Quyền của người biểu diễn SHTT

43 205 2
Quyền của người biểu diễn   SHTT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quyền của người biểu diễn có thể được thực hiện trực tiếp bởi từng nghệ sỹ nhưng một cá nhân riêng lẻ, đặc biệt trong điều kiện môi trường kỹ thuật số khó có thể kiểm soát và quản lý toàn bộ việc khai thác, sử dụng cuộc biểu diễn và bản ghi âm cuộc biểu diễn của mình. Vì vậy, việc thành lập một tổ chức nghề nghiệp hay hiệp hội chịu trách nhiệm quản lý tập thể quyền của người biểu diễn góp phần tăng cường hiệu quả công tác bảo hộ loại hình quyền này.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT NGÀNH LUẬT KINH TẾ Đề tài: Quyền người biểu diễn TP.HCM, Ngày 20 tháng 02 năm 2017 Quyền người biểu diễn Mục lục Chương 1: Những lý luận chung người biểu diễn Khái quát chung quyền liên quan đến quyền tác giả Chủ thể biểu diễn pháp luật bảo hộ .5 Lý bảo hộ quyền người biểu diễn .7 Chương 2: Nội dung quyền người biểu diễn Khách thể quyền người biểu diễn Quyền người biểu diễn 10 2.1 Cơ sở pháp lý 10 2.2 Nội dung quyền người biểu diễn 10 2.2.1 Quyền nhân thân .10 2.2.2 Quyền tài sản 13 2.3 Quy định quyền người biểu diễn điều ước quốc tế 15 Chuyển giao quyền người biểu diễn 16 Giới hạn quyền người biểu diễn 17 4.1 Các nguyên tắc giới hạn quyền người biểu diễn 17 Thời hạn bảo hộ 21 5.1 Cơ sở pháp lý 21 5.2 Nội dung quy định pháp lý Việt Nam 22 5.3 Nội dung quy định pháp lý điều ước quốc tế 23 Chủ sở hữu quyền liên quan: .24 6.1 Chủ sở hữu biểu diễn 24 6.2 Khai thác quyền 25 Đăng kí quyền tác giả, quyền liên quan .25 7.1 Khái niệm đăng kí quyền tác giả, quyền liên quan .25 7.2 Thủ tục dăng kí quyền liên quan 26 7.3 Thời hạn cấp, đăng bạ cơng bố đăng kí, hủy bỏ hiệu lực Giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan .27 Các biện pháp bảo vệ người biểu diễn 29 8.1 Nhóm Biện pháp dân 29 Page Quyền người biểu diễn 8.2 Biện pháp hành 30 8.3 Biện pháp hình 32 Chương 3: Phân tích ví dụ điển hình 34 Mô tả vụ việc 34 Phân tích – đánh giá vụ việc 34 2.1 Phân tích .34 2.2 Đánh giá 37 Chương 4: giải pháp – kiến nghị .38 Giải pháp: .39 Một số kiến nghị khác .40 Nhóm Page Quyền người biểu diễn Chương 1: Những lý luận chung người biểu diễn Khái quát chung quyền liên quan đến quyền tác giả 1.1 Khái niệm Khái niệm quyền liên quan đến quyền tác giả đưa Khoản Điều Luật Sở hữu trí tuệ 2005 ( sửa đổi bổ sung 2009 ) sau: “ Quyền liên quan đến quyền tác giả (sau gọi quyền liên quan) quyền tổ chức, cá nhân biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hóa ” Ngồi ra, nghị định số 100/2006/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Dân Luật Sở hữu trí tuệ quyền tác giả quyền liên quan giải thích Khoản Điều bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan, theo đó, quyền liên quan hiểu là: “Bản ghi âm, ghi hình; quyền tổ chức phát sóng chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hóa quy định Điều 745, 746, 747 Điều 748 Bộ luật Dân Điều 29, 30 31 Luật Sở hữu trí tuệ ”.Các quyền người biểu diễn biểu diễn; quyền nhà sản xuất” Như vậy, so với quyền liên quan bảo hộ cấp độ toàn cầu theo điều ước quốc tế Công ước Rome hay Hiệp ước WIPO biểu diễn ghi âm năm 1996 (WPPT), khái niệm quyền liên quan quy định pháp luật Việt Nam có phạm vi rộng hơn, bao gồm quyền nhà sản xuất ghi âm, ghi hình quyền tổ chức phát sóng tín hiệu tinh mang chương trình mã hóa Điều khơng trực tiếp ảnh hưởng đến lực bảo hộ pháp luật sở hữu trí tuệ quốc gia mối tương quan với điều ước quốc tế mà vấn đề quan điểm lập pháp đặc điểm hệ thông pháp luật nước Nhóm Page Quyền người biểu diễn 1.2 Đặc điểm Tên gọi quyền liên quan đến quyền tác giả phần cho thấy rằng, quyền liên quan quyền tác giả có gần gũi định, thể số đặc điểm chung phân biệt chúng với nhóm quyền sở hữu cơng nghiệp Đó tính chất sáng tạo, tính nguyên gốc đối tượng bảo hộ, tính tự động chế xác lập bảo hộ… Tuy nhiên, lĩnh vực quyền sở hữu trí tuệ, quyền liên quan có đặc trưng riêng sau:  Hoạt động chủ thể quyền liên quan hành vi sử dụng tác phẩm có: Đúng tên gọi nó, quyền liên quan có mối liên hệ mật thiết với quyền tác giả mà biểu dễ thấy việc tác phẩm tác giả sáng tạo sở để chủ thể quyền liên quan tiến hành hoạt động nghề nghiệp mà từ phát sinh quyền Hành vi sáng tạo nghệ thuật làm phát sinh quyền mà pháp luật sở hữu trí tuệ bảo hộ cho người ca sĩ việc trình bày ca khúc sáng tác, với người nhạc cơng thể nhạc viết nhà soạn nhạc Với diễn viên vậy, dù kịch, múa hay trước máy quay, diễn xuất họ khơng thể khơng dựa kịch có sẵn từ trước, kịch chi tiết đến lời thoại, động tác hay dành nhiều “ đất trống ” cho người diễn viên tự ứng biến khả diễn xuất Các nhà sản xuất băng đĩa khơng có để ghi thu lại khơng có tác phẩm để người biểu diễn trình bày…  Đối tượng quyền liên quan bảo hộ có tính ngun gốc: Tính chất đối tượng quyền liên quan xem xét hai phương diện chủ yếu sau: Thứ nhất, tính nguyên gốc xác định sở lao động sáng tạo mang dấu ấn cá nhân chủ thể Thứ hai, tính nguyên gốc quyền liên quan thể việc quyền liên quan xác định theo đối tượng quyền liên quan tạo lần  Quyền liên quan bảo hộ thời hạn định, kể quyền nhân thân: Nhóm Page Quyền người biểu diễn Đây đặc điểm riêng biệt quyền liên quan so sánh với quyền tác giả quyền sở hữu công nghiệp Đối với quyền tác giả, quyền tài sản quyền nhân thân chuyển dịch (quyền cơng bố tác phẩm) bảo hộ với thời hạn thông thường suốt đời tác giả 50 năm sau tác giả chết; quyền nhân thân gắn liền với tác giả chuyển dịch bảo hộ vô thời hạn Đối với quyền sở hữu công nghiệp, thời hạn bảo hộ phần lớn xác định (có thể gia hạn không), nhiên, tên thương mại, dẫn địa lý, bí mật kinh doanh, thời hạn bảo hộ không xác định kéo dài đến đối tượng đáp ứng điều kiện bảo hộ Như vậy, thơng thường ln có số đối tượng quyền tác giả quyền sở hữu công nghiệp bảo hộ với thời hạn không xác định Tuy nhiên, quyền liên quan, bảo hộ phạm vi quốc tế pháp luật sở hữu trí tuệ hầu hết quốc gia giới hạn thời hạn bảo hộ mức độ định, thường 50 năm kể từ đối tượng (cuộc biểu diễn, ghi âm, chương trình phát sóng) định hình cơng bố  Quyền liên quan bảo hộ nguyên tắc khơng làm phương hại đến quyền tác giả: Hình thành sau quyền tác giả bảo hộ cách phổ biến rộng rãi, lại mang chất gắn bó mật thiết với quyền tác giả, việc bảo hộ quyền liên quan xem xét mối quan hệ với quyền tác giả thể nguyên tắc không gây phương hại quyền Chủ thể biểu diễn pháp luật bảo hộ Căn theo khoản điều 16 Luật sở hữu trí tuệ quy đinh: “ Người biểu diễn người sử dụng tác phẩm cách sáng tạo việc thể tác phẩm văn học nghệ thuật, bao gồm diễn viên, ca sĩ, nhạc công, vũ công người khác trình bày tác phẩm văn học, nghệ thuật” Một tác phẩm đến với cơng chúng nhiều đường khác nhau, thông qua người biểu diễn với cảm thụ thể sáng tạo tác phẩm trở nên sinh động có sức truyền thụ tới cơng chúng nhanh Chính vậy, dù hình thức giải trí ngày đa dạng số lượng người biểu diễn không ngừng gia tăng công nghiệp biểu diễn không ngừng phát triển Người biểu Nhóm Page Quyền người biểu diễn diễn cầu nối tác giả cơng chúng, góp phần truyền bá, lưu giữ phát triển tác phẩm có giá trị, pháp luật cơng nhận bảo hộ quyền người biểu diễn biểu diễn Căn theo khoản điều 16 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 quy đinh: “2 Tổ chức, cá nhân chủ sở hữu biểu diễn quy định khoản Điều 44 Luật này” Căn theo điều 33 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 quy đinh: “ Tổ chức, cá nhân sử dụng thời gian, đầu tư tài sở vật chất – kỹ thuật để thực biểu diễn chủ sở hữu biểu diễn đó, trừ trường hợp có thoả thuận khác với bên liên quan” Trong đó, người biểu diễn tự đầu tư tài sở vật chất kỹ thuật để thực biểu diễn họ người biểu diễn đồng thời chủ sở hữu biểu diễn Nếu người khác đầu tư tài chính, sở vật chất kỹ thuật để thực biểu diễn chủ sở hữu quyền liên quan tổ chức, cá nhân đầu tư Quy mơ tính chất biểu diễn khơng ảnh hưởng đến quyền người biểu diễn Cuộc biểu diễn đơn giản có người biểu diễn nhạc công độc tấu nhạc, có nhiều người biểu diễn tham gia phim, kịch hay buổi biểu diễn ca nhạc lớn Để thực biểu diễn lớn thường cần có hợp tác nhiều người người trực tiếp trình diễn, thể tác phẩm coi người biểu diễn nguyên tắc họ chủ sở hữu quyền biểu diễn Những coi người biểu diễn quy định rõ điều Công ước quốc tế bảo hộ người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm tổ chức phát sóng (Cơng ước Rome): “Người biểu diễn diễn viên, ca sỹ, nhạc công, vũ công người khác nhập vai, hát, đọc, ngâm, trình bày, biểu diễn khác tác phẩm văn học, nghệ thuật” Trong khái niệm người biểu diễn mở rộng, chủ thể tương tự liệt kê Công ước Rome, người biểu diễn bao gồm người trình bày Nhóm Page Quyền người biểu diễn hình thức thể dân gian Hiệp ước WIPO biểu diễn ghi âm (Hiệp ước WPPT năm 1996) Giống khái niệm pháp lý, khái niệm người biểu diễn khơng biến đổi theo thời gian mà có khác biệt theo phạm vi lãnh thổ Pháp luật nước tùy thuộc điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội kỹ lập pháp có điều chỉnh việc đưa khái niệm người biểu diễn biểu diễn, điều kiện để bảo hộ quyền người biểu diễn Trên sở khái niệm người biểu diễn Công ước Rome, Điều 16 Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam liệt kê tổ chức, cá nhân bảo hộ quyền liên quan theo pháp luật Việt Nam Lý bảo hộ quyền người biểu diễn Khơng khó để nhận người biểu diễn đóng góp khơng nhỏ sức sáng tạo trình biểu diễn tác phẩm, cơng ước quốc tế, luật pháp quốc gia thừa nhận bảo hộ quyền người biểu diễn Tuy nhiên, mức độ bảo hộ nước không đồng Một số nước coi biểu diễn sản phẩm sáng tạo độc lập người biểu diễn hưởng quyền riêng biệt Ví dụ: Luật Bản quyền, Thiết kế sáng chế năm 1988 Anh quy định Quyền người biểu diễn: “Độc lập với quyền tác giả, quyền nhân thân tác phẩm biểu diễn hay phim, ghi âm, chương trình phát sóng chương trình cáp có buổi biểu diễn quyền nghĩa vụ khác ” Điều 7.1 Luật Bản quyền Đài Loan khẳng định: “Người biểu diễn trình diễn tác phẩm thể dân gian bảo hộ độc lập Việc bảo hộ quyền người biểu diễn không ảnh hưởng đến quyền tác giả tác phẩm gốc” Trong nhiều nước khác nhận định người biểu diễn đơn trình diễn lại tác phẩm, mức độ sáng tạo thấp so với tác phẩm thơng thường, cho người biểu diễn hưởng quyền buổi biểu diễn cấp độ thấp dạng quyền liên quan đến quyền tác giả (sau gọi tắt quyền liên quan) Nhóm Page Quyền người biểu diễn Ví dụ: Mục II Chương II Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam nội dung, giới hạn quyền thời hạn bảo hộ quyền liên quan liệt kê đối tượng bảo hộ quyền liên quan, Quyền người biểu diễn quy định Điều 29 Dù biểu diễn bảo hộ sản phẩm sáng tạo độc lập hay đối tượng quyền liên quan, việc bảo hộ quyền người biểu diễn cần thiết Bởi phát triển công nghiệp ghi âm, công nghiệp điện ảnh đặc biệt gần Internet giúp người biểu diễn định hình, chép truyền phát biểu diễn tới đơng đảo cơng chúng cách nhanh chóng, biểu diễn ảnh hưởng nghiêm trọng tới khả kiểm sốt cơng chúng tiếp cận với biểu diễn Nếu buổi biểu diễn trực tiếp cần thơng qua kiểm sốt vé vào cửa khống chế cơng chúng tiếp cận buổi biểu diễn, với vơ số băng từ hay lưu dạng điện tử, khả kiểm soát khống chế cá nhân, tổ chức tiếp cận, sử dụng khai thác biểu diễn người biểu diễn bị thu nhỏ, khả thụ hưởng thù lao, thu hồi chi phí đầu tư cho biểu diễn bị đe doạ Vì yêu cầu bảo hộ quyền người biểu diễn trở nên thiết Mặt khác, việc bảo hộ quyền liên quan, có quyền người biểu diễn, góp phần củng cố hồn thiện chế bảo hộ quyền tác giả Khi quyền người biểu diễn bảo hộ, người biểu diễn nhận thù lao tương xứng với công sức bỏ trình thể hiện, truyền bá tác phẩm nỗ lực truyền tải sản phẩm sáng tạo tác giả, nâng cao giá trị tác phẩm Đồng thời biểu diễn tác phẩm, người biểu diễn trước tiên phải tuân thủ nghĩa vụ xin phép trả tiền quyền cho tác giả theo quy định pháp luật, tác giả thụ hưởng quyền mà pháp luật cho phép Nhóm Page Quyền người biểu diễn Chương 2: Nội dung quyền người biểu diễn Khách thể quyền người biểu diễn Khách thể quyền người biểu diễn: biểu diễn tác phẩm tác giả người biểu diễn thực lãnh thổ quốc gia nước Chỉ biểu diễn tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học khách thể quyền biểu diễn Để xác định tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học lại cần đối chiếu với khái niệm tác phẩm theo quy định pháp luật nước Theo luật Việt Nam, khoản điều Luật Sở hữu trí tuệ quy định : “Tác phẩm sản phẩm sáng tạo lĩnh vực văn học, nghệ thuật khoa học thể phương tiện hay hình thức nào" Do đó, thành trình sáng tạo văn học, nghệ thuật hay khoa học định hình trở thành đối tượng để biểu diễn người biểu diễn thành hưởng quyền người biểu diễn theo quy định pháp luật Theo nguyên tắc hiệu lực lãnh thổ luật quyền, nơi thực biểu diễn điều kiện bảo hộ biểu diễn Pháp luật nước thường bảo hộ biểu diễn cơng dân nước mình, biểu diễn thực phạm vi lãnh thổ quốc gia trường hợp khác tùy thuộc vào Hiệp định song phương đa phương vấn đề có liên quan mà quốc gia tham gia ký kết Khoản điều 17 Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam quy định với biểu diễn mà người biểu diễn công dân Việt Nam dù thực Việt Nam nước pháp luật Việt Nam bảo hộ Ngoài ra, biểu diễn người nước thực Việt Nam bảo hộ theo pháp luật Việt Nam số trường cụ thể khác theo quy định pháp luật, cụ thể: “ Cuộc biểu diễn bảo hộ thuộc trường hợp sau đây: Nhóm Page 10 Quyền người biểu diễn đăng ký tác phẩm phái sinh; thời gian, địa điểm, hình thức công bố; cam đoan trách nhiệm thông tin ghi đơn 02 định hình đối tượng đăng ký quyền liên quan; Giấy uỷ quyền, người nộp đơn người uỷ quyền; Tài liệu chứng minh quyền nộp đơn, người nộp đơn thụ hưởng quyền người khác thừa kế, chuyển giao, kế thừa; Văn đồng ý đồng tác giả, tác phẩm có đồng tác giả; Văn đồng ý đồng chủ sở hữu, quyền liên quan thuộc sở hữu chung Lưu ý: Yêu cầu đơn đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan: Mỗi đơn yêu cầu cấp Giấy chứng nhận quyền liên quan; Các thông tin khai kê khai hồ sơ kèm theo phải thống nhất, phù hợp với nhau; Kê khai hồ sơ kèm theo phải trình bày rõ ràng, hình thức đánh máy viết mực khó phai, khơng tẩy xố, khơng sửa chữa” 7.3 Thời hạn cấp, đăng bạ cơng bố đăng kí, hủy bỏ hiệu lực Giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch sau tiếp nhận đơn đăng ký cấp Giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan, chuyển Cục Bản quyền tác giả xem xét, giải theo thẩm quyền Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch chuyển cho tổ chức, cá nhân nộp đơn sau nhận kết xem xét, giải Cục Bản quyền tác giả Căn theo điều 53 Luật sở hữu trí tuệ quy định: “ Thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đơn hợp lệ Trường hợp từ chối cấp Giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan Cục Bản quyền tác giả Văn học – Nghệ thuật phải thông báo văn cho người nộp đơn” Căn theo điều 51, Luật sở hữu trí tuệ quy định: “Cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận đưng kí quyền liên quan có quyền cấp lại, đổi, hủy bỏ Giấy chứng nhận đó” 7.3.1 Đăng bạ công bố đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan Căn theo điều 54 LSHTT quy định: “Giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan ghi nhận Sổ đăng ký quốc gia quyền liên quan Nhóm Page 29 Quyền người biểu diễn Quyết định cấp, cấp lại, đổi huỷ bỏ hiệu lực Giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan công bố Công báo quyền tác giả, quyền liên quan” 7.3.2 Cấp lại, đổi, huỷ bỏ hiệu lực Giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan Căn theo điều 55 LSHTT quy định viêc cấp, hủy, đối giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan: Trong trường hợp Giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan bị mất, hư hỏng thay đổi chủ sở hữu quyền liên quan quan có thẩm quyền quy định khoản Điều 51 Luật SHTT tiến hành cấp lại đổi Giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan Trong trường hợp người cấp Giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan chủ sở hữu quyền liên quan tác phẩm, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng đăng ký khơng thuộc đối tượng bảo hộ quan nhà nước có thẩm quyền quy định khoản Điều 51 Luật SHTT huỷ bỏ hiệu lực Giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan Tổ chức, cá nhân phát việc cấp Giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan trái với quy định Luật SHTT có quyền u cầu quan quản lý nhà nước quyền liên quan huỷ bỏ hiệu lực Giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan 7.3.3 Lệ phí cấp Giấy chứng nhận Mức thu lệ phí cấp Giấy chứng nhận quy định cụ thể Thông tư 29/2009/TT-BTC ngày 10/2/2009 quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng lệ phí cấp Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả, Giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan quy định: Lệ phí cấp Giấy chứng nhận quyền liên quan biểu diễn định hình Bản ghi âm: 200.000 đồng/Giấy chứng nhận Lệ phí cấp Giấy chứng nhận quyền liên quan biểu diễn định hình Bản ghi hình: 300.000 đồng/Giấy chứng nhận Lệ phí cấp Giấy chứng nhận quyền liên quan biểu diễn định hình Chương trình phát sóng: 500.000 đồng/Giấy chứng nhận Lệ phí cấp Giấy chứng nhận quyền liên quan Bản ghi âm: 200.000 đồng/Giấy chứng nhận Lệ phí cấp Giấy chứng nhận quyền liên quan Bản ghi hình: 300.000 đồng/Giấy chứng nhận Lệ phí cấp Giấy chứng nhận quyền liên quan Chương trình phát sóng: 500.000 đồng/Giấy chứng nhận 7.3.4 Nơi tiếp nhận đăng ký, cấp lại, đổi Giấy chứng nhận Nhóm Page 30 Quyền người biểu diễn Phòng Đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan, Cục Bản quyền tác giả Số 33 Ngõ 294/2 Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội, TP Hà Nội ĐT: 04.38 234 304 Văn phòng Đại diện Cục Bản quyền tác giả TP Hồ Chí Minh: Số 170 Nguyễn Đình Chiểu, P 6, Q 3, TP Hồ Chí Minh ĐT: 08.39 308 086 Văn phòng Đại diện Cục Bản quyền tác giả TP Đà Nẵng: Số 01 Đường An Nhơn 7, Phường An Hải Bắc, Quận Sơn Trà, TP Đà Nẵng ĐT: 0511.3 606 967 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, nơi tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan cư trú có trụ sở nơi tiếp nhận đơn chuyển Cục Bản quyền tác giả xem xét, giải theo thẩm quyền Các biện pháp bảo vệ người biểu diễn Quyền người biểu diễn quyền liên quan pháp luật bảo hộ Nhận thức tầm quan trọng việc bảo hộ người biểu diễn, số Điều ước quốc tế nói chung pháp luật số quốc gia nói riêng ghi nhận khái niệm người biểu diễn, biểu diễn bảo hộ biện pháp đảm bảo thực thi quyền cho chủ thể Dưới biện pháp bảo vệ quyền liên quan nói chung cho người biểu diễn nói riêng 8.1 8.1.1 Biện pháp dân Khái niệm Biện pháp dân áp dụng để xử lí hành vi xâm phạm theo yêu cầu chủ thể quyền sở hữu trí tuệ tổ chức, cá nhân bị thiệt hại hành vi xâm phạm gây ra, kể hành vi bị xử lí biện pháp hành biện pháp hình 8.1.2 Cơ sở pháp lý Các tranh chấp sở hữu trí tuệ loại tranh chấp dân sự, nguyên tắc tranh chấp sở hữu trí tuệ giải theo thủ tục tố tụng dân Bộ luật Tố tụng dân 2015 văn hướng dẫn thi hành Tuy nhiên, xuất phát từ nhiều đặc thù vi phạm, tranh chấp sở hữu trí tuệ, Luật sở hữu trí tuệ quy định nhiều nội dung cụ thể so với Bộ luật tố tụng dân với mục đích giải tốt loại vi phạm, tranh chấp Nhóm Page 31 Quyền người biểu diễn Ví dụ, quy định quyền nghĩa vụ chứng minh đương (Điều 203 LSHTT 2005 SĐ, BS 2009), nguyên tắc xác định thiệt hại xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ (Điều 204), xác định mức bồi thường xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ (Điều 205), nghĩa vụ người yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời (Điều 208) 8.1.3 Biện pháp áp dụng Căn theo điều 202 LSHTT quy định bao gôm: “ Buộc chấm dứt hành vi xâm phạm; Buộc xin lỗi, cải cơng khai; Buộc thực nghĩa vụ dân sự; Buộc bồi thường thiệt hại; Buộc tiêu hủy buộc phân phối đưa vào sử dụng khơng nhằm mục đích thương mại hàng hóa, nguyên liệu, vật liệu phương tiện sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hóa xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ với điều kiện khơng làm ảnh hưởng đến khả khai thác quyền chủ thể quyền sở hữu trí tuệ" 8.2 Biện pháp hành 8.2.1 Khái niệm: Theo nghĩa rộng, biện pháp hành áp dụng để xử lý hành vi vi phạm lĩnh vực sở hữu trí tuệ bao gồm tồn thủ tục hành chính, hình thức hay biện pháp xử lý hành mà áp dụng hành vi theo quy định văn pháp luật hành Theo nghĩa hẹp, biện pháp hành bao gồm hình thức xử phạt hành (biện pháp xử lý hành vi xâm phạm) biện pháp khắc phục hậu (biện pháp xử lý hàng hoá xâm phạm) quy định Điều 214 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 SĐ, BS 2009 Thêm vào đó, nhằm để thực biện pháp hành chính, quy định thẩm quyền xử phạt, thủ tục xử phạt biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử phạt hành theo quy định Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Xử lý vi phạm hành văn hướng dẫn thi hành Nhóm Page 32 Quyền người biểu diễn 8.2.2 Cơ sở pháp lý Luật Sở hữu trí tuệ 2005 SĐ, BS 2009 Luật Xử lý vi phạm hành 2012 văn hướng dẫn thi hành (Nghị định 131/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành quyền tác giả, quyền liên quan,…) 8.2.3 Biện pháp áp dụng Cách thức bảo vệ quyền chủ thể bị xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ phong phú Cụ thể, bao gồm hình thức xử phạt hành (trong có hình thức xử phạt hình thức xử phạt bổ sung) biện pháp khắc phục hậu  Hình thức xử phạt (khoản Điều 214): Cảnh cáo; Phạt tiền  Hình thức xử phạt bổ sung (khoản Điều 214): Tịch thu hàng hoá giả mạo sở hữu trí tuệ, nguyên liệu, vật liệu, phương tiện sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hoá giả mạo sở hữu trí tuệ; Đình có thời hạn hoạt động kinh doanh lĩnh vực xảy vi phạm  Biện pháp khắc phục hậu (khoản Điều 214): Buộc tiêu huỷ phân phối đưa vào sử dụng khơng nhằm mục đích thương mại hàng hố giả mạo sở hữu trí tuệ, ngun liệu, vật liệu phương tiện sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hóa giả mạo sở hữu trí tuệ với điều kiện khơng làm ảnh hưởng đến khả khai thác quyền chủ thể quyền sở hữu trí tuệ; Buộc đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam hàng hoá cảnh xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ buộc tái xuất hàng hố giả mạo sở hữu trí tuệ, phương tiện, nguyên liệu, vật liệu nhập sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hố giả mạo sở hữu trí tuệ sau loại bỏ yếu tố vi phạm hàng hố Nhóm Page 33 Quyền người biểu diễn Để bảo đảm việc xử lí hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ biện pháp hành đạt hiệu quả, Luật sở hữu trí tuệ cho phép quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử phạt hành Các biện pháp cụ thể là: tạm giữ người; tạm giữ hàng hoá, tang vật, phương tiện vi phạm; khám người; khám phương tiện vận tải, đồ vật, khám nơi cất giấu hàng hoá, tang vật, phương tiện vi phạm sở hữu trí tuệ; số biện pháp khác theo quy định pháp luật Tuy nhiên, quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử phạt hành trường hợp định theo quy định điểm a, b, c khoản Điều 215 Luật Sở hữu trí tuệ 8.3 Biện pháp hình 8.3.1 Khái niệm Là biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ quy định tội phạm theo thủ tục tố tụng hình Các hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ coi tội phạm có đủ yếu tố cấu thành tội quy định Bộ luật hình 8.3.2 Cơ sở pháp lý Luật SHTT 2005 SĐ, BS 2009 BLHS 2015 văn hướng dẫn thi hành 8.3.3 Biện pháp áp dụng Căn theo điều 225 BLHS 2015quy định: “ Người không phép chủ thể quyền tác giả, quyền liên quan mà cố ý thực hành vi sau đây: Xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan bảo hộ Việt Nam, thu lợi bất từ 50.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng gây thiệt hại cho chủ thể quyền tác giả, quyền liên quan từ 100.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng hàng hóa vi phạm trị giá từ 100.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng, bị Nhóm Page 34 Quyền người biểu diễn phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm: + Sao chép tác phẩm, ghi âm, ghi hình; + Phối đến công chúng tác phẩm, ghi âm, ghi hình Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tiền từ 300.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:  Có tổ chức;  Phạm tội 02 lần trở lên;  Thu lợi bất 300.000.000 đồng trở lên;  Gây thiệt hại cho chủ thể quyền tác giả, quyền liên quan 500.000.000 đồng trở lên;  Hàng hóa vi phạm trị giá 500.000.000 đồng trở lên - Người phạm tội bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ 01 năm đến 05 năm” Đối với pháp nhân thương mại phạm tội quy định Điều này, bị phạt sau: “ a) Pháp nhân thương mại thực hành vi quy định khoản Điều này, bị xử phạt vi phạm hành hành vi bị kết án tội này, chưa xóa án tích mà vi phạm, bị phạt tiền từ 300.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng; Nhóm Page 35 Quyền người biểu diễn b) Phạm tội thuộc trường hợp quy định khoản Điều này, bị phạt tiền từ 1.000.000.000 đồng đến 3.000.000.000 đồng đình hoạt động có thời hạn từ 06 tháng đến 02 năm; c) Pháp nhân thương mại bị phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng, cấm kinh doanh, cấm hoạt động số lĩnh vực định cấm huy động vốn từ 01 năm đến 03 năm” Chương 3: Phân tích ví dụ điển hình Mô tả vụ việc Theo báo điện tư pháp luật Tp.HCM, ca sĩ Mỹ Tâm yêu cầu nhiều công ty viễn thông hàng chục mạng nhạc số không kinh doanh nhạc chuông, nhạc chờ có sử dụng hát ca sĩ thể phải trả tiền quyền liên quan Về yêu cầu này, số công ty cho họ trả tiền cho người biểu diễn mà trả cho hãng sản xuất băng đĩa họ trả qua cho Hiêp hội Công nghiệp ghi âm Việt Nam (RIAV) Mỹ tâm khẳng định chưa ký hợp đồng chuyển giao quyền người biểu diễn cho hàng băng đĩa Vì vậy, số hãng băng đĩa nói có quyền sở hữu quyền biểu diễn ca sĩ sai pháp luật Các hãng băng đĩa liên quan vụ việc RIAV lại cho theo khoản điều 29 luật sở hữu trí tuệ, tồn ghi âm, ghi hình thuộc quyền sở hữu nhà sản xuất phía Mỹ Tâm có quyền nhân thân ghi âm, ghi hình họ đầu tư, ca sĩ biểu diễn để ghi âm, ghi hình avf nhận đủ tiền thù lao Phân tích – đánh giá vụ việc Các tình tiết vụ việc chúng em không tiếp cận cụ thể nên dựa thơng tin báo đưa tin để đưa quan điểm nhóm kiến thức mơn học để làm rõ vấn đề 2.1 Phân tích 2.1.1 Về phía hãng băng đĩa liên quan RIAV Về phía hãng băng đĩa liên quan RIAV dựa điều 30, khoản 1, mục ab khoản điều 44, khoản 1, Luật SHTT để đến kết luận công văn phúc đáp: "Với chức quyền hạn mình, RIAV nhà sản xuất, hội viên ký uỷ thác cung cấp ghi âm, ghi hình thuộc quyền sở hữu họ RIAV tuân thủ thực điều khoản quy định Luật SHTT ban hành, Nhóm Page 36 Quyền người biểu diễn mong muốn mang lại quyền lợi công cho nhà sản xuất ghi âm anh chị em ca sĩ, nghệ sĩ Căn điều khoản Luật SHTT ban hành nêu trên, việc Công ty TNHH Thương mại Mỹ Tâm gửi thông báo cho đối tác RIAV đòi phải tốn tiền cho ca sĩ Mỹ Tâm mà họ ký hợp đồng với RIAV khai thác kinh doanh ghi ca sĩ Mỹ Tâm thực biểu diễn khơng có đủ sở pháp lý Để đảm bảo quyền lợi chung cho nhà sản xuất ghi (hội viên RIAV) việc khai thác quyền liên quan, để giữ uy tín RIAV đối tác, để giữ mối quan hệ lâu dài ca sĩ nhà sản xuất ghi, RIAV yêu cầu Công ty TNHH DV Thuơng mại Mỹ Tâm nghiên cứu áp dụng thực theo điều khoản quy định quyền liên quan Luật SHTT ban hành, đồng thời dừng thu hồi văn thông báo gửi đến đối tác khách hàng RIAV Việc làm Công ty TNHH DV Thương mại Mỹ Tâm vừa qua làm trở ngại, gây thất thu làm ảnh huởng đến quyền lợi việc kinh doanh khai thác quyền nhà sản xuất ghi ảnh huởng đến uy tín RIAV" Yêu cầu từ phía RIAV khơng hợp lý Bởi lẽ, buổi biểu diễn phía cơng ty đầu tư tài sở vật chất kỹ thuật từ hình ảnh đến âm Ca sĩ Mỹ Tâm phía cơng ty mời đến buổi diễn nhận thù lao cho buổi biễn diễn vậy, theo khoản điều 29 LSHTT người biểu diễn khơng đồng thời chủ đầu tư người biểu diễn có quyền nhân thân chủ đầu tư có quyền tài sản buổi diễn Xét thấy, khoản điều 29 LSHTT có quy định quyền tài sản phía cơng ty định hình biểu diễn ghi âm, ghi hình thực quyền chép, phát sóng hay phân phối biểu diễn Như vậy, phía cơng ty hồn tồn bán ghi âm, ghi hình cho nhà mạng nhận thù lao Hành vi phía cơng ty không bị xem hành vi xâm phạm quyền mà thực quyền Nhưng đại diện phía cơng ty cho theo khoản điều 29 ca sĩ Mỹ tâm có quyền nhân thân quy định điểm điều mà tước quyền nhận thù lao từ việc phát sóng hát biểu diễn khơng Bởi lẽ,mặc Nhóm Page 37 Quyền người biểu diễn dù khoản điều 29 LSHTT quy định việc trả thù lao cho việc khai thác quyền tài sản người biểu diễn theo quy định pháp luật Nhưng ca sĩ Mỹ Tâm khơng có quyền tài sản biểu diễn đồng nghĩa với việc khơng hưởng thù lao Xét quy định khoản điều 33 LSHTT cá nhân, tổ chức sử dụng trực tiếp hay gián tiếp ghi âm, ghi hình cơng bố nhằm mục đích thương mại để phát sóng có tài trợ, quảng cáo thu tiền hình thức khơng phải xin phép phải trả tiền nhuận bút, thù lao theo thỏa thuận cho người biểu diễn Như vậy, phía cơng ty chủ sở hữu biểu diễn theo khoản điều 44 LSHTT theo điều 33 LSHTT ca sĩ Mỹ Tâm hưởng thù lao từ quyền liên quan cụ thể quyền người biểu diễn 2.1.2 Về phía ca sĩ Mỹ Tâm Đại diện phía ca sĩ Mỹ Tâm cho rằng: “Pháp luật thừa nhận hãng băng đĩa chủ sở hữu ghi âm ghi hình sản xuất Do hãng băng đĩa tự kinh doanh thu lợi nhuận từ làm Do hãng băng đĩa yêu cầu tổ chức cá nhân sử dụng quyền liên quan phải tốn thù lao cho phù hợp với pháp luật Tuy nhiên, quyền liên quan nhà sản xuất ghi âm ghi hình Riêng quyền ghi âm người biểu diễn thuộc quyền tài sản ca sĩ thể hiện" Xét thấy, yêu cầu ca sĩ Mỹ Tâm có sở hơp lý Bởi sau: Ca sĩ Mỹ Tâm tham gia vào buổi biểu diễn Hiệp hội công nghiêp ghi âm Việt Nam trình bày ca khúc thuộc quyền tác giả quyền tác gia người khác cách hợp pháp Như vậy, ca sĩ Mỹ tâm hoàn toàn được xem người biểu diễn hưởng quyền người biểu diễn theo quy định pháp luật Việt Nam Mặc dù, ca sĩ Mỹ Tâm nhận thù lao từ việc tham gia buổi biểu diễn điều khơng có nghĩa cô không hưởng thù lao từ việc nhà mạng viễn Nhóm Page 38 Quyền người biểu diễn thông sử dụng ca khúc trình bày nhằm mục đích thương mại Vì theo điều khoản điều 33 LSHTT người biểu diễn nhận thù lao từ việc tổ chức, cá nhân sử dụng trực tiếp hay gián tiếp ghi âm, ghi hình Bên cạnh đó, chưa chuyển giao quyền biểu diễn cho Hiêp hội công nghiệp ghi âm Việt Nam hợp đồng Nên có hồn tồn có quyền hưởng thù lao theo quy định pháp luật quyền người biểu diễn Trong ca khúc trình bày có số ca khúc thuộc quyền tác giả cô Nên bên cạnh việc hưởng thù lao từ quyền người biểu diễn hưởng nhuận bút tác giả hát thuộc quyền tác giả 2.1.3 Về phía nhà mạng viễn thơng Về phía nhà mạng viễn thơng cho mua quyền ghi âm, ghi hình từ phía RIAV nên không cần phải trả nhuận bút, thù lao cho ca sĩ khơng phù hợp Phía nhà mạng phải tốn thù lao hợp lý cho phía ca sĩ Mỹ Tâm 2.2 Đánh giá Tại điều 29 LSHTT có quy định vè quyền người biểu diễn quyền nhân thân quyền tài sản lại có mẫu thuẩn điều luật khiến áp dụng thưc tế gây khó khăn cho nhà lập pháp người dân lẽ, theo khoản điều 29 biểu diễn khơng đồng thời chủ đầu tư người biểu diễn có quyền nhân thân chủ đầu tư biểu diễn có quyền tài sản cá nhân, tổ chức khai thác quyền tài sản đươc quy định khoản điều cần phải trả thù lao cho người biểu diễn Điều hiểu người biểu diễn không đồng thời chủ đầu tư cá nhân, tổ chức khai thác, sử dụng quyền tài sản quy đinh điều phải trả thù lao cho chủ sở hữu biểu diễn hay cụ thể nhà đầu tư, người sử dụng thời gian, tài chính, sở vật chất kỹ thuật Ngươi biểu diễn không hưởng thù lao từ việc khai thác, sử dụng Nhưng quy định khoản điều 33 LSHTT có quy định việc cá nhân, tổ chức sử dụng trực tiếp ghi âm, ghi hình lại phải tốn thù lao cho người biểu diễn vậy, người biểu diễn không đồng thời chủ sở hữu biểu diễn, quyền nhân thân, họ hưởng khoản tiền thù lao người khác sử dụng ghi âm, ghi hình cơng bố nhằm mục đích thương mại để thực chương trình phát sóng có tài trợ, quảng cáo thu tiền hình thức sử dụng ghi âm, ghi hình cơng bố hoạt động kinh doanh Nhóm Page 39 Quyền người biểu diễn thương mại tai nhà hàng, khách sạn, cửa hàng, siêu thị ( theo khoản điều 35 NĐ 100/2006 ) Theo đó, theo khoản điều 35 NĐ 100/2006 việc hưởng thù lao người biểu diễn trường hợp ghi âm, ghi hình sử dụng để phát sóng nhằm mục đích thương mại tùy thuộc vào thỏa thuận người biểu diễn với nhà sản xuất ghi âm, ghi hình thực chương trình ghi âm, ghi hình Do sơ suất trình ký kết hợp đồng biểu diễn âm nhạc nên không phân định cụ thể quyền nhà sản xuất ghi âm, ghi người biểu diễn nào, thêm vào khơng rõ ràng quy định pháp luật khiến xảy mâu thuẫn xung đột nhà sản xuất ghi âm, ghi hình người biểu diễn Việc hưởng thù lao trường hợp người biểu diễn quy định pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam, không quy định với tư cách quyền người biểu diễn Trong đó, số hệ thống pháp luật giới xác định rõ quyền tài sản người biểu diễn ví dụ, pháp luật quyền liên quan Anh quy định cụ thể người biểu diễn có quyền đền bù thỏa đáng hai trường hợp: Thứ nhất: họ có quyền trả thù lao xứng đáng chủ sở hữu ghi âm biểu diễn họ ghi phát hàng, phân phối tờ công chúng Thứ hai: người biểu diễn có quyền nhận thù lao thỏa đáng họ chuyển giao quyền cho thuê ghi âm phím cho nhà sản xuất ghi âm phim Chương 4: giải pháp – kiến nghị Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam quy định cụ thể quyền người biểu diễn Nhưng để quy định pháp luật thực vào đời sống, người biểu diễn thực thụ hưởng quyền mà pháp luật cho phép, cần đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho công chúng trước hết người biểu diễn để từ hình thành ý thức tơn trọng, khai thác sử dụng hợp pháp quyền người biểu diễn Chỉ chủ sở hữu quyền hiểu rõ quy định pháp luật biết cách tự bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng tác bảo hộ quyền người biểu diễn đạt hiệu cao Giải pháp: Nhóm Page 40 Quyền người biểu diễn Thứ nhất, quy định thời hạn bảo hộ quyền người biểu diễn Luật Sở hữu trí tuệ Theo quy định Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009, thời hạn bảo hộ quyền liên quan người biểu diễn năm mươi năm tính từ năm biểu diễn định hình Việc quy định làm hạn chế bớt quyền người biểu diễn, dễ dẫn tới hành vi làm ảnh hưởng tới quyền uy tín, danh dự người biểu diễn sau kết thúc thời hạn bảo hộ biểu diễn Để khắc phục hạn chế bất cập trên, cần sửa đổi quy định Luật Sở hữu trí tuệ theo hướng bảo hộ quyền nhân thân người biểu diễn giống với bảo hộ quyền nhân thân quyền tác giả mặt thời hạn Cụ thể, sửa đổi khoản Điều 34 Luật sở hữu trí tuệ theo hướng bảo hộ quyền nhân thân quyền tài sản có tách biệt thời gian Quyền tài sản bảo hộ có thời hạn năm mươi năm, quyền nhân thân có thời hạn bảo hộ vơ thời hạn Có đảm bảo tốt quyền người biểu diễn, phù hợp với chất quyền nhân thân quyền sở hữu trí tuệ, góp phần hạn chế hành vi xâm phạm quyền làm ảnh hưởng tới uy tín, danh dự người biểu diễn, thúc đẩy hoạt động sáng tạo nghệ thuật người biểu diễn để tạo nhiều biểu diễn chất lượng nghệ thuật cao phục vụ công chúng Thứ hai, việc thành lập tổ chức quản lý tập thể quyền người biểu diễn Quyền người biểu diễn thực trực tiếp nghệ sỹ cá nhân riêng lẻ, đặc biệt điều kiện môi trường kỹ thuật số khó kiểm sốt quản lý tồn việc khai thác, sử dụng biểu diễn ghi âm biểu diễn Vì vậy, việc thành lập tổ chức nghề nghiệp hay hiệp hội chịu trách nhiệm quản lý tập thể quyền người biểu diễn góp phần tăng cường hiệu cơng tác bảo hộ loại hình quyền Với thực trạng người biểu diễn Việt Nam lao động biên chế nhà nước, lao động doanh nghiệp quốc doanh hay lao động tự do, cần thiết thành lập tổ chức quản lý tập thể quyền người biểu diễn, tổ chức đại diện quản lý quyền cho người biểu diễn thuộc thành phần kinh tế hoạt động biểu diễn lĩnh vực Một số kiến nghị khác Nhóm Page 41 Quyền người biểu diễn Khơng ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ, Thẩm phán theo hướng chuyên sâu sở hữu trí tuệ Bên cạnh đó, việc tiếp tục tăng cường hợp tác, thi hành điều ước quốc tế đa phương song phương quyền tác giả, quyền liên quan có hiệu lực Việt Nam vấn đề cần trọng Đối với quan có thẩm quyền từ Trung ương đến địa phương cần phải tăng cường kiểm tra, xử lý nghiêm hành vi vi phạm, đặc biệt hành vi xâm phạm quyền tác giả Internet, môi trường kỹ thuật số , lĩnh vực xuất bản, chương trình máy tính, ghi âm, ghi hình việc thu phát tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hóa Khác với loại hình quyền khác, quyền người biểu diễn quyền độc lập hình thành khai thác mối quan hệ đa dạng phức tạp người biểu diễn, tác giả tác phẩm biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm, hãng phim nhà đầu tư cho biểu diễn Vì vậy, thực biểu diễn người biểu diễn cần đặc biệt lưu ý thỏa thuận làm rõ hợp đồng mối quan hệ quyền nghĩa vụ người biểu diễn với nhau, người biểu diễn với tác giả người biểu diễn với nhà sản xuất Các thỏa thuận hợp đồng giúp giảm thiểu tranh chấp đồng thời sở để giải tranh chấp phát sinh Quyền người biểu diễn thực trực tiếp nghệ sỹ cá nhân riêng lẻ, đặc biệt điều kiện môi trường kỹ thuật số khó kiểm sốt quản lý toàn việc khai thác, sử dụng biểu diễn ghi âm biểu diễn Vì vậy, việc thành lập tổ chức nghề nghiệp hay hiệp hội chịu trách nhiệm quản lý tập thể quyền người biểu diễn góp phần tăng cường hiệu cơng tác bảo hộ loại hình quyền Với thực trạng người biểu diễn Việt Nam lao động biên chế nhà nước, lao động doanh nghiệp quốc doanh hay lao động tự do, cần thiết thành lập tổ chức quản lý tập thể quyền người biểu diễn, tổ chức đại diện quản lý quyền cho người biểu diễn thuộc thành phần kinh tế hoạt động biểu diễn lĩnh vực Nhóm Page 42 Quyền người biểu diễn HẾT Nhóm Page 43 ... Nhóm Page Quyền người biểu diễn Chương 2: Nội dung quyền người biểu diễn Khách thể quyền người biểu diễn Khách thể quyền người biểu diễn: biểu diễn tác phẩm tác giả người biểu diễn thực lãnh thổ... định đó” Chuyển giao quyền người biểu diễn Các quyền người biểu diễn biểu diễn ln ln thuộc người biểu diễn Ngồi quyền nhân thân quyền chuyển giao, chủ sở hữu quyền tài sản biểu diễn tổ chức, cá nhân... định người biểu diễn hưởng quyền biểu diễn họ Theo quy định Luật Sở hữu trí tuệ, quyền người biểu diễn bao gồm quyền nhân thân quyền tài sản 2.2.1 Nhóm Quyền nhân thân Page 11 Quyền người biểu diễn

Ngày đăng: 17/09/2019, 08:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1: Những lý luận chung về người biểu diễn

    • 1. Khái quát chung về quyền liên quan đến quyền tác giả.

    • 2. Chủ thể biểu diễn được pháp luật bảo hộ

    • 3. Lý do bảo hộ quyền của người biểu diễn.

  • Chương 2: Nội dung quyền của người biểu diễn.

    • 1. Khách thể quyền của người biểu diễn

    • 2. Quyền của người biểu diễn

      • 2.1. Cơ sở pháp lý.

      • 2.2. Nội dung quyền của người biểu diễn.

      • 2.2.1. Quyền nhân thân

      • 2.2.2. Quyền tài sản

      • 2.4. Quy định về quyền của người biểu diễn trong điều ước quốc tế

    • 3. Chuyển giao quyền của người biểu diễn

    • 4. Giới hạn quyền của người biểu diễn

      • Hầu hết pháp luật của các quốc gia đều có quy định về giới hạn quyền liên quan. Đó là những hạn chế về quyền liên quan hay còn được hiểu như là các “ngoại lệ” của quyền liên quan. Trong những trường hợp đặc biệt nhằm đáp ứng các nhu cầu chính đáng phục vụ công tác thông tin, nghiên cứu khoa học, giảng dạy và chính sách xã hội; pháp luật cho phép sử dụng quyền liên quan mà không phải xin phép và tùy thuộc mục đích sử dụng mà phải trả tiền nhuận bút, thù lao hoặc không nhưng phải ghi hoặc nhắc tên tác giả và nguồn gốc xuất xứ của tác phẩm, cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng. Luật Sở hữu Trí tuệ 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) đã dẫn ra các trường hợp cụ thể.

      • 4.1. Các nguyên tắc giới hạn quyền của người biểu diễn

      • 4.2. Các trường hợp giới hạn quyền của người biểu diễn

    • 5. Thời hạn bảo hộ

      • 5.1. Cơ sở pháp lý.

      • 5.2. Nội dung quy định pháp lý tại Việt Nam.

      • 5.3. Nội dung quy định pháp lý trong điều ước quốc tế.

    • 6. Chủ sở hữu quyền liên quan:

      • 6.1. Chủ sở hữu cuộc biểu diễn

      • 6.2. Khai thác quyền

    • 7. Đăng kí quyền tác giả, quyền liên quan.

      • 7.1. Khái niệm đăng kí quyền tác giả, quyền liên quan.

      • 7.2. Thủ tục dăng kí quyền liên quan.

      • 7.3. Thời hạn cấp, đăng bạ công bố đăng kí, hủy bỏ hiệu lực Giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan 

    • 8. Các biện pháp bảo vệ người biểu diễn

      • 8.1. Biện pháp dân sự

      • 8.2. Biện pháp hành chính.

      • 8.3. Biện pháp hình sự

  • Chương 3: Phân tích ví dụ điển hình.

    • 1. Mô tả vụ việc .

    • Các hãng băng đĩa liên quan trong vụ việc này và RIAV lại cho rằng căn cứ theo khoản 1 điều 29 luật sở hữu trí tuệ, toàn bộ các bản ghi âm, ghi hình này thuộc quyền sở hữu của các nhà sản xuất còn phía Mỹ Tâm chỉ có các quyền nhân thân vì các bản ghi âm, ghi hình này đều do họ đầu tư, ca sĩ chỉ biểu diễn để ghi âm, ghi hình avf đã nhận đủ tiền thù lao.

    • 2. Phân tích – đánh giá vụ việc .

      • 2.1. Phân tích.

      • 2.2. Đánh giá.

  • Chương 4: giải pháp – kiến nghị

    • 1. Giải pháp:

    • 2. Một số kiến nghị khác

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan