đại cương về thuốc y học cổ truyền

23 268 0
đại cương về thuốc y học cổ truyền

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC TIÊU 1. Trình bày được các khái niệm cơ bản của thuốc cổ truyền.2. Trình bày được ý nghĩa, tác dụng của tứ khí, ngũ vị.3. Trình bày được khuynh hướng tác dụng và tương tác của thuốc cổ truyền.4. Trình bày một số cấm kị, lưu ý khi sử dụng thuốc cổ truyền.5. Các quy chế về thuốc độc trong Y học cổ truyền

đại cương thuốc y học cổ truyền Sinh viên thực : MỤC TIÊU Trình bày khái niệm thuốc cổ truyền Trình bày ý nghĩa, tác dụng tứ khí, ngũ vị Trình bày khuynh hướng tác dụng tương tác thuốc cổ truyền Trình bày số cấm kị, lưu ý sử dụng thuốc cổ truyền Các quy chế thuốc độc Y học cổ truyền ĐỊNH NGHĨA - Thuốc y học cổ truyền vị thuốc sống chín - Một chế phẩm thuốc phối ngũ, bào chế theo phương pháp YHCT với hay nhiều vị thuốc có nguồn gốc tự nhiên gồm loại động vật, thực vật, khống vật - Có tác dụng chữa bệnh có lợi cho sức khỏe người NGUỒN GỐC - Có nguồn gốc từ thực, động, khoáng vật số chế phẩm hóa học - Ngày trước kinh nghiệm thực tiễn đấu tranh với bệnh tật nhân dân mà tìm Ngày có nhiều vị thuốc tìm nhiều phương tiện nghiên cứu đại - Một số thuốc di thực như: sinh địa, bạch truật, huyền sâm, bạch chỉ,, số vị thuốc điều kiện đất đai, thổ nhưỡng chưa di thực phải nhập THU HÁI - MỗI loại có thời gian sinh trưởng định => Thời gian thu hái thích hợp đảm bảo chất lượng thuốc - Thời gian thích hợp: + Thân rễ, rễ củ, vỏ rễ : đâù xuân cuối thu, mùa đông (cây tàn lụi hoạt chất tập trung rễ + Lá, cành, mầm: mùa hè ( phát triển tốt) + Hoa : nở hay chớm nở + Quả : bắt đầu chín + Hạt, nhân : già chín + Tồn : bắt đầu hoa - Khi thu hái ý đến khí hậu, thời tiết, thổ nhưỡng vùng, phương pháp thu hái SƠ CHẾ, BẢO QUẢN Sơ chế : - Bảo quản, cất giữ, vận chuyển thuận tiện - Loại bỏ tạp, làm - Làm khô để bảo quản, vận chuyển Bảo quản : - Khô - Tránh: ẩm thấp, nóng qúa, ánh sáng mặt trời, sâu mọt, giữ kín - Tinh dầu đậy kín nắp, phơi chỗ râm - Phơi chỗ râm để dược phẩm cừa đủ khơ mà tránh sức nóng q mạnh khiến dược phẩm bị biến chất BÀO CHẾ ĐƠN GIẢN Mục đích: - Làm làm giảm chất độc thuốc Điều hòa lại tính vị thuốc, làm hòa hỗn tăng cơng hiệu - Ưa bào chế giúp cho bảo quản dễ dàng, sử dụng thuận lợi, dự trữ dược thuốc thuốc thực vật sinh trưởng có mùa - Bỏ tạp chất làm chất Phương pháp : Dùng lửa (hỏa chế): - Là phương pháp sử dụng nhiệt độ trực tiếp gián tiếp mức độ khác lên thuốc - Tăng dương (+) giảm âm (-): đại hoang sống (tiêu chảy)/ cháy (táo báo), thục địa khô giảm nê trệ tiêu chảy - Giảm độc tính, tính mãnh liệt thuốc, phân hủy chất độc - Ổn định hoạt chất - Giảm độ bền học: phá vỡ liên kết hữu (nung) Nung - Bỏ vị thuốc vào lửa đỏ, nung nồi chịu lửa - Làm cho nước tăng tác dụng hấp thu thu sấp Bào - Cho vị thuốc vào chảo chốc lát, đến sém vàng xung quanh, nứt nẻ - Làm giảm tính mãnh liệt thuốc bào khương Lùi - Đem vị thuốc bọc giấy ướt hay cám lùi vào tro nóng than đến giấy cháy, cám cháy - Thu hút số hoạt chất có dầu, làm giảm bớt độc tính thuốc cam toại Sao - Đem vị thuốc cho vào nồi rang, chảo mà - Gồm: qua, vàng, vàng hạ thổ, soa cháy, cách cát, cách hoạt thạch, văn cáp, cách cám Sấy - Sấy thuốc than, lò sấy Chích - Chích có tẩm mật, đường thành phần khácđến khơng dính Làm tăng tác dụng vị thuốc 2 Dùng nước (thủy chế) - Sử dụng tác động nước hay dịch phu liệu điều kiện nhiệt độ tự nhiên nhằm mục đích khác - Giảm độc tính, tác dụng bất lợi - Thay đổi tác dụng: đường khử/can địa hoàng tăng 10% so với sinh địa hoàng 2% sau ủ - Giảm tính bền vững: hút nước trương nở, tăng hiệu xuất chiết - Làm mềm dễ phân chia - Định hình, bảo vệ thuốc nước vôi, phèn chua, nước muối Rửa - Làm chất bẩn, đất Đối với dược liệu xốp, nhẹ, dễ hú nước phải rửa nhanh: dương quy, Giặt - Lâu công rửa, dùng nguồn nước tưới vào thuốc cho trôi tạp chất Ngâm - Dùng nước nguội hay nước sôi để ngâm Nếu vị thuốc cứng phải ngâm lâu cho mềm dễ thái, giảm độc tính Tẩm - Ngâm cho mềm vị thuốc dễ bào nhỏ Thủy phi - Cho thêm nước vào nghiền chung với thuốc để tán nhỏ mịn thuốc không bay hoạt thạch, chu sa, đại 3 Phối hợp dùng lửa với nước ( thủy hỏa hợp chế) - Sử dụng tác động nước/dịch phụ liệu nhiệt độ sơi thuốc - Biến đổi tính chất dược liệu qua thủy phân (chế thục địa, hạ thủ ô đỏ, hoàng tinh, ) - Hạn chế tác dụng KMM (hạ thủ đỏ, hồng tinh, bấn hạ, ) - Giảm độc tính (chế phu tử) - Tăng khả bảo quản (diệt men, vi khuẩn, nấm, ) - Làm mềm dược liệu tiện cho bào, thái phân chia miếng dễ Chưng Chưng cách thủy cho chín, chưng với rượu thục địa để làm tính đắng lanh thuốc, thay đổi công hiệu Nấu Đem thuốc nấu với nước, nước sắc vị thuốc khác, giấm Nấu lấy tinh chất hòa tan thành cao Tơi Đem vị thuốc nung đỏ với nước, giấm làm cho tan rã ngậm nước thường dùng cho loại khống vật TÍNH NĂNG DƯỢC VẬT - Tính dược vật tác dụng dược lí vị thuốc để điều chỉnh lại thăng âm dương thể - Tính vị thuốc gồm : khí vị, thăng giáng, phù trầm bổ tả Tứ khí : - Gồm : nhiệt (nóng), ơn (ấm), lương (mát), hàn (lạnh) - Tứ khí mức độ làm nóng, lạnh khác vị thuốc Ở mức độ hàn lương, ơn nhiệt có tính bình - Tính vị thuốc định thông qua tác dụng chúng với bệnh có tính đối lập Tính Tác dụng Hàn, -Điều trị bệnh thuộc chứng nhiệt :thanh nhiệt tả hỏa, lương huyết - Thạch cao có tính hàn có tác dụng đối lương giải độc, lợi tiểu…chữa sốt, chứng âm hư gây nóng thể, với bệnh sốt cao ; chữa mụn nhọt, dị ứng Ví dụ - Hồng liên có tính hàn có tác -Tác dụng ức chế trung khu điều hòa nhiệt độ, ức chế hệ thống thần kinh, dụng tâm hỏa; giảm trương lực nhu động ruột Nhiệt, ôn -Điều trị bệnh thuộc chứng hàn: giải cảm hàn, phát hàn, thông kinh, - Quế nhục, phụ tử… chữa :hàn nhập thơng mạch hoạt huyết, giảm đau, hồi dương cứu thốt… -Tác dụng hưng phấn suy nhược chức tuần hoàn tiêu lý( dùng quế nhục), thận hư hàn( dùng phụ tử) hóa kém, chuyển hóa thấp, suy nhược thể, suy nhược hô hấp - Ma hồng, tía tơ, kinh giới chữa đau Bình khả tạo huyết kém… bụng, cảm mạo phong hàn -Tác dụng lợi thấp, lợi tiểu, hạ khí, long đờm, bổ tỳ vị -Hoài sơn, cam thảo, bạch cương tằm, tỳ giải, kim tiền thảo, râu ngô… Vị Cay (tân) Tác dụng Bất lợi Bổ dưỡng chứng hư, hòa hoãn để giảm đau, bớt Gây táo, tổn thương tân dịch, thận trọng âm hư, biểu hư, mồ  Ngũ vị : độc tính thuốc hay giảm độc thể dùng làm nhiều… thuốc Ngọt Hòa hoãn, giải co quắp nhục, tác dụng nhuận Hay nê trệ hại tỳ, thận trọng tỳ hư, đầy chướng… (Cam) tràng, làm thể tỉnh taó bồi bổ thể Đắng Thanh nhiệt, chống viêm nhiễm, sát khuẩn, chữa mụn Gây táo; kích thích niêm mạc dày ruột( đặc biệt lúc đói) tạo (khổ) nhọt chữa rắn độc, côn trùng cắn Chua Làm săn da, giảm mồ hôi, làm chắn lại, ho,   ( Toan) tả, sát khuẩn, chống thối, chữa mồ nhiều, tiểu cảm giác buồn nơn khó chịu nhiều lần… Mặn Nhuận hạ, tiêu đờm, tán kết, bổ thận, tráng dương, chữa Phải có cách trích muối cho phù hợp, tránh tác dụng ( hàm) ứ trệ, táo bón,ung nhọt, bướu cổ… dẫn thuốc vào kinh phụ sỏi thận… thận Ngồi vị có vị thường xuất sau:  Vị nhạt (vị đạm) - Tăng tính thẩm thấp tăng lợi thủy, lợi tiểu, có tác dụng lọc, nhiệt Thường dùng vị thuốc nhạt để trị bệnh phù thũng, ung nhọt, nhiệt độc, viêm nhiễm,sốt cao chứng nhiệt thể, trường hợp tiểu tiện bí dắt, nước tiểu vàng đỏ…  Vị chát -Có tác dụng thu liễm, cố sáp vị chua Tính chất sát khuấn, chống thối vị chát mạnh vị chua Ngồi có tác dụng kiện tỳ, sáp tinh Thường dùng vị thuốc có vị chát để điều trị bệnh tiết tả, di tinh, bỏng, mụn nhọt vỡ loét lâu liền miệng Mối quan hệ khí vị Các vị thuốc có khí vị giống - Các vị thuốc có khí vị giống tác dụng giống gần giống Tùy vào trường hợp mà thay Một số vị thuốc khí khác vị, tác dụng khác - Ví dụ: Hồng liên, sinh địa tính hanf, hồng liên vị đắng, sinh địa đắng nhẹ, Hồng liên có tác dụng táo thấp; sinh địa có tác dụng tư âm, lương huyết, sinh tân, khát Một số vị thuốc có khí khác nhau, vị giống nhau, tác dụng khác - Ví dụ: bạc hà vị cay, tính lương có tác dụng giải cảm nhiệt Tơ diệp vị cay, tính ơn tác dụng giải cảm hàn Những vị thuốc có khí vị khác nhau, tác dụng khác hẳn - Nhục quế vị cay ngọt, tính đại nhiệt tác dụng khử hàn ơn trung - Hồng liên vị đắng, tính hàn, tác dụng nhiệt táo thấp Khí vị thuốc thay đổi tiến hành chế biến phương pháp chế dược cổ truyền, tác dụng thay đổi   Khuynh hướng Mục đích Thăng Hướng lên thượng tiêu Chữa bệnh có khuynh hướng sa giáng ( sa dày, Hoàng kỳ, đảng sâm, KHUYNH HƯỚNG THĂNG, GIÁNG, PHÙ, TRẦM sa lách, gan, tử cung, trĩ ) để đưa tạng phủ Ví dụ thăng ma, sài hồ vị trí ngun thủy Định nghĩa : Thăng, giáng, phù, trầm khuynh hướng tác dụng thuốc cổ truyền Khuynh hướng tác dụng thuốc , đa số trường hợp luôn ngược với chiều bệnh tật Giáng Hướng xuống hạ tiêu Chữa bệnh có khuynh hướng lên thượng tiêu : Ma hoàng, đạt kết tốt điều trị, chiều vơi chiều bệnh phát huy tác dụng mặt điều trị Phù Hướng phía ngồi hen suyễn, ho đờm, nơn mữa hạnh nhân, cát cánh Chữa bệnh có xu hướng lấn sâu vào trong: cảm Cát căn, tang diệp, mạo phong hàn, cảm mạo phong nhiệt cúc hoa,   Trầm Hướng vào phía Chữa bệnh có xu hướng phù phía ngồi : phù Liên kiều, bồ cơng thủng, mụn nhọt, ban chẩn, mẩn ngứa… anh, sài đất,… SỰ QUY KINH CỦA CÁC VỊ THUỐC Định nghĩa : - Sự quy nạp khí vị tinh hoa( hoạt chất) vị thuốc vào tạng, phủ, kinh mạch định, nói khác quy nạp tác dụng thuốc vào tạng phủ kinh mạch, gọi quy kinh Cơ sở quy kinh thuốc y học cổ truyền : Dựa vào lý luận y học cổ truyền - Thuốc có màu xanh, vị chua quy vào hành mộc( tạng can, phủ đờm) - Thuốc có màu đỏ, vị đắng quy vào hành hỏa( tâm, tiểu tràng), - Thuốc có màu vàng, vị quy vao hành thổ( tỳ vị ) - Thuốc có màu trắng, vị cay quy vào hành kim( phế, đại tràng) - Thuốc có màu đen, vị mặn quy vào hành thủy( thận, bàng quang) Dựa vào thục tiễn lâm sàng - Người ta tổng kết dựa vào tác dụng vị thuốc với tạng phủ kinh lạc định Chế biến làm tăng quy kinh thuốc - Đối với quy kinh thuốc, để phát huy thêm khả nạp cuả chúng vào kinh cụ thể, tiến hành chế biến chúng với phụ liệu định - Trên thực tế lâm sàng cho thấy, dùng thuốc kinh mà chúng quy nạp phát huy tác dụng Ví dụ: đau đầu, đau vùng trán xương lông mày đau theo kinh dương minh vị đại tràng, dùng bạch phát huy tác dụng, đau hai bên thái dương đau nửa đầulà đau theo kinh thiếu dương đởm, dùng mạn kinh tử phát huy tác dụng Nếu đau vùng chẩm, vùng gáy, đau theo đường kinh bàng quang, dùng cát phát huy tác dụng Đau đỉnh đầu đau theo đường kinh can, dùng cảo phát huy tác dụng - Mặt khác vị thuốc có quy vào kinh định, sử dụng cần quan tâm đến quy kinh nó; điều có ý nghĩa ta tiến hành phối hợp vị thuốc đơn thuốc với Tác dụng BẢY TRƯỜNG HỢP PHỐI NGŨ CÁC VỊ THUỐC Tương tu - Hợp đồng,làm tăng tác dụng đơn thuốc Ví dụ - Đại hồng + Mang tiêu - Phối hợp vị công Tương sử - Hỗ trợ tác dụng cho vị - Hồng cầm + Đại hoàng ( tả hỏa ) - Phối hợp vị thuốc khác nhóm có tác dụng Tương úy - Giảm độc tác dụng phụ - Bán hạ + Sinh khương - Phối hợp vị có độc có tác dụng chế ngự Tương sát Tương ố - Giảm độc vị thuốc độc - Đậu xanh + Ba đậu (tả hàn tích, trục đờm, - Phối hợp vị khơng độc + vị thuốc có độc hành thủy: độc- ba đậu sương) - Làm tác dụng - Hoàng cầm + Sinh khương Tương phản - Làm tăng tác dụng độc - Bán hạ + Ô đầu Đơn hành - Nhân sâm, Linh chi, Tam thất - vị độc lập, bồi bổ - Bệnh đơn giản, mạn tính SỰ CẤM KỊ KHI DÙNG THUỐC Kỵ thai - Những vị thuốc có độc tính cao, tác dụng mạnh,hành khí, phá huyết, tả hạ, trục thủy mạnh - Loại cấm dùng: Ba đậu( tả hạ), Khiêu ngưu, Đại kích, Thương lục( Trục thủy mạnh) , Tam thất( hoạt huyết), Sạ hương( phá khí), Manh trùng( phá huyết), Nga trục, Thủy diệt - Loại dùng thận trọng: Đào nhân,, Hồng hoa( hoạt huyết), bán hạ, Đại hoàng( tả hạ), Nhục quế( đại nhiệt); Phụ tử, Can khương Kiêng ăn uống - Cam thảo, Hồng liên, Cát cánh, Ơ mai : kiêng thịt lợn, Bạc hà: kiêng Ba ba; Phục linh: kiêng giấm - Thuốc hàn để chữa bệnh nhiệt : không ăn, uống thức ăn cay, nóng - Thuốc nhiệt để chữa bệnh hàn: không ăn, uống thức ăn lạnh, mát - Thuốc an thần : khơng ăn thức ăn kích thích - Thuốc gây nê trệ: không ăn thức ăn lạnh - Tùy bệnh cụ thể : kiêng ăn thức ăn cho phù hợp QUY CHẾ THUỐC ĐỘC TRONG YHCT Xác định độc tính thuốc cổ truyền : Xác định độc tính: cấp, bán cấp, trường diễn thuốc Các phương pháp thực nghiệm (phải phương pháp chuẩn quốc gia quốc tế) gồm: - Phương pháp thử nghiệm dược lực, dược lý tiến hành mơ hình động vật thực nghiệm sinh học có liên quan chặt chẽ với người bệnh - Phương pháp thử độc tính động vật: + Độc tính tồn thân (thay đổi sinh lý, sinh hố, huyết học, giải phẫu ) + Độc tính cấp diễn (độc tính xuất vòng 24-36 giờ) + Độc tính trường diễn (xuất thời gian dùng thuốc đưa đánh giá kéo dài từ đến tháng) Có thể thử nghiệm độc tính bán cấp với thời gian tháng + Độc tính chỗ (tính kích ứng thuốc, hấp thu thể) + Độc tính chun biệt (đặc biệt) nói chung khơng thử nghiệm song yêu cầu phải thực ... b y khái niệm thuốc cổ truyền Trình b y ý nghĩa, tác dụng tứ khí, ngũ vị Trình b y khuynh hướng tác dụng tương tác thuốc cổ truyền Trình b y số cấm kị, lưu ý sử dụng thuốc cổ truyền Các quy chế... quy kinh Cơ sở quy kinh thuốc y học cổ truyền : Dựa vào lý luận y học cổ truyền - Thuốc có màu xanh, vị chua quy vào hành mộc( tạng can, phủ đờm) - Thuốc có màu đỏ, vị đắng quy vào hành hỏa( tâm,... truyền Các quy chế thuốc độc Y học cổ truyền ĐỊNH NGHĨA - Thuốc y học cổ truyền vị thuốc sống chín - Một chế phẩm thuốc phối ngũ, bào chế theo phương pháp YHCT với hay nhiều vị thuốc có nguồn gốc

Ngày đăng: 20/09/2019, 18:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • MỤC TIÊU

  • ĐỊNH NGHĨA

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan