MỘT SỐ HỌC THUYẾT VỀ Y HỌC CỔ TRUYỀN VÀ ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC

59 282 12
MỘT SỐ HỌC THUYẾT VỀ Y HỌC CỔ TRUYỀN VÀ ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ HỌC THUYẾT VỀ Y HỌC CỔ TRUYỀN VÀ ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC Thuyết âm dương chỉ ra trong mỗi vật thể, mỗi sự việc bao giờ cũng tồn tại khách quan hai mặt vừa đối lập lại vừa thống nhất, vừa hòa hợp vừa tương phản. Âm dương đối lập với nhau: Đối lập là sự mâu thuẫn và đấu tranh giữa hai mặt âm dương Âm dương hỗ căn: Hỗ căn là sự nương tựa lẫn nhau. Hai mặt âm dương tuy đối lập với nhau nhưng phải nương tựa lẫn nhau mới tồn tại được, mới có ý nghĩa.

BÁO CÁO “MỘT SỐ HỌC THUYẾT VỀ Y HỌC CỔ TRUYỀN VÀ ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC” Nhóm thực hiện: Nhóm NỘI DUNG Học thuyết âm dương Học thuyết ngũ hành Học thuyết thiên nhân hợp Học thuyết tạng phủ Học thuyết kinh lạc Nội dung HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG Sự vận dụng thuyết âm dương y học cổ truyền Đông dược Chế biến thuốc y học cổ truyền Vài nét nhận xét học thuyết âm dương HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG Nội dung Thuyết âm dương vật thể, việc tồn khách quan hai mặt vừa đối lập lại vừa thống nhất, vừa hòa hợp vừa tương phản Hình 1: Biểu tượng âm dương HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG • Âm dương đối lập với nhau: Đối lập mâu thuẫn đấu tranh hai mặt âm dương Các quy luật học thuyết âm dương • Âm dương hỗ căn: Hỗ nương tựa lẫn Hai mặt âm dương đối lập với phải nương tựa lẫn tồn được, có ý nghĩa • Âm dương tiêu trưởng: Tiêu đi, trưởng phát triển, nói lên vận động khơng ngừng chuyển hóa lẫn hai mặt âm dương • Âm dương bình hành: Hai mặt âm dương đối lập, vận động không ngừng lặp lại cân bằng, quân bình hai mặt Sự thăng hai mặt âm dương nói lên mâu thuẫn thống nhất, vận động nương tựa vào vật chất HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG Sự vận dụng thuyết âm dương Y học cổ truyền a)Về tổ chức học thể: • Âm bao gồm: Tạng, kinh âm, huyết, bụng, phía trong… Âm Tạng Dương Phế âm Phế Phế khí Thận âm Thận Thận dương Can Can khí Tâm Tâm khí Tỳ Tỳ dượng • Dương bao gồm: Phủ, kinh Can huyết dương, khí, phần lưng, phía Tâm trên… • Tạng thuộc âm mà âm có dương ngược lại nên ta có bảng sau huyết Tỳ âm HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG Sự vận dụng thuyết âm dương Y học cổ truyền b)Về sinh lý học: Khi phần âm phần dương thể cân khỏe mạnh Bản thân thể ln có điều chỉnh để âm dương cân Sự cân hai mặt âm dương sở cho phát sinh bệnh tật âm thắng dương bệnh ngược lại dương thắng âm bệnh HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG Sự vận dụng thuyết âm dương Y học cổ truyền b)Về sinh lý học: Có thể tóm tắt thay đổi trạng thái qua biểu âm dương bảng sau: Âm dương Trạng thái Biểu thể Âm dương Cân Cơ thể khỏe mạnh Âm dương Thay đổi Cơ thể khỏe mạnh Âm Thắng Dưỡng bệnh Âm Thắng Nội hàn (lạnh tạng phủ tiết tả…) Âm Hư Nội nhiệt (nóng tạng phủ…) Dương Thắng Ngoại nhiệt (nóng ngồi da cơ) Dương Hư Ngoại hàn (lạnh da, đau lưng, liệt dương…) HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG Sự vận dụng thuyết âm dương Y học cổ truyền c)Về bệnh lý: Một phần âm dương thể không tự điều chỉnh được, dẫn đến rối loạn thăng hoạt động tạng phủ Ví dụ can khí phạm vị; khí can ảnh hưởng đến dày, làm đau dày… Tùy theo tác nhân gây bệnh đưa lại chứng bệnh tương ứng cho thể, tác nhân có như: hàn, nhiệt, phong; có phối hợp lại phong lẫn hàn, phong lẫn thấp…cũng tùy theo tác nhân gây bệnh phận mà có chứng bệnh tương ứng HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG Sự vận dụng thuyết âm dương Y học cổ truyền d)Chuẩn đoán: Triệu chứng chia âm dương: Hội chứng dương: thể có thân nhiệt lớn 370C sốt cao, không sốt hoạt động tạng phủ nhiệt (tâm huyết nhiệt, can nhiệt…) thể mặt đỏ, mắt đỏ, vàng… Hội chứng âm: thể thường biểu lạnh, chân tay lạnh, sợ rét, da xanh, nhợt nhạt, mắt trắng mơi nhợt, thích uống nước nóng… HỌC THUYẾT TẠNG TƯỢNG Tỳ * Một số bệnh lý tỳ : Bệnh Biểu Thuốc Khí từ hư nhược ăn, hấp thu , người gầy , da xanh , vàng , đại tiện thường lỏng… thuốc kiện tỳ ích khí, hành khí , tiêu đạo Tỳ dương hư ăn uống , bụng sôi , trướng đầy , thuốc kiện tỳ kiểm bổ đại tiện lỏng , chân tay lạnh đơi dương, thuốc hóa thấp co quắp , thân thể nặng nề , phù thũng Hàn thấp khuẩn tỳ bụng ngực đầy , trướng không muốn thuốc nhiệt , táo ăn , đầu nặng , toàn thân mệt mỏi đau thấp , lợi thủy , nhuận ê ẩm , đại tiện lỏng tràng … HỌC THUYẾT TẠNG TƯỢNG Phế Phế giống lọng , máu hồng nằm lồng ngực mặt giải phẫu học , phế hai phổi * Chức : Chức Các thuốc liên quan Phế chủ khí Phế trợ tâm , chủ việc trị tiết Phế hợp bi mao thuốc trị ho, hóa đờm , bình suyễn , thuốc bổ khí Phế chủ thơng điều thủy đạo thuốc kiện tỳ, lợi thủy thẩm thấp, hóa đờm , ho Khí phế chủ túc giáng thuốc hành khí , hạ khí , thuốc ho , bình suyễn , hóa đờm Khí phế chủ Phế khai khiếu mũi Có loại thuốc thích hợp cho triệu chứng cụ thể HỌC THUYẾT TẠNG TƯỢNG Phế * Một số bệnh lý phế : Bệnh Biểu Thuốc Phong tà nhập phế biểu sợ lạnh, sốt cao, đau đầu, ho thuốc giải biểu kim trị ho , sổ mũi, đau toàn thân Phế âm hư ho , đờm , đờm có tia máu, lưỡng quyền hồng, sốt chiều nóng âm ỉ xương thuốc bổ âm, kim ho , hóa đờm huyết Đờm phế thấp nhiệt ho suyễn đờm đặc , vàng , mùi hôi, đau ngực, sốt thuốc hóa đờm hàn ho bình suyễn, thuốc nhiệt… Khí phế hư ho nhiều , đờm nhiều mà lỗng ,đỗn nhiều mồ , tiếng nói yếu , người mệt mỏi Khí phế hdùng thuốc bổ khí ,chỉ ho, hóa đờm … HỌC THUYẾT TẠNG TƯỢNG Thận *chức Chức Các thuốc liên quan Thận tàng tinh thuốc bổ thận âm, bổ thận dương, bổ âm Thận chủ cốt , sinh tủy thuốc bổ thận âm dương , bổ huyết Thận chủ thủy Thuốc thẩm thấp lợi niệu , thuốc hóa đờm , ho bình suyễn Thận chủ nạp khí thuốc bổ thận dương bổ khí hóa đờm , bình suyễn Thận chủ mệnh mơn thuốc bổ thận dương, thuốc hóa chấp, ơn trung , thuốc ôn trung, kiện tỳ , tiêu đạo Thận khai khiếu tai nhị âm thuốc bổ thận , thuốc cố tinh sáp niệu HỌC THUYẾT TẠNG TƯỢNG Thận * Một số bệnh lý thận: Bệnh Biểu Thuốc Thận dương hư nhược lưng đau , gối đau mỏi , chân thuốc bổ thận dương kiêm lạnh , táo tiết, liệt dương, vơ bổ khí sinh Thận âm bất túc tai ù , đau đầu , mờ mắt mồ hôi trộm , tiểu tiện đục … thuốc bổ âm kiêm liễm hãm , lợi niệu Thận khí hư đau lưng , chân tay vơ lực , tiểu nhiều , tiểu dầm , di tinh, đoản , suyễn tức thuốc bổ dương , bổ khí , thuốc cố tinh sáp niệu HỌC THUYẾT TẠNG TƯỢNG Lục phủ Phủ Chức Thuốc Đởm (Mật) giữ thăng , chuẩn xác hoạt động tạng phủ khác thuốc nhiệt táo thấp , hành khí giải uất , sơ can lý khí , thuốc lợi thấp … Vị thu nạp làm nhừ thủy cốc, sơ tiêu hóa thức ăn thuốc kiện vị , tiêu đạo , hành khí , giáng nghịch nhiệt Tiểu tràng (ruột non) chức tiếp nhận thức ăn để sơ thuốc nhiệt táo thấp , tiêu hóa từ ị chuyển xuống sau tiến thuốc kiện tỳ , tiêu đạo hành phân hóa thức ăn để thu lấy chất (chất dinh dưỡng , muối khoáng , nước …) cho thể thải trừ cặn bã xuống đai tràng HỌC THUYẾT TẠNG TƯỢNG Lục phủ Phủ Đại tràng Bàng quang Chức tiếp nhận chất cặn bã từ tiểu tràng chuyển xuống , đồng thời làm nhiệm vụ tống thải chất cặn bã Những chất cặn bã tiểu tràng chuyển xuống đại tràng hấp thu phần nước chứa đựng thải trừ nước tiểu Thuốc : thuốc nhiệt táo thấp , thuốc kiện tỳ, tiêu đạo, tả hạ, cố sáp : thuốc lợi thủy thẩm thấp , nhiệt táo thấp, nhiệt giải độc *Tam tiêu Tam tiêu thượng tiêu , trung tiêu, hạ tiêu Mỗi vùng chứa quan tạng phủ tương ứng Tam tiêu liên quan đến nhiều chức nhiều phận thể HỌC THUYẾT TẠNG TƯỢNG Quan hệ tạng phủ *Quan hệ tạng tạng Mối liên hệ Tâm phế Tâm chủ huyết, phế chủ khí Tâm phế phối hợp làm khí huyết vận hành trì hoạt động thể Tâm tỳ Tâm chủ huyết, tỳ sinh huyết Nếu tỳ khí hư khơng vận khí tâm huyết Tâm can Can tàng huyết, tâm chủ huyết Cả hai tạng phối hợp tạo nên tuần hoàn huyết Tâm thận Hợp tác tạo cân thủy hỏa ,âm dương Phế tỳ Hợp tác tạo khí Khí hư liên quan đến hai tạng Phế thận Phế chủ khí , thận nạp khí Thận hư khơng nạp khí gây chứng ho , hen suyễn HỌC THUYẾT TẠNG TƯỢNG Mối liên hệ Can tỳ Can chủ sơ tiết, tỳ chủ vận hóa, thăng giáng tỳ vị có quan hệ đến sơ tiết can Thận tỳ Thận dương hay thận khí giúp cho tỳ vận hóa tốt, thận dương hư tỳ dương hư gây chứng ỉa chảy người già, viêm thận mạng tính Thận can Can tàng huyết , thận tàng tinh Can huyết thận tinh nuôi dưỡng, thận tinh không đầy đủ làm can huyết giảm sút * Quan hệ tạng phủ Mối liên hệ Tâm tiểu trường Tâm tiểu trường có quan hệ biểu lý ới Tỳ vị Là hai quan giúp cho vận hóa đồ ăn Thận bàng quang Sự khí hóa bàng quang tốt hay xấu dựa vào thận khí thịnh hay suy HỌC THUYẾT KINH LẠC 1.GIỚI THIỆU Học thuyết nghiên cứu biến hóa bệnh lý hoạt động sinh lý người Kinh lạc phân bố toàn thân , đường vận hành âm dương, khí huyết, tân dịch kiến cho người từ ngũ tạng, lục phủ, cân mạch, nhục, xương liên kết thành chỉnh thể thống 2.CẤU TẠO 2.1 Kinh mạch lạc mạch Tám kinh mạch phụ Mười hai kinh mạch 2.2.Huyệt 2.3 Kinh khí kinh huyệt Kinh biệt , kinh cân , biệt lạc , tôn lạc , phủ lạc HỌC THUYẾT KINH LẠC 2.CẤU TẠO 2.1 Kinh mạch lạc mạch * Mười hai kinh mạch Bộ phận Tay khinh âm + Thủ thái âm phế + Thủ thiếu âm tâm kinh dương + Thủ thái dương tiểu trường + Thủ âm tâm +Thủ thiếu dương tam tiêu bào lạc +Thủ dương minh đại trường Chân +Túc thái âm tỳ + Túc thái dương bàng HỌC THUYẾT KINH LẠC CẤU TẠO 2.CẤU TẠO 2.1.Kinh mạch lạc mạch * Tám kinh mạch phụ Bao gồm : nhâm mạch, đốc mạch , xung mạch , đới mạch, âm mạch, âm kiểu mạch, dương kiểu mạch * Kinh biệt , kinh cân , biệt lạc , tôn lạc , phủ lạc - 12 khinh biệt từ 12 kinh - 12 kinh cân nối liền ới đầu xương tứ chi không vào ngũ tạng - 15 kinh lạc từ 14 đường kinh mạch biểu lý với tổng lạc - Tôn lạc từ biệt lạc phân nhánh nhỏ - Phù lạc từ tơn lạc nối ngồi da HỌC THUYẾT KINH LẠC 2.CẤU TẠO 2.2 Huyệt Gồm có 319 huyệt đường kinh huyệt đường kinh phụ khoảng 200 huyệt đường kinh 2.3 Kinh khí kinh huyệt Vận hành kinh lạc ngồi tác dụng chung mang tính chất đường kinh mà cư trú 3.TÁC DỤNG SINH LÝ 3.1 Sinh lý 3.2 Bệnh lý 3.3 Chuẩn đoán 3.4 Chữa bệnh HỌC THUYẾT KINH LẠC 3.1 Sinh lý Hệ thống kinh lạc có chức liên kết tổ chức thể (phủ, tạng, xương, da…) có chức khác thành khối thống Nó thơng hành khí huyết tổ chức thể, chống ngoại tà xâm nhập bảo vệ thể 3.2 Bệnh lý Khi công hoạt động hệ thống kinh mạch bị trở ngại , gây khí huyết khơng thơng suốt ,dễ bị ngoại tà xâm nhập gây bệnh Bệnh thường truyền từ kinh mạch vào ngũ tạng Bệnh phủ tạng thường có biểu bệnh lý đường kinh mạch qua ví dụ vị nhiệt loét miệng … 3.3 Chuẩn đoán Người ta dựa vào thay đổi cảm giác (đau, tức , trướng ), điện sinh vật đường khinh mạch người ta chuẩn đốn bệnh thuộc tạng phủ gọi kinh lạc chuẩn : nhức đầu vùng đỉnh can , đau nhức đầu đởm… Ngoài người ta đo thơng số điện sinh vật tỉnh huyệt (huyệt tận đầu chi kinh) hay nguyên huyệt (huyệt kinh) máy đo kinh lạc để đánh giá tình trạng hư thực khí huyết hư thực phủ so với bình thường hai thể so với HỌC THUYẾT KINH LẠC 3.4 Chữa bệnh Hệ thống kinh lạc áp dụng nhiều vào phương pháp chữa bệnh châm cứu , xoa bóp , thuốc (cứu, cao dán ) : - Dựa vào đường kinh để tiến hành xoa bóp bấm huyệt để chữa bệnh tạng phủ bệnh thể - Châm cứu thủ thuật kích thích huyệt - Các thuốc cứu có tác động lên huyệt chế sức nóng mồi thuốc cứu gây sung huyết mao mạch huyệt vị làm da nóng đỏ, sức nóng truyền vào kinh lạc vào tạng phủ tương ứng để điều trị bệnh cần thiết - Cơ chế tác dụng cao dán thành phần hóa học có cao với chất dẫn thấm qua da kích thích huyệt vị khích thích truyền vào kinh lạc phủ tạng hay phận cần điều trị Nó dùng trường hơp đau xương cốt , đau nhục , đau dây thần kinh… ... DUNG Học thuyết âm dương Học thuyết ngũ hành Học thuyết thiên nhân hợp Học thuyết tạng phủ Học thuyết kinh lạc Nội dung HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG Sự vận dụng thuyết âm dương y học cổ truyền Đông dược... dương số tạng phủ HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH 1.Giới thiệu: Thuyết ngũ hành thuyết triết học cổ, đời sau thuyết âm dương, bổ sung vào chỗ khiếm khuyết vào thuyết âm dương Thuyết tác giả Trau Diễn thời... d y, làm đau d y T y theo tác nhân g y bệnh đưa lại chứng bệnh tương ứng cho thể, tác nhân có như: hàn, nhiệt, phong; có phối hợp lại phong lẫn hàn, phong lẫn thấp…cũng t y theo tác nhân gây

Ngày đăng: 20/09/2019, 17:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • NỘI DUNG

  • Slide 3

  • HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG

  • HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG

  • HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG

  • HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG

  • HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG

  • HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG

  • HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG

  • HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG

  • HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG

  • HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG

  • HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG

  • HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG

  • HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG

  • HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG

  • HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG

  • HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG

  • HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG

  • HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH

  • HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH

  • HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH

  • HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH

  • HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH

  • HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH

  • HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH

  • HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH

  • Vài nét nhận xét về thuyết ngũ hành

  • HỌC THUYẾT THIÊN NHIÊN HỢP NHẤT

  • HỌC THUYẾT THIÊN NHIÊN HỢP NHẤT

  • HỌC THUYẾT THIÊN NHIÊN HỢP NHẤT

  • HỌC THUYẾT THIÊN NHIÊN HỢP NHẤT

  • HỌC THUYẾT THIÊN NHIÊN HỢP NHẤT

  • HỌC THUYẾT THIÊN NHIÊN HỢP NHẤT

  • Slide 36

  • Slide 37

  • Slide 38

  • Slide 39

  • Slide 40

  • Slide 41

  • Slide 42

  • Slide 43

  • Slide 44

  • Slide 45

  • Slide 46

  • Slide 47

  • Slide 48

  • Slide 49

  • Slide 50

  • Slide 51

  • Slide 52

  • Slide 53

  • Slide 54

  • Slide 55

  • Slide 56

  • Slide 57

  • Slide 58

  • Slide 59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan