Chính sách dân tộc của nhà nước việt nam đối với vùng tây bắc từ năm 2001 đến năm 2011 tt

28 101 0
Chính sách dân tộc của nhà nước việt nam đối với vùng tây bắc từ năm 2001 đến năm 2011 tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI PHẠM MINH THẾ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA NHÀ NƯỚC VIỆT NAM ĐỐI VỚI VÙNG TÂY BẮC TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2011 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 92 29 013 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌC HÀ NỘI - 2019 Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đồn Minh Huấn TS Thào Xn Sùng Phản biện 1: GS TS Nguyễn Ngọc Cơ Phản biện 2: PGS TS Đồn Ngọc Hải Phản biện 3: PGS TS Nguyễn Mạnh Hà Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp vào hồi.….giờ……phút, ngày.…tháng……….năm……… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Quốc gia; Thư viện Học viện Khoa học Xã hội website Học viện Khoa học Xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cho đến nay, hầu hết tài liệu lịch sử cho thấy, từ thời dựng nước, Việt Nam quốc gia đa dân tộc/tộc người Sự cố kết cộng đồng, chung sức, chung lòng, đồng thuận việc xử lý, giải vấn đề, công việc chung đối nội, đối ngoại hun đúc nên quốc gia dân tộc Việt Nam Xuất phát từ đặc điểm đó, q trình dựng nước giữ nước, ơng cha ta thực thi nhiều biện pháp, sách nhằm giải vấn đề dân tộc trước yêu cầu phát triển quốc gia Tiếp nối di sản đó, q trình lãnh đạo xây dựng phát triển đất nước Đảng Nhà nước Việt Nam coi vấn đề dân tộc vấn đề cốt lõi cách mạng Đây lý để bước sang thời kỳ đổi đất nước, Đảng Nhà nước ban hành thực thi nhiều sách dân tộc, nhằm đưa cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam phát triển lên tầm cao Tây Bắc vùng đất địa đầu Tổ quốc Việt Nam, địa bàn tụ cư sinh sống 50 dân tộc với tổng số dân khoảng 3,5 triệu người, diện tích tồn vùng chiếm gần 1/3diện tích nước Là vùng đất địa đầu Tổ quốc, nơi sinh tụ góp phần hình thành nên văn hóa Việt Nam với cộng cư đa tộc người, có điều kiện để phát triển kinh tế cửa khẩu, lại có nhiều tiềm năng, lợi về, tài nguyên khoáng sản du lịch lịch sử lẫn tại, Tây Bắc ln giữ vị trí quan trọng Việt Nam vấn đề kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng đặc biệt vấn đề dân tộc Cũng mà nghiên cứu sách dân tộc vùng Tây Bắc nhu cầu khoa học cấp thiết lý thuyết thực tiễn lý do: Thứ nhất, vùng đa tộc người, địa bàn sinh tụ, cư trú 50 dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam, nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp quan hệ tộc người nội vùng với nước, đòi hỏi phải có hệ thống sách dân tộc hợp lý để giải Thứ hai, Tây Bắc vùng giáp biên, mà vấn đề sách dân tộc trở nên quan trọng tác động nước láng giềng, lân cận Thứ ba, Tây Bắc vùng lên điểm nóng xúc truyền đạo trái phép, di dân tự do, buôn bán sử dụng ma tuý, mâu thuẫn xung đột tộc người, tàn phá rừng đầu nguồn,… khơng giải dứt điểm từ “điểm” có nguy bùng phát thành “diện”, từ tính chất đơn giản chuyển thành phức tạp Thứ tư, vùng địa đầu Tổ quốc với vị trí, vị quan kinh tế, trị, văn hóa, xã hội bang giao quốc tế, mà Tây Bắc vùng Đảng Nhà nước quan tâm, giành cho nhiều sách nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội vùng song Tây Bắc vùng nghèo nước Đây nhiều nguyên nhân khiến cho vấn đề dân tộc vùng Tây Bắc trở nên căng thẳng Những lý cho thấy, việc nghiên cứu hệ thống sách dân tộc ban hành thực thi vùng Tây Bắc từ năm 2001 đến việc làm vừa mang tính khoa học, lại vừa mang tính thực tiễn cao Tuy nhiên, thời điểm chưa có cơng trình độc lập nghiên cứu trình bày sách dân tộc Đảng Nhà nước vùng Tây Bắc cách tồn diện có hệ thống Do đó, nghiên cứu sinh lựa chọn vấn đề: “Chính sách dân tộc Nhà nước vùng Tây Bắc từ năm 2001 đến năm 2011” làm đề tài để nghiên cứu viết luận án tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Thực đề tài này, nghiên cứu sinh nhằm mục đích hệ thống hóa lại sách dân tộc Nhà nước thực thi vùng Tây Bắc từ năm 2001 đến năm 2011, bao gồm sách dân tộc nói chung sách dành riêng cho vùng Tây Bắc Từ nhận xét, đánh giá ưu điểm, hạn chế hệ thống sách dân tộc Nhà nước triển khai thực vùng Tây Bắc từ năm 2001 đến năm 2011, rút vài kinh nghiệm hoạch định thực sách dân tộc vùng Tây Bắc năm 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Một là, hệ thống hóa cơng trình nghiên cứu có liên quan đến luận án Chỉ điểm ưu điểm, hạn chế cơng trình vấn đề mà luận án cần giải - Hai là, khái quát lại số đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội vùng Tây Bắc vấn đề đặt sách dân tộc - Ba là, tập hợp tư liệu, mô tả hệ thống hóa lại hệ thống sách dân tộc Nhà nước ban hành thực thi vùng Tây Bắc từ năm 2001 đến năm 2011, trình thực kết sách dân tộc - Bốn là, rút đánh giá, nhận xét ưu điểm, hạn chế kinh nghiệm việc ban hành triển khai thực thi hệ thống sách dân tộc Nhà nước vùng Tây Bắc từ năm 2001 đến năm 2011 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Tên đề tài luận án “Chính sách dân tộc Nhà nước Việt Nam vùng Tây Bắc từ năm 2001 đến năm 2011” đối tượng nghiên cứu luận án hệ thống sách dân tộc nói chung (bao gồm sách chung cho cộng đồng dân tộc, sách cộng đồng dân tộc thiểu số sách dân tộc vùng đặc biệt khó khăn…) áp dụng, thực vùng Tây Bắc sách riêng mà Nhà nước dành cho cộng đồng dân tộc Tây Bắc từ năm 2001 đến năm 2011 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Chính sách dân tộc Nhà nước bao gồm nhiều vấn đề, bao gồm sách cho cộng đồng dân tộc nói chung, sách dành cho cộng đồng dân tộc thiểu số, sách dành cho cộng đồng dân tộc vùng đặc biệt khó khăn, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới,… địa bàn nước Nội dung sách lại hướng đến giải nhiều vấn đề như: kinh tế, trị, quan hệ tộc người, văn hóa, tơn giáo, tín ngưỡng, giáo dục, an ninh - quốc phòng,… Tuy nhiên, khn khổ có hạn nên luận án này, tác giả tiếp cận nghiên cứu hệ thống sách dân tộc Nhà nước ban hành thực vùng Tây Bắc từ năm 2001 đến năm 2011, bao gồm sách chung riêng, góc nhìn hệ thống, khơng sâu vào việc mơ tả, phân tích, đánh giá sách áp dụng cho đối tượng riêng lẻ Mặt khác, Tây Bắc hợp thể nhiều tỉnh, song khn khổ luận án, nghiên cứu sinh chưa có điều kiện sâu vào việc nghiên cứu, phân tích, đánh giá việc triển khai thực sách dân tộc cụ thể mà tiếp cận nghiên cứu cách khái quát hệ thống sách dân tộc địa bàn tồn vùng Theo đó, nội dung luận án tập trung vào vấn đề là: Bối cảnh lịch sử yêu cầu sách dân tộc vùng Tây Bắc; Hệ thống sách dân tộc triển khai vùng Tây Bắc như: Nguyên tắc, mục tiêu, nhiệm vụ vủa sách dân tộc; Các nội dung sách dân tộc; Quá trình thực thi, hiệu số nhận xét, đánh giá, kinh nghiệm hoạch định thực thi sách dân tộc năm Những vấn đề khác, nghiên cứu sinh xin tiếp tục nghiên cứu trình bày nghiên cứu sau - Về mặt không gian: Đề tài nghiên cứu, trình bày sách dân tộc Nhà nước ban hành thực thi vùng Tây Bắc, bao gồm địa giới hành tỉnh: Lào Cai, Yên Bái, Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hồ Bình, từ năm 2001 đến năm 2011 - Về mặt thời gian: Đề tài nghiên cứu hệ thống sách dân tộc Đảng Nhà nước thực vùng Tây Bắc khoảng thời gian từ năm 2001 đến năm 2011 Lý tác giả lựa chọn mốc thời gian vì, thứ nhất, 10 năm đầu tiêu Thế kỷ XXI với nhiều biến chuyển tình hình giới nước có liên quan đến việc ban hành thực thi sách dân tộc vùng Tây Bắc Và năm 2001 năm khởi đầu trình 10 năm này, bắt đầu Đại hội đại biểu toàn quốc lần IX Đảng với nhiều định hướng cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước vùng, có vấn đề sách dân tộc Do mà NCS chọn năm 2001 mốc khởi đầu diễn trình 10 năm nghiên cứu sách Nhà nước vùng Tây Bắc đầu kỷ XXI Thứ hai, giai đoạn đất nước bước vào giai đoạn chủ động tích cực hội nhập quốc tế mà Tây Bắc vùng đất địa đầu, mậu biên nên chịu ảnh hưởng định từ hội nhập Thứ ba, giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước với lựa chọn, điều chỉnh mơ hình phát triển kinh tế vùng diễn mạnh mẽ có tác động định đến Tây Bắc Và thứ tư, giai đoạn mà nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp dân tộc đó, sách dân tộc có thay đổi điều chỉnh Vì vậy, nghiên cứu sinh lựa chọn mốc thời gian từ 2001 đến 2011 để nghiên cứu Để làm rõ nội dung hệ thống sách dân tộc Nhà nước triển khai vùng Tây Bắc 10 năm 2001 - 2011, tác giả luận án chia thành hai gian đoạn chính: Giai đoạn thứ từ năm 2001 đến năm 2005 giai đoạn thứ hai từ năm 2006 đến năm 2011 Lý mà NCS phân kỳ lịch sử sách dân tộc Nhà nước đặt lãnh đạo, định hướng Đảng Cộng sản Việt Nam Ở nhiệm kỳ Đại hội, Đảng có tổng kết, đánh giá, điều chỉnh, bổ sung định hướng sách dân tộc, Nhà nước sau vào điều chỉnh, bổ sung định hướng Đảng để tiến hành việc điều chỉnh, bổ sung nội dung sách dân tộc Do đó, thời gian nhiệm kỳ Đại hội Đảng để NCS tiến hành phân kỳ nội dung luận án thành hai giai đoạn, qua nghiên cứu, xem xét q trình phát triển, thay đổi sách dân tộc Nhà nước vùng Tây Bắc giai đoạn tác động đến thực tiễn vùng Tây Bắc Đồng thời, lý mà tác giả chọn năm 2011 làm mốc kết thúc, thời điểm kết thúc q trình 10 năm thực sách dân tộc Nhà nước vùng Tây Bắc đầu kỷ XXI với hai nhiệm kỳ đại hội Đảng Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Về phương pháp luận Luận án dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề dân tộc sách dân tộc để tiếp cận luận giải vấn đề luận án Bên cạnh đó, chúng tơi sử dụng số lý thuyết khác lý thuyết dịch chuyển xã hội (social mobility), phát triển bền vững (Sustainable development),… để luận giải vấn đề có liên quan đến luận án 4.2 Về phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu - Về phương pháp nghiên cứu: Ngoài việc sử dụng phương pháp nghiên cứu lịch sử phương pháp logic phương pháp nghiên cứu chính, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu bổ trợ mang tính liên ngành, đa ngành như: nhân học, văn hóa học, khu vực học, xã hội học, trị học, để thu thập tư liệu, mô tả, phân tích đánh giá vấn đề liên quan đến luận án Trong đó, phương pháp lịch sử sử dụng để phân kỳ lịch sử nhận diện, mô tả diễn giải vấn đề bối cảnh lịch sử cụ thể với hai lát cắt dọc ngang Các phương pháp nhân học, xã hội học, văn hóa học sử dụng việc điền dã thu thập xử lý tư liệu, phương pháp khu vực học sử dụng để nghiên cứu nhận dạng đặc điểm đặc trưng vùng Tây Bắc, phương pháp trị học sử dụng để nghiên cứu diễn giải vấn đề liên quan sách quản lý sách dân tộc - Về nguồn tư liệu: Để thực luận án NCS dựa vào nguồn tư liệu sau đây: + Nguồn tư liệu thứ nhất, tư liệu trực tiếp như: văn kiện Đảng Nhà nước ban hành chứa đựng nội dung sách dân tộc thực thi vùng Tây Bắc Nguồn bao gồm tư liệu thành văn, bất thành văn, tư liệu vật cơng trình xây dựng từ kết sách dân tộc + Nguồn tư liệu thứ hai, bao gồm tư liệu thứ cấp Nguồn đa dạng, bao gồm: Một nghiên cứu đăng tải phương tiện báo, tạp chí, hội thảo khoa học, ; Hai cơng trình nghiên cứu dạng đề tài nghiên cứu khoa học cấp, khoá luận, luận văn, luận án, ; + Thứ ba nguồn sách báo học giả nước cơng bố có liên quan đến đề tài nghiên cứu luận án này; + Nguồn tư liệu thứ tư tư liệu vấn, điền dã điều tra khảo sát tác giả luận án cộng trình nghiên cứu thu thập Trên nguồn tư liệu mà tác giả luận án sử dụng để luận giải vấn đề có liên qua đến đề tài Đóng góp khoa học luận án - Một là, cung cấp nhìn có hệ thống tồn diện hệ thống sách dân tộc Nhà nước ban hành thực thi vùng Tây Bắc từ năm 2001 đến năm 2011 - Hai là, số ưu điểm, hạn chế việc thực thi sách hiệu sách dân tộc Nhà nước vùng Tây Bắc từ năm 2001 đến năm 2011 12 - Khái niệm tộc người - Quan niệm dân tộc đa số dân tộc thiểu số - Khái niệm sách - Khái niệm sách dân tộc Chương CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA NHÀ NƯỚC Ở VÙNG TÂY BẮC TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2005 2.1 Khái quát đặc điểm kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc 2.1.1 Về vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Tây Bắc vùng đất địa đầu Tổ quốc, vị trí địa lí, địa hình, địa mạo, tài nguyên thiên nhiên vùng có tác động lớn đến phát triển dân tộc vùng Tây Bắc, hai chiều hướng tích cực tiêu cực đòi hỏi phải có sách hỗ trợ Đây là vùng mậu biên nên chịu nhiều tác động từ láng giềng, quốc tế 2.1.2 Các đặc điểm dân cư, kinh tế, văn hóa, xã hội Vùng Tây Bắc đan xen nông nghiệp truyền thống với nơng nghiệp sản xuất hàng hố, kinh tế bổ trợ truyền thống (tiểu thủ công nghiệp, trao đổi sơ khai) với q trình cơng nghiệp hố, đại hố mà kinh tế công nghiệp, dịch vụ, thương mại ngày phát triển chiếm vị trí quan trọng đời sống kinh tế Về bản, kinh tế Tây Bắc nghèo lạc hậu, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống dân tộc Dân số, mức sống, đặc trưng xã hội tộc người có tác động lớn đến phát triển nguồn nhân lực vùng Tây Bắc Văn hố tín ngưỡng, tơn giáo, sắc văn hóa dân tộc Tây Bắc có tác động trực tiếp đến vấn đề dân tộc sách dân tộc Tây Bắc 2.1.3 Khái lược sách dân tộc Nhà nước vùng Tây Bắc trước năm 2001 Chính sách dân tộc nhà nước quân chủ thời kỳ trung đại thực chủ yếu với hai hình thức nhu viễn cương bạo 13 Thời Pháp thuộc, sách nhu viễn cương bạo triều đại quân chủ tiếp tục Pháp kế thừa, song người Pháp chia cắt địa giới hành vùng Tây Bắc thành tỉnh để dễ cai trị Từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, người Pháp thực sách tự trị tộc người vùng Cũng từ sau Cách mạng tháng Tám, Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa bắt đầu thực sách dân tộc khu giải phóng theo nguyên tắc bình đẳng, tương trợ tộc người Đồng thời thực nhiều sách cụ thể giảm tơ, giảm tức, cải cách ruộng đất để đảm bảo người cày có ruộng, ổn định đời sống dân tộc, vu bồi sức kháng chiến Từ sau năm 1954, Nhà nước thực sách tự trị tộc người Tây Bắc, đồng thời tiến hành nhiều sách hỗ trợ khác cho cộng đồng dân tộc Tây Bắc Năm 1975, hồn thành giải phóng dân tộc nước tiến tới thống nước nhà, sách tự trị tộc người giải thể Tây Bắc chia thành tỉnh, sách dân tộc bắt đầu vào chiều sâu với nhiều mảng cụ thể Bước sang thời kỳ đổi đất nước, Đảng Nhà nước tiếp tục có sách để hỗ trợ đồng bào dân tộc Tây Bắc phát triển kinh tế - xã hội Cho đến trước năm 2001, nhiều sách hỗ trợ sản xuất, xây dựng sở hạ tầng, xóa đói giảm nghèo thực Tây Bắc mà điển hình Chương trình 135 giai đoạn I Qua đó, đạt số kết quả, song thực tiễn cho thấy, sách dân tộc nhiều hạn chế, đặc biệt chưa phù hợp với q trình hội nhập, đòi hỏi phải tiếp tục bổ sung hoàn thiện giai đoan sau Đây sở để gian đoạn 2001-2011, Đảng Nhà nước ban hành thêm nhiều sách dân tộc cụ thể áp dụng vùng Tây Bắc 2.2 Nội dung sách dân tộc Nhà nước vùng Tây Bắc từ năm 2001 đến năm 2005 2.2.1 Nguyên tắc, mục tiêu, nhiệm vụ sách dân tộc Chính sách dân tộc Đảng Nhà nước vùng Tây Bắc có nguyên tắc, mục tiêu, nhiệm vụ rõ ràng, bao gồm mục tiêu, nhiệm vụ chung, trước mắt nhiệm vụ cụ thể, lâu dài 14 2.2.2 Những nội dung cụ thể sách dân tộc Chính sách dân tộc Nhà nước vùng Tây Bắc thời kỳ bao gồm nhiều nội dung, song nội dung cốt lõi tập trung vào vấn đề cụ thể là: Chính sách hỗ trợ đào tọa, bồi dưỡng cán xây dựng hệ thống trị; Chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế đảm bảo đời sống; Chính sách hỗ trợ xây dựng phát triển văn hóa, tơn giáo, tín ngưỡng; Chính sách hỗ trợ phát triển giáo dục - đào tạo nguồn nhân lực, hỗ trợ việc làm, y tế chăm sóc sức khỏe người dân; Chính sách đảm bảo an ninh, quốc phòng, an tồn trật tự xã hội Đã có sách dành riêng cho cộng đồng dân tộc Tây Bắc 2.3 Quá trình thực hiện, kết vấn đề tồn đọng 2.3.1 Q trình tổ chức thực sách Việc tổ chức thực sách có phân cấp rõ ràng trung ương địa phương Việc triển khai thực tiễn sách thực theo hai hình thức trực tiếp hỗ trợ theo sách có sẵn xây dựng thành đề án, dự án, chương trình hỗ trợ cho đồng bào vùng Tây Bắc 2.3.2 Một số kết sách Việc thực hệ thống sách dân tộc Nhà nước vùng Tây Bắc thời kỳ đạt số kết tích cực, góp phần cải thiện nâng cao đời sống nhân dân vùng thể nhiều lĩnh vực như: kinh tế, thu nhập bình quân đầu người tăng lên, giáo dục, y tế số lượng trường học, bệnh viện, giáo viện, ý bác sĩ học sinh ngày tăng lên số lượng chất lượng Đời sống văn hóa, tinh thần tơn giáo, tín ngưỡng đồng bào nâng lên rõ rệt 2.3.3 Một số vấn đề tồn đọng Việc ban hành thực hệ thống sách dân tộc Nhà nước vùng Tây Bắc thời kỳ có tồn đọng định: - Một là, việc ban hành sách chưa dựa nhiều vào sở thực tiễn mang nặng tính chủ quan quan ban hành sách; 15 - Hai là, chế xin cho hữu rõ nét việc ban hành sách - Ba là, hệ thống sách dân tộc Nhà nước thời kỳ toàn diện có chồng chéo - Bốn là, sách dân tộc thời kỳ lúng túng vấn đề sách dân tộc mậu biên Những tồn đọng làm giảm hiệu sách cần phải tiếp tục giải giai đoạn sau Chương Q TRÌNH BỔ SUNG CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA NHÀ NƯỚC Ở VÙNG TÂY BẮC TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2011 3.1 Cơ hội thách thức phát triển dân tộc Tây Bắc 3.1.1 Những hội cho phát triển dân tộc Tây Bắc Bước sang giai đoạn 2006 - 2011, vùng Tây Bắc có hội cho cho phát triển như: Sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung nước tảng, điều kiện để Nhà nước chăm lo giải vấn đề khó khăn vùng “trũng” có Tây Bắc; Sự phát triển kinh tế - xã hội nội vùng giai đoạn trước “nguồn lực nội sinh” để Tây Bắc có điều kiện, sở phát triển tốt hơn; giai đoạn 2001-2010 giai đoạn mà mối quan hệ đối ngoại Việt Nam gặt hái nhiều thành tựu, việc hội nhập với láng giềng, khu vực quốc tế lĩnh vực kinh tế, trị, văn hố, xã hội diễn ngày sâu rộng 3.1.2 Một số thách thức dân tộc Tây Bắc - Một là, tiềm lực nội vùng thấp - Hai là, nguy bị tụt hậu hữu - Ba là, chịu ảnh hưởng từ mở cửa, hội nhập 16 3.2 Nội dung sách dân tộc Nhà nước vùng Tây Bắc từ năm 2006 đến năm 2011 3.2.1 Nguyên tắc, nhiệm vụ mục tiêu sách - Về nguyên tắc sách, bên cạnh nguyên tắc cũ bình đẳng, đồn kết, tương trợ lẫn phát triển Đảng bổ sung ngun tắc “tơn trọng” lẫn vào việc hoạch định thực thi sách dân tộc - Bổ sung cụ thể hóa thêm mục tiêu, nhiệm vụ sách dân tộc, bao gồm nhiệm vụ mục tiêu trước mắt lâu dài, nhiệm vụ, mục tiêu chung mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể vùng Tây Bắc 3.2.2 Những nội dung cụ thể sách - Số lượng văn sách tăng lên gấp hai lần so với giai đoạn trước, có sách riêng cho vùng Tây Bắc - Các nội dung cụ thể sách tập trung vào lĩnh vực là: Chính sách hỗ trợ đào tọa, bồi dưỡng cán xây dựng hệ thống trị; Chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế đảm bảo đời sống; Chính sách hỗ trợ xây dựng phát triển văn hóa, tơn giáo, tín ngưỡng; Chính sách hỗ trợ phát triển giáo dục - đào tạo nguồn nhân lực, hỗ trợ việc làm, y tế chăm sóc sức khỏe người dân; Chính sách đảm bảo an ninh, quốc phòng, an tồn trật tự xã hội… thể văn Đảng, Nhà nước ban hành 3.3 Quá trình thực hiện, kết vấn đề tồn đọng 3.3.1 Quá trình tổ chức thực sách - Cũng giống giai đoạn trước, giai đoạn việc tổ chức thực sách phân theo hai cấp trung ương địa phương, có phân cấp rõ ràng tổ chức thực quản ý sách - Chính sách thực theo hai hình thức: Một ban hành quy định cụ thể sách đối tượng thụ hưởng để áp dụng Hai từ quan điểm, chủ trương chung xây dựng thành đề án, dự án, chương trình hỗ trợ cho cộng đồng dân tộc Tây Bắc 17 3.3.2 Một số kết sách Chính sách dân tộc Nhà nước vùng Tây Bắc góp phần cải thiện nâng cao thêm bước đời sống kinh tế - xã hội cộng đồng dân tộc Tây Bắc Thu nhập bình quân theo đầu người vùng tăng lên đáng kể Giáo dục, y tế, văn hóa an tồn, trật tự xã hội có phát triển định Đời sống dân trí nâng lên bước đáng kể 3.3.3 Những vấn đề tồn đọng sách Việc thực sách dân tộc thời kỳ cho thấy nhiều vấn đề tồn đọng: - Một là, mặt quy trình ban hành sách, sở liệu đầu vào thiếu đồng bộ, cập nhật thiếu tính liên ngành, hạn chế đến khả phục vụ xây dựng sách, quản lý điều hành, xây dựng quy hoạch, kế hoạch, chiến lược phát triển cách bền vững; - Hai là, sách ban hành nhiều song chưa có quy hoạch phát triển bền vững lãnh thổ hợp lý cho vùng liên vùng; - Ba là, sách tài ngun mơi trường chưa phát huy hiệu quả, đặc biệt chưa mang tính dự báo; - Bốn là, thực tiễn Tây Bắc thiếu mơ hình phát triển kinh tế mơ hình sinh kế phù hợp, hiệu quả, bền vững cho tiểu vùng; - Năm là, hệ thống sách ban hành nhiều, tỉ lệ sách cho riêng vùng Tây Bắc lại Tất vấn đề tồn đọng cho thấy cần phải tiếp tục nghiên cứu tổng kết sách dân tộc vùng Tây Bắc để rút kinh nghiệm cho giai đoạn sau Chương NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 4.1 Ưu điểm sách - Một là, hệ thống sách dân tộc góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc 18 - Hai là, sách dân tộc tạo tác động tích cực đến dịch chuyển xã hội cộng đồng dân tộc Tây Bắc - Ba là, Đảng Nhà nước có sách dân tộc dành riêng cho vùng Tây Bắc - Bốn là, sách dân tộc Nhà nước vùng Tây Bắc có tính hệ thống tồn diện - Năm là, có chuyển biến tích cực tư sách dân tộc Đảng Nhà nước vùng Tây Bắc - Sáu là, xu hướng luật hóa xã hội hóa sách dân tộc ngày trở thành phổ biến - Bảy là, sách nhận ủng hộ, tiếp nhận người dân 4.2 Hạn chế nguyên nhân 4.2.1 Hạn chế sách dân tộc - Trước hết, sách ban hành nhiều hiệu sách lại chưa cao - Hai là, sách dân tộc dành riêng cho vùng Tây Bắc chưa nhiều, mang tính vụ, chưa mang đặc tính vùng chưa mang tính bền vững - Hạn chế thứ ba là, sách có chồng chéo, dẫm chân lên nhiều văn - Hạn chế thứ tư là, có bảo thủ, dân chủ cào chế xin cho việc định hướng ban hành thực thi sách - Hạn chế thứ năm là, sách có lỗi thời, lạc hậu chưa có sách dân tộc vùng mậu biên hợp lý - Hạn chế thứ sáu là, việc phân cấp tổ chức quản lý, giám sát sách lỏng lẻo, chưa thực hợp lý dẫn đến tình trạng tham nhũng, lãng phí thất sách 4.2.2 Ngun nhân dẫn đến hạn chế sách - Thứ nhất, quan điểm, chủ trương định hướng sách Đảng q chung chung, thiếu tính cụ thể, đặc biệt chưa có quan 19 điểm, chủ trương định hướng rõ ràng, riêng biệt mang tính đặc thù cho vùng Tây Bắc - Hai là, việc tổ chức khảo sát, điều tra, phân loại đối tượng thụ hưởng sách, sách hỗ trợ trực tiếp hộ gia đình cá nhân chưa thực nghiêm túc - Ba là, phân cấp tổ chức thực quản lý sách chưa tốt, đặc biệt chưa có phân cấp quản lý cấp vùng việc triển khai tổ chức thực sách dân tộc - Bốn là, khó khăn vị trí địa lý, điền kiện tự nhiên vùng Tây Bắc nguyên nhân làm cho sách dân tộc Nhà nước triển khai vùng khó quản lý khó đạt hiệu mong muốn - Năm là, việc chịu tác động kép từ sách dân tộc hai nước láng giềng Trung Quốc Lào gây tác động tiêu cực đến việc triển khai thực sách dân tộc Nhà nước vùng Tây Bắc - Sáu là, trình độ học vấn hiểu biết cộng đồng dân tộc Tây Bắc nhiều hạn chế, dẫn đến tình trạng hiểu biết không đầy đủ mục tiêu, nhiệm vụ, ý nghĩa sách dân tộc - Bảy là, việc chồng chéo sách dẫn đến tình trạng triển khai hệ thống sách dân tộc thường lồng ghép với để tránh trùng lắp, song điều làm cho việc tổ chức tuyên truyền, phổ biến sách vào cộng đồng dân tộc trở nên khó khăn 4.3 Một số kinh nghiệm chủ yếu 4.3.1 Kinh nghiệm hoạch định sách - Thứ việc xây dựng sở dữ liệu khoa học cho hoạch định chính sách phải tiến hành cách nghiêm cẩn có tham gia đội ngũ đông đảo nhà khoa học đầu ngành, chuyên gia - Thứ hai là, phải tạo lập khung khổ cho hiệp thương, thỏa hiệp chính sách để đảm bảo tính cơng bằng, dân chủ, bình đẳng sách 20 - Thứ ba là, cần phải định hình chế dân chủ thảo luận và quyết nghị chính sách trình hoạch định sách dân tộc để tránh việc áp đặt, chủ quan ý chí xây dựng sách - Thứ tư là, phải xây dựng chế phản hồi chính sách 4.4.2 Kinh nghiệm tổ chức thực sách - Một là, phải đẩy mạnh việc thể chế hóa chính sách vai trò quyền địa phương việc thực sách - Thứ hai là, đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên trùn sách, tiến tới thể chế hố việc thơng tin, tuyên truyền sách dân tộc phương tiện thông tin đại chúng - Ba là, phải làm tốt công tác vận động quần chúng thực hiện đầy đủ, sách dân tộc Đảng Nhà nước - Thứ tư là, phải tiến hành đánh giá kiểm tra quá trình thực hiện sách cách thường xuyên để thu thập thông tin, sở liệu cho việc điều chỉnh sách KẾT LUẬN Tây Bắc - với vị thế, vị trí vùng địa đầu Tổ quốc, lại mang đầy đủ đặc trưng chung tính đa tộc người Việt Nam tạo cho vùng đa dạng, phong phú văn hóa, xã hội Bên cạnh đó, đa dạng địa hình, địa mạo tài nguyên thiên nhiên tạo cho Tây Bắc đa dạng kinh tế tộc người Có thể nói, đặc điểm đặc trưng điều kiện tự nhiên, xã hội vùng cho thấy Tây Bắc vùng có nhiều tiềm để phát triển, song từ điều đặc điểm vùng đặt nhiều vấn đề phức tạp, gây khó khăn cho việc phát triển kinh tế - xã hội Sự đa dạng tộc người làm cho mối quan hệ dân tộc giải mối quan hệ thực tiễn phức tạp Sự đa dạng văn hóa, tơn giáo, tín ngưỡng phong tục, tập quán, truyền thống tộc người dễ 21 dẫn đến mâu thuẫn, xung đột kỳ thị tộc người Địa hình, địa mạo phức tạp, bị chia cắt mạnh làm cho liên kết tộc người quản lý tộc người trở nên khó khăn phức tạp Mặt khác, với vị trí vùng mậu biên, Tây Bắc chịu nhiều tác động từ yếu tố bên ngoài, đặc biệt vấn đề ly khai dân tộc, buôn lậu, ma túy, tôn giáo,… làm cho vùng Tây Bắc dễ trở thành điểm “nóng” có ảnh hưởng đến khối đại đồn kết quốc gia dân tộc Do đó, việc Nhà nước ban hành thực thi sách dân tộc vùng Tây Bắc nhằm xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc ổn định bền vững, lấy làm bàn đạp, tảng cho việc phát triển kinh tế - xã hội nước bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng cần thiết đáp ứng đòi hỏi thiết, cấp bách vùng Có thể nói, việc Nhà nước ban hành thực thi hệ thống sách dân tộc góp phần cải thiện nâng cao dần đời sống nhân dân tỉnh Tây Bắc, song thực tiễn cho thấy nhiều điểm hạn chế sách cần phải nghiên cứu thêm, đặc biệt giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2011 giai đoạn diễn nhiều biến động giới, khu vực, Việt Nam vùng Tây Bắc Điều đặt u cầu phải có cơng trình nghiên cứu, tổng kết đánh giá hệ thống sách dân tộc Nhà nước triển khai, thực thi Tây Bắc, ưu điểm, hạn chế sách dân tộc qua đúc rút kinh nghiệm định hướng sách, xây dựng, ban hành sách tổ chức thực hiện, đánh giá sách, bảo đảm cho việc ban hành thực thi sách năm đạt hiệu cao Cho đến thời điểm tại, có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học cá nhân, tổ chức vào nước nghiên cứu vùng Tây Bắc nhiều khia cạnh khác vấn đề sách dân tộc Nhà nước thực thi vùng Tây Bắc đề cập đến số cơng trình nghiên cứu, nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu độc lập hệ thống sách dân tộc Nhà nước vùng Tây Bắc từ năm 2001 đến năm 2011 Trong đó, thực tiễn cho thấy thời kỳ Đảng Nhà nước có biến chuyển nhận thức, quan điểm, chủ 22 trương định hướng sách việc ban hành thực thi sách dân tộc vùng Tây Bắc Xuất phát từ nhận thức đó, tác giả lựa chọn vấn đề sách dân tộc Nhà nước vùng Tây Bắc từ năm 2001 đến năm 2011 làm đề tài nghiên cứu viết luận án Bằng phương pháp nghiên cứu lịch sử, kết hợp với cách tiếp cận đa ngành liên ngành, luận án trình hình thành vùng Tây Bắc yêu cầu đặc thù sách dân tộc vùng Tây Bắc; hệ thống hoá lại quan điểm, chủ trương Đảng sách dân tộc, đồng thời, hệ thống hố trình bày cách khát quát, toàn diện nội dung hệ thống văn sách dân tộc mà Nhà nước ban hành thực thi vùng Tây Bắc, bao gồm: mục tiêu, nhiệm vụ sách, nội dung cụ thể, sách, q trình thực thi sách, hiệu vấn đề tồn đọng sách qua giai đoạn Đồng thời, tác giả mạnh dạn đưa khái niệm riêng sách dân tộc để làm khung lý thuyết đánh giá, nhận xét sách dân tộc Nhà nước vùng Tây Bắc Từ kết nghiên cứu luận án, đến số kết luận sau đây: - Một là, sách dân tộc có phạm vi bao qt rộng với nhiều lĩnh vực khác nhau, đó, vấn đề sách dân tộc là: sách đảm bảo quyền dân tộc bình đẳng dân tộc; sách cán xây dựng hệ thống trị; sách phát triển kinh tế; sách phát triển văn hố, xã hội, giáo dục, y tế, an ninh, quốc phòng - Hai là, sách dân tộc Nhà nước vùng Tây Bắc từ năm 2001 đến năm 2011 có tính hệ thống, tồn diện Điều thể phạm vi bao quát vấn đề sách; nguyên tắc ban hành sách; mục tiêu, nhiệm vụ sách; nội dung cụ thể sách; tiêu chí xác định đối tượng thụ hưởng cụ thể đối tượng thụ hưởng sách; biện pháp tổ chức thực hiện, phối hợp quan, đơn vị cấp đồng cấp quy định văn sách dân tộc đề cập cụ thể nội dung luận án - Ba là, việc xây dựng, ban hành tổ chức thực sách dân tộc thời kỳ cho thấy nguyên tắc tổ chức hệ thống 23 trị Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý nhân dân làm chủ thể rõ Việc xã hội hố sách tiến hành ngày hiệu hơn, góp phần đưa sách vào thực tiễn nhanh đạt hiệu cao - Bốn là, việc thực sách dân tộc Nhà nước vùng Tây Bắc giai đoạn 2001 - 2011 cho thấy có phù hợp với thực tiễn vùng, thể thành tựu hiệu mà sách mang lại phát triển kinh tế - xã hội vùng giai đoạn Chính sách nhận đón nhận ủng hộ cộng đồng cư dân vùng, qua góp phần nâng cao hiệu thực thi sách Sự thống kê sách cho thấy, bước đầu có văn sách dân tộc Nhà nước dành riêng cho vùng Tây Bắc để giải yêu cầu, đòi hỏi cấp bách vùng cơng tác dân tộc - Năm lภhiệu hệ thống sách dân tộc Nhà nước thực thi vùng Tây Bắc giai đoạn tương đối rõ nét, có tác động to lớn đến đời sống kinh tế, trị, văn hố, xã hội, an ninh, quốc phòng an tồn trật tự xã hội vùng Đời sống kinh tế nhân dân bước đầu đảm bảo có tăng trưởng, dân trí nâng lên, an tồn trật tự xã hội an ninh, quốc phòng đảm bảo, giữ vững Các tệ nạn xã hội vùng có giảm thiểu Đó kết đáng ghi nhận q trình thực sách dân tộc vùng Tây Bắc giai đoạn 2001-2011 - Sáu là, bên cạnh thành tựu, hiệu đạt được, việc triển khai thực hệ thống sách dân tộc Nhà nước vùng Tây Bắc giai đoạn bộc lộ hạn chế, bất cập, thể định hướng sách, hoạch định sách, ban hành sách thực thi sách, chúng tơi tổng kết chương Thiết nghĩ, để nâng cao hiệu sách dân tộc áp dụng cho vùng Tây Bắc giai đoạn tới hạn chế, bất cập cần phải quan ban hành nhận thức quán triệt để điều sách cho phù hợp với thực tiễn - Bảy là, từ thực tiễn rà sốt, nghiên cứu nội dung sách dân tộc Đảng Nhà nước thực thi vùng Tây Bắc giai đoạn 24 nhận thấy rằng, Đảng Nhà nước chưa thực có hệ thống sách dân tộc hồn chỉnh, sách chắp vá mang tính "sự vụ" Hệ thống sách chưa đồng mang tính liên ngành, liên vùng Đặc biệt, sách thời kỳ có văn sách dành riêng cho vùng Tây Bắc mà sách đề cập chung cho cộng đồng dân tộc địa bàn nước Đây hạn chế lớn cần phải khắc phục thời gian tới Tây Bắc vùng có đặc thù, riêng có vùng địa hình, điều kiện tự nhiên, đa dạng tộc người, đa dạng văn hố, tơn giáo, tín ngưỡng, phong tục, tập qn Điều đòi hỏi phải có sách riêng cho vùng Đặc biệt, vùng mậu biên với hai quốc gia Cộng hoà nhân dân Trung hoa Cộng hoà Dân chủ nhân dân Lào, cần phải có sách riêng cho vùng bối cảnh tương quan với sách dân tộc vùng mậu biên hai quốc gia láng giềng để tạo niềm tin quần chúng nhân dân, ổn định trật tự xã hội, trị sở đảm bảo an ninh, quốc phòng bối cảnh đẩy mạnh hoạt động giao lưu toàn diện với quốc gia địa bàn vùng./ DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH Đà CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ I Bài đăng tạp chí Phạm Minh Thế (2011): “Định hướng Đảng vấn đề giải việc làm cho niên nông thôn Việt Nam trình đổi đất nước hội nhập quốc tế” Tạp chí Giáo dục Lý luận Số tháng -2011 Phạm Minh Thế (2011): “Quan điểm Đại hội XI vấn đề phát triển kinh tế vùng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội (2011-2020)” Tạp chí Lý luận trị truyền thông Số tháng năm 2011 Tr 33-38 Phạm Minh Thế (2013): “Tác động hội nhập quốc tế niên công tác niên nay” Tạp chí Lý luận trị Số 4(2013) Tr 58-63 Phạm Minh Thế, Lê Quốc Thắng (2015): “Đổi quản lý giáo dục Việt Nam - Nhìn lại chặng đường (1986-2014)” Tạp chí Giáo dục xã hội, Hà Nội Sô 49 (110), tháng năm 2015 tr 35-38, Phạm Minh Thế (2015): “Biến đổi đời sống văn hóa đồng bào Thái tác động di dân tái định cư - trường hợp Mai Quỳnh, xã Mường Bon, huyện Mai Sơn, Sơn La” Tạp chí Phát triển bền vững vùng Quyển 5, số (6-2015) Phạm Minh Thế (2015): “Về sách dân tộc Đảng từ 1986 đến nay” Tạp chí Lịch sử Đảng, số (300) 11- 2015 Phạm Minh Thế (2016): “Quan điểm Đảng vai trò gia đình việc xây dựng lối sống cho hệ trẻ trình đổi đất nước hội nhập quốc tế” Tạp chí Thơng tin lý luận thực tiễn, Trường Chính trị tỉnh Vĩnh Phúc, Số 22, tháng 3, 2016 Phạm Hồng Tung, Phạm Minh Thế (2016): “Đại học Đơng Dương hành trình khai phóng dân tộc Việt Nam thời cận đại” Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 6(482)/2016, tr 3-11 Phạm Minh Thế (2018): “Tác động sách dân tộc đến dịch chuyển xã hội tộc người thiểu số” Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn (ISSN 2354-1172), số tháng 10 (2018) II Các Hội thảo, hội nghị 10 Phạm Minh Thế (2012): “Quan điểm Đảng vấn đề phát triển kinh tế Vùng thời kỳ đổi mới, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Hội thảo khoa học “Tăng trưởng kinh tế gắn với phát triển văn hóa thực tiến bộ, công xã hội tiến trình hội nhập quốc tế nước ta nay” Trung tâm ĐTBDGVLLCT tổ chức 11 Phạm Minh Thế (2012): “Thông tin người Thái Việt Nam mạng Internet - tra cứu qua Google” Hội thảo Thái học qoàn quốc lần thứ VI Việt Việt Nam học & KHPT - ĐHQGHN tổ chức Thanh Hóa 12 Phạm Minh Thế (2012): “Tác động hội nhập quốc tế đến niên Việt Nam vấn đề đặt công tác niên Việt Nam nay” Hội thảo khoa học “Bối cảnh giới nhãng vấn đề đặt Việt Nam” Trung tâm ĐTBDGVLCT ĐHQGHN tổ chức 13 Phạm Minh Thế (2013): “Chính sách dân tộc Đảng vùng Tây Bắc trình đổi hội nhập quốc tế - Hiệu vấn đề đặt phát triển bền vững tộc người” Hội nghị thông báo dân tộc học năm 2013, Viện Dân tộc học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội tổ chức 14 Phạm Minh Thế (2015): “Biến đổi văn hóa nhóm cư dân Thái di dân tái định cư xây dựng hồ thủy điện Sơn La góc nhìn sách dân tộc” Hội thảo Thái Học lần thứ VII: “Cộng đồng Thái - Kadai Việt Nam: Những vấn đề phát triển bền vững” Viện Việt Nam học Khoa học phát triển, ĐHQGHN tỉnh Lai Châu tổ chức Tr 746-759 15 Phạm Minh Thế (2016): “Cơ sở lý thuyết phương pháp tiếp cận, nghiên cứu sách vai trò sách dân tộc phát triển bền vững vùng Tây Bắc” Hội thảo Khoa học: Cơ sở lý luận phương pháp tiếp cận, nghiên cứu tính chất, sắc, vai trò phát huy vai trò cộng đồng dân tộc Thái phát triển bền vững vùng Tây Bắc (Hội thảo khoa học đề tài Thái học lần thứ nhất), Viện Việt Nam học Khoa học phát triển Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức năm 2016 16 Phạm Minh Thế (2016): “Những định hướng Đảng giải việc làm cho niên nơng thơn q trình đổi hội nhập” Hội thảo Khoa học quốc gia: 30 năm đổi Việt Nam (19862016): Những vấn đề khoa học thực tiễn, Đại học huế, Trường Đại học Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn đồng tổ chức năm 2016 17 Phạm Minh Thế (2019), “Đơi điều góp bàn khái niệm sách dân tộc diễn tình nhận thức Đảng sách dân tộc trình đổi đất nước”, Hội thảo Khoa học Định hướng, giải pháp bổ sung phát triển lý luận dân tộc sách dân tộc Việt Nam điều kiện Học viện Chính trị Khu vực I Bộ Biên tập Tạp chí Cộng sản tổ chức ... liên quan đến luận án Chương 2: Chính sách dân tộc Nhà nước vùng Tây Bắc từ năm 2001 đến năm 2005 Chương 3: Quá trình bổ sung sách dân tộc Nhà nước vùng Tây Bắc từ năm 2006 đến năm 2011 Chương... sắc văn hóa dân tộc Tây Bắc có tác động trực tiếp đến vấn đề dân tộc sách dân tộc Tây Bắc 2.1.3 Khái lược sách dân tộc Nhà nước vùng Tây Bắc trước năm 2001 Chính sách dân tộc nhà nước quân chủ... sách dân tộc cụ thể áp dụng vùng Tây Bắc 2.2 Nội dung sách dân tộc Nhà nước vùng Tây Bắc từ năm 2001 đến năm 2005 2.2.1 Nguyên tắc, mục tiêu, nhiệm vụ sách dân tộc Chính sách dân tộc Đảng Nhà nước

Ngày đăng: 18/09/2019, 16:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan