HOÀN THIỆN CÔNG tác QUẢN lý rủi RO tín DỤNG tại QUỸ tín DỤNG NHÂN dân hồ xá, HUYỆN VĨNH LINH, TỈNH QUẢNG TRỊ

122 156 0
HOÀN THIỆN CÔNG tác QUẢN lý rủi RO tín DỤNG tại QUỸ tín DỤNG NHÂN dân hồ xá, HUYỆN VĨNH LINH, TỈNH QUẢNG TRỊ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN HỒNG HẠNH HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN HỒ XÁ, HUYỆN VĨNH LINH, TỈNH QUẢNG TRỊ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số : 31 01 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ NỮ MINH PHƯƠNG HUẾ, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Hồng Hạnh i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành Luận văn này, tơi xin chân thành cảm ơn TS Lê Nữ Minh Phương tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, góp ý cho tơi q trình nghiên cứu hồn thành Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học quý thầy cô giáo Trường Đại học Kinh tế Huế tạo điều kiện, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ Lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh Quảng Trị; Ban lãnh đạo cán QTDND Hồ Xá; hỗ trợ, động viên từ phía đồng nghiệp, gia đình bạn bè Trong trình thực Luận văn, tác giả cố gắng nỗ lực tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tác giả mong nhận góp ý chân thành Quý thầy (cơ) đồng nghiệp để Luận văn hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Quảng Trị, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Hồng Hạnh ii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ Họ tên học viên : NGUYỄN HỒNG HẠNH Chuyên ngành : QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 83 10 110 Niên khóa : 2017-2019 Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ NỮ MINH PHƯƠNG Tên đề tài: HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN HỒ XÁ, HUYỆN VĨNH LINH, TỈNH QUẢNG TRỊ Mục đích đối tượng nghiên cứu Trong năm gần đây, QTDND Hồ Xá nỗ lực tăng trưởng tín dụng theo mục tiêu tăng trưởng tín dụng Ngân hàng Nhà nước Nhưng với tăng trưởng tín dụng vấn đề quản lý rủi ro tín dụng QTDND Hồ Xá Xuất phát từ thực trạng hoạt động tín dụng cơng tác quản lý rủi ro tín dụng QTDND Hồ Xá, đồng thời xác định tính cấp thiết việc phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng nhằm đảm bảo tăng trưởng tín dụng hiệu quả, tơi chọn đề tài: “Hồn thiện cơng tác quản lý rủi ro tín dụng Quỹ tín dụng nhân dân Hồ Xá, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị”để nghiên cứu làm luận văn thạc sĩ Các phương pháp nghiên cứu sử dụng Để phân tích thực trạng nhằm đưa giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý rủi ro tín dụng QTDND Hồ Xá, luận văn sử dụng phương pháp sau: phương pháp thu thập số liệu, phương pháp tổng hợp xử lý số liệu, phương pháp thống kê mô tả, phương pháp so sánh Các kết nghiên cứu kết luận Đề tài nghiên cứu hệ thống hóa vấn đề lý luận rủi ro tín dụng cơng tác quản lý rủi ro tín dụng; phân tích đánh giá thực trạng cơng tác quản lý rủi ro tín dụng QTDND Hồ Xá Trên sở đó, đề tài đề xuất giải pháp góp phần hồn thiện cơng tác quản lý rủi ro tín dụng QTDND Hồ Xá thời gian tới Đề tài nghiên cứu đóng góp phần nhỏ giúp QTDND Hồ Xá hồn thiện cơng tác quản lý rủi ro tín dụng, nhằm kiểm soát khoản nợ xấu, khoản nợ có vấn đề, nhận diện sớm rủi ro để từ có biện pháp xử lý hiệu quả, bước nâng cao lực cạnh tranh để tồn tiếp tục phát triển bền vững iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU xvi DANH MỤC CÁC BẢNG xvii DANH MỤC HÌNH xviii PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu .3 Kết cấu luận văn CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ CƠNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG 1.1 Một số vấn đề lý luận chung Quỹ tín dụng nhân dân 1.1.1 Sự đời hệ thống QTDND 1.1.2 Nguyên tắc tổ chức hoạt động QTDND .7 1.1.3 Mơ hình tổ chức hoạt động QTDND 1.1.4 Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu QTDND 1.2 Lý luận rủi ro tín dụng 1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng 10 1.2.3 Nguyên nhân gây rủi ro tín dụng .11 1.2.4 Tác động rủi ro tín dụng .13 1.3 Công tác quản lý rủi ro tín dụng .14 1.3.1 Khái niệm công tác quản lý rủi ro tín dụng 14 iv 1.3.2 Vai trò cơng tác quản lý rủi ro tín dụng TCTD 15 1.3.3 Bộ máy quản lý RRTD NHTM 16 1.3.4 Nội dung công tác quản lý rủi ro tín dụng 20 1.3.5 Các tiêu đánh giá công tác quản lý rủi ro tín dụng 28 1.4 Một số rủi ro xảy hệ thống QTDND học kinh nghiệm hệ thống QTDND nói chung QTDND Hồ Xá nói riêng: 30 1.4.1 Một số rủi ro xảy hệ thống QTDND 30 1.4.2 Bài học kinh nghiệm cho hệ thống QTDND nói chung QTDND Hồ Xá nói riêng 32 TÓM TẮT CHƯƠNG 35 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI QTDND HỒ XÁ 36 2.1 Tổng quan QTDND Hồ Xá .36 2.1.1 Sơ lược trình hình thành phát triển QTDND Hồ Xá 36 2.1.2 Cơ cấu tổ chức QTDND Hồ Xá 37 2.1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ QTDND Hồ Xá 2.1.2.2 Tổ chức máy QTDND Hồ Xá 37 37 2.1.2.3 Quy trình tín dụng QTDND Hồ Xá 40 2.1.3 Tình hình hoạt động QTDND Hồ Xá giai đoạn 2015-2017 42 2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn 42 2.1.3.2 Hoạt động tín dụng43 2.1.3.3 Kết hoạt động kinh doanh 45 2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng QTDND Hồ Xá qua năm 2015-2017 .47 2.2.1 Dư nợ tín dụng phân theo mục đích vay vốn khách hàng 47 2.2.2 Dư nợ tín dụng phân theo thời hạn 49 2.2.3 Phân tích chất lượng tín dụng 51 2.2.4 Nợ hạn tỷ lệ nợ hạn 54 2.2.5 Nợ xấu tỷ lệ nợ xấu 55 2.2.6 Tỷ lệ dư nợ vốn huy động (Hiệu suất sử dụng vốn) .56 v 2.3 Thực trạng công tác quản lý rủi ro tín dụng QTDND Hồ Xá giai đoạn 20152017 57 2.3.1 Nhận dạng rủi ro tín dụng 57 2.3.2 Đo lường lượng hóa rủi ro tín dụng 59 2.3.3 Phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng 61 ĐVT: Triệu đồng 64 2.3.4 Kiểm sốt rủi ro tín dụng 65 2.3.5 Tài trợ rủi ro tín dụng 66 2.4 Đánh giá cơng tác quản lý rủi ro tín dụng QTDND Hồ Xá thông qua số liệu khảo sát 69 2.4.1 Thông tin đối tượng điều tra 69 2.4.2 Kết khảo sát ý kiến đánh giá công tác quản lý RRTD QTDND Hồ Xá 71 2.5 Đánh giá chung công tác quản lý rủi ro tín dụng QTDND Hồ Xá giai đoạn 2015-2017 74 2.5.1 Những kết đạt 2.5.2 Một số hạn chế 74 75 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế 77 2.5.3.1 Nguyên nhân từ nội QTDND 77 2.5.3.2 Nguyên nhân bên QTDND 79 TĨM TẮT CHƯƠNG 83 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN HỒ XÁ 84 3.1 Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh hoàn thiện cơng tác quản lý rủi ro tín dụng QTDND Hồ Xá 84 3.1.1 Định hướng chung .84 3.1.2 Định hướng cho công tác quản lý rủi ro tín dụng QTDND Hồ Xá thời gian tới 84 3.2 Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý RRTD QTDND Hồ Xá 85 3.2.1 Hồn thiện cơng tác nhận diện rủi ro tín dụng 86 vi 3.2.2 Hồn thiện cơng tác phân tích thẩm định tín dụng 86 3.2.3 Tăng cường công tác bảo đảm tín dụng 88 3.2.4 Tăng cường cơng tác kiểm tra giám sát tín dụng 89 3.2.5 Tăng cường biện pháp phân tán rủi ro 90 3.2.6 Tăng cường cơng tác tài trợ rủi ro tín dụng 91 3.2.7 Hồn thiện cơng tác quản lý xử lý nợ .91 3.2.8 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán QTDND Hồ Xá 93 TÓM TẮT chương .95 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96 I Kết luận 96 II Kiến nghị 97 2.1 Kiến nghị với Chính phủ 97 2.1.1 Hồn thiện ổn định sách kinh tế xã hội 97 2.1.2 Tạo môi trường kinh doanh ổn định, bình đẳng cho hoạt động tín dụng 97 2.1.3 Hoàn thiện hệ thống pháp luật .98 2.2 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước Việt Nam .98 2.2.1 Đưa hệ thống pháp luật ngân hàng hoàn thiện, phù hợp với thông lệ quốc tế 98 2.2.2 Nâng cao vai trò hiệu cơng tác tra, giám sát 99 2.2.3 Tăng cường khả dự báo hoạch định sách 100 2.3 Kiến nghị với Ngân hàng hợp tác 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 102 Quyết định hội đồng chấm luận văn Nhận xét phản biện Biên hội đồng chấm luận văn Bản giải trình chỉnh sửa Xác nhận hồn thiện vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Các chữ viết tắt ký hiệu Chữ viết đầy đủ BCH Ban chấp hành BKS Ban kiểm sốt CBTD Cán tín dụng CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa- đại hóa DN Doanh nghiệp DPRR Dự phòng rủi ro HĐQT Hội đồng quản trị HTX Hợp tác xã KD Kinh doanh KH Khách hàng NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại QTDND Quỹ tín dụng nhân dân QTDND TW Quỹ tín dụng nhân dân Trung Ương RRTD Rủi ro tín dụng SXKD Sản xuất kinh doanh SXNN Sản xuất nơng nghiệp TCTD Tổ chức tín dụng THPT Trung học phổ thông TSCĐ Tài sản cố định TSĐB Tài sản đảm bảo viii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Mức trích lập dự phòng 30 Bảng 2.1: Tình hình nhân QTDND Hồ Xá Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn QTDND Hồ Xá giai đoạn 2015 - 2017 39 42 Bảng 2.3: Dư nợ tín dụng QTDND Hồ Xá giai đoạn 2015 - 2017 Bảng 2.4: Kết hoạt động kinh doanh QTDND Hồ Xá 44 giai đoạn 2015-2017 45 Bảng 2.5: DNTD phân theo mục đích vay vốn khách hàngtại QTDND Hồ Xá giai đoạn 2015-2017 48 Bảng 2.6: Dư nợ tín dụng phân theo thời hạn QTDND Hồ Xá giai đoạn 2015 - 2017 50 Bảng 2.7: Tình hình chất lượng tín dụng QTDND Hồ Xá giai đoạn 2015 – 2017 51 Bảng 2.8: Tình hình nợ hạn QTDND Hồ Xá giai đoạn 2015-2017 54 Bảng 2.9: Tình hình nợ xấu QTDND Hồ Xá giai đoạn 2015-2017 55 Bảng 2.10: Hiệu suất sử dụng vốn QTDND Hồ Xá giai đoạn 2015-2017 56 Bảng 2.11: Kết phân tích, đánh giá khách hàng QTDND Hồ Xá giai đoạn 2015-2017 60 Bảng 2.12: Giá trị TSĐB khách hàng QTDND Hồ Xá giai đoạn 2015-2017 62 Bảng 2.13: Trích lập dự phòng RRTD QTDND Hồ Xá giai đoạn 2015-2017 64 Bảng 2.14: Lãi suất cho vay khách hàng QTDND Hồ Xá 67 Bảng 2.15: Kết miễn, giảm lãi tiền vay cho khách hàng QTDND Hồ Xá giai đoạn 2015-2017 68 Bảng 2.16: Thống kê đối tượng điều tra ix 70 Hiện vấn đề bật mà Việt Nam nước phát triển phải đối mặt tính ổn định hệ thống ngân hàng trước nguy bùng phát nợ xấu, nợ chuẩn Vấn đề giải hậu RRTD nói chung RRTD nói riêng tốn khó cho quan chức hệ thống ngân hàng Hy vọng qua nghiên cứu này, đề tài đóng góp phần nhỏ vào việc giúp QTDND Hồ Xá hồn thiện cơng tác quản lý rủi ro tín dụng, nhằm kiểm sốt khoản nợ xấu, khoản nợ có vấn đề, nhận diện sớm rủi ro để từ có biện pháp xử lý hiệu quả, bước nâng cao lực cạnh tranh để tồn tiếp tục phát triển bền vững II Kiến nghị 2.1 Kiến nghị với Chính phủ 2.1.1 Hồn thiện ổn định sách kinh tế xã hội Trong năm qua, Nhà nước có sách đắn xây dựng kinh tế xã hội ngày phát triển, sở thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tạo điều kiện cho QTDND phát triển môi trường cạnh tranh Song để đồng từ cấp lãnh đạo trung ương đến địa phương Nhà nước cần hồn thiện sách kinh tế-xã hội để kinh tế phát triển nhanh ổn định Đây sở tạo nên yên tâm thành phần kinh tế đầu tư sản xuất kinh doanh Nhà nước cần xác định rõ chiến lược phát triển kinh tế, định hướng đầu tư, ổn định giá trị đồng tiền nội tệ thơng qua sách tỷ giá hối đối để khuyến khích đầu tư, thực đẩy nhanh q trình cổ phần hố doanh nghiệp tạo mơi trường ổn định cho doanh nghiệp hoạt động 2.1.2 Tạo mơi trường kinh doanh ổn định, bình đẳng cho hoạt động tín dụng Chính phủ cần tiếp tục thực mục tiêu kiểm sốt tăng trưởng tín dụng để kiềm chế lạm phát, đồng thời đảm bảo an tồn, hiệu hoạt động tín dụng Bên cạnh đó, Chính phủ nên hồn chỉnh quy định pháp luật có liên quan trực tiếp gián tiếp đến hoạt động cấp tín dụng TCTD nói chung hệ thống QTDND nói riêng quy định giao dịch bảo đảm, đăng ký giao dịch bảo 97 đảm, quy định cấp giấy tờ sở hữu tài sản, quy định ngành nghề kinh doanh… vốn vấn đề liên quan đến nhiều bộ, ngành khác nhau, có ảnh hưởng đến cơng tác quản lý rủi ro tín dụng Chính phủ cần điều phối kết hợp với ngành có liên quan, với NHNN để thống nhất, chia sẻ quan điểm phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng, phối kết hợp để giải vấn đề vướng mắc q trình cấp tín dụng QTDND 2.1.3 Hoàn thiện hệ thống pháp luật Nhằm tạo sở pháp lý đồng bộ, quán việc sử dụng tài sản để đảm bảo nợ vay theo Luật đất đai, Luật nhà Luật dân Chính phủ cần sửa đổi số quy định chưa thống Luật Để giải pháp phòng ngừa hạn chế RRTD QTDND thực thi có hiệu QTDND phải hoạt động mơi trường có khn khổ pháp luật vững đảm bảo cho việc phòng ngừa, hạn chế rủi ro Giải pháp quan trọng hàng đầu từ phía Chính phủ khơng ngừng xây dựng, hồn thiện khn khổ pháp lý cho hoạt động sản xuất kinh doanh kinh tế nói chung, đảm bảo môi trường pháp lý minh bạch, ổn định vững thơng thống cho hoạt động kinh doanh tất ngành kinh tế có hoạt động ngân hàng 2.2 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước Việt Nam 2.2.1 Đưa hệ thống pháp luật ngân hàng hồn thiện, phù hợp với thơng lệ quốc tế Hiện nay, văn pháp lý thường xuyên sửa đổi cho phù hợp với quy định thông lệ quốc tế Tuy nhiên, văn NHNN kẽ hở để TCTD dựa vào để lách luật hợp pháp NHNN cần tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý hoạt động tín dụng, phối hợp với quan việc ban hành quy định xử lý nợ xấu, tháo gỡ khó khăn thủ tục q trình phát tài sản đảm bảo Nên có bước hướng dẫn cụ thể trình tự, thủ tục, trách nhiệm TCTD, quan Cơng an, quyền sở, Sở tài nguyên môi trường làm sở pháp lý để đến ban hành thông tư liên ngành hướng dẫn thêm nhằm nâng cao hiệu công tác phối 98 hợp đẩy nhanh tiến độ, cụ thể hóa cơng việc thi hành án Nghiên cứu, chỉnh sửa, hoàn thiện quy định ngoại hối, phân loại nợ, bảo đảm an tồn phù hợp với thơng lệ, chuẩn mực quốc tế điều kiện thực tế Việt Nam 2.2.2 Nâng cao vai trò hiệu công tác tra, giám sát Tăng cường hoạt động tra, giám sát NHNN với TCTD Việc tăng cường tra giám sát TCTD nhằm đảm bảo hoạt động TCTD khuôn khổ mà NHNN quy định: thực tỷ lệ an toàn vốn, việc thực dự trữ bắt buộc, việc thực quy định NHNN quy chế cho vay, bảo đảm… Nhằm hạn chế rủi ro cho TCTD kinh tế có biến động đồng thời không gây xáo trộn hoạt động, tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng TCTD Tiếp tục triển khai đổi công tác tra, giám sát ngân hàng Cần nâng cao chất lượng tra cách nắm bắt kịp thời nghiệp vụ kinh doanh, dịch vụ đại, áp dụng công nghệ nhằm giám sát liên tục TCTD hai hình thức tra chỗ giám sát từ xa Thanh tra chỗ nâng cao hiệu lực cho việc xử lý vi phạm dựa tài liệu chứng minh không tuân thủ quy định pháp luật nguyên nhân khách quan hay chủ quan làm sở để áp dụng chế tài cụ thể Giám sát từ xa giúp cảnh báo kịp thời sai phạm để TCTD có biện pháp ngăn ngừa rủi ro hoạt động kinh doanh nói chung hoạt động tín dụng nói riêng Triển khai tra, giám sát cách thống nhất, có trọng tâm, trọng điểm TCTD Xử lý kiên quyết, kịp thời sai phạm phát qua tra Nghiên cứu, xây dựng, ban hành văn pháp lý liên quan đến hoạt động tra, giám sát ngân hàng Chương trình tra cần xây dựng chi tiết, khoa học, thơng tin thu thập cần phân tích kỹ lưỡng, tránh mang tính hình thức; nội dung tra phải cải tiến để đảm bảo kiểm soát TCTD, thể vai trò cảnh báo, ngăn chặn phòng ngừa rủi ro, khơng gây ảnh hưởng đến hoạt động TCTD Ổn định máy tổ chức Cơ quan tra, giám sát ngân hàng Tăng cường số lượng, chất lượng cán làm công tác tra, giám sát ngân hàng Thực có hiệu việc phân công cán tra theo dõi chịu trách nhiệm an toàn chi 99 nhánh, đơn vị tổ chức tín dụng địa bàn Đồng thời, cần hoán đổi cán tra chi nhánh NHNN để đảm bảo tính khách quan tạo môi trường hoạt động đa dạng cho cán tra, kiểm tra trau dồi thêm nghiệp vụ, xử lý tình 2.2.3 Tăng cường khả dự báo hoạch định sách Để tăng cường hoạt động dự báo rủi ro NHNN, NHNN cần tăng cường việc phân tích dự báo rủi ro thơng qua biến động kinh tế, tình hình tín dụng, dự trữ TCTD… để có điều chỉnh lãi suất, sử dụng cơng cụ sách tiền tệ phù hợp, cảnh báo rủi ro cho TCTD Ngoài xây dựng giải pháp hoàn thiện phương pháp kiểm toán kiểm soát nội vô cần thiết giai đoạn nợ xấu tràn lan NHNN cần tiếp tục hồn thiện mơ hình tổ chức máy tra ngân hàng theo ngành dọc từ trung ương xuống sở có độc lập tương đối điều hành hoạt động nghiệp vụ tổ chức máy NHNN Tạo lập kênh thông tin liên thông quan chức Thuế, Hải quan, Tòa án, Cơng an, ngành …với NHNN để nắm bắt thông tin cá nhân, tổ chức Trên sở đó, NHNN có cảnh báo, lưu ý sớm TCTD 2.3 Kiến nghị với Ngân hàng hợp tác Cần tổ chức khóa đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán tín dụng, cán quản lý rủi ro, chấp thuận cho QTDND Hồ Xá thành lập phận quản lý rủi ro tín dụng độc lập Cần sớm xây dựng triển khai áp dụng hệ thống chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng; ban hành quy trình nghiệp vụ tín dụng phân rõ trách nhiệm khâu nghiệp vụ; Áp dụng hệ thống công nghệ thơng tin đại hoạt động tín dụng quản lý rủi ro; Đề xuất cải tiến phương pháp phân loại nợ trích dự phòng rủi ro theo chuẩn mực quốc tế Trong thời gian qua, QTDND Hồ Xá có nhiều nỗ lực cố gắng cơng tác quản lý rủi ro tín dụng có nhiều biện pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng kết chưa đạt mong muốn Tơi mong kiến nghị trình bày góp phần hồn thiện cơng tác quản lý 100 rủi ro tín dụng QTDND Hồ Xá 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Diệu Anh (2010), Nghiệp vụ tín dụng ngân hàng, Trường Đại học Ngân hàng Phan Thị Cúc (2009), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Giao thông vận tải Nguyễn Đăng Dờn, Đặng Hà Giang, Hoàng Hùng, Quản trị Ngân hàng thương mại đại, NXB Phương Đông Nguyễn Minh Duệ (2007), Bài giảng quản trị rủi ro, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Hồ Diệu (2002), Quản trị ngân hàng, Nhà xuất Thống kê Đinh Xuân Hạng, Nguyễn Văn Lộc (2012), Giáo trình quản trị tín dụng ngân hàng thương mại, Nhà xuất lao động, Hà Nội Trần Huy Hoàng (2011), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Lao động - Xã hội GS.TS Nguyễn Văn Tiến (2009), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội Báo cáo tình hình hoạt động TCTD địa bàn năm 2015, 2016, 2017, NHNN chi nhánh tỉnh Quảng Trị 10 Chỉ thị số 06/CT-NHNN ngày 20/7/2017 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 11.Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 12 Thông tư số 04/2015/TT-NHNN ngày 31/3/2015 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 13 Luật Tổ chức Tín dụng số 47/2010/QH12 14 Thơng tin từ Website: - Ngân hàng Nhà nước (http://.sbv.gov.vn) - Tạp chí ngân hàng(http://tapchinganhang.gov.vn) 102 PHỤ LỤC Phụ lục 01 Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation GIOITINH 30 1.00 2.00 1.4667 50128 TUOI 30 1.00 3.00 2.1333 57289 TRINHDO 30 1.00 3.00 2.0667 25064 THOIGIANCONGTAC 30 1.00 3.00 2.6857 57703 CONGTACTHAMDINHTINDUNG 30 2.00 4.00 3.1667 31968 CONGTACTHUTHAPTHONGTIN 30 2.00 4.00 3.2333 25064 CONGTACKIEMTRAGIAMSATVONVAY 30 2.00 4.00 3,3333 52589 CONGTACKIEMSOATNOIBO 30 3.00 5.00 4.1333 36111 CONGTACXEPHANGKHACHHANG 30 2.00 4.00 3.0667 19234 CONGTACPHANTICHCHATLUONGTD 30 3.00 5.00 4.0667 25064 CONGTACBAODAMTIENVAY 30 3.00 5.00 4.1667 30772 CONGTACTRICHLAPDPRR 30 3.00 5.00 4.1333 31968 CONGTACDIEUHANHCUABLDQUY 30 4.00 5.00 4.2667 16740 VIECCHAPHANHCUACANBOQUY 30 3.00 5.00 4.3667 19234 CACTYLEDBANTOANHOATDONG 30 4.00 5.00 4.8667 30772 CHINHSACHLAISUATCHOVAY 30 4.00 5.00 4.7667 30772 CONGTACDONDOCTHUHOINO 30 3.00 5.00 4.5667 37869 CONGTACQUANLYVAXULYNOXAU 30 3.00 5.00 4.8333 45392 Valid N (listwise) 30 103 GIOITINH Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent Nam 19 63.3 63.3 63.3 Nu 11 36.7 36.7 100.0 Total 30 100.0 100.0 TUOI Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent 45 tuoi Total TRINHDO Cumulative Frequency Valid Cao dang Dai hoc Sau dai doc Total Percent Valid Percent Percent 3.3 3.3 3.3 26 86.7 86.7 90 10 10 100.0 30 100.0 100.0 104 THOIGIANCONGTAC Cumulative Frequency Valid 10 nam 15 50 50 100.0 Total 30 100.0 100.0 CONGTACTHAMDINHTINDUNG Cumulative Frequency Valid Percent Khong tot Binh thuong Percent 13.3 13.3 13.3 17 56.7 56.7 70.0 30.0 30.0 100.0 30 100.0 100.0 Tot Total Valid Percent CONGTACTHUTHAPTHONGTIN Cumulative Frequency Valid Khong tot Percent Valid Percent Percent 10.0 10.0 10.0 Binh thuong 17 56.7 56.7 66.7 Tot 10 33.3 33.3 100.0 Total 30 100.0 100.0 CONGTACKIEMTRAGIAMSATVONVAY Cumulative Frequency Valid Khong tot Percent Valid Percent Percent 13.3 13.3 13.3 Binh thuong 12 40.0 40.0 53.3 Tot 14 46.7 46.7 100.0 Total 30 100.0 100.0 105 CONGTACKIEMSOATNOIBO Cumulative Frequency Valid Binh thuong Tot Valid Percent Percent 10.0 10.0 10.0 20 66.7 66.7 76.7 23.3 23.3 100.0 30 100.0 100.0 Rat tot Total Percent CONGTACXEPHANGKHACHHANG Cumulative Frequency Valid Khong tot Binh thuong Valid Percent Percent 10.0 10.0 10.0 22 73.3 73.3 83.3 16.7 16.7 100.0 30 100.0 100.0 Tot Total Percent CONGTACPHANTICHCHATLUONGTD Cumulative Frequency Valid Binh thuong Tot Rat tot Total Percent Valid Percent Percent 16.7 16.7 16.7 18 60.0 60.0 76.7 23.3 23.3 100.0 30 100.0 100.0 106 CONGTACBAODAMTIENVAY Cumulative Frequency Valid Binh thuong Tot Valid Percent Percent 10.0 10.0 10.0 19 63.3 63.3 73.3 27.7 27.7 100.0 30 100.0 100.0 Rat tot Total Percent CONGTACTRICHLAPDPRR Cumulative Frequency Valid Binh thuong Tot Valid Percent Percent 3.3 3.3 3.3 24 80.0 80.0 83.3 16.7 16.7 100.0 30 100.0 100.0 Rat tot Total Percent CONGTACDIEUHANHCUABLDQUY Cumulative Frequency Valid Tot Valid Percent Percent 22 73.3 73.3 73.3 26.7 26.7 100.0 30 100.0 100.0 Rat tot Total Percent VIECCHAPHANHCUACANBOQUY Cumulative Frequency Valid Binh thuong Percent Valid Percent Percent 10.0 10.0 10.0 Tot 15 50.0 50.0 60.0 Rat tot 12 40.0 40.0 100.0 Total 30 100.0 100.0 107 CACTYLEDBANTOANHOATDONG Cumulative Frequency Valid Tot Percent Valid Percent Percent 16.7 16.7 16.7 Rat tot 25 83.3 83.3 100.0 Total 30 100.0 100.0 CHINHSACHLAISUATCHOVAY Cumulative Frequency Valid Tot Percent Valid Percent Percent 23.3 23.3 23.3 Rat tot 23 76.7 76.7 100.0 Total 30 100.0 100.0 CONGTACDONDOCTHUHOINO Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent Binh thuong 6.7 6.7 6.7 Tot 30.0 30.0 36.7 Rat tot 19 63.3 63.3 100.0 Total 30 100.0 100.0 CONGTACQUANLYVAXULYNOXAU Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent Binh thuong 6.7 6.7 6.7 Tot 3.3 3.3 10.0 Rat tot 27 90.0 90.0 100.0 Total 30 100.0 100.0 108 Phụ lục 02 PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA QTDND HỒ XÁ HIỆN NAY Xin chào Anh/Chị! Tôi là: Nguyễn Hồng Hạnh, học viên Cao học ngành Quản lý Kinh tế Trường Đại học Kinh tế Huế Hiện nay, thực đề tài nghiên cứu: “Hồn thiện cơng tác quản lý rủi ro tín dụng Quỹ tín dụng nhân dân Hồ Xá, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị” mong muốn anh (chị) chia sẻ số thông tin nội dung bảng khảo sát bên Thông tin anh (chị) cung cấp hữu ích cho đề tài tôi, cam kết thông tin giữ bí mật Rất mong anh (chị) dành chút thời gian để giúp tơi hồn thành nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! 109 Phần I THÔNG TIN CÁ NHÂN: Anh/Chị vui lòng cho biết thơng tin cá nhân sau: Giới tính  Nam Nữ Độ tuổi Dưới 30 tuổi Từ 30-45 tuổi Trên 45 tuổi  Đại học  Sau đại học  Từ 5-10 năm Trên 10 năm Trình độ Trung cấp, Cao đẳng Thời gian công tác  Dưới năm Phần II NỘI DUNG KHẢO SÁT Anh/chị vui lòng cho biết ý kiến đánh giá về công tác quản lý RRTD QTDND Hồ Xá cách khoanh tròn số (từ đến 5) mà anh/chị cho phù hợp nhất Mức độ: Rất không tốt Không tốt Bình thường Tốt Rất tốt Nội dung cơng tác quản lý RRTD QTDND Hồ Xá Mức độ đánh giá Nhận diện rủi ro tín dụng 1.1 Nhận diện RRTD qua cơng tác thẩm định tín dụng 1.2 Nhận diện RRTD qua công tác thu thập thông tin khách hàng 1.3 Nhận diện RRTD qua công tác kiểm tra, giám sát vốn vay 1.4 Nhận diện RRTD qua cơng tác kiểm sốt nội Đo lường rủi ro tín dụng 2.1.Đo lường RRTD qua cơng tác xếp hạng khách hàng 2.2 Đo lường RRTD qua công tác phân tích chất lượng tín dụng Phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng 3.1 Phòng ngừa RRTD qua công tác bảo đảm tiền vay 3.2 Hạn chế RRTD qua cơng tác trích lập DPRR Kiểm sốt rủi ro tín dụng 4.1 Cơng tác điều hành Ban lãnh đạo Quỹ 4.2 Việc chấp hành quy trình, quy định cán Quỹ 110 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 4.3 Các tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động Quỹ Tài trợ rủi ro tín dụng 5.1 Chính sách lãi suất cho vay Quỹ 5.2 Công tác đôn đốc thu hồi nợ 5.3 Công tác quản lý xử lý nợ xấu 1 2 3 4 5 Đối với nội dung không đánh giá tốt công tác quản lý RRTD QTDND Hồ Xá theo anh/chị nguyên nhân chủ yếu gì? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… TRÂN TRỌNG CẢM ƠN! 111 ... sở lý luận thực tiễn rủi ro tín dụng cơng tác quản lý rủi ro tín dụng Chương 2: Thực trạng rủi ro tín dụng cơng tác quản lý rủi ro tín dụng Quỹ tín dụng nhân dân Hồ Xá Chương 3: Giải pháp hồn thiện. .. nhằm hồn thiện cơng tác quản lý rủi ro tín dụng QTDND Hồ Xá, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị 2.2 Mục tiêu cụ thể: Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn rủi ro tín dụng cơng tác quản lý rủi ro tín dụng. .. tác quản lý rủi ro tín dụng Nội dung cơng tác quản lý rủi ro tín dụng bao gồm: nhận diện rủi ro tín dụng, đo lường lượng hóa rủi ro tín dụng, phòng ngừa rủi ro tín dụng, kiểm sốt rủi ro tín dụng

Ngày đăng: 21/09/2019, 19:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • Trang

  • DANH MỤC HÌNH

  • Trang

  • PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

      • 2.1. Mục tiêu chung:

      • 2.2. Mục tiêu cụ thể:

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

      • 4.1. Phương pháp thu thập số liệu

  • * Mẫu khảo sát

    • b. Phương pháp khảo sát

    • 4.2. Phương pháp xử lý, phân tích số liệu

    • 5. Kết cấu của luận văn

  • CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG

    • 1.1. Một số vấn đề lý luận chung về Quỹ tín dụng nhân dân

      • 1.1.1. Sự ra đời của hệ thống QTDND

      • 1.1.2. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của QTDND

      • 1.1.3. Mô hình tổ chức hoạt động của QTDND

      • 1.1.4. Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu của QTDND

    • 1.2. Lý luận về rủi ro tín dụng

      • 1.2.1. Khái niệm rủi ro tín dụng

      • 1.2.2. Phân loại rủi ro tín dụng

      • 1.2.3. Nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng

      • 1.2.4. Tác động của rủi ro tín dụng

    • 1.3. Công tác quản lý rủi ro tín dụng

    • 1.3.1. Khái niệm công tác quản lý rủi ro tín dụng

      • 1.3.2. Vai trò của công tác quản lý rủi ro tín dụng tại các TCTD

      • 1.3.3. Bộ máy quản lý RRTD của các NHTM

      • Khối tác nghiệp: bao gồm Phòng kế toán giao dịch, Phòng tiền tệ kho quỹ và Phòng thanh toán XNK. Đây là các phòng nghiệp vụ thực hiện các giao dịch trực tiếp với khách hàng. Các nghiệp vụ và các công việc liên quan đến công tác quản lý tài chính, chi tiêu nội bộ tại ngân hàng. Cung cấp các dịch vụ ngân hàng liên quan đến nghiệp vụ thanh toán, xử lý hạch toán các giao dịch. Quản lý và chịu trách nhiệm đối với hệ thống giao dịch trên máy, quản lý quỹ tiền mặt đến từng giao dịch viên theo đúng quy định của Nhà nước và của ngân hàng. Thực hiện nhiệm vụ tư vấn cho khách hàng về sử dụng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng.

      • Khối quản lý rủi ro: bao gồm Phòng quản lý nợ, Phòng quản lý rủi ro và Phòng kiểm soát nội bộ. Khối quản lý rủi ro là một bộ phận trung tâm của bộ máy quản lý rủi ro nói chung và quản lý rủi ro tín dụng nói riêng.

      • - Phòng quản lý nợ: có chức năng quản lý và trực tiếp thực hiện tác nghiệp liên quan đến việc mở tài khoản vay/hợp đồng, cập nhật hệ thống, giải ngân, thu hồi nợ, đảm bảo số liệu trên hệ thống đúng với số liệu trên hồ sơ; lưu giữ và quản lý hồ sơ tín dụng an toàn, đầy đủ; quản lý rủi ro tác nghiệp trên hoạt động tín dụng, đảm bảo các khoản cấp tín dụng tuân thủ các quy định trong quy trình tín dụng; tham gia vào các quá trình thu nợ, thu lãi…

      • - Phòng quản lý rủi ro: có chức năng tái thẩm định và phê duyệt các khoản cấp tín dụng vượt thẩm quyền của chi nhánh theo quy định phân cấp thẩm quyền; rà soát, đánh giá chất lượng các khoản cấp tín dụng, khách hàng của các chi nhánh; nghiên cứu, phân tích, quản lý danh mục tín dụng của ngân hàng.

      • - Phòng kiểm soát nội bộ: có chức năng kiểm tra tín dụng định kỳ hoặc đột xuất theo yêu cầu của Ban điều hành. Việc kiểm tra giúp phát hiện sai sót để kịp thời chấn chỉnh, đồng thời có thể phát hiện những bất cập khi áp dụng quy trình vào thực tế để kiến nghị và sửa đổi.

      • Khối hỗ trợ: bao gồm Phòng Tổ chức hành chính, Phòng tổng hợp, Phòng thông tin điện toán. Chức năng của khối hỗ trợ là đảm bảo tham mưu hiệu quả công tác tổ chức bộ máy nhân sự, hoạch định nguồn nhân lực, quản lý nhân sự của ngân hàng; đảm bảo điều kiện, trang thiết bị, kỹ thuật và cơ sở vật chất cho các hoạt động của ngân hàng, đặc biệt là công tác quản lý rủi ro tín dụng.

    • Bộ máy quản lý RRTD của các QTDND chưa có sự tách bạch giữa chức năng quản lý rủi ro, kinh doanh và tác nghiệp. Trong đó, phòng tín dụng của Quỹ phải thực hiện đầy đủ các chức năng và chịu trách nhiệm đối với mọi khâu trong hoạt động tín dụng. Mặc dù bộ máy quản lý RRTD của các QTDND được tổ chức hết sức gọn nhẹ, cơ cấu tổ chức đơn giản và thích hợp với Quỹ có quy mô hoạt động nhỏ nhưng bộc lộ rất nhiều điểm yếu như: nhiều công việc tập trung hết vào phòng tín dụng nên thiếu sự chuyên sâu, việc quản lý RRTD đều dựa trên những nhận định, phân tích, đánh giá và báo cáo của phòng tín dụng nên rất dễ dẫn đến những nhận định sai và kéo theo là đưa ra những quyết định không đúng.

      • 1.3.4. Nội dung công tác quản lý rủi ro tín dụng

      • * Các phương thức kiểm soát rủi ro tín dụng

    • 1.3.5. Các chỉ tiêu đánh giá công tác quản lý rủi ro tín dụng

  • 1.4. Một số rủi ro đã xảy ra trong hệ thống QTDND và bài học kinh nghiệm đối với hệ thống QTDND nói chung và QTDND Hồ Xá nói riêng:

  • 1.4.1. Một số rủi ro đã xảy ra trong hệ thống QTDND

  • 1.4.2. Bài học kinh nghiệm cho hệ thống QTDND nói chung và QTDND Hồ Xá nói riêng

  • TÓM TẮT CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO

  • TÍN DỤNG TẠI QTDND HỒ XÁ

    • 2.1. Tổng quan về QTDND Hồ Xá

      • 2.1.1. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của QTDND Hồ Xá

      • 2.1.2. Cơ cấu tổ chức của QTDND Hồ Xá

  • 2.1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của QTDND Hồ Xá

  • 2.1.2.2. Tổ chức bộ máy của QTDND Hồ Xá

  • 2.1.2.3. Quy trình tín dụng của QTDND Hồ Xá

    • 2.1.3. Tình hình hoạt động của QTDND Hồ Xá giai đoạn 2015-2017

  • 2.1.3.1. Hoạt động huy động vốn

  • 2.1.3.2. Hoạt động tín dụng

  • 2.1.3.3. Kết quả hoạt động kinh doanh

    • 2.2. Thực trạng rủi ro tín dụng của QTDND Hồ Xá qua 3 năm 2015-2017

      • 2.2.1. Dư nợ tín dụng phân theo mục đích vay vốn của khách hàng

    • Do địa bàn hoạt động của QTDND Hồ Xá là địa bàn nông thôn và vốn tự có của đơn vị còn thấp nên chỉ cho vay sản xuất, kinh doanh đơn giản. Đối tượng cho vay chủ yếu là chăn nuôi, trồng trọt, ngành nghề kinh doanh, dịch vụ nhỏ, mua sắm đồ dùng sinh hoạt... Vì vậy, DNTD phân theo mục đích vay vốn của khách hàng bao gồm: DNTD cho vay sản xuất nông nghiệp, DNTD cho vay kinh doanh – dịch vụ và DNTD cho vay tiêu dùng.

    • Qua bảng số liệu trên ta thấy: DNTD cho vay sản xuất nông nghiệp tăng qua các năm, cụ thể: Năm 2015, DNTD cho vay sản xuất nông nghiệp đạt 67.685 triệu đồng, chiếm 37,23% tổng dư nợ, năm 2016 đạt 70.691 triệu đồng, chiếm 37,47% tổng dư nợ, tăng 3.006 triệu đồng, tương ứng tăng 4,44% so với năm 2015. Năm 2017, DNTD cho vay sản xuất nông nghiệp đạt 71.039 triệu đồng, chiếm 37,18% tổng dư nợ, tăng 348 triệu đồng, tương ứng tăng 0,49% so với năm 2016. DNTD cho vay sản xuất nông nghiệp tăng là do những năm qua, chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn đã được ngành ngân hàng đẩy mạnh triển khai, và năm 2015 là năm đầu triển khai Nghị định 55/2015/NĐ-CP của Chính phủ về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn. Đồng thời đơn vị thực hiện cho vay phát triển những mô hình mới đã được kiểm nghiệm như mô hình lúa-cá, cá chình góp phần chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi nâng cao giá trị và hiệu quả trên từng đơn vị diện tích. Thêm vào đó là việc chú trọng ưu tiên vốn để cho vay các trang trại, cây cao su và cây làm nguyên liệu cho các nhà máy, khu công nghiệp nên dư nợ tín dụng cho vay sản xuất nông nghiệp đã tăng lên đáng kể.

      • 2.2.2. Dư nợ tín dụng phân theo thời hạn

      • 2.2.3. Phân tích chất lượng tín dụng

        • Đơn vị tính: Triệu đồng

        • 2015

        • 2017

      • 2.2.4. Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn

      • 2.2.5. Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu

      • 2.2.6. Tỷ lệ dư nợ trên vốn huy động (Hiệu suất sử dụng vốn)

  • 2.3. Thực trạng công tác quản lý rủi ro tín dụng tại QTDND Hồ Xá giai đoạn 2015-2017

  • 2.3.1. Nhận dạng rủi ro tín dụng

  • 2.3.2. Đo lường và lượng hóa rủi ro tín dụng

  • 2.3.3. Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng

  • 2.3.4. Kiểm soát rủi ro tín dụng

    • a. Kiểm soát bằng việc tiến hành kiểm tra, kiểm soát nội bộ

  • 2.3.5. Tài trợ rủi ro tín dụng

  • 2.4. Đánh giá công tác quản lý rủi ro tín dụng tại QTDND Hồ Xá thông qua số liệu khảo sát

  • 2.4.1. Thông tin về đối tượng điều tra

  • 2.4.2. Kết quả khảo sát ý kiến đánh giá về công tác quản lý RRTD tại QTDND Hồ Xá hiện nay

  • 2.5. Đánh giá chung về công tác quản lý rủi ro tín dụng tại QTDND Hồ Xá giai đoạn 2015-2017

  • 2.5.1. Những kết quả đạt được

  • 2.5.2. Một số hạn chế

  • 2.5.3. Nguyên nhân của những hạn chế

  • 2.5.3.1. Nguyên nhân từ nội bộ QTDND

  • 2.5.3.2. Nguyên nhân bên ngoài QTDND

  • TÓM TẮT CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ

  • RỦI RO TÍN DỤNG TẠI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN HỒ XÁ

    • 3.1. Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh và hoàn thiện công tác quản lý rủi ro tín dụng tại QTDND Hồ Xá

      • 3.1.1. Định hướng chung

  • 3.1.2. Định hướng cho công tác quản lý rủi ro tín dụng của QTDND Hồ Xá trong thời gian tới

    • 3.2. Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý RRTD tại QTDND Hồ Xá

    • Trong bối cảnh nước ta hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, ngành Ngân hàng nói chung và hệ thống QTDND nói riêng có nhiều cơ hội phát triển nhưng cũng phải đối mặt với không ít thách thức. Để tận dụng được hết các cơ hội, vượt qua được các thách thức đặt ra, đòi hỏi hệ thống QTDND cần phải có các giải pháp bứt phá và phát triển bền vững trong môi trường hội nhập cạnh tranh gay gắt.

    • Thời gian qua, công tác quản lý RRTD tại QTDND Hồ Xá đã có nhiều bước tiến đáng kể, tuy nhiên vẫn còn nhiều hạn chế cần có giải pháp khắc phục. Căn cứ vào các nhân tố có ảnh hưởng lớn đếncông tác quản lý RRTD tại QTDND và thực trạng công tác quản lý RRTD tại QTDND Hồ Xá, tác giả mạnh dạn đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý RRTD tại QTDND Hồ Xá như sau:

      • 3.2.1. Hoàn thiện công tác nhận diện rủi ro tín dụng

      • QTDND Hồ Xá cần xây dựng một hệ thống cảnh báo sớm liên quan đến các dấu hiệu của khách hàng và thị trường. Để nhận biết và ước lượng tác động của những dấu hiệu này, các CBTD cần phải có trình độ, nhạy bén và phải quan tâm theo dõi sát tình hình SXKD của khách hàng. Ngoài ra, CBTD cần thường xuyên kiểm tra, kiểm soát hoạt động của khách hàng vay vốn thông qua các dấu hiệu tài chính và phi tài chính, hoặc thông qua các bạn hàng của khách hàng để biết được người đi vay đang gặp khó khăn, vướng mắc ở đâu, từ đó đưa ra phương hướng giải quyết, giúp cho hoạt động SXKD của họ cải thiện theo chiều hướng tích cực, từ đó, Quỹ có thể giảm thiểu được RRTD đối với khoản cấp tín dụng của khách hàng đó.

      • QTDND Hồ Xá cũng cần có công tác dự báo diễn biến kinh tế của từng ngành, lĩnh vực tác động đến QTDND, khách hàng vay vốn, từ đó đưa ra định hướng, chính sách cụ thể cho từng ngành, từng lĩnh vực, cấp hạn mức cụ thể để chủ động phòng tránh rủi ro, tránh những phản ứng quá chậm, gây lúng túng trong công tác quản lý RRTD của QTDND Hồ Xá.

      • Các CBTD nên thu thập thông tin từ nhiều phía tùy từng đối tượng khách hàng, để nắm bắt kịp thời tình hình của khách hàng vay. Bên cạnh đó, QTDND Hồ Xá cũng cần tổ chức các chương trình nhằm học tập, trao đổi kinh nghiệm giữa các CBTD trong Quỹ về khả năng xảy ra rủi ro và các biện pháp khắc phục.

      • 3.2.2. Hoàn thiện công tác phân tích và thẩm định tín dụng

  • 3.2.3. Tăng cường công tác bảo đảm tín dụng

  • 3.2.4. Tăng cường công tác kiểm tra và giám sát tín dụng

  • 3.2.5. Tăng cường các biện pháp phân tán rủi ro

  • 3.2.6. Tăng cường công tác tài trợ rủi ro tín dụng

    • 3.2.7. Hoàn thiện công tác quản lý và xử lý nợ

    • 3.2.8. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ của QTDND Hồ Xá

  • TÓM TẮT chương 3

  • PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • I. Kết luận

  • II. Kiến nghị

    • 2.1. Kiến nghị với Chính phủ

      • 2.1.1. Hoàn thiện và ổn định các chính sách kinh tế xã hội

      • 2.1.2. Tạo môi trường kinh doanh ổn định, bình đẳng cho các hoạt động tín dụng

      • 2.1.3. Hoàn thiện hệ thống pháp luật

    • 2.2. Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước Việt Nam

      • 2.2.1. Đưa ra hệ thống pháp luật ngân hàng hoàn thiện, phù hợp với thông lệ quốc tế

      • 2.2.2. Nâng cao vai trò và hiệu quả của công tác thanh tra, giám sát

      • 2.2.3. Tăng cường khả năng dự báo và hoạch định chính sách

    • 2.3. Kiến nghị với Ngân hàng hợp tác

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan