Vận dụng phương pháp montessori để hình thành thói quen vệ sinh cho trẻ 5 tuổi tại trường mầm non đồng xuân, thị xã phúc yên, tỉnh vĩnh phúc

80 303 0
Vận dụng phương pháp montessori để hình thành thói quen vệ sinh cho trẻ 5 tuổi tại trường mầm non đồng xuân, thị xã phúc yên, tỉnh vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== NGUYỄN THANH TUYẾN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP MONTESSORI ĐỂ HÌNH THÀNH THĨI QUEN VỆ SINH CHO TRẺ TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON ĐỒNG XUÂN, THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục Mầm non HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn khoa học: TS An Biên Thùy hướng dẫn trực tiếp bảo tận tình, giúp đỡ em hồn thành khóa luận Em xin trân trọng cảm ơn ban giám hiệu nhà trường giáo viên đứng lớp trường mầm non Đồng Xuân – Thị xã Phúc Yên – tỉnh Vĩnh Phúc tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ em trình nghiên cứu thực đề tài Em xin cảm ơn thầy, cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, đặc biệt thầy cô khoa giáo dục mầm non tạo điều kiện cho em năm học tập trường giúp đỡ em thực khóa luận tốt nghiệp Trong q trình thực đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận góp ý thầy, cô bạn sinh viên để đề tài ngày hoàn thiện mang lại giá trị thực tiễn cao Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên thực Nguyễn Thanh Tuyến LỜI CAM ĐOAN Đề tài: “Vận dụng phương pháp Montessori để hình thành thói quen vệ sinh cho trẻ tuổi trường mầm non Đồng Xuân, thị xã Phúc Yên, Tỉnh Vĩnh Phúc” hoàn thành cố gắng thân hướng dẫn TS An Biên Thùy Tơi xin cam đoan kết khóa luận kết nghiên cứu riêng tôi, không trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Nếu có sai sót tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên thực Nguyễn Thanh Tuyến DANH MỤC VIẾT TẮT Kí hiệu Tên đầy đủ TQVS Thói quen vệ sinh THCS Thực hành sống GV Giáo viên MN Mầm non BGD-ĐT TX Bộ Giáo dục – Đào tạo Thị Xã MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp đề tài PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.1 Nghiên cứu giới 1.1.2 Nghiên cứu Việt Nam 1.2 Cơ sở lý luận đề tài 10 1.2.1 Giáo dục thói quen vệ sinh cho trẻ 10 1.2.2 Lĩnh vực thực hành sống phương pháp Montesori 15 1.2.3 Đặc điểm trẻ tuổi 21 1.3 Cơ sở thực tiễn đề tài 24 1.3.1 Mục đích điều tra 24 1.3.2 Đối tượng điều tra 24 1.3.3 Nội dung điều tra 24 1.3.4 Phương pháp điều tra 24 1.3.5 Kết điều tra 24 KẾT LUẬN CHƯƠNG 29 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH CUỘC SỐNG ĐỂ RÈN LUYỆN THÓI QUEN VỆ SINH CHO TRẺ TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON ĐỒNG XUÂN, TX PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC 30 2.1 Chương trình giáo dục mầm non 30 2.1.1 Mục tiêu chương trình giáo dục mầm non 30 2.1.2 Nội dung chương trình giáo dục mầm non 31 2.2 Thiết kế hoạt động thực hành sống để rèn luyện thói quen vệ sinh cho trẻ tuổi 34 2.2.1 Nguyên tắc thiết kế 34 2.2.2 Quy trình thiết kế hoạt động thực hành sống 34 2.2.3 Hệ thống hoạt động thực hành sống để rèn luyện thói quen vệ sinh cho trẻ tuổi 37 2.2.4 Ví dụ minh họa 41 2.3 Tổ chức hoạt động để rèn luyện thói quen vệ sinh cho trẻ thông qua lĩnh vực thực hành sống 42 2.3.1 Nguyên tắc tổ chức 42 2.3.2 Quy trình tổ chức rèn thói quen vệ sinh thơng qua hoạt động rèn kĩ 42 2.3.3 Ví dụ minh hoạ 44 KẾT LUẬN CHƯƠNG 45 CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 46 3.1 Mục đích thực nghiệm 46 3.2 Đối tượng thực nghiệm 46 3.3 Kết thực nghiệm 46 3.3.1 Kết định lượng 46 3.3.2 Kết phân tích định tính 51 KẾT LUẬN CHƯƠNG 52 KẾT LUẬN 53 KIẾN NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Nội dung giáo dục thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ 12 Bảng 1.2 Kết điều tra nội dung giáo dục thói quen vệ sinh cho trẻ 25 Bảng 1.3 Kết điều tra phương pháp hình thành thói quen vệ sinh cho trẻ 26 Bảng 1.4 Kết điều tra phương pháp giáo dục Montessori 27 Bảng 2.1 Mục tiêu chương trình GD mầm non BGD-ĐT chương trình Montessori 31 Bảng 2.2 Nội dung giáo dục TQVS kết mong đợi trẻ tuổi 32 Bảng 2.2 Hệ thống hoạt động thực hành sống để rèn luyện thói quen vệ sinh cho trẻ tuổi 37 Bảng 3.1 Thang đánh giá thói quen vệ sinh cho trẻ mầm non 47 Bảng 3.1 kết thực nghiệm thói quen vệ sinh thân thể 48 Bảng 3.2 Kết thực nghiệm thói quen ăn uống có văn hóa vệ sinh 49 Bảng 3.3 Kết thực nghiệm thói quen hoạt đơng có văn hóa vệ sinh 50 Bảng 3.4 Kết thực nghiệm vệ thói quen giao tiếp có văn hóa 50 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Thiết kế, tổ chức rèn luyện thói quen vệ sinh cho trẻ tuổi 30 Sơ đồ 2.2 Quy trình thiết kế hoạt động rèn luyện thói quen vệ sinh cho trẻ 35 Sơ đồ 2.3 Quy trình tổ chức hoạt động rèn luyện thói quen vệ sinh cho trẻ 43 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho giáo viên mầm non) Để phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học sinh viên khoa GDMN Xin cô trả lời giúp chúng em số câu hỏi cách đánh dấu “X” vào ô cô cho phù hợp lựa chọn theo phương án ưu tiên Theo thầy/cô vệ sinh cho trẻ làm cơng việc gì? Vệ sinh thân thể Ăn uống có ăn hóa vệ sinh Giao tiếp có văn hóa vệ sinh Hoạt động có văn hóa Tất ý kiến Trường mầm non nơi cô công tác rèn luyện cho trẻ kĩ vệ sinh nào? Kĩ vệ sinh Vệ sinh thân thể: Rửa mặt Rửa tay Đánh Chải tóc Mặc quần áo Ăn uống có văn hóa vệ sinh Hoạt động có văn hóa vệ sinh Giao tiếp có văn hóa Tần suất q trình rèn kĩ vệ sinh cho trẻ? tuần/ lần tuần/ lần tháng/ lần Đã rèn Chưa rèn Những hình thức thầy/cơ sử dụng việc hình thành thói quen vệ sinh cho trẻ thông qua việc vận dụng phương pháp giáo dục Montessori? Hình thức tổ chức Mức độ sử dụng Thường Thỉnh Hiếm xuyên thoảng (1tháng/lần) (1 tuần/lần) (2 tuần/lần) Hoạt động tiết học Hoạt động vui chơi Hoạt động góc Tổ chức ngày lễ, hội trường Sinh hoạt hàng ngày Phối hợp với gia đình Ý kiến khác: …………………………………… Những phương pháp thầy sử dụng hình thành thói quen vệ sinh cho trẻ? Phương pháp Mức độ sử dụng Thường Thỉnh Hiếm xuyên thoảng (1tháng/lần) (hàng ngày) (1 tuần/ lần) Quan sát Đàm thoại Chỉ dẫn, nêu yêu cầu, nhiệm vụ Phương pháp làm mẫu Phương pháp thí nghiệm Thực hành trải nghiệm Trò chơi Sử dụng tranh, ảnh, video, … Sử dụng câu đố, truyện, thơ, hát, ca dao, tục ngữ, … Mơ hình hóa Thảo luận nhóm Phương pháp nêu vấn đề Ý kiến khác: …………………………………… Theo thầy/cơ việc hình thành thói quen vệ sinh cho trẻ việc vận dụng phương pháp Montessori có phù hợp không? Phù hợp Không phù hợp Theo thầy/cô ý kiến mô tả việc vận dụng phương pháp giáo dục Montessori hình thành thói quen vệ sinh cho trẻ? Trẻ huy động vốn kinh nghiệm hiểu biết thực tế thân để tự hình thành thói quen vệ sinh Là việc giáo viên hướng dẫn để trẻ thực Là cách thức giáo viên tổ chức cho trẻ thực hoạt động dựa kinh nghiệm, vốn hiểu biết thân Trong học tập trẻ đóng vai trò chủ đạo, giáo viên người quan sát, hỗ trợ trẻ cần Giáo viên hướng dẫn, dẫn dắt trẻ vào hoạt động cụ thể Thầy/cơ đánh giá thói quen vệ sinh trẻ thông qua? Quan sát trẻ hàng ngày Trẻ thực kĩ PHỤ LỤC 2: GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG LĨNH VỰC THỰC HÀNH CUỘC SỐNG Hoạt động 1: Đánh Giao cu: Bàn chải, kem đánh Cốc, chậu nước Bàn thực Chuẩn bị Mời trẻ tham gia hoạt động cách lơi cuốn, nhìn vào mắt trẻ sử dụng lời nói cử thu hút, mời gọi Giới thiệu tên hoạt động cho trẻ: “hôm cô co bai hoc thu vi muôn giơi thiêu cho con, đo la bai: Rửa mặt” Tiên hanh Giao viên lấy cốc, chậu nước, bàn chải, kem đánh đặt lên bàn cho trẻ quan sát, đặt trẻ ngồi bên tay trái cô để quan sát Giao viên noi: “bây giơ hay quan sat cô lam nhe” Rửa bàn chải Lấy phần kem đánh hạt đỗ bàn chải Uống ngụm nước xúc miệng Chải mặt ngồi răng: đặt lơng bàn chải sát với viền nướu, chải hàm hất xuống, hàm hất lên xoay tròn bàn chải đánh Chải mặt Chải mặt tất hàm hàm động tác chải lên xuống xoay tròn Chải mặt nhai Đặt lông bàn chải song song với mặt nhai răng, kéo kéo lại khoảng 10 lần Chải lưỡi Đặt mặt chải lưỡi lên lưỡi, nhẹ nhàng kéo từ khoảng 10 lần 10 Xúc miệng nhiều lần để hết hoàn toàn kem đánh miệng 11 Rửa bàn chải, vẩy khô 12 Giao viên noi: "cô se cât hoat đông đê đên lươt dung nhe" 13 Giao viên cât giáo cụ lên gia Cac cach thưc hiên khac: Đô tuôi bai hoc đâu tiên: tuôi Kiêm soat lôi: trẻ lấy kem đánh bàn chải nhiều Điêm gây hưng thu: đưa bàn chải đánh Muc đich: Hướng dẫn trẻ biết quy trình bước đánh Trẻ biết lợi ích việc đánh vệ sinh thân thể Hoạt động 2: Rửa mặt Giao cu: Khăn mặt Móc treo khăn Chậu nước Chuân bi: Mời trẻ tham gia hoạt động: “Hôm trời thật đẹp Cơ nghĩ con, có hoạt động thú vị muốn giới thiệu cho Tham gia cô nhé!.” Giới thiệu tên hoạt động: Rửa mặt Tiên hanh: Xắn cao ống tay áo (Nếu tay áo dài) Rũ khăn, cô trải khăn lên lòng bàn tay, đỡ khăn lòng bàn tay cổ tay Dùng ngón tay trỏ trái lau mắt trái, ngón tray trỏ phải lau mắt phải Dịch khăn xuống lau sống mũi Dịch khăn xuống lau miệng Dịch khăn xuống lau cằm Dịch khăn lau trán má bên trái, bên phải Gấp khăn lau gáy cổ Gấp khăn lau vành tai 10 Dùng góc khăn ngốy lỗ mũi, lỗ tai 11 Giặt khăn chậu nước 12 Treo áo khăn vào móc 13 Cầm khăn treo giá cất giáo cụ 13 Hoàn thành hoạt động nói với trẻ: Bây đến lượt con! Cac cach thưc hiên khac: Đô tuôi: Từ tuổi trở lên Kiêm soat lôi: Mặt phải tiếp xúc với khăn Điêm gây hưng thu cho tre: rửa mặt từ xuống Muc đich: Hướng dẫn trẻ tự chăm sóc thân Biết vệ sinh miệng lần sáng tối Hoạt động 4: Chải buộc tóc Giáo cụ: Gương, lược Dây buộc tóc Chuẩn bị: Mời trẻ tham gia hoạt động cách lơi cuốn, nhìn vào mắt trẻ sử dụng lời nói cử thu hút, mời gọi Giới thiệu tên hoạt động cho trẻ: Cô vui hướng dẫn con: Cách chải buộc tóc Tiến hành: Di chuyển giá để lấy lược, gương, dây buộc tóc Giáo viên nói: “Con quan sát cô làm nhé” Đặt gương trước mặt Dùng lược chải nhẹ xuôi từ đỉnh đầu xuống chân tóc hết đầu Sau dùng lược rẽ ngơi đầu (có thể chéo thẳng) Dùng tay phải cầm lược, tay trái thu tóc vào lòng bàn tay, chải đầu cho sn gọn tóc Khi thấy tóc gọn, bỏ lược xuống lấy dây buộc lồng vào sát chân bím tóc Buộc thành nhiều vòng đến thấy dây buộc tóc chặt Nhặt tóc rụng bỏ vào thùng rác 10 Cất đồ dùng: gương, lược 11 Giáo viên nói: “con thực lại hoạt động nhé” Các cách thực khác: Độ tuổi: Từ tuổi Kiểm soát lỗi: Chải buộc tóc cách Khơng để thừa tóc buộc khơng buộc dây q lỏng Điểm gây hứng thú cho trẻ: rẽ đầu theo ý thích Mục đích: Hướng dẫn trẻ biết chăm sóc thân Biết cách chải buộc tóc ngủ dậy trước ngồi Hoạt động 12: Lau kính Giao cu: Ơ cửa kính vừa với chiều cao trẻ Bình xịt Giẻ lau giỏ đựng giẻ lau Tiên hanh Mơi goi môt tre lên thưc hiên cung giao viên Giao viên giơi thiêu: “hôm cô co bai hoc thu vi muôn giơi thiêu cho con, đo la bai: Lau kính” Giao viên lây bình xịt giẻ lau, đăt lên ban, đê tre bên trai quan sat Giao viên noi: “bây giơ hay quan sat cô lam nhe” Giao viên dung tay phải cầm bình xịt nước đủ lên kính sau để bình xịt xuống bàn Giao viên dung tay phải cầm giẻ lau kính từ phải sang trái, từ xuống đến hết kính Giáo viên cất giẻ lau vào giỏ Giao viên noi: "cô se cât hoat đông đê đên lươt dung nhe" Giao viên cât bình xịt, giẻ lau, giỏ đựng lên gia Cac cach thưc hiên khac: Đô tuôi bai hoc đâu tiên: ti Kiêm soat lơi: kính lau khơng nước kính hay sàn Điêm gây hưng thu: xịt nước vào kính Muc đich: Hướng dẫn trẻ chăm sóc mơi trường sống Trẻ thực động tác phong phú vận động thể Hoạt động 7: Mặc áo chui đầu Giáo cụ: Áo cộc chui đầu Bàn thực hoạt động Chuẩn bị: Mời trẻ tham gia hoạt động cách lơi cuốn, nhìn vào mắt trẻ sử dụng lời nói cử thu hút, mời gọi Giới thiệu tên hoạt động cho trẻ: “Cô vui hướng dẫn con: Cách mặc áo chui đầu” Tiến hành: Di chuyển giá treo quần áo Cầm áo cộc chui đầu bàn Đặt áo xuống bàn Cho móc áo khỏi áo Dùng tay vuốt lại áo cho phẳng phiu nếp áo Chui áo qua đầu Xỏ tái trái tay phải qua ống tay Kéo áo xuống Áo cộc mặc lên người 10 Dùng tay chỉnh lại cho phẳng ngắn nếp áo 11 Cởi áo cộc khỏi người 12 Lộn phải lại áo để bàn chỉnh lại cho phẳng 13 Treo móc áo vào áo cộc 14 Cất giá treo quần áo Các cách thực khác: Độ tuổi: Từ tuổi Kiểm soát lỗi: Áo mặc lên người cách Không bị mặc xỏ nhầm đầu hay tay vào áo Điểm gây hứng thú cho trẻ: Chui đầu vào cổ áo Mục đích: Hướng dẫn trẻ biết chăm sóc thân Biết cách mặc áo cộc Hoạt động 10: Xúc thìa Giao cu: 1 khay 2 bát thìa số hạt có màu sắc Bàn thực hoạt động Chuẩn bị Đặt bát lên khay, bát đựng hạt màu, bát có hạt màu để bên tay trái bát khơng có hạt màu để bên tay phải Tiên hanh Mơi goi môt tre lên thưc hiên cung giao viên Giao viên giơi thiêu: “hôm cô co bai hoc thu vi muôn giơi thiêu cho con, đo la bai: Xúc thìa” Giao viên noi: “bây giơ hay quan sat cô lam nhe” Giao viên dung tay phải cầm thìa xúc hạt màu từ bát bên tay trái sang bát bên phải Sau xúc hết, giao viên đặt thìa xuống khay Giao viên noi: "cơ xúc hết hạt từ bát sang bát có muốn xúc ngược lại khơng, mời con" Cac cach thưc hiên khac: Đô tuôi bai hoc đâu tiên: từ tuôi Kiêm soat lôi: trẻ xúc hạt không làm rơi ngoà Điêm gây hưng thu: tiếng kêu phát hạt trẻ xúc vào bát Muc đich: Hướng dẫn trẻ chăm sóc thân Trẻ thực động tác tay Hoạt động: Đóng mở khóa áo Giao cu: Áo đóng khóa Móc treo áo Bàn thực hoạt động Chuân bi: Mời trẻ tham gia hoạt động: “Hơm có hoạt động thú vị muốn giới thiệu cho Tham gia cô nhé!” Giới thiệu tên hoạt động: Đóng mở khóa áo Tiên hanh: Sử dụng tay kéo khóa áo khốc Mở khóa áo khốc hồn tồn Lấy bàn tay phải nắm vào cổ tay áo trái Đồng thời kéo cổ tay áo trái Rút dần cánh tay tría khỏi tay áo trái Dùng bàn tay trái nắm vào cổ tay áo phải Đồng thời rút dần tay phải khỏi cổ tay áo phải áo khoác Để áo lên bàn sau cởi xong Đi đến giá Chăm sóc thân góc Kỹ sống để lấy móc áo 10 Mang móc áo bàn để áo khốc 11 Treo áo khốc vào móc 12 Cầm áo khóa treo mắc giá 13 Hồn thành hoạt động nói với trẻ: Bây đến lượt con! Cac cach thưc hiên khac: Đô tuôi: Từ 4.5 tuổi trở lên Kiêm soat lôi: Áo cởi cúc đóng lại hồn tồn Điêm gây hưng thu cho tre: cài mở cúc áo Muc đich: Hướng dẫn trẻ tự chăm sóc thân Biết cởi cúc đóng cúc áo PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM GIÁO ÁN Lĩnh vực: Phát triển nhận thức Chủ đề: Bản thân Tên dậy: Dậy trẻ rửa mặt Độ tuổi: tuổi Thời gian: 30-35 phút I Mục tiêu Kiến thức - Trẻ biết phải rửa mặt, biết bước rửa mặt - Trẻ biết rửa mặt mặt bẩn, trước sau ngủ, ăn, đường Kĩ - Trẻ thực thao tác rửa mặt - Rèn luyện kĩ quan sát, ý, ghi nhớ, kĩ hoạt động nhóm - Rèn luyện ngơn ngữ, mở rộng vốn từ cho trẻ Thái độ - Trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt động cô - Giáo dục trẻ biết vệ sinh khuôn mặt vệ sinh thân thể để phòng tránh bệnh II Chuẩn bị - Đồ dùng cô: giá khăn, chậu nước, khăn mặt, nhạc hát “vì mèo rửa mặt” - Đồ dùng trẻ: chậu nước, khăn mặt III Tiến hành Hoạt động cô Dự kiến hoạt động trẻ 1.Gây hứng thú - Cơ cho trẻ hát bài” mèo rửa mặt” -Trẻ hát cô - Đàm thoại: Các vừa hát gì? - Vì mèo rửa mặt Trong hát nhắc đến phận thể? - Khn mặt Vì mèo phải rửa mặt? - Vì sợ đau mắt Khi cần rửa mặt? - Khi mặt bẩn Tại phải rửa mặt? - Để mặt - Cô tổng kết: cô lớp vừa hát “vì mèo - Trẻ lắng nghe rửa mặt” hát mèo sợ đau mắt nên chăm rửa mặt Vì vậy, phải chăm rửa mặt để giữ cho mặt sẽ, thơm tho - Cô giới thiệu 2.Tiến hành - Lần 1: Cô làm mẫu không nêu bước - Lần 2: Cơ làm mẫu phân tích bước rửa mặt cho trẻ quan sát Trước rửa mặt cô sắn cao tay áo rửa tay sạch, cô rửa mặt khăn mặt riêng Bước 1: trải khăn hai tay, đỡ khăn lòng bàn tay cổ tay Bước 2: Dùng ngón trỏ trái lau mắt trái, dùng ngón trỏ phải lau mắt phải Lau từ đầu mắt đến đuôi mắt - Trẻ quan sát Bước 3: Dịch chuyển khăn lên phía lau sống mũi, dịch khăn lau miệng cằm Bước 4: Gấp đôi khăn lau trán má bên (nửa khăn phía lau trán má trái, nửa khăn phía lau trán má phải) Bước 5: Gấp đôi khăn lần lau cổ gáy Bước 6: Lặt mặt sau khăn, tay trái lấy nửa khăn ngoái lỗ tai lau vành tai trái, tay phải dùng nửa khăn lại ngốy lỗ tai lau vành tay phải Bước 7: Dùng mép góc khăn ngốy hai ỗ mũi - bước - Trẻ làm mẫu (chú ý để da tiếp xúc với mặt khăn sạch) - Như vậy, để rửa mặt cách phải thực theo bước? - Cho 1-2 trẻ giỏi lên làm mẫu - Trẻ lắng nghe - Tổ chức cho trẻ thực hành rửa mặt theo nhóm nhỏ - Trước trẻ thực hành nhắc trẻ xắn tay áo, lấy khăn - Trong trình thực hành cô quan sát, sửa sai cho trẻ Củng cố giáo dục 3.Kết thúc - Cô nhận xét - Cô lớp đọc thơ “Bé tập rửa mặt” - Trẻ đọc thơ PHỤ LỤC 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM Dậy trẻ lau đồ chơi Dậy trẻ mời trước ăn Rèn luyện cho trẻ hoạt động có văn hóa Dậy trẻ xúc thìa Trẻ vệ sinh mơi trường Dạy trẻ giao tiếp có văn hóa thơng qua tiết học nhận biết ... Montessori để hình thành thói quen vệ sinh cho trẻ tuổi trường mầm non Đồng Xuân, TX Phúc Yên, Tỉnh Vĩnh Phúc nhằm nâng cao chất lượng hình thành thói quen vệ sinh cho trẻ Mục đích nghiên cứu Vận dụng. .. sống để hình thành thói quen vệ sinh cho trẻ 3 .5 Điều tra thực trạng vận dụng lĩnh vực thực hành sống phương pháp Montessori hình thành thói quen vệ sinh cho trẻ tuổi trường mầm non Đồng Xuân, Thị. .. phương pháp Montessori để hình thành thói quen vệ sinh cho trẻ tuổi trường mầm non Đồng Xuân, TX Phúc Yên, Tỉnh Vĩnh Phúc Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu sở lý luận thói quen vệ sinh cho trẻ

Ngày đăng: 17/09/2019, 08:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan