Giáo trình Hệ thống phanh Ô Tô

42 1.1K 10
Giáo trình Hệ thống phanh Ô Tô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cơ cấu loại phanh guốc có hai loại guốc phanh quay quanh chốt lệch tâm và đặt đối xứng với xilanh làm việc. Phanh guốc có kết cấu đơn giản, điều chỉnh khe hở giữa má phanh và trống bằng cam quay và chốt lệch tâm. Để đảm bảo độ mòn đồng đều ở hai má phanh thì má của guốc phanh có hiệu quả cao (tự siết) được làm dài hơn.

 Phần 1: HỆ THỐNG PHANH HỆ THỐNG PHANH THƯỜNG Công dụng phân loại yêu cầu: 1.1.Công dụng: Giảm tốc độ ôtô đến ngừng hẳn đến tốc độ cần thiết (phanh chân) đồng thời giữ cho ôtô đứng yên dốc (phanh tay) 1.2 Phân loại:  Theo cách bố trí cấu phanh: • Phanh bánh xe • Phanh trục hệ thống truyền lực  Theo cấu phanh: • Phanh guốc • Phanh đai • Phanh đĩa  Theo dẫn động phanh: • Phanh khí • Phanh thuỷ lực • Phanh khí • Phanh điện • Phanh liên hợp  Theo kết cầu cường hóa: • Phanh trợ lực khí nén • Phanh trợ lực áp thấp 1.3 Yêu cầu: - Hiệu phanh tốt tất bánh xe, đảm bảo quãng đường phanh ngắn gặp nguy hiểm - Phanh êm dịu trường hợp để đảm bảo ổn định ôtô - Điều khiển nhẹ nhàng, lực tác dụng lên pedal khơng lớn - Dẫn động phanh có độ nhạy cảm lớn  HỆ THỐNG PHANH - Khơng có tượng tự siết phanh - Thoát nhiệt tốt - Hệ số ma sát má phanh trống phanh cao Ổn định sử dụng - Giữ tỷ lệ thuận lực tác dụng lên pedal với lực phanh - Có khả phanh ơtơ thời gian dài Kết cấu hệ thống phanh: Hệ thống phanh gồm: Phanh (phanh bánh xe, phanh chân) phanh phụ (phanh truyền lực, phanh tay) Phanh phanh phụ sử dụng chung cấu phanh sử dụng riêng cấu phanh, dẫn động phanh hoàn toàn riêng rẽ Các hệ thống phanh thơng dụng: • Phanh khí: Thường dùng phanh phụ • Phanh thủy lực: Dẫn động chất lỏng (dầu) • Phanh khí: Dẫn động chất khí • Phanh thủy khí: Dẫn động chất lỏng chất khí Dùng phanh dầu lực tác động lên pedal lớn so với phanh khí Do phanh dầu dùng ơtơ con, tải nhỏ, tải trung bình Còn phanh khí thường sử dụng ơtơ tải trung bình tải lớn 2.1: Cơ cấu phanh: 2.1.1 Phanh guốc: Cơ cấu loại phanh guốc có hai loại guốc phanh quay quanh chốt lệch tâm đặt đối xứng với xilanh làm việc Guốc phanh dẫn động Xy lanh làm việc Guốc phanh bị động Phanh guốc có kết cấu đơn giản, điều Má phanh chỉnh khe hở má phanh trống Cam quay cam quay chốt lệch tâm Để đảm bảo độ Chốt lệch tâm mòn đồng hai má phanh má Trống phanh guốc phanh có hiệu cao (tự siết) làm dài Chiều quay Hình 1: Mơ hình phanh guốc Phanh loại bơi, cấu có bậc tự khơng có điểm tựa cố định Ở cấu này, hai xilanh làm việc tác dụng lên đầu đầu guốc Khi phanh guốc chuyển dịch theo chiều ngang ép má phanh sát vào trống Nhờ ma sát má phanh bị theo hai Chiều quay Hình 2: Mơ hình phanh guốc loại bơi  HỆ THỐNG PHANH ống xilanh làm việc tỳ sát vào điểm tựa cố định Hiệu phanh ôtô tiến hay lùi Hình 3: Cấu tạo phanh guốc  So sánh guốc phanh dẫn động – bị động guốc phanh loại bơi:  Guốc phanh dẫn động – bị động: Cần lực lớn để hãm Gọn nhẹ, dễ kiểm tra sửa chữa Cụm thắng ổ định, hư hỏng Đối với số xe không cần van định lượng  HỆ THỐNG PHANH  Guốc phanh loại bơi Chỉ cần lực nhỏ để hãm xe Bánh xe có xu hướng khoá kẹt thắng gấp Cần van định lượng cho hệ thống thủy lực a Bố phanh: Bố thắng gắn vào guốc cho tận dụng tốt ma sát mài mòn tồn bề mặt • Bố tán rivet: Rivet đồng thau nhôm làm loe hai đầu gắn chặt vào bố guốc Hình 4: Bố thắng tán rivet dán • Bố dán: Bố dán vào guốc keo chuyên dùng chịu nhiệt • Bố bắt bu long: Bố khoan lỗ bắt vào guốc ( dùng cho tải nặng )  Ưu khuyết điểm loại bố: • Bố tán rivet: Làm việc êm, dẫn giải nhiệt tốt Nhưng gây trầy xước cho trống thắng bố mòn, dễ bị nứt vỡ chổ tán rivet làm việc nhiệt độ cao • Bố dán: Ít gây trầy xướt bố mòn, sử dụng hết chiều dài bố Nhưng làm việc không êm dịu, tản nhiệt bố tán rivet bó q sát khơng tạo khoảng co dãn • Bố bắt bu long: Sử dụng xe tải lớn, dễ thay b Ưu khuyết điểm phanh guốc:  Ưu điểm phanh guốc: -Dễ bố trí thắng đậu xe -Dùng lực nhỏ thắng (ở cấu phanh loại bơi) nên số loại xe nhỏ không cần booster trợ lực  Khuyết điểm: -Có nhiều chi tiết cần điều chỉnh phức tạp -Thắng dễ bị dính trượt có thay đổi nhỏ cụm thắng, làm xe bị đâm lệch bên thắng 2.1.2 Phanh đĩa: Chia làm hai loại: loại đĩa quay loại vỏ quay a Phanh đĩa loại đĩa quay: đĩa phanh phía ngồi có trọng lượng nhỏ, thường sử dụng phanh trước phanh tay ôtô tải Nhược điểm loại phanh dễ bị hư hỏng bụi bẩn rơi vào chạy đường đất HỆ THỐNG PHANH  piston Áp lực dầu Tấm ma sát đĩa xoay Hình 5: Phanh đĩa loại đĩa quay b Phanh đĩa loại vỏ quay: Khi phanh piston xilanh đẩy đĩa dịch chuyển tương mặt phẳng quay bánh xe theo hứơng ngược chiều Nhờ có rãnh nghiêng đĩa nên viên bi chạy theo rãnh để ép đĩa ma sát vào vỏ tiến hành phanh vỏ xoay Viên bi Đĩa phanh Xylanh Brake disc rotor Hình 6: Phanh đĩa loại vỏ quay Dòng khí c Đĩa thắng: ( Rotor ) Đĩa làm thép tạo ma sát với bố thắng, cố định với trục bánh xe (có thể tháo rời để thay thế) Hình 7: Đĩa phanh  HỆ THỐNG PHANH d Đệm thắng: Đệm thắng có lưng đỡ kim loại phẳng, gắn cố định với cụm thắng (calip) Bố thắng gắn với lưng cách tán rivet, đán đúc Hình 7: Cấu tạo phanh đĩa e Bộ phận báo hiệu bố mòn: • Báo hiệu tiếng động: Thanh báo hiệu dính liền với bố, bố mòn đến mức qui định, báo ma sát vào trống tạo nên tiếng rít  HỆ THỐNG PHANH • Báo hiệu cảm giác: bố mòn, phận ma sát gây rung động lên bàn đạp • Báo hiệu điện tử: Bộ cảm ứng báo lên buồng lái bố mòn  Ưu điểm phanh đĩa so với phanh guốc: • Áp suất bề mặt ma sát má phanh giảm phân bố • Đơn giản, gọn nhẹ, ổn định thắng • Lực thắng hai cụm thắng trục nên không gây đâm lệch xe hãm • Lực quay ly tâm rotor làm chất bẩn không bán 2.2 Dẫn động phanh 2.2.1 Phanh dầu: Dựa định luật Pascal Lực tác dụng từ pedal đến cấu phanh qua chất lỏng đường ống Đặc điểm phanh dầu bánh xe phanh lúc áp suất đường ống bắt đầu tăng lên tất má phanh ép sát vào trống phanh Hình Sơ đồ phân phối dầu phanh Lực nhân lên tương quan diện tích qua xylanh đến xylanh làm việc Lực đạp phanh truyền đến xylanh bánh xe với tỷ số truyền 1:6 1:7  HỆ THỐNG PHANH Hình 9: Sơ đồ hệ thống phanh thủy lực  Ưu điểm: - Kết cấu đơn giản Phanh đồng thời bánh xe - Hiệu suất cao Độ nhạy tốt - Có khả dùng nhiều loại ôtô khác mà cần thay đổi cấu phanh  Khuyết điểm: - Tỷ số truyền lớn, lực tác dụng lên pedal lớn (phải cường hóa ơtơ lớn) - Nếu bị rò rỉ hệ thống không làm việc (khắc phục cách dùng dẫn động phanh hai dòng) - Hiệu suất dẫn động giảm nhiệt độ thấp  HỆ THỐNG PHANH a Xylanh chính: Hình 10: Xylanh loại piston đơn Khi đạp phanh: Piston chuyển xylanh Cuppen mở lổ bù (lổ A) cho dầu thắng điền đầy piston qua lổ nạp (lổ B) Piston cuppen tiến đến tạo áp suất đẩy dầu thắng xuyên qua van đến xylanh bánh xe Khi khơng phanh: Nhờ lực lò xo hồi nơi mâm thắng kéo hai guốc phanh Hai piston xylanh ép dầu thắng hồi trở lại bình chứa qua lổ bù xylanh Hình11:Xylanh loại piston kép Trong xylanh có hai piston đặt nối tiếp nhau, piston có bình dầu thắng riêng Bộ piston thứ bơm dầu thắng cho xylanh hai bánh trước, Bộ piston thứ bơm dầu cho xylanh hai bánh sau  HỆ THỐNG PHANH Khi đạp phanh: Piston số tiến tới đóng kín lỗ bù, tạo áp suất xylanh bánh xe trước Đồng thời tạo áp suất phía sau piston số đẩy piston tới bịt lổ bù tạo áp suất bánh xe sau b Xylanh bánh xe: ( Xylanh ) Tấm ma sát Piston Vít xả gió Guốc phanh Cao su che bụi Xylanh Hình 12: Xy lanh bánh xe (xylanh con) Xylanh nhận áp suất dầu thắng từ xylanh tác động lên guốc phanh để hãm xe Xylanh bao gồm: Piston- Xylanh - Cuppen – Lò xo – Vít xả gió – Cao su che bụi c Van cân bằng: Proportioning Valve 1: Bầu áp thấp 2: Xylanh 3: Van cân 4: Thắng trước bên trái 5: Thắng sau bên trái Hình 13: Mơ tả hoạt động van P Áp dụng cho dòng xe có phanh đĩa phía trước, phanh trống phía sau Do hãm phanh đột ngột, phần lớn trọng lượng ôtô dồn hai bánh trước nên hai bánh sau không cần áp suất tác động thắng mạnh 10  HỆ THỐNG PHANH Hình 9: Khi ABS hoạt động chế độ Tăng áp Cấu tạo – hoạt động phận: 3.1 Cảm biến tốc độ bánh xe: Cảm biến tốc độ máy xe gồm nam châm vĩnh cửu, cuộn dây khung giữ Cảm biến tốc độ bánh trước lắp vào cam quay cảm biến tốc độ bánh sau gá lắp vào mâm cầu sau Bánh quay (rotor) gá lắp trục trước chủ động trục bánh xe sau quay với bánh xe Hình 10: Cảm biến tốc độ bánh xe Dây dẫn điện Vỏ Trục cảm biến Nam châm vĩnh cữu Cuộn dây Niềng tạo xung 3.2 Các kiểu lắp ráp hình thức đấu cực cảm biến tốc độ 28  HỆ THỐNG PHANH Lắp đặt theo vị trí trục cảm biến song song với trục bánh xe Lắp đặt theo vị trí trục song song đầu cảm biến đối diện với niềng Lắp đặt theo vị trí chu vi, trục hướng tâm bánh Hình 11: Kiểu lắp đấu cực cảm biến 4: Hộp điều khiển ABS: Hộp điều khiển xử lý tín hiệu từ cảm biến tốc độ bánh xe điều khiển van cụm thuỷ lực Hộp điều khiển nối vào dây cáp ABS qua đầu nối 35 cọc phân đến phần sau: Hình 12: Hộp điều khiển ABS • Phần xử lý tín hiệu • Phần logic • Mạch an tồn • Bộ nhớ lỗi 29  HỆ THỐNG PHANH 4.1 Phần xử lý tín hiệu: Các tính hiệu đươc cung cấp đến cảm biến tốc độ bánh xe biến đổi thành dạng thích hợp để sử dụng cho phần logic 4.2 Phần logic Ứng dụng tín hiệu vào sau cho điều khiển bánh xe: trượt bánh, gia tốc tốc độ bánh, giảm tốc tốc độ bánh Các tín hiệu từ phần logic điều khiển van điện từ cụm thuỷ lực 4.3 Mạch an toàn: Giám sát điện áp bình điện, điện áp điện áp qui định hệ thống ABS ngắt điện áp trở lại phạm vi qui định ABS lại hoạt động Chu trình kiểm tra bắt đầu lúc tốc độ bánh xe tất kênh cao từ –7 km/h 4.4 Bộ nhớ lỗi Các lỗi ghi nhận trì lưu trữ dây bình điện tháo Cảm biến tốc độ Xy lanh thắng Ap suất thắng Tình trạng mặt đường Cụm thuỷ lực 5a Van điện tử 5b Van bơm hồi Xylanh phanh Hì nh 13: Hộp điều khiển ABS 4.5 Hệ thống ABS kênh: 30  HỆ THỐNG PHANH Ba cảm biến tốc độ đo tốc độ quay bánh xe trước bánh đĩa cầu sau (trong vi sai) Lực thắng bánh xe trước điều khiển van điện từ riêng biệt Các bánh xe sau điều khiển van điện từ chung Hình 14: Hệ thống ABS kênh 4.6 Hệ thống ABS kênh: Bốn cảm biến tốc độ đo tốc độ tất bánh xe Lực phanh tất bánh xe điều khiển van điện từ riêng biệt Hình 15: Hệ thống ABS kênh 4.7 Rơle bảo vệ không vượt điện áp: Để đảm bảo chức hoạt động hệ thống ABS kiện vận hành, nguồn điện cung cấp qua role cho điện áp đến cọc 15 (Từ khố cơng tắt máy) Bộ phận bảo vệ khơng vượt điện áp bảo vệ thiết bị điều khiển khơng bị cung cấp dòng điện có điện áp cao qui định phận lắp nối tiếp bình điện role 4.8 Cảm biến gia tốc ngang ABS: Cảm biến gia tốc ngang ABS lắp đặt ghế sau cung cấp cho hộp điều khiển ABS thông tin lực ngang xuất quẹo cua Khi giá trị gia tốc ngang lớn kích hoạt chuyển đổi phân bố lực thắng Hộp điều khiển ABS xử lý tín hiệu từ cảm biến gia tốc ngang chuyển tín hiệu điều 31  HỆ THỐNG PHANH khiển đến van chuyển dổi xylanh thắng Điện áp hoạt động cung cấp modul Hộp điều khiển ABS lắp hộp modul 4.9 Sơ đồ điện nơi hộp điều khiển hệ thống ABS: Hình 16: Sơ đồ mạch điện hộp điều khiển hệ thống ABS (2 -4) kênh B1 Cảm biến tốc độ M1 Bơm hồi G1 máy phát điện S1 Công tắc đèn Stop H1 Đèn báo an toàn Y1 Cụm thuỷ lực 32  HỆ THỐNG PHANH K1 Rơle cho van điện từ Y2 Van điện từ K2 Rơle động X1 Ổ cắm hộp điều khiển K3 Rơle bảo vệ điện từ X1 -> X5 Ổ cắm cảm biến tốc độ bánh xe Khi mở công tắc máy (cọc 15 có điện) rơle bảo vệ (k3) đóng nối cọc 30 (+ trước cơng tắc )với cọc 87 cọc (1) hộp điều khiển cọc (86 có dòng điều khiển )của rơle k1 rơle k2 có điện + acquy • Cọc 10, 20, 34, hộp điều khiển thường trực nối masse(31) • Cùng lúc đèn cảnh báo ABS (H1) cấp điện qua cọc 15 Đèn sáng nối mass qua cọc 87a rơle k1 • Qua cọc 27, hộp điều khiển mass đến đầu cắm 86 rơle k1, rơle đóng nối qua đầu cắm 87 van điện từ với cọc 30 Sự vận hành rơle k1 hộp điều khiển giám sát qua cọc 32 hộp điều khiển • Đèn cảnh báo hộp điều khiển kiểm tra qua cọc 19 • Sau điều khiển tín hiệu kích mass từ cọc 28 rơle bơm hồi k2 hộp điều khiển kiểm tra qua cọc 14 • Điều sảy bơm hồi hộp điều khiển cung cấp nguồn điện dương acqui Các van điện từ hộp điều khiển điều hành với tín hiệu kích mass Tất phụ thuộc vào tần số điện áp cảm biến tốc độ B1 • Đầu vào cơng tắc đèn thắng có tác dụng phận an tồn phụ Cũng giống tín hiệu động vận hành qua cọc 61 máy phát điện Chỉ động vận hành mà máy phát điện phát điện đèn cảnh báo tắt điều khiển hệ thống ABS 10 Nguyên lý làm việc sơ đồ mạch điện ABS:  Khi công tắt máy S2\1(11) dòng điện từ cơng tắt đến điều khiển rơle bảo vệ vượt qua điện áp k1\1(51) để đưa dòng điện rừ cọc 87E đến cọc ECU ABS cung cấp cho ECU ABS sẵn sàng hoạt động Đồng thời cung cấp dòng địên đến cọc 10 cụm thuỷ lực A7(7) vào cọc 86 qua cuộn điều khiển cọc 85 rơle k1(14), k2(13) : • Ra cọc cụm thuỷ lưc đến cọc 27 ECU ABS (đối với rơle k1) • Ra cọc 11 cụm thuỷ lực đến cọc 28 ECU ABS rơle k2  Khi cơng tắt máy có dòng điện qua đèn cảnh báo ABS A1 e17 (9) đến cọc cụm thuỷ lực qua rơle k1 mass đèn cảnh báo ABS sáng, đồng thời đến cọc 29 ECU ABS để kiểm tra tình trạng đèn cảnh báo ABS  Khi khởi động động cọc 61 máy phát G2(25) có điện báo đến cọc 15 ECU ABS ECU ABS điều khiển nối mass cọc 27 cho rơle k1 đóng mạch cung cấp điện đến van điện từ y1, y2, y3 đến cọc 32 ECU ABS để kiểm tra tình trạng rơle k1 Khi rơle k1 đóng mạch đồng thơi ngắt mass đèn cảnh báo ABS nên đèn tắt 33  HỆ THỐNG PHANH Hình 17: Sơ đồ mạch điện hệ thống ABS • Trong trình thắng có tín hiệu từ cơng tắc thắng (29) đến cọc 25 ECU ABS báo cho xe biết thắng để ECU ABS theo dõi tình trạng cảm biến tốc độ cầu sau Nếu bánh xe chuẩn bị bị hãm cứng ECU ABS điều khiển nối mass phần (giữ áp suất) nối mass toàn phần (giảm áp suất) cho van điện từ 34  HỆ THỐNG PHANH (cọc 2,18,35) phù hợp với bánh xe Nếu nối mass tốn phần mà bánh xe có khuynh hướng hãm cứng ABS ECU điều khiển nối mass cho cọc 28 điều khiển rơle bơm ABS k2(13) đóng mạch cho bơm ABS m1(8 ) hoạt động, bơm hồi xả thêm áp suất dầu thắng bánh xe khơng khuynh hướng hãm cứng ngắt rơle cho bơm ngừng Rơle điều khiển bơm ABS ECU ABS kiểm sốt cọc 14 • Khi hệ thống ABS có trục trặc cảm biến, rơle bơm, bơm ABS, công tắt đèn thắng, điện áp bình thấp, van điện từ… ECU ABS điều khiển ngắt mass cọc 27 không cho rơle k1 đóng mạch nữa, cụm thuỷ lực không hoạt động van trả trạng thái ban đầu, đèn cảnh báo ABS nối mass qua rơle k1 sáng lên để báo cho ngừơi lái xe biết hệ thống ABS có vấn đề Thắng làm việc hệ thống thắng thừơng khơng có ABS Thắng gấp xe trượt lết khả lái bị quay ngang 35  HỆ THỐNG PHANH PHỤ LỤC A HỆ THỐNG PHANH ABS TRÊN ÔTÔ CON Hệ thống phanh ABS liên hợp: Hệ thống ABS gọi theo chữ viết tắt tiếng Anh: “Anti-Lock Brake System” hiểu thiết bị chống trượt lết bánh xe phanh Ngày thiết bị tích hợp chức ABS với khả chống trợt quay bánh xe chủ động (Acceleration Slip Control: ASR), khả ổn định động học ôtô (Vehicle Stability Control: VSC) sử dụng Phanh ABS giới thiệu lần vào thập niên 1960 máy bay thương mại Khi máy bay có trọng lượng 50 đáp xuống đường băng bị đóng băng tốc độ 210 km/h, người phi công phanh cách nhịp liên tục bàn đạp phanh máy bay trị giá 20 triệu đô la trượt khỏi đường băng trở thành đống sắt vụn Để khắc phục tượng trên, người ta bắt đầu ứng dụng phanh ABS vào máy bay Với công nghệ thời đó, chi tiết phanh ABS lớn đắt tiền ABS sử dụng Hidrơ – khí hoạt động khơng tin cậy khơng đủ nhanh tình Điểm bất lợi máy tính thập niên 60 lớn cống kềnh Và khơng có vấn đề ta lắp máy tính điều khiển ABS có kích thước nhỏ máy giặt lên máy bay to nhà để đặt lên ơtơ điều Cũng vào thập niên này, người ta chế tạo vi mạch nhỏ hay chip điện tử Vì vậy, máy tính nhỏ hơn, mạnh đời ứng dụng nhiều lĩnh vực Trải qua nhiều thập kỷ, vi xử lý sử dụng nhiều ơtơ cho phép đạt độ xác cao Ngày nay, nhiều hệ thống ôtô trang bị hệ thống điện tử như: hộp số tự động, hệ thống treo,… Hệ thống phanh ABS điều khiển điện tử Bộ điều khiển ABS, gọi ABS ECU (Electronic Control Unit) theo dõi tốc độ bánh xe nhờ vào cảm biến bánh xe Nếu xảy tượng trượt phanh, cảm biến gửi tín hiệu thông báo cho ECU, ECU điều khiển áp suất dầu phanh đến bánh xe bị trượt thông qua van điện từ (solenoid) bên chia dầu HCU (Hydraulic Control Unit) làm áp suất dầu giảm loại bỏ trượt bánh xe Ngày nay, với phát triển vượt bậc kỹ thuật điện tử, điều khiển tự động phần mềm tính tốn, lập trình cực mạnh cho phép nghiên cứu đưa vào ứng dụng phương pháp điều khiển ABS điều khiển mờ, điều khiển thơng minh, tối ưu hóa q trình điều khiển ABS 36  HỆ THỐNG PHANH Các công ty BOSCH, AISIN, DENSO, BENDIX công ty đầu việc nghiên cứu, cải tiến chế tạo ABS cung cấp cho công ty sản xuất ôtô toàn giới Hệ thống ABS bắt đầu bố trí tất bánh xe vào năm 1971, chế tạo hàng loạt năm 1978, sau hồn thiện theo hướng điều khiển kỹ thuật số vào năm 1984 từ sau năm 1992 số quốc gia phát triển coi ABS hệ thống phanh tiêu chuẩn bắt buộc ôtô Hiện hệ thống ABS tổ hợp từ kết cấu: khí, thủy lực, điện tử, với kỹ thuật tự động điều chỉnh “Cơ – điện tử” dùng cho hệ thống phanh Trên sở hệ thống ABS bố trí ôtô hình thành liên hợp điều chỉnh khác nhằm hồn thiện tính chất động học động lực học Tùy theo đặc điểm sử dụng yêu cầu, hệ thống ABS liên hợp điều chỉnh có mức độ phức tạp khác Mô tả trình hồn thiện phát triển hệ thống phanh ABS liên hợp ơtơ trình bày qua hình 1.1 Hình 1.1: Q trình hồn thiện phát triển hệ thống phanh ABS liên hợp ơtơ Các chữ viết tắt hình có ý nghĩa sau: ASR: Thiết bị chống trượt quay bánh xe, thiết bị phần hệ thống TRC (Traction Control) dùng để điều khiển lực kéo bánh xe chủ động ôtô ESP: Electronic Stability Program – Chương trình kiểm sốt ổn định động học ơtơ Chương trình phần hệ thống VSC, dùng để kiểm soát khả ổn định hướng ơtơ phanh, đường vòng hay chuyển động thẳng gặp ngoại lực ngẫu nhiên tác động 37  HỆ THỐNG PHANH SBC: Sensoelectric Braking Control – Hệ thống phanh thủy lực điện tử, bố trí theo mở rộng kiểm sốt nhờ cảm biến chương trình điều khiển thích hợp ơtơ EHB: Electrohydraulic brake – Hệ thống phanh thủy lực điện tử phân khúc hệ thống phanh điện tử có hỗ trợ hệ thống thủy lực BBW: Brake – By – Wirre – Hệ thống phanh điện phân khúc hệ thống phanh điện tử khơng có hỗ trợ hệ thống thủy lực Mục đích việc bố trí thiết bị ABS ơtơ: Khả điều khiển ôtô nói chung trạng thái phanh nói riêng bị giới hạn giá trị lực truyền bánh xe mặt đường Giải hoàn thiện chất lượng lực truyền trạng thái mặt đường điều khiển khác nhiệm vụ thực ABS liên hợp Phương pháp lựa chọn kết cấu sử dụng tổ hợp tự động điều chỉnh điện tử (Mechatronic) sở hệ thống phanh ôtô Hệ thống ABS sử dụng để trì khả khơng bó cứng bánh xe trạng thái phanh ngặt với mục đích: - Giữ ổn định hướng chuyển động xe phanh đường vòng, hay đường có trạng thái khác Với ơtơ khơng bố trí ABS bánh xe bị khóa cứng gây xoay thân xe Với ơtơ bố trí ABS phanh ôtô chuyển động ổn định đến dừng lại, kể hoạt động đường cong, đường có trạng thái khác - Duy trì khả điều khiển ơtơ vành lái - Tạo điều kiện rút ngắn quãng đường phanh đặc biệt sử dụng đường tốt, vận tốc cao Bảng so sánh hệ thống phanh khơng có ABS hệ thống phanh có ABS Loại đường Tốc độ bắt đầu phanh V, Quãng đường phanh Sp, m Có ABS Khơng có ABS Lợi hiệu phanh Đường bê tông khô m/s 13.88 10.6 13.1 % 19.1 Đường bê tông ướt Đường bê tông khô 13.88 27.77 18.7 41.1 23.7 50.0 21.1 17.8 Đường bê tông ướt 27.77 62.5 100.0 37.5 38  HỆ THỐNG PHANH B GIỚI THIỆU VỀ TRC (TRAT) I THẾ NÀO LÀ TRC ? Ở đường có hệ số ma sát ( µ ) thấp, chẳng hạn đường tuyết, băng, hay đường ướt, bánh xe chủ động bị quay chổ xe khởi hành hay tăng tốc nhanh, làm mát mơmen chủ động làm trượt xe Mơmen cực đại truyền đến bánh xe định hệ số ma sát lốp xe mặt đường Nếu có truyền mơmen đến bánh xe vượt mức này, làm bánh xe dễ bị trượt quay Việc đảm bảo mômen phù hợp với hệ số ma sát trường hợp không dễ dàng người lái Ở phần lớn trường hợp, khởi hành xe đột ngột, người lái đạp chân ga mạnh làm bánh xe bị trượt quay, mát lực kéo mômen Hệ thống TRC (điều khiển lực kéo) giảm mômen xoắn động bánh xe bắt đầu trượt quay không phụ thuộc vào ý định người lái, lúc điều khiển hệ thống phanh giảm mơmen truyền đến mặt đường tới gía trị phù hợp Vì khởi hành tăng tốc cách nhanh chóng ổn định THAM KHẢO Mỹ Cannada he765 thống điều khiển lực kéo viết tắt TRAC Còn châu Âu nước khác TRC 39  HỆ THỐNG PHANH II CÁC BỘ PHẬN VÀ CHỨC NĂNG CỦA CHÚNG BỐ TRÍ CÁC CHI TIẾT THAM KHẢO Ở vài kiểu xe nay, đèn báo SLIP dùng thay cho đèn báo TRC Đèn báo SLIP nháy hệ thống TRC hoạt động Tuy nhiên, khơng phải dấu hiệu trục trặc hay báo mã chẩn đốn hệ thống TRC Những thơng báo thực đèn báo TRC OFF 40  SƠ ĐỒ HỆ THỐNG THAM KHẢO Ở vài kiểu xe, ABS ECU TRC ECU tách rời nhau, hay chúng có mơtơ dẫn động bướm ga để điều khiển chấp hanh bướm ga phụ trường hợp ABS ECU kết hợp cụm 41 HỆ THỐNG PHANH  HỆ THỐNG PHANH CHỨC NĂNG CỦA CÁC BỘ PHẬN Chi tiết ABS TRC ECU Cảm biến tốc độ trước sau Công tắc khởi động số trung gian Công tắc báo mức dầu phanh Công tắc đèn phanh Chức Đánh giá điều kiện chuyển động dựa tín hiệu tự càm biến tốc độ trước sau dựa vào tín hiệu vị trí bướm ga từ ECU ECT gửi tín hiệu điều khiển đến chấp hành bướm ga phụ chấp hành phanh TRC Cùng lúc gửi tín hiệu đến ECU động ECT để báo TRC hoạt động Nếu hệ thống TRC hỏng, bật đèn TRC để báo cho người lái biết Khi đặt chế độ chẩn đốn, hiển thị hư hỏng mã số Phát tốc độ bánh xe gửi tín hiệu tốc độ bánh xe đến ECU ABS TRC Gửi tín hiệu vị trí cần số (“P” “N”) đến ECU ABS TRC Phát mức dầu bình dầu tổng phanh gửi tín hiệu đến ECU ABS TRC Phát tín hiệu phanh (có đạp phanh hay khơng) gửi tín hiệu đến ECU ABS TRC Công tắc cắt TRC Cho phép người lái ngừng hoạt động hệ thống TRC ECU động ECT Nhận tín hiệu vị trí mở bướm ga phụ gửi chúng tới ECU ABS TRC Cảm biến vị trí bướm Phát góc mở bướm ga gửi tín hiệu tới ECU ga ABS TRC Cảm biến vị trí bướm Phát góc mở bướm ga phụ gửi tín hiệu tới ECU ABS ga phụ TRC Bộ chấp hành phanh Tạo, tích cung cấp áp suất dầu đến chấp hành ABS theo TRC tín hiệu từ ECU ABS TRC Bộ chấp hành ABS Điều khiển áp suất dầu đến xy lanh phanh bánh xe sau bên phải trái cách riêng rẽ theo tín hiệu từ ECU ABS TRC Bộ chấp hành bướm ga Điều khiển góc mở bướm ga phụ theo tín hiệu từ ECU ABS phụ TRC Đèn báo TRC Báo cho người lái biết hệ thống TRC hoạt động báo cho người lái biết có hư hỏng Đèn báo TRC OFF Báo cho người lái biết hệ thống TRC không hoạt động hư hỏng ABS hay hệ thống điều khiển động hay công tắc cắt TRC tắt Rờ le phanh TRC Cấp điện đến chấp hành phanh TRC rờ le mô tơ TRC Rờ le môtơ TRC Cấp điện đến mô tơ bơm TRC Rờ le bướm ga TRC Cấp điện đến chấp hành bướm ga phụ qua ECU ABS TRC 42 ... hệ thống phanh: Hệ thống phanh gồm: Phanh (phanh bánh xe, phanh chân) phanh phụ (phanh truyền lực, phanh tay) Phanh phanh phụ sử dụng chung cấu phanh sử dụng riêng cấu phanh, dẫn động phanh hoàn... thống phanh thơng dụng: • Phanh khí: Thường dùng phanh phụ • Phanh thủy lực: Dẫn động chất lỏng (dầu) • Phanh khí: Dẫn động chất khí • Phanh thủy khí: Dẫn động chất lỏng chất khí Dùng phanh dầu... guốc phanh quay quanh chốt lệch tâm đặt đối xứng với xilanh làm việc Guốc phanh dẫn động Xy lanh làm việc Guốc phanh bị động Phanh guốc có kết cấu đơn giản, điều Má phanh chỉnh khe hở má phanh

Ngày đăng: 18/09/2019, 19:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.2 Yêu cầu:

  • 1.3 So sánh ưu khuyết điểm của ABS:

  • 2.Nguyên lý:

  • 2.1 Nguyên lý hoạt động cơ bản

  • 4.9. Sơ đồ điện nơi hộp điều khiển hệ thống ABS:

  • 10. Nguyên lý làm việc của sơ đồ mạch điện ABS:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan