HÌNH ẢNH CỘNG HƯỞNG TỪ KHỚP THÁI DƯƠNG HÀM (TDH) BÌNH THƯỜNG VÀ BỆNH LÝ TRONG HỘI CHỨNG RỐI LOẠN NỘI KHỚP TDH

39 178 2
HÌNH ẢNH CỘNG HƯỞNG TỪ KHỚP THÁI DƯƠNG HÀM (TDH) BÌNH THƯỜNG VÀ BỆNH LÝ TRONG HỘI CHỨNG RỐI LOẠN NỘI KHỚP TDH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ****** ĐỀ CƯƠNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ NĂM 2017 - 2018 Tên đề tài: HÌNH ẢNH CỘNG HƯỞNG TỪ KHỚP THÁI DƯƠNG HÀM (TDH) BÌNH THƯỜNG VÀ BỆNH LÝ TRONG HỘI CHỨNG RỐI LOẠN NỘI KHỚP TDH Cơ quan chủ trì đề tài: BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Chủ nhiệm đề tài : HỒNG ĐÌNH ÂU Thời gian thực : 12 tháng HÀ NỘI, 12/2017 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BV ĐHY HN : Bệnh viện đại học Y Hà Nội CHT : Cộng hưởng từ GĐ : Giai đoạn LS : lâm sàng TDH : Thái dương hàm MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu hệ thống nhai 1.1.1 Khớp thái dương hàm 1.1.2 Hệ thống nhai 1.1.3.Răng tổ chức quanh 1.2 Sơ lược loạn thái dương hàm hội chứng rối loạn nội khớp 1.2.1 Khái niệm loạn thái dương hàm 1.2.2 Bệnh nguyên loạn thái dương hàm 1.2.3 Biểu lâm sàng .8 1.3 Phân loại tiêu chuẩn chẩn đoán loạn thái dương hàm 11 1.3.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán loạn thái dương hàm năm 1992 11 1.3.2 Chỉ số loạn lâm sàng Helkimo 12 1.3.3 Bảng phân loại Dimitroulis 2013 13 1.4 Sơ lược giải phẫu CHT khớp TDH .14 1.4.1 Tín hiệu chung cấu trúc khớp TDH CHT 14 1.4.2 Sơ lược giải phẫu hình ảnh CHT khớp TDH số thuật ngữ 14 1.5 Tình hình nghiên cứu CHT khớp TDH 18 1.5.1 Tình hình nghiên cứu giới 18 1.5.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 18 CHƯƠNG 19 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 19 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu .19 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 19 2.2.2 Phương tiện nghiên cứu .20 2.2.3 Thời gian nghiên cứu 20 2.2.4 Địa điểm nghiên cứu 20 2.2.5 Cỡ mẫu chọn mẫu 20 2.3 Quy trình nghiên cứu .21 2.3.1 Quy trình chụp CHT khớp thái dương hàm 21 2.3.2 Các bước đọc kết CHT .21 2.4 Phương pháp thu thập xử lý số liệu 22 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 22 2.4.2 Phương pháp xử lý số liệu 22 2.5 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu .22 CHƯƠNG 24 DỰ KIẾN KẾT QUẢ 24 3.1 Đặc điểm nhóm đối tượng nghiên cứu 24 3.1.1 Đặc điểm chung nhóm đối tượng nghiên cứu 24 3.1.2 Đặc điểm hình ảnh CHT nhóm tình nguyện viên khơng có triệu chứng lâm sàng .24 3.1.3 Đặc điểm hình ảnh CHT nhóm bệnh nhân với chẩn đoán hội chứng rối loạn nội khớp 25 CHƯƠNG 27 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 27 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán loạn TDH theo RDC/TMD 11 năm 1992 [23] .11 Bảng 1.2 Chỉ số loạn rối loạn lâm sàng Helkimo [24] 12 Bảng 1.3 Phân loại Dimitroulis 2013 dựa lâm sàng 13 hình ảnh CHT [25] 13 Bảng 2.1: Biến số số 20 Bảng 3.1: Kích thước đĩa khớp mặt phẳng đứng dọc 24 Bảng 3.2: Vị trí đĩa khớp ngậm miệng tối đa 25 Bảng 3.3: Vị trí đĩa khớp há miệng tối đa 25 Bảng 3.4: Hình dạng lồi cầu .25 Bảng 3.5: Hình dạng đĩa khớp 25 25 Bảng 3.6: Vị trí đĩa khớp ngậm miệng tối đa 25 Bảng 3.7: Vị trí đĩa khớp há miệng tối đa 26 Bảng 3.8: Hình dạng lồi cầu .26 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới .24 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Giải phẫu khớp thái dương hàm [15] Hình 1.2: Giải phẫu nhai [18] Hình 1.3: Hình ảnh tương quan đĩa khớp bình thường CHT mặt phẳng sagittal chuỗi xung PD fatsat ngậm miệng [26] .15 (1: dải trước, 2: vùng trung tâm, 3: dải sau, 4: vùng Bilaminar, 15 5: chân bướm trong, 6: lồi cầu xương hàm dưới, 7: hố thái dương) 15 Hình 1.4: Minh hoạ giải phẫu vị trí đĩa khớp mặt phẳng Sagittal [31] 16 Hình 1.5: Hình ảnh tương quan đĩa khớp bình thường CHT mặt phẳng sagittal chuỗi xung PD fatsat há miệng [26] 17 (1: dải trước, 2: vùng trung tâm, 3: dải sau, 17 4: lồi cầu xương hàm dưới, 5: hố thái dương) 17 ĐẶT VẤN ĐỀ Loạn thái dương hàm (TDH) – (Temporomandibular disorders, mã ICD-10: M26.60) thuật ngữ chung cho rối loạn cấu trúc chức khớp thái dương hàm nhai, vùng đầu cổ thành phần mô kế cận [1] Các yếu tố sinh học, giải phẫu, học, hành vi, môi trường cảm xúc ảnh hưởng đến hệ thống nhai, góp phần vào phát triển dấu hiệu, triệu chứng tồn loạn TDH Do đó, loạn TDH coi tổn thương thực thể đa tác nhân [2] Đặc trưng chủ yếu đau, vận động hàm hạn chế tiếng kêu khớp, với đau triệu chứng phổ biến lý thường gặp khiến bệnh nhân tìm kiếm điều trị [3] Loạn TDH ngày trở thành vấn đề ý hầu hết quốc gia giới Trong hai thập niên trở lại đây, nghiên cứu cho thấy loạn TDH chiếm tỉ lệ cao cộng đồng Tại Mỹ theo nghiên cứu Lipton (1993) 22% dân số có triệu chứng loạn TDH [4] Tại Nhật (1996) báo cáo dịch tễ loạn TDH 46% [5] Ở Việt Nam: nghiên cứu Hồ Thị Ngọc Linh (2003) 1020 công nhân Công ty dệt Phong Phú cho thấy: số người có biểu loạn TDH chiếm tỉ lệ cao: 60,5% [6] Nghiên cứu Phạm Như Hải (2006) 544 người dân Hà Nội cho thấy số người có biểu rối loạn từ trung bình tới nặng chiếm 20,6%, triệu chứng hay gặp mỏi hàm (11,9%) [7] Loạn TDH nhóm bệnh lý bao gồm nhiều hội chứng hay gặp hội chứng rối loạn nội khớp (Temporomandibulair joint derangerment, mã ICD-10: M26.69) [8] Rối loạn nội khớp TDH bất thường hình dạng vị trí đĩa khớp so với lồi cầu xương hàm ngậm miệng há miệng [9] Bệnh thường gặp độ tuổi từ 20 đến 40 tuổi phổ biến nữ giới so với nam giới [10] Có nhiều nguyên nhân gây hội chứng rối loạn nội khớp kể đến bất thường bẩm sinh khớp, chấn thương vùng hàm mặt, thói quen xấu tật nghiến răng, thói quen ăn uống đồ ăn rắn, bất thường khớp cắn stress [11] Để chẩn đoán hội chứng rối loạn nội khớp TDH triệu chứng lâm sàng chẩn đốn hình ảnh phương pháp cận lâm sàng quan trọng có giá trị cao Có nhiều phương pháp áp dụng giúp chấn đoán cộng hưởng từ (CHT) phương pháp quan trọng có giá trị chẩn đốn cao Có nhiều nghiên cứu chứng minh CHT phương pháp vượt trội việc đánh giá bệnh lý liên quan đến đĩa khớp cộng hưởng từ coi tiêu chuẩn vàng chẩn đoán hội chứng rối loạn nội khớp thái dương hàm [12-13] Ngoài cộng hưởng từ đánh giá bất thường giải phẫu lồi cầu, thay đổi sớm bề mặt khớp bất thường phần mềm xung quanh Ở Việt Nam trước thời điểm đề tài triển khai chưa có đề tài nghiên cứu hình ảnh giải phẫu bình thường bất thường bên khớp thái dương hàm Xuất phát từ điểm chúng tơi tiến hành nghiên cứu “Đặc điểm hình ảnh CHT khớp thái dương hàm bình thường số trường hợp có hội chứng rối loạn nội khớp thái dương hàm” với hai mục tiêu: Mơ tả đặc điểm hình ảnh CHT khớp thái dương hàm bình thường Đặc điểm hình ảnh CHT số trường hợp có hội chứng rối loạn nội khớp thái dương hàm CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu hệ thống nhai 1.1.1 Khớp thái dương hàm Khớp thái dương hàm khớp động sọ khớp động phức tạp thể, khớp lưỡng lồi cầu, tạo nên lồi cầu xương hàm với diện khớp xương thái dương củ khớp xen đĩa khớp [14] Khớp thái dương hàm thành phần quan trọng bệnh sinh triệu chứng học loạn TDH Hình 1.1: Giải phẫu khớp thái dương hàm [15]  DIỆN KHỚP: o Diện khớp xương thái dương gồm hai phần: - Hõm khớp thuộc phần trai xương thái dương - Củ khớp: liên tiếp với hõm khớp, nằm trước hõm khớp 18 gây biểu hạn chế di chuyển lồi cầu kèm với đau loạn khớp Những trường hợp đĩa khớp di lệch sau chiếm 0,010,001% tất trường hợp rối loạn nội khớp [33] Ngồi ra, gặp đĩa khớp di lệch sang hai bên vào trong, trường hợp đánh giá tốt mặt phẳng coronal 1.5 Tình hình nghiên cứu CHT khớp TDH 1.5.1 Tình hình nghiên cứu giới - Năm 1986 Richard W.katzberg cộng lần nghiên cứu hình ảnh bình thường bất thường CHT khớp TDH [34] - Năm 2003 J.W.Park cộng nghiên cứu tính xác tiêu chuẩn chẩn đốn lâm sàng hình ảnh CHT hội chứng rối loạn nội khớp TDH 100 bệnh nhân với 200 khớp cho thấy CHT hữu ích việc phát rối loạn nội khớp đặc biệt bệnh nhân có triệu chứng lâm sàng không đặc hiệu [35] - Năm 2011 A Kannan cộng so sánh chẩn đoán lâm sàng chẩn đoán CHT hội chứng rối loạn nôi khớp TDH 15 bệnh nhân cho thấy 90% chẩn đoán lâm sàng CHT giống có 10% khác biệt [36] 1.5.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam - Cho đến thời điểm chưa có nghiên cứu nước CHT khớp TDH 19 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Bao gồm hai nhóm đối tượng: + Nhóm 1: Các tình nguyện viên khơng có triệu chứng lâm sàng bệnh lý liên quan đến khớp thái dương hàm + Nhóm 2: Các bệnh nhân khám, chẩn đoán lâm sàng hội chứng rối loạn nội khớp thái dương hàm khoa hàm mặt BV ĐHY HN 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn - Nhóm 1: Các tình nguyện viên khơng có triệu chứng lâm sàng liên quan đến bệnh lý khớp thái dương hàm - Nhóm 2: Các bệnh nhân chẩn đoán lâm sàng hội chứng rối loạn nội khớp TDH bác sỹ chuyên khoa hàm mặt BV ĐHY HN - Đồng ý tham gia nghiên cứu 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ - Các đối tượng không thuộc tiêu chuẩn lựa chọn - Các trường hợp chụp không protocol chuẩn - Bệnh nhân có chống định chụp CHT: Bệnh nhân có máy tạo nhịp, có dụng cụ kim loại vùng hàm mặt, hội chứng sợ nhốt kín, khơng nằm ngửa được… 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu quan sát, mô tả cắt ngang 20 2.2.2 Phương tiện nghiên cứu - Máy cộng hưởng từ 1.5 Tesla (GE Signal HDxt Siemens Essenza Timdot) 2.2.3 Thời gian nghiên cứu - Nghiên cứu tiến hành từ tháng 01/2018 đến tháng 01/2019 2.2.4 Địa điểm nghiên cứu - Khoa chẩn đốn hình ảnh bệnh viện ĐH Y Hà Nội 2.2.5 Cỡ mẫu chọn mẫu - Mẫu thuận tiện: nghiên cứu thực tất tình nguyện viên bệnh nhân đáp ứng đủ tiêu chuẩn lựa chọn tiêu chuẩn loại trừ Bảng 2.1: Biến số số Biến số Công cụ - phương Loại biến pháp thu thập Các biến số chung Tuổi Giới Định lượng Nhị phân Phiếu thông tin LS – hỏi bệnh Phiếu thông tin LS – Các biến số hình ảnh CHT Hình dạng đĩa khớp bình thường Nhị phân Bất thường hình dạng đĩa khớp Nhị phân Chiều dài trung bình đĩa khớp Định lượng Bề dày trung bình vùng trung tâm Định lượng đĩa khớp Bề dày trung bình dải trước Định lượng Bề dày trung bình dải sau Định lượng Góc đĩa khớp – đỉnh lồi cầu Định lượng Vùng trung tâm đĩa khớp nằm nhị phân đỉnh lồi cầu Vùng trung tâm đĩa khớp nằm ngồi nhị phân đỉnh lồi cầu hỏi bệnh Hình ảnh CHT Hình ảnh CHT Hình ảnh CHT Hình ảnh CHT Hình ảnh CHT Hình ảnh CHT Hình ảnh CHT Hình ảnh CHT Hình ảnh CHT 21 Biến số Đĩa khớp vị trí bình thường (Thì Loại biến Cơng cụ - phương pháp thu thập nhị phân Hình ảnh CHT nhị phân Hình ảnh CHT Nhị Phân Hình ảnh CHT khớp dạng di lệch không hồi phục Nhị phân Hình ảnh CHT (thì há miệng) Lồi cầu hình dạng bình thường Bất thường hình dạng lồi cầu Các tổn thương khác (Dịch ổ khớp…) Nhị phân Nhị phân Danh mục Hình ảnh CHT Hình ảnh CHT Hình ảnh CHT ngậm miệng) Bất thường vị trí đĩa khớp (Thì ngậm miệng) Bất thường di chuyển đĩa khớp dạng di lệch có hồi phục (thì há miệng) Bất thường di chuyển đĩa 2.3 Quy trình nghiên cứu 2.3.1 Quy trình chụp CHT khớp thái dương hàm - Bệnh nhân nằm ngửa đầu cố định, sử dụng coil bề mặt hai bên vùng khớp thái dương hàm - Tiến hành chụp định vị sau chụp chuỗi xung T2W mặt phẳng axial T1W, PD Fatsat mặt phẳng sagittal ngậm miệng tối đa, PD Fatsat mặt phẳng coronal ngậm miệng tối đa, PD Fatsat mặt phẳng sagittal há miệng tối đa với độ dày lát cắt 3mm, FOV (Field of view) 100x100mm 2.3.2 Các bước đọc kết CHT - Đánh giá hình dạng tín hiệu đĩa khớp - Đo đạc số độ dày vùng trung tâm ngoại vi đĩa khớp, đo góc đĩa khớp lồi cầu 22 - Xác định vị trí đĩa khớp ngậm miệng: bình thường, trượt trước, sau, vào hay - Đánh giá hồi phục vị trí đĩa khớp há miệng - Đánh giá chuyển động lồi cầu - Đánh giá dịch ổ khớp - Đánh giá bất thường bề mặt lồi cầu, biến dạng sớm lồi cầu cấu trúc xung quanh 2.4 Phương pháp thu thập xử lý số liệu 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 2.4.2 Phương pháp xử lý số liệu - Số liệu thu thập xử lý phần mềm SPSS (V 16.0) - Các số thống kê: + Các biến số đặc điểm chung tính theo tỉ lệ phần trăm (%) + Các biến số độ dày đĩa khớp, góc đĩa khớp lồi cầu + Các biến số vị trí đĩa khớp ngậm há miệng 2.5 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu - Nghiên cứu triển khai sau thông qua Hội Đồng khoa học trường Đại học Y Hà Nội - Nghiên cứu thực Bệnh viên Đại học Y Hà Nội có đồng ý lãnh đạo viện - Giải thích rõ cho đối tượng mục đích nghiên cứu, trách nhiệm người nghiên cứu, trách nhiệm quyền lợi người tham gia nghiên cứu - Nghiên cứu tiến hành đối tượng hồn tồn tự nguyện, khơng ép buộc tinh thần hợp tác - Toàn thông tin thu thập phục vụ cho mục đích nghiên cứu mà khơng phục vụ cho mục đích khác 23 - Thơng tin hồ sơ bệnh án, tình trạng bệnh lý người bệnh giữ bí mật, cung cấp cho người bệnh để theo dõi q trình điều trị, khơng cung cấp cho cá nhân, tổ chức khác - Trong khám phát tình trạng bệnh lý miệng, người bệnh tư vấn điều trị tiến hành biện pháp thăm khám khác để chẩn đốn xác - Kết nghiên cứu phản hồi lại cho bệnh viện 24 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ 3.1 Đặc điểm nhóm đối tượng nghiên cứu 3.1.1 Đặc điểm chung nhóm đối tượng nghiên cứu Biểu đồ 1: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới 3.1.2 Đặc điểm hình ảnh CHT nhóm tình nguyện viên khơng có triệu chứng lâm sàng Bảng 3.1: Kích thước đĩa khớp mặt phẳng đứng dọc Giá trị Kết P Chiều dài trung bình đĩa khớp Bề dày trung bình dải trước đĩa khớp Bề dày trung bình vùng trung tâm đĩa khớp Bề dày trung bình dải sau đĩa khớp Tổng P: Độ lệch chuẩn 25 Bảng 3.2: Vị trí đĩa khớp ngậm miệng tối đa Hình ảnh % N Góc đĩa khớp - đỉnh lồi cầu nhỏ 10 độ Góc đĩa khớp - đỉnh lồi cầu từ 10 độ đến 30 độ Góc đĩa khớp – đỉnh lồi cầu lớn 30 độ Tổng Bảng 3.3: Vị trí đĩa khớp há miệng tối đa Hình ảnh % N Vùng trung tâm đĩa khớp nằm đỉnh lồi cầu Vùng trung tâm đĩa khớp nằm ngồi đỉnh lồi cầu Tổng Bảng 3.4: Hình dạng lồi cầu Hình ảnh N % Hình dạng lồi cầu bình thường Bất thường hình dạng lồi cầu (bẩm sinh) Các bất thường khác (dịch ổ khớp ) Tổng 3.1.3 Đặc điểm hình ảnh CHT nhóm bệnh nhân với chẩn đoán hội chứng rối loạn nội khớp Bảng 3.5: Hình dạng đĩa khớp Hình ảnh % N Hình dạng đĩa khớp bình thường Bất thường hình dạng đĩa khớp (hình dẹt, hình tròn, hình nhàu ) Tổng Bảng 3.6: Vị trí đĩa khớp ngậm miệng tối đa Hình ảnh Đĩa khớp vị trí giải phẫu bình thường Bất thường vị trí đĩa khớp (di lệch trước, sau, sang hai bên) Tổng N % 26 Bảng 3.7: Vị trí đĩa khớp há miệng tối đa Hình ảnh N % Dạng di lệch có hồi phục (Displacement with reduce) Dạng di lệch khơng hồi phục (Displacement without reduce) Tổng Bảng 3.8: Hình dạng lồi cầu Hình ảnh Hình dạng lồi cầu bình thường Bất thường hình dạng lồi cầu (hình dẹt, khuyết xương, gai xương ) Các bất thường khác (dịch ổ khớp ) Tổng N % 27 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Bàn luận theo kết nghiên cứu mục tiêu nghiên cứu 28 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Kết luận theo kết nghiên cứu mục tiêu nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO J P Okeson (1996) The American Academy of Orofacial Pain: Orofacial Pain Guidelines for assessment, diagnosis, and management Quintessence Publishing Co Inc., Chicago, 113-184 R De Leeuw, G Klasser (2008) American Academy of Orofacial Pain: Guilines for Assessment, Diagnosis, and Management, fourth edition Chicago: Quintessence, 131-141 S F Dworkin, K H Huggins, L LeResche et al (1990) Epidemiology of signs and symptoms in temporomandibular disorders: clinical signs in cases and controls The Journal of the American Dental Association, 120 (3), 273-281 J Lipton, J Ship, D Larach-Robinson (1993) Estimated prevalence and distribution of reported orofacial pain in the United States The Journal of the American Dental Association, 124 (10), 115-121 M Kamisaka, H Yatani, T Kuboki et al (2000) Four-year longitudinal course of TMD symptoms in an adult population and the estimation of risk factors in relation to symptoms Journal of orofacial pain, 14 (3), 224-232 H T D Thảo H T Hùng (2003) Rối loạn thái dương hàm Tạp chí Y học Hồ Chín Minh, tập (số 4), 23-30 P N Hải (2006) Nghiên cứu dịch tễ học loạn máy nhai đề xuất giải pháp can thiệp Luận án Tiến sỹ Y học.Trường Đại Học Y Hà Nội, 34-40 A Rudisch, K Innerhofer, S Bertram et al (2001) Magnetic resonance imaging findings of internal derangement and effusion in patients with unilateral temporomandibular joint pain Oral Surgery, Oral Medicine, Oral Pathology, Oral Radiology, and Endodontology, 92 (5), 566-571 W Farrar, W McCarty (1979) Inferior joint space arthrography and characteristics of condylar paths in internal derangements of the TMJ The Journal of prosthetic dentistry, 41 (5), 548-555 10 R R Edwab (2003) Essential dental handbook: clinical and practice management advice from the experts, PennWell Books, 11 C G Adame, F Monje, M Muñoz et al (1998) Effusion in magnetic resonance imaging of the temporomandibular joint: a study of 123 joints Journal of oral and maxillofacial surgery, 56 (3), 314-318 12 S L Brooks, J W Brand, S J Gibbs et al (1997) Imaging of the temporomandibular joint: a position paper of the American Academy of Oral and Maxillofacial Radiology Oral Surgery, Oral Medicine, Oral Pathology, Oral Radiology, and Endodontology, 83 (5), 609-618 13 S Rawlani, S Rawlanl, M Molwani et al (2010) Imaging modality for temporomandibular joint disorder—a review J Datta Meghe Inst Med Sci University, (2), 126-133 14 H T Hùng (2005) Khớp Cắn Học NXB Y Học, tr 30-76 15 A Aiken, G Bouloux, P Hudgins (2012) MR imaging of the temporomandibular joint Magnetic resonance imaging clinics of North America, 20 (3), 397-412 16 M M Ash, & Ramfjord, S P (1995) Disorders of occlusion and dysfunctions of the masticatory system: Occlusion W.B Saunders Company, 111-194 17 T K Vinh (2014) Đặc điểm lâm sàng tình trạng chạm khớp bệnh nhân rối loạn chức khớp thái dương hàm Luân văn bảo vệ thạc sỹ y học,Viện đào tạo hàm mặt, Trường đại học Y Hà Nội, tr 23-29 18 S Nelson (2012) Wheeler’s Dental Anatomy, Physiology, and Occlusion Ninth Edition, 345-354 19 D J DeNucci, R A Dionne, R Dubner (1996) Identifying a neurobiologic basis for drug therapy in TMDs The Journal of the American Dental Association, 127 (5), 581-593 20 S J Scrivani, D A Keith, L B Kaban (2008) Temporomandibular disorders New England Journal of Medicine, 359 (25), 2693-2705 21 R D Aldridge, M Fenlon (2004) Prevalence of temporomandibular dysfunction in a group of scuba divers British journal of sports medicine, 38 (1), 69-73 22 C McNeill (1993) Temporomandibular disorders: guidelines for classification, assessment, and management, Quintessence Pub Co, 23 A Bumann, U Lotzmann, J Mah (2002) TMJ disorders and orofacial pain: the role of dentistry in a multidisciplinary diagnostic approach, Thieme Medical Publishers, 24 L T Weele, J Dibbets (1987) Helkimo's index: a scale or just a set of symptoms? Journal of oral rehabilitation, 14 (3), 229-237 25 G Dimitroulis (2013) A new surgical classification for temporomandibular joint disorders International journal of oral and maxillofacial surgery, 42 (2), 218-222 26 J C Vilanova, J Barceló, J Puig et al (2007) Diagnostic imaging: magnetic resonance imaging, computed tomography, and ultrasound Seminars in Ultrasound, CT and MRI, 28 (3), 184-191 27 J E Drace, D R Enzmann (1990) Defining the normal temporomandibular joint: closed-, partially open-, and open-mouth MR imaging of asymptomatic subjects Radiology, 177 (1), 67-71 28 R Tallents, R Katzberg, W Murphy et al (1996) Magnetic resonance imaging findings in asymptomatic volunteers and symptomatic patients with temporomandibular disorders The Journal of prosthetic dentistry, 75 (5), 529-533 29 G Boering (1996) Anatomic disorders of the temporomandibular joint disc in asymptomatic subjects Journal of oral and maxillofacial surgery, 54 (2), 153-155 30 P Rammelsberg, P R Pospiech, L Jäger et al (1997) Variability of disk position in asymptomatic volunteers and patients with internal derangements of the TMJ Oral Surgery, Oral Medicine, Oral Pathology, Oral Radiology, and Endodontology, 83 (3), 393-399 31 X Tomas, J Pomes, J Berenguer et al (2006) MR imaging of temporomandibular joint dysfunction: a pictorial review Radiographics, 26 (3), 765-781 32 V M Rao, M D Liem, A Farole et al (1993) Elusive" stuck" disk in the temporomandibular joint: diagnosis with MR imaging Radiology, 189 (3), 823-827 33 C Chossegros, F Cheynet, L Guyot et al (2001) Posterior disk displacement of the TMJ: MRI evidence in two cases CRANIO®, 19 (4), 289-293 34 R W Katzberg, R W Bessette, R H Tallents et al (1986) Normal and abnormal temporomandibular joint: MR imaging with surface coil Radiology, 158 (1), 183-189 35 J Park, H Song, H Roh et al (2012) Correlation between clinical diagnosis based on RDC/TMD and MRI findings of TMJ internal derangement International journal of oral and maxillofacial surgery, 41 (1), 103-108 36 A Kannan, S Sathasivasubramanian (2011) Comparative Study of Clinical and Magnetic Resonance Imaging Diagnosis in Patients with Internal Derangement of the Temporomandibular Joint Journal of Indian Academy of Oral Medicine and Radiology, 23 (4), 569-575 ... nội khớp thái dương hàm với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm hình ảnh CHT khớp thái dương hàm bình thường Đặc điểm hình ảnh CHT số trường hợp có hội chứng rối loạn nội khớp thái dương hàm 3 CHƯƠNG... phân đỉnh lồi cầu hỏi bệnh Hình ảnh CHT Hình ảnh CHT Hình ảnh CHT Hình ảnh CHT Hình ảnh CHT Hình ảnh CHT Hình ảnh CHT Hình ảnh CHT Hình ảnh CHT 21 Biến số Đĩa khớp vị trí bình thường (Thì Loại biến... bình thường bất thường bên khớp thái dương hàm Xuất phát từ điểm chúng tơi tiến hành nghiên cứu “Đặc điểm hình ảnh CHT khớp thái dương hàm bình thường số trường hợp có hội chứng rối loạn nội khớp

Ngày đăng: 22/09/2019, 08:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Giải phẫu hệ thống nhai

    • 1.1.1 Khớp thái dương hàm

    • 1.1.2. Hệ thống cơ nhai

    • 1.1.3.Răng và tổ chức quanh răng

    • 1.2. Sơ lược về loạn năng thái dương hàm và hội chứng rối loạn nội khớp.

      • 1.2.1. Khái niệm về loạn năng thái dương hàm.

      • 1.2.2. Bệnh nguyên loạn năng thái dương hàm.

      • 1.2.3. Biểu hiện lâm sàng.

      • 1.3. Phân loại và tiêu chuẩn chẩn đoán loạn năng thái dương hàm.

        • 1.3.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán loạn năng thái dương hàm năm 1992.

        • 1.3.2. Chỉ số loạn năng lâm sàng của Helkimo.

        • 1.3.3. Bảng phân loại của Dimitroulis 2013

        • 1.4. Sơ lược về giải phẫu CHT khớp TDH.

          • 1.4.1. Tín hiệu chung của các cấu trúc khớp TDH trên CHT.

          • 1.4.2. Sơ lược về giải phẫu hình ảnh CHT khớp TDH và một số thuật ngữ.

          • 1.5. Tình hình nghiên cứu về CHT khớp TDH

            • 1.5.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới

            • 1.5.2. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam.

            • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

              • 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn.

              • 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ.

              • 2.2. Phương pháp nghiên cứu.

                • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu.

                • 2.2.2. Phương tiện nghiên cứu.

                • 2.2.3. Thời gian nghiên cứu.

                • 2.2.4. Địa điểm nghiên cứu.

                • 2.2.5. Cỡ mẫu và chọn mẫu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan