Giao an Vật lý 11 mới theo định hướng phát triển năng lực

307 324 6
Giao an Vật lý 11 mới theo định hướng phát triển năng lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án vật lý 11 chuẩn theo 5 hoạt động mới nhất hiện nay. Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh. Theo chương trình giáo dục mới nhất. Nội dung dạy học phân chia theo các hoạt động: Khởi động, hình thành kiến thức, Củng cố luyện tập, tìm tòi mở rộng

Ngày soạn: Tuần Tiết 1: ĐIỆN TÍCH ĐỊNH LUẬT CU LÔNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Nhận biết điện tích, điện tích điểm - Nêu cách làm cho vật nhiễm điện, cách nhận biết vật nhiễm điện - Nêu tương tác hai loại điện tích - Vẽ véc tơ tương tác điện hai điện tích - Phát biểu định luật cu lơng, viết biểu thức định luật - Biết cách tổng hợp véc tơ lực tác dụng lên điện tích điểm theo quy tắc hình bình hành Kỹ năng: - Xác định phương chiều lực cu lơng tương tác điện tích điểm -Vận dụng định luật cu lông để giải tập điện tích điểm - Thực hành làm cho vật nhiễm điện cọ xát Thái độ: - Hứng thú học tập - Quan tâm đến tượng nhiễm điện thực tế Năng lực định hướng hình thành phát triển cho học sinh - Khả giả vấn đề thông qua hệ thống câu hỏi; tóm tắt thơng tin liên quan điện tích, tương tác điện tích - Rèn lực tự học, đọc hiểu giải vấn đề thực tế - Năng lực hoạt động nhóm II Chuẩn bị Giáo viên: - Thước nhựa để cọ xát vào len - Bài tập ví dụ - Phiếu học sinh tự đánh giá đánh giá lẫn Học sinh: - SGK, giấy nháp, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh Hướng dẫn chung Chủ đề gồm có chuỗi hoạt động học thiết kế theo phương pháp dạy học giải vấn đề: Từ thí nghiệm thực tế đến tập ví dụ, giáo viên tổ chức cho học sinh phát biểu vấn đề nghiên cứu điện tích, tương tác điện Tiếp đến, thông qua nhiệm vụ học tập để định hướng hoạt động nghiên cứu học sinh (các hoạt động theo phương pháp thực nghiệm: đề xuất dự đoán, thiết kế phương án thí nghiệm, thực thí nghiệm ghi nhận kết để rút nhận xét đặc điểm điện tích điểm Sau tổ chức cho học sinh báo cáo kết thể chế hóa kiến thức Bước (Khởi động): Làm nảy sinh phát biểu vấn đề tìm hiểu đặc điểm điện tích, điện tích điểm Bước (Giải vấn đề - hình thành kiến thức) Bước (Luyện tập): Hệ thống hóa kiến thức giải tập vận dụng Bước (Vận dụng, tìm tòi mở rộng): Vai trò điện tích đời sống Dự kiến việc tổ chức hoạt động theo thời gian bảng dưới: Các bước Hoạt động Khởi động Hoạt động Tạo tình có vấn đề tượng điện tích Hoạt động Sự nhiễm điện vật Hoạt động Sự tương tác điện hai hay nhiều điện tích Hoạt động Định luật cu lơng, tổng hợp lực điện tác dụng lên điện tích điểm Luyện tập Hoạt động Hệ thống hóa kiến thức giải tập vận dụng Tìm tòi mở rộng Hoạt động Tìm hiểu vai trò điện tích đời sống, kĩ thuật Hình thành kiến thức Tên hoạt động Thời lượng dự kiến 10phút 20 phút 10 phút Ở nhà, phút Hướng dẫn cụ thể hoạt động Hoạt động 1: Làm nảy sinh vấn đề tìm hiểu điện tích: a) Mục tiêu hoạt động Từ BT tình thực để tạo cho học sinh quan tâm đến vấn đề điện tích đặt câu hỏi để tìm hiểu đặc điểm, tính chất điện tích Nội dung hoạt động: Tạo tình xuất phát a Khi cọ xát thước nhựa vào len (hoặc dạ) b Khi cọ xát thủy tinh vào lụa (hoặc dạ) **Yêu cầu học sinh tìm hiểu nhiễm điện vật việc lọc bụi ống khói thải nhà máy, nhằm lọc bớt bụi, giảm bụi thải vào môi trường Hiện tượng áo sơ mi mùa nắng heo vàng rũ áo có tiếng nổ lẹt đặt phát sáng b) Gợi ý tổ chức hoạt động - Hướng dẫn học sinh nhớ lại kiến thức nhiễm điện học lớp - Học sinh trao đổi nhóm để giải thích tượng c) Sản phẩm hoạt động * Dự đoán phương án trả lời học sinh: Câu a Câu b Thước nhựa nhiễm điện âm Thước nhựa nhiễm điện âm Hoạt động 2: Sự nhiễm điện vật a) Mục tiêu hoạt động Học sinh thực nhiệm vụ nghiên cứu để hiểu vật nhiễm điện nào? Nội dung hoạt động: - Học sinh làm việc nhóm thực nhiệm vụ học tập để biết nhiễm điện cọ sát, tiếp xúc, hưởng ứng - Nhóm thảo luận để thực kiểm tra dự đốn hồn thành nhiệm vụ học tập b) Gợi ý tổ chức hoạt động - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa, thảo luận nhóm sáng tỏ vấn đề - Giáo viên phát đồ dùng làm thí nghiệm hướng dẫn HS làm thí nghiệm thảo luận nhóm đơn vị kiến thức sau: + Sự nhiễm điện cọ sát.(làm chất liệu khác nhau) - Tổ chức cho nhóm thảo luận báo cáo kết - Giáo viên đánh giá kết hoạt động để làm sở đánh giá học sinh - Giáo viên tổng kết, chuẩn hóa kiến thức c) Sản phẩm hoạt động: Sản phẩm nhóm học sinh Căn vào trình thực hiện, báo cáo kết trao đổi thảo luận để đánh giá cá nhân nhóm học sinh Hoạt động 3: Sự tương tác điện hai hay nhiều điện tích a) Mục tiêu hoạt động Học sinh nêu loại điện tích HS viết kí hiệu loại điện tích HS biết tương tác hai loại điện tích dấu khác dấu Nội dung hoạt động: - Học sinh làm việc nhóm thực nhiệm vụ học tập để đưa ví dụ tương tác loại điện tích - Học sinh làm thí nghiệm minh chứng Nhóm thảo luận để thực kiểm tra dự đốn hồn thành nhiệm vụ học tập b) Gợi ý tổ chức hoạt động - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa, thảo luận nhóm, sáng tỏ vấn đề sau: + Hai điện tích hút nhau(trái dấu) + Hai điện tích đẩy nhau(cùng dấu) q1 • r q2 q1 • • q2 r • + Một điện tích chịu tác dụng hai hay nhiều điện tích* - Tổ chức cho nhóm báo cáo kết thảo luận.(q1.q2 < 0) - Giáo viên đánh giá kết hoạt động để làm sở đánh giá học sinh - Giáo viên tổng kết, chuẩn hóa kiến thức - (q GV.qhướng > 0) dẫn học sinh làm thí nghiệm kháo sát thực nghiệm tương tác loại điện tích Hoạt động 4: Định luật cu lơng, tổng hợp lực điện tác dụng lên điện tích điểm Hằng số điện môi a) Mục tiêu hoạt động - Học sinh phát biểu định luật cu lông Viết biểu thức định luật - HS vẽ véc tơ lực tương tác hai điện tích với - HS tổng hợp véc tơ lực tác dụng lên điện tích điểm( theo qui tắc hbh) - HS biết tác dụng số điện môi b) Gợi ý tổ chức hoạt động - Yêu cầu học sinh hoàn thành số nhiệm vụ sau: + Tìm hiểu ý nghĩa định luật cu lơng + Đưa cơng thức tính lực tương tác + Thành lập công thức tổng hợp lực tương tác điện để tính tốn + So sánh lực tương tác mơi trường có số điện mơi khác - Cho học sinh làm tập ví dụ: Hai điện tích điểm dương q1 q2 có độ lớn điện tích 8.10-7 C đặt khơng khí cách 10 cm a Hãy xác định lực tương tác hai điện tích b Đặt hai điện tích vào mơi trường có số điện mơi ε =2 lực tương tác chúng thay đổi nào? Để lực tương tác chúng không đổi (bằng lực tương tác đặt khơng khí) khoảng cách chúng đặt mơi trường có số điện mơi ε =2 bao nhiêu? c) Sản phẩm hoạt động: Sản phẩm nhóm học sinh Căn vào q trình thực hiện, báo cáo kết trao đổi thảo luận để đánh giá cá nhân nhóm học sinh Hoạt động 5: Hệ thống hóa kiến thức giải tập vận dụng A Hệ thống kiến thức Sự nhiễm điện vật Tương tác điện + Nhiễm điện cọ sát + Có hai loại điện tích + Sự tương tác điện (đẩy hút) loại điện tích Định luật cu lơng Tổng hợp lực điện tác dụng lên điện tích Hằng số điện môi Công thức định luật cu lông F = k q1.q2 r2 Tổng hợp lực điện tác dụng lên điện tích điểm → → → → F = F1 + F2 + + Fn F = F12 + F22 + F1 F2 cos α suy Các trường hợp đặc biệt Hằng số điện môi F = k B Bài tập vận dụng q1.q2 ε r Bài 1: Hai điện tích q1 = 8.10-8 C q2 = -8.10-8 C đặt A B khơng khí cách khoảng AB = cm Xác định lực điện tác dụng lên q3 = 8.10-8 Cđặt C : a) CA = cm CB = cm b) CA = cm CB = 10 cm Bài : Hai điện tích điểm q1 = -10-7 C q2 = 5.10-8 C đặt hai điểm A B chân không cách cm.Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích q = 2.10-8C đặt điểm C cho CA = cm,CB=4cm Bài : Tại điểm A, B cách 10 cm khơng khí, đặt điện tích q1 = q2 = - 6.10-6 C Xác định lực điện trường hai điện tích tác dụng lên điện tích q3 = -3.10-8 C đặt C Biết AC = BC = 15 cm Hoạt động 6: Tìm hiểu vai trò điện tích đời sống, kĩ thuật (học sinh làm việc nhà báo cáo thảo luận lớp) IV Câu hỏi kiểm tra đánh giá chủ đề Có hai điện tích điểm q1 q2, chúng đẩy Khẳng định sau đúng? A q1> q2 < B q1< q2 > C q1.q2 > D q1.q2 < Khi khoảng cách hai điện tích điểm chân khơng giảm xuống lần độ lớn lực Cu – lơng A tăng lần B tăng lần C giảm lần D tăng lần Khoảng cách prôton êlectron r = 5.10 -9 (cm), coi prơton êlectron điện tích điểm Lực tương tác chúng A lực hút với F = 9,216.10-12 (N) C lực hút với F = 9,216.10-8 (N) B lực đẩy với F = 9,216.10-12 (N) D lực đẩy với F = 9,216.10-8 (N) Cho điện tích có độ lớn khơng đổi, đặt cách khoảng không đổi Lực tương tác chúng lớn đặt A chân không B nước nguyên chất C dầu hỏa D khơng khí điều kiện tiêu chuẩn Hai điện tích điểm đặt chân không cách khoảng r = (cm) Lực đẩy chúng F = 1,6.10-4 (N) Độ lớn hai điện tích A q1=q2 = 2,67.10-6 (C) C q1=q2 = 2,67.10-9 (C) B q1=q2 = 2,67.10-8 (C) D.q1=q2 = 2,67.10-7 (C) V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Ngày soạn: Tuần Tiết 2:THUYẾT ELECTRON ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ĐIỆN TÍCH I Mục tiêu học Kiến thức - Trình bày nội dung thuyết êlectron, nội dung định luật bảo tồn điện tích - Giải thích tính dẫn điện, cách điện chất - Trình bày ý nghĩa khái niệm hạt mang điện vật nhiễm điện - Biết cách làm nhiễm điện vật - Lấy ví dụ cách nhiễm điện Kỹ năng: - Vận dụng thuyết electron giải thích tượng nhiễm điện - Giải tốn ứng tương tác tĩnh điện Thái độ: - Hứng thú học tập - Quan tâm đến dẫn cách điện, điện tích thực tế Năng lực định hướng hình thành phát triển cho học sinh - Khả giả vấn đề thông qua hệ thống câu hỏi; tóm tắt thơng tin liên quan vật(chất) dẫn cách điện - Rèn lực tự học, đọc hiểu giải vấn đề - Năng lực hoạt động nhóm II Chuẩn bị Giáo viên: - Xem SGK Vật lý để biết HS học THCS - Bảng vẽ hình 2.1; 2.2; 2.3 - Thí nghiệm tượng nhiễm điện - Phiếu học sinh tự đánh giá đánh giá lẫn Học sinh: - SGK, giấy nháp, ghi - Các vật(chất) dẫn điện cách điện III Tổ chức hoạt động học học sinh Hướng dẫn chung Chuỗi hoạt động học Các bước Hoạt động Tên hoạt động Hoạt động Tạo tình có vấn đề nhiễm điện chất dẫn cách điện Hoạt động Thuyết electron Hoạt động Vận dụng giải thích tượng dẫn điện cách điện Sự nhiễm điện Hoạt động Định luật bảo toàn điện tích Luyện tập Hoạt động Hệ thống hóa kiến thức giải tập vận dụng Tìm tòi mở rộng Hoạt động Tìm hiểu vai trò vật dẫn cách điện đời sống, kĩ thuật Khởi động Hình thành kiến thức Thời lượng dự kiến 5phút 25 phút 10 phút Ở nhà, phút Hướng dẫn cụ thể hoạt động A HOẠT ĐỘNG TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP Hoạt động 1: 1) Mục tiêu hoạt động Từ BT tình thực để tạo cho học sinh quan tâm đến vấn đề điện tích đặt câu hỏi để tìm hiểu đặc điểm, tính chất điện tích Nội dung hoạt động: Tạo tình xuất phát Các tượng xảy tự nhiên phong phú, đa dạng nhà bác học đặt vấn đề cần tìm sở để giải thích Thuyết electron cổ điển cơng nhận thuyết cấu tạo nguyên tử Rutheford sở giải thích nhiều tượng đơn giản ta tìm hiểu thuyết vận dụng giải thích tượng nhiễm điện a Vì có vật dẫn điện có vật cách điện b Khi cho kim loại tiếp xúc với vật nhiễm điện dương kim loại nhiễm điện gì? c Khi đưa kim loại đến gần vật nhiễm điện dương kim loại có bị nhiễm điện khơng? 2) Gợi ý tổ chức hoạt động - Hướng dẫn học sinh nhớ lại kiến thức học lớp - Học sinh trao đổi nhóm để giải thích tượng giải tập 3) Sản phẩm hoạt động * Dự đốn phương án trả lời học sinh: a Chất dẫn điện có nhiều electron tự Chất cách điện khơng có electron tự do(hoặc có ít) b Thanh kim loại nhiễm điện dương c Thanh kim loại nhiễm điện phân cực(đầu gần vật nhiễm dương kim loại nhiễm điện âm ngược lại) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: Thuyết electron 1) Mục tiêu hoạt động Học sinh thực nhiệm vụ nghiên cứu để hiểu nội dung thuyết điện tử, khái niệm hạt mang điện vật nhiễm điện 2) Gợi ý tổ chức hoạt động - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa, thảo luận nhóm sáng tỏ vấn đề - Giáo viên treo hình vẽ 2.1 mơ hình ngun tử heli 3) Sản phẩm hoạt động: Sản phẩm nhóm học sinh Căn vào trình thực hiện, báo cáo kết trao đổi thảo luận để đánh giá cá nhân nhóm học sinh Hoạt động 3: Vận dụng giải thích tượng dẫn điện cách điện Sự nhiễm điện 1) Mục tiêu hoạt động - Học sinh thực nhiệm vụ nghiên cứu để hiểu vật cách điện vật dẫn điện, vật nhiễm điện cách nào? Điện tích bảo tồn nào? - Học sinh làm việc nhóm thực nhiệm vụ học tập làm thí nghiệm để biết nhiễm điện tiếp xúc, hưởng ứng - Nhóm thảo luận để thực kiểm tra dự đốn hồn thành nhiệm vụ học tập 2) Gợi ý tổ chức hoạt động - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa, làm thí nghiệm, thảo luận nhóm sáng tỏ vấn đề - Giáo viên treo hình vẽ 2.2; 2.3 nói nhiễm điện - Giáo viên phát đồ dùng làm thí nghiệm hướng dẫn HS làm thí nghiệm thảo luận nhóm đơn vị kiến thức sau: + vật dẫn cách điện + Sự nhiễm điện tiếp xúc, hưởng ứng - Tổ chức cho nhóm thảo luận báo cáo kết - Giáo viên tổng kết, chuẩn hóa kiến thức 3) Sản phẩm hoạt động: Sản phẩm nhóm học sinh Căn vào trình thực hiện, báo cáo kết trao đổi thảo luận để đánh giá cá nhân nhóm học sinh Hoạt động 4: Định luật bảo tồn điện tích 1) Mục tiêu hoạt động - Học sinh đọc sách giáo khoa tìm hiểu đinh luật, hiểu hệ cô lập - Hiểu nhiễm điên tiếp xúc hưởng ứng tổng số điện tích 2) Gợi ý tổ chức hoạt động - Cho hai điện tích q1 ; q2 tiếp xúc với tách ra: q’1 = q’2 = (q1 + q2)/2 3) Sản phẩm hoạt động: Sản phẩm nhóm học sinh Căn vào q trình thực tính tốn, báo cáo kết trao đổi thảo luận để đánh giá cá nhân nhóm học sinh C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu Hệ thống kiến thức giải tập vận dụng Nội dung thuyết êlectron: - Cấu tạo nguyên tử: Gồm: hạt nhân mang điện tích dương nằm trung tâm electron mang điện tích âm chuyển động xung quanh Hạt nhân cấu tạo hai loại hạt nơtron không mang điện prôtôn mang điện dương - Điện tích nguyên tố: Là hạt mang điện có độ lớn điện tích nhỏ nhât: (e), prơtơn - Êlectron dời khỏi ngun tử để từ nơi đến nơi khác Nguyên tử bị êlectron trở thành hạt mang điện dương gọi ion dương - Một nguyên tử trạng thái trung hòa nhận thêm êlectron để trở thành hạt mang điện âm gọi ion âm - Một vật nhiễm điện âm số êlectron mà chứa lớn số điện tích ngun tố dương (prơtơn) Nếu số êlectron số prơtơn vật nhiễm điện dương Vận dụng a vật dẫn điện vật cách điện Theo thuyết êlectron, vật (chất) dẫn điện vật (chất) có chứa điện tích tự (là điện tích dịch chuyển từ điểm đến điểm khác bên vật dẫn, kim loại, dung dịch axit, bazơ, muối Còn vật (chất) cách điện vật (chất) khơng chứa điện tích tự (như khơng khí khơ, thủy tinh, sứ, cao su…) b Sự nhiễm điện tiếp xúc: Khi vật không mang điện tiếp xúc với vật mang điện êlectron dịch chuyển từ vật sang vật khác làm cho vật không mang điện trước bị nhiễm điện theo c Sự nhiễm điện hưởng ứng: Khi vật dẫn đặt gần vật nhiễm điện, điện tích vật nhiễm điện hút đẩy êlectron tự vật dẫn làm cho đầu vật dẫn thừa êlectron, đầu thiếu êlectron Do vậy, hai đầu vật dẫn bị nhiễm điện trái dấu Định luật bảo tồn điện tích * Hệ lập điện: Là hệ vật khơng có trao đổi điện tích với vật khác ngồi hệ * Định luật bảo tồn điện tích: Trong hệ lập điện, tổng đại số điện tích không đổi 2) Gợi ý tổ chức hoạt động Kí duyệt: / /2018 Tổ trưởng: Nguyễn Văn Long Soạn ngày: Tuần: 34 TIẾT 67: THỰC HÀNH: ĐO TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH PHÂN KỲ I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Trình bày phương pháp đo tiêu cự TKPK - Đo tiêu cự TKPK theo phương pháp Kĩ năng: Đo tiêu cự TKPK Thái độ: Nghiêm túc, yêu thích mơn học Năng lực hình thành phát triển cho HS: + Rèn luyện lực tự học, lực tính tốn, lực hợp tác + Năng lực học hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết thí nghiệm + Năng lực thực nghiệm: thao tác an tồn thí nghiệm II CHUẨN BỊ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN: Giáo viên: - TKPK có tiêu cự cần đo, TKHT, vật sáng chữ F, nguồn sáng, - hứng nhỏ, giá quang học có thước đo - Tranh ảnh minh họa Học sinh: - Đọc nghiên cứu trước SGK - Kẻ trước báo cáo thực hành III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Chủ đề cần thực thời gian tiết lớp (theo quy định) cộng với thời gian làm việc phòng thí nghiệm Cụ thể: - Tiết Tổ chức để học sinh tìm hiểu lý thuyết TKPK, dụng cụ thí nghiệm cách lắp ráp dụng cụ thí nghiệm - Hoạt động thí nghiệm: Tổ chức nhóm học sinh tiến hành thí nghiệm - Tiết Tổ chức báo cáo tổng kết Mỗi nội dung thiết kế gồm có: Khởi động – Hình thành kiến thức- Luyện tập Phần vận dụng tìm tòi mở rộng GV giao cho học sinh tự tìm hiểu nhà nộp cho GV vào sau Có thể mơ tả chuổi hoạt động học dự kiến thời gian sau: Dự kiến hoạt động thời gian thực Các bước Hoạt động Tên hoạt động Khởi động Hoạt động Tạo tình ảnh TKPK Hình thành kiến Hoạt động Tìm hiểu lý thuyết TKPK thức Thời gian dự kiến 10 phút 20 phút Tìm hiểu cách bố trí thí nghiệm Luyện tập Hoạt động Lắp ráp, Mắc dụng cụ thí nghiệm, cách tạo ảnh TKPK cách quan sát ảnh Viết báo cáo thực hành 30 phút Vận dụng, tìm Hoạt động 30 phút tòi, mở rộng A HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ Hoạt động : Tạo tình học tập thực hành a Mục tiêu hoạt động Tạo mâu thuẫn kiến thức có hs với cách cho HS làm BT Nội dung hoạt động: Tạo tình xuất phát Bài tập: Đặt vật vng góc với trục TKPK, cách TK 10cm thấy tạo ảnh ảo cách TK 8cm a Vẽ hình minh họa b Tính tiêu cự TK b Phương thức hoạt động STT Hoạt động Nội dung Chuyển giao nhiệm Yêu cầu học sinh đề xuất phương án tính tốn để làm BT vụ Thực nhiệm vụ Báo cáo, thảo luận Kết luận nhận định hợp thức hóa kiến thức Học sinh thảo luận nhóm để đề phương án làm BT Kết thảo luận trình bày bảng phụ Giáo viên tổ chức cho nhóm thảo luận báo cáo -Từ kết báo cáo, thảo luận giáo viên giúp học sinh lựa chọn đáp án Kết ý a Đáp án f = - 40cm c Sản phẩm hoạt động : Mỗi nhóm HS trình bày kết làm nhóm GV kiểm tra nhanh nhóm, từ có phương án gợi mở cho HS Hoạt động : Hình thành kiến thức học a Mục tiêu Tìm hiểu định ảnh tạo vật qua TKPK, công dụng dụng cụ thí nghiệm b Phương thức hoạt động STT Hoạt động Nội dung Chuyển giao nhiệm Yêu cầu học sinh nhận xét tính chất ảnh qua TKPK vụ Vẽ hình minh họa ảnh Cách lắp ráp dụng cụ thí nghiệm Thực nhiệm vụ Học sinh thảo luận nhóm để nêu tính chất ảnh vật qua TKPK, tên dụng cụ tác dụng chúng, công dụng cách lắp ráp dụng cụ Báo cáo, thảo luận Giáo viên tổ chức cho nhóm thảo luận báo cáo: Nêu kết Kết luận nhận định hợp thức GV chốt lại kiến thức, cách tính tiêu cự TKPK qua TN GV hóa kiến thức nhắc nhở an toàn làm TN tiết sau c Sản phẩm hoạt động : Mỗi nhóm HS trình bày kết làm nhóm GV kiểm tra nhanh nhóm, từ có phương án gợi mở cho HS Hình thành kiến thức cách đo tiêu cự TKPK, cách làm TN a Mục tiêu: Tìm hiểu cách đo tiêu cự TKPK, cách lắp dụng cụ để đo tiêu cự b Phương thức hoạt động STT Hoạt động Nội dung Chuyển giao nhiệm Yêu cầu học sinh đề xuất phương án để đo tiêu cự f vụ TKPK, cách mắcbộ TN Thực nhiệm vụ Học sinh thảo luận nhóm để đề phương án tìm cách tính tiêu cự qua TN Cách mắc dụng cụ TN qua gợi ý học SKG VL 11 Báo cáo, thảo luận Giáo viên tổ chức cho nhóm thảo luận báo cáo: Nêu kết Kết luận nhận định hợp thức GV chốt lại kiến thức hóa kiến thức c Sản phẩm hoạt động : Mỗi nhóm HS trình bày kết làm nhóm GV kiểm tra nhanh nhóm, từ có phương án gợi mở cho HS Hoạt động Luyện tập a Mục tiêu: Củng cố, ôn tập lại cách làm TN, khắc sâu kiến thức học b Phương thức hoạt động STT Hoạt động Nội dung Chuyển giao nhiệm Yêu cầu học sinh tóm tắt lại cách làm TN, cách quan sát ảnh vụ tạo qua hệ TK Thực nhiệm vụ Học sinh thảo luận nhóm để đề phương án làm Báo cáo, thảo luận Giáo viên tổ chức cho nhóm thảo luận báo cáo: Nêu kết Kết luận nhận định hợp thức GV chốt lại ngắn gọn lý thuyết học Cách làm TN hóa kiến thức lưu ý làm TN c Sản phẩm hoạt động : Mỗi nhóm HS trình bày kết làm nhóm GV kiểm tra nhanh nhóm, từ có phương án gợi mở cho HS Hoạt động vận dụng a Mục đích: Học sinh viết báo cáo thực hành để đưa kết đo tiêu cự TKPH qua buổi làm TN b Tổ chức hoạt động: Yêu cầu học sinh: Làm việc nhà, nộp báo cáo kết Giáo viên: Hướng dẫn thực yêu cầu nộp sản phẩm học tập c Sản phẩm hoạt động : Bài làm HS nộp lại vào hơm sau Mẫu BC thí nghiệm theo SKG *Rút kinh nghiệm Tiết 68 I MỤC TIÊU 1.Kiến thức: ÔN TẬP Hệ thống hóa lại tồn kiến thức trọng tâm học kì II nhằm tái lại kiến thức cách cô đọng để học sinh nắm chuẩn bị cho kiểm tra học kì II 2.Kỹ năng: Học sinh vận dụng kiến thức cách vấn đề trọng tâm học kì II để làm Rèn kỹ tính tốn, suy luận logic 3.Thái độ: Có thái độ nghiêm túc, hợp tác với giáo viên 4.Định hướng phát triển lực: Qua việc thực hoạt động học học, học sinh rèn luyện lực tự học, phát giải vấn đề II THIẾT BỊ- TÀI LIỆU DẠY HỌC Giáo viên: hệ thống kiến thức phương pháp ôn Học sinh: ôn lại tồn kiến thức học kì II III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Hướng dẫn chung Từ việc yêu cầu học sinh ôn tập tồn chương IV, V, học kì II Từ làm nảy sinh vấn đề cần ơn tập Chuỗi hoạt động học miêu tả sau: Thời lượng Các bước Hoạt động Tên hoạt động dự kiến ôn tập nội dung kiến thức 10 phút Khởi động Hoạt động chương 4,5của học kì II 10 phút Hệ thống hóa kiến thức lý thuyết Hoạt động chương chương Hoạt động Luyện tập Bài tập vận dụng 20 phút - Vận dụng Hoạt động Hướng dẫn nhà phút I) Tạo tình học tập liên quan tới vấn đề cần ôn tập a) Mục tiêu hoạt động: Cần ôn tập lại nội dung chương 4,5 học kì II b) Phương thức hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên đặt vấn đề cần phải ôn tập lại nội dung chương học kì Tiếp nhận thực nhiệm vụ: HS nhận nhiệm vụ chuyển giao GV Sau thảo luận nhóm với bạn xung quanh - Thảo luận nhóm để đưa báo cáo nhóm dự đốn này, thống cách trình bày kết thảo luận nhóm c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt động nhóm CHƯƠNG IV: TỪ TRƯỜNG CHƯƠNG V: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ II) Hình thành kiến thức : HĐ1 : Hệ thống hóa kiến thức lý thuyết chương chương a) Mục tiêu hoạt động: Ôn lại chương chương - Nội dung: CHƯƠNG IV: TỪ TRƯỜNG Từ trường Lực từ Cảm ứng từ Lực Lo - ren - xơ Từ trường dòng điện chạy dây dẫn có hình dạng đặc biệt CHƯƠNG V: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ Từ thông Cảm ứng điện từ Suất điện động cảm ứng Tự cảm b) Gợi ý tổ chức hoạt động Giáo viên đặt vấn đề cách cho nhóm học sinh nhắc lại nội dung chương chương HS nhận nhiệm vụ chuyển giao GV Sau thảo luận nhóm với bạn xung quanh Thảo luận nhóm để đưa báo cáo nhóm nhiệm vụ , thống cách trình bày kết thảo luận nhóm c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt động nhóm nội dung ghi HS CHƯƠNG 4: TỪ TRƯỜNG TỪ TRƯỜNG LỰC TỪ CẢM ỨNG TỪ TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY TRONG CÁC DÂY DẪN CĨ HÌNH DẠNG ĐẶC BIỆT LỰC LOREN-XƠ Nam châm Từ tính dây dẫn có dòng điện Từ trường Lực từ Cảm ứng từ Từ trường dòng diện chạy dây dẫn thẳng dài Từ trường dòng điện chạy dây dẫn uốn thành vòng tròn Từ trường dòng điện chạy ống dây dẫn hình trụ Từ trường nhiều dòng điện Lực Lo-ren-xơ Chuyển động hạt điện tích từ trường CHƯƠNG V CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ TỪ THƠNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ Từ thơng Hiện tượng cảm ứng điện Định luật Len-xơ chiều dòng điện cảm ứng : Dòng điện Fu-cơ Suất điện động cảm ứng mạch kín SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG Quan hệ suất điện động cảm ứng định luật Len-xơ Chuyển hóa lượng tượng cảm ứng điện từ Từ thơng riêng qua mạch kín TỰ CẢM Hiện tượng tự cảm Bài 25: Suất điện động tự cảm HĐ4: Luyện tập Mục tiêu: Chuẩn hóa kiến thức luyện tập Phương thức: - GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân, q trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, cô giáo: Nội dung: học sinh ôn tập trả lời câu hỏi trắc nghiệm tập sau: Chương chương Câu 1: Đơn vị từ thông là: A Tesla (T) B Ampe (A) C Vêbe (Wb) D Vôn (V) Câu 2: Một đoạn dây dẫn dài (cm) đặt từ trường vng góc với vectơ cảm ứng từ Dòng điện chạy qua dây có cường độ 0,75 (A) Lực từ tác dụng lên đoạn dây 3.10 -2 (N) Cảm ứng từ từ trường có độ lớn là: A 0,4 (T) B 0,8 (T) C 1,0 (T) D 1,2 (T) Câu 3: Từ thông qua khung dây biến đổi, khoảng thời gian 0,2 (s) từ thông giảm từ 1,2 (Wb) xuống 0,4 (Wb) Suất điện động cảm ứng xuất khung có độ lớn bằng: A (V) B (V) C (V) D (V) Câu 4: Một hình chữ nhật kích thước (cm) x (cm) đặt từ trường có cảm ứng từ B = 5.10-4 (T) Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng góc 30 Từ thơng qua hình chữ nhật là: A 6.10-7 (Wb) B 3.10-7 (Wb) C 5,2.10-7 (Wb) D 3.10-3 (Wb) Câu 5: Máy phát điện hoạt động theo nguyên tắc dựa trên: A tượng mao dẫn B tượng cảm ứng điện từ C tượng điện phân D tượng khúc xạ ánh sáng Câu 6: Một dây dẫn dài 20 (cm) chuyển động tịnh tiến từ trường có B = 5.10 -4 (T) Vectơ vận tốc vng góc với thanh, vng góc với vectơ cảm ứng từ có độ lớn (m/s) Suất điện động cảm ứng là: A 0,05 (V) B 50 (mV) C (mV) D 0,5 (mV) Câu 7: Phát biểu sau không đúng? A Hiện tượng cảm ứng điện từ mạch điện biến đổi dòng điện mạch gây gọi tượng tự cảm B Suất điện động sinh tượng tự cảm gọi suất điện động tự cảm C Hiện tượng tự cảm trường hợp đặc biệt tượng cảm ứng điện từ D Suất điện động cảm ứng suất điện động tự cảm Câu 8: Đơn vị hệ số tự cảm là: A Vôn (V) B Tesla (T) C Vêbe (Wb) D Henri (H) Câu 9: Biểu thức tính suất điện động tự cảm là: A e = −L ∆I ∆t B e = L.I C e = 4ð 10-7.n2.V D e = −L ∆t ∆I Câu 10 Từ thông Φ qua khung dây biến đổi, khoảng thời gian 0,2 (s) từ thơng giảm từ 1,2 (Wb) xuống 0,4 (Wb) Suất điện động cảm ứng xuất khung có độ lớn bằng: A (V) B (V) C (V) D (V) Câu 11: Một ống dây dài 50 (cm), diện tích tiết diện ngang ống 10 (cm 2) gồm 1000 vòng dây Hệ số tự cảm ống dây là: A 0,251 (H) B 6,28.10-2 (H) C 2,51.10-2 (mH) D 2,51 (mH) Câu 12: Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,01 (H) Khi có dòng điện chạy qua ống, ống dây có lượng 0,08 (J) Cường độ dòng điện ống dây bằng: A 2,8 (A) B (A) C (A) D 16 (A) Câu 13: Dòng điện qua ống dây giảm theo thời gian từ I = 1,2 (A) đến I2 = 0,4 (A) thời gian 0,2 (s) ống dây có hệ số tự cảm L = 0,4 (H) Suất điện động tự cảm ống dây là: A 0,8 (V) B 1,6 (V) C 2,4 (V) D 3,2 (V) Câu 14: Một ống dây dài 50 (cm), cường độ dòng điện chạy qua vòng dây (A) cảm ứng từ bên ống dây có độ lớn B = 25.10-4 (T) Số vòng dây ống dây là: A 250 B 320 C 418 D 497 Câu 15 Khi sử dụng điện, dòng điện Fucơ khơng xuất trong: A Quạt điện B Lò vi sóng C Nồi cơm điện D Bếp từ Chương chương Câu 10 11 12 13 14 15 DA C B B B B D D D A B D B B D C C VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG Mục tiêu: Nhằm vận dụng kiến thức học để ôn tập lại chương 4,5,6,7 học kì 2 Phương thức (Gợi ý tổ chức hoạt động): - GV giao nhiệm vụ cho HS nhà ôn đề cương mà giáo viên giao để chuẩn bị cho kiểm tra học kì vào tiết sau *Rút kinh nghiệm Soạn ngày: Tuần: 35 Tiết 69 ƠN TẬP HỌC KÌ I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Hệ thống hóa lại tồn kiến thức trọng tâm học kì II nhằm tái lại kiến thức cách cô đọng để học sinh nắm chuẩn bị cho kiểm tra học kì II 2.Kỹ năng: - Học sinh vận dụng kiến thức cách vấn đề trọng tâm học kì II để làm - Rèn kỹ tính tốn, suy luận logic 3.Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc, hợp tác với giáo viên 4.Định hướng phát triển lực: Qua việc thực hoạt động học học, học sinh rèn luyện lực tự học, phát giải vấn đề II.THIẾT BỊ- TÀI LIỆU DẠY HỌC Giáo viên: hệ thống kiến thức phương pháp ôn Học sinh: ôn lại tồn kiến thức học kì II III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Hướng dẫn chung - Từ việc yêu cầu học sinh ôn tập toàn chương IV, V, VI, VII học kì II Từ làm nảy sinh vấn đề cần ôn tập - Nội dung chủ đề thực tiết cụ thể sau: Tiết Hướng dẫn học sinh ơn lại tồn lý thuyết chương IV, V, VI, VII Tiết 2: Chữa số dạng tập điển hình Chuỗi hoạt động học miêu tả sau: Thời Các bước Hoạt động Tên hoạt động lượng dự kiến Tạo tình liên quan đến vấn đề cần phút Khởi động Hoạt động ôn tập nội dung kiến thức chương 4,5,6,7 học kì II Hệ thống hóa kiến thức lý thuyết chương 20 phút Hoạt động 4,5 Hình thành kiến thức Hệ thống hóa kiến thức lý thuyết chương 20 phút Hoạt động chương Hoạt động Luyện tập Bài tập vận dụng 40 phút - Vận dụng Hoạt động Hướng dẫn nhà phút I) Tạo tình học tập liên quan tới vấn đề cần ôn tập a.Mục tiêu hoạt động: Cần ôn tập lại nội dung chương 4,5,6,7 học kì II b.Phương thức hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên đặt vấn đề cần phải ôn tập lại nội dung chương học kì - d) e) f) a) b) c) Tiếp nhận thực nhiệm vụ: HS nhận nhiệm vụ chuyển giao GV Sau thảo luận nhóm với bạn xung quanh - Thảo luận nhóm để đưa báo cáo nhóm dự đốn này, thống cách trình bày kết thảo luận nhóm c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt động nhóm CHƯƠNG VI: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG CHƯƠNG VII: MẮT, CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC II) Hình thành kiến thức : HĐ1 : Hệ thống hóa kiến thức lý thuyết chương chương Mục tiêu hoạt động: Ôn lại chương chương - Nội dung: Gợi ý tổ chức hoạt động Giáo viên đặt vấn đề cách cho nhóm học sinh nhắc lại nội dung chương chương HS nhận nhiệm vụ chuyển giao GV Sau thảo luận nhóm với bạn xung quanh Thảo luận nhóm để đưa báo cáo nhóm nhiệm vụ , thống cách trình bày kết thảo luận nhóm Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt động nhóm nội dung ghi HS HĐ2 : Hệ thống hóa kiến thức lý thuyết chương chương Mục tiêu hoạt động: ôn lại chương chương Nội dung: CHƯƠNG VI: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Khúc xạ ánh sáng Phản xạ toàn phần CHƯƠNG VII: MẮT, CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC Lăng kính Thấu kính mỏng Mắt Kính lúp Kính hiển vi Kính thiên văn Thực hành: Xác định tiêu cự thấu kính phân kì Gợi ý tổ chức hoạt động - Giáo viên đặt vấn đề cách cho nhóm học sinh nhắc lại nội dung chương chương - HS nhận nhiệm vụ chuyển giao GV Sau thảo luận nhóm với bạn xung quanh - Thảo luận nhóm để đưa báo cáo nhóm nhiệm vụ , thống cách trình bày kết thảo luận nhóm Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt động nhóm nội dung ghi HS CHƯƠNG VI: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I Sự khúc xạ ánh sáng Khúc xạ ánh sáng II Chiết suất mơitrường III Tính thuận nghịch truyền ánh sáng Phản xạ tồn phần Lăng kính Thấu kính mỏng MẮT Hiện tượng phản xạ tồn phần Định nghĩa + Phản xạ toàn phần tượng phản xạ toàn ánh sáng tới, xảy mặt phân cách hai môi trường suốt Điều kiện để có phản xạ tồn phần + Ánh sáng truyền từ môi trường tới môi trường chiết quang + i ≥ igh CHƯƠNG VII: MẮT, CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC Cấu tạo lăng kính Các cơng thức lăng kính Thấu kính Phân loại thấu kính Quang tâm.Tiêu điểm.Tiêu diện Tiêu cự Độ tụ Sự tạo ảnh thấu kính Các cơng thức thấu kính Cấu tạo quang học mắt Sự điều tiết mắt Điểm cực viễn Điểm cực cận Các tật mắt cách khắc phục Tổng quát dụng cụ quang học bỗ trợ cho mắt Kính lúp Cơng dụng cấu tạo kính lúp Số bội giác kính lúp Cơng dụng cấu tạo kính hiễn vi Kính hiển vi Số bội giác kính hiễn vi Cơng dụng cấu tạo kính thiên văn Kính thiên văn Số bội giác kính thiên văn HĐ4: Luyện tập Mục tiêu: Chuẩn hóa kiến thức luyện tập Phương thức: - GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân, trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, giáo: Nội dung: học sinh ôn tập trả lời câu hỏi trắc nghiệm tập sau: Chương chương Câu Với tia sáng đơn sắc, chiết suất tuyệt đối nước n 1, thuỷ tinh n2 Chiết suất tỉ đối tia sáng truyền từ nước sang thuỷ tinh là: A n21 = n1/n2 B n21 = n2/n1 C n21 = n2 – n1 D n12 = n1 – n2 Câu 2.Chiết suất tuyệt đối môi trường truyền ánh sáng A lớn B nhỏ C D lớn Câu Chiếu tia sáng đơn sắc từ khơng khí vào mơi trường có chiết suất n, cho tia phản xạ vng góc với tia khúc xạ Khi góc tới i tính theo công thức A sini = n B sini = 1/n C tani = n D tani = 1/n Câu Một người nhìn sỏi đáy bể nước thấy ảnh dường cách mặt nước khoảng 1,2 (m), chiết suất nước n = 4/3 Độ sâu bể là: A h = 90 (cm) B h = 10 (dm) C h = 15 (dm) D h = 1,8 (m) Câu Khi ánh sáng từ nước (n = 4/3) sang khơng khí, góc giới hạn phản xạ tồn phần có giá trị là: A igh = 41048’ B igh = 48035’ C igh = 62044’ D igh = 38026’ Câu 6.Cho tia sáng từ nước (n = 4/3) khơng khí Sự phản xạ tồn phần xảy góc tới: A i < 490 B i > 420 C i > 490 D i > 430 Câu Phát biểu sau không đúng? Chiếu chùm sáng vào mặt bên lăng kính đặt khong khí: A Góc khúc xạ r bé góc tới i B Góc tới r’ mặt bên thứ hai bé góc ló i’ C Ln ln có chùm tia sáng ló khỏi mặt bên thứ hai.D Chùm sáng bị lệch qua lăng kính Câu Cho tia sáng đơn sắc qua lăng kính có góc chiết quang A = 60 thu góc lệch cực tiểu Dm = 600 Chiết suất lăng kính A n = 0,71 B n = 1,41 C n = 0,87 D n = 1,51 Câu Đặt vật AB = (cm) trước thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = - 12 (cm), cách thấu kính khoảng d = 12 (cm) ta thu A ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, vô lớn B ảnh ảo A’B’, chiều với vật, vô lớn C ảnh ảo A’B’, chiều với vật, cao (cm) D ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, cao (cm) Câu 10 Thấu kính có độ tụ D = (đp), là: A thấu kính phân kì có tiêu cự f = - (cm) B thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 20 (cm) C thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + (cm) D thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 20 (cm) Câu 11 Nhận xét sau khơng đúng? A Mắt có khoảng nhìn rõ từ 25 (cm) đến vơ cực mắt bình thường B Mắt có khoảng nhìn rõ từ 10 (cm) đến 50 (cm) mắt mắc tật cận thị C Mắt có khoảng nhìn rõ từ 80 (cm) đến vô cực mắt mắc tật viễn thị D Mắt có khoảng nhìn rõ từ 15 (cm) đến vơ cực mắt mắc tật cận thị Câu 12 Một người cận thị phải đeo kính cận số 0,5 Nếu xem tivi mà khơng muốn đeo kính, người phải ngồi cách hình xa là: A 0,5 (m) B 1,0 (m) C 1,5 (m) D 2,0 (m) Câu 13 Số bội giác kính lúp tỉ số G = α α0 A α góc trơng trực tiếp vật, α góc trơng ảnh vật qua kính B α góc trơng ảnh vật qua kính, α góc trơng trực tiếp vật C α góc trơng ảnh vật qua kính, α góc trơng trực tiếp vật vật cực cận Câu 14 Một người có khoảng nhìn rõ từ 25 (cm) đến vơ cực, quan sát vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ D = + 20 (đp) trạng thái ngắm chừng cực cận Độ bội giác kính là: A (lần) B (lần) C 5,5 (lần) D (lần) Câu 15 Độ bội giác kính hiển vi ngắm chừng vô cực A tỉ lệ thuận với tiêu cự vật kính thị kính B tỉ lệ thuận với tiêu cự vật kính tỉ lệ nghịch với tiêu cự thị kính C tỉ lệ nghịch với tiêu cự vật kính tỉ lệ thuận với tiêu cự thị kính D tỉ lệ nghịch với tiêu cự vật kính tiêu cự thị kính Sản phẩm hoạt động: Là đáp án trả lời câu hỏi nêu CHƯƠNG VÀ CHƯƠNG Câu 10 11 12 13 DA B A C C B C C D C D D D C C VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG Mục tiêu: Nhằm vận dụng kiến thức học để ôn tập lại chương 6,7 học kì 14 15 D D Phương thức (Gợi ý tổ chức hoạt động): - GV giao nhiệm vụ cho HS nhà ôn đề cương mà giáo viên giao để chuẩn bị cho kiểm tra học kì vào tiết sau Tiết 70 - A KIỂM TRA HỌC KÌ II I MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Hệ thống hóa lại tồn kiến thức học kì II - Nhằm đánh giá lại kĩ phân tích toán dựa vào đề tượng vật lý 2.Kỹ năng: Học sinh vận dụng kiến thức cách vấn đề trọng tâm học kì II để làm Rèn kỹ tính tốn, suy luận logic 3.Thái độ: Có thái độ nghiêm túc, đắn 4.Định hướng phát triển lực: Qua việc thực hoạt động học học, học sinh rèn luyện lực tự học, phát giải vấn đề II.THIẾT BỊ- TÀI LIỆU DẠY HỌC 1.Giáo viên: - Chuẩn bị nội dung kiểm tra, in đề kiểm tra 2.Học sinh: ôn lại tồn kiến thức học kì II III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Mục tiêu: nhằm củng cố kiến thức chương 4,5,6,7 cho học sinh thông qua kiểm tra học kì Phương thức: làm kiểm tra phiếu mà giáo viên chuẩn bị trước Học sinh nghiêm túc làm B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: 1.Hướng dẫn chung: Hướng dẫn học sinh cách làm phiếu trả lời Chuỗi hoạt động học miêu tả sau: Thời Các bước Hoạt động Tên hoạt động lượng dự kiến Yêu cầu học sinh chuẩn bị điều kiện phút Khởi động Hoạt động cho kiểm tra Hình thành Phát đề kiểm tra cho học sinh theo mã đề 40 phút Hoạt động kiến thức Vận dụng Hoạt động Thu phút 2.Nội dung: trả lời 10 câu hỏi trắc nghiệm giải tập tự luận theo đề sau: Kết quả: đáp án ... mang điện tích dương nằm trung tâm electron mang điện tích âm chuyển động xung quanh Hạt nhân cấu tạo hai loại hạt nơtron không mang điện prơtơn mang điện dương - Điện tích ngun tố: Là hạt mang... cao su…) b Sự nhiễm điện tiếp xúc: Khi vật khơng mang điện tiếp xúc với vật mang điện êlectron dịch chuyển từ vật sang vật khác làm cho vật không mang điện trước bị nhiễm điện theo c Sự nhiễm điện... học tập - Quan tâm đến dẫn cách điện, điện tích thực tế Năng lực định hướng hình thành phát triển cho học sinh - Khả giả vấn đề thông qua hệ thống câu hỏi; tóm tắt thơng tin liên quan vật(chất)

Ngày đăng: 21/09/2019, 17:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tiết 12: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI. NGUỒN ĐIỆN

    • I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

    • II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC

    • II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC

    • I . MỤC TIÊU BÀI HỌC

    • II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC

    • II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC

    • II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC

    • III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

    • - Năng lực hoạt động nhóm.

    • II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC

    • III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

  • Tiết 18: GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ

    • I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

    • 1. Kiến thức

    • + Nêu được chiều dòng điện chạy qua đoạn mạch chứa nguồn điện.

    • II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC

    • - Biết cách biểu diễn các số liệu đo được của cường độ dòng điện I chạy trong mạch và hiệu điện thế U giữa hai đầu đoạn mạch dưới dạng một bảng số liệu.

    • II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC

    • III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

    • - Vận dụng định luật Ôm để giải các bài toán về toàn mạch.

    • II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC

    • III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

    • - Năng lực hoạt động nhóm.

    • II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC

    • III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

    • - Năng lực hoạt động nhóm.

    • II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC

    • III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

    • + Phát biểu được cách xác định phương chiều và viết được công thức tính cảm ứng từ B của dòng điện chạy trong dây dẫn thẳn dài, dòng điện chạy trong dây dẫn tròn và dòng điện chạy trong ống dây.

    • II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC

    • III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

    • III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

    • II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC

    • III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

    • III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

    • III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

  • - Nêu được tính chất thuận nghịch của sự truyền ánh sáng và chỉ ra sự thể hiện tính chất này ở định luật khúc xạ ánh sáng.

  • TIẾT 52 – BÀI TẬP VỀ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG

  • I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

  • - Mô tả được hiện tượng phản xạ toàn phần và nêu được điều kiện xảy ra hiện tượng này.

  • - Nêu được tính chất thuận nghịch của sự truyền ánh sáng và chỉ ra sự thể hiện tính chất này ở định luật khúc xạ ánh sáng.

  • TIẾT 52 – BÀI TẬP VỀ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG

  • I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

  • - Mô tả được hiện tượng phản xạ toàn phần và nêu được điều kiện xảy ra hiện tượng này.

  • Ngày soạn: Tuần 28

  • TIẾT 55 .LĂNG KÍNH

  • I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

    • II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC

    • III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

    • Tạo tình huống vấn đề

    • Ý tưởng: học sinh đóng vai trò là một tư vấn viên về các tật khúc xạ trong học đường

    • II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC

    • III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

    • Tạo tình huống vấn đề

    • Ý tưởng: học sinh đóng vai trò là một tư vấn viên về các tật khúc xạ trong học đường

    • II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC

    • III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

    • Học sinh đóng vai trò là một tư vấn viên về các tật của mắt và cách khắc phục

    • + Nêu được công dụng và cấu tạo của kính hiển vi. Nêu được đặc điểm của vật kính và thị kính của kính hiển vi.

  • TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY TRONG

  • CÁC DÂY DẪN CÓ HÌNH DẠNG ĐẶC BIỆT

  • CHƯƠNG V. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

  • TỪ THÔNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

  • Từ thông

  • Hiện tượng cảm ứng điện

  • Định luật Len-xơ về chiều dòng điện cảm ứng

  • : Dòng điện Fu-cô

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan