Mức độ hài lòng của Thanh niên nông thôn đối với phong trào “Tuổi trẻ chung tay xây dựng nông thôn mới”

128 179 0
Mức độ hài lòng của Thanh niên nông thôn đối với phong trào “Tuổi trẻ chung tay xây dựng nông thôn mới”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Từ những lý do về lý luận và thực tiễn trên, tác giả nhận thấy cấp thiết cần nghiên cứu đề tài: Mức độ hài lòng của Thanh niên nông thôn đối với phong trào “Tuổi trẻ chung tay xây dựng nông thôn mới” (nghiên cứu trường hợp tại huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang) nhằm giải quyết những cấp thiết về mặt lý luận khoa học và thực tiễn đặt ra trong thực tế, làm luận văn thạc sỹ chuyên ngành Xã hội học.

ĐỀ TÀI THẠC SỸ: Mức độ hài lòng Thanh niên nông thôn phong trào “Tuổi trẻ chung tay xây dựng nông thôn mới” (nghiên cứu trường hợp huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang) MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Tóm tắt luận văn………………………………………………… .(i-xviii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.2 Nhóm tài liệu thực trạng vấn đề 2.3 Nhóm tài liệu xu hướng giải pháp Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học đề tài 3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .7 4.1 Mục đích nghiên cứu 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu .7 5.2 Khách thể nghiên cứu .7 5.3 Phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu .8 6.1 Câu hỏi nghiên cứu 6.2 Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .9 7.1 Phương pháp luận chung 7.2 Phương pháp cụ thể 10 7.3 Phương pháp chọn mẫu 13 Khung lý thuyết .14 Kết cấu luận văn .15 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ MỨC ĐỘ HÀI LỊNG CỦA THANH NIÊN NƠNG THƠN TRONG PHONG TRÀO “TUỔI TRẺ CHUNG TAY XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI” .16 1.1 Cơ sở lý luận 16 1.1.1 Lý thuyết vai trò 16 1.1.2 Lý thuyết lựa chọn hợp lý .18 1.1.3 Lý thuyết nhu cầu 20 1.2 Các khái niệm công cụ 22 1.2.1 Sự hài lòng 22 1.2.2 Thanh niên nông thôn 23 1.2.3 Cơng tác đồn phong trào niên .24 1.2.4 Phong trào tuổi trẻ chung tay xây dựng nông thôn .25 1.2.4.1 Mục đích triển khai phong trào 25 1.2.4.2 Một số tiêu phong trào .25 1.2.4.3 Các nội dung phong trào 26 1.2.5 Hài lòng niên nông thôn phong trào Tuổi trẻ chung tay xây dựng nông thôn 26 1.3 Cơ sở thực tiễn .29 1.3.1 Tổng quan kết triển khai phong trào “Tuổi trẻ chung tay xây dựng nông thôn mới” giai đoạn 2013 - 2015 .29 1.3.2 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 31 1.3.3 Sự tham gia tổ chức Đoàn hoạt động xây dựng nông thôn địa bàn .32 1.3.3.2 Về tham gia xây dựng hạ tầng, cảnh quan bảo vệ môi trường nông thôn .32 1.3.3.3 Về tham gia phát triển kinh tế nông thôn 33 1.3.3.4 Về xây dựng đời sống văn hóa nơng thơn 33 1.3.3.5 Về xung kích giữ gìn an ninh trật tự địa bàn nông thôn 33 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỰ HÀI LÒNG CỦA THANH NIÊN HUYỆN YÊN SƠN, TỈNH TUYÊN QUANG ĐỐI VỚI PHONG TRÀO“TUỔI TRẺ CHUNG TAY XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI” .36 2.1 Mô tả mẫu nghiên cứu 36 2.2 Đánh giá niên nông thôn thực tế triển khai phong trào “Tuổi trẻ chung tay xây dựng nông thôn mới” 40 2.2.1 Trong hoạt động thông tin, tuyên truyền .40 2.2.2 Trong hoạt động xây dựng kết cấu hạ tầng 46 2.2.3 Trong hoạt động hỗ trợ niên phát triển kinh tế .51 2.2.4 Trong hoạt động xây dựng đời sống văn hóa 55 2.2.5 Trong hoạt động vệ sinh môi trường nơng thơn tun truyền vệ sinh an tồn thực phẩm 59 2.2.6 Trong hoạt động giữ gìn trật tự, bảo đảm an ninh 63 Bảng 2.7: Thực trạng tham gia giữ gìn trật tự, bảo đảm an ninh 64 2.2.7 Đánh giá chung thực trạng triển khai phong trào .66 2.2.7.1 Ưu điểm 67 2.2.7.2 Hạn chế 68 2.3 Mức độ hài lòng niên nơng thơn phong trào .69 2.3.1 Trong hoạt động thông tin, tuyên truyền .70 2.3.2 Trong hoạt động xây dựng kết cấu hạ tầng 76 2.3.3 Trong hoạt động hỗ trợ niên phát triển kinh tế 80 2.3.4 Trong xây dựng nếp sống văn hóa 84 2.3.5 Trong hoạt động vệ sinh môi trường nơng thơn tun truyền vệ sinh an tồn thực phẩm 86 2.3.6 Trong hoạt động giữ gìn trật tự, bảo đảm an ninh 89 2.4 Đánh giá chung mức độ hài lòng niên nông thôn phong trào “Tuổi trẻ chung tay xây dựng nông thôn mới” .92 CHƯƠNG 3: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI MỨC ĐỘ HÀI LỊNG CỦA THANH NIÊN NƠNG THƠN ĐỐI VỚI PHONG TRÀO “TUỔI TRẺ CHUNG TAY XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI” VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHONG TRÀO 95 3.1 Mục đích, phương hướng triển khai phong trào “Tuổi trẻ chung tay xây dựng nông thôn mới” giai đoạn 2017 – 2020 95 3.1.1 Mục đích, yêu cầu 95 3.1.1.1 Mục đích 95 3.1.1.2 Yêu cầu 95 3.1.2 Phương hướng triển khai nội dung cụ thể .95 3.1.2.1 Công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho đồn viên, niên xây dựng nơng thôn 95 3.1.2.2 Tham gia xây dựng hạ tầng, cảnh quan bảo vệ môi trường nông thôn 95 3.1.2.3 Tham gia phát triển kinh tế, sản xuất gắn với tái cấu nông nghiệp, dịch chuyển cấu kinh tế, nâng cao thu nhập cho niên nông thôn 96 3.1.2.4 Tham gia xây dựng đời sống văn hoá nơng thơn .96 3.1.2.5 Xung kích giữ gìn an ninh, trật tự địa bàn nông thôn .96 3.2 Các nhân tố tác động đến mức độ hài lòng niên nông thôn phong trào “Tuổi trẻ chung tay xây dựng nông thôn mới” .97 3.2.1 Đặc điểm nhân học 97 3.2.2 Đặc điểm xã hội 98 3.2.3 Mức độ tham gia phong trào 99 3.2.4 Cơng tác đồn địa phương .101 3.3 Một số giải pháp nâng cao chất lượng phong trào “Tuổi trẻ chung tay xây dựng nông thôn mới” .102 3.3.1 Tập trung giải hạn chế công tác triển khai phong trào 102 Bảng 3.6: Các nội dung cấp thiết cần tập trung nâng cao chất lượng .103 3.3.2 Cần tiến hành khảo sát nhu cầu niên địa phương làm sở xây dựng chương trình, kế hoạch thực phong trào “Tuổi trẻ chung tay xây dựng nông thôn mới” giai đoạn 106 3.3.3 Cần tham vấn niên trình xây dựng triển khai hoạt động xây dựng nông thôn tổ chức đoàn 108 3.3.4 Cần tăng cường tham gia niên nông thôn hoạt động phong trào .111 TIỂU KẾT CHƯƠNG 114 KẾT LUẬN 115 Kết luận 115 Khuyến nghị giải pháp 117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ điều tra phân theo giới tính 36 Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ điều tra phân theo trình độ học vấn 36 Biểu đồ 2.3: Mức độ tham gia niên hoạt động đoàn 39 Biểu đồ 2.4: Thực trạng vận dụng công cụ tuyên truyền 43 Biểu đồ 2.5: Thực trạng tham gia xây dựng đời sống văn hóa .55 Biểu đồ 2.6: Thực trạng tham tuyên truyền vệ sinh an toàn thực phẩm 62 Biểu đồ 2.7: Mức độ hài lòng chất lượng nội dung tuyên truyền 71 Biểu đồ 2.8: Mong đợi thực trạng đánh giá niên nông thôn phương thức tuyên truyền phương tiện truyền thông .73 Biểu đồ 2.9: Mong đợi thực trạng đánh giá niên nông thôn hoạt động xây dựng nếp sống văn hóa tổ chức đoàn 84 Biểu đồ 2.10: Mức độ hài lòng niên nông thôn phong trào Tuổi trẻ chung tay xây dựng nông thôn .92 Biểu đồ 3.1: Mức độ đồng tình niên nơng thơn với ý kiến 106 cần tăng cường khảo sát niên trước xây dựng chương trình, kế hoạch 106 Biểu đồ 3.2: Mức độ đồng tình niên nơng thôn với ý kiến cần tiến hành công tác tham vấn trình xây dựng triển khai phong trào 108 Biểu đồ 3.3: Mức độ đồng tình niên nơng thơn với ý kiến cần tăng cường tham gia niên hoạt động phong trào 111 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Kết điều tra phân theo trình độ học vấn 37 Bảng 2.2: Mức độ tham gia hoạt động xây dựng nông thôn 38 Bảng 2.3: Thực trạng chất lượng nội dung tuyên truyền 41 Bảng 2.4: Thực trạng tham gia xây dựng kết cấu hạ tầng tổ chức đoàn 47 Bảng 2.5: Thực trạng tham gia hỗ trợ niên phát triển kinh tế .52 Bảng 2.6: Thực trạng tham gia cải tạo cảnh quan môi trường nông thôn 59 Bảng 2.7: Thực trạng tham gia giữ gìn trật tự, bảo đảm an ninh 64 Bảng 2.8: Mức độ hài lòng vận dụng công cụ tuyên truyền 74 Bảng 2.9: Mức độ hài lòng hoạt động xây dựng kết cấu hạ tầng 77 Bảng 2.10: Mức độ hài lòng hoạt động hỗ trợ niên phát triển kinh tế 81 Bảng 2.11: Mức độ hài lòng cơng tác vệ sinh mơi trường nông thôn 87 Bảng 2.12: Mức độ hài lòng hoạt động giữ gìn trật tự, an ninh 90 Bảng 3.1: Tác động đặc điểm giới đến mức độ hài lòng .97 niên nông thôn .97 Bảng 3.2: Tác động đặc điểm độ tuổi đến mức độ hài lòng 98 niên nông thôn .98 Bảng 3.3: Tác động đặc điểm xã hội đến mức độ hài lòng 99 niên nông thôn .99 Bảng 3.4: Mức độ tham gia hoạt động xây dựng nơng thơn ảnh hưởng đến mức độ hài lòng niên nông thôn 100 Bảng 3.5: Tác động công tác đồn đến mức độ hài lòng .101 niên nông thôn .101 Bảng 3.6: Các nội dung cấp thiết cần tập trung nâng cao chất lượng 103 Bảng 3.7: Phương thức khảo sát phù hợp với niên nông thôn 107 Bảng 3.8: Mức độ ưu tiên với đối tượng tiến hành tham vấn 109 Bảng 3.9: Các biện pháp làm tăng mức độ tham gia niên 112 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Căn phong trào “Cả nước chung sức xây dựng nông thôn mới” Thủ tướng Chính phủ phát động, Trung ương Đồn TNCS Hồ Chí Minh triển khai phong trào “Tuổi trẻ chung tay xây dựng nông thôn giai đoạn 2013 - 2020” (sau gọi tắt Phong trào) Trong 05 năm qua, phong trào thi đua “Tuổi trẻ chung tay xây dựng nông thôn mới” phát triển sâu rộng, nhận hưởng ứng tích cực niên địa bàn nước Các hoạt động xây dựng nông thơn cấp Đồn quan tâm triển khai đồng loạt, rộng khắp, gắn liền với nội dung hoạt động chun mơn tổ chức đồn nước Thông qua hoạt động tham gia xây dựng nông thôn tạo phong trào thi đua sơi sở Đồn, qua đó, xuất nhiều mơ hình hay, cách làm sáng tạo Bên cạnh đó, phong trào tạo kết nối chặt chẽ cấp đoàn, với đoàn sở; cán đoàn, hội tin tưởng giao nhiều nhiệm vụ, qua khẳng định vai trò tổ chức Đồn, Hội việc huy động đơng đảo lực lượng, nguồn lực tham gia xây dựng nông thôn Tuy nhiên, báo cáo phong trào “Tuổi trẻ chung tay xây dựng nông thôn mới” thường thiếu liệu khoa học liên quan đến đánh giá mức độ hài lòng đối tượng thụ hưởng, cụ thể niên nông thơn Một số tỉnh, thành đồn khó khăn việc đánh giá tầm ảnh hưởng cơng tác đồn hoạt động xây dựng nông thôn so với tổ chức trị - xã hội khác khơng có cơng cụ khoa học đo lường đánh giá niên nông thôn nhóm hoạt động xây dựng nơng thơn Do vấn đề cấp thiết mặt lý luận khoa học đặt phải xây dựng cơng cụ khoa học đánh giá hiệu hoạt động xây dựng nông thôn tổ chức đoàn sở mức độ hài lòng nhóm niên nơng thơn khác Về mặt thực tiễn, cấp đồn bộc lộ điểm hạn chế khiển khai số nội dung, hoạt động triển khai nhiều chưa bám sát vào nhu cầu đáp ứng mong đợi niên nơng thơn nên tính bền vững hoạt động chưa cao, chưa tạo sức mạnh tổng thể tổ chức Đoàn xây dựng nông thôn Đây vấn đề đặt cho tổ chức đồn cơng tác huy động lực lượng niên tham gia hoạt động xây dựng nơng thơn mới, mở rộng mặt trận đồn kết, tập hợp niên sở đáp ứng hài lòng niên nơng thơn cơng tác đồn phong trào “Tuổi trẻ chung tay xây dựng nông thôn mới” Từ lý lý luận thực tiễn trên, tác giả nhận thấy cấp thiết cần nghiên cứu đề tài: Mức độ hài lòng Thanh niên nơng thơn phong trào “Tuổi trẻ chung tay xây dựng nông thôn mới” (nghiên cứu trường hợp huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang) nhằm giải cấp thiết mặt lý luận khoa học thực tiễn đặt thực tế, làm luận văn thạc sỹ chuyên ngành Xã hội học Tổng quan vấn đề nghiên cứu Hiện phong trào “Cả nước chung sức xây dựng nông thôn mới” tập trung nghiên cứu với nhiều tài liệu đa dạng nhiều hình thức, góc độ khác Để làm sở cho nghiên cứu này, luận văn sử dụng tài liệu sau làm tổng quan vấn đề nghiên cứu nhằm đảm bảo tính khoa học tài liệu, cụ thể: Đề tài cấp Nhà nước, cấp Bộ; Báo cáo chuyên đề liên quan đến vấn đề nghiên cứu; sách chuyên khảo viết đăng tạp chí chun ngành có phản biện 2.1 Nhóm tài liệu lý thuyết, phương pháp Đề tài cấp Nhà nước Chỉ số hài lòng người dân, tổ chức phục vụ quan hành nhà nước năm 2015 (SIPAS 2015) Bộ Nội vụ phối hợp với Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Trung ương Hội Cựu chiến binh Việt Nam đưa phương pháp điều tra xã hội học mức độ hài lòng thơng qua xác định Chỉ số hài lòng người dân, tổ chức nhóm dịch vụ hành cơng Kế thừa phương pháp trên, luận văn đưa xác định mức độ hài lòng niên nơng thơn phong trào “Tuổi trẻ chung tay xây dựng nông thôn mới” thông qua nhóm hoạt động xây dựng nơng thơn tổ chức đoàn Tuy nhiên, điểm khác biệt luận văn Đề tài phương pháp tính thang mức độ hài lòng Đối với báo cáo SIPAS 2015 số hài lòng đo thơng qua bảng thang đo mức độ, luận văn, để đảm bảo tính khoa học phân tách rõ ràng mức độ hài lòng, thang đo sử dụng nghiên cứu thang đo Likert với mức độ Bài báo khoa học tác giả Nguyễn Huy Phong, Phạm Ngọc Thúy trường Đại học Bách Khoa, Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh đăng tạp trí khoa học Science & Technology Development, Vol 10, No – 2007 với tên gọi SERVQUAL hay SERVPERF – Một nghiên cứu so sánh ngành siêu thị bán lẻ Việt Nam Bài báo khác biệt hai mô hình đo lường chất lượng dịch vụ SERVQUAL SERVPERF ứng dụng chúng nghiên cứu mối quan hệ chất lượng dịch vụ hài lòng cá nhân Công thức mối quan hệ đưa là: “Mức độ hài lòng = Mức độ cảm nhận chất lượng dịch vụ” Đối với luận văn, nhận thấy việc áp dụng công thức SERVQUAL vào kiểm định kết nghiên cứu phương pháp hiệu quả, phù hợp với đề tài, nhiên với thực tế nghiên cứu nhóm đối tượng niên nông thôn lại chưa thực đầy đủ Đối với luận văn, tác giả vào chênh lệch mức độ mong đợi niên theo nội dung kế hoạch mức độ cảm nhận thực tế hoạt động xây dựng nơng thơn tổ chức đồn địa phương để làm bật đánh giá mức độ hài lòng phong trào “Tuổi trẻ chung tay xây dựng nông thôn mới”, khác với đề tài đo mức độ hài lòng đơn dựa mong đợi niên nông thôn thực tế triển khai hoạt động sở đo độc lập 2.2 Nhóm tài liệu thực trạng vấn đề Theo nghiên cứu “Văn hóa lối sống niên Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế” tác giả Phạm Hồng Tung (Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008), tiểu hệ thống văn hóa niên hình thành dựa yếu tố văn hóa lối sống giới trẻ bị tác động Mặc dù nghiên cứu gợi mở cho người đọc góc độ đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến tư tưởng niên nhiên tập trung vào nhân tố đặc điểm nhân chủng học, nghề nghiệp hệ thống văn hóa xã hội chưa đề cập đến nhân tố ảnh hưởng tổ chức trị - xã hội địa bàn dân cư Nhận thấy điểm trống nghiên cứu trước đó, luận văn nghiên bổ sung thêm thực trạng biến độc lập, can thiệp vào định hướng tư tưởng hành vi niên mà cụ thể tham gia tổ chức Đồn niên cơng tác tập hợp niên tham gia vào phong trào “Tuổi trẻ chung tay xây dựng 107 Biểu đồ 3.1 có tới 95% đối tượng hỏi đồng tình với ý kiến cần tăng cường khảo sát niên trước xây dựng chương trình, kế hoạch liên quan đến niên Điều cho thấy niên địa bàn ý thức trách nhiệm đồng hành tổ chức đoàn tham gia hoạt động xây dựng nông thôn địa phương Như vậy, chương trình, kế hoạch tổ chức đồn trước xây dựng cần khảo sát nhu cầu khả tham gia niên địa phương, sở vào đạo đồn cấp trên, quyền địa phương điều kiện kinh tế - trị - xã hội địa bàn để xây dựng chương trình, kế hoạch cho phù hợp với nhu cầu, khả niên, từ đáp ứng kỳ vọng làm tăng kết triển khai mơ hình Trên sở đó, để đưa biện pháp khảo sát khảo sát phù hợp với nguyện vọng niên, tác giả sử dụng câu hỏi: “Anh/ chị nhận thấy nên ưu tiên khảo sát phương thức nào?” Bảng 3.7: Phương thức khảo sát phù hợp với niên nông thôn T Tỷ lệ Các lựa chọn Tần suất T (đơn vị %) Cử đồn cơng tác đến thực địa 106 53 Khảo sát trực tuyến internet 38 19 Khảo sát qua phiếu điều tra 115 57.5 Nguồn: Xử lý số liệu khảo sát đề tài Kết bảng 3.7 cho thấy với phương thức khảo sát gồm cử đồn cơng tác đến thực địa, khảo sát trực tuyến internet khảo sát qua phiếu điều tra, phương thức khảo sát qua phiếu điều tra niên đề xuất cao (57.5%), thứ hai cử đồn cơng tác đến địa phương để khảo sát thực địa (53%) cuối khảo sát qua công cụ khảo sát trực tuyến internet (19%) Với phương pháp khảo sát qua phiếu điều tra khảo sát qua phương thức cử đồn cơng tác đến thực địa đạt mức tỷ lệ 50% cho thấy để triển khai có hiệu cơng tác khảo sát, thu thập thông tin nhu cầu khả niên địa bàn cần phải tập trung đưa cán sở, nắm bắt tâm tư, nguyện vọng người dân qua phương thức quan sát, thảo luận đặc biệt cần phối hợp với phương pháp phát phiếu điều tra nhằm nắm giảm thiểu thời gian thu thập thơng tin đảm bảo tính bảo mật thơng tin, đảm bảo tính khách quan cho khảo sát 108 Hình thức khảo sát thông qua phần mềm khảo sát trực tuyến miễn phí Survey Monkey, Google, Ksvpro, phương thức thường áp dụng nhằm giảm thời gian, chi phí tăng phạm vi khảo sát áp dụng thường xuyên Tuy nhiên với đặc thù khu vực nông thôn, công tác áp dụng công nghệ thông tin vào khảo sát hạn chế, tổ chức đồn chưa đẩy mạnh triển khai công tác khảo sát thể qua việc chưa có cơng cụ khảo sát trực tuyến niên thân niên thường không quan tâm tới hoạt động khảo sát trực tuyến cách thức triển khai đơn điệu, thiếu chuyên nghiệp Bên cạnh đó, đa số niên địa bàn chưa hướng dẫn, tập huấn phương pháp gây khó khăn cho việc triển khai Do đó, so sánh với phương thức trên, niên địa bàn ưu tiên cho biện pháp có tương tác trực tiếp, có hướng dẫn có hệ thống hoạt động khảo sát mang tính trực tuyến, thiếu thống hướng dẫn 3.3.3 Cần tham vấn niên trình xây dựng triển khai hoạt động xây dựng nông thôn tổ chức đồn Với câu hỏi “Có nên tiến hành cơng tác tham vấn q trình xây dựng triển khai phong trào”, đáp viên tham gia nghiên cứu đưa nhận định sau: Đơn vị: Phần trăm (%) Khơng Có 94 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Nguồn: Xử lý số liệu khảo sát đề tài Biểu đồ 3.2: Mức độ đồneg tình niên nơng thơn với ý kiến cần tiến hành công tác tham vấn trình xây dựng triển khai phong trào Theo biểu đồ 3.2, đối tượng nghiên cứu cho tổ chức đồn cần có tham vấn niên địa bàn trình xây dựng kế hoạch triển khai phong trào Với 94% đối tượng lựa chọn đồng tình với ý kiến trên, thấy thực tế việc xây dựng triển khai phong trào “Tuổi trẻ chung tay xây dựng nơng thơn mới” cần có tham gia sâu toàn diện từ nhiều thành phần 109 như: niên, cán đoàn, chuyên gia, tổ chức trị - xã hội khác quyền địa phương Nếu đảm bảo bước tham vấn này, chương trình, kế hoạch đảm bảo tính thống nhất, khoa học, thực tế bám sát vào nhu cầu, nguyện vọng niên đảm bảo mức độ hài lòng niên phong trào giữ mức cao Tuy nhiên, công tác triển khai hoạt động tham vấn niên, tham vấn chuyên gia trình xây dựng triển khai kế hoạch bước đầu triển khai nhiên cấp huyện, mức độ ưu tiên nhóm đối tượng tham vấn lại khác Bảng 3.8: Mức độ ưu tiên với đối tượng tiến hành tham vấn TT Các lựa chọn Thanh thiếu niên địa phương Cán Đoàn cấp sở Chuyên gia lĩnh vực niên Chuyên gia lĩnh vực nông nghiệp, nơng thơn Chính quyền địa phương Các tổ chức trị xã hội 95 120 73 Tỷ lệ (đơn vị %) 47.5 60.0 36.5 51 25.5 81 64 40.5 32.0 Tần suất Nguồn: Xử lý số liệu khảo sát đề tài Qua nhận định đối tượng nghiên cứu, xếp thứ tự ưu tiên lựa chọn đối tượng tiến hành tham vấn kế hoạch phong trào “Tuổi trẻ chung tay xây dựng nông thôn” cấp huyện: Mức độ ưu tiêu cao thuộc nhóm cán đồn cấp sở (60%); mức độ ưu tiên thứ hai lực lượng thiếu niên (47.5%); mức độ ưu tiên thứ ba tham gia góp ý đạo quyền địa phương (40.5%); mức độ ưu tiên thứ tư thuộc nhóm chuyên gia lĩnh vực niên (36.5%); mức độ ưu tiên thứ năm thuộc nhóm tổ chức trị - xã hội địa bàn; ý kiến tham vấn chuyên gia lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn (25.5%) đối tượng cuối nên tổ chức đoàn tham khảo Căn theo mức độ ưu tiên nêu, thấy niên địa bàn nhận định việc xây dựng chương trình cần tập trung định hướng nhiều đối tượng trực tiếp liên quan đến công tác niên cán đoàn niên địa bàn Trong lực lượng cán đồn vừa đối tượng trực tiếp xây dựng, tổ chức hoạt động, đồng thời đối tượng tham gia triển khai hoạt động đối tượng nắm bắt đầy đủ thơng tin mang tính chất chun mơn mang tính chất phong trào Cán đồn đối tượng có nhiều góp ý sát với thực tế 110 Đặc biệt đối tượng niên nông thôn, hoạt động tham gia trước đa số dừng lại tham gia triển khai hoạt động cách bị động tham gia buổi tổng kết, đánh giá kết báo cáo tổ chức đồn với Với hình thức kể trên, vai trò niên thể cách bị động chưa thể vai trò niên vừa chủ thể thực hiện, đối tượng thụ hưởng nhân tố để xây dựng sách Tăng cường tham gia niên vào cơng tác góp ý dự thảo kế hoạch, thống dự thảo đưa kế hoạch thức góp phần giảm thiểu tối đa nội dung khơng phù hợp kế hoạch tổ chức đồn Đồng thời, trình triển khai hoạt động, khó khăn, vướng mắc q trình triển khai thơng qua hoạt động tham vấn nhóm đối tượng trực tiếp tham gia đưa thảo luận Từ tìm giải pháp phù hợp để giải vấn đề phát sinh thực tế, tăng mức độ đáp ứng kỳ vọng nhóm đối tượng Sự tham gia góp ý dự thảo, kế hoạch cơng tác triển khai phong trào quyền địa phương đánh giá cao tham gia góp ý tổ chức trị - xã hội khác địa bàn Kết cho thấy niên mong muốn hoạt động quan tâm cấp quyền địa phương đạo thực hoạt động Nguyên nhân kế hoạch, chương trình tổ chức đoàn phụ thuộc vào mục tiêu phát triển kinh tế - trị - xã hội địa phương nên với đạo trực tiếp quyền, hoạt động tổ chức đồn phù hợp đảm bảo cơng tác hồn thành mục tiêu chung địa phương xây dựng nông thôn Đối với tham gia góp ý tổ chức trị - xã hội khác, hầu hết lực lượng niên địa phương vừa thành viên tổ chức đoàn, vừa thành viên tổ chức trị xã hội khác địa bàn niên trọng vào công tác phối hợp đoàn niên tổ chức trị khác cơng tác tham mưu góp ý vào hoạt động chun mơn tổ chức đoàn Xét đến yếu tố tham gia tham vấn chuyên gia Mặc dù phong trào gắn liền với hoạt động xây dựng nông thôn nhiên niên địa phương lại không trọng đến vai trò chun gia nơng nghiệp, nơng thôn nhiều mà trọng chuyên gia lĩnh vực niên tham vấn kế hoạch “Tuổi trẻ chung tay xây dựng nông thôn mới” địa phương Điều cho thấy niên địa phương có nhận thức phong trào “Tuổi trẻ chung tay xây dựng nông thôn mới” phong trào hướng tới xây dựng nông thôn cách túy 111 mà phong trào thể tham gia niên nông thôn việc tuyên truyền đồng hành hoạt động xây dựng nông thôn địa phương Do kế hoạch triển khai phong trào cần gắn chặt với công tác niên hoạt động mang tính chất chuyên môn cao, cần tham gia tư vấn nhiều chuyên gia nông nghiệp Như vậy, sở thứ tự ưu tiên công tác tham vấn xây dựng kế hoạch triển khai phong trào “Tuổi trẻ chung tay xây dựng nông thôn mới”, huyện đoàn Yên Sơn cần tăng cường tham vấn đối tượng sau: Cán đoàn sở, niên địa bàn khu vực nơng thơn, quyền địa phương sở chuyên gia công tác niên để đảm bảo tính khoa học, thực tiễn toàn diện phong trào xã hội 3.3.4 Cần tăng cường tham gia niên nông thôn hoạt động phong trào Theo đánh giá mục 3.2.3 (tác động mức độ tham gia phong trào đến mức độ hài lòng chung), đề tài có sở để khẳng định việc tham gia thường xuyên hay không thường xuyên hoạt động phong trào “Tuổi trẻ chung tay xây dựng nông thôn mới” ảnh hưởng trực tiếp đến mức độ hài lòng chung niên phong trào Trên sở đó, tác giả tiến hành lấy ý kiến đối tượng nghiên cứu để kiểm định việc “có” hay “khơng” cần tăng cường tham gia niên địa phương hoạt động xây dựng nơng thơn tổ chức đồn phát động Đơn vị: Phần trăm (%) 96 100 50 Có Khơng Nguồn: Xử lý số liệu khảo sát đề tài Biểu đồ 3.3: Mức độ đồng tình niên nông thôn với ý kiến cần tăng cường tham gia niên hoạt động phong trào Kết khảo sát thể biểu đồ 3.3 cho thấy có 96% đối tượng hỏi cho cần thiết phải tăng cường tham gia niên nông thôn hoạt động tổ chức đoàn phong trào “Tuổi trẻ chung tay xây dựng nông thôn mới” Như giải thích mục 3.2.3 3.2.4 nguyên nhân cần tăng cường tham 112 gia niên phong trào nâng cao chất lượng cơng tác đồn, tác giả nhận thấy để nâng cao chất lượng phong trào “Tuổi trẻ chung tay xây dựng nơng thơn mới” địa bàn, tổ chức đồn địa phương cần triển khai số biện pháp cụ thể, mang tính định hướng kết thể bảng 3.9 Bảng 3.9: Các biện pháp làm tăng mức độ tham gia niên Hoạt động gắn nhu cầu phát triển kinh tế Đáp ứng nhu cầu giao lưu niên Đáp ứng nhu cầu học tập, rèn luyện Đáp ứng nhu cầu cống hiến cho xã hội Các hoạt động mang tính thực tế, tránh 153 86 102 21 63 Tỷ lệ (đơn vị %) 76.5 43.0 51.0 10.5 31.5 hình thức bắt buộc Tăng cường hoạt động tuyên dương, 72 36.0 TT Các lựa chọn Tần suất khen thưởng Nguồn: Xử lý số liệu khảo sát đề tài Căn vào nhận định niên địa phương (bảng 3.9), nghiên cứu giải pháp kỳ vọng nhiều hoạt động gắn với nhu cầu phát triển kinh tế niên (76.5%), hoạt động cần đáp ứng nhu cầu học tập rèn luyện niên (51%); hoạt động đáp ứng nhu cầu giao lưu niên địa bàn (43%); tăng cường công tác tuyên dương, khen thưởng cá nhân, tổ chức tiêu biểu công tác xây dựng nông thôn (36%); xây dựng kế hoạch tập trung triển khai hoạt động mang tính thực tế, tránh hình thức bắt buộc tham gia (31.5%) đáp ứng nhu cầu muốn cống hiến niên công xây dựng nông thơn (10.5%) Trong q trình khảo sát, tác giả đưa yêu cầu đáp viên lựa chọn tối đa đáp án nhằm mục đích tìm biện pháp tối ưu đáp viên lựa chọn Kết cho thấy tổ chức đoàn địa phương cần tập trung đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ niên phát triển kinh tế, sở để niên yên tâm tham gia hoạt động xã hội địa bàn Bên cạnh đó, việc đáp ứng nhu cầu học tập rèn luyện niên môi trường tổ chức đoàn giúp niên 113 phát triển nhận thức kỹ thân, đảm bảo điều kiện triển khai hiệu hoạt động xây dựng nơng thơn tổ chức đồn phát động Đồng thời, với vai trò tập hợp, đồn kết niên mình, tổ chức đồn ln lựa chọn niên có nhu cầu giao lưu, học hỏi với với cộng đồng Do vậy, cơng cơng tác tập hợp, đồn kết niên nay, tổ chức đoàn cần đẩy mạnh hoạt động giao lưu niên khu vực nông thôn với lĩnh vực phong trào Trên sở tạo tiền đề cho hoạt động phối hợp, kết nghĩa tổ chức đoàn cấp xã với nhau, tiền đề để thực thành cơng Chương trình Mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn địa phương Đối với nội dung lại, có nhiều ý kiến cho giải pháp cấp thiết cần triển khai nhiên mức độ cấp thiết khơng cao (dưới 40%) thấy hoạt động tuyên dương, khen thưởng, hoạt động hướng tới nhu cầu cống hiến niên triển khai mức tương đối, phạm vi hài lòng Đồng thời, cơng tác xây dựng kế hoạch triển khai phong trào mang tính thực tế, thiết thực, phù hợp với nhu cầu khơng mang tính bắt buộc tham gia phần thể tổ chức đoàn địa phương nhận thấy trọng khắc phục tồn tài hạn chế thời gian gần Như vậy, để nâng cao mức độ tham gia niên địa bàn phong trào “Tuổi trẻ chung tay xây dựng nông thôn mới”, cần ưu tiên cho giải pháp lồng ghép phong trào với phát triển kinh tế cho niên, đáp ứng nhu cầu học tập rèn luyện niên, đồng thời tăng cường công tác giao lưu niên với niên, niên với cộng đồng thơng qua hoạt động đồn phong trào thiếu niên địa phương TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong Chương 3, sở hạn chế nêu q trình phân tích, kết hợp với số liệu đánh giá số giải pháp, nghiên cứu đạt kết sau: Thứ nhất: Đề tài đưa phương hướng triển khai phong trào “Tuổi trẻ chung tay xây dựng nông thôn mới” giai đoạn 2017 – 2020 vào Đề án 114 triển khai phong trào “Tuổi tuổi trẻ chung tay xây dựng nông thôn mới” tổ chức đoàn giai đoạn 2017 - 2022 Đây sở, tảng để huyện đoàn Yên Sơn đưa giải pháp cụ thể, sát với định hướng triển khai Trung ương Đồn TNCS Hồ Chí Minh triển khai hiệu phong trào “Tuổi trẻ chung tay xây dựng nông thôn mới” giai đoạn Thứ hai: Tác giả tiến hành kiểm định giả thuyết đề tài có hay khơng khác biệt nhận định mức độ hài lòng thơng qua khác đặc điểm nhân học, đặc điểm xã hội niên mức độ tham gia phong trào niên Kết nghiên cứu có khác biệt mức độ hài lòng niên nông thôn phong trào “Tuổi trẻ chung tay xây dựng nơng thơn mới” họ có khác biệt mức độ tham gia phong trào mà khác biệt đặc điểm nhân học (giới tính, độ tuổi) hay đặc điểm xã hội (trình độ, nghề nghiệp) Ngồi ra, yếu tố cơng tác đoàn nhân tố tác động trực tiếp đến mức độ hài lòng niên nơng thơn địa bàn phong trào “Tuổi trẻ chung tay xây dựng nông thôn mới” Thứ ba: Đối với giải pháp nâng cao chất lượng triển khai phong trào, cần tập trung vào giải nhu cầu cấp bách niên địa bàn thông qua việc khắc phục hạn chế công tác triển khai hoạt động thời gian qua Bên cạnh đó, tổ chức đồn cần có giải pháp khảo sát, tìm hiểu nhu cầu niên địa bàn Đồng thời tiến hành tham vấn đối tượng liên quan, làm sở để xây dựng triển khai kế hoạch phù hợp Trong thời gian tới, tổ chức đoàn cần tập trung vào hoạt động hỗ trợ niên phát triển kinh tế, công tác tuyên truyền, tập hợp đoàn kết niên địa bàn nâng cao chất lượng tổ chức đoàn để nâng cao hiệu phong trào “Tuổi trẻ chung tay xây dựng nông thôn mới”, cải thiện mức độ hài lòng niên nơng thơn tổ chức đoàn phong trào xã hội xây dựng nông thôn 115 KẾT LUẬN Kết luận Đề tài nghiên cứu “Mức độ hài lòng niên nơng thơn phong trào Tuổi trẻ chung tay xây dựng nông thôn mới” nghiên cứu trường hợp huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang đưa đánh giá quan trọng mặt khoa học thực tiễn công tác đánh giá hiệu công tác triển khai phong trào tổ chức đoàn thời điểm Thứ nhất, phân tích cho thấy khơng có khác biệt lớn mức độ hài lòng niên nơng thơn nhóm nội dung, lĩnh vực mà tổ chức đoàn triển khai phong trào “Tuổi trẻ chung tay xây dựng nông thôn mới” mà tất nội dung, lĩnh vực phong trào niên địa phương đánh giá mức hài lòng Căn vào mức độ hài lòng trung bình lĩnh vực, nghiên cứu hoạt động vệ sinh môi trường nông thơn nhận hài lòng cao nhóm hoạt động hỗ trợ niên phát triển kinh tế lại đánh giá mức thấp so với nhóm hoạt động khác thuộc phong trào Thứ hai, kết nghiên cứu có khác biệt mức độ hài lòng niên nông thôn phong trào “Tuổi trẻ chung tay xây dựng nông thôn mới” họ có khác biệt mức độ tham gia phong trào mà khác biệt đặc điểm nhân học (giới tính, độ tuổi) hay đặc điểm xã hội (trình độ, nghề nghiệp) Thứ ba, nhóm nhân tố chủ quan (đặc điểm niên) khách quan (cơng tác đồn), nhân tố khách quan có tác động nhiều đến mức độ hài lòng niên nông thôn phong trào “Tuổi trẻ chung tay xây dựng nông thôn mới” Qua nghiên cứu, đề tài chứng minh chất lượng công tác đoàn nhân tố trực tiếp ảnh hưởng tới mức độ hài lòng niên phong trào nhiên yếu tố chất lượng cán đoàn (một báo quan trọng chất lượng cơng tác đồn) lại khơng có tác động có giá trị nghiên cứu mức độ hài lòng niên nông thôn Thứ tư, giải pháp nhằm tăng mức độ hài lòng niên nông thôn phong trào “Tuổi trẻ chung tay xây dựng nông thôn mới”, ý kiến đáp viên tập trung vào nhóm hoạt động theo thứ tự ưu tiên hỗ trợ niên phát triển kinh tế; công tác truyền thông, thông tin nâng cao chất lượng công 116 tác niên Ngoài biện pháp trực tiếp, trước mắt hạn chế công tác triển khai trước đó, tổ chức đồn cần phải tăng cường tham gia niên công tác xây dựng kế hoạch, triển khai, giám sát đánh giá chất lượng, hiệu phong trào Đồng thời niên địa bàn với tổ chức đoàn thảo luận triển khai giải pháp phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng khả đối tượng thời điểm khác Xét giá trị khoa học đề tài, nghiên cứu chứng minh việc đánh giá mức độ hài lòng vào câu hỏi đơn thuần, trực tiếp thường không đem lại kết có giá trị nghiên cứu Trong nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp đánh giá mức độ hài lòng: phương pháp định lượng - trung bình cộng kết báo nghiên cứu (căn vào chênh lệch thực trạng triển khai hoạt động mức độ mong đợi); phương pháp định tính (thơng qua 01 câu hỏi định tính mức độ hài lòng) phương pháp kiểm định độ tin cậy với biến trở lên (biến độc lập, biến phụ thuộc biến trung gian) Khi so sánh phương pháp đánh giá, kết cho thấy phương pháp thứ (phương pháp kiểm định độ tin cậy với biến) cho giá trị phù hợp với đánh giá khảo sát mẫu thực tế so với phương pháp lại Xét giá trị thực tiễn, đề tài thực trạng mức độ hài lòng niên nơng thơn nội dung phong trào “Tuổi trẻ chung tay xây dựng nơng thơn mới” Huyện đồn Yên Sơn triển khai Đồng thời đề tài điểm mạnh hạn chế nội dung điều kiện kinh tế trị - xã hội đặc điểm niên nơng thơn địa bàn Trên sở đó, tác giả đưa phương án, giải pháp cụ thể để tổ chức đoàn cấp địa bàn huyện Yên Sơn nghiên cứu thực thời gian tới nhằm nâng cao mức độ hài lòng niên phong trào “Tuổi trẻ chung tay xây dựng nông thôn mới” phong trào đoàn địa bàn huyện Yên Sơn Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu hẹp, đối tượng nghiên cứu phân bố không đồng địa bàn, thời gian nghiên cứu hạn chế, giai đoạn nghiên cứu dài (từ năm 2011 đến 2017) dẫn tới đề tài gặp số hạn chế việc đánh giá mức độ hài lòng nhóm đối tượng thời điểm khác Bên cạnh đó, đề tài chưa sử dụng nhiều báo cáo xã đoàn, chi đoàn địa bàn để phân tích đánh giá lại kết nghiên cứu đề tài Như vậy, với hạn 117 chế trên, đề tài phù hợp với nghiên cứu tiên phong đánh giá mức độ hài lòng cộng đồng phong trào xã hội, sở cho nghiên cứu chuyên sâu phong trào xã hội nói chung phong trào tổ chức đồn nói riêng Khuyến nghị giải pháp Căn phân tích nêu trên, tác giả đưa số khuyến nghị sau Trung ương Đồn TNCS Hồ Chí Minh, Tỉnh đoàn Tuyên Quang, UBND Huyện Yên Sơn, Huyện đoàn Yên Sơn, xã đoàn trực thuộc niên địa bàn từ đưa giải pháp nâng cao chất lượng phong trào “Tuổi trẻ chung tay xây dựng nông thôn mới” địa bàn huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang Đối với Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh: Là đơn vị ban hành kế hoạch cấp trung ương phong trào “Tuổi trẻ chung tay xây dựng nơng thơn mới”, Trung ương Đồn cần ban hành thêm hướng dẫn công tác xây dựng kế hoạch, triển khai đánh giá chất lượng phong trào để thống nhất, đảm bảo tính đồng khoa học phong trào xã hội triển khai quy mơ tồn quốc Đối với Tỉnh đồn Tuyên Quang: Cần xây dựng kế hoạch, hướng dẫn liên quan dựa khả tổ chức đoàn sở, khả nhu cầu tham gia niên địa bàn Đồng thời, cần tăng cường tham vấn đối tượng liên quan chu trình xây dựng triển khai Đề án đảm bảo trọng tâm, trọng điểm triển khai phù hợp với nhu cầu nguyện vọng nhóm đối tượng hưởng lợi từ phong trào Đối với UBND huyện Yên Sơn: Tạo điều kiện cho tổ chức đoàn địa phương tham gia vào hoạt động, phong trào xây dựng nông thôn địa bàn Hỗ trợ nguồn lực để niên địa bàn tham gia tốt vào hoạt động hỗ trợ niên phát triển kinh tế địa phương hoạt động tham gia xây dựng kết cấu hạ tầng, hướng tới đảm bảo tiến độ đích nơng thơn địa phương đề Đối với Huyện đoàn Yên Sơn: Tiếp tục thực có hiệu Đề án “Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh Tuyên Quang tham gia xây dựng nông thôn mới” giai đoạn 2017 – 2020 Huyện đoàn cần phối hợp chặt chẽ với ban ngành, đồn thể cơng tác tuyên truyền, vận động đoàn viên niên xung kích, tình nguyện tham gia thực chương trình phát triển kinh tế xã hội gắn với vận động xây dựng nông thôn địa phương Đồng thời tổ chức có hiệu 118 hoạt động tình nguyện đảm nhận cơng trình phần việc niên, mở rộng mặt trận đoàn kết, tập hợp niên địa bàn tham gia vào hoạt động xây dựng nơng thơn tổ chức đồn phát động Đánh giá chất lượng công tác triển khai phong trào hài lòng niên địa bàn với phong trào, đảm bảo tính khoa học khách quan báo cáo tổ chức đoàn Đối với xã Đoàn thuộc huyện Yên Sơn: Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền Chủ động đảm nhận cơng trình, phần việc niên thiết thực, khả thi, phù hợp với điều kiện thực tế địa phương Lựa chọn tiêu chí tham gia phù hợp với chức năng, nhiệm vụ Đoàn sở đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng, kỳ vọng niên nông thôn sở ưu tiên ổn định nghề nghiệp, việc làm cho niên nông thôn địa bàn Đối với niên nông thôn địa bàn Thứ nhất, thể tinh thần trách nhiệm, tính tiên phong giới trẻ, đặc biệt khu vực nông thôn tham gia hoạt động xây dựng nông thơn địa phương Thứ hai, có nhìn đắn vai trò, chức năng, nhiệm vụ khả tổ chức đoàn địa phương, tránh nhìn phiến diện, chủ quan hoạt động tổ chức đồn, làm giảm lòng tin cá nhân tổ chức đoàn Thứ ba, chủ động tham gia hoạt động đồn cơng tác đồn địa phương Đồng thời có đánh giá hiệu phong trào “Tuổi trẻ chung tay xây dựng nơng thơn mới” địa bàn có đề xuất, khuyến nghị với tổ chức đoàn nhằm nâng cao chất lượng triển khai phong trào “Tuổi trẻ chung tay xây dựng nông thôn mới” địa bàn cấp Trên khuyến nghị giải pháp tác giả nghiên cứu đề tài “Mức độ hài lòng niên nông thôn phong trào “Tuổi trẻ chung tay xây dựng nông thôn mới” nghiên cứu trường hợp huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang 119 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Barry Schawartz (Thảo Nguyên dịch) (2008), Nghịch lý lựa chọn, Nxb Lao động – Xã hội, 211 – 250 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2017), Kế hoạch thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2016 -2020, Hà Nội Bộ Nội vụ Hội cựu chiến binh Việt Nam (2016), Báo cáo đánh giá việc triển khai đo lường, xác định số hài lòng người dân, tổ chức với phục vụ quan hành Nhà nước (SIPAS), Hà Nội Bộ Nội vụ (2015), Báo cáo Quốc gia niên Việt Nam, Hà Nội Bùi Thế Cường nhóm dịch (2010), Từ điển xã hội học Oxford, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 639 - 640 Emile Durkheim (2012), Các quy tắc phương pháp xã hội học, Nxb Tri thức, Hà Nội Gareth Morgan (1994), Cách nhìn nhận tổ chức từ nhiều góc độ, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Huyện đoàn Yên Sơn (2013), Kế hoạch Đồn TNCS Hồ Chí Minh huyện n Sơn tham gia xây dựng nông thôn mới, Tuyên Quang Lê Văn Huy (2007), “Sử dụng số hài lòng khách hàng hoạch định chiến lược kinh doanh ngân hàng: Cách tiếp cận mơ hình lý thuyết”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng, (2), 19 10 Lê Ngọc Hùng (2009), “Ba nấc thang phát triển lý thuyết vị vai trò người cấu trúc xã hội”, Tạp chí Nghiên cứu người, (40), 50 11 Lê Ngọc Hùng (2013), Lý thuyết xã hội học đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Lê Ngọc Hùng (2002), Lịch sử lý thuyết xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 13 Lê Ngọc Hùng (1997), “Thử bàn đối tượng nghiên cứu xã hội học”, Tạp chí Xã hội học, (3), 94 120 14 Nguyễn Huy Phong, Phạm Ngọc Thúy (2007), “SERVQUAL hay SERVPERF – Một nghiên cứu so sánh ngành siêu thị bán lẻ Việt Nam”, Tạp chí phát triển KH&CN, tập 10, (8), 24 – 30 15 Phạm Đình Huỳnh – Phạm Chiến Khu (1995), Nghiên cứu xã hội học (thủ tục, hình thức, phương pháp), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Hữu Lam (2007), Hành vi tổ chức, Nxb Thống kê, Hà Nội 17 Nguyễn Đình Tấn (2005), Xã hội học, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 18 Vũ Minh Thái Nguyễn Anh Tuấn (2017), “Sự hài lòng niên nơng thơn phong trào Tuổi trẻ chung tay xây dựng nơng thơn mới”, Tạp chí Thanh niên, số 29, 24 – 25 19 Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 1600/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2016 - 2020, Hà Nội 20 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 491/QĐ-TTG Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn mới, Hà Nội 21 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định phê duyệt đề án Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh tham gia xây dựng nơng thơn giai đoạn 2013 – 2020, Hà Nội 22 Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình (Bộ Y tế) Tổng cục Thống kê (2008), Báo cáo chung Điều tra Quốc gia Vị thành niên Thanh niên Việt Nam lần thứ hai (SAVY 2), Hà Nội 23 Trung ương Đồn TNCS Hồ Chí Minh (2015), Báo cáo Kết Phong trào “Tuổi trẻ chung tay xây dựng nông thôn mới” giai đoạn 2011 – 2015, Hà Nội 24 Trung ương Đồn TNCS Hồ Chí Minh (2011), Kế hoạch Tuổi trẻ chung tay xây dựng nông thôn mới, Hà Nội 25 Hồ Diệu Thúy (2000), “Điểm qua lý thuyết xã hội học lệch lạc tội phạm”, Tạp chí Xã hội học, (1), 95 -101 26 Hồng Trọng, Chu Nguyễn Hồng Ngọc (2005), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, Nxb Thống Kê, Hà Nội 27 Phạm Hồng Tung (2008), “Văn hóa lối sống niên Việt Nam bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập quốc tế: Một số khái niệm cách tiếp cận”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội Nhân Văn, (24), 148 – 156 121 28 Ủy ban nhân dân huyện Yên Sơn (2015), Báo cáo số 241/BC/UBND ngày 29/10/2015 việc Sơ kết năm thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2011-2015, Tuyên Quang 29 Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang (2013), Quyết định số 159/QĐ-UBND ngày 10/6/2013 Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang việc phê duyệt đề án Đồn TNCS Hồ Chí Minh tỉnh Tun Quang tham gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2013 – 2020, Tuyên Quang Tiếng Anh 30 George C.Homans (1967), The Nature of Social Science Harcourt, Brace & World, New York, 36 - 38 31 Ralph Linton (1995), “Statues and Roles: Explain Social Behavior”, Greenhaven Press, Inc, 103 - 104 32 Robert K.Merton (1967), On Theoretical Sociology: Five essays, old and new, The Free Press, New York, 39 – 42 33 Talcott Parsons (1951), The Social System, The Free Press, Illinois Glencoe ... đề hành vi lý (29) mà xét phạm vi nghiên cứu, đề tài áp dụng vào giải thích nội dung thơng qua định đề liên quan - Định đề phần thưởng, định đề kích thích định đề giá trị suy giảm: Các định đề. .. này, luận văn sử dụng tài liệu sau làm tổng quan vấn đề nghiên cứu nhằm đảm bảo tính khoa học tài liệu, cụ thể: Đề tài cấp Nhà nước, cấp Bộ; Báo cáo chuyên đề liên quan đến vấn đề nghiên cứu; sách... chất lượng cơng tác đồn tỉnh Tuyên Quang Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học đề tài Đề tài không vận dụng kiến thức xã hội học vào phân tích, giải thích mức độ hài

Ngày đăng: 17/09/2019, 11:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu

  • 2.2. Nhóm tài liệu về thực trạng vấn đề

  • 2.3. Nhóm tài liệu về xu hướng và giải pháp

  • 3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài

  • 3.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài

    • 3.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài

  • 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4.1. Mục đích nghiên cứu

    • 4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 5. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu

  • 5.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 5.2. Khách thể nghiên cứu

    • 5.3. Phạm vi nghiên cứu

    • 6. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu

    • 6.1. Câu hỏi nghiên cứu

    • 6.2. Giả thuyết nghiên cứu

  • 7. Phương pháp nghiên cứu

    • 7.1. Phương pháp luận chung

    • 7.2. Phương pháp cụ thể

      • 7.2.1. Phân tích tài liệu

      • 7.2.2. Trưng cầu ý kiến bằng bảng hỏi tự ghi (Anket)

      • 7.2.3. Phỏng vấn sâu

      • 7.2.4. Phương pháp xử lý thông tin

  • 7.3. Phương pháp chọn mẫu

  • 8. Khung lý thuyết

  • 9. Kết cấu luận văn

  • CHƯƠNG 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG

  • CỦA THANH NIÊN NÔNG THÔN TRONG PHONG TRÀO

  • “TUỔI TRẺ CHUNG TAY XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI”

  • 1.1. Cơ sở lý luận

  • 1.1.1. Lý thuyết vai trò

  • 1.1.2. Lý thuyết lựa chọn hợp lý

    • 1.1.3. Lý thuyết nhu cầu

  • 1.2. Các khái niệm công cụ

  • 1.2.1. Sự hài lòng

  • 1.2.2. Thanh niên nông thôn

  • 1.2.3. Công tác đoàn và phong trào thanh niên

  • 1.2.4. Phong trào tuổi trẻ chung tay xây dựng nông thôn mới

  • Thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 - 2020, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh đã triển khai Phong trào “Tuổi trẻ chung tay xây dựng nông thôn mới” trong tuổi trẻ cả nước với các nội dung cơ bản được trình bày dưới đây.

  • 1.2.4.1. Mục đích triển khai phong trào

  • 1.2.4.2. Một số chỉ tiêu cơ bản của phong trào

  • 1.2.4.3. Các nội dung chính của phong trào

  • 1.2.5. Hài lòng của thanh niên nông thôn đối với phong trào Tuổi trẻ chung tay xây dựng nông thôn mới

  • 1.3. Cơ sở thực tiễn

  • 1.3.1. Tổng quan về kết quả thực hiện phong trào “Tuổi trẻ chung tay xây dựng nông thôn mới” trong giai đoạn 2013 - 2015

  • 1.3.2. Tổng quan về địa bàn nghiên cứu

  • 1.3.3. Sự tham gia của tổ chức Đoàn trong hoạt động xây dựng nông thôn mới trên địa bàn

  • 1.3.3.2. Về tham gia xây dựng hạ tầng, cảnh quan và bảo vệ môi trường nông thôn

  • 1.3.3.3. Về tham gia phát triển kinh tế nông thôn

  • 1.3.3.4. Về xây dựng đời sống văn hóa nông thôn

  • 1.3.3.5. Về xung kích giữ gìn an ninh trật tự trên địa bàn nông thôn

  • CHƯƠNG 2

  • THỰC TRẠNG SỰ HÀI LÒNG CỦA THANH NIÊN HUYỆN YÊN SƠN,

  • TỈNH TUYÊN QUANG ĐỐI VỚI PHONG TRÀO

  • “TUỔI TRẺ CHUNG TAY XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI”

  • 2.1. Mô tả mẫu nghiên cứu

    • Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ điều tra phân theo giới tính

    • Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ điều tra phân theo trình độ học vấn

    • Bảng 2.1: Kết quả điều tra phân theo trình độ học vấn

    • Bảng 2.2: Mức độ tham gia các hoạt động xây dựng nông thôn mới

    • Biểu đồ 2.3: Mức độ tham gia của thanh niên đối với hoạt động đoàn

  • 2.2. Đánh giá của thanh niên nông thôn về thực tế triển khai phong trào “Tuổi trẻ chung tay xây dựng nông thôn mới”

  • 2.2.1. Trong hoạt động thông tin, tuyên truyền

    • Bảng 2.3: Thực trạng chất lượng nội dung tuyên truyền

      • Biểu đồ 2.4: Thực trạng vận dụng các công cụ tuyên truyền

  • 2.2.2. Trong hoạt động xây dựng kết cấu hạ tầng

    • Bảng 2.4: Thực trạng tham gia xây dựng kết cấu hạ tầng của tổ chức đoàn

  • 2.2.3. Trong hoạt động hỗ trợ thanh niên phát triển kinh tế

  • 2.2.4. Trong hoạt động xây dựng đời sống văn hóa mới

    • Biểu đồ 2.5: Thực trạng tham gia xây dựng đời sống văn hóa mới

  • 2.2.5. Trong hoạt động vệ sinh môi trường nông thôn và tuyên truyền vệ sinh an toàn thực phẩm

    • Bảng 2.6: Thực trạng tham gia cải tạo cảnh quan môi trường nông thôn

      • Biểu đồ 2.6: Thực trạng tham tuyên truyền vệ sinh an toàn thực phẩm

  • 2.2.6. Trong hoạt động giữ gìn trật tự, bảo đảm an ninh

    • Bảng 2.7: Thực trạng tham gia giữ gìn trật tự, bảo đảm an ninh

  • 2.2.7. Đánh giá chung về thực trạng triển khai phong trào

  • 2.2.7.1. Ưu điểm

  • 2.2.7.2. Hạn chế

  • 2.3. Mức độ hài lòng của thanh niên nông thôn đối với phong trào

  • 2.3.1. Trong hoạt động thông tin, tuyên truyền

    • Biểu đồ 2.7: Mức độ hài lòng về chất lượng các nội dung tuyên truyền

    • Biểu đồ 2.8: Mong đợi và thực trạng của thanh niên nông thôn trong đánh giá về phương thức tuyên truyền và phương tiện truyền thông

    • Bảng 2.8: Mức độ hài lòng về vận dụng các công cụ tuyên truyền

  • 2.3.2. Trong hoạt động xây dựng kết cấu hạ tầng

    • Bảng 2.9: Mức độ hài lòng về hoạt động xây dựng kết cấu hạ tầng

  • 2.3.3 Trong hoạt động hỗ trợ thanh niên phát triển kinh tế

    • Bảng 2.10: Mức độ hài lòng về hoạt động hỗ trợ thanh niên phát triển kinh tế

  • 2.3.4. Trong xây dựng nếp sống văn hóa mới

    • Biểu đồ 2.9: Mong đợi và thực trạng đánh giá của thanh niên nông thôn về các hoạt động xây dựng nếp sống văn hóa mới của tổ chức đoàn

  • 2.3.5. Trong hoạt động vệ sinh môi trường nông thôn và tuyên truyền vệ sinh an toàn thực phẩm

    • Bảng 2.11: Mức độ hài lòng về công tác vệ sinh môi trường nông thôn

  • 2.3.6. Trong hoạt động giữ gìn trật tự, bảo đảm an ninh

    • Bảng 2.12: Mức độ hài lòng về hoạt động giữ gìn trật tự, an ninh

  • 2.4. Đánh giá chung về mức độ hài lòng của thanh niên nông thôn đối với phong trào “Tuổi trẻ chung tay xây dựng nông thôn mới”

    • Biểu đồ 2.10: Mức độ hài lòng của thanh niên nông thôn đối với phong trào Tuổi trẻ chung tay xây dựng nông thôn mới

  • CHƯƠNG 3

  • CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA THANH NIÊN NÔNG THÔN ĐỐI VỚI PHONG TRÀO “TUỔI TRẺ CHUNG TAY XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI” VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHONG TRÀO

  • 3.1. Mục đích, phương hướng triển khai phong trào “Tuổi trẻ chung tay xây dựng nông thôn mới” giai đoạn 2017 – 2020

  • 3.1.1. Mục đích, yêu cầu

  • 3.1.1.1. Mục đích

  • Phát huy vai trò xung kích, tình nguyện của thanh niên trong tuyên truyền và tham gia hoàn thành các tiêu chí xây dựng nông thôn mới tại cơ sở, góp phần thực hiện thắng lợi chủ trương phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn của Đảng và Nhà nước.

  • 3.1.1.2. Yêu cầu

  • Kế hoạch triển khai thực hiện Phong trào “Tuổi trẻ chung tay xây dựng nông thôn mới” được triển khai sâu rộng đến các cấp bộ đoàn và đông đảo thanh niên.

  • Nội dung triển khai tại cơ sở phải thiết thực, có kết quả cụ thể, phù hợp với sự chỉ đạo của cấp uỷ, chính quyền và thực tiễn mỗi địa phương.

  • 3.1.2. Phương hướng triển khai từng nội dung cụ thể

  • 3.1.2.1. Công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho đoàn viên, thanh niên về xây dựng nông thôn mới

  • Tuyên truyền về các nội dung, tiêu chí xây dựng nông thôn mới theo từng giai đoạn, phù hợp với định hướng thực hiện của cấp ủy, chính quyền và Ban chỉ đạo xây dựng nông thôn mới của địa phương. Thường xuyên viết tin, bài, bài phản ánh về hoạt động xây dựng nông thôn mới, nêu gương người tốt, việc tốt để phát và đăng tải thông tin qua các phương tiện truyền thông, báo chí của Đoàn, đặc biệt hệ thống loa phát thanh và các phương tiện truyền thông được thanh niên quan tâm theo dõi khác. Tổ chức các hoạt động biểu dương, khen thưởng đối với các đơn vị, cá nhân có thành tích xuất sắc trong tham gia xây dựng nông thôn mới.

  • 3.1.2.2. Tham gia xây dựng hạ tầng, cảnh quan và bảo vệ môi trường nông thôn

  • Đoàn cấp tỉnh, huyện, xã đăng ký đảm nhận, tham gia xây dựng và duy trì các công trình hạ tầng nông thôn; xây dựng đường trục thôn - xóm; đường ngõ - xóm, đường trục chính nội đồng, hệ thống kênh mương do xã quản lý; đoạn đường, mương, cánh đồng… thanh niên tự quản. Đoàn thanh niên các địa phương duy trì “Đoạn đường thanh niên tự quản” ở các thôn, đi đầu trong giữ gìn vệ sinh môi trường, cải tạo nhà cửa, vườn, ao, chuồng, làm đẹp hệ thống hàng rào, cổng, hệ thống cung cấp nước sạch, ... Duy trì, triển khai thường xuyên các hoạt động dọn dẹp vệ sinh trong “Ngày Chủ nhật xanh” ở các chi đoàn (lấy lực lượng thanh thiếu niên làm nòng cốt); phối hợp với các đoàn thể khác để cùng tổ chức lực lượng tham gia vệ sinh môi trường. Tuyên truyền về an toàn thực phẩm đối với thanh thiếu nhi, đồng thời theo dõi, phát giác, tố cáo các hành vi cố ý vi phạm các quy định của nhà nước về đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.

  • 3.1.2.3. Tham gia phát triển kinh tế, sản xuất gắn với tái cơ cấu nông nghiệp, dịch chuyển cơ cấu kinh tế, nâng cao thu nhập cho thanh niên nông thôn

  • Hỗ trợ thanh niên nông thôn nâng cao thu nhập, giảm tỷ lệ hộ nghèo do thanh niên làm chủ; giảm tỷ lệ hộ nghèo đa chiều giai đoạn 2016 – 2020. Triển khai các hoạt động hỗ trợ sáng kiến, đề án khởi nghiệp trong thanh niên nông thôn. Tập trung đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ đối với các sáng kiến, đề án áp dụng kỹ thuật, công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp, phát triển nông thôn. Hỗ trợ thanh niên xây dựng và phát triển kinh tế thông qua các mô hình liên kết phát triển kinh tế như: tổ hợp tác thanh niên, hợp tác xã thanh niên đồng thời duy trì và nhân rộng các tổ tiết kiệm và vay vốn do thanh niên quản lý, trang trại trẻ, làng thanh niên, khu kinh tế thanh niên ... Thành lập và duy trì hoạt động của các câu lạc bộ thanh niên làm kinh tế giỏi. Xây dựng các mô hình đào tạo nghề có hiệu quả cho thanh niên nông thôn theo từng ngành, lĩnh vực để tổ chức triển khai nhân rộng. Thường xuyên tổ chức hoạt động tuyên dương, tôn vinh các điển hình thanh niên nông thôn làm kinh tế giỏi, góp phần tham gia xây dựng nông thôn mới.

  • 3.1.2.4. Tham gia xây dựng đời sống văn hoá ở nông thôn

  • 3.1.2.5. Xung kích giữ gìn an ninh, trật tự trên địa bàn nông thôn

  • Vận động đoàn viên, thanh niên đi đầu trong công tác đấu tranh phòng chống, ngăn ngừa, đẩy lùi các biểu hiện vi phạm trật tự an toàn xã hội, các tệ nạn xã hội địa bàn nông thôn. Phấn đấu đi đầu trong công tác bảo đảo an toàn về an ninh, trật tự xã hội và định hướng dư luận trong thanh niên nông thôn theo đúng quy định của pháp luật. Chú trọng công tác giáo dục quốc phòng; tổ chức các chương trình gặp mặt, tặng quà, động viên thanh niên lên đường nhập ngũ và đón nhận thanh niên hoàn thành nghĩa vụ trở về địa phương; tăng cường các hoạt động giao lưu, kết nghĩa giữa Đoàn thanh niên các địa phương với các đơn vị lực lượng vũ trang đóng quân trên địa bàn. Tổ chức lực lượng triển khai vận động, thuyết phục, tăng cường các giải pháp hỗ trợ các đối tượng thanh niên chậm tiến, thanh niên hoàn lương việc làm và các hoạt động hoà nhập với cộng đồng.

  • 3.2. Các nhân tố tác động đến mức độ hài lòng của thanh niên nông thôn đối với phong trào “Tuổi trẻ chung tay xây dựng nông thôn mới”

  • 3.2.1. Đặc điểm nhân khẩu học

    • Bảng 3.1: Tác động của đặc điểm về giới đến mức độ hài lòng

    • của thanh niên nông thôn

    • Bảng 3.2: Tác động của đặc điểm về độ tuổi đến mức độ hài lòng

    • của thanh niên nông thôn

  • 3.2.2. Đặc điểm xã hội

    • Bảng 3.3: Tác động của các đặc điểm xã hội đến mức độ hài lòng

    • của thanh niên nông thôn

  • 3.2.3. Mức độ tham gia phong trào

    • Bảng 3.4: Mức độ tham gia các hoạt động xây dựng nông thôn mới ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của thanh niên nông thôn

  • 3.2.4. Công tác đoàn tại địa phương

    • Bảng 3.5: Tác động của công tác đoàn đến mức độ hài lòng

    • của thanh niên nông thôn

  • 3.3. Một số giải pháp nâng cao chất lượng phong trào “Tuổi trẻ chung tay xây dựng nông thôn mới”

  • 3.3.1. Tập trung giải quyết những hạn chế trong công tác triển khai phong trào

    • Bảng 3.6: Các nội dung cấp thiết cần tập trung nâng cao chất lượng hiện nay

  • 3.3.2. Cần tiến hành khảo sát nhu cầu của thanh niên địa phương làm cơ sở xây dựng chương trình, kế hoạch thực hiện phong trào “Tuổi trẻ chung tay xây dựng nông thôn mới” trong các giai đoạn tiếp theo

    • Biểu đồ 3.1: Mức độ đồng tình của thanh niên nông thôn với ý kiến

    • cần tăng cường khảo sát thanh niên trước khi xây dựng chương trình, kế hoạch

    • Bảng 3.7: Phương thức khảo sát phù hợp với thanh niên nông thôn

  • 3.3.3. Cần tham vấn thanh niên trong quá trình xây dựng và triển khai các hoạt động xây dựng nông thôn mới của tổ chức đoàn

    • Biểu đồ 3.2: Mức độ đồneg tình của thanh niên nông thôn với ý kiến cần tiến hành công tác tham vấn trong quá trình xây dựng và triển khai phong trào

    • Bảng 3.8: Mức độ ưu tiên với các đối tượng tiến hành tham vấn

  • 3.3.4. Cần tăng cường sự tham gia của thanh niên nông thôn trong các hoạt động của phong trào

    • Biểu đồ 3.3: Mức độ đồng tình của thanh niên nông thôn với ý kiến cần tăng cường sự tham gia của thanh niên trong các hoạt động của phong trào

    • Bảng 3.9: Các biện pháp làm tăng mức độ tham gia của thanh niên

  • TIỂU KẾT CHƯƠNG 3

  • KẾT LUẬN

  • 1. Kết luận

  • 2. Khuyến nghị và giải pháp

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan