THIẾT KẾ CHẾ TẠO TỦ ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN CỦA LÒ ĐỐT BỆNH PHẨM

72 169 0
THIẾT KẾ CHẾ TẠO TỦ ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN CỦA LÒ ĐỐT BỆNH PHẨM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài : “Thiết kế chế tạo tủ điện điều khiển của lò đốt bệnh phẩm” được tiến hành tại “CHI CỤC THÚ Y TỈNH BÀ RỊA” trong thời gian từ 14 đến 217. Các kết quả thu được: + Thiết kế được mạch điện điều khiển cho hệ thống lò đốt điều khiển 2 béc gaz (công suất 200W), quạt hút (công suất 5HP), quạt cấp gió phụ cho buồng đốt (công suất 1HP), bơm nước (công suất 1HP). + Tính toán lựa chọn các khí cụ điện sử dụng trong quá trình thiết kế tủ điện. + Chế tạo tủ điện điều khiển cho lò đốt bệnh phẩm.

THIẾT KẾ CHẾ TẠO TỦ ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN CỦA LÒ ĐỐT BỆNH PHẨM Tác giả PHAN HỮU PHÚC Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp kỹ sư ngành Cơ điện tử Giáo viên hướng dẫn : Kỹ sư : Lê Tấn Đức Ts Nguyễn Văn Hùng Tháng năm 2010 -1- CẢM TẠ Tôi xin chân thành cám ơn: Ban giám hiệu trường Đại học Nơng Lâm TPHCM Ban chủ nhiệm Khoa Cơ khí – Cơng nghệ q thầy tận tình dạy dỗ truyền đạt cho kiến thức quí báu suốt thời gian học tập trường Đặc biệt anh Lê Tấn Đức, thầy Nguyễn Văn Hùng Khoa Cơ khí – Cơng nghệ Trường Đại học Nơng Lâm TPHCM, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thực luận văn Tập thể sinh viên lớp DH06CD nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực luận văn -2- TÓM TẮT Đề tài : “Thiết kế chế tạo tủ điện điều khiển lò đốt bệnh phẩm” tiến hành “CHI CỤC THÚ Y TỈNH BÀ RỊA” thời gian từ 1/4 đến 21/7 Các kết thu được: + Thiết kế mạch điện điều khiển cho hệ thống lò đốt điều khiển béc gaz (công suất 200W), quạt hút (cơng suất 5HP), quạt cấp gió phụ cho buồng đốt (cơng suất 1HP), bơm nước (cơng suất 1HP) + Tính tốn lựa chọn khí cụ điện sử dụng trình thiết kế tủ điện + Chế tạo tủ điện điều khiển cho lò đốt bệnh phẩm -3- MUC LỤC Trang tựa i Cảm tạ ii Tóm tắt iii Mục lục ix Danh sách hình xi Danh sách bảng xi CHƯƠNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Mơ tả kiểu lò đốt 2.2.1 Đặc điểm kỹ thuật lò đốt 2.2.2 Một số thơng số kỹ thuật lò đốt 2.2.3 Nguyên tắc sử dụng 2.2.4 Thiết bị lọc 2.2.5 Chức phận lọc 2.3 Tổng quan khí cụ điện ứng dụng tủ điện thiết kế tủ điện 2.3.1 Tìm hiểu đặc tính khí cụ điện -4- 2.3.2 Phân loại, yêu cầu khí cụ điện 2.3.2.1 Phân loại 2.3.3 Khí cụ điện đóng, ngắt bảo vệ mạch điện 2.3.2.2 Các yêu cầu khí cụ điện 2.3.3.1 Cầu dao tự động 2.3.3.1.1 Khái niệm 2.3.3.1.2 Nguyên lý hoạt động 2.3.3.1.2.1 Sơ đồ nguyên lý cibi dòng cực đại 2.3.3.1.2.2 Sơ đồ nguyên lý điện áp thấp 2.3.3.2 Công tắc tơ 2.3.3.2.1 Cấu tạo 2.3.3.2.2 Hệ thống mạch từ 2.3.3.2.3 Hệ thống tiếp điểm Contactor 2.3.3.2.4 Hệ thống dập hồ quang điện 2.3.3.2.4.1 Nguyên lý làm việc 10 2.3.3.2.5 Các thông số công tắc tơ 10 2.3.3.2.5.1 Điện áp định mức 10 2.3.3.2.5.2 Dòng điện định mức -5- 10 2.3.3.2.5.3 Khả cắt khả đóng 11 2.3.3.2.5.4 Tuổi thọ Contactor 11 2.3.3.2.5.5 Tần số thao tác 11 2.3.3.2.5.6 Tính ổn định lực điện động 11 2.3.3.2.5.7 Tính ổn định nhiệt 11 2.3.3.3 Rơle nhiệt (Over Load OL) 11 2.3.3.3.1 Khái niệm cấu tạo 11 2.3.3.3.2 Nguyên lý hoạt động 12 2.3.3.3.3 Chọn lựa Rơle nhiệt 12 2.3.3.3 Công tắc 13 2.3.3.3.1 Khái quát công dụng 13 2.3.3.3.2 Phân loại cấu tạo 13 2.3.3.3.3 Các thông số định mức công tắc 13 2.3.3.4 Nút nhấn 13 2.3.3.4.1 Khái quát công dụng 13 -6- 2.3.3.4.2 Phân loại cấu tạo 13 a Cấu tạo 13 b Phân loại 13 2.4 Nâng cấp cải tiến hệ thống lò dùng PLC biến tần để điều khiển hệ thống 14 2.4.1 Sơ lược PLC 14 2.4.2 Giới thiệu CPU 222 15 2.4.3 Giới thiệu module analog EM235 PLC S7 200 16 2.4.4 Ví dụ kết nối PLC 17 2.4.4.1 Sơ đồ kết nối 17 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Nội dung nghiên cứu 19 3.2 Phương pháp nghiên cứu 19 3.2.1 Phương pháp điều tra thu thập thông tin 19 3.2.2 Phương pháp thiết kế, lựa chọn sơ đồ công nghệ 19 3.3 Cảm biến nhiệt độ 19 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21 4.1 Khảo sát lò đốt 21 a Nguyên lý hoạt động lò nhiệt 21 -7- b Trình tự hoạt động lò đốt bệnh phẩm 22 c Sự cố xảy vận hành sai nguyên tắc 22 4.2 Kết tính tốn, thiết kế chế tạo tủ điện điều khiển 24 4.2.1 Những phần tử cần điều khiển để vận hành lò nhiệt 24 4.3 Tìm hiểu xây dựng hệ thống đường ống dẫn gaz 27 a Sơ đồ bố trí đường ống dẫn ga 27 b Sơ đồ hình chiếu đường ống dẫn ga 28 4.4 Tính tốn, thiết kế hệ thống thiết bị điện để điều khiển hệ thống quạt, bơm nước, becgaz 4.4.1 Tính tốn hệ thống điện 28 a Tính dây cho quạt hút 5HP, 380VAC, 3pha 28 b Tính tốn quạt thổi cấp gió phụ cho lò nhiệt, P=1HP, 380VAC, 3pha 29 c Tính tốn chọn dây dẫn cho bơm nước 1HP, 380VAC, 3pha 29 d Tính chọn dây dẫn cho becga P=200W 30 4.4.2 Tính tốn chọn CB, cơng tắc tơ, bảo vệ tải cho hệ thống tủ điện 31 a Tính tốn chọn CB tổng pha 31 -8- b Tính tốn chọn cơng tắc tơ cho quạt hút 5HP 31 c Tính chọn cơng tắc tơ cho quạt 1HP 32 d Tính chọn cơng tắc tơ cho bơm nước 1HP, 380VAC, 3pha 32 e Tính chọn cơng tắc tơ cho becgaz (P=200W, 220V,1pha) 32 f Tính chọn rơle nhiệt cho quạt 5HP, 380VAC, 3pha 32 g Tính chọn rơle nhiệt cho quạt 1HP, 380VAC, 3pha 32 h Tính chọn rơle nhiệt cho bơm nước 1HP, 380VAC, 3pha 32 4.4.3 Cách đấu dây cho động pha 32 a Đấu dậy cho quạt 5HP, 380VAC, 3pha 32 4.4.4 Tính tốn tụ điện, đấu quạt pha, 380V (5 HP) thành quạt pha 34 a Ngun lý 34 b Tính tốn tụ dầu tụ hóa mắc mạch 35 c Tính tốn tụ điện cho quạt 2, 380V, (2HP) 35 4.5 Các khí cụ điện loại nút nhấn bố trí lắp đặt tủ điện 37 4.6 Thiết kế sơ đồ mạch điện cho tủ điện trình tự hoạt động lò nhiệt 38 -9- 4.6.1 Sơ đồ mạch động lực điều khiển hệ thống 38 4.6.2 Sơ đồ mạch điều khiển hệ thống lò nhiệt 39 4.6.3 Nguyên lý hoạt động mạch điện điều khiển hệ thống lò nhiệt 40 4.6.4 Gia cơng lắp ráp dây điện bỏ đôminô 41 a Yêu cầu kỹ thuật 41 4.7 Quan sát cách mắc dây vào tủ điện 42 4.7.1 Sơ dồ bố trí thiết bị điện tủ điện 42 4.7.2 Sơ đồ mặt tủ 44 4.7.3 Kích thước tủ điện 44 4.7.4 Thực hành mắc thiết bị điện vào tủ điện 45 a Lắp cầu dao tự động (CB) pha 45 b Mắc khởi động từ 45 c Mắc dây cho điều nhiệt 46 4.8 Sơ đồ khối vận hành lò nhiệt 47 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 50 -10- A A A G B B B C noi dat C C G D D E E noi dat BECGA1 BECGA2 Hình 4.19: Sơ đồ dây điện đôminô 4.7 Quan sát cách mắc dây vào tủ điện 4.7.1 Sơ dồ bố trí thiết bị điện tủ điện Hình 4.20: Sơ đồ bố trí thiết bị điện tủ -58- Dimension - Door WINDOW-AIR Rear Door G G-G Hole - Cable V A t1 t2 G H-H Front Door Hình 4.21: Sơ đồ bố trí thiết bị điện BOTTOM VIEW tủ B-B Position - Indicator, Control Pannel - Guard MCCB1250, Guard Contactor Phase Indicator Light Guard - MCCB1250 Lock - bolt dia mm Amp Meter 1500A Volt Meter 500V Amp.Selector T1 Volt Selector T2 Control panel Door-hinge Hình 4.22: Sơ đồ bố trí thiết bị điện tủ -59- 4.7.2 Sơ đồ mặt tủ Hình 4.23: Sơ đồ mặc tủ điện 4.7.3 Kích thước tủ điện Hình 4.24: Kích thước tủ điện -60- 4.7.4 Thực hành mắc thiết bị điện vào tủ điện a Lắp cầu dao tự động (CB) pha - Trước lắp đặt, kiểm tra lại CB , phần tác động có dòng - Đo lấy dấu lỗ bắn vít bảng điện, đặt dọc CB theo chiều thẳng đứng - Khoan mồi lỗ lấy dấu, dùng vít gắn chặt cibi vào bảng điện - Siết chặt đầu dây cáp để tiếp xúc điện tốt Hình 4.25: CB (30A) mắc tủ điện hãng MITSUBISHI b Mắc khởi động từ - Dùng omkế ( thang đo Rx1, Rx10…) xác định chấu tiếp điểm tiếp điểm phụ (NO NC) - Các chấu cuộn dây khỏi động từ phải có giá trị điện trở định - Hai chấu tiếp điểm bảo vệ tải (OL) phải vị trí hở, mạch khơng hoạt động -61- Hình 4.26: Sơ đồ cấu tạo khởi động từ Mắc mạch điều khiển: lấy pha cấp điện vào chấu nút OFF, từ chấu nút ON mắc chấu cuộn dây, chấu cuộn dây nối qua tiếp điểm NC bảo vệ tải (OL) cuối trở dây (N) - Nút ON hở mạch vị trí nhả, đó, cần mắc tiếp điểm trì song hàng với nút ON cách nối chấu nút ON với chấu NC, chấu tiếp điểm nối d8ến chấu vào cuộn dây khởi động từ Như thế, mạch điều khiển mắc xong - Mắc mạch chính: lấy dây pha nối vào cọc L1, L2, L3 nằm phần khởi động từ - Từ cọc T1,T2,T3, bảo vệ tải, lấy điện pha nối vào tải Kiểm tra toàn mạch, bảo đảm an toàn điện trước nhấn nút khởi động ON c Mắc dây cho điều nhiệt Điều chỉnh nhiệt độ điều nhiệt trước đóng cầu dao cấp điện vào lò Ban đầu, tiếp điểm C-H bơ điều nhiệt vị trí đóng mạch, cấp điện cho khởi động từ Dvà E hoạt động, dẫn điện vào béc gaz đốt nóng cung cấp nhiệt cho lò làm tăng nhiệt độ lên Sau thời gian, nhiệt độ trong, lò vượt nhiệt độ điều chỉnh trước, cảm biến thay đổi tác động vào mạch khuếch đại điện tử, làm rơle TH hoạt động, chuyển mạch sang vị trí C-L cắt dòng điện cấp cho khởi động từ D, E, dẫn đến ngưng cung cấp điện cho béc gaz Khi luồng khơng khí nóng lò đối lưu làm giảm nhiệt độ xuống thấp nhiệt độ xác lập, cảm biến lại thay đổi tác động làm tiếp điểm D, E lại đóng mạch, tiếp -62- tục cung cấp điện cho béc gaz để đốt nóng nâng nhiệt độ lò lên, giữ ổn định nhiệt độ xác lập trước Cứ thế, điều nhiệt hoạt động liên tục để giữ nhiệt độ ổn định 4.8 Sơ đồ khối vận hành lò nhiệt Buồng lò Buồng lò Cảm biến nhiệt độ Béc gaz Béc gaz Tủ điện điều khiển Bộ điều nhiệt độ LCD Bơm 1Hp Quạt 1(5HP) Bồn lọc khử mùi Hệ thống khói Quạt 2(1HP) Hình 4.27: Sơ đồ khối vận hành lò nhiệt 4.9 Nhận xét So với yêu cầu thiết kế lò đốt tiêu hủy bệnh phẩm hoạt động thử với suất 80kg/giờ, mắc số nhược điểm: béc gaz buồng đốt thứ cho bệnh phẩm vào buồng đốt béc gaz đặt cao so với bệnh phẩm lò Do lò đốt béc gaz không phun nhiệt vào trọng tâm bện phẩm, nên lảm giảm hiệu suất lò đốt -63- Vừa qua “CHI CỤC THÚ Y THỊ XÃ BÀ RỊA” vận hành thử lò đốt, lò hoạt động ổn định, khói mùi bệnh phẩm lọc qua hệ thống lọc khử mùi nên không gây ô nhiễm mơi trường Q trình vận hành lò cần ý số điểm sau: Khi mở máy lò nhiệt phần tử tiêu thụ lượng điện ta mở lên trước Khi khởi động lò ta bật béc gaz trước, sau tới bơm nước, đến quạt, lò hoạt động rồi, ta set nhiệt độ buồng đốt thứ 11700c, nhiệt độ buồng đốt thứ 11500c Khi hoạt động lò, ta chất lớp củi gỗ vào buồng dốt cho bệnh phẩm lên lớp củi, sau cho béc gaz đốt vòng 20 phút nhiệt độ buồng đốt lên tới 900 đến 10000c, sau dó tắt béc gaz (để tiết kiệm nhiên liệu) quạt cấp gió phụ thổi tự cháy bệnh phẩm Khi buồng đốt thứ hạ xuống 2000c tắt máy, mở quan sát xem bệnh phẩm cháy hết chưa, chưa cháy hết tiếp tục mở để đốt cháy hết lượng bệnh phẩm lại 4015 5774 Ø300 1201 2473 Ø750 800 1093 1220 4865 Hình 4.28: Mơ hình tồn hệ thống lò nhiệt -64- Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Lò đốt bệnh phẩm với cơng suất 80kg/ đốt với nhiều loại bệnh phẩm khác nhau, với cấu tạo buồng lò đốt, lửa đầu đốt thổi trực tiếp vào xác động vật, nên hiệu suất tiêu hủy nhanh Ở hầm cào tro có bố trí quạt thổi cấp gió phụ để làm tăng thêm nhiệt độ cho buồng đốt.Với nhiệt độ buồng đốt lên đến 10000c khí thải lọc qua bồn lọc đồng thời khử mùi nên không gây ô nhiễm môi trường Với hệ thống điện lắp đặt, bố trí gọn tủ điện, đường dây dẫn điện đặt hết vào đường ống, an toàn cho người vận hành lò nhiệt, nguồn điện 380V có xảy chập mạch hay tải CB tự động tủ điện ngắt ngay, nên không gây nguy cháy nổ Trên hệ thống tủ điện có nút nhấn gọi dừng khẩn cấp, ý vận hành lò nhiệt có điều xảy nhấn nút dừng khẩn cấp tồn hệ thống lò ngừng hoạt động Với công nghệ tiêu hủy bệnh phẩm làm giảm nguy lây dịch bệnh cho nguời đảm bảo khơng nhiễm mơi trường Những đóng góp mới: Trên hệ thống tủ điện để tiện kiểm soát điện áp, cường độ dòng điện hệ thống điện, sử dụng volt-kế ampe-kế kết hợp với đảo điện mà kiểm soát đại lượng điện sau: + Điện áp pha với dây trung tính V1, V2, V3 + Điện áp pha với nhau: V1-V2,V2-V3 V1-V3 + Cường độ dòng điện pha A1, A2 A3 -65- 5.2 Đề nghị Do kinh nghiệm công nghệ máy móc thiết bị chưa hồn chỉnh, nên cần phải nghiên cứu sâu để hồn chỉnh cơng nghệ chuyển giao cho nơi có nhu cầu Dùng PLC biến tần để điều khiển tốc độ quạt thổi cấp gió phụ cho buồng đốt thơng qua việc nhận tín hiệu cảm biết nhiệt buồng đốt để nâng cao việc xử lý nhiệt độ buồng đốt xác hiệu -66- TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Nguyễn Bê “Giáo trình Điện công nghiệp” Nhà xuất Khoa Học Và Kỹ Thuật, 2007, 256 trang Trần Cơng Bình “Hệ thống điều khiển số (Động không đồng pha)” Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội, 2008, 201 trang Lê Kim Hùng, Đoàn Ngọc Minh Tú “Bảo vệ Rơle Tự động hóa” Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội, 2007, 197 trang Huỳnh Thái Hồng “Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động” Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM, 2006, 186 trang Trần Duy Phụng “Thiết kế lắp đặt mạng điện công nghiệp” Trung tâm KTTH hướng nghiệp - dạy nghề Lê Thị Hồng Gấm, 2007, 103 trang Phạm văn Trí, Dương Đức Hồng Nguyễn Cơng Cẩn “Lò Cơng Nghiệp” Trường Đại Học bách Khoa Hà Nội, 2007, 95 trang Võ Tiến, Nguyễn Văn Tấn “Bài giảng Khí Cụ Điện” Đại Học Bách khoa Đà Nẵng, 2006, 197 trang -67- Phụ Lục Tìm hiểu Module analog EM235 PLC S7 200 - Đầu vào: Trở kháng vào: ≥ 10 MΩ Điện áp cực đại ngỏ vào: 30 VDC Dòng điện cực đại ngỏ vào: 32 mA Có chuyển đổi ADC, DAC (12 bit) Thời gian chuyển đổi analog sang digital: < 250 μs Đáp ứng đầu vào tính hiệu tương tự: 1.5 ms đến 95% Chế độ Mode chung: điện áp vào đầu cộng chế độ Mode chung nhỏ 12V Kiểu liệu đầu vào: + Kiểu không dấu tầm từ đến 32000 + Kiểu có dấu tầm từ -32000 đến 32000 - Đầu ra: Phạm vi áp ngỏ ra: +/-10V Phạm vi dòng điện ngỏ ra: đến 20mA Độ phân giải tồn tầm: + Điện áp: 12 bit + Dòng điện: 11 bit Có led báo trạng thái Có núm điều chỉnh OFFSET chỉnh GAIN Kiểu liệu đầu ra: + Kiểu liệu không dấu: tầm từ đến 32000 + Kiểu liệu có dấu: tầm từ -32000 đến 32000 Thời gian gửi tín hiệu đi: + Điện áp: 100 μs + Dòng điện: ms Có contact để lựa chọn phạm vi áp ngỏ vào (contact hai vị tri ON OFF): contact lựa chọn cực tính áp ngõ vào On áp đơn cực, OFF đối -68- với áp lưỡng cực: contact 1, 2, 3, 4, chọn phạm vi điện áp Các bước chỉnh đầu vào: - Tắt nguồn module chọn tầm đầu vào theo yêu cầu - Bật nguồn lên cho CPU module sau hoạt động 15 phút - Sử dụng nguồn dòng áp chuẩn dụng để đưa tính hiệu đầu vào - Đọc giá tri mà PLC đọc bàng kênh đầu vào thích hợp - Chỉnh giá tri Offset cho dến giá trị đọc vào nhận giá tri Data - Đặc giá trị tính hiệu tồn tầm đo vào ngỏ vào, đọc già tri mà CPU nhận - Chỉnh độ lợi giá tri đọc 32000 hay nhận giá trị Data - Lặp lại trình chỉnh Gian Offset đạt yêu cầu Đặc tính momen động pha vận hành với tụ - Động vận hành với tụ Trong động cuộn phụ mắc nối tiếp với cụm tụ dầu tụ hóa mắc song song.Khi động khởi động đạt đến 75% tốc độ đồng bộ, tụ hóa ngắt khỏi mạch nhờ mắc nối tiếp với tiếp điểm thường đóng rơle thời gian Vì sau khởi động vài giây, động làm việc theo đặc tính loại động vận hành với tụ dầu Đặc tính momen động cơ: • Khi động khởi động, mơnmen khởi động lớn, khoảng 2.5 đến lần momen định mức Dưới tác động momen khởi động ( Mkd), roto động tăng tốc nhanh đạt đến tốc độ định mức.Lúc hệ số trượt động giảm xuống thấp • Trong q trình khởi động động cơ, thơng số tần số roto (f2), cảm kháng roto (x2), sức điện động roto (e2) liên tục biến thiên theo hệ số trượt xác định sau: Tần số roto: - f2: tần số dòng điện roto dang vận hành - f : tần số dòng điện nguồn cung cấp cho stato Cảm kháng roto: -69- - x2=X2.s - X2: cảm kháng roto đứng yên, s=1 - x2: cảm kháng roto vận hành - sức điện động roto - e2= s.E2 - E2; sức điện động roto đứng yên - e2:sức điện động roto vận hành - Momen quay động M= E2 I cos φ2 ϖ db I2: cường độ dòng điện roto cos φ2 : hệ số công suất roto ϖ db : vận tốc góc từ trường quay E2: sức điện động roto động đứng yên Đề xuất phương án điều khiển hệ thống lò nhiệt PLC a Nguyên tắc hoạt động hệ thống PLC kết nối với biến tần điều khiển phương pháp PID Chọn cảm biến nhiệt độ có dải nhiệt độ từ -2200c – 15000c Ban đầu lò chưa hoạt động cảm biến nhiệt độ nhận nhiệt độ môi trường 320c lúc PLC xuất tín hiệu 0.05V để điều chỉnh biến tần mức 10 HZ Dùng biến tần để điều khiển số vòng quay quạt thổi cấp gió phụ cho buồng đốt Ta lấy nhiệt độ trung bình buồng đốt 800 0c, nhiệt độ nhiệt độ ổn định mà thiêu cháy toàn bệnh phẩm buồng đốt thành tro, sau thời gian đốt liên tục -70- Hình 1: Sơ đồ kết nối PLC điều khiển nhiệt độ Hình 2: Sơ đồ cấu tạo biến tần đấu vào quạt pha Qua sơ đồ kết nối trên, điều khiển lò theo kiểu PID nhiệt độ buồng đốt điều khiển thơng qua điều khiển số vòng quay quạt Khi nhiệt độ đến 8000c cảm biến nhiệt độ đưa tín hiệu vào hàm PID xử lý nhiệt độ buồng đốt ln dao động quanh vị trí 8000c -71- Bảng 5.1 Kết điều khiển PID ta số liệu điều khiển sau: Cảm Tín hiệu Biến tần biến điện áp nhiệt độ 320c PLC 0.05V 10HZ 6000c 8V 40HZ 7500c 9V 50HZ 7800c 9.5V 55HZ 8000c 10V 60HZ > 8000c 10V-> 55HZ 9.5V Hình 3: Đồ thị mơ tả nhiệt độ lò điều khiển PID -72- ... cứu đề tài thiết kế, tính tốn phần tử điện cần để điều khiển cho lò đốt vận hành đốt cháy tồn bệnh phẩm buồng đốt 2.2 Mơ tả kiểu lò đốt 2.2.1 Đặc điểm kỹ thuật lò đốt Lò đốt bệnh phẩm, rác thú... hệ thống tủ điện điều khiển để quản lý toàn hệ thống điện, tủ điện hệ thống quan trọng để điều khiển cấp điện để vận hành lò nhiệt hoạt động liên tục Tủ điện điều khiển có chức sau: Tủ điện nơi... tạo tủ điện điều khiển lò đốt bệnh phẩm tiến hành “CHI CỤC THÚ Y TỈNH BÀ RỊA” thời gian từ 1/4 đến 21/7 Các kết thu được: + Thiết kế mạch điện điều khiển cho hệ thống lò đốt điều khiển béc gaz

Ngày đăng: 19/09/2019, 09:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan