Nghiên cứu điều trị tăng huyết áp bằng phương pháp nhĩ châm

39 135 1
Nghiên cứu điều trị tăng huyết áp bằng phương pháp nhĩ châm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Để góp phần làm phong phú thêm phương pháp điều trị và hiện đại hóa YHCT, căn cứ vào biện chứng luận trị của YHCT chúng tôi tiến hành đề tài “Đánh giá tác dụng hạ áp của phương pháp Nhĩ châm trên bệnh nhân tăng huyết áp độ I II”

SỞ Y TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG HẠ ÁP CỦA PHƯƠNG PHÁP NHĨ CHÂM TRÊN BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP ĐỘ I - II Mã số đề tài : Chủ đề tài : TPHCM - 2018 CHỮ VIẾT TẮT ĐM ESC (European Society of : Động mạch : Hội tim mạch châu âu Cardiology) ESH (European Society of : Hội bệnh cao huyết áp Châu Âu Hypertension) GGT (gamma glutamyl : Enzym nội chất xúc tác phản ứng chuyển transpeptidase) GOT (glutamic oxaloacetic nhóm amin : Enzym nội bào chất xúc tác phản ứng transaminase) GPT (glutamic pyruvic chuyển nhóm amin : Enzym nội bàochất xúc tác phản ứng transaminase) chuyển nhóm amin HA HATB HATr HATT HDL - C (High Density Lipoprotein : Huyết áp : Huyết áp trung bình : Huyết áp tâm trương : Huyết áp tâm thu : Cholesterol có lipoprotein tỷ trọng cao - Cholesterol) HDL (High Density Lipoprotein) : Lipoprotein tỷ trọng cao JNC (Joint National Committee) : Ủy ban quốc gia chung LDL - C (Low Density Lipoprotein - : Cholesterol có lipoprotein tỷ trọng thấp Cholesterol) LDL (Low Density Lipoprotein) THA WHO (World Health Organization) YHCT YHHĐ : Lipoprotein tỷ trọng thấp : Tăng huyết áp : Tổ chức y tế giới : Y học cổ truyền : Y học đại MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Bệnh tăng huyết áp theo y học đại 1.2 Bệnh tăng huyết áp theo y học cổ truyền 11 1.3 Một số nghiên cứu YHCT điều trị bệnh THA 14 1.4 Tổng quan nhĩ châm 15 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .22 2.1 Đối tượng nghiên cứu .22 2.2 Phương tiện trang thiết bị dùng nghiên cứu 23 2.3 Phương pháp nghiên cứu 24 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 30 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ 31 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 31 3.2 Kết điều trị 31 3.3 Tác dụng không mông muốn nhĩ châm 31 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU .32 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng huyết áp (THA) tình trạng bệnh tật có triệu chứng biểu huyết áp tâm thu huyết áp tâm trương cao bình thường Tăng huyết áp thường diễn tiến âm thầm phát sớm Thậm chí, tăng huyết áp phát người bệnh đến bệnh viện biến chứng Vì thế, báo cáo sức khoẻ hàng năm Tổ chức Y tế giới năm 2002 nhấn mạnh THA “kẻ giết người số một” Tăng huyết áp ước tính gây 4,5% gánh nặng bệnh tật toàn cầu phổ biến nhiều nước phát triển nước phát triển [22] Ở Việt Nam, tăng huyết áp 10 bệnh thường gặp nói chung Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng [18], có xu hướng gia tăng rõ rệt từ 1,9% vào năm 1976 lên 27,2% năm 2010 Tăng huyết áp bệnh tim mạch, mạn tính, phổ biến nguy hiểm Những biến chứng tăng huyết áp bệnh nhân nặng nề dẩn đến tử vong Vì vậy, bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát cần hướng dẩn sử dụng thuốc hợp lý Y học đại ngày phát triển tìm nhiều loại thuốc hạ huyết áp tốt nhanh Tuy vậy, năm gần xu hướng sử dụng phương pháp YHCT ngày trở nên phổ biến Việc nghiên cứu bản, khoa học phương pháp Y học cổ truyền điều trị bệnh tăng huyết áp sở nghiên cứu tiến hành quy mơ đạt nhiều thành tựu, góp phần làm phong phú thêm phương pháp điều trị bệnh tăng huyết áp, phòng ngừa biến chứng, giảm triệu chứng khó chịu bệnh nhân [18] Theo y học cổ truyền, triệu chứng mô tả bệnh THA thuộc phạm trù “huyễn vựng”, “đầu thống”, “tâm quý”, “thất miên”, “kiện vong” Đã có nhiều nghiên cứu việc sử dụng phương pháp điều trị YHCT (bao gồm biện pháp không dùng thuốc dùng thuốc) bệnh tăng huyết áp đạt hiệu định tác dụng phụ không mong muốn Trong Nội kinh tố vấn có đề cập: tai khơng phải phận lập mà có liên quan mật thiết với tồn thể người, với lục phủ ngũ tạng Từ đó, Nhĩ châm lưu truyền sử dụng để điều trị bệnh Tại Việt Nam giới, Nhĩ châm sử dụng lâu đời phòng ngừa điều trị bệnh lý Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu hiệu nhĩ châm điều trị bệnh lý Nhĩ châm tức dùng kim châm, châm vào điểm mẫn cảm loa tai, vê kim tay lưu kim châm loa tai Nhĩ châm phương pháp chữa bệnh có nhiều ưu điểm, chữa nhiều loại chứng bệnh, hiệu nhanh, có phản ứng xấu , thao tác đơn giản, không tốn kém, dễ áp dụng tuyến sở Để góp phần làm phong phú thêm phương pháp điều trị đại hóa YHCT, vào biện chứng luận trị YHCT tiến hành đề tài “Đánh giá tác dụng hạ áp phương pháp Nhĩ châm bệnh nhân tăng huyết áp độ I- II” Mục tiêu nghiên cứu Khảo sát số đặc điểm lâm sàng bệnh nhân tăng huyết áp độ I-II Viện Y dược dân tộc Thành phố Hồ Chí Minh Đánh giá hiệu hạ áp phương pháp Nhĩ châm sau 24 sau tuần bệnh nhân tăng huyết áp độ I-II Chương TỔNG QUAN 1.1 BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1 Định nghĩa Tăng huyết áp hệ thống động mạch tình trạng bệnh lý tăng áp lực động mạch, triệu chứng nhiều bệnh, bệnh, bệnh THA khơng tìm thấy ngun nhân Cho đến Tổ chức Y tế Thế giới Hội THA Quốc tế (World Health Organization - WHO International Society of Hypertension - ISH) thống gọi THA động mạch khi: huyết áp tâm thu (HATT) lớn 140 mmHg huyết áp tâm trương (HATTr) lớn 90 mmHg (đo HA phương pháp kinh điển), trung bình HA 24 lớn (hoặc bằng) 125/85 mmHg (đo HA liên tục 24 - Holter HA) [25] 1.1.1.2 Một số định nghĩa khác Tăng huyết áp tâm thu đơn độc: Khi trị số HATT >140mmHg HATTr < 90mmHg, bệnh nhân gọi THA tâm thu đơn độc Độ chênh HA (tâm thu tâm trương) HATT dự báo nguy định điều trị [8] Tăng huyết áp tâm thu đơn độc người trẻ tuổi: Trẻ em người trẻ, thường nam giới, phối hợp gia tăng nhanh chóng chiều cao đàn hồi mạch máu làm tăng khuếch đại bình thường sóng áp lực ĐM chủ ĐM cánh tay tạo nên HATT cao HATTr HA trung bình bình thường Huyết áp ĐM chủ bình thường Điều dựa vào phân tích sóng mạch [8] Tăng huyết áp tâm trương đơn độc: Thường xảy người trung niên, THATTr thường định nghĩa HATT < 140 HATTr > 90 mmHg Mặc dù HATTr thường cho yếu tố tiên lượng tốt nguy bệnh nhân tuổi 160 hoặc HA tâm trương (mmHg) < 80 80 - 89 90 - 99 > 100 1.1.2.3 Phân loại theo giai đoạn bệnh Khuyến cáo Hội Tim mạch Châu Âu, Hội THA Châu Âu (2013) chia tăng huyết áp thành giai đoạn tương ứng với tổn thương quan đích sau: Bảng 1.4 Phân loại giai đoạn THA theo ESC/ESH năm 2013 Giai đoạn Giai đoạn I Giai đoạn II Dấu hiệu tổn thương quan đích THA mà chưa gây tổn thương quan đích THA gây thay đổi sau: + Phì đại thất trái tim, hẹp động mạch đáy mắt + Rối loạn nhẹ chức thận (tăng nhẹ Creatinin máu) + Có mảng vữa xơ động mạch lớn THA gây thay đổi sau: Giai đoạn III Đột quỵ não, xuất huyết đáy mắt phù gai thị, nhồi máu tim, suy tim, suy thận, phình tách động mạch, tắc động mạch Nguồn: WHO [21] 1.1.3 Cơ chế bệnh sinh THA 1.1.3.1 Vai trò hệ thần kinh giao cảm Sự gia tăng hoạt tính thần kinh giao cảm tác động lên phóng thích renin, độ lọc cầu thận, tái hấp thu natri thận nhịp tim, hậu sau 10 tăng trị số huyết áp [4], Stress gây THA thơng qua việc kích thích hệ thống thần kinh sản xuất lượng lớn hóc mơn làm co mạch [23] 1.1.3.2 Vai trò hệ Renin - Angiotensin – Aldosteron THA vô với hàm lượng renin thấp: có khoảng 20 % bệnh nhân hay gặp người da đen người da trắng [24] Mặc dù bệnh nhân không bị hạ K+ máu thể tích dịch ngồi tế bào thấy tăng giải thích giữ Na+ giảm renin tăng tiết loại corticoid khoáng chưa nhận dạng Một vài nghiên cứu gợi ý chế vỏ thượng thận bệnh nhân số tăng nhạy cảm với angiotensin II Giả thiết khơng giải thích giảm renin huyết bệnh nhân mà gợi ý nguyên nhân THA họ Một chế độ ăn bình thường nhiều Na+ khơng ức chế tiết aldosteron thường lệ, dẫn đến cường độ aldosteron nhẹ làm tăng giữ Na+, tăng thể tích dịch lưu thơng THA Sự thay đổi tính nhạy cảm thấy bệnh nhân bị THA với renin thấp khơng phải nhóm riêng biệt dạng tiếp diễn THA áp vô THA vô với hàm lượng renin cao: khoảng 15% bệnh nhân [24] Điều gợi ý renin huyết tương đóng vai trò quan trọng bệnh THA bệnh nhân Tuy nhiên, phần lớn nghiên cứu cho saralasin (một chất đối kháng tranh chấp với angiotensin II) làm giảm huyết áp đáng kể gần số bệnh nhân Do số nhà nghiên cứu giả thiết tăng renin huyết tương huyết áp thứ phát với tăng hoạt động hệ giao cảm Người ta cho bệnh nhân THA renin cao phụ thuộc angiotensin II mà huyết áp giảm dùng saralasin THA khuyết tật không điều chỉnh 1.1.3.3 Rối loạn chức tế bào nội mạc thành động mạch Một giải thích khác đưa trường hợp THA nhạy cảm muối khuyết tật màng tế bào toàn thể Cơ sở giả thiết phần lớn nghiên cứu thành phần máu tuần hồn, đặc biệt hồng cầu, có bất thường vận chuyển Na+ qua màng tế bào Sự bất thường phản ánh rối loạn xác định màng tế bào tất tế bào thể đặc biệt trơn mạch máu Do khuyết tật mà Ca++ tích lũy q nhiều 10 25 Hình 1.2: Vị trí Điểm hạ áp huyệt Thần mơn loa tai Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Bệnh nhân: Gồm 50 bệnh nhân hai giới chẩn đoán THA nguyên phát, điều trị nội trú Khoa Tim Mạch - Thần Kinh Viện Y Dược Học Dân Tộc từ tháng 04 năm 2018 tới tháng 04 năm 2019 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 25 26 2.1.1.1 Về Y học đại + Bệnh nhân hai giới (nam nữ), tuổi ≥ 18 + Bệnh nhân chẩn đoán xác định: THA nguyên phát độ I, độ II, chưa có biến chứng Theo tiêu chuẩn WHO/ISH, 1999: Có số HA: 140mmHg ≤ HATT ≤ 179 mmHg và/ 90mmHg ≤ HATTr ≤ 100 mmHg + BN phát THA, chưa điều trị dùng thuốc hạ HA tự động bỏ thuốc dùng từ - ngày trước vào viện + Bệnh nhân không sử dụng loại thuốc điều trị bệnh kèm mà có ảnh hưởng đến HA + Tự nguyện tham gia nghiên cứu 2.1.1.2 Về Y học Cổ truyền Bệnh nhân gồm thể bệnh YHCT: Can dương thượng cang, Can Thận âm hư: + Can dương thượng cang: Đau đầu, đầu căng, mặt đỏ, ù tai, đau tức mạng sườn, dễ cáu, mạch huyền + Can Thận âm hư: Gò má đỏ, đau đầu, chóng mặt, miệng khơ, đau lưng, lòng bàn tay bàn chân nóng, hồi hộp, ngủ, chất lưỡi hồng, rêu lưới ít, mạch huyền tế 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ - Bệnh nhân không đồng ý tham gia vào nghiên cứu - Bệnh nhân 18 tuổi - Bệnh nhân dị ứng với thành phần thuốc - Bệnh nhân bị bệnh THA độ III theo VSH/VNHA - Tăng HA có biến chứng quan đích - Tăng HA thứ phát, THA nặng, ác tính, tiến triển - Tăng HA có kèm theo bệnh lý cấp tính - Bệnh nhân bị bệnh mãn tính xơ gan, lao phổi, suy thận mắc bệnh tâm thần 26 27 - Nhồi máu tim rối loạn nhịp tim phức tạp - Bệnh nhân có thai cho bú - Phụ thuộc thuốc tân dược bị kháng thuốc hạ áp - Bệnh nhân có dùng loại thuốc có ảnh hưởng huyết áp 2.1.3 Tiêu chuẩn ngừng nghiên cứu - Bệnh nhân từ chối tiếp tục tham gia nghiên cứu không tuân thủ quy định điều trị - Trong trình nghiên cứu, huyết áp BN tăng cao (huyết áp tâm trương ≥ 100 mmHg huyết áp tâm thu ≥ 180 mmHg), phải chuyển điều trị thuốc tây ghi nhận bệnh án nghiên cứu để thống kê, đánh giá 2.2 PHƯƠNG TIỆN VÀ TRANG THIẾT BỊ DÙNG TRONG NGHIÊN CỨU - Kim châm cứu nhĩ hồn: Kích thước kim (0.22 x 1.3 mm) Miếng dán có kim nhỏ ngắn giữa, dán vào huyệt tai - Máy xét nghiệm huyết học: ABX Micros ES60, hãng Horiba Medical - Máy xét nghiệm sinh hóa tự động: Biolis – 50i Superior (Nhật Bản) - Huyết áp đồng hồ ALP K2 sản xuất năm 2015 (Nhật Bản) - Holter HA nhãn hiệu OSCAR hãng SunTech Medical, Hoa Kỳ (2002) - Máy ghi điện tâm đồ: Cardiofax S, hãng Nihon Kohden 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3.1.Thiết kế nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu mô tả theo dõi dọc, có so sánh trước sau điều trị 2.3.2 Tiến hành nghiên cứu 2.3.2.1.Trước nghiên cứu: Tất 50 bệnh nhân khám toàn diện lâm sàng YHHĐ YHCT, làm xét nghiệm cận lâm sàng, làm bệnh án theo mẫu thống a Khai thác bệnh sử: Tuổi, giới, nghề nghiệp Thời gian phát bệnh: tính từ chẩn đốn xác định bệnh lần đầu chọn làm đối tượng nghiên cứu 27 28 Triệu chứng lâm sàng: đau đầu (hồn cảnh xuất hiện, tính chất đau, vị trí đau, hướng lan, thời gian kéo dài đau), hoa mắt chóng mặt, hồi hộp, ngủ, ù tai, nóng bừng mặt Các yếu tố nguy tim mạch: thừa cân béo phì, tiền sử rối loạn lipid máu, đái tháo đường, hút thuốc lá, nghiện rượu, mức độ hoạt động thể lực, chế độ ăn hàng ngày, căng thẳng tâm lý kéo dài (có bị áp lực tài chính, áp lực mối quan hệ với bạn bè người gia đình, lo lắng bệnh tật khơng) Tiền sử cá nhân: có bệnh lý kèm theo, thời gian phát hiện, phương pháp điều trị Tiền sử gia đình: có người thân hệ mắc bệnh tăng huyết áp bệnh tim mạch khác không Phương pháp điều trị: thuốc hạ HA dùng tuân thủ điều trị Các bệnh lý kèm, sử dụng thuốc ảnh hưởng đến huyết áp b Khám lâm sàng - Khám lâm sàng Y học đại 50 bệnh nhân NC chẩn đoán xác định THA nguyên phát độ I, độ II, chưa có biến chứng lên quan đích (Theo tiêu chuẩn WHO/ISH, 1999), đo Ha HA đồng hồ, áp dụng phương pháp đo theo khuyến cáo WHO [25] Huyết áp đo cánh tay phải, tư nằm sau nằm nghỉ 10 phút phòng yên tĩnh Trước đo, bệnh nhân khơng hoạt động mạnh vòng giờ, khơng sử dụng chất kích thích rượu, cà phê thuốc có hoạt tính giao cảm Đo lần lấy trung bình cộng Huyết áp tâm thu xác định tiếng đập xuất đo (pha Korotkoff) Huyết áp tâm trương xác định tiếng mạch đập biến mất, thay đổi âm sắc (pha Korotkoff) Huyết áp trung bình (HATB) áp lực trung bình động mạch chu kỳ tim HATB số đánh giá tình trạng tưới máu phận dùng hồi sinh cấp cứu HATB bình thường thay đổi từ 70 - 95 mmHg, 70 28 29 mmHg thường có nghĩa giảm tưới máu phận HATB xác định theo công thức: Khám tim mạch: nghe tim phát tổn thương bệnh lý Mạch quay đếm phút điều kiện bệnh nhân nghỉ ngơi Khám tiết niệu: phát triệu chứng sỏi thận, sỏi niệu quản, nghe động mạch thận để loại trừ THA bệnh lý thận - Khám lâm sàng theo phương pháp YHCT Các triệu chứng lâm sàng theo YHCT khám chẩn đoán tứ chẩn (vọng, văn, vấn, thiết) + Các triệu chứng lâm sàng Bảng 2.1 Phân loại triệu chứng lâm sàng Chứng trạng Mức độ Nhẹ Trung bình Nặng Đau đầu Đau âm ỉ, khơng thường xuyên Đau liên tục, chịu được, Đau dội, lan lên đỉnh đầu Mất ngủ Khó ngủ Thường xun Khơng ngủ Hoa mắt, chóng mặt Mức độ nhẹ, khơng thường xun Nhìn vật xoay chuyển, lại khó khăn Chóng mặt đứng khơng vững, phải nằm Bốc hoả, nóng mặt Khơng thường xun Thường xun Thường xuyên, kèm theo vã mồ hôi Hồi hộp, đánh trống ngực Không thường xuyên Từng Liên tục Họng khô, miệng khát Mức độ nhẹ Khô miệng rõ Miệng khô muốn uống nước Đắng miệng Đắng miệng lúc ngủ dậy Ăn khơng có cảm giác vị giác Miệng đắng chát Tê mỏi tay chân, vai gáy Đau mỏi sau ngủ dậy, vận động hết đau Đau âm ỉ, vận động đau tăng Đau có dao đâm, nghỉ ngơi khơng đỡ 29 30 Cáu gắt, ngực sườn đầy tức Bồn chồn, dễ cáu Bức xúc, dễ nóng giận Nóng giận kiềm chế Đánh giá triệu chứng lâm sàng phương pháp cho điểm Bảng 2.2 Đánh giá triệu chứng lâm sàng Mức độ triệu chứng lâm sàng Điểm Khơng có triệu chứng Mức độ nhẹ Mức độ trung bình Mức độ nặng Nguồn: theo Nội Khoa Trung Y [26] + Các thể lâm sàng: Can dương thượng cang, Can Thận âm hư Các kết thăm khám ghi lại vào phiếu theo dõi thống c Các xét nghiệm cận lâm sàng BN lấy máu tĩnh mạch ngoại vi buổi sáng, lúc đói (tại Khoa Xét Nghiệm Viện Y Dược Học Dân Tộc thành phố Hồ Chí Minh): + Các số huyết học: số lượng hồng cầu, bạch cầu, nồng độ hemoglobin + Các số sinh hóa máu: GOT, GPT, Creatinin, Cholesterol tồn phần (mmol/l), HDL-c triglycerit (mmol/l) máu LDL-c (tính theo cơng thức Friedwald): 2.3.2.2 Các bước tiến hành nghiên cứu - Bước 1: 50 BN nghiên cứu điều trị phương pháp Nhĩ châm huyệt Thần môn, Hạ áp BN nhĩ châm kim nhĩ hồn khơng gắn máy xung điện - Bước 2: BN nghiên cứu gắn máy đo Holter HA tiến hành Nhĩ châm 50 bệnh nhân NC theo dõi HA 24 máy Holter HA nhãn hiệu OSCAR hãng SunTech Medical, Hoa Kỳ (2002) Thời gian đo: quy ước ban ngày (từ 06 - 22 giờ) đo 30 phút/ lần, ban đêm (từ 23 - giờ) đo 60 phút/lần - Bước 3: Sau xác định vị trí huyệt loa tai, dùng kim nhĩ hoàn ấn nhanh qua da, vê kim phút Thời gian lưu kim tuần 30 31 - Bước 4: Theo dõi xử trí, huyết áp BN tăng cao (huyết áp tâm trương ≥ 100 mmHg huyết áp tâm thu ≥ 180 mmHg) phải chuyển điều trị thuốc tây ghi nhận bệnh án nghiên cứu để thống kê, đánh giá - Bước 5: Sau 24 tháo Holter HA BN nghiên cứu - Bước 6: Từ ngày đến ngày 7, BN nghiên cứu tiếp tục theo dõi mạch, huyết áp máy đo đồng hồ kế Ghi nhận trị số mạch, huyết áp thời điểm (sau ngủ dậy), 14 (sau ngủ trưa), 20 ( trước ngủ) hàng ngày 2.2.3 Chỉ tiêu nghiên cứu 2.2.3.1 Về Y học đại - Đánh giá biến đổi trị số HA ( đo Holter HA ) bao gồm trị số: + HATT, HATr sau châm 30 phút + HATT, HATr sau châm + HATT, HATr sau châm + Trung bình HATT: 24h, ban ngày, ban đêm + Trung bình HATTr: 24h, ban ngày, ban đêm + Trung bình HATB: 24h, ban ngày, ban đêm + Trung bình HAHS: 24h, ban ngày, ban đêm + Quá tải áp lực (BPL) tâm thu tâm trương, tần số tim [20] - Đánh giá tác dụng hạ áp nhóm nghiên cứu thời điểm N1, N2, N3, N4, N5, N6 - Đánh giá thay đổi tần số tim trước sau điều trị 2.2.3.2 Về Y học cổ truyền + Đánh giá biến đổi triệu chứng lâm sàng trước sau điều trị + Đánh giá hiệu hạ huyết áp thể bệnh YHCT nhóm nghiên cứu + So sánh hiệu hạ áp thể bệnh YHCT 2.2.4 Phương pháp đánh giá kết - Kết nghiên cứu tác dụng hạ HA, biến thiên HA 24 Nhĩ châm (qua Holter HA) 31 32 - Hiệu Nhĩ châm HATT, HATr thông qua tỷ lệ % giảm tỷ số HATT HATr bệnh nhân thời điểm T0, T1, T2, T3, N1, N2, N3, N4, N5, N6, N7 Để đánh giá hiệu hạ HA quy định mức độ kết điều trị dựa vào mức độ giảm huyết áp trung bình Bảng 2.6 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu hạ áp theo huyết áp trung bình Mức giảm Tốt Khá Trung bình Khơng hiệu HATB (mmHg) ≥ 21 11-20 6-10 ≥5 Hiệu điều trị dựa vào tỉ lệ % HA mục tiêu đạt trước sau điều trị Theo hướng dẫn chẩn đoán điều trị THA Bộ Y Tế Việt Nam 2010, HA mục tiêu cần đạt < 140/90 mmHg [2] Đánh giá thay đổi hình thái HA dựa vào kết Holter HA 24 trước sau điều trị Chu kỳ ngày - đêm, kiểu dao động HA “Có trũng” “khơng trũng” HA: tính theo cơng thức: Có trũng HA ban đêm (Dipper): trạng thái hạ HATB ban đêm lớn 10% so với HATB ban ngày Trũng HA sâu (super - dipper): HATB ban đêm giảm lớn 20% HATB ban ngày Khơng có trũng HA ban đêm (Non dipper): HATB ban đêm nhỏ 10% HATB ban ngày - Phương pháp đánh giá hiệu điều trị bệnh THA Nhĩ châm theo YHCT + Triệu chứng chủ quan: đánh giá theo mức độ vào % giảm triệu chứng lâm sàng, dựa theo “Nguyên tắc đạo nghiên cứu lâm sàng thuốc Tân dược, Trung dược” 2002, Bộ Y Tế Trung Quốc [27] Cơng thức tính % giảm triệu chứng lâm sàng so với trước điều trị 32 33 Bảng 2.7 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu lâm sàng theo YHCT Kết điều trị Hiệu tốt Có hiệu Không hiệu Mức độ giảm triệu chứng lâm sàng ≥ 70% 30% ≤ mức giảm < 70% Không thay đổi, giảm < 30% + Đánh giá hiệu hạ HA thể bệnh YHCT qua đo Holter HA - Đánh giá tác dụng không mong muốn Nhĩ châm Theo dõi xuất triệu chứng vựng châm, nhiễm trùng, dị ứng 2.4 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU Các số liệu phân tích xử lý phương pháp thống kê y học, sử dụng phần mềm SPSS 20.0 Giá trị tiêu nghiên cứu trình bày dạng số trung bình ± độ lệch chuẩn ( ± SD) với độ tin cậy 95% - So sánh kết trước sau điều trị theo cặp kiểm định T-test - Đánh giá kết hạ áp ABPM trước sau điều trị thuốc “Nhĩ châm” test ANOVA 33 34 34 35 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1.1 Đặc điểm chung bệnh nhân THA vào điều trị Viện YDHDT TP Hổ Chí Minh Tuổi, giới, nghề nghiệp, thời gian phát bệnh, thái độ điều trị 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân THA Phân loại THA theo độ, giai đoạn THA , liên quan thể bệnh YHCT với độ giai đoạn THA, triệu chứng lâm sàng trước điều trị, yếu tố nguy THA 3.2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ Kết nghiên cứu tác dụng hạ áp “Nhĩ châm” theo YHHĐ Hiệu hạ huyết áp tần số tim theo Holter HA 24h Biến thiên huyết áp theo Holter HA 24h trước sau điều trị Hiệu hạ HA theo Holter HA 24h thuốc “Nhĩ châm” theo HATB Hiệu hạ HA theo máy đo đồng kế trước sau tuần điều trị Kết nghiên cứu cải thiện triệu chứng Nhĩ châm theo YHCT Hiệu hạ HA thuốc “Nhĩ châm” thể bệnh YHCT Mức biến đổi HATB theo thể bệnh YHCT trước điều trị sau điều trị 3.3 TÁC DỤNG KHÔNG MÔNG MUỐN CỦA NHĨ CHÂM 35 36 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU - Thu thập tài liệu nghiên cứu, đọc tài liệu: tháng 01 - 02/2018 - Viết đề cương thông qua đề cương: tháng 03/2018 - Triển khai đề tài nghiên cứu: từ tháng 04/2018 đến tháng 04/2019 - Xử lý, phân tích số liệu, viết luận văn: tháng đến tháng 09/2019 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Môn y học cổ truyền, học viện quân y (2007), “Nhĩ châm”, Y học cổ truyền biện chứng luận trị thuốc nam châm cứu chữa bệnh, Nhà xuất quân đội nhân dân, tr 444-450 Bộ Y tế (2010) Quyết định số 3192/QĐ-BYT ngày 31/08/2010 việc Hướng dẫn chẩn đoán điều trị Tăng huyết áp Châu Ngọc Hoa (2012) Điều trị học nội khoa, Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất y học, 126 - 139 Đặng Vạn Phước (2008) Tăng huyết áp thực hành lâm sàng, Nhà Xuất Bản Y học, Thành Phố Hồ Chí Minh, 37 - 49 Đỗ Tất Lợi (2006) Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà Xuất Bản Y học, Hà Nội, 297 - 313 Hoàng Văn Thành (2012) "Đánh giá tác dụng điều trị bệnh tăng huyết áp độ I độ II thuốc thiên ma câu đằng ẩm" Tạp chí Y học thực hành, 824 (6), 70 - 72 Hội tim mạch Việt Nam (2008) Khuyến cáo 2008 bệnh lý tim mạch chuyển hóa, TP Hồ Chí Minh,, NXB Y học, - 502 Huỳnh Văn Minh, cộng (2008) Khuyến cáo 2008 Hội Tim mạch học Việt Nam: Chẩn đoán, điều trị tăng huyết áp người lớn Lưu Thị Hiệp (1996), Nghiên cứu tác dụng điện châm huyệt hành gian, thái xung, phong trì, thái dương điều trị tăng huyết áp thể can hỏa vượng , Luận án tốt nghiệp phó tiến sỹ khoa học y dược, Trường Đại học Y dược TPHCM 10 Lưu Viêm (dịch giả Phạm Kim Thạch) (2008), Cẩm nang thực hành châm cứu, Nhà xuất trẻ, tr 45-48 11 Nguyễn Liễn (1999), “Thủ thuật nhĩ châm”, Thuật châm cứu, Nhà xuất TpHCM, tr 413-46 12 Nguyễn Viết Thắng (2010) "Tác dụng điều trị bệnh tăng huyết áp thuốc Giáng áp - 08" Tạp chí y dược học Quân sự, 35 (1), Trang 149-154 37 13 Trần Quốc Bảo (2011) Bệnh học nội khoa y học cổ truyền, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà nội, 262 - 270 14 Trần Quốc Bảo (2012) Bệnh Học Y học cổ truyền, Nhà Xuất Bản Quân đội nhân dân, Học viện Quân y Bộ môn y học cổ truyền, 15 - 20 15 Trần Thúy (1986), “Châm loa tai”, châm loa tai số phương pháp châm khác, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 11-29 16 Trần Thúy, Phạm Duy Nhạc, Hoàng Bảo Châu (2011) Bài Giảng Y học Cổ truyền, Trường Đại Học Y Hà Nội, Nhà xuất Y học, 60 17 Trần Văn Huy (2014) Cập nhật khuyến cáo Chẩn đoán - Điều trị - Tăng huyết áp 2015, Phân hội Tăng huyết áp / Hội Tim mạch Việt Nam 18 Võ Đức Chiến, Nguyễn Thị Kim Thúy, cộng (2010) "Bước đầu khảo sát tìm mối tương quan mơ hình bệnh tật với kinh phí sử dụng thuốc Bệnh viện Nguyễn Tri Phương - Tp.HCM năm 2007 - tháng đầu năm 2008" Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, Tập 14 (2) 19 Chobanian AV, Bakris GL, Black HR et al (2003) "Seventh report of the Joint National Committee on Prevention, Detection, Evaluation and Treatment of High Blood Pressure" Hypertension, 42, 1206 – 1252 20 Eoin O'Brien (2003) "Ambulatory blood pressure monitoring in the management of hypertension" Heart, 89, pp.571 - 576 21 ESH/ESC (2013) "Guidelines for Management of Arterial Hypertension," Eur Heart J, 34, 2159 - 219 22 Judith A Whitworth (2003) "2003 World Health Organization (WHO)/International Society of Hypertension (ISH) statement on management of hypertension" Hypertension, 21 (11), 1983 - 1992 23 Kulkarni S, O'Farrell I, Erasi M, Kochar MS (1998) "Stress and hypertension" WMJ, 97 (11), - 34 24 Kurt J Isselbacher (1994) Harrison’s Principles of Internal Medicine, McGrawHill Companies, 301 - 901 25 WHO/ISH (1999) "1999 World Health Organization - International Society of Hypertension," J.of Hypert.17, PP.151-83 38 26 刘刘刘刘刘刘刘 (1986) "刘刘刘刘刘" 人人人人人人人, 121 - 128 27 刘刘刘 (2002) 刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘 IN 刘刘刘刘刘刘刘刘刘 (Ed.) 39 ... đó, Nhĩ châm lưu truyền sử dụng để điều trị bệnh Tại Việt Nam giới, Nhĩ châm sử dụng lâu đời phòng ngừa điều trị bệnh lý Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu hiệu nhĩ châm điều trị bệnh lý Nhĩ châm. .. Kohden 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3.1.Thiết kế nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu mô tả theo dõi dọc, có so sánh trước sau điều trị 2.3.2 Tiến hành nghiên cứu 2.3.2.1.Trước nghiên cứu: Tất 50... dương 1.3 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU CỦA YHCT ĐIỀU TRỊ BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP 1.3.1 Phương pháp điều trị Tăng huyết áp châm cứu Đổng Nhan Bằng, Vương Hiếu Bình nghiên cứu Ấn day huyệt tai điều trị cao huyết

Ngày đăng: 15/09/2019, 14:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG HẠ ÁP

  • CỦA PHƯƠNG PHÁP NHĨ CHÂM

  • TRÊN BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP ĐỘ I - II

  • CHỮ VIẾT TẮT

  • ĐẶT VẤN ĐỀ 1

  • Chương 1: TỔNG QUAN 3

  • 1.1. Bệnh tăng huyết áp theo y học hiện đại 3

  • 1.2. Bệnh tăng huyết áp theo y học cổ truyền 11

  • 1.3. Một số nghiên cứu của YHCT điều trị bệnh THA 14

  • 1.4. Tổng quan về nhĩ châm 15

  • Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22

  • 2.1. Đối tượng nghiên cứu 22

  • 2.2. Phương tiện và trang thiết bị dùng trong nghiên cứu 23

  • 2.3. Phương pháp nghiên cứu 24

  • 2.4. Phương pháp xử lý số liệu 30

  • Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ 31

  • 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 31

  • 3.2. Kết quả điều trị 31

  • 3.3. Tác dụng không mông muốn của nhĩ châm 31

  • KẾ HOẠCH THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU 32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan