Nghiên cứu so sánh khả năng hấp thụ thuốc neomycin sulfate của vật liệu cellulose tạo ra từ gluconacetobacter xylinus nuôi cấy trong một số môi trường

41 91 0
Nghiên cứu so sánh khả năng hấp thụ thuốc neomycin sulfate của vật liệu cellulose tạo ra từ gluconacetobacter xylinus nuôi cấy trong một số môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN HOÀNG THỊ TRANG NGHIÊN CỨU SO SÁNH KHẢ NĂNG HẤP THỤ THUỐC NEOMYCIN SULFATE CỦA VẬT LIỆU CELLULOSE TẠO RA TỪ GLUCONACETOBACTER XYLINUS NUÔI CẤY TRONG MỘT SỐ MƠI TRƯỜNG KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Sinh lí học người động vật HÀ NỘI, 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN HOÀNG THỊ TRANG NGHIÊN CỨU SO SÁNH KHẢ NĂNG HẤP THỤ THUỐC NEOMYCIN SULFATE CỦA VẬT LIỆU CELLULOSE TẠO RA TỪ GLUCONACETOBACTER XYLINUS NUÔI CẤY TRONG MỘT SỐ MƠI TRƯỜNG KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Sinh lí học người động vật Người hướng dẫn khoa học TS Cao Bá Cường HÀ NỘI, 2019 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn TS Cao Bá Cường, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, người hướng dẫn, dạy giúp đỡ em q trình nghiên cứu hồn thành khố luận Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô Tổ môn Sinh lý người động vật, Khoa Sinh – KTNN, thầy, cô Viện nghiên cứu khoa học ứng dụng, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện cho em việc thực nghiên cứu hoàn thành khóa luận Mặc dù cố gắng nhiều khóa luận tốt nghiệp nhiều hạn chế, sai sót Vì vậy, em mong nhận ý kiến nhận xét từ thầy cô bạn để khố luận em hồn thiện Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2019 Sinh viên Hồng Thị Trang LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: Khoá luận “Nghiên cứu so sánh khả hấp thụ thuốc neomycin sulfate vật liệu cellulose tạo từ Gluconacetobacter xylinus nuôi cấy số môi trường” nghiên cứu cá nhân thực hiện, hướng dẫn TS Cao Bá Cường thầy, cô Viện nghiên cứu khoa học ứng dụng Các kết mà tơi trình bày khố luận trung thực, khách quan, không trùng lặp với nghiên cứu trước Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2019 Sinh viên Hoàng Thị Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .2 Nội dung nghiên cứu .2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn .2 NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vật liệu Cellulose vi khuẩn (VLC) 1.1.1 Vi khuẩn sinh màng cellulose .3 1.1.2 Một số môi trường nuôi cấy G xylinus 1.1.3 Cấu trúc, tính chất màng Cellulose vi khuẩn 1.2 Tình hình nghiên cứu ứng dụng màng Cellulose vi khuẩn làm vật liệu nạp thuốc 1.2.1.Trên giới .6 1.2.2.Tại Việt Nam 1.3.Tổng quan thuốc Neomycin sulfate 1.3.1 Công thức 1.3.2 Tính chất lí hố 1.3.3 Dược lý dược động học 1.3.4 Chỉ định chống định .8 1.4 Tình hình nghiên cứu Neomycin sulfate giới Việt Nam 1.4.1.Trên giới .8 1.4.2.Tại Việt Nam CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU10 2.1 Đối tượng nghiên cứu .10 2.2 Phạm vi nghiên cứu, địa điểm nghiên cứu .10 2.3 Vật liệu nghiên cứu 10 2.3.1 Chủng vi khuẩn .10 2.3.2 Nguyên liệu hóa chất 10 2.3.3 Thiết bị dụng cụ 10 2.4 Phương pháp nghiên cứu 10 2.4.1 Phương pháp lên men thu màng cellulose vi khuẩn từ số môi trường 10 2.4.2 Phương pháp xử lý màng Cellulose vi khuẩn trước hấp thụ thuốc 11 2.4.3 Phương pháp đánh giá độ tinh khiết VLC 12 2.4.4 Chế tạo VLC hấp thụ neomycin sulfate 12 2.4.4.1 Chuẩn bị đệm 12 2.4.4.2 Phương pháp dựng đường chuẩn Neomycin sulfate .12 2.4.5 Phương pháp xác định lượng thuốc Neomycin sulfate hấp thụ vào màng Cellulose vi khuẩn 13 2.4.6 Xử lý thống kê .14 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 15 3.1 Phương trình đường chuẩn neomycin sulfate PBS (pH = 7,4) 15 3.2 Tạo VLC Gluconacetobacter xylinus số môi trường 16 3.3 Thu màng VLC thô từ môi trường .16 3.4 Xử lý màng VLC thô trước hấp thụ thuốc 17 3.5 Kiểm tra độ tinh khiết màng 18 3.6 Tỷ lệ hấp thu Neomycin sulfate vào màng CVK môi trường .18 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 24 Kết luận 24 Kiến nghị .24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Cs: Cộng MTC: Môi trường chuẩn G xylinus Gluconacetobacter xylinus MTD: Môi trường dừa MTG: Môi trường gạo NS: Neomycin sulfate PBS: Phosphate bufered saline VLC: Vật liệu Cellulose DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Cấu trúc Cellulose vi khuẩn Hình 1.2 Công thức cấu tạo Neomycin sulfate [1] Hình 3.1 Phương trình đường chuẩn neomycin sulfate môi trường PBS (pH = 7,4) .15 Hình 3.2 VLC ni cấy số môi trường 16 Hình 3.3 VLC thơ có độ dày khác 0,3 cm, 0,5 cm 17 Hình 3.4 Màng Cellulose sau hấp NaOH xả vòi nước ngày 17 Hình 3.5 Kết kiểm tra diện glucose 18 Hình 3.6 VLC tinh khiết hình dạng viên thuốc (đường kính 1,5 cm) 18 Hình 3.7 VLC hấp thụ neomycin sulfate 400C 19 Hình 3.8 Tỷ lệ hấp thụ thuốc NS loại VLC .23 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần dinh dưỡng cao nấm men [21] Bảng 1.2 Thành phần dinh dưỡng nước dừa già [10] Bảng 1.3 Thành phần dinh dưỡng nước vo gạo Bảng 2.1 Môi trường lên men tạo vật liệu Cellulose .11 Bảng 2.2 Môi trường đệm PBS với pH = 7,4 12 Bảng 3.1 Bảng giá trị đo OD trung bình dung dịch thuốc NS nồng độ 15 Bảng 3.2 Giá trị OD dung dịch thuốc Neomycin Sulfate ngâm VLC (n=3) môi trường 20 Bảng 3.3 Lượng thuốc hấp thụ vào màng CVK thời điểm (n=3) 21 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, vật liệu sinh học sử dụng phổ biến sản phẩm chăm sóc sức khoẻ, có khả tái tạo, tính tương thích sinh học, phân huỷ sinh học chúng Một vật liệu sinh học có đặc tính vật liệu Cellulose vi khuẩn (VLC), nhà khoa học nước nghiên cứu Vật liệu cellulose loại vật liệu mới, ứng dụng lĩnh vực y học, hoá mỹ phẩm, công nghệ thực phẩm, Theo nhiều kết nghiên cứu cho thấy màng cellulose vi khuẩn tạo từ nguyên liệu dễ tìm, rẻ tiền nước vo gạo, nước dừa già thực quy mô lớn so với vật liệu Cellulose khác VLC tạo từ vi khuẩn có độ tinh cao hơn, có khả phân huỷ sinh học, tái chế hay phục hồi hoàn toàn Ngoài ra, màng cellulose vi khuẩn có độ bền tinh thể cao, khả đàn hồi tốt, khối lượng thấp kích thước ổn định; VLC có cấu trúc mạng siêu mảnh cỡ nano nên có khả hút giữ nước tốt, có tính xốp, độ ẩm cao giải phóng nước kéo dài Vì VLC dùng làm vật liệu hấp thụ giải phóng thuốc qua nhiều đường khác da, đường uống ứng dụng lĩnh vực y sinh học…[4], [6], [10] Ngày công nghiệp ngày phát triển, dẫn đến môi trường ngày ô nhiễm bệnh liên quan da xuất ngày nhiều, bệnh viêm da dị ứng, viêm da nhiễm trùng, hay nhiễm trùng đường tiêu hố Để chữa bệnh thường dùng loại thuốc kháng sinh có neomycin sulfate Neomycin sulfate loại thuốc kháng sinh nhóm aminoglycosid, có tác dụng với phần lớn vi khuẩn Gram âm Gram dương gây nên bệnh nhiễm khuẩn da Chế phẩm Neomycin sulfate dạng viên nén, dung dịch uống, dịch nhỏ mắt, nhỏ tai, mỡ tra mắt, mỡ kem bơi ngồi da Tuy nhiên, dạng chế phẩm khả thẩm thấu qua da thuốc không cao đạt 45%, thuốc nhanh khô bề mặt; hay dạng dung dịch uống hấp thu qua đường tiêu hố 97% liều uống tiết ngồi dạng khơng đổi [1] Để tăng hiệu Neomycin sulfate, làm giảm nhược điểm thuốc, khắc phục hạn chế neomycin sulfate giải pháp cần đặt sử dụng vật liệu có khả giữ ẩm vết thương cản trở vi sinh vật gây nhiễm trùng vết thương,… Vật liệu Cellulose (VLC) có tiềm hệ thống vận chuyển phân phối thuốc cấu trúc siêu mảnh kích thước nano hệ mạng lưới cấu trúc Quan sát, theo dõi trình tạo VLC G xylinus độ dày màng đạt đến độ dày nghiên cứu 0,3 cm (trong khoảng ngày nuôi cấy) 0,5 cm (trong khoảng ngày), thu VLC thơ phòng Hình ảnh VLC thơ thể hình 3.3 Hình 3.3 VLC thơ có độ dày khác ( 0,3 cm, 0,5 cm) 3.4 Xử lý màng VLC thô trước hấp thụ thuốc Sau thu VLC thô tiến hành xử lý NaOH 3% ( pha 2,5 g NaOH 1000 ml nước cất lần) Sau cho màng ngâm ngập NaOH hấp khử trùng 1130C 15 phút Màng sau hấp xả vòi nước trắng Hình 3.4 VLC sau hấp NaOH xả vòi nước ngày VLC sau xử lý NaOH 3% xả vòi nước từ 2-3 ngày, rửa màng vòi nước Kiểm tra pH màng pH màng chưa đạt đến độ pH trung tính ngâm màng HCl 3% vòng ngày, sau xả màng vòi nước để trung hồ hết HCl, thu VLC tinh chế có màu trắng trong, khơng tạp chất, mùi chua, có độ đàn hồi tốt VLC sau tinh chế sử dụng làm vật liệu nạp thuốc Neomycin sulfate 3.5 Kiểm tra độ tinh khiết màng VLC tinh chế tiến hành kiểm tra độ tinh vật liệu Kết quả: Khơng có kết tủa xuất mẫu thử có chứa vật liệu Cellulose, chứng tỏ màng khơng glucose, kết thể hình 3.5 Vật liệu Cellulose tinh thu sau q trình xử lý hố học kiểm tra độ tinh khiết màng có màu trắng trong, khơng tạp chất, độ đàn hồi tốt Hình ảnh VLC tinh khiết thể hình 3.6 Hình 3.5 Kết kiểm tra diện glucose Hình 3.6 VLC tinh khiết hình dạng viên thuốc (đường kính 1,5 cm) 3.6 Tỷ lệ hấp thu Neomycin sulfate vào màng CVK môi trường VLC tinh khiết thu sau q trình xử lý hố học kiêmt tra có mặt glucose, trước dùng VLC để nạp thuốc neomycin sulfate tiến hành đục màng thành hình dạng viên thuốc ( đường kính 1,5 cm ) kích thước 0,3 cm 0,5 cm Loại bỏ 60% nước VLC trước cho vào bình dung dịch thuốc, sau cho màng VLC loại nước vào bình tam giác chứa 100ml dung dịch đệm PBS chứa neomycin sulfate có nồng độ mg/ml, rung động 180 vòng/phút nhiệt độ 40°C, khoảng thời gian giờ, 1,5 giờ, Với đặc tính VLC khả hút nước giữ nước tốt nhờ vào cấu trúc siêu mảnh cỡ nano nó, nên đưa màng CVK loại 60% nước vào bình để nạp thuốc màng cellulose nạp thuốc tốt so với màng chưa loại nước Do có chênh lệch nồng độ thuốc bên màng bên màng, nồng độ thuốc bên ngồi cao bên màng dẫn đến thuốc ngược chiều gradient nồng độ Màng CVK hấp thụ thuốc 40°C thể hình 3.7 Hình 3.7 Màng CVK hấp thụ neomycin sulfate 40°C Sau VLC hấp thụ thuốc giờ, 1,5 giờ, giờ, bắt đầu lấy lấy dung dịch thuốc đo quang phổ máy đo UV – 2450 để đo lượng thuốc hấp thụ vào màng thời điểm giờ, 1,5 giờ, giờ, nhiệt độ 40°C, chế độ lắc 180 vòng/phút Rút µl dung dịch bình pha lỗng dung dịch đệm PBS (bỏ µl dung dịch thuốc thêm vào µl dung dịch đệm) Để đảm bảo kết khách quan thí nghiệm phải lặp lại lần lấy giá trị OD trung bình, kết đo quang phổ màng CVK sau hấp thụ thuốc trình bày Bảng 3.2 Bảng 3.2 Giá trị OD dung dịch Neomycin sulfate ngâm VLC (n= 3) môi trường Màng CVK Độ dày màng Màng môi trường chuẩn Màng dừa Màng gạo Giá trị OD trung bình thời gian 1,5 giờ 0,3 cm 0,0293 ± 0,0001 0,0263 ± 0,0002 0,0261 ± 0,0001 0,5 cm 0.0305 ± 0,001 0,0296 ± 0.0001 0,0295 ± 0.0002 0,3 cm 0,0342 ± 0,0002 0,0316 ± 0,0004 0,0312 ± 0,0002 0,5 cm 0,0396 ± 0,0032 0,0372 ± 0,0001 0,037 ± 0,00015 0,3 cm 0,0372 ±0,0001 0,5 cm 0,0417 ± 0,0002 0,039 ± 0,0002 0,0366 ± 0,00015 0,0363 ± 0,0001 0,0388 ± 0,00014 Từ giá trị OD thu thể bảng 3.2, kết đo OD cho thấy sau ngâm VLC nạp thuốc Neomycin sulfate, có giảm dần giá trị OD trung bình sau hai độ dày màng giá trị OD đo gần không giảm ba loại màng Chứng tỏ VLC hấp thu thuốc cao nhất, tức lượng thuốc hấp thu vào màng đạt cực đại So sánh giá trị OD trung bình khoảng thời gian 1,5 màng 0,3 cm màng môi trường chuẩn, màng gạo, màng dừa hàm t – Test: Two Sample Assuming Unequal Variances, kết khơng có khác biệt khả hấp thụ thuốc ba loại màng khoảng thời gian Đối với màng chuẩn 0,3 cm , | t Stat | = 2,214 < t Critical two-tail = 3,182; giá trị OD trung bình màng dừa 0,3 cm có giá trị | t Stat | = 1,197 < t Critical two-tail = 3,182; Ở màng gạo giá trị | t Stat | = 2,253 < t Critical two-tail = 3,182, nên giá trị OD trung bình 1,5 giống loại màng, nên khơng có ý nghĩa thống kê Tương tự, tiến hành so sánh giá trị OD trung bình 1,5 màng 0,5 cm thu kết sau: màng chuẩn 0,5 cm có giá trị | t Stat | = 1,052 < t Critical two-tail = 3,182, giá trị OD màng dừa | t Stat | = 1,767 < t Critical two-tail = 3,182, giá trị OD màng gạo 0,5 cm | t Stat | = 1,581 < t Critical twotail = 3,182 Như giá trị OD trung bình khoảng thời gian khác giống nên khơng có ý nghĩa thống kê Kết luận giá trị OD (y) trung bình ba loại màng khơng có khác cho màng CVK hấp thụ thuốc 1,5 độ dày 0,3 cm, 0,5 cm Chứng tỏ thời gian hấp thu thuốc cực đại loại màng giờ, rung động 180 vòng/phút, nhiệt độ 40°C Thay giá trị OD trung bình bảng 3.2 vào phương trình đường chuẩn ta tính khối lượng NS chưa màng hấp thu (m2), thay m2 vào công thức (1) ta tìm khối lượng thuốc hấp thu vào màng (mht), lấy khối lượng NS hấp thu vào VLC thay vào công thức (2) ta tỷ lệ thuốc neomycin sulfate nạp vào VLC Khối lượng thuốc hấp thụ vào màng CVK, tỷ lệ hấp thụ thuốc NS vào màng CVK thời gian hấp thu cực đại (2 giờ), rung động 180 vòng/phút, nhiệt độ 40°C thể bảng 3.3 Bảng 3.3 Lượng thuốc hấp thụ vào màng CVK thời điểm (n=3) Màng Độ dày màng m1 y (OD 277 (mg) nm) Gạo mht (mg) EE% 0,3 cm 0,0261 ±0,0001 0,183 ±0,0007 1,817 ±0,0011 90,85 ±0,0351 0,5 cm 0.0305 ±0.0001 0,2044 ±0,001 1,796 ±0,0013 89,78 ±0,0485 0,3 cm 0,0312 ±0,0002 0,2152 ±0,0012 1,785 ±0,00142 89,24 ±0,04852 0,5 cm 0,037 ±0,00015 0,2526 ±0,001 1,747 ±0,00097 87,35 ±0,0465 0,3 cm 0,0363 ±0,0001 0,2467 ±0,0006 1,752 ±0,001 87,62 ±0,03 0,5 cm 0,0388 ±0,00014 0,2638 ±0,001 1,736 ±0,00092 86,81 ±0,0458 Chuẩn Dừa m2 (mg) Từ bảng 3.3 ta thấy, thời gian nạp thuốc cực đại (2 giờ) loại vật liệu Cellulose có độ dày 0,3 cm hấp thu thuốc cao màng 0,5 cm loại vật liệu Đối với màng môi trường chuẩn sau lượng thuốc nạp vào màng 0,3 cm cao màng 0,5 cm 0,021 mg Đối với màng dừa khối lượng thuốc NS hấp thu vào màng 0,5 cm thấp màng 0,3 cm 0,038 mg Đối với màng gạo sau màng 0,3 cm lượng thuốc NS nạp vào màng cao màng 0,5 cm 0,016 mg Như vậy, VLC có độ dày 0,3 cm nạp thuốc NS cao màng 0,5 cm Dùng hàm t –Test: Two Sample Assuming Unequal Variances để kiểm định giả thuyết, màng 0,3 cm 0,5 cm màng chuẩn ta thu được, | t Stat | = 56,64 > t Critical two-tail = 4,03, có sai khác lượng thuốc nạp vào màng CVK hai độ dày màng khác Như VLC chuẩn 0,3 cm hấp thu thuốc cao VLC dày 0,5 cm Tương tự, màng dừa, gạo 0,3cm 0,5cm tiến hành kiểm định giả thuyết trên, ta được: màng dừa có | t Stat | = 47,29 > t Critical two-tail = 2,776, nên có khác khối lượng thuốc hấp thu vào hai độ dày màng Kết kiểm định màng gạo | t Stat | = 25,61 > t Critical two-tail = 2,776, có sai khác lượng thuốc nạp vào màng gạo 0,3 cm 0,5 cm Kết luận: Cùng loại VLC màng dày 0,3 cm hấp thu thuốc NS cao màng 0,5 cm, chứng tỏ độ dày màng có ảnh hưởng đến khả hấp thụ thuốc, giải thích màng có độ dày mỏng đường thuốc ngắn so với đường thuốc vào màng dày hơn, nên xét khoảng thời gian hấp thụ màng 0,3 cm hấp thụ thuốc tốt màng 0,5 cm Tỷ lệ hấp thụ thuốc NS loại màng có độ dày khác nhau, thể hình 3.8 Tỷ lệ hấp thụ thuốc (%) 92 91 90 90.85 89.78 89 88 89.24 87.35 87 87.62 86.81 0.3cm 0.5cm 86 85 84 MC MD MG Loại màng Hình 3.8 Tỷ lệ hấp thụ thuốc NS loại VLC Từ bảng 3.3, kết hợp với hình 3.8, loại màng tỷ lệ hấp thu thuốc màng 0,3 cm cao màng 0,5 cm, độ dày màng tỷ lệ nạp thuốc vào loại màng khác khác VLC lên men từ môi trường chuẩn có tỷ lệ hấp thu thuốc cao so với màng dừa màng gạo, hai hai kích thước 0,3 cm 0,5 cm Tỷ lệ nạp thuốc NS màng chuẩn 0,3 cm 90,85% cao màng dừa 89,24%, màng gạo 87,62%; màng chuẩn 0,5 89,78%, màng dừa 87,35%, màng gạo 86,81% Sự sai khác có ý nghĩa thống kê với | t Stat | > t Critical two-tail Vì vậy, tỷ lệ thuốc hấp thụ vào màng (EE%) tỉ lệ thuận với khối lượng thuốc hấp thụ vào màng (mht), nên mht lớn EE% lớn ngược lại Vậy, màng chuẩn hấp thu thuốc cao nhất, sau đến màng dừa, cuối màng gạo hấp thu thuốc thấp Kết tương tự nghiên cứu Nguyễn Xuân Thành [11], nghiên cứu đánh giá hấp thụ Famotidine Cellulose tạo từ Acetobacter Xylinum số môi trường nuôi cấy KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Những kết đạt sau hồn thành khố luận: Tạo màng Cellulose vi khuẩn thô lên men từ môi trường Thu VLC tinh khiết có độ dày 0,3 cm 0,5 cm dùng để nạp thuốc neomycin sulfate Tiến hành hấp thu thuốc neomycin sulfate vào loại màng, loại màng màng dày 0,3 cm hấp thu thuốc cao so với màng dày 0,5 cm Lượng thuốc VLC – MTC hấp thu 1,817 mg màng dày 0,3cm cao màng dày 0,5 cm 1,796 mg Ở VlC – MTD lượng thuốc hấp thu vào màng 1,785 mg độ dày 0,3 cm cao màng dày 0,5 cm 1,747 mg VLC lên men từ nước vo gạo hấp thu thuốc thấp nhất, màng 0,3 cm 1,752 mg 1,736 mg VLC – MTG dày 0,5 cm Như màng mỏng lượng thuốc hấp thụ vào màng nhiều Cùng độ dày 0,3 cm 0,5 cm khối lượng thuốc hấp thu vào VLC – MTC cao đạt 1,817mg 0,3 cm 1,796 mg 0,5 cm thấp 1,752 mg 0,3 cm 1,736 mg 0,5 cm VLC – MTG Như khả hấp thu thuốc NS cao VLC lên men từ MTC, sau VLC – MTD, VLC – MTG hấp thụ thuốc NS thấp Kiến nghị Lên men tạo VLC từ vi khuẩn G xylinus, loại môi trường giàu chất dinh dưỡng khác như: dịch nước hoa quả, nước mía, rỉ đường nhà máy sản xuất đường,… để làm vật liệu hấp thụ thuốc NS Tiến hành nạp loại thuốc khác vào VLC, nhằm tăng hiệu dùng thuốc, giảm tác dụng phụ thuốc TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Bộ Y tế (2009), “Dược Điển Việt Nam IV”, NXB Hà Nội 2009 [2] Bộ Y tế (2009), “Danh mục thuốc tân dược thiết yếu lần thứ VI”, pp.18 [3] Phan Thị Thu Hồng cộng (2015),“Sử dụng cellulose tổng hợp vi khuẩn Acetobacter xylinum để chế tạo vật liệu nhựa composite sinh học nhựa polyvinyl alcohol”, Tạp chí phát triển KH&CN, 18 (4): 114-124 [4] Nguyễn Thuý Hương (2006), “ Tuyển chọn cải thiện chủng Acetobacter xylinum tạo cellulose vi khuẩn để sản xuất ứng dụng quy mô pilot ”, Luận án tiến sĩ sinh học ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh, Trường ĐHKHTN [5] Nguyễn Thuý Hương, Trần Thị Tường An (2008), “ Thu nhận Bacteriocin phương pháp lên men tế bào Lactococcus lactic cố định chất mang Cellulose vi kuẩn (BC) ứng dụng bảo quản thịt tươi sơ chế tối thiểu’’, Tạp chí Scien & Technology Development, 11 (9) [6] Huỳnh Thị Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thanh “Nghiên cứu đặc tính màng cellulose vi khuẩn từ Acetobacter xylinum sử dụng làm màng trị bỏng” Tạp chí Dược học số 361/2006, trang 18-20 [7] Dương Minh Lam, Nguyễn Thị Thuỳ Vân, Đinh Thị Kim Nhung (2013), “Phân lập, tuyển chọn định loại chủng vi khuẩn BHN2 sinh màng Cellulose vi khuẩn”, Tạp chí sinh học 35 (1): 74 – 79 [8] Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Thị Thùy Vân, Trần Như Quỳnh (2012), “Nghiên cứu vi khuẩn A xylinum tạo màng Bacteril Cellulose ứng dụng điều trị bỏng”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, 50 (4), 453-462 [9] Đinh Thị Kim Nhung (1998), “Tối ưu hóa thành phần mơi trường dinh dưỡng cho Acetobacter xylinum phương pháp quy hoạch thực nghiệm” Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, 36(1), 10 – 12 [10] Nguyễn Văn Thanh (2006), “Nghiên cứu chế tạo màng cellulose trị bỏng từ Acetobactor xylinum”, đề tài KH&CN cấp Bộ Y tế [11] Nguyễn Xuân Thành, “Đánh giá hấp thu Famotidine Cellulose tạo từ Acetorbacter Xylinum số môi trường ni cấy” Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ, 180(04), 199 – 204 Tài liệu tiếng Anh [12] Anjali et al (2016), “ A study of chitosan nanofibers containing neomycin sulfate for wound healing activity”, Derpharmacia Lettre, 8(11), 128 – 139 [13] Amita H Patel and Riddhi M Dave, (2015) “Formulation and evaluation of sustained release in situ of ophthalmic gel of neomycin sulfate”, Bulletin of Pharmaceutical Research, 5(1), -5 [14] A suprriya, J Sundaraseelan, BR Srini Murthy and M Bindu Priya, (2018), “Formulation and Invitro Characterization of Neomycin Loaded Chitosan Nanoparticles”, Acta scientific pharmaceutical sciences 2(2), 34 - 40 [15] Amin M.C.I.M et al (2012), "Bacterial cellulose film coating as drug delivery system: physicochemical, thermal and drug release properties", Journal of Sain Malaysiana, 41, 561-568 [16] Ataklti Abraha, AV Gholap, Abebe Belay, (2016), “Study Self-association, Optical Transition Properties and Thermodynamic Properties of Neomycin Sulfate Using UV-Visible Spectroscopy”, Intermational Journal of Biophysics, 6(2), 16-20 [17] Muhammad Mustafa Abern et al ( 2014), “ A review of bacterial cellulose – based drug delive systems: their biochemistry, current approaches and future prospects ”, Jourmal of Pharmacy and Pharmacology, 66, pp 1047 – 1061 [18] Hanif Ullah, He lder A Santos, Taous Khan, (2016), “Applications of bacterial cellulose in food, cosmetics and drug delivery” [19] Hanif Ullah et al (2017), “ Fabrication, characterization and evaluation of bacterial Cellulose – based capsule for oral drug delivery ”, Cellulose, 24: 1445 – 1454 [20] Trovatti E et al (2011), “ Bacterial cellulose membranes applied in topical and transdermaldelivery of lidocaine hydrochloride and ibuprofen: in vitro diffusion studies” , Int J Pharm, 435, 83- 87 [21] United States Department of Agriculture, Agriculture Research Service, National Nutrient Database for Standard Reference Release 28 “ Basic Report: 43406, Yeast extract spread ” PHỤ LỤC Bảng So sánh giá trị OD trung bình (y) thuốc NS VLC – MTC hai khoảng thời gian 1,5 độ dày 0,3 cm t – Test: Two Sample Assuming Unequal Variances Chuẩn 0,3 cm 1,5 giờ Mean 0.026333 0.0261 Variance 2.33E-08 1E-08 Observations 3 Hypothesized Mean Difference df t Stat 2.213594 P(T

Ngày đăng: 16/09/2019, 13:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan