Quản lý di tích lịch sử cách mạng ATK (qua nghiên cứu ở tuyên quang, thái nguyên, bắc kạn)

305 125 1
Quản lý di tích lịch sử cách mạng ATK (qua nghiên cứu ở tuyên quang, thái nguyên, bắc kạn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI ******** HÀ THÚY MAI QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ CÁCH MẠNG ATK (QUA NGHIÊN CỨU Ở TUYÊN QUANG, THÁI NGUYÊN, BẮC KẠN) LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ VĂN HĨA HÀ NỘI, 2019 BỘ VĂN HỐ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI ******** HÀ THÚY MAI QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ CÁCH MẠNG ATK (QUA NGHIÊN CỨU Ở TUYÊN QUANG, THÁI NGUYÊN, BẮC KẠN) Chuyên ngành: Quản lý văn hóa Mã số: 9319042 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Toàn Thắng HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Toàn Thắng Các kết nghiên cứu kết luận luận án trung thực Việc tham khảo tài liệu đƣợc trích dẫn ghi nguồn theo quy định Tác giả luận án Hà Thúy Mai LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ CÁCH MẠNG ATK THUỘC BA TỈNH TUYÊN QUANG, THÁI NGUYÊN, BẮC KẠN 1.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2.Cơ sở lý luận 1.3.Tổng quan di tích lịch sử cách mạng ATK thu Thái Nguyên, Bắc Kạn Tiểu kết Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ CÁCH MẠNG ATK NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NHÀ NƢỚC VÀ CỘNG ĐỒNG 2.1 Thực trạng cơng tác quản lý di tích lịch sử cách mạng ATK từ quan nhà nƣớc 2.2 Thực trạng công tác quản lý di tích lịch sử ATK từ 2.3 Đánh giá chung Tiểu kết Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ CÁCH MẠNG ATK THUỘC BA TỈNH TUYÊN QUANG, THÁI NGUYÊN, BẮC KẠN 3.1 Những để đƣa giải pháp 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý ATK Tiểu kết KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ ATK An toàn khu BQL Ban quản lý CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNXH Chủ nghĩa xã hội CTMT Chƣơng trình mục tiêu DSVH Di sản văn hóa DTLSCM Di tích lịch sử cách mạng DTQGĐB Di tích quốc gia đặc biệt GS.TS Giáo sƣ Tiến sỹ KTTT Kinh tế thị trƣờng NCS Nghiên cứu sinh Nxb Nhà xuất PGS.TS Phó giáo sƣ Tiến sỹ QLDS Quản lý di sản TS Tiến sĩ UBND Uỷ ban Nhân dân UNESCO Tổ chức giáo dục, khoa học văn hoá Liên Hợp Quốc VHTTDL Văn hoá, Thể thao Du lịch DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ Bảng 2.1: Thống kê dự án đầu tƣ cho bảo tồn phát huy giá trị di tích ATK Tân Trào 2012 – 2015 Bảng 2.2 Bảng thống kê dự án đầu tƣ, tu bổ tôn tạo, xây dựng cơng trình di tích lịch sử địa bàn tỉnh Bắc Kạn Bảng 2.3: Thống kê kinh phí dự án đầu tƣ cho bảo tồn phát huy giá trị di tích ATK Định Hóa giai đoạn 2012 – 2018 Bảng 2.4: Thống kê số lƣợng vật di tích lịch sử cách mạng ATK Tân Trào Định Hóa giai đoạn 2014 - 2017 Bảng 2.5 : Bảng tổng hợp số lƣợng khách tham quan di tích ATK Tân Trào, Định Hóa, Chợ Đồn giai đoạn 2012 - 2018 Bảng 2.6 Bảng tổng hợp kinh phí thu từ phí tham quan di tích ATK Tân Trào, tỉnh Tuyên Quang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Với đặc thù mang tính khu biệt lịch sử hình thành, q trình đời phát triển, di tích lịch sử cách mạng ATK thuộc ba tỉnh Tuyên Quang, Thái Nguyên, Bắc Kạn trở thành tài sản vô giá dân tộc Việc nghiên cứu di tích ATK nhằm tạo sở cho cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di tích mối liên hệ với mối liên hệ vùng vấn đề quan trọng, cấp thiết dƣờng nhƣ tất yếu liên kết phát triển mạng lƣới di tích lịch sử cách mạng ATK địa phƣơng có di tích nhƣ khu vực nƣớc nói chung Vấn đề trở nên cấp thiết di tích lịch sử cách mạng ATK đƣợc cơng nhận di tích quốc gia đặc biệt với nhiều thay đổi diện mạo nhƣ quy định quản lý tình hình Trong thời gian qua có nhiều cơng trình nghiên cứu di tích ATK thuộc ba tỉnh Tuyên Quang, Thái Nguyên, Bắc Kạn, nhƣ nhiều cơng trình nghiên cứu cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di tích Tuy nhiên, kể từ di tích đƣợc xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt, chƣa có cơng trình nghiên cứu cơng tác quản lý di tích để đánh giá cách tồn diện thành tựu, hạn chế cơng tác quản lý di tích hai khía cạnh quan trọng công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích quản lý di tích tiếp cận từ quản lý nhà nƣớc quản lý cộng đồng Bên cạnh đó, việc đƣợc cơng nhận di tích quốc gia đặc biệt bối cảnh 03 di tích thuộc 03 tỉnh khác nhƣng có vị trí gần có nhiều điểm tƣơng đồng mặt văn hóa, phong tục, dân cƣ, thổ nhƣỡng… đòi hỏi phải có cơng trình nghiên cứu tổng thể đƣa đánh giá chi tiết sở mối liên kết vùng bảo tồn phát huy giá trị di tích cách mạng ATK thuộc ba tỉnh Tuyên Quang, Thái Nguyên, Bắc Kạn phục vụ cho phát triển kinh tế, xã hội khu vực nƣớc Ba tỉnh Tuyên Quang, Thái Nguyên, Bắc Kạn thuộc khu vực miền núi phía Bắc đất nƣớc ta, đƣợc đồng bào nƣớc biết đến với truyền thống cách mạng kiên cƣờng bất khuất, lại nơi khởi thủy, hội tụ giao thoa sắc thái văn hóa đặc trƣng dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc nƣớc ta Cũng khu vực này, di tích lịch sử cách mạng trở thành niềm tự hào không đồng bào nơi mà dân tộc ta Công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử cách mạng tiêu biểu vùng Việt Bắc thu đƣợc thành công bƣớc đầu thời gian qua, nhiên, nghiên cứu cơng tác quản lý loại hình di tích cách mạng thuộc khu vực năm gần chiếm số lƣợng không nhiều đặc biệt thiếu cơng trình nghiên cứu mang tính chun sâu tổng thể hệ thống di tích cách mạng ATK thuộc ba tỉnh Tuyên Quang, Thái Nguyên, Bắc Kạn Trong hệ thống di tích lịch sử cách mạng thuộc khu vực nêu phải kể đến di tích đƣợc xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt di tích ATK Tân Trào, tỉnh Tuyên Quang, di tích ATK Định Hóa, tỉnh Thái Ngun di tích ATK Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn Sau đƣợc công nhận di tích quốc gia đặc biệt, diện mạo di tích có nhiều thay đổi so với trƣớc ranh giới nhƣ không gian phân bổ di tích thành phần Điều đòi hỏi phải có cơng trình nghiên cứu, đánh giá khách quan, trung thực thực trạng cơng tác quản lý di tích nhằm xác định đƣợc thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế công tác quản lý di tích ATK thời gian qua Trên sở đề giải pháp thiết thực để nâng cao hiệu công tác quản lý di tích thời gian tới Đây nhiệm vụ quan trọng qua góp phần gìn giữ quảng bá giá trị tốt đẹp, trƣờng tồn khu di tích đến đơng đảo nhân dân nƣớc bạn bè quốc tế đến với nôi cách mạng Việt Nam ba tỉnh Tuyên Quang, Thái Nguyên, Bắc Kạn Từ cách đặt vấn đề trên, NCS nhận thấy rằng, cần có cơng trình nghiên cứu chun sâu cơng tác quản lý di tích ATK thuộc ba tỉnh Tuyên Quang, Thái Nguyên, Bắc Kạn nhằm nghiên cứu thực trạng, tìm thành cơng, hạn chế cơng tác quản lý di tích quốc gia đặc biệt ATK thuộc tỉnh Tuyên Quang, Thái Nguyên, Bắc Kạn đƣa giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng quản lý di tích ATK thời gian tới Với lý đó, NCS chọn đề tài “Quản lý di tích lịch sử cách mạng ATK (qua nghiên cứu Tuyên Quang, Thái Nguyên, Bắc Kạn)” làm đề tài luận án tiến sĩ chuyên ngành Quản lý Văn hóa Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, đánh giá vai trò cấp hoạt động quản lý di tích lịch sử cách mạng ATK thuộc ba tỉnh Tuyên Quang, Thái Nguyên, Bắc Kạn nhằm tìm thành công, hạn chế công tác quản lý di tích thời gian qua Đƣa đánh giá, nhận định cách khách quan thành công hạn chế nhƣ nguyên nhân hạn chế công tác quản lý di tích, tạo sở khoa học để đƣa giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý di tích đáp ứng yêu cầu quản lý vùng di tích quốc gia đặc biệt lịch sử cách mạng kháng chiến 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu nêu trên, luận án tập trung giải nhiệm vụ cụ thể sau đây: + Nghiên cứu sở lý thuyết, khái niệm có liên quan đến đề tài luận án, tổng quan tài liệu cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án + Nghiên cứu tổng thể diện mạo, đánh giá khó khăn, thuận lợi từ trạng di tích lịch sử cách mạng ATK thuộc ba tỉnh Tuyên Quang, Thái Nguyên, Bắc Kạn + Khảo sát, nghiên cứu hoạt động quản lý di tích lịch sử cách mạng ATK thuộc ba tỉnh Tuyên Quang, Thái Nguyên, Bắc Kạn thời điểm sở quản lý nhà nƣớc tham gia quản lý cộng đồng + Đánh giá thành công, hạn chế nguyên nhân hạn chế hoạt động quản lý di tích + Trên sở nhận định, đánh giá cách khách quan thực trạng công tác quản lý, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý di tích lịch sử cách mạng ATK thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Quản lý di tích lịch sử cách mạng ATK: Tân Trào, Định Hóa, Chợ Đồn thuộc ba tỉnh Tuyên Quang, Thái Nguyên, Bắc Kạn tiếp cận từ quản lý Nhà nƣớc tham gia quản lý cộng đồng Cụ thể luận án nghiên cứu tổng quan khu di tích lịch sử cách mạng ATK thuộc ba tỉnh Tuyên Quang, Thái Nguyên, Bắc Kạn; Nghiên cứu, đánh giá vai trò cấp quản lý; nghiên cứu hoạt động quản lý nhà nƣớc; nghiên cứu, đánh giá vai trò cộng đồng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Khơng gian: Luận án nghiên cứu tồn khu vực khoanh vùng bảo vệ di tích lịch sử cách mạng ATK thuộc ba tỉnh Tuyên Quang, Thái Nguyên, Bắc Kạn, tập trung nghiên cứu 03 di tích lịch sử cách mạng ATK mang tính chất đại diện tiêu biểu cho tỉnh là: Di tích ATK Tân Trào trải dài địa phận hành 11 xã thuộc 02 huyện tỉnh Tuyên Quang, bao gồm xã: Tân Trào, Minh Thanh, Trung Yên, Bình Yên, Lƣơng Thiện (huyện Sơn Dƣơng); Kim Quan, Trung Sơn, Hùng Lợi, Trung Minh, Đạo Viện, Công Đa (huyện n Sơn) Di tích ATK Ðịnh Hóa trải địa bàn xã Phú Ðình, Ðiềm Mặc, Thanh Ðịnh, Ðịnh Biên, Bảo Linh, Ðồng Thịnh, Quy Kỳ, Kim Phƣợng, Bình Thành thị trấn Chợ Chu, huyện Ðịnh Hóa Di tích ATK Chợ Đồn nằm ba xã phía Nam huyện Chợ Đồn gồm Bình Trung, Nghĩa Tá, Lƣơng Bằng Thời gian: Đề tài nghiên cứu công tác quản lý di tích lịch sử cách mạng ATK: Tân Trào, Định Hóa, Chợ Đồn thuộc ba tỉnh Tuyên Quang, Thái Nguyên, Bắc Kạn từ di tích đƣợc xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt (ATK: Tân Trào, Định Hóa đƣợc xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt theo Quyết định số 548/QĐ-TTg ngày 10 tháng năm 2012 Thủ tƣớng Chính phủ; ATK Chợ Đồn đƣợc xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt theo Quyết định số 2499/QĐ-TTg ngày 22 tháng 12 năm 2016 Thủ tƣớng Chính phủ) Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết khoa học 4.1 Câu hỏi nghiên cứu Thực đề tài nghiên cứu “Quản lý di tích lịch sử cách mạng ATK (qua nghiên cứu Tuyên Quang, Thái Nguyên, Bắc Kạn)”, NCS đặt câu hỏi nghiên cứu nhƣ sau: Tiếp cận từ quản lý nhà nƣớc, cấp quản lý nhà nƣớc thực vai trò nhƣ hoạt động quản lý di tích lịch sử cách mạng ATK thuộc ba tỉnh Tuyên Quang, Thái Nguyên, Bắc Kạn? Với tƣ cách chủ thể gìn giữ giá trị di sản văn hóa, cộng đồng địa phƣơng nơi có di tích lịch sử cách mạng ATK thuộc ba tỉnh Tuyên Quang, Thái Nguyên, Bắc Kạn thể vai trò nhƣ hoạt động quản lý di tích thời gian qua? Sự phối hợp Nhà nƣớc cộng đồng quản lý di tích lịch sử cách mạng ATK thực chặt chẽ hiệu quả? Cần phải làm để phát huy vai trò Nhà nƣớc cộng đồng để cơng tác quản lý di tích lịch sử cách mạng ATK hiệu hơn? 4.2 Giả thuyết khoa học Nhà nƣớc cộng đồng có vai trò quan trọng quản lý di tích lịch sử - văn hóa nói chung, di tích lịch sử cách mạng nói riêng Nếu phân cấp rõ ràng phối hợp chặt chẽ Nhà nƣớc cộng đồng, công tác chắn đem lại hiệu Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực nội dung nghiên cứu nêu trên, cần sử dụng phƣơng pháp sau đây: 276 Phụ lục 5: Các điểm di tích quốc gia thuộc di tích ATK: Tân Trào, Định Hóa, Chợ Đồn Di tích ATK Tân Trào Cụm di tích Nà Nưa, thơn Tân Lập, xã Tân Trào, huyện Sơn Dương Cụm di tích Nà Nƣa đƣợc cơng nhận di tích lịch sử quốc gia năm 1975 bao gồm 05 di tích cấu thành: Di tích Lán Nà Nƣa, Di tích Lán Cảnh vệ, Di tích Lán Điện Đài, Di tích Lán Đồng Minh, Di tích Lán họp Hội nghị cán toàn quốc Đảng Đây cụm di tích mà tên di tích thuộc cụm di tích gắn với kiện, nhân vật, nhiệm vụ Đảng lãnh đạo nhân dân đấu tranh dành độc lập cho dân tộc Di tích đa Tân Trào Di tích đa Tân Trào, thôn Tân Lập, xã Tân Trào, huyện Sơn trở thành biểu tƣợng bất diệt cách mạng Tháng Tám, minh chứng hùng hồn cho lễ xuất quân công khai Quân giải phóng Việt Nam Đƣợc bảo tồn đến ngày nay, đa Tân Trào đƣợc Đảng Nhà nƣớc ta cơng nhận di tích lịch sử quốc gia năm 1975 Di tích đình Tân Trào Đình Tân Trào thuộc thôn Tân Lập, xã Tân Trào, huyện Sơn Dƣơng đƣợc dựng năm 1853 (năm thứ triều Tự Đức), nằm cách làng Kim Long 400 m, đình nhìn hƣớng Nam nên đình đƣợc gọi đình Kim Long Đình có lối kiến trúc theo kiểu nhà sàn miền núi, mái lợp cọ, xung quanh để trống Đình Tân Trào kết lao động, sản phẩm nghệ thuật nhân dân địa nơi đây, bên cạnh đình Tân Trào có giá trị lịch sử lớn lao nơi gắn với nhiều kiện quan trọng Đảng Bác Hồ năm kháng chiến Di tích đình Hồng Thái Di tích đình Hồng Thái thuộc thơn Hồng Thái, xã Tân Trào, huyện Sơn Dƣơng Đình đƣợc cất dựng năm thứ triều Khải Định, năm 1919 Đình có kiến trúc gỗ, mái lợp cọ gồm ba gian, hai chái đƣợc dựng lên nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hố, tín ngƣỡng, cộng đồng địa phƣơng Tên đình Hồng Thái đời gắn liền với kiện nhân dân Kim Trận đứng lên khởi nghĩa vũ trang giành quyền vào tháng năm 1945, dƣới lãnh đạo Đảng mà trực tiếp đồng chí Chu Quý Lƣơng Sau giành đƣợc quyền, đồng bào lấy tên liệt sỹ Phạm Hồng Thái đặt tên cho đình, đình mang tên đình Hồng Thái từ Cụm di tích trụ sở Phân khu Nguyễn Huệ Cụm di tích trụ sở Phân khu Nguyễn Huệ thuộc thôn Ao Búc, xã Trung Yên, huyện Sơn Dƣơng đƣợc cấp di tích quốc gia năm 2000 Cụm di tích đƣợc cấu thành 04 di tích quan trọng, là: Di tích Lò rèn vũ khí thơ sơ, Lán Khn Trút, Hang đá Ao Búc di tích Lán Ngòi Cạn Cụm di tích trụ sở Phân khu Nguyễn Huệ đời gắn liền với kiện thành lập quyền cách mạng nƣớc 277 Cụm di tích Chủ tịch phủ - Thủ tướng phủ Cụm di tích Chủ tịch phủ - Thủ tƣớng phủ thuộc thơn Lập Binh, xã Bình n, huyện Sơn Dƣơng bao gồm 08 di tích cấu thành là: Di tích Văn phòng Chủ tịch phủ - Thủ tƣớng phủ, Hội trƣờng Văn phòng Chủ tịch phủ - Thủ tƣớng phủ, Nhà làm việc đồng chí Phó thủ tƣớng phủ Phạm Văn Đồng phòng 7, Phòng Bí thƣ Chủ tịch phủ, Nhà khách Văn phòng Chủ tịch phủ - Thủ tƣớng phủ, Phòng Hành văn phòng Chủ tịch Phủ Thủ tƣớng phủ, Phòng Nghiên cứu Văn phòng Chủ tịch phủ -Thủ tƣớng phủ, Ban Thanh tra Chính phủ Các di tích thuộc cụm di tích gắn với nơi làm việc tổ chức Đảng, Nhà nƣớc ta năm kháng chiến Cụm di tích đƣợc cấp di tích quốc gia năm 2000 Di tích Nha Cơng an Trung Ương Di tích Nha Cơng an Trung Ƣơng thuộc thơn Đồng Đon, xã Minh Thanh, huyện Sơn Dƣơng tỉnh Tuyên Quang, đƣợc cấp di tích quốc gia vào năm 1999 Đây nơi làm việc cán nhân viên Nha Công an Trung ƣơng kể từ tháng năm 1947 đến tháng năm 1950 Là nơi đóng quân đâu tiên thời gian dài Nha Công an Trung Ƣơng kháng chiến chống Pháp Cụm di tích Hầm lán an tồn Chủ tịch Tôn Đức Thắng, Ban Thường trực Quốc hội, Mặt trận Liên Việt Cụm di tích Hầm lán an tồn Chủ tịch Tơn Đức Thắng, Ban Thƣờng trực Quốc hội, Mặt trận Liên Việt đƣợc cấp di tích quốc gia vào năm 2000, thuộc địa phận thôn Đồng Mà, xã Trung Yên, huyện Sơn Dƣơng tỉnh Tuyên Quang Cụm di tích gồm di tích: Di tích Lán hầm an tồn Chủ tịch Tơn Đức Thắng; Di tích Ban Thƣờng trực Quốc hội; Di tích Mặt trận Liên Việt Di tích Bộ Ngoại giao Di tích Bộ Ngoại giao thuộc địa phận thôn Dõn, xã Minh Thanh, huyện Sơn Dƣơng, tỉnh Tun Quang đƣợc Nhà nƣớc cơng nhận di tích lịch sử Bộ Ngoại giao cấp di tích quốc gia vào năm 2000 Đây nơi làm việc cán bộ, nhân viên Bộ Ngoại giao chiến khu Việt Bắc năm tháng nƣớc chống thực dân Pháp xâm lƣợc 278 10 Di tích Việt Nam Thơng xã Di tích Việt Nam Thơng xã thơn Hồng Lâu, xã Trung n, huyện Sơn Dƣơng di tích lịch sử cách mạng, thuộc khu di tích quốc gia đặc biệt Tân Trào, đƣợc Nhà nƣớc cấp di tích quốc gia năm 2001 Đây trung tâm thông tin tuyên truyền Trung ƣơng Đảng Chính phủ thời kỳ cách mạng Những năm tháng ở, làm việc đây, Việt Nam Thông xã phản ánh trung thực đời sống tình hình chiến đất nƣớc lúc giờ, đồng thời làm tốt công tác tuyên truyền, hƣớng dẫn, động viên, khích lệ tầng lớp nhân dân thực nhiệm vụ khẩn cấp nhƣ diệt giặc đói, giặc dốt, tun truyền giải thích cho nhân dân hiểu rõ âm mƣu thâm độc xảo quyệt kẻ thù, động viên nhân dân chung sức, đồng lòng tham gia cơng kháng chiến nƣớc nhà 11 Di tích Nha Thơng tin Di tích Nha Thông tin thuộc thôn Mới, xã Minh Thanh, huyện Sơn Dƣơng, nơi Nha Thông tin ở, làm việc từ năm 1951 đến đầu năm 1952 Nha gồm phận nhƣ: Văn phòng đồng chí Phạm Đình Đăng phụ trách; Nghiên cứu, sƣu tầm tƣ liệu đồng chí Lê Chân phụ trách; Biên tập đồng chí Lƣơng Khánh Nhạ phụ trách; Điện ảnh, Nhiếp ảnh đồng chí Nguyễn Đăng Bảy phụ trách Thời gian ở, làm việc đây, tin, báo, thơ, hát cách mạng, thông tin đài phát thanh, Nha Thông tin phản ánh trung thực đời sống tình hình chiến đất nƣớc thời kỳ cách mạng, đồng thời tuyên truyền, động viên, khích lệ tầng lớp nhân dân thực nhiệm vụ khẩn cấp 12 Di tích Bộ Nội vụ Di tích Bộ Nội vụ thơn Yên Thƣợng, xã Trung Yên, huyện Sơn Dƣơng đƣợc cấp di tích quốc gia vào năm 2004 Là nơi Bộ Nội vụ chuyển đến làm việc vào năm 1948 Tại đây, Bộ Nội vụ đạo, theo dõi, giám sát Uỷ ban kháng chiến hành cấp tồn quốc, đạo sát phận trực thuộc nhƣ: Nha công an Trung ƣơng, Nha Thơng tin Tun truyền, Đài tiếng nói Việt Nam 13 Di tích Bộ Tư pháp Di tích Bộ Tƣ pháp thuộc thôn Mới, xã Minh Thanh, huyện Sơn Dƣơng, nơi Bộ Tƣ pháp đến sinh hoạt làm việc từ cuối năm 1949 đến tháng năm 1950 Lúc này, Bộ Tƣ pháp có khoảng 30 ngƣời, ơng Vũ Đình Hòe (tức Khiêm) giữ chức vụ Bộ trƣởng Bộ Tƣ pháp Tại đây, Bộ Tƣ pháp phối hợp chặt chẽ với quan trực thuộc Chính phủ nhƣ: Nha Cơng an, Bộ Nội vụ giám sát chặt chẽ việc thực thi pháp luật Nhà nƣớc, chấn chỉnh sai phạm địa phƣơng mắc phải, dung hòa mối bất hòa máy Tƣ pháp Ủy ban Hành cấp, quản lý thống hệ thống ngành tƣ pháp từ Trung Ƣơng đến địa phƣơng, tổ chức giảng dạy cho trƣờng Đại học Pháp lý 279 14 Di tích Ban Nơng vận Trung ương Di tích Ban Nơng vận Trung Ƣơng nơi đồng chí cán bộ, nhân viên Ban Nơng vận Trung Ƣơng đến làm việc vào tháng năm 1952 Di tích nằm địa phận khu Ao Rừm, thôn Tân Lập, xã Tân Trào, huyện Sơn Dƣơng đƣợc cấp di tích vào năm 2005 Ban Nơng vận Trung Ƣơng góp phần tập hợp giai cấp nông dân Việt Nam thành khối thống nhất, động viên cao độ tinh thần cách mạng cho nông dân hăng hái lao động sản xuất, thi đua, nhằm xây dựng hậu phƣơng vững chắc, tạo khí mới, sức mạnh giai cấp nơng dân, góp phần làm nên thắng lợi cho cách mạng Việt Nam 15 Di tích Ban Tổ chức Trung ương Di tích Ban Tổ chức Trung Ƣơng thuộc thôn Tân Lập, xã Tân Trào, huyện Sơn Dƣơng, tỉnh Tuyên Quang, nơi Ban Tổ chức Trung Ƣơng chuyển sang làm việc sau rời Bình Thành, Định Hóa, Thái Ngun vào cuối năm 1949 16 Di tích Ban Tuyên huấn Trung ương Di tích Ban Tun huấn Trung Ƣơng, thơn Tân Lập, xã Tân Trào, huyện Sơn Dƣơng đƣợc nhà nƣớc cơng nhận cấp di tích vào năm 2005 Nhiệm vụ Ban Tuyên huấn Trung Ƣơng thời gian lãnh đạo công tác tuyên truyền phận: Nha Thông tin, Hội Văn nghệ, Hội Mác, Báo chí, Tuyên truyền đội, Tuyên truyền mặt trận đồn thể quần chúng 17 Di tích Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam Di tích Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam nơi cán bộ, nhân viên Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam làm việc kể từ năm 1952 đến tháng năm 1954 Di tích thuộc thơn Cầu, xã Minh Thanh, huyện Sơn Dƣơng, tỉnh Tuyên Quang Trong suốt giai đoạn kháng chiến, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam thông qua hoạt động ý nghĩa mình, tập hợp ngƣời lao động, giai cấp cơng nhân tồn lãnh thổ Việt Nam thành khối thống nhất, tạo nên sức mạnh to lớn đánh đuổi thực dân Pháp xâm lƣợc, làm nên chiến thắng vẻ vang dân tộc Việt Nam 18 Cụm di tích ATK Kim Quan Cụm di tích ATK Kim Quan, thôn Khuôn Điển, xã Kim Quan, huyện Yên Sơn đƣợc cơng nhận di tích lịch sử văn hóa quốc gia năm 1993 Cụm di tích bao gồm di tích: Di tích Lán ở, làm việc hầm an tồn Chủ tịch Hồ Chí Minh; Di tích Hầm an tồn Trung ƣơng Đảng; Di tích Hầm an tồn Chính phủ; Di tích Nhà ở, làm việc đồng chí Tổng Bí thƣ Trƣờng Chinh; Di tích Văn phòng Trung Ƣơng Đảng; Di tích Vực Nhù; Di tích Ban tổ chức Trung Ƣơng Cụm di tích ATK Kim Quan minh chứng quan trọng tháng ngày hoạt động lãnh đạo cách mạng Đảng Bác với sách quan trọng thời điểm trọng đại dân tộc ta 280 Di tích ATK Định Hóa Địa điểm thành lập Việt Nam giải phóng qn Di tích thuộc Đình làng Quặng, xã Định Biên, huyện Định Hóa, gắn với kiện địa điểm nơi hội họp cán Việt Minh, ngày 24/4/1945, Tổng Việt Minh cán huy Cứu quốc quân tổ chức lớp học ngắn ngày cho cán địa phƣơng đồng chí Phan Thanh Giản phụ trách Ngày 15/5/1945, diễn lễ hợp đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân với đội Cứu quốc quân thành Việt Nam giải phóng qn đồng chí Võ Ngun Giáp làm huy trƣởng Bộ Tƣ lệnh Quân Giải phóng gồm đồng chí Võ Ngun Giáp, Chu Văn Tấn, Trần Đăng Ninh Trong thời gian gần đây, địa điểm dựng bia ghi dấu kiện phục dựng lại đình làng Quặng Địa điểm Bác làm việc đồi Khau Tý năm 1947 Di tích thuộc xã Điềm Mặc, huyện Định Hóa, gắn với kiện ngày 20/5/1947 Chủ tịch Hồ Chí Minh đồng chí bảo vệ Bác đặt tên “Trƣờng, Kỳ, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi” xây dựng “Phủ Chủ tịch” đồi Khau Tý, Điềm Mặc Từ Phủ Chủ tịch Khau Tý, Hồ Chủ tịch viết thƣ cho Ban tổ chức lấy ngày 27/7/1947 “Ngày thƣơng binh toàn quốc” Tại Bác hoàn thành “Sửa đổi lối làm việc” với bút danh X.Y.Z viết thơ “Cảnh khuya” Đây nơi làm việc Bác từ trung tuần tháng năm 1947 đến đêm ngày 20/5/1947 Trong thời gian này, Bác đƣa sách quan trọng để đạo quân dân ta đập tan công lên Việt Bắc quân Pháp chiến dịch thu - đơng năm 1947 Di tích đƣợc phục dựng vào năm 2004-2005, với hạng mục: nhà sàn, nhà bếp, giao thông hào Địa điểm Bác làm việc đồi Tỉn Keo Địa điểm thuộc xã Phú Đình, huyện Định Hóa, đây, ngày 6/12/1953 Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trì họp Bộ Chính trị thơng qua kế hoạch tác chiến Đông Xuân (1953-1954) định mở chiến dịch Điện Biên Phủ Di tích gồm hạng mục: lán Bác lán anh em bảo vệ, giúp việc, lán họp Bộ Chính trị, trạm gác, hầm trú, hào thoát xuống chân đồi… Tại đây, Bác soạn thảo, ký nhiều văn kiện quan trọng Bộ Chính trị đƣa định quan trọng, đem lại thắng lợi cho chiến Đông Xuân (1953-1954) Hiện tại, lán Bác, lán họp Bộ Chính trị số hạng mục khác đƣợc phục dựng lại gỗ, vầu, mái lợp cọ Cụm di tích Bác Khn Tát Cụm di tích nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh làm việc năm 19471948, cuối 1953, đầu 1954 Tại địa điểm này, Bác làm việc từ ngày 20/11/1947 đến tháng 01 năm 1954 Trong thời gian đây, Bác đề nhiều sách quan trọng để đạo kháng chiến, kiến quốc Di tích lịch sử Khuôn Tát bao gồm: Đoạn suối, đa Khuôn Tát – ghi dấu nơi Bác anh em bảo vệ tắm giặt, câu cá, chơi bóng chuyền hầm, lán Khuôn Tát – nơi Bác giao nhiệm vụ cho Đại tƣớng – Tổng Tƣ lệnh Võ Nguyên Giáp trƣớc cầm quân mặt trận Điện Biên Phủ: “Tƣớng quân ngoại, giao cho toàn quyền định, trận quan trọng phải đánh cho thắng, thắng đánh, không thắng không đánh…” Năm 2000, cụm di tích phục dựng nhà sàn Bác ở, làm việc, hệ thống đƣờng hầm số hạng mục khác di tích 281 Địa điểm Tổng Bí thư Trường Chinh Văn phòng Trung ương Đảng làm việc Phụng Hiển thời gian 1947-1949 Địa điểm thuộc xã Điềm Mặc, huyện Định Hóa, nơi làm việc thời kỳ đầu Tổng Bí thƣ Trƣờng Chinh, Văn phòng Trung ƣơng Đảng Báo Sự thật ATK Định Hóa Địa điểm Cơ quan Bộ Tổng Tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam thời gian 1949-1954 Địa điểm thuộc xã Bảo Linh, huyện Định Hóa, nơi Đại tƣớng Võ Nguyên Giáp làm việc với Văn phòng Bộ tổng tƣ lệnh từ năm 1949-1954 Tại Đại tƣớng họp bàn thông qua chủ chƣơng, kế hoạch phƣơng án tác chiến nhiều chiến dịch Tổng quân ủy, Bộ tổng Tham mƣu trình Ban thƣờng vụ Trung ƣơng Đảng Từ nơi Đại tƣớng lên đƣờng huy nhiều chiến dịch nhƣ: Chiến dịch Trung Du, Hồng Hoa Thám, Hà Nam Ninh, Hòa Bình, Tây Bắc, Điện Biên Phủ Trụ sở làm việc đại tƣớng Võ Nguyên Giáp, Văn phòng Tổng Quân ủy địa điểm Văn phòng Bộ Tổng Tƣ lệnh đồi Khau Cuội Tại địa điểm này, nhiều kế hoạch quân quan trọng đƣợc xây dựng, trình Thƣờng vụ Trung Ƣơng Đảng Bác Hồ phê duyệt Tại địa điểm này, năm 2004, Bộ Quốc phòng dựng lại lán làm việc Đại tƣớng Võ Nguyên Giáp, hầm, hào bảo vệ, lập nhà bia di tích Cơ quan Bộ Tổng Tƣ lệnh Thắng cảnh thác Khuôn Tát Thắng cảnh thuộc xã Phú Bình, huyện Định Hóa, vốn thác nƣớc gồm tầng, nằm đồi Khẩu Goại, thuộc dãy núi Khau Nhị, tiếp nối với dãy núi Hồng Khi làm việc đồi Tỉn Keo, Bác ngồi câu cá anh em bảo vệ, giúp việc tắm, giặt thác Hiện nay, thác giữ đƣợc cảnh đẹp tự nhiên, môi trƣờng Thác tầng, đá tạo tầng thác nhƣ bậc thang nhà sàn, tạo nên thắng cảnh đẹp di tích ATK Định Hóa Địa điểm thành lập Hội Nhà báo Việt Nam Địa điểm thuộc xã Điềm Mặc, huyện Định Hóa, gắn với kiện ngày 21/4/1950 diễn Đại hội thành lập Hội ngƣời viết báo Việt Nam, bầu BCH gồm 10 nhà báo, đồng chí Xuân Thủy làm Hội trƣởng, đồng chí Nguyễn Thành Lê làm Tổng thƣ ký, đồng chí Phạm Văn Hỏa làm phó Tổng thƣ ký, đồng chí Đỗ Đức Dục (Báo Độc lập), đồng chí Hồng Tùng (Tạp chí sinh hoạt nội bộ) làm phó Hội trƣởng Di tích thuộc xóm Rng Khoa, bên sƣờn đồi Khẩu Goại Đây nơi diễn Hội nghị định việc đổi tên Hội Nhà báo Việt Nam thành Hội Những ngƣời viết báo Việt Nam (ngày 21/4/1950) Tại đây, Hội Nhà báo Việt Nam phối hợp với số quan khác xây dựng nhà bia lƣu niệm 282 Địa điểm thành lập Ủy ban hòa bình Việt Nam Địa điểm thuộc xã Điềm Mặc, huyện Định Hóa, gắn với kiện ngày 19/11/1950, xóm Rng Khoa, xã Điềm Mặc diễn Hội nghị thành lập Uỷ ban Bảo vệ hòa bình Việt Nam Trong kháng chiến, Ủy ban có chủ trƣơng, sách cổ vũ, động viên nhân dân ta kiều bào nƣớc ngoài, đặc biệt Pháp, góp sức vào kháng chiến Tại đây, Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam cho dựng bia đá, khắc thƣ Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi Hội nghị 10 Địa điểm thành lập Ủy ban Kiểm tra Trung Ương Địa điểm nằm Đồi Pụ Miếu, xóm Phụng Hiển, xã Điềm Mặc, huyện Định Hóa, gắn với địa điểm nơi đặt trụ sở Ban Kiểm tra Trung Ƣơng - quan kiểm tra chuyên trách Đảng (tại đồi Pụ Miếu, thôn Phụng Hiển) Hiện nay, khu vực dựng nhà bia để ghi dấu kiện lịch sử 11 Địa điểm Báo Quân đội nhân dân số đầu ngày 20/10/1950 Địa điểm thuộc xã Định Biên, huyện Định Hóa, địa điểm gắn với kiện Chủ tịch Hồ Chí Minh trí với đề nghị Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Nguyễn Chí Thanh hợp tờ báo Vệ quốc quân với tờ báo Quân du kích thành tờ báo đƣợc Bác đặt tên Quân đội nhân dân Ngày 20/10/1950, sau gần ba tháng chuẩn bị, Báo Quân Đội nhân dân số đầu thôn Khau Diều, xã Định Biên 12 Địa điểm đồi Pụ Đồn Địa điểm nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trì lễ phong qn hàm Đại tƣớng cho đồng chí Võ Nguyên Giáp năm 1948 xã Phú Đình, huyện Định Hóa Tại nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 110/SL phong quân hàm Đại tƣớng cho đồng chí Võ Nguyên Giáp ngày 20/01/1948 chủ trì lễ phong quân hàm Đại tƣớng cho đồng chí ngày 28/5/1948, Chủ tịch Hồ Chí Minh Ban Thƣờng trực Quốc hội Hội đồng Chính phủ làm lễ phong quân hàm Đại tƣớng cho đồng chí Võ Nguyên Giáp, phong quân hàm Trung tƣớng cho đồng chí Nguyễn Bình Thiếu tƣớng (Nguyễn Sơn, Lê Thiết Hùng, Chu Văn Tấn, Hoàng Văn Thái, Lê Hiến Mai, Văn Tiến Dũng, Trần Đại Nghĩa, Trần Tử Bình, Hồng Sâm) Là nơi ni dƣỡng, dạy dỗ em thiếu nhi bị li tán gia đình chiến tranh đƣợc Bác Hồ giao cho đồng chí bảo vệ giúp việc tìm ni dạy học năm 1947 13 Di tích địa điểm quan Tổng cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam Di tích thuộc đồi Thẩm Tắng, xã Định Biên, gắn với địa điểm nơi đặt quan Cục trị thời kỳ kháng chiến 1949-1954 Tại khu đồi Thẩm Tắng, đồng chí Nguyễn Chí Thanh Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị làm việc thời kỳ kháng chiến 283 14 Di tích địa điểm Trường Nguyễn Ái Quốc năm 1949 Di tích thuộc làng Lng, xã Bình Thành gắn với địa điểm nơi đặt Hội trƣờng Đảng Nguyễn Ái Quốc thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (1949) Tại mở khoá học đào tạo nguồn cán lãnh đạo Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Tổng Bí thƣ Trƣờng Chinh, phó Thủ tƣớng Phạm Văn Đồng đến giảng Trƣờng Đảng Nguyễn Ái Quốc tiền thân Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh ngày 15 Di tích lịch sử thắng cảnh Chùa Hang Di tích thuộc thị trấn Chợ Chu, gắn với địa điểm nơi Bác Hồ làm việc sau chiến dịch Biên giới năm 1950 16 Di tích nơi làm việc Bộ Tổng Tham mưu thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp 1949-1954 Di tích thuộc đồi Khảu Cuối (rừng Chuối), xóm Bảo Biên1, xã Bảo Linh Di tích gắn với kiện địa điểm quan Bộ Tổng Tham mƣu giúp cho Tổng Quân Ủy, Bộ Tổng Tƣ lệnh hoạch định đạo thực đƣờng lối chủ trƣơng, kế hoạch tác chiến xây dựng lực lƣợng vũ trang nhân dân kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lƣợc từ năm 1949 đến năm 1954 Cũng nơi đây, đồng chí Tổng Tham mƣu trƣởng Hồng Văn Thái lên đƣờng Chiến dịch Biên giới (16/9-14/10/1950) 17 Nhà tù Chợ Chu Di tích thuộc thị trấn Chợ Chu, huyện Định Hóa, gắn với kiện năm 1916, thực dân Pháp xây dựng nhà tù tre, nứa, để giam thƣờng phạm Đến năm 1942, nhà tù đƣợc xây dựng lại kiên cố, giam 200 ngƣời, để giam cầm chiến sỹ cách mạng ta Nhà tù Chợ Chu thực dân Pháp xây dựng từ năm 1916, nâng cấp năm 1942, làm nơi giam giữ chiến sĩ Việt Nam yêu nƣớc Hiện nay, di tích hai nhà dài, chạy song song (bên nhà giam, bên nhà ăn), nhà gác bốt gác 18 Di tích địa điểm thành lập Tổng cục Cung cấp – ngày 11/07/1950 (tiền thân Tổng cục Hậu cần Quân đội nhân dân Việt Nam) Di tích thuộc xã Thanh Định, gắn với kiện ngày 11/7/1950, trƣớc yêu cầu công tác bảo đảm hậu cần cho Quân đội ngày phát triển cao đáp ứng nhiệm vụ kháng chiến chống Pháp, thực sắc lệnh số 121/SL Chủ tịch Hồ Chí Minh, Tổng cục Cung cấp đƣợc thành lập xã Thanh Định, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Ngun, thuộc An tồn khu Việt Bắc, gồm cục: Quân lƣơng, Quân trang, Quân y, Qn vụ, Vận tải Phòng Qn khí, có nhiệm vụ quản trị, trang bị, cấp dƣỡng quân đội sản xuất quốc phòng; đồng chí Trần Đăng Ninh, Ủy viên Trung Ƣơng Đảng làm Chủ nhiệm Tổng cục Cung cấp Bên cạnh 18 di tích cấp quốc gia, di tích ATK Định Hóa, tỉnh Thái Ngun 13 di tích cấp tỉnh, bao gồm di tích: Địa điểm khai sinh Ngành Điện ảnh Nhiếp ảnh cách mạng Việt Nam (1953); Cơ quan Nông 284 vận Trung ƣơng Hội Nông dân cứu quốc Việt Nam; Địa điểm di tích nơi thành lập Chính quyền cách mạng huyện Định Hóa; Nơi làm việc Nhà xuất thật; Nơi làm việc quan giao tế Trung Ƣơng (1949-1954); Nơi 22 chiến sỹ hi sinh kháng chiến chống thực dân Pháp (1952); Nơi thành lập Cục qn khí (Bộ Quốc phòng) ngày 01/09/1951; Nơi thành lập Trung đoàn Pháo cao xạ 367 (01/04/1953); Địa điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh dự hội nghị sách thuế nơng nghiệp (1951); Nơi thành lập tiểu đoàn 187 (tiền thân Lữ đoàn 144); Nơi làm việc phân viện – Viện Quân y 108 (1952); Di tích Xƣởng quân giới Đội Cấn; Di tích lịch sử nơi đóng qn Cục Quân Y (1949-1954) Di tích ATK Chợ Đồn Di tích lịch sử quốc gia Đồi Pù Cọ Đồi Pù Cọ thuộc thôn Bản Bẳng, xã Nghĩa Tá Di tích trƣớc địa điểm gắn với kiện hai đoàn quân Nam Bắc tiến gặp tháng 10/1943 Để kỷ niệm thành công đƣờng “Nam tiến”, đƣờng quần chúng cách mạng, đồng chí đặt tên xã Nghĩa Tá “xã Thắng Lợi” Từ lên nhƣ xuống, đƣờng quần chúng cách mạng đƣợc mở rộng lòng nhân dân dân tộc vùng Sau tám tháng hoạt động tích cực (từ tháng 2-10/1943) “con đường Nam tiến” liên lạc hai địa Cao Bằng Bắc Sơn - Võ Nhai đƣợc thông suốt, tạo thành đƣờng quần chúng, nối liền hoạt động cách mạng Việt Nam từ miền núi tới miền xuôi Tại Đồi Pù Cọ (Bản Bẳng) vinh dự nơi đƣợc chứng kiến ghi dấu kiện vẻ vang Hiện đƣợc xây bậc để thuận tiện cho việc lại Tại vị trí di tích đặt bia ghi dấu kiện Di tích lịch sử quốc gia Bản Ca Di tích thuộc thơn Bản Ca, xã Bình Trung, gắn với kiện tháng năm 1947, Trung ƣơng Đảng, Chính phủ Bác Hồ trở lại Việt Bắc, qua chặng đƣờng trƣờng kỳ kháng chiến từ Vân Canh (Vĩnh Phú) - Vạn Phúc Xuyên Dƣơng - Cần Kiệm - Chùa Thầy (Hà Tây) - Phú Thọ - Tuyên Quang Bắc Kạn Các xã phía Nam huyện Chợ Đồn có xã Bình Trung, vinh dự đƣợc Bác Hồ đến làm việc Bản Ca Địa điểm chân đồi Khau Phay, Bác cho dựng lán dƣới tán rừng vầu, lán Bác đƣợc làm vật liệu tự nhiên chỗ, cột gỗ chôn đất, sung quanh bƣng phên liếp nứa, có chỗ đan mắt cáo để lấy ánh sáng, mái lợp cọ, lán làm theo kiểu nửa sàn, nửa đất, gian (1 gian ở, gian làm việc) sàn trải phên nứa đan nong đôi Cách lán Bác khoảng 10m lán để máy in chữ có ngƣời làm việc phục vụ Bác Đến hai lán khơng phải phục hồi lại, tất nằm khu vực bảo vệ đƣợc bảo vệ nghiêm ngặt 285 Di tích lịch sử Quốc gia Khuổi Linh Di tích thuộc thơn Nà Đeng, xã Nghĩa tá Nơi làm việc đồng chí Trƣờng Chinh Văn phòng Trung Ƣơng Đảng năm 1950 - 1951 Di tích nằm mỏm đồi cọ, gồm bốn lán làm việc đồng chí Trƣờng Chinh Văn phòng Trung ƣơng Đảng, là: lán tiếp khách hội họp, lán bảo vệ, lán làm việc, sau bếp ăn Các lán có kích thƣớc khơng nhau, đƣợc làm vật liệu tự nhiên chỗ: cột gỗ ngồm chơn đất, phên bƣng liếp nứa, nhà phên đan kín, lán làm việc có chỗ đan thƣa theo kiểu mắt cáo để lấy ánh sáng Cách khoảng 50m phía Nam hầm trú ẩn đồng chí Trƣờng Chinh, hầm hình chữ L có kèo chống gỗ lấp đất Hiện di tích đƣợc tu bổ tơn tạo, phục hồi lại lán tiếp khách, hội họp, lán ở, làm việc hầm trú ẩn đồng chí Trƣờng Chinh; xây tƣờng rào bảo vệ, đặt bia dẫn, bia di tích, bia ghi dấu kiện làm đƣờng bê tông từ đƣờng tỉnh lộ 254 đến di tích Di tích lịch sử Quốc gia Đồi Khau Mạ Di tích thuộc thơn Bản Vèn, xã Lƣơng Bằng gắn với địa điểm nơi làm việc đồng chí Phạm Văn Đồng Văn phòng Chính phủ năm 1950-1951 Đây địa điểm gần với Nà Pậu, nơi làm việc Bác Hồ; địa điểm Khuổi Linh, nơi làm việc đồng chí Trƣờng Chinh Văn phòng Trung Ƣơng Đảng; Bộ Quốc phòng Nà Phầy, xã Bình Trung… Di tích nằm mỏm đồi nhỏ, gồm lán đồng chí Phạm Văn Đồng, lán làm việc Văn phòng Chính phủ đƣợc làm vật liệu tự nhiên chỗ, cột gỗ ngoàm, mái lợp cọ, vách liếp đan nứa, có lán gồm: lán to làm lán tiếp khách hội họp, lán làm việc quan Văn phòng Chính phủ, tiếp bếp ăn Cách khoảng 10m hầm trú ẩn đồng chí Phạm Văn Đồng, hầm có hình chữ L rộng 80cm dài 5m, sâu 1,5m kèo gỗ lấp đất Địa điểm thời kỳ chống Mỹ (1965) có đơn vị đội đến đóng quân cải tạo, nên dấu vết nhà cũ khơng còn, riêng hầm trú ẩn đồng chí Phạm Văn Đồng bị sập, vùi lấp nhƣng giữ đƣợc nguyện vẹn Hiện di tích chƣa tu bổ, phục hồi, mà có tƣờng rào bảo vệ, đặt bia di tích, bia ghi dấu kiện Di tích Quốc gia Nà Quân Di tích Nà Qn, xã Bình Trung có vị trí chiến lƣợc quan trọng Khu di tích ATK Chợ Đồn Là địa điểm đƣợc chọn để đặt Hội trƣờng Trung Ƣơng Đảng Chính Hội trƣờng diễn nhiều kiện lịch sử quan trọng liên quan đến Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, tiêu biểu nhƣ Hội nghị Tổng kết chiến dịch Biên giới năm 1950 Đồng thời nơi Bác Hồ, đồng chí lãnh đạo cấp cao Đảng Chính phủ làm 286 việc, định nhiều vấn đề quan trọng liên quan đến vận mệnh đất nƣớc Địa điểm sƣờn đồi Nà Kham, có địa hình thoai thoải Nhà Hội trƣờng đƣợc thiết kế theo kiểu nhà tám mái (bốn mái lớn phía dƣới bốn mái nhỏ phía trên), chiều rộng khoảng 8m, chiều dài 18m Cột tre mai, phên bƣng liếp nứa đan mắt cáo, mái lợp cọ, hệ thống ghế ngồi liền mai Lán công vụ làm cột mai chôn đất rộng khoảng 5m dài khoảng 18m (6 gian) phên liếp nứa, mái lợp cọ, lán kê dãy giƣờng dài ngủ tập thể Hệ thống hào từ hội trƣờng tỏa hƣớng, đƣợc đào theo kiểu chữ Z, lại có ngách hầm kèo gỗ trú ẩn Hiện di tích dấu vết nhà Hội trƣờng, lán cơng vụ, tồn hệ thống hầm hào, chƣa tu bổ, phục hồi Tất Hội trƣờng, nhà công vụ, hệ thống hầm hào nằm khu vực bảo vệ đƣợc bảo vệ nghiêm ngặt Di tích đƣợc xây tƣờn g rào bảo vệ, đặt bia ghi dấu kiện, bia vật, bia dẫn Di tích lịch sử Quốc gia Nà Pậu Di tích thuộc thơn Bản Thít, xã Lƣơng Bằng gắn với địa điểm nơi Bác Hồ làm việc năm 1950-1951 Di tích nằm khu đất rộng, gồm lán Bác Hồ, lán cảnh vệ, hầm trú ẩn Bác, đá đa nơi nghỉ ngơi, tắm giặt, câu cá Bác Lán Bác nằm mỏm đồi nhỏ, đƣợc làm vật liệu tự nhiên chỗ, cột gỗ chôn đất, bƣng liếp nứa, mái lợp cọ, gồm hai gian nửa sàn, nửa đất, sàn làm phên nứa đan nong đơi, phía ngồi cao khoảng 80 cm, phía gác vào đất có bậc cầu thang tre buộc lạt, lán đƣợc phục hồi Cách lán Bác khoảng 10m lán đội cảnh vệ anh em phục vụ, lán rộng khoảng 4m dài 9m, chia thành gian, cột gỗ chôn đất phên liếp nứa, mái lợp cọ, lán đƣợc phục hồi Phía dƣới chân đồi hƣớng Tây, cạnh bãi đất để trồng rau hầm trú ẩn Bác, hầm đào theo kiểu hầm ếch sâu 5m, có ngách bên, ngách sâu khoảng 1,5m, cao 1,6m Cách khoảng 100m phía Nam đa cổ thụ, dƣới tán suối chảy qua, có đá to Bác thƣờng ngồi nghỉ ngơi tắm giặt, câu cá Bên cạnh 06 di tích quốc gia, khu ATK Chợ Đồn có 03 di tích cấp tỉnh di tích lịch sử Khuổi Đăm, di tích lịch sử Nà Kiến di tích Nà Pay, di tích tồn ngày nay, 16 di tích đƣa vào danh mục kiểm kê đa phần lại dấu tích gắn với kiện Đảng cách mạng nƣớc ta năm kháng chiến 287 Phụ lục 6: Sơ đồ cấu tổ chức máy quản lý di tích ATK Tân Trào, Định Hóa, Chợ Đồn Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam UBND huyện Yên Sơn UBND xã thuộc huyện Yên Sơn Quan hệ phối hợp Sơ đồ 2.1: Tổ chức máy quản lý di tích ATK Tân Trào [Nguồn: NCS] 288 Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam U Th Ban Quản lý khu DTLS Sinh thái ATK Định Hóa UBND xã có di tích Ban Quản lý điểm di tích Quan hệ phối hợp Quan hệ đạo Sơ đồ 2.2: Tổ chức máy quản lý di tích lịch sử cách mạng ATK Định Hóa [Nguồn: NCS] 289 Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam U UBND huyện Chợ Đồn UBND xã Bình Trung (xã có di tích) UBND xã Nghĩa Tá (xã có di tích) UBND xã Lƣơng Bằng (xã có di tích) Quan hệ phối hợp Quan hệ đạo Sơ đồ 2.3: Tổ chức máy quản lý di tích lịch sử cách mạng ATK Chợ Đồn [Nguồn: NCS] ... đề tài nghiên cứu Quản lý di tích lịch sử cách mạng ATK (qua nghiên cứu Tuyên Quang, Thái Nguyên, Bắc Kạn) , NCS đặt câu hỏi nghiên cứu nhƣ sau: Tiếp cận từ quản lý nhà nƣớc, cấp quản lý nhà... khu di tích để nắm rõ thực trạng, tình hình quản lý di tích lịch sử cách mạng ATK thuộc ba tỉnh Tuyên Quang, Thái Nguyên, Bắc Kạn; phối hợp với quan chức quản lý di tích lịch sử cách mạng ATK. .. tỉnh Tuyên Quang, Thái Nguyên, Bắc Kạn đƣa giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng quản lý di tích ATK thời gian tới Với lý đó, NCS chọn đề tài Quản lý di tích lịch sử cách mạng ATK (qua nghiên cứu Tuyên

Ngày đăng: 18/09/2019, 06:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan