trình tổng hợp, vận chuyển, chuyển hóa lipoprotein Tỉ lệ mắc nhóm bệnh khác từ phổ biến đến gặp: tăng cholesterol có tính chất gia đình (Familial Hypercholesterolemia) rối loạn hay gặp với tần xuất mắc thể dị hợp tử 1/500 đồng hợp tử 1/1.000.000 [1]; khiếm khuyết ApoB100 gia đình (Familial ligand – defective ApoB- 100) thể dị hợp tử xảy với tần số khoảng 1: 1000 trung Âu phổ biến quần thể khác [2]; tăng cholesterol di truyền lặn NST thường (Autosomal recessive hypercholesterolemia) rối loạn gặp hầu hết quốc gia ngoại trừ đảo Sardinia (Ý) (tần số gặp : 40.000 thể đồng hợp tử thể dị hợp tử kép) [3]; tăng lipid kết hợp có tính chất gia đình (Familial combined hyperlipidemia) xem phổ biến nhất, có tần xuất 1% dân số [4]; tăng triglyceride có tính chất gia đình (Familial hypertriglyceridemia) thường gặp người lớn ngày gặp nhiều trẻ em, tần xuất bệnh 1% dân số giới [5]; thiếu hụt men lipoprotein lipase gia đình (Familial lipoprotein lipase deficiency) gặp với tần số : 1.000.000 [6]; rối loạn betalipoprotein máu (Dysbetalipoproteinemia) gặp trẻ em, thường gặp người trẻ tuổi Rối loạn mỡ máu đặc biệt nhóm tăng cholesterol có tính chất gia đình, tăng cholesterol di truyền lặn NST thường, khiếm khuyết apoB- 100 gia đình thường nguy mắc bệnh tim mạch cao trung bình; nhóm rối loạn mỡ máu gây tăng triglyceride tăng triglyceride gia đình, thiếu hụt men lipoprotein lipase gia đình có nguy gây viêm tụy cấp [7], [8] Tuy nhiên biểu lâm sàng bệnh trẻ em nghèo nàn: đa số khơng có triệu chứng, số có biểu u hạt vàng, có 10 vòng mỡ giác mạc, gan lách to nên thường dễ bỏ qua chẩn đốn chẩn đốn muộn có biến chứng Việc điều trị bệnh gặp khó khăn đặc biệt nhóm tăng cholesterol có tính chất gia đình thể đồng hợp tử Hiện giới có nhiều nghiên cứu toàn diện đột biến gen gây bệnh, thuốc Tuy nhiên, Việt Nam có nghiên cứu nhóm bệnh trẻ em tác giả Nguyễn Ngọc Khánh từ năm 2011 [9] Xuất phát từ thực tiễn trên, đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị bệnh Rối loạn lipid máu tiên phát” tiến hành với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh rối loạn lipid máu tiên phát Nhận xét kết điều trị bệnh nhân rối loạn lipid máu tiên phát 69 độ GPT trung bình khơng có ý nghĩa thống kê với p = 0,13 Với nhóm điều trị kết hợp nhóm thuốc, thay đổi nồng độ GOT, GPT trung bình khơng có ý nghĩa thống kê với p = 0,07 Kết tương tự nghiên cứu tác giả Wiegman nghiên cứu 106 bệnh nhân điều trị pravastatin năm với nồng độ AST ban đầu 21 U/l (16- 27 U/l) sau điều trị thay đổi khơng có ý nghĩa thống kê với p = 0,24, ALT ban đầu 13 U/l (12- 18 U/l) thay đổi khơng có ý nghĩa thống kê với p = 0,18 [47] Tương tự, nghiên cứu Ballantyne, khơng có bệnh nhân viêm gan, vàng da có triệu chứng lâm sàng rối loạn chức gan, tăng ALT AST gấp lần giá trị bình thường gặp bệnh nhân điều trị đơn độc Atorvastatin bệnh nhân điều trị phối hợp nhóm Ezetimibe Atorvastatin khơng có khác biệt nhóm [48] Trong nghiên cứu điều trị cho nhóm tăng cholesterol máu khó khăn, tỷ lệ đạt đích điều trị thấp dùng phối hợp nhóm statin ức chế hấp thu cholesterol Tuy nhiên, có nhiều nghiên cứu tiền lâm sàng đánh giá xơ vữa động mạch gợi ý điều trị statin làm chậm tiến triển xơ vữa động mạch [49], [50] lợi ích việc điều trị sớm trì theo thời gian [51] Do đó, cần có nghiên cứu lâu hơn, cỡ mẫu lớn để đánh giá hiệu điều trị nhóm Ngược lại, nhóm tăng triglyceride máu nhóm tăng lipid máu hỗn hợp đáp ứng tốt với điều chỉnh chế độ ăn tập luyện Nhóm statin nhóm thuốc lựa chọn nhiều nghiên cứu cho thấy thuốc giảm cholesterol, LDL- C có hiệu chưa thấy có tác dụng phụ trẻ Tác dụng phụ điều trị thuốc hạ mỡ máu: số 13 bệnh nhân điều trị thuốc hạ mỡ máu thuộc nhóm statin, ezetimibe, fibrate, có bệnh nhân sử dụng phối hợp nhóm thuốc statin kết hợp ezetimibe từ lúc chẩn đoán, bệnh nhân điều trị sớm tuổi, khơng có bệnh 70 nhân biểu đau mỏi cơ, khơng có bệnh nhân tăng men gấp giá trị bình thường, có bệnh nhân dị ứng mẩn đỏ nhẹ với simvastatin KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 59 bệnh nhân chẩn đoán tăng lipid máu tiên phát rút kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng - Tỷ lệ mắc bệnh nam nữ tương đương - Tăng triglyceride có 34 bệnh nhân (57,6%), tăng cholesterol có 18 bệnh nhân (30,5%), tăng lipid hỗn hợp có bệnh nhân (11,9%) 71 - U hạt vàng xuất 12 bệnh nhân tăng cholesterol (66,7%), bệnh nhân tăng triglyceride (2,9%) - Gan to gặp bệnh nhân tăng triglyceride (20,6%), bệnh nhân tăng lipid hỗn hợp (14,3%) - Lách to gặp bệnh nhân tăng triglyceride (20,6%), bệnh nhân tăng lipid hỗn hợp (14,3%) - Đau bụng xuât bệnh nhân tăng triglyceride (5,9%), bệnh nhân tăng lipid máu hỗn hợp (28,6%) - Viêm tụy cấp xuất bệnh nhân tăng triglyceride (2,9%), bệnh nhân tăng lipid hỗn hợp (14,3%) - BMI trung bình nhóm tăng cholesterol 15,25 ± 1,91 (12,7718,94), nhóm tăng lipid hỗn hợp 14,77 ± 1,85 (12,17- 16,95), nhóm tăng triglyceride 15,81 ± 2,29 (11,39- 21,49) - Tăng huyết áp xuất bệnh nhân tăng cholesterol (5,6%) - Tiền sử gia đình có bệnh nhân tăng cholesterol (50%), 13 bệnh nhân tăng triglyceride (38,3%), bệnh nhân tăng lipid hỗn hợp (25,6%) - Nồng độ cholesterol tồn phần trung bình nhóm tăng cholesterol 12,68 ± 4,9 mmol/l (6,8- 23,6 mmol/l), nhóm tăng lipid hỗn hợp 6,28 ± 1,11 mmol/l (5- mmol/l), nhóm tăng triglyceride 7,37 ± 8,2 mmol/l (1,134,9 mmol/l) - Nồng độ triglyceride trung bình nhóm tăng triglyceride 41,9 ± 63,79 mmol/l (3,8- 293,36 mmol/l), nhóm tăng lipid hỗn hợp 15,6 ± 5,16 mmol/l (922,28 mmol/l), nhóm tăng cholesterol 1,09 ± 0,34 mmol/l (0,6- 1,9 mmol/l) - Nồng độ LDL- C trung bình nhóm tăng cholesterol 10,98 ± 0,34 mmol/l (5- 18 mmol/l), nhóm tăng lipid hỗn hợp 2,84 ± 1,37 mmol/l (1,964,42 mmol/l), nhóm tăng triglyceride 1,9 ± 0,89 mmol/l (0,9- mmol/l) 72 - Nồng độ HDL- C nhóm tăng cholesterol 1,46 ± 0,38 mmol/l (0,9- 2,2 mmol/l), nhóm tăng lipid máu hỗn hợp 0,67 ± 0,37 mmol/l (0,260,98 mmol/l), nhóm tăng triglyceride 0,54 ± 0,36 mmol/l (0,9- 1,45 mmo/l) Kết điều trị - Bệnh nhân đạt đích điều trị nhóm tăng lipid hỗn hợp bệnh nhân (85,7%), nhóm tăng triglyceride máu 24 bệnh nhân (70,6%), nhóm tăng cholesterol máu bệnh nhân (38,9%) - Không có bệnh nhân tăng men gan gấp lần ngưỡng bình thường sau điều trị thuốc hạ mỡ máu KHUYẾN NGHỊ Bệnh tăng lipid máu tiên phát ngày phát nhiều, biểu lâm sàng nghèo nàn dễ bị bỏ sót Vì cần phát triển sàng lọc tăng lipid máu trẻ có nguy cao để góp phần tránh biến chứng bệnh lý tim mạch sớm, viêm tuỵ cấp 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO J.L Goldstein, H Hobbs, M.S Brown (2001) Familial hypercholesterolemia (8 ed.) New York: McGraw-Hill Myant N B (1993) Familial defective apolipoprotein B-100: a review, including some comparisons with familial hypercholesterolaemia Atherosclerosis, 104(1–2), 1–18 Arca M., Zuliani G., Wilund K et al (2002) Autosomal recessive hypercholesterolaemia in Sardinia, Italy, and mutations in ARH: a clinical and molecular genetic analysis Lancet (London, England), 359(9309), 841–847 doi:10.1016/S0140-6736(02)07955-2 Goldstein J L, Schrott H G, Hazzard W R et al (1973) Hyperlipidemia in coronary heart disease II Genetic analysis of lipid levels in 176 families and delineation of a new inherited disorder, combined hyperlipidemia The Journal of Clinical Investigation, 52(7), 1544–1568 doi:10.1172/JCI107332 Brunzell J D (2007) Clinical practice Hypertriglyceridemia The New England Journal of Medicine, 357(10), 1009–1017 doi:10.1056/NEJMcp070061 Hayden M R & Ma Y (1992) Molecular genetics of human lipoprotein lipase deficiency Molecular and Cellular Biochemistry, 113(2), 171–176 Group S B R (1991) Risk Of Fatal Coronary Heart Disease In Familial Hypercholesterolaemia BMJ: British Medical Journal, 303(6807), 893–896 Yadav D., & Pitchumoni C S (2003) Issues in hyperlipidemic pancreatitis Journal of Clinical Gastroenterology, 36(1), 54–62 Nguyễn Ngọc Khánh, Nguyễn Phú Đạt (2011) Bệnh tăng Lipid máu bẩm sinh trẻ em chẩn đoán điều trị, Y học Việt Nam(380), 42–45 10 Bürger M., Grütz O., & Über (1932) Hepatosplenomegale Lipoidose mit xanthomatösen Veränderungen in Haut und Schleimhaut, Arch Dermat Syph(64), 279–314 11 Holt L E, Aylward F X, & Timbres H G (1939) Idiopathic Familial Lipemia, Bull Johns Hopkins Hosp(64), 279–314 12 Wilkinson C.F, Hand E.A, Fliedelman M.T (1948) Essential familial hypercholesterolemi* | Annals of Internal Medicine | American College of Physicians Retrieved October 8, 2017, from http://annals.org/aim/article/673905 13 Fredrickson D S, Lees R S (1965) A system for phenotyping hyperlipoproteinemia Circulation, 31, 321–327 14 Havel R J, & Gordon R S (1960) Idiopathic hyperlipemia: metabolic studies in an affected family* Journal of Clinical Investigation, 39(12), 1777–1790 15 Goldstein J L, Brown M S, & Stone N J (1977) Genetics of the LDL receptor: evidence that the mutations affecting binding and internalization are allelic Cell, 12(3), 629–641 16 Wilkinson C.F (1956) Space fat feeding: a regime of management for familial hyperlipemia, Ann Intern Med(45), 77 17 Furman R H, Howard R P, Brusco O J, et al (1965) Effects of medium chain length triglyceride (MCT) on serum lipids and lipoproteins in familial hyperchylomicronemia (dietary fat-induced lipemia) and dietary carbohydrate-accentuated lipemia The Journal of Laboratory and Clinical Medicine, 66(6), 912–926 18 Fredrickson D hyperlipidemias S and (1971) An international hyperlipoproteinemias classification Annals of of Internal Medicine, 75(3), 471–472 19 Jean Davignon, Robert Dufour (2007) Primary Hyperlipidemias: An Atlas of Investigation and Diagnosis Oxford: Clinical Publishing 20 National Collaborating Centre for Primary Care (UK) (2008) Identification and Management of Familial Hypercholesterolaemia (FH) London: Royal College of General Practitioners (UK) Retrieved from http://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK53822/ 21 Primary Panel:, Genest J., Hegele R A., Bergeron J., et al (2014) Canadian Cardiovascular Society position statement on familial hypercholesterolemia The Canadian Journal of Cardiology, 30(12), 1471–1481 doi:10.1016/j.cjca.2014.09.028 22 N Blau, M E Blaskovics, K.M Gibson (2003) Physician’s Guide to the Laboratory Diagnosis of Metabolic Diseases (second.) New York: Springer 23 Veerkamp M J, de Graaf J., Hendriks J C M et al (2004) Nomogram to diagnose familial combined hyperlipidemia on the basis of results of a 5year follow-up study Circulation, 109(24), 2980–2985 doi:10.1161/01.CIR.0000130646.93255.86 24 Daniels S R, Gidding S S, de Ferranti, S D, & National Lipid Association Expert Panel on Familial Hypercholesterolemia (2011) Pediatric aspects of familial hypercholesterolemias: recommendations from the National Lipid Association Expert Panel on Familial Hypercholesterolemia Journal of Clinical Lipidology, 5(3 Suppl), S3037 doi:10.1016/j.jacl.2011.03.453 25 National Cholesterol Education Program (NCEP): highlights of the report of the Expert Panel on Blood Cholesterol Levels in Children and Adolescents (1992) Pediatrics, 89(3), 495–501 26 American Academy of Pediatrics Committee on Nutrition (1998) American Academy of Pediatrics Committee on Nutrition Cholesterol in childhood Pediatrics, 101(1 Pt 1), 141–147 27 Cuchel M., Meagher E A, du Toit Theron et al Phase HoFH Lomitapide Study investigators (2013) Efficacy and safety of a microsomal triglyceride transfer protein inhibitor in patients with homozygous familial hypercholesterolaemia: a single-arm, open-label, phase study Lancet (London, England), 381(9860), 40–46 doi:10.1016/S0140-6736(12)61731-0 28 Rader D J, & deGoma E M (2014) Future of Cholesteryl Ester Transfer Protein Inhibitors Annual Review of Medicine, 65(1), 385–403 doi:10.1146/annurev-med-050311-163305 29 Stein, Evan A (2013) Low-density lipoprotein cholesterol reduction by inhibition of PCSK9 Curr Opin Lipidol, 24(6), 510–517 30 Mark A Sperling (2008) Pediatric endocrinology (3rd ed.) Philadelphia: PA : Saunders/Elsevier, 31 Expert Panel on Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Cholesterol in Adults (2001) Executive Summary of The Third Report of The National Cholesterol Education Program (NCEP) Expert Panel on Detection, Evaluation, And Treatment of High Blood Cholesterol In Adults (Adult Treatment Panel III) JAMA, 285(19), 2486–2497 32 Expert Panel on Integrated Guidelines for Cardiovascular Health and Risk Reduction in Children and Adolescents, & National Heart, Lung, and Blood Institute (2011) Expert panel on integrated guidelines for cardiovascular health and risk reduction in children and adolescents: summary report Pediatrics, doi:10.1542/peds.2009-2107C 128 Suppl 5, S213-256 33 Goldstein B I, Carnethon M R, Matthews K A et al Hypertension and Obesity in Youth Committee of the Council on Cardiovascular Disease in the Young (2015) Major Depressive Disorder and Bipolar Disorder Predispose Youth to Accelerated Atherosclerosis and Early Cardiovascular Disease: A Scientific Statement From the American Heart Association Circulation, 132(10), 965–986 doi:10.1161/CIR.0000000000000229 34 Manlhiot C., Larsson P., Gurofsky R C et al (2009) Spectrum and management of hypertriglyceridemia among children in clinical practice Pediatrics, 123(2), 458–465 doi:10.1542/peds.2008-0367 35 Tonstad S., Knudtzon J., Sivertsen M et al (1996) Efficacy and safety of cholestyramine therapy in peripubertal and prepubertal children with familial hypercholesterolemia The Journal of Pediatrics, 129(1), 42–49 36 Phillipson B E, Rothrock D W, Connor W E et al (1985) Reduction of plasma lipids, lipoproteins, and apoproteins by dietary fish oils in patients with hypertriglyceridemia The New England Journal of Medicine, 312(19), 1210–1216 doi:10.1056/NEJM198505093121902 37 Avis H J, Vissers M N, Stein E A et al (2007) A systematic review and meta-analysis of statin therapy in children with familial hypercholesterolemia Arteriosclerosis, Thrombosis, and Vascular Biology, 27(8), 1803–1810 doi:10.1161/ATVBAHA.107.145151 38 Cuchel M., Bruckert E., Ginsberg H N et al European Atherosclerosis Society Consensus Panel on Familial Hypercholesterolaemia (2014) Homozygous familial hypercholesterolaemia: new insights and guidance for clinicians to improve detection and clinical management A position paper from the Consensus Panel on Familial Hypercholesterolaemia of the European Atherosclerosis Society European Heart Journal, 35(32), 2146–2157 doi:10.1093/eurheartj/ehu274 39 WHO | BMI-for-age (5-19 years) (n.d.) Retrieved October 11, 2017, from http://www.who.int/growthref/who2007_bmi_for_age/en/ 40 Banks P A, Bollen T L, Dervenis C et al Acute Pancreatitis Classification Working Group (2013) Classification of acute pancreatitis 2012: revision of the Atlanta classification and definitions by international consensus Gut, 62(1), 102–111 doi:10.1136/gutjnl2012-302779 41 Blood Pressure Tables for Children and Adolescents - NHLBI, NIH (n.d.) Retrieved October 11, 2017, from https://www.nhlbi.nih.gov/health-pro/guidelines/current/hypertensionpediatric-jnc-4/blood-pressure-tables 42 Bujo H., Takahashi K., Saito Y et al (2004) Clinical Features of Familial Hypercholesterolemia in Japan in a Database from 1996−1998 by the Research Committee of the Ministry of Health, Labour and Welfare of Japan Journal of Atherosclerosis and Thrombosis, 11(3), 146–151 doi:10.5551/jat.11.146 43 Feoli-Fonseca J C, Lévy E., Godard M et al (1998) Familial lipoprotein lipase deficiency in infancy: clinical, biochemical, and molecular study The Journal of Pediatrics, 133(3), 417–423 44 Rabacchi C., Pisciotta L., Cefalù A B et al (2015) Spectrum of mutations of the LPL gene identified in Italy in patients with severe hypertriglyceridemia Atherosclerosis, 241(1), 79–86 doi:10.1016/j.atherosclerosis 2015.04.815 45 Cortner J A, Coates P M, & Gallagher P R (1990) Prevalence and expression of familial combined hyperlipidemia in childhood The Journal of Pediatrics, 116(4), 514–519 46 Schwandt P., Geiss H C, & Haas G M (2001) Global cardiovascular risk in children and their families: the Prevention Education Program (PEP), Nürnberg Nutrition, metabolism, and cardiovascular diseases: NMCD, 11 Suppl 5, 35–39 47 Wiegman A., Hutten B A., de Groot E et al (2004) Efficacy and safety of statin therapy in children with familial hypercholesterolemia: a randomized controlled trial JAMA, 292(3), 331–337 doi:10.1001/jama.292.3.331 48 Ballantyne C M, Houri J., Notarbartolo A et al Ezetimibe Study Group (2003) Effect of ezetimibe coadministered with atorvastatin in 628 patients with primary hypercholesterolemia: a prospective, randomized, double-blind trial Circulation, 107(19), 2409–2415 doi:10.1161/01.CIR.0000068312.21969.C8 49 Rodenburg J., Vissers M N., Wiegman A et al (2007) Statin treatment in children with familial hypercholesterolemia: the younger, the better Circulation, 116(6), 664–668 doi:10.1161/CIRCULATIONAHA.106.671016 50 de Jongh S., Lilien M R, op’t Roodt J et al (2002) Early statin therapy restores endothelial function in children with familial hypercholesterolemia Journal of the American College of Cardiology, 40(12), 2117–2121 51 Kusters D M, Avis H J, de Groot E et al (2014) Ten-year follow-up after initiation of statin hypercholesterolemia doi:10.1001/jama.2014.8892 therapy JAMA, in children 312(10), with familial 1055–1057 PHỤ LỤC 1: MẪU HỒ SƠ NGHIÊN CỨU Hành chính: Họ tên bệnh nhân MSBA: Ngày sinh: Giới: Ngày chẩn đoán bệnh: Họ tên mẹ (bố) Địa chỉ: Điện thoại liên hệ: Chun mơn: - Tiền sử gia đình: + Có người mắc sớm bệnh lý tim mạch: □ Có □ Xơ vữa động mạch □ Điều trị đau thắt ngực □ Tăng huyết áp □ Đột tử bệnh tim mạch □ Đau thắt ngực □ Đột quỵ □ Không + Tăng lipid máu: + Lipid máu bố mẹ: Bố Mẹ Tăng Chol Tăng Giảm Tăng Chol Tăng Giảm Tăng toàn LDL-C HDL-C TG toàn LDL-C HDL-C TG phần Có Khơng + Phả hệ Tăng phần - Triệu chứng lâm sàng: + Cân nặng: ……(kg) + Chiều cao:……(m) + BMI:… □ Bình thường □ Thừa cân + Huyết áp:… + U hạt vàng: □ Có □ U hạt vàng dạng nốt □ U hạt vàng dạng củ □ U hạt vàng vùng gân □ U hạt vàng vùng mi mắt □ U hạt vàng dạng phẳng + Các triệu chứng khác: □ Béo phì Viêm Dấu hiệu vòng Gan to Lách to Ống máu đục tụy mỡ giác Đau bụng Có Khơng - Triệu chứng xét nghiệm: + Xét nghiệm lipid máu Cholesterol toàn phần (mmol/l) LDL-C (mmol/l) HDL-C (mmol/l) Triglyceride Thời gian điều trị (mmol/l) (tháng) Trước điều trị Sau điều trị + Các xét nghiệm khác: - Nồng độ Glucose máu:…(mmol/L) Nồng độ GOT (U/l): trước điều trị… , sau điều trị… Nồng độ GPT (U/l): trước điều trị:…, sau điều trị… Xét nghiệm khác Mất cân Bất thường điện Bất thường siêu hormon tuyến giáp tâm đồ âm tim Có Khơng - Phân loại: □ Tăng cholesterol máu □ Tăng lipid máu hỗn hợp □ Tăng triglyceride máu - Điều trị: □ Điều chỉnh chế độ ăn □ Điều trị thuốc □ Một loại:…………… □ Hai loại:…………… và………… ... cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị bệnh Rối loạn lipid máu tiên phát tiến hành với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh rối loạn lipid máu tiên phát Nhận xét kết điều. .. trị tăng mỡ máu tiên phát, nhiên hiệu điều trị nhóm tăng cholesterol gia đình đồng hợp tử hạn chế 1.2 Khái niệm tăng lipid máu tiên phát Bệnh rối loạn lipid máu tiên phát bệnh lý rối loạn lipoprotein... truyền lặn trội NST thường, nghiên nhiều nghiên cứu gần cho thấy số nhóm rối loạn mỡ máu tiên phát di truyền đa gen, đa yếu tố 1.3 Phân loại & triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng, chẩn đoán 1.3.1 Phân

Ngày đăng: 22/09/2019, 09:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

  • ĐỖ THỊ THANH MAI

  • Chuyên ngành : Nhi Khoa

  • Người hướng dẫn khoa học:

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 1.3.2.1. Tăng cholesterol máu

  • 1.3.2.2. Tăng triglycerid máu

  • 1.3.2.3. Rối loạn lipoprotein hỗn hợp di truyền (Inherited mixed dyslipoproteinemias)

  • 1.4.1.1. Tăng cholesterol gia đình (Familial hypercholesterolemia)

  • 1.4.1.2. Khiếm khuyết ApoB-100 gia đình (Familial ligand-defective ApoB-100)

  • 1.4.1.3. Tăng cholesterol di truyền trội NST thường (Autosomal dominant hypercholesterolemia)

  • 1.4.1.4. Thiếu hụt cholesterol 7- hydroxylase

  • 1.4.1.5. Tăng cholesterol di truyền lặn NST thường (autosomal recessive hypercholesterolemia)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan