Giao an vat li 10 HK1

102 202 0
Giao an vat li 10 HK1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn Dạy Ngày dạy Tiết Lớp Tiết 1: Giới thiệu chương trình vật lí THPT A MỤC TIÊU Kiến thức , kĩ Sau học xong này, học sinh có a Kiến thức - Biết + Chương trình vật lí THPT + Các phần kiến thức học chương trình THPT + Các phương pháp học mơn vật lí (Đặc biệt học thông qua sơ đồ tư duy) - Hiểu + Tại lại phải học vật lí nhà trường THPT - Vận dụng + Phương pháp học Sơ đồ tư b kĩ năng: hình thành rèn luyện kĩ học ghi nhớ kiến thức sơ đồ tư Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh a Các phẩm chất -Chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm b lực chung Tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo c Các lực chuyên biệt Ngơn ngữ, Tính tốn, Tin học, tìm hiểu tự nhiên xã hội - II CHUẨN BỊ Giáo viên - Trình chiếu PowerPoint, chương trình vật lí THPT Học sinh - Nhớ lại chương trình vật lí THCS III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Khởi động (1 phút) Tại lớp 6,7,8,9 em làm quen bước đầu nghiên cứu vật lí, em nói cho thầy phần nội dung lớn mà em học Trong chương trình vật lí THPT em nghiên cứu kỹ tượng B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động Giới thiệu chương trình vật lí THPT Hoạt động thầy trò GV: Yêu cầu học sinh dở mục lục cuối sách giáo khoa Cho biết chương trình vật lí 10 gồm phần? Chương? bài? HS: Mở sách quan sát mục lục cuối sách GV: Giới thiệu chương trình vật lí 11 HS: Lắng nghe, ghi chép Thời gian 10 phút GV: Giới thiệu chương trình vật lí 12 HS: Lắng nghe ghi chép phút phút Nội dung phần (Cơ nhiệt) chương 40 70 tiết Học Cơ học Nhiệt học phần (Điện, điện từ quang) chương 35 70 tiết phần chương 41 Dao động sóng Dao động sóng điện từ Dao động lượng tử quang Vật lí hạt nhân Từ vi mô đến vĩ mô C Hoạt động luyện tập Hoạt động thầy trò GV: Yêu cầu học sinh vẽ lại sơ đồ tư miêu tả nội dung học chương trình vật lí lớp 10 HS: Vẽ sơ đồ tư Thời gian 10 phút Nội dung Sơ đồ tư bảng phụ Thời gian 10 phút Nội dung Chu kỳ lặp lại Cơ - nhiệt Điện - Quang Lặp lại lần trước nghiên cứu thêm phần vật lí hạt nhân vật lí thiên văn Thời gian 10 phút Nội dung Lặp lại chu kỳ Cơ - Nhiệt - Điện Quang D Hoạt động vận dụng Hoạt động thầy trò GV: Yêu cầu học sinh vẽ lại sơ đồ tư miêu tả nội dung phần học vật lí trường TH (2 bậc THCS THPT) Nêu chu kỳ lặp lại kiến thức theo vòng xốy HS: Vẽ sơ đồ tư E Hoạt động tìm tòi mở rộng Hoạt động thầy trò GV: Yêu cầu học sinh vẽ trước tranh mơn vật lí đại cương Đại học - HẾT Ngày soạn Dạy Ngày dạy Tiết Lớp Tiết 2: Chuyển động A MỤC TIÊU Kiến thức , kĩ Sau học xong này, học sinh có được: a Kiến thức - Biết được: + Khái niệm chuyển động + Khái niệm hệ quy chiếu - Hiểu + Khái niệm chất điểm + Khái niệm quỹ đạo - Vận dụng + Chọn hệ quy chiếu để khảo sát vật chuyển động b kĩ năng: + Nêu ví dụ cụ thể về: chất điểm, vật làm mốc, mốc thời gian + Xác định vị trí điểm quỹ đạo cong thẳng + Làm toán hệ quy chiếu, đổi mốc thời gian Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh a Các phẩm chất - Chăm học, trung thực b lực chung Tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác c Các lực chuyên biệt Ngôn ngữ, Tính tốn, tìm hiểu tự nhiên xã hội II CHUẨN BỊ Giáo viên - Tài liệu giảng dạy: Giáo án PowerPoint, Chuẩn bị số ví dụ thực tế xác định vị trí điểm hs thảo luận - Dụng cụ thí nghiệm: - Phương tiện hỗ trợ: máy chiếu Học sinh - Kiến thức động học chất điểm lớp III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Khởi động Hoạt động thầy trò GV: Yêu cầu học sinh vẽ lại sơ đồ tư miêu tả nội dung học động học chất điểm lớp HS: Vẽ sơ đồ tư Thời gian phút Nội dung Sơ đồ tư bảng phụ nhóm Học sinh trình bày GV: Ở lớp 10 tiếp tục nghiên cứu tượng nhắc đến lớp B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu chuyển động chất điểm Hoạt động thầy trò Thời gian Câu hỏi 1:Làm để biết vật chuyển động hay đứng yên? Lấy ví dụ minh hoạ phút Nội dung I Chuyển động Chất điểm 1.Chuyển động Chuyển vật (gọi tắt Câu hỏi 2:VD: A B chạy song song với nhau, hỏi A có chuyển động so với B hay không? Câu hỏi 3: Vậy chuyển động gì? Câu hỏi 4:Vật mốc gì? Câu hỏi 5:Mặt trời mọc đằng đông, lặn đằng tây Ta chọn vật làm mốc? Câu hỏi 6: Khi vật phút coi chất điểm?Lấy vd? ( Địa danh nơi đồ) Câu hỏi 7: Giả sử cho viên phấn chuyển động bảng, viên phấn có coi chất điểm khơng? Khi vật coi chất điểm khối lượng vật coi tập trung điểm - Yêu cầu HS làm SGK Câu hỏi 8:Lấy ví dụ quỹ đạo? phút Câu hỏi 9:Quỹ đạo đầu kim đồng hồ? Hãy cho biết dạng quỹ đạo trái đất chuyển động quanh mặt trời, ô tô chạy đường thẳng chuyển động) thay đổi vị trí vật so với vật khác ( Vật mốc) theo thời gian -Vật mốc: thường chọn trái đất vật gắn với trái đất Chất điểm Một vật chuyển động coi chất điểm kích thước nhỏ so với độ dài đường đi( so với khoảng cách mà ta xét) Quỹ đạo Khi chuyển động, chất điểm vạch đường không gian gọi quỹ đạo ĐVĐ:Trong sống ngày nay, để xác định vị trí vật hay người trái đất có khó khơng? Hoạt động 2: Tìm hiểu cách xác định vị trí chất điểm Hoạt động thầy trò Thời gian Nội dung Câu hỏi 10:Câu hỏi Cột mốc II.Cách xác định vị trí hình 1.1 cho biết điều gì? chất điểm Câu hỏi 11: Bước để xác định vị phút 1.Chọn vật mốc dùng thước đo trí chất điểm gì? 2.Chọn hệ toạ độ gắn với vật Câu hỏi 12: Nếu ta gắn vào quỹ mốc đạo chuyển động người \ vị trí chất điểm M xác trục hoạ độ, vị trí điểm đến định toạ độ hệ toạ (điểm M) xác định độ nào? +CĐ thẳng: Câu hỏi 13:Từ phát biểu Hệ trục toạ độ : Ox cách xác định vị trí chất điểm? +CĐ cong: Nếu vật chuyển động thẳng ta hệ trục toạ độ : xOy chọn hệ toạ độ gì? Hoạt động 3: Tim hiểu cách xác định t.g quy chiếu Hoạt động thầy trò Câu hỏi 14: Đi học từ nhà đến trường , làm để xác định khoảng thời gian đi? Thời điểm bắt đầu nhà gọi mốc thời gian Thời gian phút Nội dung III.Cách xác định thời gian chuyển động Chọn mốc thời gian dùng đồng hồ -Mốc thời gian :là thời điểm bắt đầu Câu hỏi 15: Hàng ngày ta chọn mốc thời gian để tính thời gian giờ? -Hãy phân biệt khái niệm thời điểm thời gian? Câu hỏi 16:Bảng 1.1 cho biết tàu chạy, người ta chọn mốc thời gian lúc giờ? Câu hỏi 17: Trong VD ta chọn mốc thời gian lúc 0h đêm có khơng? Khi thời gian học xác định nào? -Như thời điểm có trùng với số đo thời gian không? ĐVĐ: để đơn giản cho việc phút nghiên cứu chuyển động người ta đưa cấu tạo hệ quy chiếu đo thời gian Thời điểm thời gian -Thời điểm: lúc mà ta xét -Thời gian: khoảng thời gian trôi qua kể từ lúc bắt đầu khảo sát chuyển động đến thời điểm xét(đo đồng hồ) * Chú ý: Khi tính thời gian chuyển động , để đơn giản thường chọn mốc thời gian lúc vật bắt đầu chuyển động IV Hệ quy chiếu gồm: \ Vật làm mốc + hệ toạ độ gắn với vật mốc \ Mốc thời gian+ đồng hồ đo thời gian C Hoạt động luyện tập Hoạt động thầy trò Thời gian Bài 1: A học lúc 6h30’ đến trường lúc 7h15’ Tính thời gian A, chọn mốc thời gian lúc : 0h đêm, lúc 6h30’ D Hoạt động vận dụng phút Nội dung Hoạt động thầy trò Thời gian Nội dung Bài 2: Chuyến bay hãng hàng không Việt Nam từ Hà Nội Pa-ri khởi hành lúc 19h30’ Hà Nội ngày hôm trước, đến Pa-ri lúc 6h30’ sáng hôm sau theo Pa-ri Biết Pa-ri chậm Hà Nội 6h, hỏi lúc máy bay đến Pa-ri theo Hà Nội? Thời gian bay bao nhiêu? phút t2=t1+t0=6,5+6=12,5 trưa Thời gian bay: t=12,5+24-19,5=17 h Bài giải học sinh t=t-t0=45 phút E Hoạt động tìm tòi mở rộng - Hãy tìm kiếm ngành có hoạt động nghề chọn vật mốc để xác định chuyển động vật sống - Vẽ sơ đồ tư nội dung học - HẾT Ngày soạn Dạy Ngày dạy Tiết Lớp Tiết 3: Chuyển động thẳng A MỤC TIÊU Kiến thức , kĩ Sau học xong này, học sinh có a Kiến thức - Biết + Khái niệm chuyển động thẳng + Cơng thức tính vận tốc, quãng đường chuyển động thẳng - Hiểu + Phương trình chuyển động thẳng - Vận dụng + Cơng thức phương trình vào giải tập, giải tình liên quan tới chuyển động thực tế b kĩ năng: hình thành rèn luyện kĩ + Nhận biết chuyển động thẳng thực tế gặp phải + Giải toán chuyển động thẳng dạng đơn giản Vẽ đồ thị toạ độ – thời gian chuyển động thẳng đều, thu thập thông tin từ đồ thị Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh a Các phẩm chất + Chăm học, chăm làm, trách nhiệm b lực chung Tự chủ tự học c Các lực chun biệt Ngơn ngữ, Tính tốn, tìm hiểu tự nhiên xã hội II CHUẨN BỊ Giáo viên Hình vẽ 2.2, 2.3 giấy lớn Một số tập chuyển động thẳng Học sinh Ôn lại kiến thức hệ quy chiếu Cách xác định vị trí chất điểm khơng gian III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Khởi động Hoạt động thầy trò Thời gian phút C1: Chất điểm gì? nêu cách xác định vị trí tơ quốc lộ? C2:Nêu cấu tạo hệ quy chiếu? Dùng hệ quy chiếu để làm gì? Nội dung *ĐVĐ: HS cho biết quỹ đạo chuyển động điểm đầu kim đồng hồ, chuyển động ô tô đoạn đường thẳng, chuyển động viên phấn ném từ độ cao h Đây dạng chuyển động B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu chuyển động thẳng Hoạt động thầy trò Thời gian Nội dung Câu hỏi 1: Để biết vật chuyển động nhanh hay chậm người ta dùng đại lượng nào? Câu hỏi 2: Công thức tính tốc độ trung bình? Câu hỏi 3:Thế chuyển động thẳng đều? Câu hỏi 4: Quãng đường chuyển động thẳng có đặc điểm gì? Câu hỏi 5: Quãng đường S phụ thuộc vào thời gian? 10’ I Chuyển động thẳng Tốc độ trung bình - Đơn vị: m/s km/h … 2.Chuyển động thẳng Là chuyển động có quỹ đạo đường thẳng tốc độ trung bình không đổi Quãng đường chuyển động thẳng S = v.t Hoạt động 2: Tìm hiểu phương trình đồ thị toạ độ-thời gian chuyển động thẳng Hoạt động thầy trò Thời gian Câu hỏi 6: Nhắc lại cách xác định vị trí chất điểm? -Chọn hệ tọa độ nào? Câu hỏi 7: Biểu diễn giả thiết theo hình vẽ? Câu hỏi 8: Xác định thời gian chuyển động vật? x = xo+v.t Câu hỏi 9:Theo hình vẽ tọa độ x viết nào? ` Nội dung II.Phương trình chuyển động đồ thị toạ độ-thời gian CĐTĐ 1.Phương trình CĐTĐ Vị trí chất điểm M xác định toạ độ Phương trình chuyển động chất điểm Với : xo toạ độ chất điểm vị trí đầu +v>0: chất điểm chuyển động chiều dương +v0 C Hoạt động luyện tập Hoạt động thầy trò Thời gian Nội dung Một xe chuyển động thẳng theo phương trình: x = 2t + 20 (m) Thời gian đo giây 1.Em phân tích rõ tọa độ xe vị trí đầu vận tốc x chuyển động?vật chuyển động theo chiều trục tọa 40 độ? Xác định vị trí xe sau phút? 20 2.Tính quãng đường xe sau phút? 10 t 3.Vẽ đồ thị tọa độ- thời gian? - x0=20 m - v=2>0 =>Vật chuyển động theo chiều (+) - x(180)=2.180+20=380 m - s(300)=2.300=600(m) Đồ thị D Hoạt động vận dụng Hoạt động thầy trò Một xe chuyển động thẳng với vận tốc v= 80km/h Bến xe đầu đoạn đường xe xuất phát từ địa điểm cách bến 3km Chọn bến xe làm vật mốc, chọn thời điểm ô tô xuất phát làm mốc thời gian chiều dương chiều chuyển động Viết phương trình chuyển động (phương trình tọa độ - thời gian)của xe? Vẽ đồ thị toạ độ thời gian chuyển động? Thời gian Nội dung Học sinh làm việc nhóm, chữa chéo nhóm, nêu phương pháp làm vận dụng kiến thức chuyển động thẳng Ứng dụng chuyển động thẳng vào sống (Chuyển động xe ô tơ đường thường gặp) E Hoạt động tìm tòi mở rộng - Hãy nêu cách xác định thời gian đến, thời gian chuyến bay từ sân bay Cát bi tỉnh thành nước Biết Hải Phòng có vị trí 20o50' vĩ độ Bắc, 107o8' kinh độ Đông (Xét hai hướng chuyển động Đông - Tây Bắc - Nam) - HẾT Ngày soạn Dạy Ngày dạy Tiết Lớp Tiết 4: Bài tập chuyển động thẳng A MỤC TIÊU Kiến thức , kĩ Sau học xong này, học sinh có a Kiến thức - Biết + Khái niệm chuyển động thẳng + Cơng thức tính qng đường, vận tốc chuyển động thẳng + Các thông số phương trình chuyển động thẳng - Hiểu + Các bước giải toán động học + Lập phương trình chuyển động - Vận dụng + Xây dựng phương trình chuyển động + Khai thác đồ thị x-t chuyển động thẳng b kĩ năng: hình thành rèn luyện kĩ + Giải toán động học chất điểm Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh a Các phẩm chất Chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm b lực chung Tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo c Các lực chun biệt Tính tốn, Tin học, tìm hiểu tự nhiên xã hội II CHUẨN BỊ Giáo viên: Tài liệu giảng dạy: giáo án, tập đơn giản - dụng cụ thí nghiệm: - phương tiện hỗ trợ khác: máy chiếu Phiếu tập: Bài Một xe chuyển động thẳng theo phương trình: x = 2t + 20 (m) Thời gian đo giây 1.Em phân tích rõ tọa độ xe vị trí đầu vận tốc chuyển động?vật chuyển động theo chiều trục tọa độ? Xác định vị trí xe sau phút? 2.Tính quãng đường xe sau phút? 3.Vẽ đồ thị tọa độ- thời gian? Bài2: V= 80Km/h Bến xe đầu đoạn đường xe xuất phát từ địa điểm cách bến 3Km Chọn bến xe làm vật mốc, chọn thời điểm ô tô xuất phát làm mốc thời gian chiều dương chiều chuyển động Viết phương trình chuyển động (phương trình tọa độ - thời gian)của xe? Vẽ đồ thị toạ độ thời gian chuyển động? Học sinh + Kiến thức chuyển động thẳng Giải trước 9/SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Khởi động Hoạt động thầy trò Thời gian Nội dung Kiểm tra cũ Yêu cầu HS viết cơng thức tính qng đường phương trình c/đ c/đ thẳng B Hoạt động hình thành kiến thức phút ĐVĐ: Chuyển động thẳng chuyển động đơn giản Vậy để viết phương trình, vẽ đồ thị, tìm điểm gặp hai xe ta làm Hoạt động thầy trò Thời gian Nội dung - Yêu cầu học sinh nhắc lại C Hoạt động luyện tập Hoạt động thầy trò Thời gian Chữa tập 9/15 sgk PPGD: nêu vấn đề Kĩ thuật dạy học: nhóm -tổ 1+2 làm 1, tổ 3+4 làm 9/15 Nội dung Bài 1:- Tọa độ xe vị trí ban đầu là: xe cách gốc 20 m -vận tốc :2m/s chuyển động theo chiều dương Vị trí xe phut:x= 380m Quãng đường : S=vt=5.60.2=600m Vẽ đồ thị: Bài 9/15(sgk) *Bg: Chọn hệ quy chiếu gồm: -trục tọa độ Ox trùng với đường AB, gốc O trùng với A, chiều dương từ A đến B -Gốc thời gian lúc hai xe bắt đầu chuyển động 1.Công thức đường đi: Xe A: SA=vA.t=60t Xe B: SB=40t Phương trình chuyển động: Xe A: xA= 60t Xe B: xB=10 +40t 2.vẽ đồ thị : 3.Vị trí hai xe gặp giao điểm hai đường thẳng Thời gian chuẩn bị: - Thời gian trình bày: Đại diện nhóm lên trình bày bảng - Thời gian thảo luận: - Thời gian kết luận (Thầy): D Hoạt động vận dụng Hoạt động thầy trò Chữa tập PPGD: nêu vấn đề Kĩ thuật dạy học: nhóm -tổ 1+2 làm 1, tổ 3+4 làm 9/15 Thời gian Nội dung a) x0=3 km v=80km/h => x=3+80t b) Thời gian chuẩn bị: - Thời gian trình bày: Đại diện nhóm lên trình bày bảng - Thời gian thảo luận: E Hoạt động tìm tòi mở rộng Trong ngành Hàng khơng ln có phòng điều khiển, hướng dẫn bay xây dựng chương trình hướng dẫn bay cho chuyến bay sau: + Máy bay cất cánh sân bay lúc 7h00 phút với vận tốc 90m/s + Máy bay hạ cánh với vận tốc 70m/s mà máy bay không đâm vào Biết lúc 6h50 phút máy bay cách sân bay khoảng 4,2 km A MỤC TIÊU Kiến thức , kĩ Sau học xong này, học sinh a Kiến thức - Biết + Cặp lực cân + Điều kiện cân vật rắn chịu tác dụng lực - Hiểu + Điều kiện cân vật rắn chịu tác dụng lực - Vận dụng + Giải toán cân vật rắn b kĩ năng: hình thành rèn luyện kĩ - Kỹ tính tốn, tìm tòi phát quy luật Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh a Phẩm chất: Yêu đất nước, yêu người, chăm học, trách nhiệm b Năng lực chung: Tự chủ tự học, giải vấn đề sáng tạo c Năng lực chuyên biệt: Ngôn ngữ, Tin học, cơng nghệ, tìm hiểu tự nhiên xã hội II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên: - Tài liệu giảng dạy : SGK, SGV, giáo án - Dụng cụ thí nghiệm: + Các thí nghiệm 17.1; 17.3; 17.4 SGK; mỏng, phẳng theo hình 17.5 , lực kế, bảng gắn + Các mỏng phẳng ( nhựa cứng, nhơm, bìa giấy cứng), dây treo, thước, giá treo - Dụng cụ hỗ trợ khác: Phiếu tập Học sinh : - Mỗi nhóm vật sau mỏng hình tròn ,vng, chữ nhật, ða giác, phẳng ( nhựa cứng, nhơm, bìa giấy cứng), dây treo, thước - Ôn lại quy tắc hình bình hành, điều kiện cân chất điểm III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Khởi động Hoạt động thầy trò Trò chơi Sức mạnh tri thức Câu 1: Tìm hợp lực hai lực sau? Treo vật bẳng từ vẽ lực tác dụng lên vật treo vào đầu sợi dây theo phương thẳng đứng T.lg 5, B Hoạt động hình thành kiến thức Tìm hiểu cân vật rắn 15’ chịu tác dụng hai lực Nội dung ĐVĐ: Vật treo bảng trạng thái cân Trong thực tế sống có vật cân giớng thế(gv chiếu cân của hòn đá tảng đá lớn).Người ta còn có thể dựa vào cân để xác định trọng tâm của vật phẳng mỏng Cách xác định tìm hiểu hơm a PPGD: Nêu vấn đề, đàm thoại b Kĩ thuật dạy học: Cá nhân, ghép đôi c.Tổ chức dạy học: I.Cân vật rắn chịu tác dụng hai lực 1.Điều kiện cân Muốn cho vật chịu tác dụng hai lực trạng thái cân hai lực phải giá, độ lớn ungược chiều u r uu r F1   F2 GV làm TN 17.1: miếng bìa cứng có ba lỗ tròn nhỏ thẳng hàng, dùng hai lực kế Chuyển ý: Người ta ứng dụng cân lực để xác định trọng tâm của số vật mỏng phẳng Các xác định em tìm hiểu phần *Chú ý: Tác dụng lực lên vật rắn không thay đổi di chuyển điểm đặt lực giá Câu hỏi 3: Lấy ví dụ vật kê treo gia đình phân tích lực Câu hỏi 4: Đọc SGK cho biết vật cân em cần ý gì? Xác định trọng tâm vật 20’ phẳng, mỏng phương pháp thực nghiệm a PPGD: Nêu vấn đề, đàm thoại b Kĩ thuật dạy học: Cá nhân, nhóm c.Tổ chức dạy học: 2.Cách xác định trọng tâm vật phẳng mỏng -Dùng sợi dây treo vật hai điểm A B -Khi vật cân trọng tâm nằm đường kéo dài dây treo - Giao điểm hai đường kéo dài từ A B trọng tâm vật Câu hỏi 1: Trọng tâm vật gì? Câu hỏi 2: Em thảo luận nhóm nêu phương pháp để xác định trọng tâm vật? Câu hỏi 3: Các nhóm khác kiểm tra tính đắn phương án Học sinh làm việc nhóm tiến hành thí nghiệm xác định trọng tâm vật với: TN1: Vật phẳng, mỏng có dạng hình học khơng đối xứng Tổ 1: Vật phẳng mỏng TN2: Vật phẳng, mỏng có dạng hình học đối xứng GV u cầu học sinh bỏ vật có lỗ sẵn, dây chuẩn bị lên bàn đưa nhóm giá để treo + Gợi ý: Khi treo vật giá dây treo, vật cân tác dụng lực nào? + lực có liên hệ nào? + Trọng tâm vật có nằm đường kéo dài dây treokhông? GV đưa phương án chung C Hoạt động luyện tập Câu hỏi 1: Nhận xét đặc 15’ trưng lực F1 F2 tác dụng lên vật, vật đứng yên? Câu hỏi 2: phát biểu điều kiện cân vật rắn chịu tác dụng lực? Câu hỏi 3: Lấy ví dụ vật kê treo gia đình phân tích lực Câu hỏi 4: Nhận xét vị trí trọng tâm - Thời gian chuẩn bị: - Thời gian trình bày: - Thời gian thảo luận: - Thời gian kết luận (Thầy): 1.Điều kiện cân uu r uu r F1   F2 *Chú ý: Tác dụng lực lên vật rắn không thay đổi di chuyển điểm đặt lực giá Tổ 1: Vật phẳng mỏng Tổ 2: Vật phẳng mỏng hình tròn Tổ 3: Vật phẳng mỏng hình vng Tổ 4:Vật phẳng mỏng hình tam giác D Hoạt động vận dụng + GV tóm lại nội dung + u cầu HS nhà làm tập chuẩn bị sau -HS nhận nhiệm vụ học tập E Hoạt động tìm tòi mở rộng + Lấy ví dụ vật cân mà em bắt gặp sống, nêu cặp lực cân tác dụng lên vật - HẾT Ngày soạn Dạy Ngày dạy Tiết Lớp Tiết 32: Cân vật rắn chịu tác dụng lực không song song A MỤC TIÊU Kiến thức , kĩ Sau học xong này, học sinh a Kiến thức - Biết + Khái niệm lực đồng quy + Quy tắc hợp lực đồng quy + Điều kiện cân vật chịu tác dụng lực không song song - Hiểu + Quy tắc hợp lực đồng quy + Điều kiện cân vật chịu tác dụng lực không song song - Vận dụng + Quy tắc hợp lực đồng quy + Điều kiện cân vật chịu tác dụng lực khơng song song b kĩ năng: hình thành rèn luyện kĩ - Kỹ tính tốn, tìm tòi phát quy luật Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh a Phẩm chất: Yêu đất nước, yêu người, chăm học, trách nhiệm b Năng lực chung: Tự chủ tự học, giải vấn đề sáng tạo c Năng lực chuyên biệt: Ngôn ngữ, Tin học, công nghệ, tìm hiểu tự nhiên xã hội II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên: - Tài liệu giảng dạy : SGK, SGV, giáo án - Dụng cụ thí nghiệm: + Các thí nghiệm : hình 17.6; bảng nhỏ vẽ sẵn hình 17.8 SGK - Dụng cụ hỗ trợ khác: Phiếu tập Học sinh : - Ôn lại quy tắc hình bình hành, điều kiện cân chất điểm III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Khởi động Hoạt động thầy trò Trò chơi: Nhiệm vụ bất khả thi HS1:Phát biểu điều kiện cân vật rắn chịu tác dụng lực? Cho biết trọng tâm số vật đồng chất có dạng hình học đối xứng HS2: Em xác định trọng lượng P vật trọng tâm vật theo cách làm trước? T.lg 10’ B Hoạt động hình thành kiến thức Tìm hiểu thí nghiệm cân 10’ vật rắn chịu tác dụng lực không song song Nội dung ĐVĐ: Bây cô dùng lực kế tác dụng lên vật tại hai điểm hình 17.5 SGK Vậy lúc vật chịu tác dụng của lực? Các lực có đặc điểm gì? Chúng ta nghiên cứu phần II II.Cân vật rắn chịu tác dụng ba lực không song song a PPGD: Nêu vấn đề, đàm thoại b Kĩ thuật dạy học: Cá nhân, ghép đôi c.Tổ chức dạy học: Câu hỏi 1: Có lực tác dụng lên vật? Câu hỏi 2: Có nhậnGxét giá lực? Câu hỏi 3: Treo hình (vẽ đường thẳng biểu diễn giá lực) Ta nhận thấy kết gì? Câu hỏi 4: Đánh dấu điểm đặt lực, biểu diễn lực theo tỉ lệ xích Ta hệ lực không song song tác dụng lên vật rắn mà vật đứng yên, hệ lực cân Các em có nhận xét đặc điểm hệ lực này? Chuyển ý: Để tìm hiểu cân của vật chịu tác dụng của lực có giá đồng quy phải tổng hợp lực có giá đồng quy để so sánh với lực còn lại Vậy tổng hợp hai lực có giá đồng quy theo nguyên tắc tìm hiểu phần Tìm hiểu quy tắc hợp lực đồng quy a PPGD: Nêu vấn đề, đàm thoại b Kĩ thuật dạy học: Cá nhân, ghép đôi c.Tổ chức dạy học: HS: Đọc quy tắc sgk Học sinh ghép đôi thực quy tắc theo hướng dẫn vào vở với lực F1=3N, F2= 4N tác dụng lên vật điểm cho tạo góc khác khác 180 (hoặc lấy số liệu từ thí nghiệm) +HS lên bảng vẽ GV: Em phát biểu điều kiện cân vật chịu tác dụng ba lực không song song C Hoạt động luyện tập Tìm hiểu điều kiện cân vật rắn chịu tác dụng lực không song song a PPGD: Nêu vấn đề, đàm thoại b Kĩ thuật dạy học: Cá nhân, ghép đôi c.Tổ chức dạy học: Trở lại thí nghiệm r Trượt P giá đến điểm đồng qui O Hệ lực ta xét trở thành hệ lực cân giống chất điểm 1.Quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy Để tổng hợp hai lực có giá đồng quy ta làm sau: +Trượt hai lực giá chúng tới điểm đồng quy +Áp dụng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực *VD: Vật rắn chịu tác dụng hai lực(như hình vẽ) Tìm hợp lực hai lực? Câu hỏi 1: Hai lực F1 F2 hai lực có giá đồng quy? Câu hỏi 2: Cách tìm điểm đồng quy hai lực? Câu hỏi 3: Dùng quy tắc để tìm hợp lực hai lực đó? Phát biểu quy tắc đó? Câu hỏi 4: Tác dụng thêm vào vật lực thứ ba, lực phải có độ lớn, phương, chiều để cân với hợp lực 2.Điều kiện cân Muốn cho vật chịu tác dụng ba lực không song song cân thì: -Ba lực phải có giá đồng phẳng đồng quy -Hợp lực hai lực phải cân với lực thứ ba uu r uu r uu r F1  F2   F3 Câu hỏi 1: Nhận xét hệ lực tác dụng lên vật ta xét TN r Câu hỏi 3:1 HS lên bảng đô độ dài F r r xét phương chiều , độ lớn F P Nhận r P D Hoạt động vận dụng + GV tóm lại nội dung + u cầu HS nhà làm tập ,đọc SGK chuẩn bị sau - HS nhận nhiệm vụ học tập E Hoạt động tìm tòi mở rộng + Lấy thêm ví dụ vật cân chịu tác dụng lực không song song Suy luận trường hợp cân vật chịu tác dụng lực song song - HẾT Ngày soạn Dạy Ngày dạy Tiết Lớp Tiết 33: Ôn tập học kỳ I A MỤC TIÊU Kiến thức , kĩ Sau học xong này, học sinh a Kiến thức + Ôn tập, củng cố kiến thức học động học chất điểm; động lực học chất điểm; cân chuyển động vật rắn b kĩ năng: hình thành rèn luyện kĩ - Kỹ tính tốn, tìm tòi phát quy luật, giải vấn đề Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh a Phẩm chất: Yêu đất nước, yêu người, chăm học, trách nhiệm b Năng lực chung: Tự chủ tự học, giải vấn đề sáng tạo c Năng lực chuyên biệt: Ngôn ngữ, Tin học, cơng nghệ, tìm hiểu tự nhiên xã hội II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên: - Tài liệu giảng dạy : SGK, SGV, giáo án - Dụng cụ thí nghiệm : - Dụng cụ hỗ trợ khác: Phiếu tập Phiếu học tập Bài 1:Một vật có khối lượng 20kg trượt mặt sàn nằm ngang tác dụng lực kéo 60N Hệ số ma sát trượt vật mặt sàn 0,1 lấy g=10m/s2 Vẽ lực tác dụng lên vật? Tính độ lớn lực ma sát? Tính gia tốc vật? Tính vận tốc vật sau 1phút kể từ lúc bắt đầu chuyển động? Bài 2:Một vật có khối lượng 10kg trượt mặt sàn nằm ngang tác dụng lực kéo 50N vật chuyển động thẳng nhanh dần với gia tốc 2m/s2 lấy g=10m/s2 Vẽ lực tác dụng lên vật? Tính độ lớn lực ma sát hệ số ma sát trượt? Tính quãng đường vật sau 1phút kể từ lúc bắt đầu chuyển động? Bài 3:Một vật có khối lượng 5kg trượt mặt sàn nằm ngang tác dụng lực kéo F k Hệ số ma sát trượt vật mặt sàn 0,1 Vật chuyển động nhanh dần với gia tốc 1m/s lấy g=10m/s2 Vẽ lực tác dụng lên vật? Tính độ lớn lực ma sát? Tính lực kéo tác dụng lên vật? Tính vận tốc vật sau 1phút kể từ lúc bắt đầu chuyển động? Bài 4:Một xe ô tô chạy với vận tốc 54km/h hãm phanh đột ngột Bánh xe không lăn mà trượt mặt đường Hệ số ma sát trượt bánh xe mặt đường 0,1 lấy g = 9,8m/s Vẽ lực tác dụng lên vật? tính gia tốc xe? tính quãng đường xe từ lúc hãm phanh đến lúc dừng hẳn? Học sinh : - Ôn tập momen lực III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Khởi động Hoạt động thầy trò T.lg Kiến thức cần đạt HS 1:Chương I tìm hiểu gì?Tóm tắt 10’ nội dung kiến thức sơ đồ tư duy? HS 2: Chương II tìm hiểu gì?Tóm tắt nội dung kiến thức sơ đồ tư duy? B Hoạt động luyện tập Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm 25’ số tập trong chương N đàm thoại a PPGD: Nêu vấn đề, b Kĩ thuật dạy học: Cá nhân, nhóm c.Tổ chức dạy2 học: Học sinh hoạt động nhóm theo phân cơng:  T P  P  P Bài (SGK - trang 100)  Tổ 1+ : Làm Bài (SGK - trang 100) Tổ 2+ làm Bài (SGK - trang 114) trả lời câu hỏi sau: Bài (SGK - trang 100) Hướng dẫn: Câu hỏi 1: Vật chịu tác dụng lực nào? Câu hỏi 2:Biểu diễn lực tác dụng lên vật?  Câu hỏi 3:Điều Fmskiện để vật đứng yên? + Bài (SGK - trang 114) Câu hỏi 1:Vật chịu tác dụng lực nào? Câu hỏi 2: Biểu diễn lực tác dụng lên vật? Câu hỏi 3:Viết phương trình định luật II Niu tơn cho vật? + Chiếu phương trình định luật II Niu tơn lên chiều dương? + Gia tốc vật? + Vận tốc vật? + Quãng đường vật? Quỹ thời gian cho hoạt động nhóm - Thời gian chuẩn bị: - Thời gian trình bày: - Thời gian thảo luận: - Thời gian kết luận (Thầy):  N ĐVĐ: Vận dụng kiến thức giải tập sau:  F     Vật đứng yên: P  N  T 0  Phân tích P thành thành phần:  + P1 song song với mặt phẳng nghiêng  + P2 vng góc với mặt phẳng nghiêng Độ lớn: P1 = P sin α = mg.sin α P2 = P.cos α =mg.cos α Từ hình vẽ: T = P1 = mg sin α = 9,8 (N) N = P2 = mg.cos α = 16,97 (N) Bài (SGK - trang 114)  P Chọn chiều dương trùng với chiều chuyển động vật Áp dụng định luật II Niu tơn có:      P  N  F  Fms ma Chiếu lên chiều (+) F - Fms = ma Mà Fms = μt.N = μtP = μt mg = 100 (N) F  Fms  a 2,5 (m / s ) m b Vận tốc vật: v = a.t = 2,5.3 = 7,5 (m/s) c Quãng đường: S  at 11,2 (m) - HẾT Ngày soạn Dạy Ngày dạy Tiết Lớp Tiết 34: Kiểm tra học kỳ I A MỤC TIÊU Kiến thức , kĩ Sau học xong này, học sinh a Kiến thức + Kiểm tra kiến thức học kỳ I học sinh b kĩ năng: hình thành rèn luyện kĩ - Kỹ tính tốn, tìm tòi phát quy luật, giải vấn đề Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh a Phẩm chất: Yêu đất nước, yêu người, chăm học, trách nhiệm b Năng lực chung: Tự chủ tự học, giải vấn đề sáng tạo c Năng lực chuyên biệt: Ngôn ngữ, Tin học, cơng nghệ, tìm hiểu tự nhiên xã hội II CHUẨN BỊ Giáo viên - Chuẩn bị đề kiểm tra học kì I I Phần câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Đối với hai vật bị ném ngang khẳng định sau A Vật có vận tốc ban đầu lớn bay xa B Vật có khối lượng lớn bay xa C Vật có khối lượng nhỏ bay xa D Vật có vận tốc ban đầu độ cao ban đầu lớn bay xa Câu 2: Điều sau sai ?Một vật đứng yên chuyển động thẳng khi: A chịu tác dụng hai lực ngược chiều độ lớn B khơng chịu tác dụng lực C gia tốc D lực tác dụng lên cân Câu 3: Một xe đạp chạy với vận tốc 36km/h vòng đua có bán kính 100m Tính gia tốc hướng tâm xe A 1,23 m/s2 B 0,11m/s2 C m/s2 D 16m/s2 Câu 4: Chọn công thức tốc độ vật rơi tự từ độ cao h xuống đất h 2h gh A v = B v = C v = gh D v = 2g g Câu 5: Cho gia tốc g mặt đất 9,9m/s độ cao lần bán kính trái đất, gia tốc : A 5m/s2 B 1,1 m/s2 C 20 m/s2 D 2,5 m/s2 Câu 6: Một vật có khối lượng m = 4kg trạng thái nghỉ truyền hợp lực F = 8N Quãng đường vật khoảng thời gian 5s : A 5m B 25m C 30m D 20m Câu 7: Chọn tần số quay kim mặt đồng hồ A fg = 2,31.10-5 Hz B fg = 2,78.10-4 Hz C fg = 4,62.10-5 Hz D fg = 1,16.10-5 Hz Câu 8: Chọn câu trả lời tính chất lực ma sát trượt A Lực ma sát trượt không phụ thuộc lực nén tác dụng lên mặt tiếp xúc hai vật B Đối với hai vật cụ thể tiếp xúc với ,lực ma sát nghỉ lớn lực ma sát trượt C Lực ma sát trượt phụ thuộc vào diện tích mặt tiếp xúc hai vật D Lực ma sát trượt phụ thuộc vào tính chất mặt tiếp xúc hai vật Câu 9: Chọn câu trả lời Gia tốc chuyển động tròn A đại lượng véctơ phương ,chiều với véctơ vận tốc dài B Cả A,B,C sai C đại lượng véctơ hướng tâm quĩ đạo chuyển động D đại lượng véctơ tiếp tuyến với quĩ đạo chuyển động Câu 10: Một ôtô chuyển động với vận tốc 54km/h hãm phanh chuyển động chậm dần dừng lại sau 10s Chọn chiều dương chiều chuyển động ôtô Vận tốc ôtô sau hãm phanh 7s A 4,5m/s B 6m/s C 7,5m/s D m/s Câu 11: Trong phát biểu sau vận tốc gia tốc chuyển động thẳng biến đổi đều, phát biểu ? A Trong chuyển động thẳng nhanh dần , vận tốc tăng tỉ lệ thuận với gia tốc B Gia tốc dương (a>0) chuyển động thẳng nhanh dần C Chuyển động thẳng có vận tốc ban đầu v0

Ngày đăng: 16/09/2019, 12:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Câu 12: ­

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan