Thực trạng hoạt động chăm sóc sức khỏe và đảm bảo an toàn cho trẻ tại trường mầm non hoàng lâu, xã hoàng lâu, huyện tam dương, tỉnh vĩnh phúc

43 213 1
Thực trạng hoạt động chăm sóc sức khỏe và đảm bảo an toàn cho trẻ tại trường mầm non hoàng lâu, xã hoàng lâu, huyện tam dương, tỉnh vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON =====0o0===== VƯƠNG THỊ HIỀN THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHĂM SĨC SỨC KHỎE VÀ ĐẢM BẢO AN TỒN CHO TRẺ TẠI TRƯỜNG MẦM NON HOÀNG LÂU, XÃ HOÀNG LÂU, HUYỆN TAM DƯƠNG, TỈNH VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục Mầm non HÀ NỘI, 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON =====0o0===== VƯƠNG THỊ HIỀN THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE VÀ ĐẢM BẢO AN TOÀN CHO TRẺ TẠI TRƯỜNG MẦM NON HOÀNG LÂU, XÃ HỒNG LÂU, HUYỆN TAM DƯƠNG, TỈNH VĨNH PHÚC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục Mầm non Ngư i hư ng d n ho học ThS Lưu Thị Uyên HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên xin cảm ơn thầy cô khoa Giáo dục Mầm non trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, người truyền cho kiến thức niềm say mê từ giảng đường Đại học để tơi thực khóa luận Để hồn thành khóa luận này, xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo khoa Sinh - KTNN, trường Đại học Sư phạm Hà Nội tận tình giúp đỡ tơi suốt khóa học Đặc biệt tơi dành lời cảm ơn sâu sắc với hướng dẫn nhiệt tình ThS Lưu Thị Uyên - giảng viên hướng dẫn trực tiếp tơi thực khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu bạn bè, đồng nghiệp, đặc biệt gia đình người thân bên ủng hộ, động viên kịp thời vật chất tinh thần để tơi có đủ điều kiện, thời gian hồn thành khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng, tinh thần trách nhiệm cao, khó khăn tư liệu, lực nghiên cứu thân…nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô, bạn bè đồng nghiệp! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Ngư i thực Vương Thị Hiền LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài khóa luận tơi trực tiếp thực hiện, số liệu sử dụng khóa luận trung thực, xác chưa cơng bố tài liệu khác Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Ngư i thực Vương Thị Hiền MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn PHẦN NỘI DUNG ĐỀ TÀI CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Nhiệm vụ nội dung chăm sóc sức khỏe cho trẻ sở GDMN 1.1.1 Khám sức khỏe định kỳ, theo dõi phát triển trẻ, phòng chống suy dinh dưỡng 1.1.2 Phối hợp triển khai công tác tiêm chủng mở rộng 1.1.3 Phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm 1.2 Bảo vệ an tồn phòng tránh TNTT cho trẻ em 1.2.1 TNTT thường gặp trẻ em 1.2.2 Một số nguyên nhân dẫn đến TNTT cho trẻ trường mầm non 1.2.3 Biện pháp phòng tránh tai nạn thương tích sở GDMN 1.3 Giới thiệu số văn cơng tác chăm sóc, đảm bảo an tồn, phòng tránh TNTT cho trẻ sở GDMN 1.3.1 Chỉ thị số 23/2006/CT- TTg 1.3.2 Thông tư số 22/2013/TTLT - BGDĐT - BYT 1.3.3 Thông tư số 13/2010/TT-BGDĐT 10 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Đối tượng nghiên cứu 13 2.2 Nội dung nghiên cứu 13 2.3 Phương pháp nghiên cứu 13 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 15 3.1 Khái quát trường mầm non Hoàng Lâu 15 3.1.1 Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường 16 3.1.2 Cơ sở vật chất nhà trường 17 3.1.3 Công tác phát triển số lượng - quy mơ nhóm/lớp 18 3.2 Thực trạng chăm sóc sức khỏe cho trẻ trường 19 3.2.1 Nuôi dưỡng 19 3.2.2 Giám sát tăng trưởng, đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ 19 3.2.3 Theo dõi tình trạng bệnh tật trẻ 22 3.2.4 Cơng tác phòng dịch bệnh 24 3.2.5 Quy định việc sử dụng thuốc trường 26 3.3 Đảm bảo an tồn, phòng tránh TNTT cho trẻ trường 26 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 PHỤ LỤC 32 DANH MỤC VIẾT TẮT TNTT Tai nạn thương tích KSK Khám sức khỏe SP GDMN Sư phạm giáo dục Mầm non YTDP Y tế dự phòng GVMN Giáo viên mầm non CBQL Cán quản lý GV Giáo viên NV Nhân viên PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Giáo dục mầm non thực việc ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ tháng tuổi đến tuổi đảm bảo tuyệt đối an toàn trẻ đến trường, lớp Trong đó, nhiệm vụ trọng tâm chăm sóc, nuôi dưỡng giúp trẻ khỏe mạnh, thể phát triển cân đối hài hòa, thích nghi với mơi trường sinh hoạt có số thói quen tự phục vụ ăn uống, vệ sinh cá nhân [3] Xác định rõ tầm quan trọng trường mầm non với nhiệm vụ tổ chức hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ đảm bảo an tồn cho trẻ, nhiều thị, công văn, thông tư nhằm hướng đến mục tiêu đảm bảo an tồn, phòng tránh tai nạn thương tích (TNTT) cho trẻ trường mầm non ban hành Mặc dù vậy, việc thực nhiều khó khăn, hạn chế Số trẻ/lớp đơng, giáo viên không đủ điều kiện quan tâm mức đến việc giáo dục vệ sinh, chăm sóc cá nhân trẻ; thiếu cán y tế có trình độ chun mơn cao; giáo viên mầm non chưa thành thạo cách sơ cứu cho trẻ khơng có kĩ xử trí tai nạn thương tích thường gặp; sở vật chất, trường, lớp, đồ dùng đồ chơi, xếp không gian đồ dùng, đồ chơi chưa khoa học ảnh hướng đến sinh hoạt học tập trẻ tiềm ẩn nguy gây tai nạn; việc quản lý theo dõi sức khoẻ, xử trí bệnh thường gặp trẻ gặp nhiều khó khăn, vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa; tỷ lệ trẻ mắc số bệnh nhiễm trùng, viêm nhiễm đường hô hấp, bệnh tiêu hố, bệnh mắt, bệnh miệng cao Gần đây, có nhiều vụ tai nạn xảy cho trẻ trường mầm non ảnh hưởng đến an tồn tính mạng trẻ, vấn đề an tồn cho trẻ trường mầm non dư luận quan tâm [1] Huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc, năm học 2017 - 2018 có 16 trường mầm non cơng lập trường mầm non tư thục; hệ thống phòng học kiên cố đạt 88%; hầu hết trường mầm non thiếu phòng học, có xã địa bàn trải rộng nên điểm trường lẻ dẫn đến công tác nâng cao chất lượng giáo dục, chăm sóc sức khỏe, phòng tránh TNTT cho trẻ nhiều khó khăn [15] Nhằm đóng góp dẫn liệu thực trạng chăm sóc sức khỏe, đảm bảo an toàn cho trẻ mầm non trường mầm non khu vực nông thôn, tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng hoạt động chăm sóc sức khỏe đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non Hoàng Lâu, xã Hoàng Lâu, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Góp phần nâng cao hiệu hoạt động chăm sóc sức khỏe đảm bảo an toàn cho trẻ nhà trường 1.3 Ý nghĩ  Ý nghĩ ho học ý nghĩ thực tiễn ho học - Làm sáng tỏ vai trò, nhiệm vụ trường mầm non, giáo viên mầm non cơng tác chăm sóc sức khỏe đảm bảo an tồn cho trẻ mầm non - Đóng góp dẫn liệu thực trạng chăm sóc sức khỏe, đảm bảo an toàn cho trẻ mầm non  Ý nghĩ thực tiễn - Đánh giá thực trạng chăm sóc sức khỏe đảm bảo an tồn cho trẻ trường mầm non Hoàng Lâu, xã Hoàng Lâu, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc nhân tố ảnh hưởng; biện pháp nâng cao hiệu hoạt động chăm sóc dinh dưỡng trẻ nhà trường - Tăng cường kiến thức thực tế, lực chuyên môn trường mầm non, đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp sau tốt nghiệp cho sinh viên ngành SP GDMN PHẦN NỘI DUNG ĐỀ TÀI CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Nhiệm vụ nội dung chăm sóc sức hỏe cho trẻ sở GDMN 1.1.1 Khám sức khỏe định kỳ, theo dõi phát triển trẻ, phòng chống suy dinh dưỡng  Điều lệ trường mầm non [4], quy định chi tiết nội dung nhà trường phải thực sau: - Đo chiều cao, cân nặng, ghi biểu đồ tăng trưởng, theo dõi phát triển thể lực cho trẻ em 24 tháng tuổi tháng lần, trẻ em 24 tháng tuổi quý lần - Tổ chức khám sức khỏe định kỳ phân loại sức khỏe cho trẻ em năm hai lần vào đầu học kỳ Có sổ khám bệnh, hồ sơ quản lý, theo dõi tình hình sức khỏe trẻ em liên tục cho cấp học Đánh giá phát triển thể chất trẻ em theo quy định hành Thông báo định kỳ cần thiết tình hình sức khoẻ trẻ em cho cha mẹ người giám hộ trẻ em - Tham gia, hướng dẫn giáo dục vệ sinh cá nhân vệ sinh môi trường cho trẻ em; phục hồi chức cho trẻ em khuyết tật học giáo dục hòa nhập theo Chương trình can thiệp sớm; xây dựng thực đơn phần ăn bảo đảm dinh dưỡng hợp lý cho nhóm trẻ để phòng chống suy dinh dưỡng, thừa cân, béo phì  Thông tư số 23/2017/TT-BYT ngày 15/5/2017 [6] hướng dẫn chi tiết việc lập hồ sơ theo dõi sức khỏe, khám sức khỏe định kỳ theo độ tuổi cho trẻ em, tư vấn chăm sóc sức khỏe dinh dưỡng Theo đó, việc khám sức khỏe định kỳ cho trẻ em theo độ tuổi thực sau: Đo chiều dài, chiều cao, cân nặng để đánh giá phát triển thể lực Khám toàn diện để đánh giá phát triển tinh thần, vận động, phát bệnh tật, dấu hiệu bất thường nguy bệnh tật Như 100% trẻ cân đo, giám sát sinh trưởng khám sức khỏe định kì; hầu hết trẻ phát triển bình thường sức khỏe loại tốt; Tỷ lệ trẻ SDD vừa chiếm 1,4% nhóm nhà trẻ 3,6 % nhóm mẫu giáo; tương tự vậy, số trẻ thấp còi độ thấp, khơng có trẻ thấp còi độ So sánh với kết công bố năm học 2016-2017 [15]: Tam Dương trẻ mầm non suy dinh dưỡng nhẹ cân chiểm 4,6%; suy dinh dưỡng thể thấp còi chiếm 5,2% tăng trưởng trẻ mầm non trường mầm non Hoàng Lâu tốt, tỷ lệ trẻ nhẹ cân thấp còi thấp bình quân chung huyện 3.2.3 Theo dõi tình trạng bệnh tật trẻ Trẻ kiểm tra sức khỏe toàn diện khám bệnh lần/năm y, bác sĩ Trạm Y tế xã, phối hợp với Y tế Nhà trường Kết thăm khám bệnh tật cho trẻ năm học 2017 – 2018 sau: Bảng 3.6 Kết hám sức hỏe cho trẻ lần (Tháng 9/2017) Tuổi Tuổi 71 591 173 212 206 662 71 591 173 212 206 662 100 100 100 100 100 100 Tổng số trẻ mắc bệnh 10 101 24 45 42 111 Tỷ lệ trẻ mắc bệnh (%) 14,1 17,1 13,9 21,2 20,4 16,8 24 5 17 Tổng số trẻ khám sức khỏe khỏe 3.1 cộng Tuổi Tổng số trẻ Trẻ mắc bệnh Tai-MũiHọng 5-6 Ghi số trẻ 4-5 Tổng 3-4 Nội dung Tỷ lệ trẻ khám sức M u giáo Tổng TT Nhà 3.2 Trẻ mắc bệnh miệng 97 19 50 38 110 3.3 Trẻ mắc bệnh mắt 0 3.6 Trẻ mắc bệnh khác 0 Nguồn: Y tế Trường mầm non Hoàng Lâu Bảng 3.6b.Kết hám sức hỏe cho trẻ lần (Tháng 3/2018) Nhà M u giáo cộng số Tuổi 71 591 173 212 206 662 71 591 173 212 206 662 100 100 100 100 100 100 Tổng số trẻ mắc bệnh 121 24 55 42 127 Tỷ lệ trẻ mắc bệnh (%) 8,5 20,5 13,9 25,9 20,4 19,2 14 5 17 107 19 50 38 110 3.3 Trẻ mắc bệnh mắt 0 3.6 Trẻ mắc bệnh khác 0 trẻ Tổng số trẻ Tổng số trẻ khám sức khỏe Tỷ lệ trẻ khám sức khỏe 3.1 3.2 Trẻ mắc bệnh TaiMũi-Họng Trẻ mắc bệnh miệng 5-6 Ghi 3-4 Nội dung 4-5 Tổng Tổng TT Tuổi Tuổi Nguồn: Y tế trường mầm non Hoàng Lâu Như 100% trẻ khám sức khỏe toàn diện phát tình trạng bệnh tật định kì lần năm Thông qua thăm khám, hầu hết trẻ bị bệnh miệng, bệnh đường hô hấp phát báo cho cha mẹ trẻ để phối hợp chăm sóc, điều trị 3.2.4 Cơng tác phòng dịch bệnh Nhận thức rõ tầm quan trọng cơng tác phòng chống dịch bệnh cho trẻ mầm non, hàng năm nhà trường xây dựng kế hoạch phòng, chống dịch nhằm mục tiêu: Nâng cao nhận thức cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh cha mẹ trẻ toàn trường việc phòng chống dịch bệnh; chuẩn bị sẵn sàng điều kiện để ứng phó kịp thời với dịch bệnh nhà trường; theo dõi, phát sớm trường hợp mắc bệnh để cách ly, thông báo cho gia đình quan y tế xử lý kịp thời để nhằm hạn chế tỷ lệ mắc bệnh góp phần giảm thiểu tác hại dịch bệnh Chúng tiến hành khảo sát 40 giáo viên, nhân viên nhà trường, số nội dung công tác phòng dịch bệnh Kết thu sau: Bảng 3.7 Cơng tác phòng dịch bệnh (Mức độ: – không bao giờ; 2- Hiếm khi; – Thỉnh thoảng; – Thường xuyên; – Rất thường xuyên) TT Hoạt động Kết (%) 1 Công tác tuyên truyền - Tuyên truyền thông qua phát 2 10,0 70,0 20,0 - Phát tài liệu/tờ rơi 52,0 42,0 6,0 - Treo pano, bandroll cảnh báo dịch 56,0 38,0 6,0 - Gửi thông báo đến cha mẹ trẻ 78,0 22,0 Thực vệ sinh phòng dịch - Tổ chức tập huấn dịch bệnh 30,0 66,0 4,0 - Giám sát vệ sinh cá nhân trẻ 78,0 22,0 - Vệ sinh lớp học, bếp ăn, khu vệ sinh 90,0 10,0 - Xử lí rác rác, chất thải 80,0 20,0 - Vệ sinh an toàn thực phẩm 14,0 86,0 - Sát trùng, khử trùng đồ dùng, đồ 96,0 4,0 chơi, - Mua hóa chất, thuốc, dụng cụ y tế 94,0 4,0 2,0 Theo dõi diễn biến hi có dịch xử lí - Theo dõi diễn biến dịch phương 56,0 44,0 22,0 68,0 tiện thông tin - Theo dõi sức khỏe trẻ hàng ngày để phát triệu chứng bệnh 10,0 dịch - Báo Y tế nghi ngờ trẻ bệnh - Phối hợp với cha mẹ trẻ nghi ngờ 2,0 76,0 22,0 66,0 34,0 trẻ bị bệnh Từ kết khảo sát nhận thấy: - Cơng tác vệ sinh phòng dịch thực thường xuyên thường xuyên: Giáo viên, nhân viên giáo dục giám sát vệ sinh cá nhân trẻ, trực tiếp làm vệ sinh môi trường, vệ sinh lớp, đồ dùng đồ chơi, bếp ăn, khu vệ sinh, bề mặt vật dụng trẻ hay tiếp xúc Sắp xếp phòng học gọn gàng ngăn nắp, mở cửa thơng thống lớp học, bếp ăn, phòng chức năng; tổ trực bảo đảm nhà vệ sinh, nhân viên bảo vệ giữ sân vườn khu vực xung quanh trường; nhân viên cấp dưỡng phải giữ gìn vệ sinh ngồi bếp, đồ dùng sơ chế biến, chén bát trẻ - Vệ sinh an tồn thực phẩm ln đảm bảo - Nhà trường thường xuyên theo dõi sức khỏe trẻ hàng ngày để phát triệu chứng bệnh dịch Nếu có biểu bệnh dịch giáo viên báo cho CBQL, nhân viên y tế trường học Trạm y tế địa phương để tư vấn, khám xác định thực cách ly cần thiết - Nhân viên Y tế thường xuyên trực phòng y tế; thường xun kiểm tra nắm bắt tình hình sức khỏe trẻ Hằng ngày kiểm tra nhắc nhở đôn đốc việc thực quy định vệ sinh y tế trường học cập nhật kịp thời trường hợp mắc bệnh truyền nhiễm để báo cáo kịp thời với cấp trên; viết liên quan đến loại dịch bệnh truyền nhiễm, loại bệnh thông thường để thông tin đến cha mẹ trẻ CBGV, NV Trong năm học 2016 – 2017 năm học nhà trường không để xảy dịch bệnh trẻ tất nhóm lớp 3.2.5 Quy định việc sử dụng thuốc trường Nhằm đảm bảo an toàn, hiệu sử dụng thuốc, tránh ngộ độc thuốc phản ứng phụ gây sử dụng thuốc không cách, nhà trường quy định với phụ huynh sau: - Các loại thuốc phụ huynh gửi cho học sinh uống trường phải có đơn thuốc bác sĩ định - Nhà trường không nhận gửi loại thuốc bổ thực phẩm chức (trừ trường hợp có định bác sĩ) - Với loại thuốc không cần đơn định bác sĩ, Nhà trường nhận loại thuốc siro điều trị triệu chứng, nước muối nhỏ mũi, oresol Các loại thuốc viên, thuốc gói dạng bột cần ngun bao gói bảo vệ - Nhà trường từ chối nhận thuốc thuốc nhãn mác, hạn sử dụng, nơi sản xuất (bao gồm trường hợp thuốc có đơn bác sĩ) - Phụ huynh có nhu cầu gửi thuốc cho uống buổi học cần điền “Đơn đề nghị cho học sinh sử dụng thuốc Gia đình gửi” (theo mẫu) Phụ huynh bàn giao thuốc Đơn đề nghị cho Cán Y tế trực Phòng Y tế Trường 3.3 Đảm bảo n tồn, phòng tránh TNTT cho trẻ trư ng Trẻ lứa tuổi mầm non vô hiếu động, tò mò, ham hiểu biết ln sử dụng giác quan để khám phá giới xung quanh trẻ Ở lứa tuổi trẻ non nớt để tự bảo vệ mình, nên nguy xảy tai nạn với trẻ cao thiếu quan tâm, định hướng đắn người lớn điều kiện sở vật chất để chăm sóc giáo dục trẻ khơng đảm bảo an toàn Khi trẻ vui chơi sinh hoạt dễ xảy tai nạn thương tích chí nguy hại đến tính mạng trẻ Tuy nhiên phần lớn tai nạn phòng tránh cha, mẹ, nhà trường cộng đồng xác định nguyên, nâng cao nhận thức, xây dựng môi trường an tồn cho trẻ Qua khảo sát, chúng tơi thấy trường mầm non Hồng Lâu có chuẩn bị chu đảm bảo an tồn, phòng tránh TNTT cho trẻ Bảng 3.8 Phòng tránh TNTT cho trẻ trư ng TT Nội dung Kết Có Ban đạo công tác Y tế học đường + Cán chuyên trách Y tế học đường + Kế hoạch phòng, chống TNTT + Trường lớp, đồ dùng đồ chơi an toàn + Giáo viên, nhân viên hàng năm tập + Không huấn kiến thức (yếu tố nguy cơ, cách phòng tránh TNTT…) Trẻ tử vong trường năm học + Trẻ bị tai nạn trường phải nằm viện + năm học Trẻ bị ngộ độc thức ăn, thuốc… + Chúng nhận thấy trường mầm non Hoàng Lâu đảm bảo tiêu chuẩn trường học an tồn - Có cán chun trách cơng tác y tế trường học, - Nhà trường có Ban đạo công tác y tế trường học, hàng năm xây dựng triển khai thực kế hoạch phòng, chống TNTT nhà trường - Giáo viên, cán công nhân viên cung cấp kiến thức yếu tố nguy cách phòng, chống TNTT cho trẻ; tập huấn để thực tốt hoạt động sơ cứu, cấp cứu TNTT - Mơi trường xung quanh trường an tồn có hiệu - Trong năm khơng có trẻ bị tử vong hay bị thương tích nặng phải nằm viện hay trẻ bị ngộ độc thức ăn, ngộ độc thuốc Tuy vậy, có khó khăn khơng thể khơng nói đến tải nhân viên Y tế Trong công tác y tế hệ thống trường mầm non, nhân viên y tế đóng vai trò then chốt, trực tiếp tham gia quản lý, chăm sóc sức khỏe cho trẻ; truyền thông giáo dục sức khỏe; phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm; bảo đảm an tồn, phòng, chống tai nạn, thương tích Trường mầm non Hồng Lâu với gần 700 trẻ thuộc 22 nhóm lớp, số lượng công việc nhân viên Y tế nặng nề Bên cạnh đó, nhân viên Y tế có trình độ Trung cấp nhiều nhiệm vụ liên quan đến chăm sóc sức khỏe trẻ, sơ cấp cứu hạn chế Vì vậy, để khắc phục khó khăn cơng tác Y tế học đường, nhà trường việc xây dựng kế hoạch đảm bảo an tồn phòng tránh TNTT cho trẻ, tun truyền, vận động xây dựng mơi trường an tồn cho trẻ phối hợp chặt chẽ với trung tâm y tế cha mẹ trẻ để làm tốt cơng tác phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN Hoạt động chăm sóc sức khỏe trẻ trường mầm non Hồng Lâu, xã Hoàng Lâu, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc đảm bảo yêu cầu, quy định Ngành quan quản lí trực tiếp - Tình trạng dinh dưỡng trẻ đảm bảo, tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng thấp so với bình quân chung huyện - Sức khỏe trẻ hầu hết xếp loại tốt; tỷ lệ trẻ mắc bệnh thông thường qua thăm khám sức khỏe định kì trường thấp - Trong năm học không xảy tai nạn trẻ; không xảy ngộ độc thực phẩm; không xảy dịch bệnh truyền nhiễm - Nhà trường xây dựng thực nghiêm túc, hiệu kế hoạch chăm sóc, ni dưỡng đảm bảo an tồn, phòng tránh TTNT cho trẻ ĐỀ NGHỊ - Đối với thực tiễn q trình chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ Nhà trường, nhận thấy số khó khăn cần sớm khắc phục, kéo dài ảnh hưởng khơng tốt đến chất lượng giáo dục Nhà trường nói chung chăm sóc, ni dưỡng trẻ nói riêng: Thiếu phòng học trầm trọng; khuôn viên hẹp so với quy mô trường; tỷ lệ giáo viên hợp đồng ngắn hạn cao, không thực yên tâm công tác - Điều kiện Nhà trường nhiều khó khăn, Nhà trường cần có giải pháp nâng cao cơng tác xã hội hóa giáo dục, thu hút vốn đầu tư từ nhiều nguồn lực góp phần tăng cường sở vật chất Nhà trường để nâng cao hiệu hoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động - Thương binh, Trường Đại học Y tế Công Cộng Mạng lưới nghiên cứu Y tế công cộng Việt Nam (2012), Công bố kết khảo sát quốc gia tai nạn thương tích Việt Nam Bộ môn Nhi, Trường Đại học Y Hà Nội (2001), Bài giảng nhi khoa tập 2, NXB Y học Hà Nội Bộ Giáo dục - Đào tạo Chương trình Giáo dục mầm non (Ban hành kèm theo Thông tư số: 17 /2009/TT-BGDĐT ngày 25 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Bộ Giáo dục - Đào tạo (2015), Quyết định số 04/VBHN-BGDĐT, Quyết định ban hành điều lệ trường mầm non Hà Nội, ngày 24 tháng 12 năm 2015 Bộ GD&ĐT (2016), Hội thảo “Đảm bảo an toàn cho trẻ sở giáo dục mầm non - Thực trạng giải pháp” ngày 8/4/2016, Hà Nội Bộ Y tế (2017) Thông tư 23/2017/TT-BYT hướng dẫn việc lập hồ sơ theo dõi sức khỏe, khám sức khỏe định kỳ theo độ tuổi cho trẻ em; tư vấn chăm sóc sức khỏe dinh dưỡng Phạm Thị Nhuận (2009), Giáo trình phòng bệnh cho trẻ mầm non, Nxb Giáo dục Hồng Thị Phương Giáo trình phương pháp chăm sóc vệ sinh trẻ em NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Kim Thanh (2010), Giáo trình Dinh dưỡng Trẻ em NXB Đại học Quốc gia 10 Trường mầm non Hoàng Lâu, số 01/BC- TrMN, Báo cáo thực nhiệm vụ giáo dục mầm non học kỳ I năm học 2017-2018 11 UBND xã Hoàng Lâu (2017), Báo cáo tình hình kinh tế, xã hội năm 2017 12 UBND huyện Tam Dương (2017), Báo cáo tình hình kinh tế, xã hội năm 2017 13 http://moh.gov.vn/pctainan/pages/tintuc.aspx? CateID=3&ItemID=1533 14 http://mnhoanglau.vinhphuc.edu.vn/ 15 http://sogddt.vinhphuc.gov.vn/default.aspx PHỤ LỤC PHỤ LỤC Kế hoạch trọng tâm chăm sóc trẻ củ trư ng mầm non Hồng Lâu Tháng Nội dung Dọn dẹp, trang trí lớp chuẩn bị điều kiện cho năm học Xây dựng kế hoạch đảm bảo an tồn phòng chống tai nạn thương tích 8/2017 cho trẻ em trường MN Hướng dẫn chương trình GDMN sửa đổi theo TT28 cho giáo viên Tham gia tập huấn chương trình GDMN sau sửa đổi bổ sung theo TT 28/2016/TT-BGDDT phòng GD tổ chức Kiểm tra tổ chức hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ 9/2017 Tập huấn cơng tác đảm bảo an tồn, phòng chống tai nạn thương tích sở GDMN Tổ chức hoạt động chăm sóc dinh dưỡng phòng chống béo phì cho trẻ mầm non Cân, đo theo dõi biểu đồ tăng trưởng cho học sinh nhóm lớp Phối hợp với Trung tâm Y tế khám sức khỏe cho CB, GV học sinh lần 10/2017 Kiểm tra tổ chức hoạt động ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ Kiểm tra toàn diện lớp 5A1, 5A2, 5A3 Tham dự tập huấn Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ : Nâng cao kiến thức khoa học chăm sóc ni dạy trẻ Sở GD&ĐT tổ chức Kiểm tra tổ chức hoạt động ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ; Kiểm tra toàn diện lớp 5A4, 5A5, 5A6 11/2017 Tổ chức xây dựng tiêu chí “Xây dựng trường MN lấy trẻ làm trung tâm” theo hướng dẫn PGD Củng cố kỹ năng, quy trình chăm sóc trẻ; kỹ xử lý ban đầu tai nạn thường gặp trường MN Kiểm tra tổ chức hoạt động ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ KTTD: 4A1;4A2; 4A3 Tổ chức cân theo dõi sức khỏe biểu đồ tăng trưởng Theo dõi thể lực đánh giá phát triển trẻ mầm non Bồi dưỡng nâng cao cách sử dụng nguyên vật liệu để làm Đ D Đ C, trang trí lớp xây dựng môi trường học tập than thiện cho trẻ Đảm bảo an toàn thực phẩm việc tổ chức ăn cho trẻ trường 12/2017 MN Kiểm tra tổ chức hoạt động ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ Kiểm tra TD: 4A4; 4A5, 4A6 Kiểm tra tổ chức hoạt động ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ 01/2018 Kiểm tra TD: 4A4; 4A5, 4A6 Đảm bảo an toàn thực phẩm việc tổ chức ăn cho trẻ trường MN Kiểm tra tổ chức hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ; 02/2018 KTTD: 4A7; 3A1, 3A2 Kiểm tra cở sở vật chất, trang thiết bị sau dịp tết 3/2018 Kết hợp với Trung tâm y tế khám sức khoẻ lần cho trẻ Cân, đo, theo dõi biểu đồ tăng trưởng lần 4/2018 Kiểm tra tổ chức hoạt động ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ KTTD: 2A1; 2A2; 2A3 Đánh giá chất lượng trẻ - - tuổi, đánh giá chất lượng giáo viên 5/2018 cuối năm Kiểm tra tổ chức hoạt động ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ PHỤ LỤC Một số hình ảnh Khn viên trư ng tương đối chật hẹp Gi ngủ củ trẻ Gi ăn trư củ trẻ Tủ thuốc phòng Y tê ... khỏe, đảm bảo an toàn cho trẻ mầm non  Ý nghĩ thực tiễn - Đánh giá thực trạng chăm sóc sức khỏe đảm bảo an tồn cho trẻ trường mầm non Hoàng Lâu, xã Hoàng Lâu, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc. .. liệu thực trạng chăm sóc sức khỏe, đảm bảo an tồn cho trẻ mầm non trường mầm non khu vực nông thôn, tiến hành nghiên cứu đề tài Thực trạng hoạt động chăm sóc sức khỏe đảm bảo an toàn cho trẻ trường. .. nghiên cứu: hoạt động chăm sóc sức khỏe đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non Đối tượng nghiên cứu: thực trạng hoạt động chăm sóc sức khỏe đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non Hoàng Lâu 2.2 Nội

Ngày đăng: 17/09/2019, 08:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan