THIẾT KẾ HỆ THỐNG NHÀ LƯỚI TRỒNG LAN TẠI GIA LAI

78 174 0
THIẾT KẾ HỆ THỐNG NHÀ LƯỚI TRỒNG LAN TẠI GIA LAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài đạt được kết quả sau:  Khảo sát một số vườn lan ở TP.HCM Đã tìm hiểu kết cấu, khung giàn, cách chăm sóc hoa lan của một số nhà lưới trồng lan có sẵn để lựa chọn mô hình thích hợp cho nhà lưới trồng lan.  Thiết kế hệ thống nhà lưới trồng lan theo một đề tài tại Gia Lai.  Thiết kế hệ thống điều khiển tự động cho nhà kính bằng vi điều khiển PIC16F877A, điều khiển các yếu tố: nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng... Thời gian phun sương tự động thông qua IC thời gian thực. Bộ điều khiển có thể điều khiển trực tiếp trên bảng điều khiển trên nhà lưới, hoặc giám sát bằng máy tính được kết nối giữa vi điều khiển và máy tính.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ HỆ THỐNG NHÀ LƯỚI TRỒNG LAN TẠI GIA LAI Họ tên sinh viên:NGUYỄN THANH NHÀN PHẠM ĐỨC TUYÊN Ngành: CƠ ĐIỆN TỬ Niên khóa: 2009-2013 Tháng 6/2013 THIẾT KẾ HỆ THỐNG NHÀ LƯỚI TỰ ĐỘNG TRỒNG LAN TẠI GIA LAI Tác giả SV.NGUYỄN THANH NHÀN PHẠM ĐỨC TUN Khóa luận đệ trình để đáp ứng nhu cầu cấp kỹ sư ngành Cơ điện tử Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS NGUYỄN VĂN HÙNG KS NGUYỄN ĐĂNG KHOA Tháng năm 2013 CẢM TẠ Sau ba tháng thực đề tài tốt nghiệp,đến hồn thành Trong q trình thực hiện, chúng em học hỏi rút nhiều kinh nghiệm quý báu trước trường Em xin bày tỏ lòng biết ơn: Q thầy giáo Khoa Cơ Khí-Cơng Nghệ Trường dại học Nơng Lâm TPHCM tận tình bảo em suốt trình học tập làm đề tài Cảm ơn PGS.TS NGUYỄN VĂN HÙNG giúp đỡ chúng em trình thực Cảm ơn KS.NGUYỄN ĐĂNG KHOA giúp đỡ chúng em q trình thực Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ba mẹ, anh chị động viên suốt trình học tập thực đề tài TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2013 Sinh Viên: Nguyễn Thanh Nhàn Phạm Đức Tuyên TÓM TẮT Hiện việc trồng hoa lan thường tiến hành nhà lưới, nhằm giảm bớt nguy sâu hại mầm bệnh người chủ động tác động lên điều kiện môi trường sống lan như: nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng Tuy nhiên đại đa số nhà lưới nước ta khơng có hệ thống điều khiển tự động việc điều khiển thường người chủ động tay, việc điều khiển tốn nhiều công sức lao động, hiệu khơng cao.Chính mà tiến hành đề tài: “Thiết kế nhà lưới tự động trồng lan Gia Lai” Đề tài tiến hành môn diện tử Khoa Cơ Khí-Cơng nghệ Trường đại học Nơng Lâm Đề tài đạt kết sau:  Khảo sát số vườn lan TP.HCM Đã tìm hiểu kết cấu, khung giàn, cách chăm sóc hoa lan số nhà lưới trồng lan có sẵn để lựa chọn mơ hình thích hợp cho nhà lưới trồng lan   Thiết kế hệ thống nhà lưới trồng lan theo đề tài Gia Lai Thiết kế hệ thống điều khiển tự động cho nhà kính vi điều khiển PIC16F877A, điều khiển yếu tố: nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng Thời gian phun sương tự động thông qua IC thời gian thực Bộ điều khiển điều khiển trực tiếp bảng điều khiển nhà lưới, giám sát máy tính kết nối vi điều khiển máy tính MỤC LỤC CẢM TẠ iii TÓM TẮT iv MỤC LỤC v DANH SÁCH CÁC HÌNH vii DANH SÁCH CÁC BẢNG .viii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục Đích Chương TỔNG QUAN 2.1Tổng quan kỹ thuật trồng lan 2.1.1 Kỹ thuật trồng lan Dendrodium 2.1.2 Kỹ thuật trồng lan Mokara 2.1.3 Kỹ thuật trồng lan hồ điệp 2.2 Tổng quan hệ thống nhà kính, nhà lưới .12 2.3 Giới thiệu số linh kiện dùng mạch diều khiển 20 Chương 24 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Nội dung nghiên cứu 24 3.2 Phương pháp nghiên cứu 24 3.2.1 Phương pháp tiếp cận 24 3.2.2 Phương pháp thiết kế hệ thống điều khiển 24 Chương 25 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Khảo sát số mơ hình trồng lan 25 4.1.1 Khảo sát mô hình trồng lan Mokara 25 4.1.2 Khảo sát mơ hình trồng lan Dendrobium 27 4.1.3 Khảo sát mơ hình trồng lan Hồ Điệp 28 4.2 Thiết kế hệ thống nhà lưới trồng lan theo yêu cầu đề tài Gia Lai .29 4.3 Thiết kế mạch điều khiển cho mơ hình nhà lưới 32 4.3.1 Sơ đồ khối sơ đồ phần cứng hệ thống nhà lưới 32 4.3.2 Thiết kế mạch điện hệ thống nhà lưới 34 Chương 46 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Đề nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC 48 DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2.1: Giàn treo lan Hinh 2.2: Kệ để lan .4 Hình 2.3: Mơ hình sơ đồ hệ thống tưới lan Mokara Q.Tân Bình 13 Hình 2.4: Vườn lan Tân Xuân Q.12 14 Hình 2.5: Hình chiếu cạnh mơ hình vườn lan tân xuân 14 Hình 2.6: Mơ hình nhà lưới trồng lan Hồ Điệp 16 Hình 2.7: Nhà kính đại 17 Hình 2.8: Nhà kính với nhựa plastic trường ĐH Nông Lâm Tp.HCM 17 Hình 2.9: Nhà lưới cơng nghệ cao 18 Hình 2.10: Dạng nhà kính, nhà lưới vùng khí hậu nóng nhiệt đới 19 Hình 2.11: Nhà kính kiểu khí hậu ôn đới 20 Hình 2.12: Nhà kính khí hậu lạnh .20 Hình 2.13: Lưới che cắt nắng 23 Hình 2.14: Vòi phun sương làm mát nhà kính 23 Hình 2.15: hệ thống thơng thống quạt 24 Hình 2.16: Cooling pad .24 Hình 2.17: Sơ đồ chân PIC16F877A 26 Hình 2.18: Sơ đồ chân LM35 .26 Hình 2.19: Sơ đồ mắc HS1101 27 Hình 2.20: Quang trở 27 Hình 4.1: Mơ hình tổng quan 30 Hình 4.2: Mặt phẳng tổng quan vườn lan 31 Hình 4.2: Kết cấu khung, giàn nhà lưới Mokara 33 Hình 4.3: Kết cấu trụ .34 Hình 4.5: Hệ thống tưới lan Mokara 35 Hình 4.6: Hình chiếu đứng hình chiếu cạnh khung, giàn lan 36 Hình 4.7: Sơ đồ thiết kế hệ thống phun sương lưới cắt nắng 37 Hình 4.8: Giá để lan 37 Hình 4.9: Hệ thống chiếu sáng 38 Hình 4.10 : Sơ đồ phần cứng mơ hình nhà lưới 40 Hình 4.12: Khối vi điêu khiển 42 Hình 4.13: Khối cảm biến 43 Hình 4.14: Chip DS1307 44 Hình 4.15: Khối thời gian thực 44 Hình 4.16: Khối hiển thị LCD 45 Hình 4.17: Sơ đồ mạch L298 45 Hình 4.18: Sơ đồ thiết kế tủ điện 46 Hĩnh 4.19: Bảng điều khiển nhà lưới qua máy tính 47 DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 4.1: Kết khảo nghiệm thực tế 44 Bảng 4.2: Kết khảo nghiệm mơ hình 45 Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Việc trồng chăm sóc hoa lan nhà lưới, nhà kính thực lợi ích Chúng ta tiết kiệm tối đa suất lao động mà thu hiệu cao, suất lao động sử dụng hợp lý Ngoài trồng đảm bảo tức không bệnh dịch, không sâu hại, không thuốc kháng sinh quan trọng chủ đầu tư tính xác thời gian thu hoạch mình, mà khơng bị yếu tố rủi ro chi phối như: thời tiết, khí hậu, dịch bệnh Hầu giới sử dụng loại nhà kính đại với hệ thống điều khiển tự động thông số môi trường bên như:nhiệt độ, độ ẩm, độ PH, ánh sáng, phân bón Các lợi ích từ việc phát triển nhà lưới, nhà kính dùng nơng nghiệp cơng nghệ cao khơng phải nhỏ, ứng dụng rộng rãi phù hợp với điều kiện Việt Nam, vấn đề phải hạ giá thành thiết kế thiết kế phải phù hợp với điều kiện đặc thù nơi lắp đặt Từ nhu cầu với mong muốn ứng dụng khí, điều khiển tự động vào sản xuất nông nghiệp đại hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Văn Hùng KS.Nguyễn Đăng Khoa chúng em thực đề tài: “Thiết kế hệ thống nhà lưới tự động trồng lan Gia Lai” 1.2 Mục Đích Mục đích đề tài nhằm thiết kế mơ hình nhà kính, nhà lưới với yếu tố tiểu khí hậu điều khiển tự động hoàn toàn phù hợp với yếu tố điều kiện trồng lan dựa khí hậu Việt Nam Ứng dụng tự động hóa vào sản xuất,giảm giá sản xuất, giảm chi phí lao động để nhằm mục đích đưa hình thức canh tác vào sản xuất phổ biến đem lại hiệu kinh tế cao Trên sở mục đích nội dung thực sau:  Khảo sát số vườn lan địa bàn  Thiết kế hệ thống nhà lưới theo đề tài Gia Lai  Thiết kế mạch điều khiển tưới lan tự động mơ hình nhà lưới [5] TS Nguyễn Văn Hùng, Th.S Dương Thành Tài Nghiên cứu thiết kế chế tạo triển khai ứng dụng hệ thống định ôn tự động phục vụ sản xuất hạ giống [6] Nguồn từ trang web:nhakinh.net, dientuvietnam.net, codientu.org, picvietnam.com, vtc16.vn PHỤ LỤC Chương trình điều khiển 56 sbit mode sbit up sbit down sbit HS1101 sbit tmode sbit tup sbit tdown sbit THS1101 at Ra1_bit; at Re1_bit; at Re2_bit; at Rb0_bit; at trisa1_bit; at trise1_bit; at trise2_bit; at trisb0_bit; sbit Soft_I2C_Scl at RC3_bit; sbit Soft_I2C_Sda at RC4_bit; sbit Soft_I2C_Scl_Direction at TRISC3_bit; sbit Soft_I2C_Sda_Direction at TRISC4_bit; // End Software I2C connections // LCD module connections sbit LCD_RS at RB2_bit; sbit LCD_EN at RB3_bit; sbit LCD_D4 at RB4_bit; sbit LCD_D5 at RB5_bit; sbit LCD_D6 at RB6_bit; sbit LCD_D7 at RB7_bit; sbit LCD_RS_Direction at TRISB2_bit; sbit LCD_EN_Direction at TRISB3_bit; 57 sbit LCD_D4_Direction at TRISB4_bit; sbit LCD_D5_Direction at TRISB5_bit; sbit LCD_D6_Direction at TRISB6_bit; sbit LCD_D7_Direction at TRISB7_bit; int doam,doamtam,dv,chuc,tram,kqadc,kqadc1,kqss; int I,J; char seconds, minutes, hours,day,ss,mm,hh,minutes1,hours1,minutes2,hours2; int smode=0,temper=380,ct_mu=0,ct_luoi=1,ct_quat=0; void Keo_luoi() { ra4_bit=1;ra5_bit=0; } void Tha_luoi() { ra4_bit=0;ra5_bit=1; } void Dung_luoi() { ra4_bit=0;ra5_bit=0; } void Keo_mu1() { rc0_bit=1;rc1_bit=0; } void Tha_mu1() { rc0_bit=0;rc1_bit=1; } 58 void Dung_mu1() { rc0_bit=0;rc1_bit=0; } void Keo_mu2() { rd5_bit=0;rd6_bit=1; } void Tha_mu2() { rd5_bit=1;rd6_bit=0; } void Dung_mu2() { rd5_bit=0;rd6_bit=0; } void tuoi_nuoc() { rd7_bit=1; } void Dung_tuoi() { rd7_bit=0; } void mo_quat() { re0_bit=1; } void dung_quat() { re0_bit=0; } void mo_may_tren() 59 { rd2_bit=0;rd2_bit=1; } void dong_may_tren() { rd2_bit=1;rd2_bit=0; } void dung_may_tren() { rd2_bit=0;rd2_bit=0; } void Read_Time() { Soft_I2C_Start(); // Issue start signal Soft_I2C_Write(0xD0); // Address ds1307 Soft_I2C_Write(0); Soft_I2C_Stop(); Soft_I2C_Start(); Soft_I2C_Write(0xD1); seconds=Soft_I2C_Read(1); minutes=Soft_I2C_Read(1); hours=Soft_I2C_Read(1); day=Soft_I2C_Read(0); Soft_I2C_Stop(); } void write_Time() { Soft_I2C_Start(); // Issue start signal 60 Soft_I2C_Write(0xD0); // Address ds1307 Soft_I2C_Write(1); Soft_I2C_Write(minutes); Soft_I2C_Write(hours); Soft_I2C_Stop(); // Start from address // Issue stop signal } void Transform_Time() { ss = ((seconds & 0xF0) >> 4)*10 + (seconds & 0x0F); // Transform seconds mm = ((minutes & 0xF0) >> 4)*10 + (minutes & 0x0F); // Transform months hh = ((hours & 0xF0) >> 4)*10 + (hours & 0x0F); // Transform hours delay_ms(1); } void Display_Time() { Lcd_Out(2,1,"Time:"); Lcd_Chr_cp((hh /10) + 0x30); Lcd_Chr_cp((hh % 10) + 0x30); Lcd_chr_cp(':'); Lcd_Chr_cp((mm / 10) + 0x30); Lcd_Chr_cp((mm % 10) + 0x30); Lcd_chr_cp(':'); Lcd_Chr_cp((ss / 10) + 0x30); Lcd_Chr_cp((ss % 10) + 0x30); } 61 void Do_Do_Am() {doamtam=0; for(i=0;i

Ngày đăng: 19/09/2019, 14:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CẢM TẠ

  • TÓM TẮT

  • MỤC LỤC

  • DANH SÁCH CÁC HÌNH

  • DANH SÁCH CÁC BẢNG

  • Chương 1

  • MỞ ĐẦU

    • 1.1 Đặt vấn đề

    • 1.2 Mục Đích

  • Chương 2

  • TỔNG QUAN

    • 2.1Tổng quan về kỹ thuật trồng lan

      • 2.1.1 Kỹ thuật trồng lan Dendrodium

      • 2.1.2 Kỹ thuật trồng lan Mokara.

      • 2.1.3 Kỹ thuật trồng lan hồ điệp.

      • 2.1.4 Khảo sát một số mô hình trồng lan.

    • 2.2 Tổng quan về hệ thống nhà kính, nhà lưới.

    • 2.3 Giới thiệu một số linh kiện chính dùng trong mạch diều khiển.

  • Chương 3

  • NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 3.1 Nội dung nghiên cứu

    • 3.2 Phương pháp nghiên cứu.

      • 3.2.1 Phương pháp tiếp cận.

      • 3.2.2 Phương pháp thiết kế hệ thống điều khiển.

  • Chương 4

  • KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

    • 4.1 Thiết kế hệ thống nhà lưới trồng lan theo yêu cầu một đề tài trên Gia Lai.

    • 4.3 Thiết kế mạch điều khiển cho mô hình nhà lưới.

      • 4.3.1 Sơ đồ khối và sơ đồ phần cứng của hệ thống nhà lưới.

      • 4.3.2 Thiết kế mạch điện trong hệ thống nhà lưới.

  • Chương 5

  • KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

    • 5.1 Kết luận

    • 5.2 Đề nghị

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan