SKKN vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột vào tự nhiên xã hội lớp 2

23 683 7
SKKN vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột vào tự nhiên xã hội lớp 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tự nhiên và xã hội là một môn học cung cấp cho học sinh những hiểu biết cơ bản ban đầu về các sự vật, sự kiện, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội với mối quan hệ trong đời sống thực tế của con người. Đồng thời, nó góp phần bồi dưỡng phẩm chất, nhân cách toàn diện của con người. Như chúng ta đã biết, phương pháp “Bàn tay nặn bột” là một phương pháp mới nhưng nó thật sự là một phương pháp hay. “Bàn tay nặn bột” chú trọng đến việc hình thành kiến thức cho HS bằng các thí nghiệm, tìm tòi, nghiên cứu để chính các em tìm ra câu trả lời cho các vấn đề được đặt ra trong cuộc sống thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra...Với một vấn đề khoa học đặt ra, HS có thể đặt ra các câu hỏi, các giả thuyết từ những hiểu biết ban đầu, tiến hành các thí nghiệm nghiên cứu để kiểm chứng và đưa ra những kết luận phù hợp thông qua thảo luận, so sánh, phân tích, tổng hợp kiến thức. Cũng như các phương pháp dạy học tích cực khác “Bàn tay nặn bột” luôn coi học sinh là trung tâm của quá trình nhận thức, chính các em là người tìm ra câu trả lời và lĩnh hội kiến thức dưới sự giúp đỡ của giáo viên. Tôi được phân công phụ trách lớp 3.. Phương pháp “Bàn tay nặn bột” là một phương pháp hay có thể sử dụng trong quá trình dạy học nhằm khích thích tính sáng tạo, kĩ năng tự học, tự chiếm lĩnh kiến thức cũng như kĩ năng diễn đạt của học sinh. Nhưng để sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” thì thời gian cần cho một tiết dạy là tương đối nhiều. Trong khi đó, thời lượng cho một tiết dạy môn Tự nhiên và Xã hội chỉ khoảng 35 phút.

THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Mét sè kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu sử dụng Phơng pháp Bàn tay nặn bột để dạy m«n Tự nhiên xã hội lớp 3” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn Tự nhiên xã hội lớp 3 Tác giả: Họ tên: Nữ Ngày tháng/năm sinh: Trình độ chun mơn: Chức vụ, đơn vị công tác: Điện thoại: Đồng tác giả (nếu có) Họ tên; Ngày tháng/năm sinh; Trình độ chun môn: Chức vụ, đơn vị công tác; Điện thoại: Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Tên đơn vị, địa chỉ, điện thoại Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): Tên đơn vị; địa chỉ; điện thoại Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: TÁC GIẢ (ký, ghi rõ họ tên) XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Mét sè kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu sö dụng Phơng pháp Bàn tay nặn bột để dạy môn Tự nhiên xã hội lớp 3” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn Tự nhiên xã hội lớp 3 Tác giả: Họ tên: Lê Thị Phương Tâm Nữ Ngày tháng/năm sinh: 05 / 05 / 1989 Trình độ chun mơn: Cao đăng Sư phạm Chức vụ, đơn vị công tác: Trường Tiêủ học Tiền Tiến Điện thoại: 01682147323 Đồng tác giả (nếu có) Họ tên; Ngày tháng/năm sinh; Trình độ chun mơn: Chức vụ, đơn vị công tác; Điện thoại: Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Tên đơn vị, địa chỉ, điện thoại Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): Tên đơn vị; địa chỉ; điện thoại Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: TÁC GIẢ (ký, ghi rõ họ tên) XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN TÓM TẮT SÁNG KIẾN Tự nhiên xã hội môn học cung cấp cho học sinh hiểu biết ban đầu vật, kiện, tượng tự nhiên, xã hội với mối quan hệ đời sống thực tế người Đồng thời, góp phần bồi dưỡng phẩm chất, nhân cách tồn diện người Như biết, phương pháp “Bàn tay nặn bột” phương pháp thật phương pháp hay “Bàn tay nặn bột” trọng đến việc hình thành kiến thức cho HS thí nghiệm, tìm tòi, nghiên cứu để em tìm câu trả lời cho vấn đề đặt sống thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra Với vấn đề khoa học đặt ra, HS đặt câu hỏi, giả thuyết từ hiểu biết ban đầu, tiến hành thí nghiệm nghiên cứu để kiểm chứng đưa kết luận phù hợp thông qua thảo luận, so sánh, phân tích, tổng hợp kiến thức Cũng phương pháp dạy học tích cực khác “Bàn tay nặn bột” coi học sinh trung tâm q trình nhận thức, em người tìm câu trả lời lĩnh hội kiến thức giúp đỡ giáo viên Tôi phân công phụ trách lớp Phương pháp “Bàn tay nặn bột” phương pháp hay sử dụng q trình dạy học nhằm khích thích tính sáng tạo, kĩ tự học, tự chiếm lĩnh kiến thức kĩ diễn đạt học sinh Nhưng để sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” thời gian cần cho tiết dạy tương đối nhiều Trong đó, thời lượng cho tiết dạy môn Tự nhiên Xã hội khoảng 35 phút Do đó, tơi tìm hiểu kĩ chương trình mơn TNXH 3, phương pháp BTNB đưa ra“Mét sè kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu sư dơng Ph¬ng pháp Bàn tay nặn bột để dạy môn T nhiờn xã hội lớp ” MÔ TẢ SÁNG KIN A Đặt vấn đề B nội dung C SỞ LÝ LUẬN: 1.1 Lịch sử phương pháp “Bàn tay nặn bột” hành động quốc tế phương pháp 1.2 Phương pháp "Bàn tay nặn bột" Việt Nam 1.3 Khái niệm: 1.4 Một số đặc điểm phương pháp “ Bàn tay nặn bột” 1.5 Một số nguyên tắc sử dụng phương pháp“ Bàn tay nặn bột” vào trình dạy học 1.6 Bản chất việc dạy – học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” 1.7 Một số lưu ý sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy học PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG: 2.1 Thuận lợi, khó khăn 2.1.1 Thun li 2.1.2 Khú khn 2.2 Nguyên nhân CC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN ĐỀ TÀI: 3.1 Biện pháp 1: Tìm hiểu nội dung chương trình Tự nhiên Xã hội lớp có áp dụng phương pháp BTNB 3.2 Biện pháp 2: Hiểu rõ nguyên lí bước dạy phương pháp BTNB 3.3 Biện pháp 3: Vận dụng bước dạy phương pháp BTNB phù hợp với nội dung dạy 3.4 Biện pháp Sử dụng đồ dùng dạy học phù hợp hiệu 3.5 Biện pháp Tăng cường bồi dưỡng vốn kiến thức có liên quan đến môn Tự nhiên Xã hội 3.6 Áp dng i chng c Kết luận A Đặt vấn đề Chúng ta vững bớc tiến vào kỉ XXI, kỉ khoa học tiên tiến đại Vì đòi hỏi ngời có tri thức đáp ứng kịp thời đũi hỏi ngày cao đất nớc nhằm công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc theo định hớng Đảng ta: Tiếp tục nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện, đổi nội dung phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ sáng tạo học sinh, đề cao lực tự học, tự hoàn thiện học vấn nâng cao chất lợng giáo dục, tạo chuyển biến vững giáo dục đa giáo dục nớc nhà vững bíc tiÕn vµo thÕ kØ XXI Tự nhiên xã hội môn học cung cấp cho học sinh hiểu biết ban đầu vật, kiện, tượng tự nhiên, xã hội với mối quan hệ đời sống thực tế người Đồng thời, góp phần bồi dưỡng phẩm chất, nhân cách toàn diện người Để thực tốt mục tiêu đổi môn Tự nhiên Xã hội, giáo viên phải thực đổi phương pháp dạy học cho học sinh người chủ động, nắm bắt kiến thức môn học cách tích cực, sáng tạo góp phần hình thành nhu cầu tự học, tự phát hiện, tự giải tình có vấn đề đặt hc t ú chim lnh tri thc Chơng trình môn T nhiờn xó hi không dừng lại nhiệm vụ cung cấp cho học sinh hiểu biết ban đầu giới tự nhiên mà giúp học sinh vận dụng kiến thức vào thực tế hàng ngày Để đạt đợc điều đó, đòi hỏi giáo viên phải biết lựa chọn cho phơng pháp giảng dạy thích hợp với nội dung dạy, đối tợng học sinh Đối với môn T nhiờn xó hi chơng trình tiểu học phơng pháp dạy học đợc đề cập đến sách giáo viên nh quan sát, hỏi đáp, thảo luận, điều tra sử dụng phơng pháp Bàn tay nặn bột dạy kiểu thí nghiệm phơng pháp mang lại hiệu cao Như biết, phương pháp “Bàn tay nặn bột” phương pháp thật phương pháp hay “Bàn tay nặn bột” trọng đến việc hình thành kiến thức cho HS thí nghiệm, tìm tòi, nghiên cứu để em tìm câu trả lời cho vấn đề đặt sống thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra Với vấn đề khoa học đặt ra, HS đặt câu hỏi, giả thuyết từ hiểu biết ban đầu, tiến hành thí nghiệm nghiên cứu để kiểm chứng đưa kết luận phù hợp thông qua thảo luận, so sánh, phân tích, tổng hợp kiến thức Cũng phương pháp dạy học tích cực khác “Bàn tay nặn bột” coi học sinh trung tâm trình nhận thức, em người tìm câu trả lời lĩnh hội kiến thức giúp đỡ giáo viên B néi dung CƠ SỞ LÝ LUẬN: 1.1 Lịch sử phương pháp “Bàn tay nặn bột” hành động quốc tế phương pháp - BTNB sáng lập vào năm 1995 Giáo sư Georges Charpak (đạt giải Nobel Vật lý năm1992) - Năm 1998, Viện hàn lâm khoa học Pháp soạn thảo công bố 10 nguyên tắc BTNB, coi hiến chương phương pháp dạy học tích cực - Năm 2001, bảo trợ Viện hàn lâm khoa học Pháp, mạng lưới chuyên gia nghiên cứu BTNB thành lập với mục đích trao đổi kinh nghiệm, củng cố phát triển BTNB - BTNB có mặt nhiều nơi giới từ nước phát triển đến nước phát triển có giáo dục tiên tiến: Mỹ, Pháp, Đức, Canada, Mexico, Brazil, Trung Quốc, Philipin, Iran, Việt Nam… 1.2 Phương pháp "Bàn tay nặn bột" Việt Nam: - 1998-1999: giáo viên Việt Nam (GS Trần Thanh Vân, chủ tịch hội “Gặp gỡ Việt Nam” Pháp, vợ GS Lê Kim Ngọc) Hội Gặp gỡ Việt Nam tạo điều kiện sang Pháp học tập nghiên cứu BTNB - 1999: NXB Giáo dục xuất lần sách "Bàn tay nặn bột" nguyên tiếng Pháp G Charpak dịch tiếng Việt Đinh Ngọc Lân - 2001: BTNB phổ biến cho sinh viên khoa Sư phạm Tiểu học-ĐHSP Hà Nội I áp dụng thí điểm trường tiểu học Đoàn Thị Điểm (Hà Nội), trường thực hành Nguyễn Tất Thành (thuộc ĐHSP Hà Nội I ) - Từ đến nay, giúp đỡ Hội Gặp gỡ Việt Nam lớp tập huấn hè BTNB triển khai cho giáo viên cốt cán cán quản lý nhiều địa phương toàn quốc Đây chương trình quan hệ hợp tác văn hố-giáo dục song phương Pháp-Việt Năm 2011 Bộ GD-ĐT có định phê duyệt đề án “Triển khai phương pháp Bàn tay nặn bột trường phổ thông giai đoạn 2011-2015” với hai giai đoạn: từ 2011-2013 thực thí điểm, từ 2014-2015 thực đại trà toàn quốc 1.3 Khái niệm: Bàn tay nặn bột phương pháp dạy học tích cực dựa thí nghiệm, nghiên cứu, áp dụng giảng dạy cho môn học tự nhiên Phương pháp trọng tới việc hình thành kiến thức cho học sinh thí nghiệm tìm tòi nghiên cứu để em tìm câu trả lời cho vấn đề đặt sống thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu điều tra Với vấn đề khoa học, học sinh đặt câu hỏi, giả thiết từ hiểu biết ban đầu, tiến hành thí nghiệm, nghiên cứu, kiểm chứng, so sánh, phân tích, thảo luận đưa kết luận phù hợp Phương pháp kích thích tò mò, ham mê khám phá học sinh 1.4 Một số đặc điểm phương pháp “ Bàn tay nặn bột” - Mục tiêu hàng đầu phương pháp giúp học sinh tiếp cận dần khái niệm khoa học kỹ thuật thực hành, kèm theo vững vàng diễn đạt, nói viết - Phương pháp “Bàn tay nặn bột” đưa tiến trình ưu tiên cho việc xây dựng tri thức hoạt động, thí nghiệm thảo luận - Đó thực hành khoa học hành động hỏi đáp, tìm tòi, thực nghiệm, xây dựng tập thể tốt thu kiến thức để hiểu biết giới tự nhiên kĩ thuật - Phương pháp đặt học sinh vào vị trí nhà nghiên cứu khoa học Các em tự tìm tòi, khám phá kiến thức học thơng qua việc tiến hành thí nghiệm khoa học, trao đổi, thảo luận nhóm hướng dẫn giáo viên - Học sinh học tập nhờ hành động Các em học tập tiến dần cách tự nghi vấn Bạn bè trao đổi, quan niệm vấn đề khoa học với kiểm tra (sự sai) cách tiến hành làm thí nghiệm - Trong phương pháp “Bàn tay nặn bột”, học sinh thoải mái đưa quan điểm vật, tượng Đó hiểu biết ban đầu học sinh Những hiểu biết đúng, chưa đầy đủ, sai, ngây thơ, ngờ nghệch tơn trọng, động viên khích lệ Khi học sinh đưa biểu tượng ban đầu vấn đề đặt ra, giáo viên không đưa lời nhận xét đúng, sai mà để em tự nhận thấy trình kiểm tra giả thuyết * Đối với học sinh: Khi tồn quan niệm sai khơng thích hợp, em tự nhận thức lại, sửa chữa lại cuối tiết học trình diễn biến tiết học Do có khác quan niệm nên gây tranh luận, thắc mắc mà muốn tháo gỡ phải tìm câu trả lời xác (tìm chân lý khoa học) Vậy muốn có câu trả lời buộc phải suy nghĩ, mày mò để tìm hướng hiệu tiến hành hành động để đến đích cuối Tóm lai, học sinh, biểu tượng ban đầu điểm xuất phát, tảng mà kiến thức thành lập * Đối với giáo viên: Giáo viên biết hiểu biết học sinh vấn đề học đạt mức độ để tính đến chướng ngại ẩn ngầm, nhận thức đường phải trải qua quan niệm người học với mục đích giáo viên để tìm cách xử lý thích hợp như: xác định cách thực tế trình độ bắt buộc phải đạt được, lựa chọn tình sư phạm, kiểu can thiệp công cụ so với kiến thức hoa học coi chuẩn thích đáng cuối để có đánh giá chuẩn mực, sát thực 1.5 Một số nguyên tắc sử dụng phương pháp“ Bàn tay nặn bột” vào trình dạy học Trong trình sử dụng phương pháp“ Bàn tay nặn bột” để thực có hiệu đòi hỏi người giáo viên học sinh cần tuân thủ theo nguyên tắc sau: - Các em cần quan sát số vật, tượng giới thực tại, gần gũi, dễ cảm nhận tiến hành thực nghiệm chúng - Trong trình học tập, em tự lập luận đưa lý lẽ, thảo luận ý nghĩ kết đạt sở xây dựng kiến thức cho Một hoạt động mà hoàn toàn dựa sách không đủ - Các hoạt động giáo viên đề cho học sinh tổ chức học nhằm đến tiến học tập Các hoạt động gắn với chương trình dành phần lớn quyền tự chủ cho học sinh - Mỗi học sinh có ghi chép thí nghiệm em trình bày ngơn ngữ riêng - Mục tiêu chiếm lĩnh khái niệm khoa học kĩ thuật thực hành, kèm theo vững vàng diễn đạt nói viết 1.6 Bản chất việc dạy – học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” Dạy học theo phương pháp “ Bàn tay năn bột”, em tiến hành nghiên cứu dẫn đến hiểu biết Nhưng em cần hướng dẫn giúp đỡ câu hỏi thầy giáo hoạt động khuôn khổ đề tài xây dựng lựa chọn theo “cơ hội” Trong trình nghiên cứu, học sinh phải sử dụng tất giác quan để tìm tri thức Các em cần có ghi chép cá nhân để ghi lại ý tưởng mình, điều sửa chữa lại, cho phép giữ lại vết tích thử nghiệm liên tiếp, đánh dấu tiến trình nghiên cứu Vở ghi chép học sinh giữ suốt thời gian học Tiểu học cuối cấp học hình thành tập ghi nhớ đặc biệt Như chất “ Bàn tay nặn bột” phương thức cho phép em hội nhập tốt vào đời sống tự nhiên mà tạo cho em cách xử lý độc lập, có phần giống nhà nghiên cứu Khi xử lý độc lập, học sinh sử dụng giác quan số dụng cụ hỗ trợ cho thao tác trí tuệ Dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” khơng đòi hỏi phải sử dụng dụng cụ thí nghiệm phức tạp, đại, đắt tiền mà dụng cụ không tốn kém, đa số vật dụng dễ kiếm dễ sử dụng, không nặng nề Nó sử dụng hàng ngày với vài vật liệu đơn giản đủ Các thao tác dụng cụ thí nghiệm đơn giản khơng cần có hiểu biết kĩ thuật đặc biệt Các em thử nghiệm nhu cầu trồng cách thay đổi thông số : đất, nước, ánh sáng, nhiệt độ, khơng khí, cách so sánh phân tích kết thực nghiệm Các em phát rằng: cần thay đổi lần thơng số có kết luận khác nhau.Và trình ấy, học sinh đặt câu hỏi thắc mắc: Tại có loại sống bám khác mà không cần đến yếu tố đất? Tại nảy mầm khơng xảy đất mà nhựa, tờ giấy? Như hạt có gì? Cây trồng có ăn đất khơng? Tại lại bón phân cho ? 1.7 Một số lưu ý sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy học - Trong trình HS thực hành, GV phải khéo léo theo dõi, quan sát học sinh xem em nghĩ vấn đề mà đặt để nắm tình hình Nếu có điều khơng khớp với dự định ban đầu cần phải có điều chỉnh cho phù hợp - Các biểu tượng HS đưa đúng, sai giáo viên không đánh giá không đưa câu trả lời GV gợi ý hay đặt thêm câu hỏi dẫn dắt HS tìm câu trả lời cho câu hỏi em khơng làm thay Ví dụ; “ Theo em, nào”? “ Em nghĩ (làm) thử xem”? “Em tìm cách làm để xem có khơng”? Ví dụ em lọc nước mà kết đục Gv gợi ý “ Các em thử xem thiết bị thí nghiệm có vấn đề khơng”? “ Xem lại bước tiến hành lọc nước em” Trong trường hợp thí nghiệm cần đến điều kiện, GV phải giúp em xác định điều kiện thí nghiệm (Ví dụ: Về mặt thời gian, môi trường, nhiệt độ ) Điều này, bước đầu HS gặp khó khăn thực nhiều lần em quen dần việc đặt điều kiện cho thí nghiệm để đảm bảo độ xác cao * Tình xuất phát từ câu hỏi phải đảm bảo yêu cầu sau : - Câu hỏi thường mang tính chất mở nửa mở phù hợp với mục tiêu học phù hợp với trình độ nhận thức học sinh cho em có khả giải - Có tác dụng khêu gợi trí tò mò ham hiểu biết khoa học, kích thích em suy nghĩ tiến hành giải để đem lại hiểu biết - Câu hỏi phải gọn, rõ ràng, dễ hiểu, hạn chế từ ngữ mang khái niệm mà em chưa biết Nếu có, GV nên tìm từ ngữ thay cho vừa đảm bảo HS hiểu vừa giữ nguyên ý nghĩa - Khi nêu câu hỏi phải đảm bảo cho tất học sinh nghe biết cần phải làm - Việc chuẩn bị vật liệu, đồ dùng dạy học có ý nghĩa quan trọng Đối với phương pháp Bàn tay nặn bột khơng có đồ dùng dạy học khơng thể tiến hành - Đối với phương pháp Bàn tay nặn bột dừng lại việc đánh giá kết học tập chưa đủ mà cần phải phối hợp đánh giá lực quan sát, lực tư duy, khả suy luận phán đốn, kỹ làm thí nghiệm, cách sử dụng ngôn ngữ để biểu đạt (kể nói viết), hứng thú tìm tòi, tò mò ham hiểu biết, tham gia tích cực học Tất điều nhằm kích thích, lơi kéo em khám phá giới không ngừng, tạo cân đối em kiến thức kỹ năng, lý thuyết thực hành - Khơng chia nhóm HS q đơng, nhóm từ 2, đến em từ hai bàn ghép lại - Không nên cho HS biết trước kiến thức học cách tiêu cực mà phải em tự khám phá chúng Không để em sử dụng sách giáo khoa để trả lời câu hỏi mà giáo viên đưa làm cho HS có thói quen ỷ lại khơng chịu suy nghĩ, tìm tòi học tập Sách giáo khoa sử dụng làm tài liệu quy chiếu với kết nghiên cứu HS cuối tiết học - Không nêu tên học trước học (với thể nội dung học đề bài) - Lựa chọn hoạt động phù hợp với phương pháp Bàn tay nặn bột để áp dụng, không thiết hoạt động áp dụng phương pháp Đó lưu ý Gv sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột vào giảng dạy môn Khoa học Tiểu học nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy mơn học đạt hiệu 2.PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG: 2.1 Thuận lợi, khó khăn 2.1.1 Thuận lợi + Nhà trường thường mở chuyên đề để giáo viên dự giờ, trao đổi kinh nghiệm lẫn Trong buổi sinh hoạt chuyên môn trường, tạo điều kiện cho giáo viên trao đổi tháo gỡ vướng mắc chuyên môn + Một số tranh ảnh trực quan để phục vụ cho Tự nhiên Xã hội lớp có sẵn thư viện 10 + Nhà trường quan tâm hỗ trợ giúp đỡ tinh thần vật chất lãnh đạo cấp, ban ngành đoàn thể địa bàn, Hội cha mẹ HS Hoạt động tổ chức đoàn thể nhà trường đảm bảo kế hoạch nhà trường đạt hiệu giáo dục thiết thực, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục văn hóa kĩ sống cho HS +Các em học sinh có đủ SGK, tập, đồ dùng học tập phục vụ cho mơn học 2.1.2 Khó khăn Qua thùc tÕ giảng dạy nhiều năm môn tự nhiên xã hội trêng TiĨu häc, qua dù giê vµ häc tËp kinh nghiệm đồng nghiệp nhà trờng thấy nhiều giáo viên lựa chọn phơng pháp dạy học thích hợp, nhiều học sinh lúng túng học tập cách làm thí nghiệm nên nhiều tiết dạy không đạt đợc đích cuối truyền thụ kiến thức trọng tâm cho học sinh, giảng không sâu, dàn trải bị : cháy giáo án , nhiều tiết dạy không đảm bảo đợc thời gian không gây ®ỵc høng thó häc tËp cho häc sinh DÉn ®Õn tình trạng học sinh nắm máy móc , thụ động, chất lợng học tập cha cao - Khả tiếp thu kiến thức học sinh hạn chế Một số em chưa hứng thú, chưa tích cực tham gia vào học tự nhiên Xã hội - Việc áp dụng phơng pháp Bàn tay nặn bột phân môn T nhiờn xó hi cha thờng xuyên 2.2 Nguyên nhân Việc sử dụng phơng tiện dạy học trực quan, dụng cụ, vật liệu, điều kiện thí nghiệm giảng lớp đợc số giáo viên trọng song nhiều giáo viên coi nhẹ việc sử dụng phơng tiện trực qua Nhiều giáo viên sử dụng phơng pháp Bàn tay nặn bột dạy kiểu thí nghiệm chứng minh giáo viên nói, học sinh không đợc thực hành 11 học sinh đợc quan sát tranh ảnh, quan sát số bạn làm thí nghiệm Nó công cụ để minh hoạ cho giảng vấn đề thầy đa mà cha ý đến việc khai thác kiến thức từ phơng tiện ®Ĩ ph¸t triĨn t cho häc sinh còng nh phát huy tính tích cực chủ động học sinh dạy học môn T nhiờn v xó hi trờng Tiểu học Phơng pháp Bàn tay nặn bột phơng pháp đòi hỏi chuẩn bị kĩ lỡng thầy trò, giáo viên thờng nhiều thời gian, công sức chuẩn bị nên nhiều ngời áp dụng phơng pháp cách hời hợt, qua loa Về phía học sinh việc em tự chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm thờng không đầy đủ CC GII PHP THC HIN TI: Việc nâng cao chất lợng dạy học nhà trờng việc làm quan trọng góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân tài cho đất nớc Chính thực tế có nhiều giáo viên trăn trở, suy t, cha hài lòng với thực chất lợng dạy nên ngày đêm miệt mài nghiên cứu tìm sáng kiến mới, phơng pháp mới, phơng pháp hay nhằm đổi phơng pháp dạy học cho phù hợp với đặc thù môn trình nhận thức häc sinh Gióp c¸c em häc tËp mét c¸ch nhĐ nhàng có hiệu yêu cầu cấp thiết giáo dục nói chung bậc Tiểu học nói riêng Xuất phát từ yêu cầu phơng pháp Bàn tay nặn bột dạy kiểu thí nghiệm chứng minh trình thực kinh nghiÖm: “Mét sè kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu qu sử dụng Phơng pháp Bàn tay nặn bột để dạy môn T nhiờn v xó 12 hi lp Để đạt đợc yêu cầu ®· đưa số biện pháp sau: 3.1 Biện pháp 1: Tìm hiểu nội dung chương trình Tự nhiên Xã hội lớp có áp dụng phương pháp BTNB Nội dung chương trình Tự nhiên Xã hội lớp có: chủ đề, gồm 70 tiết 35 tuần Trong có 34 vận dụng phương pháp BTNB để dạy, cụ thể: * Con người sức khoẻ: có 11 bài, bài: 1, 2, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 11, 12, 13, 14 * Tự nhiên: có 23 bài, bài: 40, 41, 42, 43, 45, 46, 47, 48, 49, 50, 51, 52, 53, 54, 55, 58, 59, 60, 61, 62, 63, 64, 65 66, 67, 68 3.2 Biện pháp 2: Hiểu rõ nguyên lí bước dạy phương pháp BTNB Việc hiểu rõ nguyên lí bước dạy phương pháp BTNB quan trọng, giúp cho vận dụng bước dạy vào dạy dễ dàng hiệu Chẳng hạn: Bước 1: Tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề: Thực chất bước kích thích tính tò mò, thích tìm tòi, nghiên cứu học sinh Vì vậy, tình xuất phát phải ngắn gọn, gần gũi dễ hiểu học sinh, câu hỏi nêu vấn đề phải dùng câu hỏi mở, tuyệt đối không sử dụng câu hỏi đóng (trả lời có khơng) Tình xuất phát nhằm lồng ghép câu hỏi nêu vấn đề Có trường hợp khơng thiết phải có tình xuất phát đề xuất câu hỏi nêu vấn đề (tuỳ vào kiến thức trường hợp cụ thể) Bước 2: Hình thành biểu tượng ban đầu Hình thành biểu tượng ban đầu bước quan trọng, đặc trưng phương pháp dạy học BTNB Bước khuyến khích học sinh trình bày quan niệm ban đầu, ý kiến ban đầu vật, tượng trước tìm hiểu chất vật, tượng Đây quan niệm hình thành vốn sống 13 học sinh, ý tưởng giải thích vật, tượng theo suy nghĩ học sinh Khi yêu cầu học sinh trình bày biểu tượng ban đầu, giáo viên yêu cầu nhiều hình thức biểu học sinh, lời nói (thơng qua phát biểu cá nhân), cách viết hay vẽ để biểu suy nghĩ Đối với học sinh thường lần phát biểu ngại nói sợ sai sợ bị chê cười Do giáo viên cần khuyến khích học sinh trình bày ý kiến mình, biết lắng nghe tôn trọng quan niệm sai chưa thực xác học sinh trình bày biểu tượng ban đầu Bước 3: Đề xuất câu hỏi thí nghiệm - Đề xuất câu hỏi: Từ khác biệt phong phú biểu tượng ban đầu học sinh, giáo viên giúp học sinh đề xuất câu hỏi từ khác biệt Chú ý xốy sâu vào khác biệt liên quan đến kiến thức trọng tâm học Ở bước giáo viên cần khéo léo chọn lựa số biểu tượng ban đầu khác biệt lớp để giúp học sinh so sánh, từ giúp học sinh đặt câu hỏi liên quan đến nội dung học - Đề xuất thí nghiệm nghiên cứu: Từ câu hỏi đề xuất, giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh đề nghị em đề xuất thí nghiệm tìm tòi – nghiên cứu để tìm câu trả lời cho câu hỏi Bước 4: Tiến hành thí nghiệm tìm tòi – nghiên cứu Từ phương án thí nghiệm tìm tòi – nghiên cứu mà học nêu ra, giáo viên khéo léo nhận xét lựa chọn thí nghiệm để học sinh tiến hành Ưu tiên thực thí nghiệm trực tiếp vật thật Một số trường hợp tiến hành thí nghiệm vật thật làm mơ hình, cho học sinh quan sát tranh vẽ Đối với phương pháp quan sát, giáo viên cho học sinh quan sát vật thật trược, sau cho học sinh quan sát tranh vẽ khoa học hay mơ hình để phóng to đặc điểm khơng thể quan sát rõ vật thật Bước 5: Kết luận kiến thức 14 Sau thực thí nghiệm tìm tòi – nghiên cứu, câu trả lời giải quyết, kiến thức hình thành nhiên chưa có hệ thống chưa chuẩn xác cách khoa học Giáo viên có nhiệm vụ tóm tắt, kết luận hệ thống lại để học sinh ghi coi kiến thức học Trước kết luận chung, giáo viên nên yêu cầu vài kiến học sinh cho kết luận sau thực thí nghiệm (rút kiến thức học) Giáo viên khắc sâu kiến thức cho học sinh cách cho học sinh nhìn lại, đối chiếu lại với ý kiến ban đầu (biểu tượng ban đầu) trước học kiến thức Như quan niệm ban đầu sai lệch, sau q trình nghiên cứu – tìm tòi, học sinh tự phát sai hay mà giáo viên nhận xét cách áp đặt Chính học sinh tự phát sai lệch nhận thức tự sửa chữa, thay đổi cách chủ động Những thay đổi giúp học sinh ghi nhớ lâu hơn, khắc sâu kiến thức 3.3 Biện pháp 3: Vận dụng bước dạy phương pháp BTNB phù hợp với nội dung dạy Chẳng hạn: Bài: Cơn trùng Trong q trình dạy thường cho học sinh quan sát tranh ảnh trùng trước, sau hỏi học sinh : - Cơn trùng có phận nào? Học sinh thảo luận trả lời – Giáo viên chốt lại - Cũng hoạt động thời gian vận dụng bước dạy phương pháp BTNB là: Bước 2: Hình thành biểu tượng ban đầu: Theo em, trùng có phận nào? (Học sinh tự phát biểu – giáo viên ghi nhanh kiến lên bảng) - Bước 3: Đề xuất thí nghiệm: Để biết xác trùng có phận nào, ta phải làm gì? (Học sinh tự đề xuất: Quan sát côn trùng thật, tranh, ảnh, ) 15 - Bước 5: Tiến hành quan sát – Kết luận: Học sinh quan sát – Tự chỉnh rút kiến thức giúp đỡ giáo viên Bài: Động vật Cách dạy tương tự với Côn trùng, vận dụng bước dạy phương pháp BTNB sau: - Bước 2: Hình thành biểu tượng ban đầu: Theo em, động vật có phận nào? (Học sinh ghi ý kiến cá nhân sau thống vào bảng nhóm – trình bày) - Bước 3: Đề xuất thí nghiệm: Để biết xác động vật có phận nào, ta phải làm gì? (HS tự đề xuất: Quan sát tranh, ảnh, động vật) - Bước 5: Tiến hành quan sát – Kết luận: Học sinh quan sát – Tự chỉnh rút kiến thức giúp đỡ giáo viên 3.4 Biện pháp Sử dụng đồ dùng dạy học phù hợp hiệu Đối với phương pháp BTNB, việc sử dụng đồ dùng dạy học phù hợp hiệu định thành cơng tiết dạy Vì vậy, trước tiết dạy người giáo viên cần chuẩn bị đầy đủ đồ dùng phục vụ cho tiết dạy Giáo viên phải biết lựa chọn đồ dùng phù hợp với tiết dạy Chẳng hạn: - Đối với bài: Lá cây, Quả, Hoa, Thân cây, Rễ cây, Cá,… giáo viên lựa chọn đồ dùng dạy học vật thật - Đối với như: Cơn trùng, Động vật, Thú,…thì giáo viên lại chọn đồ dùng dạy học ảnh - Đối với như: Trái đất – Quả địa cầu, Sự chuyển động trái đất, Trái đất hành tinh hệ mặt trời, ….giáo viên lại chọn đồ dùng dạy học mơ hình Bên cạnh việc lựa chọn đồ dùng dạy học phù hợp với tiết dạy việc sử dụng hiệu đồ dùng dạy tiết dạy quan trọng Chẳng hạn: 16 - Đối với Hoa, cho học sinh quan sát xác định phận bơng hoa khó tìm phận, mà nên cho học sinh lấy phận bơng hoa xác định phận một, học sinh đễ dàng để nhận đâu cuống hoa, cánh hoa, đài hoa nhị hoa - Đối với Lá vậy, cho học sinh quan sát xác định phận khó tìm phận mà phải cho học sinh xé xác định phận một, học sinh đễ dàng để nhận đâu cuống lá, phiến lá, gân 3.5 Biện pháp Tăng cường bồi dưỡng vốn kiến thức có liên quan đến mơn Tự nhiên Xã hội Tự nhiên Xã hội mơn học mang nhiều kiến thức thực tế phong phú gần gũi giới Tự nhiên Xã hội, giới người Vì vậy, tăng cường bồi dưỡng vốn kiến thức việc làm quan trọng đóng góp vào thành cơng cơng việc đổi phương pháp dạy học môn Tự nhiên Xã hội nói chung dạy học theo phương pháp BTNB nói riêng Chẳng hạn: Một số chủ đề: - Con người sức khoẻ: Trong chủ đề kiến thức liên quan đến môn sinh học Vì vậy, để dạy tốt tiết học cần đọc thêm tài liệu liên quan đến môn sinh học - Tự nhiên: Kiến thức chủ đề lại liên quan đến môn sinh học môn địa lí Vì vậy, phải tìm hiểu thêm tài liệu liên quan đến hai môn để đọc hiểu rõ kiến thức liên quan đến tiết dạy Tóm lại, tất biện pháp nêu trên, nhằm đạt tới mục đích cuối sau học xong tiết Tự nhiên Xã hội nói riêng hồn thành chương trình Tự nhiên Xã hội bậc Tiểu học nói chung, học sinh tích lũy vốn hiểu biết tự nhiên xã hội, cấu tạo quan thể người, ý thức trách nhiệm với thân, gia đình người xung quanh, yêu thiên nhiên đất nước biết bảo vệ môi trường 17 3.6 Áp dụng đối chứng Sau vận dụng kinh nghiệm vào thực tế giảng dạy, thực hiện, thực nghiệm lớp 3B Kết việc áp dụng kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu sư dơng Phơng pháp Bàn tay nặn bột để dạy môn T nhiờn v xó hi lp Tôi tiến hành khảo sát thấy chất lợng học sinh nâng cao rõ rệt Cụ thể kết kiểm tra lớp 3B đầu năm ( cha áp dụng) cuối năm nh sau: Sau thời gian sử dụng phơng pháp Bàn tay nặn bột lớp 3B gồm 24 học sinh cho thấy: Chất lợng Kiến thức Đầu năm HS nắm đợc Năng lực HS làm việc chuẩn KTKN, b- ớc đầu cách vận động, Cha mạnh dạn bị hoạt động nhóm, rụt rè, dụng đợc vào hoạt thực tế Phẩm chất động thiếu nhóm tụ tin có trình bày trớc lớp nột số em hoạt động tích cực Cuối năm HS nắm HS tự chuẩn bị chuẩn dụng KTKN, cụ vận nghiệm HS tích cực tham thí gia hoạt động đơn nhóm, tự tin dụng vào thực giản, chủ động, trao đổi ý kiến tế, biết liên hệ tích cực với sống động hàng ngày họat trớc lớp, nhóm, ứng xử thân thiện biết hợp tác với bạn bè, yêu lao trao đổi kết động, hứng thú với học tập, việc chuẩn bị ®å m¹nh d¹n ®ïng, dơng thÝ 18 giao tiếp, biết nghiệm đặt câu hỏi tự tìm câu trả lời Qua kết trên, thấy sử dụng Phơng pháp Bàn tay nặn bột chất lợng học sinh đợc nâng cao kiến thức, lực phẩm chất Chứng tỏ kinh nghiệm có hiệu giảng dạy, học sinh nhớ lâu hơn, kĩ t tốt Đặc biệt phần kĩ qua kiểm tra vấn đáp em diễn đạt mạch lạc hơn, tự tin xác h¬n C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KÕt luËn chung Việc đổi phơng pháp giảng dạy nhiệm vụ trọng tâm ngời giáo viên nghiệp trồng ngời Đặc biệt tình hình chung đất nớc thực nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Ngời giáo viên có thực tốt công tác đổi phơng pháp giảng dạy trình soạn giảng truyền thụ kiến thức trọng tâm cho học sinh Phơng pháp Bàn tay nặn bột kiểu thí nghiệm chứng minh phôc vô cho: “Mét sè kinh nghiệm nhằm nâng cao hiu qu sử 19 dụng Phơng pháp Bàn tay nặn bột để dạy môn T nhiờn v xó hội lớp ” nh»m ph¸t huy t s¸ng tạo cho học sinh Đây phơng pháp đặc thù môn phù hợp với đặc điểm nhËn thøc cđa häc sinh, gióp c¸c em dƠ hiĨu bài, dễ nhớ, nhớ lâu kiến thức Nó đợc dùng vào bớc giảng dạy: - Dùng để kiểm tra cũ - Dùng để giúp học sinh phát kiến thức mới, để rèn luyện kĩ cho học sinh so sánh, phân tích, tổng hợp, rút kiến thức Đây phơng pháp rèn luyện cho học sinh thói quen tự học em đợc thực hành làm thí nghiệm để chống lối học chay, học vẹt -Dùng để củng cố hớng dẫn học sinh nhà học làm giúp em khắc sâu kiến thức, nhớ kiến thức lâu Sau nghiên cứu tìm hiểu tiến hành thực nghiệm giảng dạy trờng Tiểu học đến kinh nghiệm Để làm dợc điều cần: *Đối với giáo viên: - Phải hiểu rõ chức nhiệm vụ phân môn khoa học để có hình thức tổ chức phơng pháp dạy học cho phù hợp tránh dạy nhồi nhét, áp đặt, hứng thú cho học sinh học - Giáo viên phải tự trau dồi cho có kiến thức vững chắc, ngôn ngữ phải chuẩn xác, diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, sáng - Xác định rõ mục tiêu tiết dạy để chuẩn bị cách chu đáo đầy đủ phơng tiện dạy học phục vụ cho dạy dạy giáo viên phải xác định đợc: Bài dạy cần ? Và dạy nh ? Để tiết dạy nhẹ nhàng tự nhiên hiệu 20 Từ biết lựa chọn phơng pháp cách thức tổ chức phần học cho phù hợp Trên sở đó, xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp với loại đối tợng học sinh lớp giúp em dễ tìm đợc kiến thức học - Biết phân loại đối tợng học sinh lớp để có biện pháp bồi dỡng giúp đỡ cố gắng đối tợng học sinh lớp - Biết lựa chọn hệ thống phơng pháp hình thức dạy học phù hợp với nội dung dạy đối tợng học sinh lớp tạo nên đồng thầy trò, tạo hứng thú học tập học sinh cách tự nhiên, thoải mái để đạt đợc yêu cầu giáo viên cần phải biết khai thác vốn kiến thức học sinh vào việc xây dựng kiến thức học - Nắm bớc tiến hành phơng pháp Bàn tay nặn bột để vận dụng linh hoạt tiết học *Đối với học sinh: - Phải tích cực học tập, chuẩn bị trớc đến lớp - Đầy đủ sách giáo khoa đồ dùng học tập môn học - Phải tích cực tham gia luyện tập làm thí nghiệm chứng minh để nắm kiến thøc - TÝch cùc huy ®éng vèn kiÕn thøc cđa tham gia vào trình học tập, xây dựng kiến thức học - Cần phát huy tính chủ động sáng tạo hoạt động học, mạnh dạn phát biểu ý kiến xây dựng để rèn luyện cho phơng pháp học tập tích cực lĩnh tự tin, biết ứng xử thông minh đắn với môi trờng xung quanh Trên số kinh nghiƯm cđa t«i vỊ: “Mét sè kinh nghiệm nhằm nâng cao hiu qu sử dụng Phơng pháp Bàn tay nặn bột 21 để dạy môn T nhiờn v xó hi lp Qua nhiều năm làm công tác giảng dạy tự nhận học phơng pháp tốt nh chuẩn bị thầy trò Thầy phải đầu t nghiên cứu dạy chu đáo cẩn thận Trò phải đọc chuẩn bị thật tốt có nh đạt đợc kết tốt học tập Những vấn đê cần kiến nghị: Để có đợc tiết dạy thành công nghiệp trồng ngời theo việc sử dụng phơng pháp Bàn tay nặn bột dạy kiểu thí nghiệm chứng minh cã t¸c dơng rÊt lín, rÊt thiÕt thùc Nhng phơng pháp dạy trờng việc sử dụng phơng pháp thí nghiệm hạn chế nên nhiều tiết học dạy chay môn có môn Khoa học Do giáo viên làm công tác chủ nhiệm trực tiếp giảng dạy qua dự đồng nghiệp xin đề xuất số kiến nghị 2.1.Đối với phòng giáo dục: - Đề nghị với cấp lãnh đạo cần quan tâm việc nâng cao trình độ giáo viên - Cần tổ chức mở rộng nhiều chuyên đề đổi hình thức tổ chức hoạt động môn học để giáo viên tham gia hoạt động học tập 2.2.Đối với nhà trờng: Cần tạo điều kiện quan tâm sở vật chất có trách nhiệm giúp đỡ giáo viên nâng cao trình độ chuyên môn mặt 2.3.Đối với giáo viên: 22 Cần tích cực học hỏi kinh nghiệm nâng cao trình độ nhận thức trình độ chuyên môn Lời cảm ơn: Với phạm vi nh trình độ lí luận thân khả nghiên cứu hạn chế nên kinh nghiệm nhiều điểm tồn Do mong nhận đợc ý kiến đóng góp chân thành hội đồng khoa học, bạn đồng nghiệp kinh nghiệm hoàn thiện đạt hiệu tốt Tôi xin chân thành cảm ơn! 23 ... hội lớp 3” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn Tự nhiên xã hội lớp 3 Tác giả: Họ tên: Lê Thị Phương Tâm Nữ Ngày tháng/năm sinh: 05 / 05 / 1989 Trình độ chun mơn: Cao đăng Sư phạm Chức vụ, đơn vị công... tổng hợp kiến thức Cũng phương pháp dạy học tích cực khác “Bàn tay nặn bột” coi học sinh trung tâm q trình nhận thức, em người tìm câu trả lời lĩnh hội kiến thức giúp đỡ giáo viên Tôi phân công... tổng hợp kiến thức Cũng phương pháp dạy học tích cực khác “Bàn tay nặn bột” coi học sinh trung tâm q trình nhận thức, em người tìm câu trả lời lĩnh hội kiến thức giúp đỡ giáo viên B néi dung

Ngày đăng: 19/09/2019, 09:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan