Nghiên cứu hệ thống điện thân xe ôtô

74 1.1K 7
Nghiên cứu hệ thống điện thân xe ôtô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tiểu luận đồ án những tín hiện điều khiển sao cho động cơ làm việc tối ưu nhất.2.3.1 lý thuyết điều khiển Hình 2.4 Sơ đồ nguyên lý của hệ thống điều khiển động cơ với liên hệ ngượcCác hệ thống điều khiển kiểu ... Bộ điều khiển có thể ra quyết đònh49ROM_RAM CPU Điều khiển vòi phunĐTĐKHình 3.13: Cấu trúc chung PHẦN 1KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG

LỜI NĨI ĐẦU Ngành tơ giới nói chung Việt Nam nói riêng phát triển mạnh mẽ với việc ứng dụng mạnh mẽ ngày nhiều thành tựu công nghệ thông tin vào sản xuất lắp đặt linh kiện tơ Hiện vấn đề “ điện điện tử ” trang bị tơ tiêu chí để đánh giá xe cao cấp Trải qua thời gian học tập trường, với kiến thức trang bị giúp em có thêm nhiều tự tin gắn bó với ngành học Tiểu luận tốt nghiệp môn học cuối sinh viên để hồn thành khóa học, nhận thức tầm quan giao phó thầy Cao Hùng Phi nên em chọn đề tài “ Nghiên cứu hệ thống điện thân xe ôtô Isuzu MU-X 1.9 L 2017 ” Đây đề tài gần với thực tế sản xuất sửa chữa hệ thống điện xe ô tô Với nỗ lực thân giúp đỡ giảng viên hướng dẫn thầy khoa Cơ Khí Động Lực bạn sinh viên, em hoàn thành đề tài tiến độ giao Tuy nhiên, kiến thức thực tế hạn chế lần làm quen với việc nghiên cứu khoa học nên đề tài khơng tránh khỏi sai sót Em mong nhận quan tâm góp ý thầy bạn sinh viên để giúp đề tài em hoàn thiện Với việc thực đề tài tiểu luận tốt nghiệp giúp em có thêm nhiều kiến thức thực tế, hành trang để em dễ dàng công việc sau Cuối lời, em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Thầy Cao Hùng Phi giúp em hồn thành nhiệm vụ tiểu luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn ! TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT VĨNH LONG KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC Sớ: ……… PHIẾU GIAO TIỂU ḶN TỐT NGHIỆP Tên đồ án: Nghiên cứu hệ thống điện thân xe ôtô Isuzu MU-X 1.9 L 2017 Nhiệm vụ: a Hoàn thành tập thuyết minh: + Tổng quan hệ thống điện thân xe ôtô đại + Hệ thống điện thân xe ôtô Isuzu MU-X 1.9 L 2017 chuẩn ASEAN b Bản vẽ: Hệ thống điện thân xe ôtô Isuzu MU-X 1.9 L 2017 c Nộp khoa: 01 thuyết minh, 01 CD Phương pháp đánh giá: Báo cáo trước hội đồng  Chấm thuyết minh Ngày giao đồ án: ngày 13 tháng năm 2019 Ngày hoàn thành đồ án: ngày 16 tháng năm 2019 Số lượng sinh viên thực đồ án: Họ tên sinh viên: Mạch Công Danh MSSV: 15001020 Vĩnh long, ngày 05 tháng năm 2019 Khoa CKĐL Người hướng dẫn NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN - Ý thức thực hiện: - Nội dung thực hiện: - Hình thức trình bày: Vĩnh Long, tháng 06 năm 2019 GVHD PGS.TS Cao Hùng Phi NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Vĩnh Long, tháng 06 năm 2019 GVPB LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập trường, nhờ giúp đỡ dạy dỗ tất Thầy khoa Cơ Khí Động Lực trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long mà em trang bị nhiều kiến thức tơ Đó tảng tốt để giúp em đến với học phần tiểu luận Em xin chân thành gởi lời cảm ơn đến với Thầy khoa Cơ Khí Động Lực trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long nhiệt tình giúp cho em có tảng kiến thức ngày hôm Em xin chân thành cám ơn Thầy Cao Hùng Phi nhiệt tình giúp đỡ em thời gian làm tiểu luận, giúp em hồn thành đồ án điều kiện tốt Cuối lời, cho em xin phép gửi lời chúc sức khỏe đến Thầy khoa Cơ Khí Động Lực chúc Thầy ngày thành công đường nghiệp MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngành ô tô giới nói chung Việt Nam nói riêng phát triển mạnh mẽ với việc ứng dụng ngày nhiều thành tựu công nghệ thông tin vào sản xuất lắp đặt linh kiện ô tô Hiện vấn đề trang bị tơ tiêu chí để đánh giá xe cao cấp Hệ thống chiếu sáng ô tô phận thiếu xe vận hành đường, nhằm đảm bảo tính an tồn cho người phương tiện Mục đích nghiên cứu Nhằm nâng cao, củng cố kiến thức chuyên sâu hệ thống điện thân xe Lập quy trình kiểm tra, bảo dưỡng hệ thống điện thân xe xe Isuzu MU-X 1.9 L 2017 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu hệ thống điện thân xe xe Isuzu MU-X 1.9 L 2017 Phương pháp nghiên cứu Phân tích tổng hợp từ kiến thức thực hành lý thuyết học trường Tham khảo tài liệu kỹ thuật xe Isuzu MU-X 1.9 L 2017 Tra cứu tài liệu từ Internet PHẦN I : TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỆN THÂN XE ÔTÔ HIỆN ĐẠI CHƯƠNG I : HỆ THỚNG CHIẾU SÁNG VÀ TÍN HIỆU Hệ thơng chiếu sáng – tín hiệu tơ giúp tài xê nhìn thấy chướng ngại vật đường điều kiện ánh sáng hạn chế, dùng để báo tình di chuyển để người xung quanh nhận biết Ngồi hệ thống chiếu sáng – tín hiệu thể tình trạng hoạt động hệ thống ô tô đến tài xế thông qua bảng tableau soi sáng không gian xe 1.1 HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG 1.1.1 Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại Nhiệm vụ: Hệ thống chiếu sáng nhằm đảm bảo đủ ánh sáng cho người lái hành khách ô tô điều kiện vận hành không đủ ánh sáng Yêu cầu: Hệ thống chiếu sáng phải đáp ứng yêu cầu: - Có cường độ sáng đủ lớn - Khơng làm lóa mắt tài xế xe chạy ngược chiều Phân loại: Nếu phân loại theo vị trí chiếu sáng ta có: - Chiếu sáng xe ( đèn trần, soi sáng capo, ) - Chiếu sáng xe ( đèn đầu, đèn đuôi, ) 1.1.2 Các thông số chức a Thông số bản: Khoảng chiếu sáng: chiều dài lớn vùng ánh sáng phát tính từ đèn đầu - Khoảng cách bật pha (xa) từ 180 – 250m - Khoảng cách bật cốt (gần) từ 50 – 75m Cường độ ánh sáng: lượng để phát xạ ánh sáng khoảng cách định Năng lượng ánh sáng liên quan đến nguồn sáng cường độ sáng đo đơn vị c.d ( candelas ) Trước kia, đơn vị c.p ( candle power ) áp dụng: c.d = c.p Tổng hạt ánh sáng rơi bề mặt gọi cường độ ánh sáng, đo đơn vị lux ( metre–candles ) Một bề mặt chiếu sáng với cường độ lux ( hay metre–candles ) bóng đèn có cường độ ánh sáng c.d cách m từ chắn thẳng đứng Khi gia tăng khoảng cách, cường độ chiếu sáng giảm Cường độ chiếu sáng tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách tính từ nguồn sáng Điều có nghĩa khoảng cách chiếu sáng tắng gấp đơi cường độ ánh sáng bề mặt mà ánh sáng phát giảm xuống ¼ cường độ ánh sáng ban đầu Vì vậy, cần ánh sáng có cường độ lớn lúc ban đầu lượng cung cấp cho bóng đèn phải tăng lên gấp lần b Chức loại đèn: Hệ thống chiếu sáng tổ hợp bao gồm nhiều loại đèn chức năng, bao gồm: Đèn kích thước trước sau xe ( side & rear lamps ) : Dùng để báo kích thước trước sau xe chạy ban đêm đậu xe Đèn đầu ( head lamps – main driving lamps ) : Dùng để chiếu sáng khơng gian phía trước xe giúp tài xế nhìn thấy đêm tối hay điều kiện tầm nhìn hạn chế Cơng suất đèn đầu: Ở chế độ chiếu xa 45 – 70 W Ở chế độ chiếu gần 35 – 40 W Đèn sương mù ( fog lamps ) : Trong điều kiện sương mù sử dụng đèn pha tạo vùng ánh sáng chói phía trước, gây chói mắt cho tài xế chạy ngược chiều người đường Đèn sương mù giúp giảm tình trạng Điện áp cung cấp cho đèn sương mù thường lấy sau relay đèn kích thước Đèn sương mù phía sau ( rear fog guard ) : Đèn dùng để báo hiệu cho xe phía sau nhận biết điều kiện có sương mù tầm nhìn hạn chế thời tiết Điện áp cung cấp cho đèn lấy sau đèn cốt ( dipped beam ) Một đèn báo gắn vào bảng tableau để báo hiệu cho tài xế đèn sương mù phía sau hoạt động Đèn lái phụ ( auxiliary driving lamps ) : Đèn nối với nhánh đèn pha chính, dùng để tăng cường độ chiếu sáng bật đèn pha Nhưng có xe đối diện đến gần, đèn phải tắt thông qua công tắt riêng để tránh gây chói mắt tài xế chạy ngược chiều Cơng tắc chớp pha ( head lamps flash switch ) : Công tắc đèn chớp pha dùng để hiệu cho xe khác mà khơng phải bật cơng tắc đèn Đèn lùi ( reversing lamps ) : Đèn sáng gài số lùi nhằm báo hiệu cho xe khác người đường Đèn phanh ( brake lights ) : Dùng để báo cho tài xế phía sau biết để giữ vị trí an tồn đạp phanh Đèn báo bảng tableau ( warning indicators ) : Dùng để hiển thị thơng số, tình trạng hoạt động hệ thống, phận xe báo lỗi ( hay báo nguy ) hệ thống xe hoạt động khơng bình thường Đèn báo đứt bóng ( lamp failure indicator ) : Trên số xe người ta lắp vào mạch báo cho tài xê biết có bóng đèn phía đuôi bị đứt hay sụt áp mạch điện làm đèn mờ Đèn báo đặt tableau sáng lên có cố mạch hay đèn Đèn trần ( room light ) : Đèn trần dùng để soi sáng salon xe vào ban đêm cần Nó thiết kế cho chế độ tự động để báo cửa chưa đóng kín Hình 1.1: Sơ đồ mạch điện hệ thống chiếu sáng Ở hình 1.1 trình bày sơ đồ đấu dây hệ thống chiếu sáng ô tô Cần lưu ý rằng, bóng đèn đấu song song dây mass thường đấu chung cho cu bóng đèn Vì vậy, trường hợp thiếu mass ( khoen bắt mass tiếp xúc không tốt với thân xe bị gỉ ), dòng điện chạy qua phía dây mass tốt nên số bóng đèn đấu nối tiếp: ví dụ bật đèn rẽ đèn kích thước chớp 1.1.3 Cấu tạo bóng đèn Trên tơ thường sử dụng hai loại bóng đèn là: Loại dây tóc loại halogen * Đèn dây tóc Vỏ đèn làm thủy tinh, bên chứa dây điện trở làm volfram Dây volfram nối với hai dây dẫn để cung cấp dòng điện đến Hai dây dẫn gắn chặt vào nắp đậy đồng hay nhơm Bên bóng đèn hút hết khí tạo mơi trường chân khơng nhằm tránh oxy hóa bốc dây tóc Hình 1.2: Bóng đèn loại dây tóc * Đèn halogen Bóng đèn holagen loại bóng đèn đặc biệt có sợi tóc tungsen Trong q trình chế tạo người ta hút hết khơng khí khỏi bóng đèn cho vào lượng khí halogen ( iode brom ) Khí halogen có tác dụng: sợi tóc bóng đèn đốt cháy nhiệt độ cao ( 1450oC ) phần tử sợi tungsen bị bốc bám vào mặt kính gây mờ giảm tuổi thọ sợi tóc Nhưng nhờ có khí halogen phần tử liên kết với khí halogen, chất liên kết quay lại vùng sợi đốt nhiệt độ cao liên kết bị phá vỡ ( phần tử bám lại sợi tóc tungsen ) Tạo q trình hóa học khép kín bảo vệ bề mặt chóa đèn khơng bị mờ đi, tăng tuổi thọ dây tóc 10 4.1.2 Nguyên lý hoạt động Khi bật chìa khóa vị trí ON ( IG ) có dòng điện sau: Từ IF4 ELEC IG2 10A (IG)  chân số số cuộn dây relay IR4 POWER WINDOW  mass Khi có dòng điện qua cuộn dây tạo lực từ hóa hút tiếp điểm rơ-le đóng lại Sẽ có dòng điện sau: Từ IFL4 POWER WINDOW 30A (BAT)  chân số số cuộn dây relay IR4 POWER WINDOW  Nếu bật công tắc nâng hạ kính cửa phía trước bên trái vị trí UP có dòng điện sau: Từ IFL4 POWER WINDOW 30A (BAT)  chân số số cuộn dây relay IR4 POWER WINDOW  B1  cơng tắc nâng kính vị trí UP  chân chân Power Window Motor Fr L/H  mass Lúc motor hoạt động kéo kính lên  Nếu bật cơng tắc nâng hạ kính cửa phía trước bên trái vị trí DOWN có dòng điện sau: 60 Từ IFL4 POWER WINDOW 30A (BAT)  chân số số cuộn dây relay IR4 POWER WINDOW  B1  cơng tắc nâng hạ kính vị trí DOWN  chân chân Power Window Motor Fr L/H  mass Lúc motor hoạt động kéo kính xuống  Tương tự với cửa phía trước bên phải, phía sau bên trái bên phải Do cửa có cơng tắc riêng biệt có cơng tắc chung đặt phía trước bên phải ( ghế tài xế ) nên tài xế điều khiển cửa lại 4.3 HỆ THỚNG ĐIỀU KHIỂN KÍNH CHIẾU HẬU 4.1.1 Sơ đồ mạch điện 4.1.2 Nguyên lý hoạt động  Khi bật công tắc điều khiển kính chiếu hậu bên trái ( L/H ) bật LEFT ( kính xoay trái ) có dòng điện sau: Từ IF3 AUDIO 10A (ACC)  công tắc LEFT  công tắc L/H  chân số số Outside Rearview Mirror L/H  mass Lúc kính chiếu hậu bên trái xoay sang trái  Khi bật công tắc điều khiển kính chiếu hậu bên trái ( L/H ) bật RIGHT ( kính xoay phải ) có dòng điện sau: 61 Từ IF3 AUDIO 10A (ACC)  công tắc RIGHT  chân số số Outside Rearview Mirror L/H  công tắc L/H  mass Lúc kính chiếu hậu bên trái xoay sang phải  Khi bật cơng tắc điều khiển kính chiếu hậu bên trái ( L/H ) bật UP ( kính xoay lên ) có dòng điện sau: Từ IF3 AUDIO 10A (ACC)  công tắc UP  công tắc L/H  chân số số Outside Rearview Mirror L/H  mass Lúc kính chiếu hậu bên trái xoay sang lên  Khi bật cơng tắc điều khiển kính chiếu hậu bên trái ( L/H ) bật DOWN ( kính xoay xuống ) có dòng điện sau: Từ IF3 AUDIO 10A (ACC)  công tắc DOWN  chân số số Outside Rearview Mirror L/H  công tắc L/H  mass Lúc kính chiếu hậu bên trái xoay sang xuống  Tương tự với hoạt động điều khiển kính chiếu hậu bật sang điều khiển kính bên phải ( R/H )  Khi khỏi xe bật Block cửa cơng tắc Rectract hoạt động có dòng điện sau: Từ IF3 AUDIO 10A (ACC)  công tắc Rectract  đến chân Shut chân Open motor  mass Lúc kính chiếu hậu bên trái bên phải gập lại Ngược lại mở Block cửa có dòng điện ngược lại, lúc kính chiếu hậu mở 62 4.4 HỆ THỚNG KHĨA CỬA 4.1.1 Sơ đồ mạch điện 4.1.2 Nguyên lý hoạt động Hệ thống khóa cửa điều khiển hồn tồn nhờ tín hiệu gửi BCM Khi bật cơng tắc Tailgate Opener SW ( R55 ) có tín hiệu SIG gửi chân B4 BCM, lúc mở cửa tất cửa Khi bật công tắc Tailgate Lock ( R53 ) có tín hiệu SIG gửi chân B5 BCM, lúc BCM cấp tín hiệu CONT từ C16 làm cho motor hoạt động điều khiển khóa tất cửa Front Door Power Window SW R/H ( D9 ) chân số 10 nối với chân 13 có tín hiệu SIG gửi chân B6 BCM , lúc BCM điều khiển Lock kính tất cửa 63 Khi chân 10 nối với chân có tín hiệu SIG gửi chân B15 BCM, lúc BCM điều khiển mở tính Lock kính nâng hạ kính tất cửa Ở cửa xe có cơng tắc Lock cửa riêng bật Lock cửa riêng cánh cửa xe có tín hiệu SIG gửi chân C24 BCM lúc BCM cấp tín hiệu CONT từ làm motor riêng cửa hoạt động khóa cửa lại 64 CHƯƠNG : SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN VÀ CUNG CẤP ĐIỆN CỦA HỆ THỐNG 5.1 SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN VÀ CUNG CẤP ĐIỆN CỦA HỆ THỐNG 5.1.1 Sơ đồ đấu dây 65 66 5.1.2 Hệ thống cung cấp điện 67 5.1.3 Hộp cầu chì 5.2 MÁY PHÁT ĐIỆN Để cung cấp lượng cho phụ tải ô tô cần có phận tạo nguồn lượng có ích Nguồn lượng tạo từ máy 68 phát điện ô tô Khi động hoạt động, máy phát cung cấp lượng cho phụ tải nạp điện cho Accu Để đảm bảo toàn hệ thống hoạt động có hiệu quả, an tồn, lương đầu máy phát ( nạp vào Accu ) lượng yêu cầu cho tải điện phải thích hợp với Yêu cầu đặt cho máy phát phụ thuộc vào kiểu cấu trúc lắp xe ô tô, xác định việc cung cấp lượng điện cho tải điện Accu Có loại máy phát: máy phát điện chiểu ( generator ) máy phát điện xoay chiều ( alternator ) 5.2.1 Nhiệm vụ Máy phát xoay chiều nguồn lượng tơ Nó có nhiệm vụ cung cấp điện cho phụ tải nạp điện cho Accu ô tô Nguồn điện phải đảm bảo hiệu điện ổn định chế độ phụ tải thích ứng với điều kiện làm việc 5.2.2 Yêu cầu Máy phát điện phải tạo hiệu điện ổn định ( 13,8V – 14,2V hệ thống điện 14V ) chế độ làm việc phụ tải Máy phát điện phải có cấu trúc kích thước nhỏ gọn, trọng lượng nhỏ, giá thành thấp, tuổi thọ cao Máy phát phải có độ bền cao điều kiện nhiệt độ độ ẩm lớn, làm việc vùng có nhiều bụi bẩn, dầu nhớt độ rung lớn Việc tu bảo dưỡng tốt 5.2.3 Phân loại Trong hệ thống điện ô tô thường sử dụng ba loại máy phát điện xoay chiều sau :  Máy phát điện xoay chiều kích thích nam châm vĩnh cửu, thường sử dụng xe gắn máy  Máy phát điện xoay chiều kích thích vòng tiếp điện, thường sử dụng ô tô  Máy phát điện xoay chiều kích thích điện từ khơng có vòng tiếp điện sử dụng chủ yếu máy kéo loại xe chuyên dùng 69 5.2.4 Tháo lắp máy phát điện xe Isuzu MU-X 1.9 L 2017 Tháo đai quạt làm mát khỏi chuyển pu-ly căng tự động theo hướng phận sau cách di sơ đồ - Pu-ly bơm nước - Máy phát - Pu-ly căng tự động - Máy nén - Pu-ly trục cam 13 Tháo máy phát 1) Ngắt kết nối từ máy phát 2) Ngắt kết nối thiết bị đầu cuối B khỏi máy phát điện 3) Loại bỏ máy phát điện khỏi khung máy phát 14 Ngắt kết nối máy nén A/C 1) Ngắt kết nối clip ống từ vỏ 2) Ngắt kết nối máy nén A / C khỏi khung máy nén A / C 15 Tháo quạt làm mát Tháo quạt làm mát quạt làm mát ly hợp từ máy bơm nước 70 CHƯƠNG : CHẨN ĐOÁN BẢO DƯỠNG 6.1 SỬ DỤNG MÁY CHẨN ĐỐN 6.1.2 Máy chẩn đốn EMPS III Máy chẩn đốn xe tải ISUZU EMPS III máy chẩn đoán dành riêng cho dòng xe tải ISUZU, khơng thiết bị đọc lỗi chuyên sâu cho dòng xe tải ISUZU mà ISUZU EMPS III thiết bị lập trình nâng cấp hộp ECU động máy hãng Chức : - Đọc xố mã lỗi - Hiển thị thông số hành - Kích hoạt tất hệ thống điều khiển - Reset nhớ, cài đặt ECU, SRS - Hiệu chỉnh thơng số cảm biến - Lập trình ECU , nâng cấp ECU Bộ sản phẩm bao gồm: Phần cứng thiết bị ISUZU EMPS III Cáp 4Pin Cáp 16Pin Cáp USB kết nối máy tính 71 Hộp đựng thiết bị Phần mềm ISUZU EMPS III Cáp lập trình 6.2 SỬ DỤNG PHẦN MỀM CHẨN ĐỐN 6.2.1 Giới thiệu phần mềm chẩn đốn ISUZU-GIDSS ISUZU G-IDSS phần mềm chẩn đoán độc quyền dành cho xe Isuzu Với phát hành chương trình G-IDSS bổ sung thêm cấu hình động xe hệ thống điều khiển Phần mềm chẩn đốn tồn cầu Isuzu G-IDSS thiết kê để hỗ trợ dòng xe thương mại Isuzu tất thị trường từ năm 2011 đến Các chức năng: Các thông tin dịch vụ Chẩn đoán ( Động cơ, hộp số, khung gầm, thân vỏ,… ) Chức đặc biệt Hỗ trợ nhiều ngơn ngữ như: Anh, Việt, Nhật, Nga,… Phần mềm tích hợp tra cứu dịch vụ sửa chữa, hỗ trợ tra cứu chi tiết, hướng dẫn kiểm tra tháo ráp đo kiểm chi tiết, tra cứu sơ đồ mạch điện thông tin liên quan đến xe 72 Các giao diện phần mềm: CHƯƠNG : KẾT LUẬN Tiểu luận đạt nhiệm vụ giao: - Tổng quan hệ thống điện thân xe - Sơ đồ mạch điện, nguyên lý hoạt động hệ thống điện thân xe xe Isuzu MU-X 1.9 L 2017 - Tìm hiểu loại máy chẩn đốn riêng biệt cho dòng xe Isuzu 73 Kết đạt sau hoàn thành tiểu luận: - Cũng cố lại kiến thức học hệ thống điện thân xe như: nguyên lý hoạy động, cấu tạo hệ thống - Cũng cố lại cách chẩn đoán xe, hư hỏng thường gặp Hạn chế đồ án: Do kiến thức hạn chế nên tiểu luận thiếu sót nhiều chỗ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tài liệu kỹ thuật xe Isuzu MU-X 1.9 L 2017 [2] Từ Internet [3] PGS-TS Đỗ Văn Dũng, 2007, Tiểu luận hệ thống điện điện tử xe ô tô đại điều khiển tự động tơ, TP Hồ Chí Minh 74 ... Kỹ thuật Vĩnh Long mà em trang bị nhiều kiến thức ô tơ Đó tảng tốt để giúp em đến với học phần tiểu luận Em xin chân thành gởi lời cảm ơn đến với Thầy khoa Cơ Khí Động Lực trường Đại học Sư phạm... thức ngày hôm Em xin chân thành cám ơn Thầy Cao Hùng Phi nhiệt tình giúp đỡ em thời gian làm tiểu luận, giúp em hồn thành đồ án điều kiện tốt Cuối lời, cho em xin phép gửi lời chúc sức khỏe đến

Ngày đăng: 20/09/2019, 13:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • LỜI CẢM ƠN

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • PHẦN I : TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỆN THÂN XE ÔTÔ HIỆN ĐẠI

  • CHƯƠNG I : HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG VÀ TÍN HIỆU

    • 1.1 HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG

      • 1.1.1 Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại

      • 1.1.2 Các thông số cơ bản và chức năng

      • 1.1.3 Cấu tạo bóng đèn

      • 1.1.4 Một số sơ đồ mạch điều khiển chiếu sáng

    • 1.2 HỆ THỐNG TÍN HIỆU

      • 1.2.1 Hệ thống còi và chuông nhạc

      • 1.2.2 Hệ thống báo rẽ và báo nguy

      • 1.2.3 Một số sơ đồ hệ thống tín hiệu trên Toyota

      • 1.2.4 Hệ thống đèn phanh, đèn kích thước

      • 1.2.5 Hệ thống báo cáo sự cố đèn tín hiệu

  • CHƯƠNG 2 : CÁC HỆ THỐNG PHỤ

    • 2.1 HỆ THỐNG GẠT NƯỚC RỬA KÍNH

      • 2.1.1 Giới thiệu chung

      • 2.1.2 Các bộ phận

        • 2.1.2.1 Cần gạt nước/lưỡi gạt nước

        • 2.1.2.2 Công tắc gạt nước và rửa kính

        • 2.1.2.3 Relay điều khiển gạt nước gián đoạn

        • 2.1.2.4 Motor gạt nước

      • 2.1.3 Nguyên lý hoạt động

        • 2.1.3.1 Nguyên lý hoạt động của cần gạt nước, lưỡi gạt nước

        • 2.1.3.2 Nguyên lý làm việc của công tắc gạt nước và rửa kính

        • 2.1.3.3 Nguyên lý làm việc của relay gạt nước gián đoạn

        • 2.1.3.4 Nguyên lý làm việc của motor gạt nước rủa kính

        • 2.1.3.5 Nguyên lý làm việc của motor gạt nước rửa kính

    • 2.2 HỆ THỐNG KHÓA CỬA

      • 2.2.1 Công dụng và các chức năng của hệ thống khóa cửa

      • 2.2.2 Cấu tạo các bộ phận

        • 2.2.2.1 Công tắc điều khiển khóa cửa

        • 2.2.2.3 Công tắc điều khiển chìa

        • 2.2.2.4 Công tắc vị trí khóa cửa

        • 2.2.2.5 Công tắc báo không cấm chìa khóa vào công tắc máy

        • 2.2.2.6 Công tắc cửa

        • 2.2.2.7 Công tắc điều khiển khóa cửa

        • 2.2.3.1 Hoạt động khóa của khóa cửa

        • 2.2.3.2 Hoạt động mở của khóa cửa

        • 2.2.3.3 Khóa cửa bằng công tắc điều khiển khóa cửa

        • 2.2.3.4 Mở khoá bằng bằng công tắc điều khiển khoá cửa

        • 2.2.3.5 Chức năng khoá cửa bằng chìa

        • 2.2.3.6 Chức năng mở khoá 2 bước (phía cửa người lái)

        • 2.2.3.7 Chức năng chống quên chìa

        • 2.2.3.8 Chức năng an toàn

        • 2.2.3.9 Chức năng điều khiển cửa kính điện khi đã tắt khoá điện

    • 2.3 HỆ THỐNG NÂNG HẠ KÍNH

      • 2.3.1 Công dụng

      • 2.3.2 Đặc điểm

      • 2.3.3 Cấu tạo

        • 2.3.3.1 Motoe nâng hạ kính

        • 2.3.3.2 Hệ thống điều khiển

      • 2.3.4 Sơ đồ mạch điện trên xe TOYOTA

        • 2.3.4.1 Sơ đồ mạch điện

        • 2.3.4.2 Nguyên lý hoạt động

    • 2.4 HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN GHẾ

      • 2.4.1 Công dụng

      • 2.4.2 Cấu tạo

      • 2.4.3 Nguyên lý hoạt động

    • 2.5 HỆ THỐNG SẤY KÍNH

      • 2.5.1 Công dụng

      • 2.5.2 Đặc điểm

      • 2.5.3 Sơ đồ mạch điện

  • PHẦN II : HỆ THỐNG ĐIỆN THÂN XE ÔTÔ ISUZU

  • MU-X 1.9 L 2017 CHUẨN ASEAN

  • CHƯƠNG 3 : HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG VÀ TÍN HIỆU TRÊN XE ÔTÔ ISUZU MU-X 1.9 L 2017

    • 3.1 HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG

      • 3.1.1 Sơ đồ mạch điện đèn đầu ( Head Lamp )

      • 3.1.2 Nguyên lý hoạt động

    • 3.2 HỆ THỐNG TÍN HIỆU

      • 3.2.1 Sơ đồ mạch điện đèn lùi ( Back-up Lamp )

      • 3.2.2 Nguyên lí hoạt động

  • CHƯƠNG 4 : HỆ THỐNG PHỤ TRÊN XE ÔTÔ

  • ISUZU MU-X 1.9 L 2017

    • 4.1 HỆ THỐNG GẠT NƯỚC RỬA KÍNH

      • 4.1.1 Sơ đồ mạch điện

      • 4.1.2 Nguyên lý hoạt động

    • 4.2 HỆ THỐNG NÂNG HẠ KÍNH

      • 4.1.1 Sơ đồ mạch điện

      • 4.1.2 Nguyên lý hoạt động

    • 4.3 HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN KÍNH CHIẾU HẬU

      • 4.1.1 Sơ đồ mạch điện

      • 4.1.2 Nguyên lý hoạt động

    • 4.4 HỆ THỐNG KHÓA CỬA

      • 4.1.1 Sơ đồ mạch điện

      • 4.1.2 Nguyên lý hoạt động

  • CHƯƠNG 5 : SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN VÀ CUNG CẤP ĐIỆN CỦA HỆ THỐNG

    • 5.1 SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN VÀ CUNG CẤP ĐIỆN CỦA HỆ THỐNG

      • 5.1.1 Sơ đồ đấu dây

      • 5.1.2 Hệ thống cung cấp điện

      • 5.1.3 Hộp cầu chì chính

    • 5.2 MÁY PHÁT ĐIỆN

      • 5.2.1 Nhiệm vụ

      • 5.2.2 Yêu cầu

      • 5.2.3 Phân loại

      • 5.2.4 Tháo lắp máy phát điện trên xe Isuzu MU-X 1.9 L 2017

  • CHƯƠNG 6 : CHẨN ĐOÁN BẢO DƯỠNG

    • 6.1 SỬ DỤNG MÁY CHẨN ĐOÁN

      • 6.1.2 Máy chẩn đoán EMPS III

    • 6.2 SỬ DỤNG PHẦN MỀM CHẨN ĐOÁN

      • 6.2.1 Giới thiệu phần mềm chẩn đoán ISUZU-GIDSS

  • CHƯƠNG 7 : KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan