Phát triển khả năng sáng tạo cho trẻ 5 6 tuổi qua hoạt động tạo hình trên khối tại trường mầm non tiền phong a, huyện mê linh, thành phố hà nội

63 255 0
Phát triển khả năng sáng tạo cho trẻ 5   6 tuổi qua hoạt động tạo hình trên khối tại trường mầm non tiền phong a, huyện mê linh, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON NGUYỄN THỊ LOAN PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG SÁNG TẠO CHO TRẺ - TUỔI QUA HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH TRÊN KHỐI TẠI TRƯỜNG MẦM NON TIỀN PHONG A, HUYỆN MÊ LINH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục mầm non HÀ NỘI, 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON NGUYỄN THỊ LOAN PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG SÁNG TẠO CHO TRẺ - TUỔI QUA HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH TRÊN KHỐI TẠI TRƯỜNG MẦM NON TIỀN PHONG A, HUYỆN MÊ LINH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục mầm non Người hướng dẫn khoa học ThS VŨ LONG GIANG HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy, Cô giáo khoa Giáo dục Mầm non hết lịng giảng dạy suốt q trình em học tập trường Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Vũ Long Giang - người nhiệt tình hướng dẫn em suốt trình thực đề tài tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn cán giáo viên, nhân viên Trường Mầm non Tiền Phong A, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Mặc dù em cố gắng song kiến thức vơ hạn mà lực cá nhân có hạn, khơng tránh khỏi nhiều thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp Thầy, Cơ giáo bạn đọc để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Loan LỜI CAM ĐOAN Khóa luận kết cố gắng thân tơi q trình học tập nghiên cứu trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu đề tài “Phát triển khả sáng tạo cho trẻ - tuổi qua hoạt động tạo hình khối Trường Mầm non Tiền Phong A, huyện Mê Linh, Thành phố Hà Nội” khơng có trùng lặp với đề tài khác Nếu sai xin chịu trách nhiệm hoàn toàn! Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Loan MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Đặc điểm tâm lý, khả vận động trẻ - tuổi 1.1.1 Đặc điểm tâm lý 1.1.2 Đặc điểm khả vận động 1.2 Tính sáng tạo khả sáng tạo trẻ - tuổi 1.2.1 Tính sáng tạo gì? 1.2.2 Khả sáng tạo trẻ - tuổi 1.3 Hoạt động tạo hình khối trẻ - tuổi 10 1.3.1 Hoạt động tạo hình khối gì? 10 1.3.2 Phân loại hoạt động tạo hình khối 10 1.4 Mối quan hệ tính sáng tạo hoạt động tạo hình khối 13 Tiểu kết chương 16 CHƯƠNG THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG SÁNG TẠO CHO TRẺ - TUỔI QUA HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH TRÊN KHỐI TẠI TRƯỜNG MẦM NON TIỀN PHONG A, HUYỆN MÊ LINH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 17 2.1 Hoạt động khối trẻ - tuổi trường Mầm non Tiền Phong A 17 2.1.1 Thực trạng sở vật chất đội ngũ giáo viên trường Mầm non Tiền Phong A 17 2.1.2 Thực trạng tổ chức hoạt động tạo hình khối 18 2.2 Kết nghiên cứu thực trạng 24 Tiểu kết chương 26 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG SÁNG TẠO CHO TRẺ - TUỔI QUA HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH TRÊN KHỐI TẠI TRƯỜNG MẦM NON TIỀN PHONG A, HUYỆN MÊ LINH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 27 3.1 Cơ sở định hướng cho việc đề xuất 27 3.1.1 Cơ sở lý luận 27 3.1.2 Cơ sở thực trạng 27 3.2 Đề xuất số biện pháp phát triển khả sáng tạo qua hoạt động tạo hình khối cho trẻ - tuổi 28 Tiểu kết chương 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục mầm non cấp học hệ thống giáo dục quốc dân, đặt móng cho phát triển thể chất, nhận thức, tình cảm xã hội thẩm mỹ cho trẻ Những kỹ mà trẻ tiếp thu qua chương trình giáo dục mầm non tảng cho việc học tập thành công sau trẻ Những năm đầu đời đóng vai trị vơ quan trọng việc hình thành nhân cách phát triển lực trẻ, trẻ bẩm sinh có khả tiếp thu học tập, não hoạt động để tiếp nhận thông tin cảm quan sử dụng để hình thành hiểu biết giao tiếp với giới Sáng tạo yếu tố quan trọng trình giáo dục nói chung q trình chăm sóc giáo dục trẻ bậc học mầm non nói riêng Phát triển khả sáng tạo trẻ giúp trẻ phát triển nhận thức tất lĩnh vực góp phần làm cho sống trẻ phong phú Trong chương trình trẻ mầm non, tính sáng tạo trẻ phát huy tất hoạt động Trong hoạt động đó, hoạt động tạo hình coi hoạt động phát triển tối đa tính sáng tạo trẻ Trẻ em ưa hoạt động, trẻ thích hoạt động mà tham gia, tham gia cách tự nhiên, tích cực, say mê mà trẻ cịn thể suy nghĩ Với hoạt động giấy khối trẻ thỏa sức thể biết Đặc biệt với hoạt động tạo hình khối trẻ khơng phát triển khả sáng tạo mà phát triển tư khơng gian Hoạt động tạo hình góp phần khơng nhỏ vào việc nâng cao chất lượng giáo dục phát triển tồn diện cho trẻ Chương trình giáo dục mầm non hầu hết địa phương áp dụng chương trình đổi mới, hoạt động tạo hình khối chưa quan tâm chưa đổi mới, đặc biệt phát triển tính sáng tạo trẻ Hoạt động trẻ hạn chế, trẻ chưa thể hết khả sản phẩm, cách thức tổ chức chưa hợp lý gặp nhiều khó khăn, điều kiện sở vật chất chưa đáp ứng đủ nhu cầu Qua thời gian học tập tìm hiểu thực tế trường Mầm non Tiền Phong A, huyện Mê Linh thấy trường Mầm non Tiền Phong A số trường mầm non có cách thức tổ chức hoạt động chưa hợp lý gặp nhiều khó khăn hoạt động đặc biệt hoạt động tạo hình Xuất phát từ vấn đề trên, nhận rõ trách nhiệm giáo viên việc nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ đặc biệt hoạt động tạo hình khối, đề tài “Phát triển khả sáng tạo cho trẻ - tuổi qua hoạt động tạo hình khối Trường Mầm non Tiền Phong A, huyện Mê Linh, Thành phố Hà Nội” chọn đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu hoạt động tạo hình trẻ - tuổi - Tác giả Nguyễn Quốc Toản: Đưa phát triển nói chung trẻ hoạt động tạo hình - Tác giả Nguyễn Quốc Toản: Mỹ thuật phương pháp dạy học mỹ thuật - Tác giả Lê Thanh Thủy: Phát triển tâm lý mối quan hệ sáng tạo phát triển toàn diện đưa phương pháp hoạt động chắp ghép nặn cho trẻ mầm non 2.2 Nghiên cứu sáng tạo trẻ - tuổi qua hoạt động tạo hình - Lê Thanh Thủy - Luận án tiến sĩ: Ảnh hưởng tri giác tới tưởng tượng sáng tạo hoạt động vẽ trẻ - tuổi - Quan điểm giáo dục Mari Montessori: Đặt tảng tự do, nhu cầu hứng thú trẻ hết - Nhà tâm lý học Liên Xơ L.X.Vưgơtxki: Tác phẩm “Trí tưởng tượng sáng tạo lứa tuổi thiếu nhi” - Nhà tâm lý học Hoa Kỳ E.P.Torrance: Một số Test tưởng tượng tưởng tượng sáng tạo - Hồng Thị Nhung - Khóa luận tốt nghiệp đại học: Phát triển khả sáng tạo cho trẻ - tuổi trường Mầm non Phúc Thắng, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc thông qua hoạt động chắp ghép Mục đích nghiên cứu Thơng qua đề tài "Phát triển khả sáng tạo cho trẻ 5-6 tuổi qua hoạt động tạo hình khối Trường Mầm non Tiền Phong A, huyện Mê Linh, Thành phố Hà Nội” nhằm tìm biện pháp pháp triển tính sáng tạo để nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ - tuổi qua hoạt động tạo hình khối Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Mối liên hệ hoạt động tạo hình khối với khả sáng tạo trẻ - tuổi trường Mầm non Tiền Phong A 4.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình phát triển khả sáng tạo qua hoạt động tạo hình trẻ 5- tuổi Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lí luận Phân tích hệ thống hóa số vấn đề lí luận hoạt động khối trẻ - tuổi nhằm tìm biện pháp phát triển khả sáng tạo cho trẻ để xây dựng lí luận đề tài nghiên cứu 5.2 Tìm hiểu thực trạng Tìm hiểu biện pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ - tuổi trường mầm non Tiền Phong A, đặc biệt biện pháp phát triển khả sáng tạo cho trẻ thông qua hoạt động khối 5.3 Đề xuất giải pháp Đề xuất số biện pháp nhằm phát triển tính sáng tạo trẻ - tuổi thông qua hoạt động khối đội thi đua nhau, thành viên đội phải vượt chướng ngại vật lựa chọn khối hình có sẵn để lắp ghép hồn chỉnh xe tàu lửa - Mỗi bạn lấy khối hình khơng làm đổ chướng ngại vật - Sau nhạc đội chắp ghép xe tàu lửa nhanh hơn, đẹp đội giành chiến thắng - Cô cho trẻ thực hiện, hướng dẫn, gợi ý cho trẻ làm sản phẩm sáng tạo Hoạt Cơ giới thiệu phần 3: Bé đích - Trẻ quan sát động 5: - Cô cho trẻ quan sát sản phẩm Đánh đội bàn giá - Hướng dẫn đánh giá trẻ - Trẻ trả lời + Các thấy thích đội nào? + Vì thích? + Xe tàu lửa chắp ghép khối hình gì? - Cơ nhận xét, tuyên dương, khích lệ, động viên trẻ Trẻ nghe - Cô cho trẻ hát hát “Mời lên - Trẻ hát tàu lửa” để kết thúc tiết học 41 Sản phẩm lắng GIÁO ÁN: HOẠT ĐỘNG NẶN Chủ đề: Động vật Đề tài: Nặn số vật nuôi gia đình Độ tuổi: - tuổi Thời gian: 30 - 35 phút Số lượng trẻ: 20 trẻ I Mục đích, yêu cầu Kiến thức - Củng cố mở rộng cho trẻ số vật ni: gà, chó, mèo, lợn Kỹ - Trẻ biết sử dụng kỹ học: lăn tròn, lăn dọc, ấn dẹt; biết chia đất để tạo dáng vật - Rèn luyện kỹ ghi nhớ, ý, quan sát - Rèn kỹ nặn, khéo léo đôi tay Thái độ - Trẻ biết lợi ích loại động vật, cung cấp chất dinh dưỡng giúp thể khỏe mạnh - Trẻ biết giữ gìn sản phẩm làm - Trẻ biết yêu quý nhà II Chuẩn bị Chuẩn bị - Nhạc hát “Gà trống, mèo cún con” - Hình ảnh vật - Mơ hình vật nặn từ đất nặn Chuẩn bị trẻ - Đất nặn, khăn lau tay 42 - Tâm lý trẻ thoải mái - Đầu tóc, trang phục gọn gàng phù hợp với thời tiết III Nội dung hoạt động TT hoạt Hoạt động cô động Hoạt - Hơm lớp tổ - Hoạt động Phƣơng trẻ tiện Trẻ lắng - Nhạc động 1: chức hội thi “Tay khéo, tay nghe hát Gây đẹp” để tìm đội thi nhanh trống, mèo hứng khéo tay Lớp chia cún thú thành đội, hội thi có phần: con” + Phần 1: Bé hiểu biết - Hình ảnh + Phần 2: Bé tinh nhanh vật + Phần 3: Bé đích Và phần thi “Bé hiểu biết” xin phép đƣợc bắt đầu - Cô cho trẻ hát vận động theo - Trẻ thực nhạc hát “Gà trống, mèo cún con” hỏi trẻ: + Bài hát có tên gì? - Bài hát “Gà trống, mèo cún con” + Bài hát nhắc đến điều gì? - Nhắc đến gà trống, mèo cún - Cô cho trẻ xem tranh - Trẻ quan sát 43 “Gà vật hỏi trẻ: + Trong tranh có vật - Con gà, gì? chó, mèo, lợn + Chúng có u thích - Có vật khơng? -> Trong nhà có - Trẻ lắng nhiều lồi động vật đáng u, lớp nghe thực có trang trại vật Cô lớp đến tham quan nhé! Hoạt - Cô cho trẻ quan sát đàm Mô động 2: thoại Hƣớng vƣờn + Mơ hình trang trại có - Con gà, củ dẫn trẻ gì? chó, quan sát mèo, lợn + Con gà đƣợc nặn nhƣ nào? nặn hình bầu dục, đầu hình chân lăn dài, mỏ hình tam giác + Con chó nặn từ hình gì? - Thân đƣợc nặn hình bầu dục, đầu hình 44 rau đƣợc nặn từ đất - Thân đƣợc trịn, hình nặn trịn, chân lăn dài, tai hình bầu ấn dẹt + Con mèo nặn nào? - Thân nặn hình bầu dục, đầu hình trịn, chân lăn dài, tai hình trịn ấn dẹt + Con lợn nặn nào? - Thân nặn hình bầu dục, đầu hình trịn, chân lăn dài, tai hình trịn Hoạt - Bây lớp ý Trẻ quan sát động 3: quan sát cô nặn củ cà rốt, củ khoai Hướng lang tím, rau bắp cải, rau súp lơ dẫn mẫu - Giáo viên hướng dẫn trẻ thực hành Hoạt Cô giới thiệu phần thi thứ 2: Bé - Có động 4: tinh nhanh Thực - Lớp có muốn nặn - hành vật không? 45 Trẻ thực Đất nặn - Bây cô chia lớp làm thành đội thi đua nhau, thành viên đội phải vượt chướng ngại vật lựa chọn đất nặn không làm đổ chướng ngại vật - Sau nhạc đội nặn vật nhanh hơn, đẹp đội giành chiến thắng - Cô cho trẻ thực hiện, hướng dẫn, gợi ý cho trẻ làm sản phẩm sáng tạo Hoạt Cô giới thiệu phần 3: Bé đích Sản phẩm động 5: - Cơ cho trẻ quan sát sản phẩm - Trẻ quan sát trẻ Đánh đội bàn giá - Hướng dẫn đánh giá - Trẻ trả lời + Các thấy thích vật đội nào? + Vì thích? + Các vật nặn nào? - Cơ nhận xét, tun dương, khích lệ, động viên trẻ Trẻ nghe - Cô cho trẻ hát hát “Gà trống, - Trẻ hát mèo cún con” để kết thúc tiết học 46 lắng Tiểu kết chương Chúng đề xuất biện pháp phát triển khả sáng tạo thích hợp để giúp trẻ phát triển khả sáng tạo qua hoạt động tạo hình khối Thêm vào biện pháp cần thực liên tục đan xen hoạt động hàng ngày trẻ Từ đó, giáo viên nắm bắt tiến độ phát triển khả sáng tạo trẻ hoạt động tác động kịp thời để khả sáng tạo trẻ phát triển cách tối ưu 47 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận “Trẻ em hôm giới ngày mai” Trẻ em chủ nhân tương lai đất nước, lớp người kế tục nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc việc chăm sóc giáo dục trẻ quan trọng Mục tiêu chương trình giáo dục mầm non giáo dục để phát triển toàn diện trẻ có số kỹ cần thiết bước vào trường phổ thông Trẻ mầm non tiếp thu kiến thức thông qua hoạt động Hoạt động tạo hình nói chung hoạt động khối nói riêng phận quan trọng, tạo điều kiện vào việc phát triển khả sáng tạo có tác dụng góp phần tích cực vào việc phát triển toàn diện cho trẻ Hoạt động khối bồi dưỡng hứng thú, tìm kiếm, khám phá, tự tích lũy vốn biệu tượng Trẻ tích cực, tự giác tìm hiểu sống giới xung quanh Không cịn bồi dưỡng khả tri giác khơng gian, tri giác thẩm mỹ, nét độc đáo đặc trưng hoạt động khối tập cho trẻ biết nhận xét đánh giá vẻ đẹp sản phẩm bạn, Hình thành khả độc lập tổ chức hoạt động, hợp tác hoạt động tập thể Hoạt động khối trẻ hoạt động sáng tạo, qua hoạt động trẻ bộc lộ khả tưởng tượng sáng tạo qua tính nhanh nhẹn, linh hoạt, độc đáo… Những đặc điểm tâm lý bộc lộ suốt trình hoạt động sản phẩm trẻ Vì vậy, để bồi dưỡng khả thể nét đặc thù vật cần giúp trẻ tập so sánh, đối chiếu phận chúng với hình học tìm giống khác chúng từ nhận vẻ đa dạng, phong phú hình Giúp trẻ định hướng khơng gian, tập cho trẻ xác định vị trí đặt chi tiết cấu trúc vật nhiếu tư khác Để bồi dưỡng khả sáng tạo cho trẻ để tăng cường nội dung miêu tả theo chủ đề, theo dự định riêng sáng tạo trẻ 49 Một số kiến nghị sư phạm Đối với nhà trường giáo viên mầm non - Nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng việc bồi dưỡng khả sáng tạo cho trẻ Quan tâm đến việc nghiên cứu, phát hiện, bồi dưỡng khả sáng tạo cho trẻ - tuổi - Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc, khám phá, tham quan, khám phá giới xung quanh tích lũy vốn sống Cần có đầu tư thích đáng sở vật chất để trẻ có mơi trường hoạt động thống mát, có phương tiện hoạt động phong phú, đa dạng đầy đủ - Tổ chức lớp tập huấn trao đổi kinh nghiệm nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho giáo viên mầm non Tích cực đổi cách đồng khâu trình dạy học mục tiêu giảng dạy, nội dung, phương pháp, phương thức đánh giá theo hướng khuyến khích trẻ sáng tạo - Giáo viên phải chủ động xếp cách hợp lý nhằm tạo điều kiện thuận lợi để tất trẻ tham gia hoạt động khối tạo hình hoạt động góc Đồng thời có theo dõi sát trẻ hướng dẫn chu đáo, kịp thời đánh giá theo hướng động viên khuyến khích trẻ tích cực tưởng tượng sáng tạo Đối với gia đình - Tơn trọng ý kiến trẻ, tạo điều kiện tốt để trẻ học tập phát huy khả sáng tạo - Phát bồi dưỡng khiếu cho trẻ TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thị Châu - Nguyễn Thị Oanh - Trần Thị Sinh, Giáo dục học Mầm non, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Thanh Thủy, Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non, NXB Đại học Sư phạm (2012) Nguyễn Quốc Toản (chủ biên), Mỹ thuật phương pháp dạy học mỹ thuật, NXB Đại học Sư phạm (2004) Nguyễn Quốc Toản (chủ biên), Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình, NXB Sư phạm (2006) Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), Tâm lý học lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội (1993) Trần Tiệp - Đỗ Long, Sổ tay Tâm lý học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội (1991) Nhà tâm lý học Liên Xơ L.X.Vưgơtxki, Trí tưởng tượng sáng tạo lứa tuổi thiếu niên Kế hoạch giảng dạy lớp - tuổi trường Mầm non Tiền Phong A, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội Google.com PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Với mong muốn góp phần khơng nhỏ vào việc phát huy khả sáng tạo trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động khối, thực đề tài: “PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG SÁNG TẠO CHO TRẺ - TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON TIỀN PHONG A, HUYỆN MÊ LINH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH TRÊN KHỐI” Rất mong nhận hợp tác nhiệt tình Xin vui lịng đánh dấu ( ) vào chọn Phần 1: Thông tin cá nhân - Giáo viên lớp:………Trường……………… - Trình độ chuyên môn:  Sơ cấp  Trung cấp  Cao đẳng  Đại học  Sau đại học - Thâm niên công tác  0-5 năm  5-10 năm  Trên 10 năm Phần 2: Nội dung khảo sát Câu 1: Hoạt động khối phát triển toàn diện trẻ?  Quan trọng  Bình thường  Không quan trọng Câu 2: Những điều kiện phát huy khả sáng tạo trẻ thông qua hoạt động khối? Đồng ý Không đồng ý Chuẩn bị vốn kiến thức, kinh nghiệm, kỹ hoạt động khối Tăng cường cho trẻ tham gia hoạt động khối nhiều hình thức khác Tăng cường cho trẻ tiếp xúc với vật tượng xung quanh trẻ Mơi trường thực hoạt động có thẩm mỹ Câu 3: Mức độ việc phát triển khả sáng tạo trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động khối?  Khó  Dễ  Bình thường Câu 4: Trong trình tổ chức hoạt động khối cho trẻ, cô đánh giá mức độ quan trọng khâu sau: Các tiêu chí Quan trọng Ít quan Không trọng quan trọng Tạo hứng thú cho trẻ Tổ chức cho trẻ quan sát mẫu Thời gian cho trẻ mày mị, tìm kiếm Thực theo mẫu, theo quy trình Thực tự Đánh giá sản phẩm Câu 5: Theo cô biện pháp phát triển khả sáng tạo cho trẻ thông qua hoạt động khối gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn cô! PHỤ LỤC PHIẾU QUAN SÁT ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN MẦM NON Họ tên giáo viên dạy: ………………………………………………………… Lớp: ………………………………………………………………………… Trường :…………………………………………………………………… Tên hoạt động:………………………… ………………………………… Chủ đề:……………………… …………………………………………… ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG ĐẠT KHÔNG ĐẠT I Chuẩn bị cho hoạt động: Kế hoạch soạn rõ ràng, khoa học; đưa yêu cầu phù hợp Các phương tiện dạy học đầy đủ hấp dẫn, bố trí hợp lý, kích thích trẻ hoạt động II Nội dung hoạt động: Phù hợp với chủ đề Kiến thức, kỹ cần truyền thụ cho trẻ: xác, có hệ thống, gần gũi với sống thực trẻ; phù hợp với khả vốn kinh nghiệm trẻ Tích hợp nhiều lĩnh vực, phù hợp gây hứng thú cho trẻ III Phương pháp tổ chức: 1.Tổ chức hoạt động cho trẻ hợp lý, tự nhiên, thể khả linh hoạt, sáng tạo giáo viên Đưa tình có vấn đề phù hợp, lúc để tạo hứng thú kích thích trẻ hoạt động Khuyến khích trẻ sáng tạo, chia sẻ ý kiến, đặt câu hỏi Gợi ý dành thời gian cho trẻ suy nghĩ, tự lựa chọn, tự định thể ý định cá nhân Phong cách giáo viên nhẹ nhàng, lôi ý trẻ; quan tâm đến cá nhân trẻ, tạo hội cho trẻ tham gia hoạt động Phân bố thời gian hợp lý Khai thác phương tiện dạy học, đồ dùng đồ chơi có khoa học hiệu IV Kết trẻ: - Trẻ tham gia hoạt động cách tích cực hứng thú - Trẻ sử dụng hợp lý đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu cho hoạt động - Trẻ chủ động làm việc giao tiếp với nhau, với giáo viên - Trẻ độc lập, tự định, nỗ lực hồn thành cơng việc Có thái độ tích cực với kiến thức kỹ học ... giáo dục cho trẻ đặc biệt hoạt động tạo hình khối, đề tài ? ?Phát triển khả sáng tạo cho trẻ - tuổi qua hoạt động tạo hình khối Trường Mầm non Tiền Phong A, huyện Mê Linh, Thành phố Hà Nội? ?? chọn... thông qua hoạt động chắp ghép Mục đích nghiên cứu Thông qua đề tài "Phát triển khả sáng tạo cho trẻ 5- 6 tuổi qua hoạt động tạo hình khối Trường Mầm non Tiền Phong A, huyện Mê Linh, Thành phố Hà Nội? ??... trạng khả sáng tạo cho trẻ - tuổi qua hoạt động tạo hình khối trường Mầm non Tiền Phong A, huyện Mê Linh, Thành phố Hà Nội - Chương 3: Đề xuất biện pháp nâng cao khả sáng tạo cho trẻ - tuổi qua hoạt

Ngày đăng: 17/09/2019, 08:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan