Thực trạng triển khai đề án xã hội hóa cung cấp các phương tiện tránh thai và dịch vụ KHHGĐ trên địa bàn huyện Mai Sơn năm 2018

59 296 1
Thực trạng triển khai đề án xã hội hóa cung cấp các phương tiện tránh thai và dịch vụ KHHGĐ trên địa bàn huyện Mai Sơn năm 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những năm 2012 trở về trước hầu hết các phương tiện tránh thai (PTTT) được cung cấp miễn phí thông qua Chương trình Mục tiêu quốc gia Dân số kế hoạch hóa gia đình (KHHGĐ). Hiện nay Việt Nam đã thoát khỏi nhóm các nước nghèo, các nhà tài trợ đã ngừng viện trợ không hoàn lại các PTTT, ngân sách nhà nước chi cho nhu cầu dịch vụ KHHGĐSức khỏe sinh sản (SKSS) ngày càng eo hẹp, chưa đáp ứng được nhu cầu sử dụng các BPTT thực tế của người dân. Xã hội hóa cung cấp phương tiện tránh thai và dịch vụ KHHGĐSKSS là một hướng đi tất yếu, không chỉ góp phần giảm gánh nặng cho ngân sách Nhà nước mà còn từng bước thay đổi thói quen của người dân trong việc chủ động sử dụng các PTTT để bảo vệ sức khỏe, nâng cao chất lượng dân số, góp phần phát triển nền kinh tế, xã hội của đất nước. Để bù đắp nguồn ngân sách thiếu hụt cho công tác DSKHHGĐ thì xã hội hóa là một giải pháp có tầm quan trọng đặc biệt, giúp định hướng và đẩy nhanh tiến độ cung cấp PTTT, dịch vụ và hàng hóa SKSSKHHGĐ có chất lượng cao để đáp ứng yêu cầu của nhân dân. Ngày 12 tháng 03 năm 2015, Bộ trưởng Bộ y tế đã Ban hành Quyết định số 818 QĐBYT về việc phê duyệt Đề án “Xã hội hóa cung cấp phương tiện tránh thai và dịch vụ kế hoạch hóa gia đìnhsức khỏe sinh sản tại khu vực thành thị và nông thôn phát triển giai đoạn 20152020”. (gọi tắt là Đề án 818). Đây là một bước cụ thể hóa chủ trương quan trọng của Đảng và Nhà nước. Đề án sẽ đánh dấu một sự thay đổi mạnh mẽ trong tư duy cũng như trong phương thức tổ chức thực hiện cung cấp PTTT, hàng hóa và dịch vụ SKSSKHHGĐ. Đề án đã huy động, khuyến khích và tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế, các doanh nghiệp trong và ngoài nước tham gia cung cấp PTTT, hàng hóa và dịch vụ SKSSKHHGĐ có chất lượng cao nhằm đáp ứng yêu cầu CSSK của nhân dân, góp phần hoàn thành các mục tiêu của Chiến lược Quốc gia Dân số – Sức khỏe sinh sản Việt Nam giai đoạn 20112020 cũng như các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội chung của đất nước. Để thực hiện thành công Đề án, đòi hỏi ngành Dân số KHHGĐ các tỉnh thành phải có những giải pháp đồng bộ, ưu tiên hàng đầu là tuyên truyền, vận động nhằm nâng cao nhận thức, tiến tới thay đổi hành vi của người dân trong việc chủ động áp dụng, tự chi trả phí, lựa chọn các biện pháp tránh thai (BPTT) phù hợp và hiệu quả. Theo thống kê của Chi cục Dân số KHHGĐ tỉnh Sơn La, hiện nay tỷ lệ các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ sử dụng biện pháp tránh thai hiện đại của tỉnh là 70%, tương ứng hằng năm có khoảng 55.000 cặp vợ chồng có nhu cầu sử dụng các BPTT hiện đại (Thuốc uống tránh thai, bao cao su). Năm 2017 chi cục Dân số KHHGĐ tỉnh đã phối hợp với Ban quản lý Đề án 818, Tổng cục Dân số KHHGĐ triển khai tuyên truyền gắn với cung cấp PTTT, hàng hóa SKSS tại 1111 huyện, thành phố và bước đầu đạt được kết quả. Tại huyện Mai Sơn Đề án 818 đã được triển khai từ đầu năm 2017 tới 1422 xã, thị trấn Tuy nhiên kết quả thực hiện đề án vẫn chưa đạt được mục tiêu kế hoạch đề ra, các sản phẩm bán rất chậm hoặc không ai sử dụng, công tác triển khai thực hiện Đề án còn gặp nhiều khó khăn. Thực tế này là vấn đề trăn trở của những người triển khai thực hiện Đề án nói chung, người làm công tác Dân số KHHGĐ nói riêng. Để tìm ra được những nguyên nhân căn bản nhất nhằm định hướng, đề xuất những kiến nghị phù hợp để triển khai thực hiện Đề án có hiệu quả tại địa bàn huyện nói riêng và toàn tỉnh nói chung, chúng tôi thực hiện đề tài nghiên cứu “Thực trạng triển khai đề án xã hội hóa cung cấp các phương tiện tránh thai và dịch vụ KHHGĐ trên địa bàn huyện Mai Sơn năm 2018”

SỞ Y TẾ TỈNH SƠN LA TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN MAI SƠN HÀ VĂN NGOAN THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI ĐỀ ÁN XÃ HỘI HÓA CUNG CẤP CÁC PHƯƠNG TIỆN TRÁNH THAI VÀ DỊCH VỤ KẾ HOẠCH HĨA GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MAI SƠN NĂM 2018 ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ MAI SƠN, NĂM 2018 SỞ Y TẾ TỈNH SƠN LA TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN MAI SƠN THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI ĐỀ ÁN XÃ HỘI HÓA CUNG CẤP CÁC PHƯƠNG TIỆN TRÁNH THAI VÀ DỊCH VỤ KẾ HOẠCH HĨA GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MAI SƠN NĂM 2018 Chủ nhiệm đề tài: Dân số viên Hạng IV, Hà Văn Ngoan Cộng sự: Kế tốn viên, Lò Thị Thanh Dân số viên Hạng III, Nguyễn Thị Quỳnh Hoa Dân số viên Hạng III, Nguyễn Thị Liên Dân số viên Hạng IV, Trần Thị Hương MAI SƠN, NĂM 2018 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTV Cộng tác viên DS – KHHGĐ Dân số – kế hoạch hóa gia đình ĐTNC Đối tượng nghiên cứu ĐTV Điều tra viên KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình PTTT Phương tiện tránh thai SKSS Sức khỏe sinh sản TTXH Tiếp thị xã hội XHH Xã hội hóa TTYT Trung tâm y tế TYT Trạm y tế Đề án 818 Xã hội hóa cung cấp phương tiện tránh thai BCS dịch vụ KHHGĐ/SKSS Bao cao su DANH MỤC BẢNG Nội dung Trang Bảng 1.1 Mức chi phân phối sản phẩm 16 Bảng 3.1 Thông tin đặc trưng cá nhân của đối tượng nghiên cứu 25 Bảng 3.2 Điều kiện kinh tế của ĐTNC 26 Bảng 3.3 Các thông tin công tác truyền thông Đề án 818 26 Bảng 3.4 Kênh phân phối mức độ tiếp cận sản phẩm 30 Bảng 3.5 Mức độ tiếp cận của đối tượng sản phẩm 32 Bảng 3.6 Đánh giá người sử dụng sản phẩm xã hội hóa 32 Bảng 3.7 Kết truyền thông Đề án tháng đầu năm 2018 33 Bảng 3.8 Kết bán sản phẩm Đề án tháng đầu năm 2018 34 DANH MỤC BIỂU Nội dung Trang Biểu đồ: 3.1 So sánh bán bao cao su so với năm 2017 35 Biểu đồ: 3.2 So sánh bán dung dịch xịt vệ sinh đa so với 36 năm 2017 ĐẶT VẤN ĐỀ Những năm 2012 trở trước hầu hết phương tiện tránh thai (PTTT) được cung cấp miễn phí thơng qua Chương trình Mục tiêu quốc gia Dân số - kế hoạch hóa gia đình (KHHGĐ) Hiện Việt Nam thoát khỏi nhóm nước nghèo, nhà tài trợ ngừng viện trợ khơng hồn lại PTTT, ngân sách nhà nước chi cho nhu cầu dịch vụ KHHGĐ/Sức khỏe sinh sản (SKSS) ngày eo hẹp, chưa đáp ứng được nhu cầu sử dụng BPTT thực tế của người dân Xã hội hóa cung cấp phương tiện tránh thai dịch vụ KHHGĐ/SKSS một hướng tất yếu, không góp phần giảm gánh nặng cho ngân sách Nhà nước mà bước thay đổi thói quen của người dân việc chủ động sử dụng PTTT để bảo vệ sức khỏe, nâng cao chất lượng dân số, góp phần phát triển kinh tế, xã hội của đất nước Để bù đắp nguồn ngân sách thiếu hụt cho công tác DS-KHHGĐ thì xã hội hóa một giải pháp có tầm quan trọng đặc biệt, giúp định hướng đẩy nhanh tiến độ cung cấp PTTT, dịch vụ hàng hóa SKSS/KHHGĐ có chất lượng cao để đáp ứng yêu cầu của nhân dân Ngày 12 tháng 03 năm 2015, Bộ trưởng Bộ y tế Ban hành Quyết định số 818 /QĐ-BYT việc phê duyệt Đề án “Xã hội hóa cung cấp phương tiện tránh thai dịch vụ kế hoạch hóa gia đình/sức khỏe sinh sản khu vực thành thị nông thôn phát triển giai đoạn 2015-2020” (gọi tắt Đề án 818) Đây một bước cụ thể hóa chủ trương quan trọng của Đảng Nhà nước Đề án đánh dấu một thay đổi mạnh mẽ tư phương thức tổ chức thực cung cấp PTTT, hàng hóa dịch vụ SKSS/KHHGĐ Đề án huy đợng, khuyến khích tạo điều kiện cho thành phần kinh tế, doanh nghiệp nước tham gia cung cấp PTTT, hàng hóa dịch vụ SKSS/KHHGĐ có chất lượng cao nhằm đáp ứng yêu cầu CSSK của nhân dân, góp phần hoàn thành mục tiêu của Chiến lược Quốc gia Dân số – Sức khỏe sinh sản Việt Nam giai đoạn 2011-2020 mục tiêu phát triển kinh tế xã hội chung của đất nước Để thực thành cơng Đề án, đòi hỏi ngành Dân số -KHHGĐ tỉnh thành phải có giải pháp đồng bộ, ưu tiên hàng đầu tuyên truyền, vận động nhằm nâng cao nhận thức, tiến tới thay đổi hành vi của người dân việc chủ động áp dụng, tự chi trả phí, lựa chọn biện pháp tránh thai (BPTT) phù hợp hiệu Theo thống kê của Chi cục Dân số - KHHGĐ tỉnh Sơn La, tỷ lệ cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ sử dụng biện pháp tránh thai đại của tỉnh 70%, tương ứng năm có khoảng 55.000 cặp vợ chồng có nhu cầu sử dụng BPTT đại (Thuốc uống tránh thai, bao cao su) Năm 2017 chi cục Dân số - KHHGĐ tỉnh phối hợp với Ban quản lý Đề án 818, Tổng cục Dân số - KHHGĐ triển khai tuyên truyền gắn với cung cấp PTTT, hàng hóa SKSS 11/11 huyện, thành phố bước đầu đạt được kết Tại huyện Mai Sơn Đề án 818 được triển khai từ đầu năm 2017 tới 14/22 xã, thị trấn Tuy nhiên kết thực đề án chưa đạt được mục tiêu kế hoạch đề ra, sản phẩm bán chậm hoặc không sử dụng, cơng tác triển khai thực Đề án gặp nhiều khó khăn Thực tế vấn đề trăn trở của người triển khai thực Đề án nói chung, người làm công tác Dân số - KHHGĐ nói riêng Để tìm được nguyên nhân nhằm định hướng, đề xuất kiến nghị phù hợp để triển khai thực Đề án có hiệu địa bàn huyện nói riêng tồn tỉnh nói chung, chúng tơi thực đề tài nghiên cứu “Thực trạng triển khai đề án xã hội hóa cung cấp phương tiện tránh thai dịch vụ KHHGĐ địa bàn huyện Mai Sơn năm 2018” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mô tả thực trạng yếu tố liên quan đến tình hình triển khai thực công tác xã hội hóa cung cấp phương tiện tránh thai dịch vụ kế hoạch hóa gia đình huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La năm 2018 Đánh giá hiệu triển khai thực công tác xã hội hóa cung cấp phương tiện tránh thai dịch vụ kế hoạch hóa gia đình huyện Mai Sơn năm 2018 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 10 tránh thai miễn phí cấp phát theo quy định điểm C khoản điều Thông tư số 26/2018/TT-BTCngày 21/3/2018 của Bợ Tài chính: Người tḥc hợ nghèo, hộ cận nghèo, đối tượng bảo trợ xã hội; người dân sống tại xã tḥc tỉnh có tổng tỷ suất sinh 2,3 Tỉnh Sơn La năm 2017 tỷ xuất sinh 2,34 con, được cấp miễn phí hồn tồn, năm 2018 tỷ xuất sinh 2,3 nguồn PTTT miễn phí bị cắt giảm tương đương 90% không làm tốt công tác xã hội hóa khó để thay đổi nhận thức của người dân 3.5 Các kiến nghị nhằm tăng cường hiệu tiếp cận người dân sản phẩm xã hội hóa 3.5.1 Về cơng tác truyền thơng Các tổ chức quyền, ban ngành đồn thể vào c̣c thường xuyên, liên tục tổ chức hoạt động truyền thông với nhiều hình thức đa dạng nội dung để quảng bá sản phẩm đến người sử dụng Chị Phạm Thị… Mã phiếu ĐTA-11Công tác tuyên truyền cần thực một cách thường xuyên hơn, thấy thực một lần xong không khác gì người bán hàng đa cấp lợi dụng người dân Chị Hà Thị… Mã phiếu ĐTD-07Công tác tuyên truyền cần thực với nhiều hình thức khác và thường xuyên 3.5.2 Về sử dụng kênh phân phối sản phẩm Mở rộng đa dạng hóa kênh phân phối sản phẩm để người sử dụng tiếp cận thuận tiện Chị Lù Thị Quyên một số đại lý quầy dược đồng ý kiến cho biết: Các chủ trương của Đảng, Nhà nước thân chấp hành nếu sản phẩm của Đề án phân phối theo hệ thống cửa hàng thân sẵn sàng tham gia thực 3.5.3 Các yếu tố tài chính, sách Ban hành chế sách hướng dẫn cụ thể, khuyến khích nhà đầu tư đẩy mạnh xã hội hóa; Các chế, sách khuyến khích xã hợi hóa phù hợp tạo điều kiện cho sở Y tế công lập, ngồi cơng lập triển 45 khai thực có hiệu quả, đầu tư đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn đáp ứng được yêu cầu so với tình hình Anh Trìn Duy Bình viên chức Dân số xã Mường Bon ý kiến: Cần có hướng dẫn cụ thể cho nhà thuốc tư nhân triển khai thực hiện, hiệu cao 3.5.4 Các yếu tố gia đình tâm lý người sử dụng Công tác tuyên truyền, quảng bá sản phẩm XHH PTTTchưa được xác định một nhiệm vụ góp phần quan trọng việc thực thành công công tác DS-KHHGĐ năm tới Người dân quen với việc sử dụng miến phí biện pháp tránh thai nên việc thực xã hội hóa gặp không khó khăn Nhưng nguồn phương tiện tránh thai miễn phí ngày eo hẹp, năm 2018 tỉnh Sơn La đạt mức sinh 2,3 con, thì nguồn phương tiện tránh thai miến phí cấp miến phí cho đối tượng đăng ký sử dụng hộ nghèo, cận nghèo, gia đình sách Vì vậy, để thực tốt cơng tác xã hội hóa phương tiện tránh thai, công tác tổ chức hoạt động tư vấn, vận động từ tập trung đến riêng lẻ cần được thực thường xuyên, liên tục để thay đổi nhận thức của người dân Chị Nguyễn Thị ……, mã phiếu ĐTA- 21 cho biết, vợ chồng chị có Hiện nay, chị thực biện pháp tránh thai cách uống thuốc hàng ngày Trước đây, chị thường sử dụng thuốc tránh thai phát miễn phí Bây giờ, Nhà nước khơng hỗ trợ, chị tự mua thuốc để bảo vệ sức khỏe cho chính mình Chị cho chủ trương này hoàn toàn đắn, mức sống của người dân trước CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN 46 Nghiên cứu được thực độc lập đối tượng có nhóm tuổi độ tuổi sinh đẻ, kết nghiên cứu có ỹ nghĩa hết sức quan trọng nhằm định hướng, đề xuất kiến nghị phù hợp để triển khai thực Đề án có hiệu hơn, vì Đề án triển khai sang năm thứ 2, chưa có đề tài, kết nghiên cứu để so sánh với kết để phân tích sâu chúng tơi bàn luận kết nghiên cứu theo mục sau: 4.1 Thực trạng tình hình triển khai đề án 818 Kết nghiên cứu cho thấy thực trạng tình hình triển khai đề án địa bàn huyện bước đầu có kết đáng khích lệ đại diện được hỏi đối tượng trả biết đề án chiếm (100%) tương đương với kết hoạt động truyền thông Đề án xã thị trấn Công tác truyền thông quảng bá giới thiệu sản phẩm của Đề án được thực theo hệ thống ngành dân số từ huyện đến bản, tiểu khu với hình thức chưa được đa dạng tổ chức chưa được thường xuyên chưa được thực đồng bộ có trách nhiệm của thành viên liên quan, chưa phân phối PTTT, hàng hóa SKSS theo phân khúc thị trường chưa bảo đảm đủ số lượng PTTT để đáp ứng nhu cầu đa dạng chủng loại, hình thức chất lượng ngày cao của PTTT, hàng hóa SKSS theo mục tiêu của Đề án đề [4,tr.6] Hiểu biết của người dân chương trình Đề án sản phẩm của Đề án hạn chế đối tượng biết đến sản phẩm trở lên chiếm (46,7%) đối tượng biết đến sản phẩm, (37,1%) Kênh phân phối sản phẩm theo ngành dân số không thuận tiện cho người dân, nghiên cứu tìm hiểu sâu mức độ thuận tiện mức độ đáp ứng so với nhu cầu thực tế kết nghiên cứu cho thấy mức độ thuận tiện theo kênh phân phối chiếm (18,1%) mức độ đáp ứng kịp thời (16,7%), ngược lại đa số đối tượng thấy không thuận tiện đáp ứng không kịp thời chiếm tới (65,3%) Chưa thực được mục tiêu của Đề án “Có đơn vị, tổ chức tham gia cung cấp PTTT, hàng hóa SKSS thị trường thuộc địa bàn dự án” [4,tr.6] 47 Chưa huy động được hệ thống DS-KHHGĐ cấp, sở y tế công lập ngồi cơng lập, tổ chức phi phủ, cơng ty tư nhân người bán lẻ tham gia phân phối PTTT, hàng hóa SKSS theo phân khúc thị trường xã hội hóa[4,tr.6] Ở một số nơi Hải Dương, Hưng Yên thực phân phối sản phẩm đến quầy dược địa bàn, công tác truyền thông kèm theo giới thiệu địa phân phối, nên công tác thực Đề án đạt kết cao Về giá bán nghiên cứu cho thấy đa số cho một số sản phẩm dung dịch xịt đa có giá bán cao so với nhu cầu sử dụng (42,9%) đối tượng cho khơng hài lòng giá sản phẩm Tuy nhiên được đối tượng sử dụng tin dùng, sản phẩm xịt đa đăng nguyên liệu từ vỏ chai nhập khẩu, giá thành gốc chưa được Đề án trợ giá 210.000đ Như từ thực trạng cho thấy tình hình triển khai Đề án nhiều hạn chế từ công tác triển khai thực đến giá thành của sản phẩm 4.2 Các yếu tố liên quan đến tình hình triển khai Đề án 818 Còn hạn chế nhận thức, hiểu biết của cán bợ ban, ngành, đồn thể lợi ích sử dụng PTTT, hàng hóa SKSS theo phân khúc thị trường xã hội hóa chuyển đổi hành vi của nhóm khách hàng từ cung cấp miễn phí sang tự chi trả PTTT, hàng hóa SKSS, dịch vụ SKSS/KHHGĐ Công tác truyền thông được thực truyền thông theo ngành Dân số, chưa thực được nhiều, hình thức truyền thông chưa đa dạng nội dung hình thức, chủ yếu truyền thông trực tiếp tốn nhân lực hiệu chưa cao Nhưng kinh phí chi cho hoạt động tuyên truyền giới thiệu quảng bá sản phẩm thì khơng có trích từ hoa hồng sản phẩm mà sản phẩm bán được thì Ý kiến chị Nguyễn Thị Toan viên chức Dân số xã Chiềng Mung viên chức Dân số xã, thị trấn chia sẻ: Tổ chức hoạt động truyền thông của Đề án là theo sự đạo của cấp theo kế hoạch đề mà kinh phí thì 48 khơng có, nhiều lúc phải bỏ tiền túi để thực hiện, chi phí hoa hồng tư sản phẩm không là Kênh phân phối sản phẩm thực được theo hệ thống ngành dân số từ tỉnh đến bản, tiểu khu, chưa mở rộng đa dạng được hệ thống phân phối sản phẩm theo mục tiêu của Đề án đề để người sử dụng có thể tiếp cận dễ thuận tiện có nhu cầu sử dụng mục thực trạng nêu Một số chế, sách được Chính phủ ban hành nhằm khuyến khích xã hợi hóa cơng tác y tế/dân số chưa được triển khai áp dụng kịp thời, đầy đủ Công tác xã hợi hóa được khuyến khích áp dụng thực sở y tế công lập ngồi cơng lập địa bàn chưa có văn hướng dẫn cụ thể để sở y tế ngồi cơng lập triển khai thực Năm 2018 năm thứ hai triển khai thực Đề án, nhiên hoạt động truyền thông chưa thực được thường xuyên, sản phẩm lạ đối người sử dụng, phần lớn mang tính chất dùng thử, sản phẩm chưa thực chở thành sản phẩm được người sử dụng chủ động tìm đến Tháng năm 2018 thực sáp nhập Trung tâm Dân số với Trung tâm Y tế xong chưa có hướng dẫn cụ thể của cấp làm cho việc triển khai thực mang tính chất làm cho xong, nên hiệu chưa cao Đối với sản phẩm của Đề án giá sản phẩm vấn đề quan trọng tâm lý người sử dụng được cấp miễn phí sản phẩm của Đề án được Nhà nước hỗ trợ một phần giá, nên sản phẩm giá bán cao so với điều kiện kinh tế của người dân 4.3 Hiệu công tác triển khai thực Đề án 818 Xã hội hóa cung cấp phương tiện tránh thai một hướng không góp phần giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước, cách làm thay đổi cách nghĩ của người dân việc chủ động sử dụng phương tiện tránh thai Thay đổi nhận thức: Từ bao cấp sang mua bán Kết nghiên cứu cho thấy từ có chủ trương công tác xã hội hóa có nhiều cặp vợ chồng đợ tuổi sinh đẻ hồn tồn ủng hộ không ngần ngại chủ động 49 mua bao cao su thuốc tránh thai.“Chúng thấy một chủ trương lẽ cần phải được thực từ lâu Người dân cứ trông chờ, ỷ lại vào Nhà nước, đến phải thay đổi hành vi nhận thức lĩnh vực ” Kết triển khai thực so với năm 2017 số liệu bán sản phẩm tháng đầu năm 2018 cho thấy kết tăng nhiều cụ thể: Bao cao su bán được 7.543 tăng 5.743 so với năm 2017 Dung dịch xịt vệ sinh đa Gynopro: 375 lọ tăng 335 lọ so với năm 2017 Dung dịch rửa vệ sinh vagis: 400 lọ Gen bôi trơn Sensi Love: 35 tuýp Viên sắt Prenatal: 29 lọ Các sản phẩm triển khai được người sử dụng tin dùng bước đầu đạt kết đáng khích lệ Tuy nhiên so mục tiêu Đề án số lượng sản phẩm bán như bao cao su 7.543 chiếm 6,2% thị phần của đối tượng sử dụng bao cao su; “Số lượng PTTT, hàng hóa SKSS theo phân khúc thị trường xã hội hóa chiếm khoảng 50% thị phần thị trường tổng thể bảo đảm đủ số lượng PTTT”[4,tr.6] Hiệu mang lại của Đề án khơng nhỏ nhiên kết thực khiêm tốn, phần tỉnh Sơn La tỉnh thuộc vùng có mức sinh cao vùng khó khăn nên phương tiện tránh thai đa số cấp miến phí, nhiên với chủ trương chung thực công tác xã hội hóa mục tiêu quan trọng công tác Dân số tình hình Hơn phương tiện tránh thai miễn phí cấp phát theo quy định điểm C khoản điều Thông tư số 26/2018/TT-BTCngày 21/3/2018 của Bộ Tài chính: Người tḥc hợ nghèo, hợ cận nghèo, đối tượng bảo trợ xã hội; người dân sống tại xã thuộc tỉnh có tổng tỷ suất sinh 2,3 Tỉnh Sơn La năm 2017 tỷ xuất sinh 2,34 con, được cấp miễn phí hồn tồn, năm 2018tỷ xuất sinh 2,3 nguồn PTTT miễn phí bị cắt giảm tương đương 90% không làm tốt công tác xã hội hóa khó để thay đổi nhận thức của người dân 4.4 Một số giải pháp nhằm tăng cường hiệu tiếp cận người dân sản phẩm xã hội hóa Đề án 818 50 Trong nghiên cứu nhiều ý kiến cho tổ chức quyền, ban ngành đồn thể vào c̣c thường xuyên, liên tục tổ chức hoạt động truyền thông với nhiều hình thức phương tiện thông tin đại chúng, đa dạng nội dung để quảng bá sản phẩm đến người sử dụng Cần có đầu tư công tác tuyên truyền, quảng bá sản phẩm XHH PTTT, đặc biệt hệ thống thông tin đại chúng, phát truyền hình từ Trung ương đến địa phương Đặc biệt phải xác định công tác XHH PTTT một nhiệm vụ góp phần quan trọng việc thực thành công công tác DS-KHHGĐ năm tới Mở rộng đa dạng hóa kênh phân phối sản phẩm để người sử dụng tiếp cận thuận tiện ý kiến nhiều đối tượng nghiên cứu ý kiến sẵn sàng triển khai thực của sở y tế cơng lập ngồi cơng lập Nhiều ý kiến cho chưa có văn hướng dẫn cụ thể của cấp trên, nên cần xây dựng ban hành chế sách hướng dẫn cụ thể,khuyến khích nhà đầu tư đẩy mạnh công tác xã hội hóa; Các chế, sách khuyến khích xã hợi hóa phù hợp tạo điều kiện cho sở y tế công lập, ngồi cơng lập triển khai thực có hiệu quả, đầu tư đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ làm công tác Dân số nhằm đáp ứng được yêu cầu so với tình hình Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền đến tận bản, tiểu khu nhằm thay đổi nhận thức của người dân công tác xã hội hóa, để người dân hiểu không lệ thuộc vào bao cấp của Nhà Nước KẾT LUẬN Thực trạng tình hình triển khai đề án 818 51 - Cơng tác truyền thông quảng bá giới thiệu sản phẩm của Đề án được thực hiên theo hệ thống ngành dân số từ huyện đến bản, tiểu khu - 65,3% đối tượng cho kênh phân phối sản phẩm không thuận tiện đáp ứng không kịp thời cho người dân - Chưa huy động được hệ thống DS-KHHGĐ cấp, sở y tế cơng lập ngồi cơng lập, tổ chức phi phủ, cơng ty tư nhân người bán lẻ tham gia phân phối PTTT, hàng hóa SKSS theo phân khúc thị trường xã hội hóa - Giá bán cao so với nhu cầu sử dụng (42,9%) đối tượng cho khơng hài lòng giá sản phẩm Các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình triển khai Đề án 818 Chưa có vào c̣c của cán bợ ban, ngành, đồn thể công tác truyền thông, công tác truyền thông chưa thực được nhiều, hình thức truyền thông chưa đa dạng nội dung hình thức chưa được thường xun Kinh phí chi cho hoạt đợng tuyên truyền giới thiệu quảng bá sản phẩm thì không có Hệ thống phân phối sản phẩm theo ngành Dân số đến cán bộ Dân số xã, cộng tác viên chư thực Chưa có văn hướng dẫn cụ thể để sở y tế ngồi cơng lập triển khai thực Khi thực sáp nhập Trung tâm Dân số với Trung tâm Y tế chưa có văn hướng dẫn của cấp để triển khai thực Đề án Tâm lý người sử dụng được cấp miễn phí chưa dễ để thay đổi Hiệu công tác triển khai thực Đề án 818 Hiệu mang lại của Đề án khơng nhỏ nhiên kết thực khiêm tốn có dấu hiệu chững lại, sản phẩm bán đạt 6,2% thị phần (Riêng bao cao su) KHUYẾN NGHỊ 52 Trên sở kết nghiên cứu, nghiên cứu đưa một số khuyến nghị sau đây: - Đối với cấp tỉnh: Đề xuất ý kiến với Ban quản lý Đề án Trung ương tăng cường truyền thông phương tiện thông tin đại chúng, lựa chọn đa rạng nhãn hiệu PTTT, giá thành phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của người dân Tham mưu, xây dựng ban hành văn hướng dẫn cụ thể tới tất sở y tế cơng lập, ngồi cơng lập, huy đợng tổ chức quyền, ban ngành đồn thể vào c̣c, chi mợt phần kinh phí cho hoạt động xã hội hóa PTTT, thường xuyên, liên tục tổ chức hoạt động truyền thông công tác XHH PTTT xác định công tác XHH PTTT một nhiệm vụ góp phần quan trọng việc thực thành công công tác DSKHHGĐ năm tới - Đối với cấp huyện: Trên sở hướng dẫn của cấp xây dựng kế hoạch phối hợp liên ngành gắn với hoạt động chuyên mơn, nhiệm vụ trị của đơn vị việc tổ chức hoạt truyền thông được thường xuyên, liên tục đa dạng hình thức Chỉ đạo hướng dẫn sở, tổ chức, cá nhân việc phân phối sản phẩm để người sử dụng được tiếp cận thuận lợi Tham gia hỗ trợ, hướng dẫn xã, thị trấn tổ chức hoạt động truyền thông đến bản, tiểu khu Cần tổ chức tập huấn cho cán bộ dân số cộng tác viên dân số để người thực có trình độ, kiến thức, am hiểu, từ đó làm tốt công tác XHH, dễ thuyết phục được người dân thay đổi hành vi sử dụng PTTT - Đối với tuyến xã: Đẩy mạnh hoạt động truyền thông sở hướng dẫn của cấp Huy đợng tồn bợ lực lượng cán bợ, cợng tác viên Dân số tiểu khu tăng cường tuyên truyền tham gia phân phối sản phẩm tới người dân TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 Trường Đại học y Hà Nội, Viện đào tạo y học dự phòng & y tế cơng cợng (2016), Giáo trình truyền thơng xã hợi hóa và tiếp thị xã hợi Tổng cục Dân số - KHHGĐ (2011) Dịch vụ Dân số - KHHGĐ Chi cục Dân số - KHHGĐ tỉnh Sơn La (2018) Công văn số 33/CCDSDS ngày 13/3/32018 việc cung cấp văn liên quan đến triển khai Đề án xã hội hóa phương tiện tránh thai Dự án xây dựng thử nghiệm mô hình xã hội hóa cung cấp phương tiện tránh thai, hàng hóa sức khỏe sinh sản theo phân khúc thị trường giai đoạn 2016-2020 54 55 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu vấn đối tượng, cộng tác viên Dân số Mã số phiếu:…………… Họ tên ĐTNC :…………………………… SĐT:…………………………… Nơi cứ trú: Bản (Tiểu khu) …………………………… xã(thị trấn)………… Họ tên ĐTV:………………………………………………………………… ĐTV đọc khoanh tròn vào mã số câu trả lời ĐTNC TT Câu hỏi Trả lời Mã số/ Chuyển A Thông tin chung ĐTNC A1 A2 A3 A4 B B1 Anh/chị năm tuổi tuổi Anh/chị học đến lớp rồi? Không học Cấp Cấp Cấp Cao đẳng/trung cấp Đại học trở lên Cơng việc của anh/chị Làm ṛng gì? Chăn nuôi Nội trợ Công nhân/thợ thủ công Buôn bán Công nhân viên chức Nghề khác Kinh tế gia đình anh/chị Giàu thuộc loại nào? (theo phân Khá loại của quyền địa Trung bình phương) Cận nghèo Nghèo Khơng biết 6 99 TÌNH HÌNH CHUNG ĐỀ ÁN 818 Anh/ chị được biết đến (Đề Biết án 818) lần chưa Không biết 55 56 B2 Anh/chị nghe truyền thông Cán bộ TT DS huyện đề án 818 qua kênh Cán bộ TT DS xã Cán bộ UBND xã Trưởng phó CTV Dân số Khác B3 Anh/chị được nghe truyền Nhà Văn hóa xã thông đề án 818 đâu Nhà Văn hóa Qua ti vi Qua đài phát B4 Anh/chị được nghe truyền 01 lần thông đề án 818 được 02 lần lần 03 lần Khác B5 Anh/chị biết sản phẩm BCS Hello- Hello plus chương trình Đề án xã hội Thuốc uống AnNa hóa gồm sản phẩm Dung dịch vệ sinh Vagis (Nhiều lựa chọn) Dung dịch xịt Gynopro Viên vi đa chất Gel bôi rơn Bột Unical For Rice B6 Anh/chị cho biết điểm bán Dân số xã sản phẩm Cộng tác viên Quầy dược Khác B7 Anh/chị cho biết điểm bán Thuận tiện sản phẩm Đáp ứng kịp thời Không thuận tiện Đáp ứng không kịp thời Khác B8 Anh/chị cho biết khả Dễ tiếp cận với sản phẩm Khó B9 Anh/chị có dùng sản Có phẩm chương trình không Không B10 Anh/chị dùng loại sản BCS Hello- Hello plus phẩmnào Thuốc uống AnNa (Nhiều lựa chọn) Dung dịch vệ sinh Vagis Dung dịch xịt Gynopro 56 4 4 2→C 57 Viên vi đa chất Gel bôi rơn Bột Unical For Rice B11 Anh/chị cho biết mức đợ hài Rất hài lòng lòng chất lượng sản phẩm Hài lòng (Ký tự sản phẩm tương Khơng hài lòng đương) Khác B12 Anh/chị cho biết mức độ hài Rất hài lòng lòng giá bán sản phẩm (Ký Hài lòng tự sản phẩm tương đương) Khơng hài lòng Khác C CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG C1 C2 Anh/ chị thấy khó khăn gì trình chuyển tải thông tin sản phẩm? Gợi ý trả lời (Tổng hợp ý kiến) Anh/ chị cho ý kiến kênh phân phối sản phẩm nay? Gợi ý trả lời (Tổng hợp ý kiến) C3 4 …………………………………………… … ………………………………….……………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… …………………………………………… … ………………………………….……………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… …………………………………………… … ………………………………….……………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… Anh/ chị cho ý kiến đề xuất để thực tốt công tác xã hội hóa được thuận tiện cho anh chị (Tổng hợp ý kiến) Xin trân trọng cảm ơn ! Mai Sơn, ngày…tháng…năm 2018 Người trả lời vấn Điều tra viên (Ký và ghi rõ họ tên) 57 58 Phụ lục 2: Phiếu vấn, thăm dò ý kiến MỤC ĐÍCH Tìm hiểu một số ý kiến, kiến nghị liên quan đến tình hình triển khai thực công tác xã hội hóa cung cấp phương tiện tránh thai dịch vụ kế hoạch hóa gia đình huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La năm 2018 THÔNG TIN CHUNG Ngày……tháng….năm 2018 Họ tên người trả lời phiếu:…………………………………………… GIỚI THIỆU Để bù đắp nguồn ngân sách thiếu hụt cho công tác DS-KHHGĐ thì xã hợi hóa (còn gọi là hợp tác cơng tư -PPP) là mợt giải pháp có tầm quan trọng đặc biệt, giúp định hướng và đẩy nhanh tiến độ cung cấp PTTT, dịch vụ và hàng hóa SKSS/KHHGĐ có chất lượng cao để đáp ứng yêu cầu của nhân dân Ngày 12 tháng 03 năm 2015, Bộ trưởng Bộ y tế Ban hành Quyết định số 818 /QĐ-BYT việc phê duyệt Đề án “Xã hợi hóa cung cấp phương tiện tránh thaivà dịch vụ kế hoạch hóa gia đình/sức khỏe sinh sản tại khu vực thành thị và nông thôn phát triển giai đoạn 2015-2020”.gọi tắt là Đề án 818 Riêng huyện Mai Sơn Đề án 818 triển khai tới 14/22 xã, thị trấn Tuy nhiên kết thực đề án chưa đạt mục tiêu kế hoạch đề Anh chị vui lòng cho biết một số ý kiến theo gợi ý sau: Anh/ chị cho biết Đề án triển khai được có kết mang lại lợi ích gì………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Anh/ chị cho biết tổ chức trị xã hợi, cá nhân, người dân có sẵn sàng ủng hộ tham gia phân phối sản phẩm của Đề án…… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 58 59 Anh/ chị cho một số ý kiến làm để triển khai Đề án được hiệu hơn………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …… Anh/ chị chủ đại lý thuốc có hướng dẫn để sở y tế tư nhân, quầy dược triển khai bán sản phẩm của Đề án anh chị nghĩ nào………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …… Xin cảm ơn anh/ chị 59 ... quản lý Đề án 818 1.6.4 Kết thực Đề án 818 năm 2017 Tỉnh Sơn La năm 2017 được quan tâm đạo của Ban quản lý đề án 818 Trung ương, Ban quản lý Đề án 818 tỉnh phối hợp với Ban quản lý Đề án trung... 2020”; (gọi tắt Đề án 818) Ban quản lý Đề án được thành lập từ trung ương đến tỉnh thành, Quyết định, Công văn hướng dẫn của cấp được ban hành, hướng dẫn tới sở công tác triển khai Đề án 23 1.5.1... đạo thực công tác xã hội hóa Đề án 818 Từ Bợ Y tế ban hành Quyết định số 818/ QĐ- BYT ngày 12/3/2015 Đề án “ Xã hội hóa cung cấp PTTT dịch vụ KHHGĐ/ SKSS khu vực thành thị, nông thôn phát triển

Ngày đăng: 15/09/2019, 21:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC BIỂU

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1.1.Các khái niệm liên quan

      • 1.1.1. Xã hội hóa

      • 1.1.2. Đề án 818

      • 1.1.3. Khái niệm KHHGĐ

      • 1.1.4. Khái niệm sức khỏe sinh sản

      • 1.1.5. Khái niệm dịch vụ kế hoạch hóa gia đình

    • 1.2. Mạng lưới cung cấp PTTT và dịch vụ KHHGĐ hiện nay

    • 1.3. Các sản phẩm tiếp thị xã hội tại tỉnh Sơn La

    • 1.4. Các sản phẩm xã hội hóa thuộc đề án 818 tại Sơn La

      • 1.4.1. Bao cao su

      • 1.4.2. Thuốc uống tránh thai AnNa

      • 1.4.3. Dung dịch rửa vệ sinh phụ nữ Vagis

      • 1.4.4.Dung dịch xịt vệ sinh đa năng Gynopro

      • 1.4.5. Viên vi đa chất Prenatal

      • 1.4.6. Gel bôi trơn SensiLove

      • 1.4.7. Bột Unical For Rice(Tỉnh Sơn La chưa thực hiện)

      • 1.4.8. Mức chi, phân phối sản phẩm

    • 1.5. Các văn bản chỉ đạo thực hiện công tác xã hội hóa Đề án 818

      • 1.5.1 Văn bản của Trung ương [3]

      • 1.5.2. Văn bản của tỉnh

      • 1.5.3. Văn bản của huyện

    • 1.6. Thực trạng, kết quả của mô hình công tác xã hội hóa các phương tiện tránh thai và dịch vụ kế hoạch hóa gia đình/sức khỏe sinh sản hiện nay.

      • 1.6.1. Ở tỉnh:

      • 1.6.2. Ở huyện

      • 1.6.3. Ở xã, bản

      • 1.6.4. Kết quả thực hiện Đề án 818 năm 2017

  • CHƯƠNG 2

  • ĐỐI TƯỢNG , PHƯƠNG PHÁP, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu

    • 2.2. Phương pháp nghiên cứu:

      • 2.2.1. Phương pháp tính cỡ mẫu:

      • 2.2.2. Phương pháp chọn mẫu:

      • 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu:

    • 2.3. Các biến số nghiên cứu:

  • CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • 3.1. Thông tin chung của các đối tượng trả lời phỏng vấn

      • 3.1.1. Thông tin nhân khẩu học của đối tượng nghiên cứu

      • 3.1.2. Điều kiện kinh tế của ĐTNC

    • 3.2. Thực trạng tình hình triển khai đề án 818

      • 3.2.1. Công tác truyền thông Đề án

      • 3.2.2. Kênh phân phối sản phẩm

      • 3.2.3. Khả năng tiếp cận sản phẩm đối với kênh phân phối hiện nay

      • 3.2.5. Kết quả thực hiện triển khai Đề án 818

    • 3.3. Các yếu tố liên quan đến tình hình triển khai Đề án 818

      • 3.3.1. Các yếu tố kênh truyền thông

      • 3.3.2. Các yếu tố kênh phân phối sản phẩm

      • 3.3.3. Các yếu tố về tài chính, chính sách

      • 3.3.4. Các yếu tố gia đình tâm lý người sử dụng

      • 3.3.5. Các yếu tố về giá thành các sản phẩm

    • 3.4. Hiệu quả công tác triển khai thực hiện Đề án 818

      • 3.4.1. Đối với kinh tế xã hội

      • 3.4.2. Đối với các đối tượng

      • 3.4.3. Đối với những đơn vị cung cấp dịch vụ

      • 3.4.4. .Đối với Chương trình DS-KHHGĐ

    • 3.5. Các kiến nghị nhằm tăng cường hiệu quả tiếp cận của người dân đối với các sản phẩm xã hội hóa

      • 3.5.1. Về công tác truyền thông

      • 3.5.3. Các yếu tố về tài chính, chính sách

      • 3.5.4. Các yếu tố gia đình tâm lý người sử dụng

  • CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN

    • 4.1. Thực trạng tình hình triển khai đề án 818

    • 4.2. Các yếu tố liên quan đến tình hình triển khai Đề án 818

    • 4.3. Hiệu quả công tác triển khai thực hiện Đề án 818

    • 4.4. Một số giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả tiếp cận của người dân đối với các sản phẩm xã hội hóa Đề án 818

  • KẾT LUẬN

  • KHUYẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan